1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng nhận thức về chế độ ăn uống và luyện tập thể lực của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương năm 2016

41 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LÊ THỊ HUỆ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ LUYỆN TẬP THỂ LỰC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2016 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định – 2016 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LÊ THỊ HUỆ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ LUYỆN TẬP THỂ LỰC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2016 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS.BS Vũ Văn Thành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập lớp CKI khóa chun đề này, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân Nhân dịp này,tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu – trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, thầy cô trường, môn Điều dưỡng nội trường Đại học điều dưỡng Nam Định Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Vũ Văn Thành – Phó hiệu trưởng nhà trường Người thầy dành nhiều tâm huyết giúp đỡ tơi q trình học tập làm chun đề để tơi hồn thành khóa học Tơi xin cám ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương, lãnh đạo Trung tâm tim mạch- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, làm chun đề hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin gửi tới ban Lãnh đạo, quý thầy cô lời cảm ơn sâu sắc trân trọng Chúc ban Lãnh đạo, quý thầy cô dồi sức khỏe, thêm niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Nam Định, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Lê Thị Huệ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình ảnh Đặt vấn đề Mục tiêu chuyên đề Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1: Cơ sở lý luận 1.1.1: Định nghĩa 1.1.2: Phân loại giai đoạn tăng huyết áp 1.1.3: Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 1.1.4: Những triệu chứng tăng huyết áp 1.1.5: Các biến chứng thường gặp tăng huyết áp 1.1.6: Chế độ ăn uống luyện tập cho người bệnh tăng huyết áp 14 1.2: Cơ sở thực tiễn 1.2.1: Tình hình nghiên cứu bệnh THA giới 1.2.2: Tình hình nghiên cứu bệnh THA Việt Nam Chương 2: Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh THA điều trị bệnh viện tỉnh Hải Dương 2.1: Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh THA điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương 2.1.1: Đối tượng, phương pháp khảo sát 2.1.2: Kết khảo sát 2.1.3: Các ưu, nhược điểm nguyên nhân 2.2: Các giải pháp nâng cao hiệu nhận thức tuân thủ chế độ ăn uống luyện tập thể lực cho người bệnh THA điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hải 2.3: Kết luận 2.3.1: Thực trạng nhận thức tuân thủ chế độ ăn, uống luyện tập thể lực người bệnh THA điều trị bệnh viện tỉnh Hải Dương 2.3.2: Một số giải pháp nâng cao hiệu nhận thức tuân thủ chế độ ăn, uống luyện tập thể lực cho người bệnh THA điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương 34 Tài liệu tham khảo 35 Phiếu khảo sát 41 BMI HA HATT HATTr ISH THA WHO GDSK DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng Hình 1.1 Thực phẩm nên dù Hình 1.2 Chế độ ăn, luyện tậ Bảng 2.1 Trình độ học vấn c Bảng 2.2 Độ tuổi người Bảng 2.3 Giới tính ngườ Bảng 2.4 Yếu tố gia đình củ Bảng 2.5 Nhận thức ngư Bảng 2.6 Tỷ lệ người bệnh t Hình 1.3 Buổi tư vấn GDSK Hình 1.4 Người bệnh tăng h Bệnh viện đa khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh phổ biến giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khỏe người Trong số trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch có tới 35% - 45% nguyên nhân trực tiếp