1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DE CUONG ON TAP NGU VAN 6HKII

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,85 KB

Nội dung

Câu thơ “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Viễn Phương) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào.. Ẩn dụ phẩm chất?[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

TỔ: VĂN – SỬ - GDCD MÔN NGỮ VĂN 6

Năm học: 2013 – 2014

-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1.Văn sau gọi văn nhật dụng?

A Bức tranh em gái C Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử B Buổi học cuối D Đêm Bác không ngủ

2 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Bức tranh em gái tơi” gì?

A Biểu cảm C Miêu tả B Nghị luận D Tự

3 Nhận định sau nêu câu trần thuật đơn (thuộc kiểu câu tồn tại?)

A Câu cụm C - V tạo thành , dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật, hay để nêu ý kiến

B Câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

C Câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật

D Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … vật nêu chủ ngữ

4 Câu thơ “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ cách thức

B Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

5 Câu “Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy” sử dụng kiểu hoán dụ nào?

A Lấy phận để gọi toàn thể

B Lấy dấu hiệu vật để gọi vật C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

6 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.”

A Thiếu trạng ngữ C Thiếu vị ngữ

B.Thiếu chủ ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ

7 Trong câu sau đây, câu câu tồn tại?

A Mùa hè năm thới tiết nóng quá! B Dưới gốc tre tua tủa mầm măng

C Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên D Trong sân trường, học sinh chơi đùa

8.Văn Cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì?

A Thơ C Kí

B Truyện ngắn D tiểu thuyết

9 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Vượt thác” gì?

A Biểu cảm C Tự

B Miêu tả D Nghị luận

10 Văn “Đêm Bác không ngủ” tác giả nào?

A Minh Huệ C Võ Quảng B Tố Hữu D Thép Mới

11 “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi kể ngơi thứ mấy?

A Ngôi thứ ba C Ngôi thứ

B Ngôi thứ hai D Không theo kể

12 Trong “Đêm Bác khơng ngủ”, ngun nhân Bác khơng ngủ được?

A Lo lắng cho chiến sĩ chiến trường

(2)

C Lo lắng cho chiến dịch D Cả ba ý

13 “Lượm” Tố Hữu viết vào thời gian nào?

A Kháng chiến chống Mĩ C Kháng chiến chống Pháp B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độclập

14 Dịng thơ sau có sử dụng nghệ thuậtso sánh?

A “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng” B “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” C “Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc” D “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”

15 Văn “Cô Tô” tác giả nào?

A Nguyễn Tuân C Tố Hữu B Võ Quảng D Thép Mới

16 “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh kể thứ mấy?

A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba

B Ngôi thứ hai D Không theo kể

17 Trong văn “Bức tranh em gái tơi” người anh thấy xấu hổ xem tranh em gái vã mình?

A Em gái vẽ xấu

B Em gái vẽ đẹp bình thường

C Em gái vẽ tâm hồn sáng lòng nhân hậu D Em gái vẽ sai

18 Văn “Sơng nước Cà mau” Đoàn Giỏi viết vào thời gian nào?

A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độc lập

19 Dòng thơ sau có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ?

A “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” B “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng” C “Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc” D “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”

20 Nhận định sau nêu câu trần thuật đơn?

A Câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

B Câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật

C Câu cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật, hay để nêu ý kiến

D Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … vật nêu chủ ngữ

21 Câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua lăng – Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viễn Phương) sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ phẩm chất C Ẩn dụ hình thức

B Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

22 Câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất - Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng trung Thơng) sử dụng theo kiểu hoán dụ nào?

A Lấy dấu hiệu vật để gọi vật B Lấy phận để gọi toàn thể

C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

23 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, trong vòng sáu tháng.”

A Thiếu trạng ngữ C Thiếu chủ ngữ

B Thiếu vị ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ

(3)

A Mùa hè năm thới tiết nóng quá! B Dưới gốc tre tua tủa mầm măng

C Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên D Trong sân trường, học sinh chơi đùa

25.Văn sau gọi văn nhật dụng?

A Bức tranh em gái C Buổi học cuối

B Bức thư thủ lĩnh da đỏ D Đêm Bác không ngủ

26 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Sông nước Cà Mau” gì?

A Biểu cảm C Miêu tả B Nghị luận D Tự

27 Văn “Lượm” tác giả nào?

A Minh Huệ C Thép Mới B Võ Quảng D Tố Hữu

28 “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh kể thứ mấy?

