1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN TIN 6 TUAN 8

158 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

*Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính 3.1 / Kiến thức: - HS biết được các dạng thông tin cơ bản: dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh - Học sinh biết biểu diễn các thông tin tron[r]

(1)Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tuần – Tiết PPCT: Ngày dạy: 19 / / 2013 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: Thông tin là gì 1.1 / Kiến thức: - Học sinh biết: HS bước đầu làm quen với khái niệm thông tin - Học sinh hiểu:về các hoạt động thông tin đời sống hàng ngày người 1.2 / Kĩ -Học sinh thực cho các ví dụ thông tin sống hàng ngày - Học sinh thực thành thạo: các hoạt động thông tin đời sống hàng ngày người 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống * Hoạt động 2: Hoạt động thông tin người 2.1 / Kiến thức: - Học sinh biết hoạt động thông tin người - Học sinh hiểu:về các hoạt động thông tin đời sống hàng ngày người 2.2 / Kĩ -Học sinh thực cho các ví dụ thông tin sống hàng ngày - Học sinh thực thành thạo: các hoạt động thông tin đời sống hàng ngày người 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập + Hiểu thông tin là gi + Hiểu các hoạt động thông tin người 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, các ví dụ 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng 4.3 / Tiến trình bài học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (2) Trường THCS Tân Hiệp Hoạt động GV và HS Kế hoạch bài học môn Tin học Nội dung bài học * Hoạt động 1: Thông tin là gì? ( 15 phút) Thông tin là gì ? - Gv:đưa số ví dụ thông tin mà chúng ta nghe ngày cho hs hiểu - Hàng ngày chúng ta tiếp nhận nhiều nguồn thông tin: - GV : Qua số ví dụ cô đã nêu thông tin thì em hiểu thông tin là gì? + Tin tức thời nước và giới thông qua báo chí, phát truyền hình - Hs: Trả lời + Hướng dẫn trên các biển báo đường - GV : Ghi bảng + Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ đèn giao thông… Vậy: Thông tin là tất gì đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) và chính người * Hoạt động Hoạt động thông tin Hoạt động thông tin người người ( 18 phút ) - Thông tin có vai trò quan trọng với sống người - GV: Theo em, thông tin có quan - Chúng ta không tiếp nhận mà còn lưu với sống người không ? trữ, trao đổi và xử lý thông tin - HS: Trả lời -> Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin - GV: Theo em hoạt động thông tin, - Hoạt động thông tin diễn nhu quá trình nào là quan trọng ? vì sao? cầu thường xuyên và tất yếu người - HS: Trả lời - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, mục đích chính xử lý thông tin là đem lại hiểu biết cho người, trên sở đó mà có kết luận và định cần thiết 4.4 / Tổng kết: ( phút ) Thông tin là gì? Hãy nêu số ví dụ cụ thể thông tin 4.5 / Hướng dẫn học tập ( phút) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: Đọc kĩ nội dung phần còn lại bài “ Thông tin và tin học” / Phụ lục: Tuần: - Tiết PPCT: Ngày dạy : 19 / 8/ 2013 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tiếp theo) Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (3) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: Hoạt động thông tin người 1.1 / Kiến thức: - HS biết các hoạt động thông tin người - HS nắm nào là hoạt động thông tin và tin học, quan trọng tin học đời sống người - Học sinh hiểu:về các hoạt động thông tin đời sống hàng ngày người 1.2 / Kĩ -Học sinh thực các hoạt động thông tin người - Học sinh thực thành thạo: các hoạt động thông tin người 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống * Hoạt động 2: Hoạt động thông tin và tin học 2.1 / Kiến thức: - HS biết các hoạt động thông tin người, mô hình xử lý thông tin - HS nắm nào là hoạt động thông tin và tin học, quan trọng tin học đời sống người - Học sinh hiểu:về các hoạt động thông tin đời sống hàng ngày người 2.2 / Kĩ - Học sinh thực các hoạt động thông tin người, mô hình xử lý thông tin - Học sinh thực thành thạo: các hoạt động thông tin người, mô hình xử lý thông tin 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - HS nắm nào là hoạt động thông tin và tin học, quan trọng tin học đời sống người 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, các ví dụ 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( phút ) - HS1: Thông tin là gì ?Nêu các ví dụ thông tin ? Đáp án: Thông tin là tất gì đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) và chính người Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (4) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - HS2: Vai trò hoạt động thông tin với người ? Em hãy cho biết hoạt động thông tin thì quá trình nào là quan trọng ? Đáp án: Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, mục đích chính xử lý thông tin là đem lại hiểu biết cho người, trên sở đó mà có kết luận và định cần thiết 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Hoạt động thông tin Hoạt động thông tin người người (Tiếp) ( 10 phút ) (Tiếp) - GV: Như các em đã biết bài trước - Mô hình quá trình xử lý thông tin: thì hoạt động thông tin Thông tin vào Thông tin người thì quá trình xử lý thông tin là quan Xử lí trọng + Thông tin vào: thông tin trước xử lí - GV : Ghi bảng + Thông tin ra: thông tin nhận sau xử lí + Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo - VD: Thực phép tính: x = 15 thông tin vào cho quá trình xử lý + Thông tin vào: x + Thông tin ra: 15 * Hoạt động 2: Hoạt động thông tin và Hoạt động thông tin và tin học tin học ( 20 phút ) - Hoạt động thông tin người - GV: người tiếp nhận thông tin nhờ tiến hành nhờ các giác quan và não đâu ? Em hãy nêu các ví dụ + Các giác quan giúp người tiếp nhận - HS: trả lời thông tin - GV: Em có thể nhìn vật + Bộ não giúp người xử lý, biến đổi và nhỏ vi trùng, các vì trên bầu trời lưu trữ thông tin không ? - Hs: Trả lời - GV: Các khả các giác quan và não người các hoạt động thông tin có hạn chính vì - Máy tính điện tử làm ban đầu là người đã sáng tạo các công cụ và để hỗ trợ cho công việc tính toán phương tiện để vượt qua giới hạn người Ví dụ: kính thiên văn, kính hiển vi - Với đời máy tính điện tử, ngành - GV: Em hãy tìm thêm số ví dụ tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ công cụ và phương tiện giúp - Một các nhiệm vụ chính tin học người vượt qua hạn chế các giác quan là nghiên cứu việc thực các hoạt động và não? thông tin cách tự động trên sở sử - HS: Trả lời dụng máy tính điện tử 4.4 / Tổng kết: ( phút ) - Hãy nêu số ví dụ hoạt động thông tin người Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (5) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Hãy nêu số ví dụ công cụ và phương tiện giúp người vượt qua các hạn chế giác quan và não 4.5 / Hướng dẫn học tập ( phút ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: “ Thông tin và biểu diễn thông tin” + Đọc bài đọc thêm “ Sự phong phú thông tin” / Phụ lục: không có **************************** Tuần 2: Tiết PPCT: Ngày dạy: 26 / / 2013 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1/ Mục tiêu *Hoạt động 1: Các dạng thông tin 1.1 / Kiến thức: - HS biết các dạng thông tin bản: dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh - Học sinh biết biểu diễn các thông tin máy tính điện tử - Học sinh hiểu:về các nguồn thông tin, hiểu cách biểu diễn thông tin trên máy tính điện tử 1.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực thành thạo biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống *Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin 2.1 / Kiến thức: - HS biết biểu diễn thông tin là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó - Học sinh biết biểu diễn các thông tin máy tính điện tử - Học sinh hiểu:về các nguồn thông tin, hiểu cách biểu diễn thông tin trên máy tính điện tử 2.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực thành thạo biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (6) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học *Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin máy tính 3.1 / Kiến thức: - HS biết các dạng thông tin bản: dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh - Học sinh biết biểu diễn các thông tin máy tính điện tử - Học sinh hiểu:về các nguồn thông tin, hiểu cách biểu diễn thông tin trên máy tính điện tử 3.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực thành thạo biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 3.