tăng huyết áp Theo thống kê Tổ chức y tế giới (WHO) vào năm 2000 toàn giới có tới 972 triệu người bị tăng huyết áp ước tính vào năm 2025 số 1.56 tỷ người Ngày nay, tăng huyết áp xem gánh nặng toàn cầu khoảng 64 triệu người sống tàn phế biến chứng tăng huyết áp Tại Việt Nam , theo điều tra gần viện Tim mạch Việt Nam tỉnh /thành phố nước ta tỷ lệ tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên 25,1% Nghĩa người trưởng thành có người bị tăng huyết áp [7] Báo cáo sức khỏe hàng năm tổ chức y tế giới nhấn mạnh: tăng huyết áp “kẻ giết người số một” với nguy tử vong cao gấp lần nguy từ hút thuốc cao gấp 100 lần so với nguy tử vong tai nạn từ lái ô tô [11] Tăng huyết áp coi kẻ sát nhân thầm lặng, nguy hiểm tăng huyết áp lại bệnh diễn biến âm thầm, có dấu hiệu cảnh báo Những dấu hiệu tăng huyết áp thường không đặc hiệu người bệnh thường khơng thấy có khác biệt với người bình thường Nhiều người bệnh thấy có triệu chứng đau đầu xuất giây phút cuối đời, họ bị xuất huyết não nặng [6], [11] Tăng huyết áp không điều trị đầy đủ có nhiều biến chứng nặng nề như: tai biến mạch máu não, nhồi máu tim , suy tim ….làm tăng tỷ lệ tử vong để lại di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, khả lao động người bệnh, đồng thời làm tăng chi phí điều trị Tại Mỹ, chi phí trực tiếp gián tiếp cho điều trị, chăm sóc người bệnh tăng huyết áp hàng năm lên tới 259 tỷ đô la Mỹ Bên cạnh việc điều trị thuốc, chế độ ăn uống, tập luyện thể lực người bệnh tăng huyết áp giữ vai trò quan trọng Vì chúng tơi thực chuyên đề : “Thực trạng nhận thức chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2016” với hai mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa Huyết áp áp suất động mạch tạo sức đẩy tim sức ép thành động mạch Có số huyết áp (HA): - Huyết áp tâm thu hay gọi huyết áp tối đa số đo biểu lực đẩy từ tim tim co bóp đẩy máu đi, bình thường HA tối đa dao động từ 90-139 mmHg - Huyết áp tâm trương hay gọi HA tối thiểu biểu trương lực thành mạch, bình thường từ 60-89 mmHg [8] Tăng huyết áp huyết áp tâm thu lớn 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn 90 mmHg (Theo WHO ISH) 1.1.2 Phân loại giai đoạn tăng huyết áp Giai đoạn GĐ GĐ GĐ * Đối với người bệnh THA đo lần đầu: HA(max) : 140-159 mmHg, HA (min): 90-99 mmHg cần khẳng định lại vòng 1-2 tuần Nếu đo HA lần đầu >160/100 mmHg xác định THA Vì HA lên xuống điều kiện định nên để biết người có tăng HA hay khơng khơng thể xác định qua lần đo mà phải đo nhiều lần ngày, chí tháng Khi người bệnh phải tuân thủ yêu cầu như: không hút thuốc uống cà phê trước đo khoảng 30 phút, tinh thần thoải mái phải đo phương pháp [1] [16] 1.1.3 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 1.1.3.1 Tuổi giới tính Tuổi bắt đầu có THA thông thường từ 30 tuổi trở lên, theo Pepara có trường hợp THA từ năm 10 tuổi Theo tổ chức WHO tính khái quát: tuổi 35 20 người có người THA, tuổi 45 người có người THA q 65 tuổi người có người THA Tại nước công nghiệp phát triển 27 Bảng 2.2: Độ tuổi người bệnh STT Độ tuổi Dưới 40 Từ 40 đến 50 Từ 50 đến 60 >= 60 Nhận xét: Đa số nghiên cứu cho thấy tuổi bắt đầu có THA thơng thường từ 30 tuổi trở lên Theo WHO tính khái quát: Ở tuổi 35 20 người có người THA, tuổi 45 người có người THA 65 tuổi người có người THA Tại nước cơng nghiệp phát triển THA gây tử vong trực tiếp lẫn gián tiếp khoảng gần 30% tổng số tử vong, nhìn chung HA tăng lứa tuổi cao tỷ lệ tử vong lớn [ 8] Trong đa số nhân dân giới HATT HATTr tăng theo tuổi 60 tuổi Tất nghiên cứu tác giả nước cho thấy tỷ lệ mắc bệnh THA tăng theo độ tuổi phù hợp với nghiên cứu Thực trạng người bệnh bị tăng huyết áp đến điều trị Trung tâm tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương chủ yếu người cao tuổi, đối tượng người bệnh >= 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 58.7%, nhóm từ 40 đến 60 tuổi chiếm 41.2%, có 1.1% người bệnh < 40 tuổi 28 Bảng 2.3: Giới tính người bệnh STT Nhận xét: Tỷ lệ THA nam giới cao nữ giới Nam giới chiếm 54.3%, nữ giới chiếm 45.7% Trong báo cáo chuyên đề thực trạng mục tiêu Y tế quốc gia Tổng cục thống kê năm 2003 cho thấy tỷ lệ THA người từ lố tuổi trở lên nữ 12,7%, nam 15,9% Nếu tính từ tuổi 25 trở lên tỷ lệ THA cịn cao 19,7% nam 17,5% nữ Đối với nam giới lứa tuổi 25-34, 10 người có gần người bị THA, đến tuổi 35- 44 có 1,5 người bị THA tuổi 65-74 người có người bị THA Đối với nữ, tỷ lệ THA xuất nhiều lứa tuổi cao hơn, khoảng 40 tuổi, tốc độ nhanh lứa tuổi 75 Đặc biệt vùng Tây Bắc Tây Nguyên có tỷ lệ nam nữ bị THA cao hẳn vùng khác Tất nghiên cứu tác giả nước cho thấy tỷ lệ THA nam cao nữ, phù hợp với nghiên cứu nghiên cứu khác gần 29 Bảng 2.4: Yếu tố gia đình bệnh THA STT Nhận xét: Yếu tố gia đình có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ người mắc bệnh THA Cụ thể qua khảo sát điều tra cho thấy, gia đình có người mắc bệnh THA tỷ lệ mắc bệnh hệ sau chiếm 66.3% Theo thống kê nhiều tác giả cho thấy bệnh THA có yếu tố di truyền Trong gia đình ơng, bà, cha, mẹ bị bệnh THA có nguy mắc bệnh THA nhiều Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu 30 Bảng 2.5: Nhận thức người bệnh tăng huyết áp chế độ ăn, uống STT Yếu tố ảnh hưởng Thói quen ăn mặn Ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật Ăn uống nhiều đồ Uống nhiều rượu, bia Hút thuốc Nhận xét: Người bệnh chưa nhận thức chế độ ăn, uống bệnh THA Người bệnh có thói quen ăn mặn chiếm tỷ lệ tương đối cao 34.8% Người bệnh ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật uống nhiều đồ chiếm tới 58.7% Người bệnh uống rượu bia chiếm 22.8% hút thuốc chiếm 27.2% Ăn mặn yếu tố kết hợp làm THA dễ phát triển làm tăng nguy hiểm người bị THA.Với mức muối ăn 6g/ngày coi ăn mặn Trong thành phần thuốc lá, thuốc lào có Nicotin, Nicotin kích thích hệ thẩn kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gây THA Hút điếu thuốc HATT tăng lên tới 11mmHg, HATTr tăng lên tới 9mmHg, kéo dài 30 phút Hút nhiều có THA kịch phát nguy hiểm Nicotin làm tăng nhịp tim THA, tăng nhu cầu oxy tim Các oxyt cacbon hút thuốc sinh làm giảm khả vận chuyển oxy máu Hút thuốc nguồn sản sinh gốc tự do, tăng độ kết dính tiểu cầu làm giảm HDL- c Hút thuốc yếu tố đe doạ quan trọng bệnh nguy mắc bệnh mạch vành người THA có hút thuốc cao 50- 60% so với người THA không hút thuốc 31 Bảng 2.6: Tỷ lệ người bệnh tăng huyết áp luyện tập thể lưc STT Luyện tập thể lực Có luyện tập Khơng luyện tập Nhận xét: Sự hiểu biết người bệnh THA điều trị Trung tâm Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương việc luyện tập thể lực đạt 78.3%, cịn người bệnh khơng luyện tập thể lực chiếm tới 21.7% Người bệnh chưa hiểu hết tầm quan trọng lợi ích việc tập luyện thể lực thường xuyên Bởi công tác GDSK cho người bệnh cần thiết quan trọng 2.1.3 Các ưu, nhược điểm nguyên nhân: Ưu điểm : - Nhiều cán y tế có trình độ chuyên môn tốt, hiểu biết sâu bệnh THA - Nhân viên y tế nhiệt tình tâm huyết tích cực cơng tác chăm sóc, giáo dục, tư vấn chế độ dinh dưỡng tập luyện cho người bệnh - Khoa dinh dưỡng thành lập Nhược điểm : - Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương khoa dinh dưỡng thành lập chưa cung cấp chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh THA - Chưa có phịng phục hồi chức năng, máy móc, trang thiết bị để người bệnh THA tập luyện nằm điều trị - Chưa có phịng riêng để tư vấn GDSK - Thiếu tài liệu hướng dẫn chế độ ăn, luyện tập cho người bệnh THA - Tại khoa điều trị bệnh THA bệnh viện