A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba

B Ngôi thứ hai D Không theo kể

29 Văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài, Dế Mèn nhận học từ đâu?

A Từ chị Cốc C Từ chết Dế Choắt B Từ sống độc lập D Tất sai

30 “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ viết vào thời gian nào?

A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độc lập

31 “Bài học đường đời đầu tiên” sáng tác nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh B Tơ Hồi C Võ Quảng D Đoàn Giỏi

32 Nhận xét sau không với nhân vật Kiều Phương?

A Hồn nhiên, hiếu động C Tình cảm sáng, nhân hậu B Có tài hội họa D Không quan tâm đến anh

33 Chi tiết sau vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn?

A Dám cà khịa với tất bà xóm B Đơi cánh dài kín xuống tận chấm C Hai đen nhánh D Đơi mẫm bóng

34 Trình tự thể diễn biến tâm trạng người anh đứng trước tranh đoạt giải em gái mình?

A Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ C Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ B Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện D Tức tối, xấu hổ, hãnh diện

35 Chi tiết thể không người dượng Hương Thư?

A Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác B Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng C Mạnh mẽ, khơng sợ khó khăn gian khổ

D Chậm chạp mạnh khỏe khó địch

36 Nhân vật trung tâm thơ “Đêm Bác không ngủ” ai?

A Anh đội viên B Bác Hồ

C Anh đội viên Bác Hồ D Đồn dân cơng

37 Khi tài hội họa em gái khẳng định, người anh có tâm trạng nào?

A Chê bai không thèm quan tâm tới tranh em B Ghét bỏ luôn quát mắng em vô cớ

C Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng khơng thân với em trước D Vui mừng em có tài

38 Đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào?

A Rừng U Minh B Quê nội

C Đất rừng phương Nam D Mảnh đất phương Nam

39 Vị trí người miêu tả đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” đâu?

(4)

B Trên đường bám theo kênh rạch D Ngồi nơi tưởng tượng

40 Em hiểu nhan đề “Buổi học cuối cùng”?

A Buổi học cuối học kì B Buổi học cuối năm học C Buổi học cuối môn học tiếng Pháp

D Buổi học cuối Phrăng trước đến trường

41 Điểm giống hai đoạn trích “ Vượt thác” “ Sơng nước Cà Mau” gì?

A Tả cảnh sông nước C Tả cảnh sông nước miền Trung

B Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc D Tả oai phong, mạnh mẽ người

42 Dịng sau nói tâm trạng thầy giáo Ha-men buổi học cuối cùng?

A Bình tĩnh, tự tin

B Đau đớn xúc động

C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn

43 Dòng thơ sau có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ?

A “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” B “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng” C “Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc” D “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”

44 Nhận định sau nêu câu trần thuật đơn (thuộc kiểu câu miêu tả)?

A Câu cụm C - V tạo thành , dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật, hay để nêu ý kiến

B Câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

C Câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật

D Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … vật nêu chủ ngữ

45 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Càng đổ dần hướng Cà Mau bủa giăng chi chít như mạng nhện.”

A Thiếu trạng ngữ C Thiếu chủ ngữ

B Thiếu vị ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ

46 Trong câu sau đây, câu câu tồn tại?

A Những đóa hoa thi khoe sắc

B Trên đồng ruộng trắng phau cánh cò C Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên D Trong sân trường, học sinh chơi đùa

47.Văn Cô Tô thuộc thể loại gì?

A Thơ C Truyện ngắn

B Kí D tiểu thuyết

48 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Cơ Tơ” gì?

A Biểu cảm C Tự

B Miêu tả D Nghị luận

49 Văn “Vượt thác” tác giả nào?

A Minh Huệ C Võ Quảng

B Tố Hữu D Thép Mới

50 “Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hồi kể ngơi thứ mấy?