nhân lực cịn thiếu, điều dưỡng chăm sóc 9-10 người bệnh - Trình độ chun mơn số cán y tế hạn chế chưa đào tạo tư vấn GDSK 32 - Người bệnh chưa thực quan tâm nhận thức rõ ràng hoạt động thể lực, chế độ ăn uống tầm quan trọng với việc điều trị bệnh THA - Thời gian tư vấn nhân viên y tế dành cho người bệnh chưa nhiều thực tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương, lưu lượng bệnh nhân tương đối đông, nhân lực bác sỹ, điều dưỡng thiếu nên việc tư vấn GDSK cho người bệnh nhiều hạn chế Nguyên nhân mặt hạn chế: - Nhân lực cán y tế khoa cịn thiếu - Trình độ chun mơn số cán y tế cịn hạn chế, chưa đào tạo tư vấn GDSK - Công tác GDSK chưa quan tâm nhiều - Kinh phí đầu tư cho cơng tác GDSK cịn hạn chế - Một phần kinh tế người bệnh cịn gặp khó khăn, cơng việc q bận rộn khơng dành nhiều thời gian cho việc tập luyện - Do thiếu hỗ trợ, chăm sóc động viên người thân gia đình việc thực chế độ ăn bệnh lý tập luyện thể lực 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu nhận thức tuân thủ chế độ ăn uống luyện tập thể lực cho người bệnh THA điều trị bệnh viện tỉnh Hải Dương Để nâng cao hiểu biết chế độ ăn uống, tập luyện người bệnh THA cần có giải pháp sau: - Khoa có phịng tuyên truyền riêng nơi tư vấn chia sẻ kinh nghiệm giáo dục cho người bệnh THA - Cung cấp đầy đủ tài liệu, tranh ảnh tuyên truyền THA chế độ ăn uống, tập luyện biện pháp phòng điều trị bệnh THA - Tăng cường tuyên truyền tác dụng tập thể dục dinh dưỡng hợp lí theo khuyến cáo có tác dụng kiểm soát huyết áp 33 - Vấn đề tư vấn GDSK quan trọng để người bệnh biết đến nguy tai biến mắc bệnh khơng điều trị Từ nâng cao hiểu biết để người dân nói chung người mắc bệnh THA nói riêng tuân thủ y lệnh điều trị tránh tai biến xảy THA Hình 1.3: Buổi tư vấn GDSK cho NB THA trung tâm tim mạch - Tổ chức khám sàng lọc phát sớm bệnh THA cộng đồng đưa vào quản lí điều trị sớm để phòng tiến triển bệnh - Nhân rộng mơ hình quản lí THA với bệnh mạn tính khác kèm theo bệnh lý tim mạch đái tháo đường, bệnh lý mạch máu để người bệnh hưởng giản tiện thủ tục hành - Điều dưỡng viên phải có kiến thức chuyên sâu bệnh THA, chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện để tư vấn GDSK cho người bệnh - Tăng cường nhân lực cán y tế để có nhiều thời gian trao đổi trực tiếp với người bệnh, tư vấn GDSK - Xây dựng phòng phục hồi chức để người bệnh THA luyện tập đầu tư kinh phí cho cơng tác GDSK cho người bệnh THA - Định kỳ mở lớp tập huấn cho điều dưỡng viên để cập nhật kiến thức có hiệu GDSK cho người bệnh THA 34 2.3 Kết luận 2.3.1 Thực trạng nhận thức tuân thủ chế độ ăn, uống luyện tập thể lực người bệnh THA điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương: Người bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương hiểu biết chưa nhiều bệnh; nhận thức chưa tầm quan trọng chế độ ăn, uống luyện tập điều trị, dự phòng biến chứng THA Trong khi, trung tâm tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh thiếu nhân lực chăm sóc, điều trị người bệnh; nhân viên y tế có kiến thức chuyên sâu 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu nhận thức tuân thủ chế độ ăn, uống luyện tập thể lực cho người bệnh THA điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương: - Tổ chức khám sàng lọc phát sớm bệnh THA cộng đồng đưa vào quản lý, điều trị để hạn chế biến chứng bệnh - Tăng cường tuyên truyền giáo dục tác dụng tập luyện thể lực dinh dưỡng cách góp phần kiểm sốt huyết áp - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán y tế cập nhật kiến thức mới, hiệu công tác dự phòng bệnh tăng huyết áp 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng nào?”