A Ngơi thứ ba C Ngôi thứ

B Ngôi thứ hai D Không theo kể

51 Vẻ đẹp Lượm hai khổ thơ (khổ 3) vẻ đẹp gì?

A Khỏe mạnh, cứng cáp C Hiền lành, dễ thương B Hoạt bát, hồn nhiên D Rắn rỏi, cương nghị

52 Truyện Vượt thác Võ Quảng viết vào thời gian nào?

(5)

53 Câu thơ “Cha lại dắt cát mịn – Ánh nắng chảy đầy vai” (Hồng Trung Thơng) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ phẩm chất B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D Ẩn dụ cách thức

54 Câu thơ “Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người.”được sử dụng kiểu hoán dụ nào?

A Lấy phận để gọi toàn thể

B Lấy dấu hiệu vật để gọi vật C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

55 Dòng thơ sau có sử dụng nghệ thuậtso sánh?

A “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm” B “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” C “Bác ngồi đinh ninh - Chịm râu im phăng phắc” D “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng”

56 Trong câu sau, câu câu trần thuật đơn có từ ?

A Ta Sơn Tinh C Ta Thủy Tinh B Người ta gọi chàng Sơn Tinh D Ta Mị Nương

57 Câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” sử dụng kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất

58 Câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất - Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng trung Thơng) sử dụng theo kiểu hoán dụ nào?

A Lấy phận để gọi toàn thể

B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

59 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A.”

A Thiếu trạng ngữ C Thiếu chủ ngữ

B Thiếu vị ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ

60 Trong câu sau đây, câu câu tồn tại?

A Mùa hè năm thới tiết nóng quá!

B Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên C Dưới gốc tre tua tủa mầm măng

D Trong sân trường, học sinh chơi đùa

61 Văn “Sơng nước Cà mau” Đồn Giỏi viết vào thời gian nào?

A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độc lập

62 Đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” sáng tác nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh B Tơ Hồi C Võ Quảng D Đồn Giỏi

63 Đoạn trích “Vượt thác” trích từ tác phẩm nào?

A Đất Quảng Nam B Quê nội

C Quê hương D Tuyển tập Võ Quảng

64 Vị trí quan sát để miêu tả vượt thác tác giả đâu?

A Trên bờ sông

B Trên thuyền sau dượng Hương Thư C Trên thuyền với dượng Hương Thư D Trên dãy núi cao ven dịng sơng

65 Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn khơng có nét tính cách nào?

(6)

C Tự phụ, kiêu căng D Hung hăng, xốc

66 Trước chết thương tâm dế Choắt, dế Mèn có thái độ nào?

A Buồn rầu sợ hãi B Thương ăn năn hối hận C Than thở buồn phiền D Nghĩ ngợi xúc động

67 Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn khơng có nét tính cách nào?

A Tự tin, dũng cảm B Xem thường người C Tự phụ, kiêu căng D Hung hăng, xốc

68 Nhân vật trung tâm truyện “Bức tranh em gái tôi” ai?

A Người em gái B Em gái anh trai C Bé Quỳnh D Người anh trai

69 Nhận định sau em thấy khơng đúng: “Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí” là:

A Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người B Truyện viết cho thiếu nhi

C Truyện viết loài vật

D Truyện kể phiêu lưu Dế Mèn

70 Dịng sau khơng có đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau”?

A Trên trời xanh B Dưới nước xanh

C Chung quanh tồn sắc xanh D Nhìn nơi đâu tồn thấy màu xanh

71 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Vượt thác” gì?

A Biểu cảm C Tự

B Miêu tả D Nghị luận

72 Câu thơ “Cha lại dắt cát mịn – Ánh nắng chảy đầy vai” (Hồng Trung Thơng) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ phẩm chất B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D Ẩn dụ cách thức

73 Đoạn trích “Vượt thác” sáng tác nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh B Tơ Hồi C Võ Quảng D Đồn Giỏi

74 Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” kể lời nhân vật nào?

A Dế Mèn B Chị Cốc C Người kể chuyện D Dế Choắt

75 Dòng diễn đạt thái độ người anh đầu thấy em gái thích vẽ tự chế màu vẽ?

A Bực bội em hay lục lọi B Coi trị nghịch ngợm trẻ C Ngăn cản không cho em nghịch ngợm D Lấy làm lạ bí mật theo dõi em

PHẦN TẬP LÀM VĂN

Đề 1: Con đường làng từ nhà đến trường quen thuộc với em Hãy tả đường vào buổi sáng em học

Đề 2: Tả cảnh sân trường em vào chơi

Đề 3: Tả người bạn thân em

Đề 4: Tả người thân gia đình em.(Ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em)

Đề 5: Tả trường em theo học

* Lưu ý: Phần trắc nghiệm(Đọc kĩ chọn đáp án nhất)

Phần tự luận(Xem lại cách làm văn tả người tả cảnh, bước làm văn );

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:40

w