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47),tr.445-52 Nguyễn Thị Chính (2002), Tăng huyết áp đau thắt ngực nhồi máu tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1-44 Nguyễn Đức Công, Lê Gia Vinh cộng (2005), “Nghiên cứu số số nhân trắc bề dày lớp mỡ da bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Phạm Tử Dương (2004), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đoàn Dư Đạt, Đặng Thị Quận cộng (2005), “Nhận xét yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp khoa Tim mạch Bệnh viện ng Bí – Quảng Ninh năm 2003 – 2004”, Tạp chí Tim mạch học, (41), tr.514-23.9 Tơ Văn Hải (2002), “Điều tra tăng huyết áp động mạch cộng đồng Hà Nội, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 29, tr 105111 Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2004), “Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp người cao tuổi xã Hương Xuân huyện Hương Trà, Thừa Thiên, Huế Kỷ yếu toàn văn đề tai khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 37, tr 26-30 Hội Tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán , điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn”.Khuyến cáo bệnh tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1-52 Phạm Gia Khải (2003), “Nghiên cứu theo chiều dọc tăng huyết áp vô người lớn “, Bộ Y Tế- Viện Tim mạch học Việt Nam 2003 10 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn cộng (2003), “Tỉ lệ tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phia Bắc Việt Nam 20012002” Tạp chí Tim mạch học Việt Nam; 33:9 – 33 11 Phạm Gia Khải cs (2000) “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA Hà Nội Kỷ yếu tồn văn đề tai khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 29, tr 258-282 36 12 Phạm Khuê (2000), “Tăng huyết áp”, Bách khoa thư Bệnh học- tập 1, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.265-68 13 Phạm Thị Kim Lan (2002), “Tìm hiểu số yếu tố nguy người tăng huyết áp nội thành Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa II – Đại học Y Hà Nội 14 Bùi Quang Kinh (1999), Bệnh tăng huyết áp,cách phòng điều trị, Nhà xuất Nghệ An 15 WHO/ISH (1999), " Hướng dẫn WHO/ISH - 1999 tăng huyết áp", Đặc san thời tim mạch học 7/1999, tr 3-33 * Tiếng Anh: 16 Ekind MS, Sacco RL (1998), “Stroke risk factors and stroke prevention”, Semin Neurol, (18),pp.429- 40 17 Kearney PM., Whelton M., Whelton PK., et al (2005), “Global burden of hypertension : analysis of worldwide data”, Lancet,365(9455), pp.217-23 18 Makris M.(2000), “Hyperhomocysteinemia and thrombosis”, Clin Lab Haem, 2000,(22), pp.133-143 19 Paul K Whelton (2004), “Epidemiology and the prevention of hypertension”, J Clin Hypertens,6(11),pp.636-42 37 Hình 1.4:Người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Tại trung tâm tim mạch, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 38 39 Tiến hành khảo sát người bệnh THA điều trị Trung tâm Tim MạchBVĐK Tỉnh Hải Dương 40 Phụ lục Trung tâm tim mạch BVĐK tỉnh Hải Dương P Sự hiểu b Họ tên người bệnh: Giới tính: □ Nam Địa chỉ: STT Câu Trình độ văn hóa ơng/bà: Thời gian ông/bà mắc bệnh tăng huyết áp? Trong gia đình có bị mắc bệnh tăng huyết áp khơng? Thói quen ăn uống Chế độ tập luyện Hút thuốc lá/ lào ... chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh tăng huyết. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LÊ THỊ HUỆ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ LUYỆN TẬP THỂ LỰC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2016. .. ? ?Thực trạng nhận thức chế độ ăn uống luyện tập thể lực người bệnh tăng huyết áp điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2016? ?? với hai mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức chế

Ngày đăng: 07/09/2021, 14:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w