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - HS nắm các dạng thông tin, biểu diễn thông tin Nắm vai trò thông tin 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, các ví dụ 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( phút ) - HS1: Hoạt động thông tin là gì ?Nêu các ví dụ thông tin ? Đáp án: Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin - HS2: Hãy cho biết mô hình hoạt động thông tin? Em hãy cho biết hoạt động thông tin thì quá trình nào là quan trọng ? Đáp án: - Mô hình: Thông tin vào -> xử lý thông tin -> Thông tin - Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS - Như bài trước chúng ta đã học thì thông tin đa dạng và phong phú cụ thể phân loại thành các dạng thông tin nào Chúng ta đến với bài học hôm * Hoạt động 1: Các dạng thông tin ( 10p ) - GV: Thông tin xung quanh chúng ta đa dạng và phong phú Tuy nhiên chúng ta có thể chia làm dạng thông tin - GV: Em hãy cho ví dụ thông tin Giáo viên: Lê Phước Hòa Nội dung bài học Các dạng thông tin a/ Dạng văn bản: - Là gì ghi lại các số, chữ viết… sách vở, báo chí b/ Dạng hình ảnh: - Các hình vẽ tranh ảnh sách báo, ảnh chụp người nào đó… c/ Dạng âm thanh: - Các tiếng động đời sống hàng ngày tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng trống Năm học 2013 - 2014 (7) Trường THCS Tân Hiệp biểu diễn dạng văn bản, hình ảnh và âm khác mà em biết ? - HS: Trả lời Kế hoạch bài học môn Tin học trường… * Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin.( 12p ) Biểu diễn thông tin - GV: Ngoài dạng âm thanh, văn bản, hình ảnh, thông tin còn có thể biểu diễn dạng khác không ? Cho ví dụ - GV: Theo em biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng việc truyền và tiếp nhận thông tin không? - HS: Trả lời - GV: Ví dụ Bạn Hằng mô tả lại cho bạn Nga đường đến nhà Hằng vì Ngà chưa biết nhà Hằng -> Nga có thể dễ dàng tìm đến nhà Hằng - GV: Ví dụ các vật bảo tàng Hồ Chí Minh giúp em hiểu phần nào đời và nghiệp Bác Hồ - GV: Em hãy cho ví dụ chứng tỏ biểu diễn thông tin giúp cho hệ tương lai có thể hiểu hệ trước ? - HS: Trả lời - Gv: Biểu diễn thông tin quan trọng nên người không ngừng cải tiến, sáng tạo các phương tiện và công cụ biểu diễn thông tin a Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó - Ngoài dạng thể văn bản, âm thanh, hình ảnh trên, thông tin còn biểu diễn nhiều cách khác -VD: Những người bị khiếm thính dùng các cử chỉ, nét mặt, cử động bàn tay để thể gì muốn nói b Vai trò biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng việc truyền và tiếp nhận thông tin - Biểu diễn thông tin dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin, không cho người đương thời mà cho hệ tương lai - Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng * Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin máy tính - Đơn vị biểu diễn thông tin máy tính là máy tính ( 8p ) dãy Bit (hay dãy nhị phân) Bit bao gồm kí - GV: Theo các em biểu diễn thông tin có tuỳ hiệu và thuộc vào đối tượng sử dụng thông tin đó - Tất các thông tin máy tính phải không ? biến đổi thành các dãy Bit - HS: Trả lời - Thông tin lưu giữ máy tính - GV: Tùy thuộc vào đối tượng tiếp nhận gọi là liệu thông tin mà chúng ta cần chọn cách biểu - Máy tính cần phải có phận đảm diễn thông tin phù hợp Ví dụ Đối với bảo thực quá trình: người khiếm thị ta không thể dùng hình ảnh, + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành chữ viết bình thường họ biết các thông dãy Bit + Biến đổi thông tin lưu trữ dạng dãy bit tin mà phải dùng chữ thành các dạng quen thuộc với người: âm - GV: Đối với máy tính lại có hình thức thanh, văn bản, hình ảnh biểu diễn thông tin riêng biệt 4.4 / Tổng kết: ( phút ) - Hãy nêu số ví dụ các dạng thông tin mà em biế? Trả lời: Các dạng thông tin: dạng văn bản, dạng âm thanh, dạng hình ảnh - Hãy cho biết biểu diễn thông tin là gì? Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (8) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Trả lời: - Biểu diễn thông tin là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó 4.5 / Hướng dẫn học tập ( phút ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: “Máy tính và phần mềm máy tính” / Phụ lục: Không có ********************************************* Tuần 2: Tiết PPCT: Ngày dạy: 26 / / 2013 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: Một số khả máy tính 1.1 / Kiến thức: - HS biết khả làm việc máy tính: Tính toán nhanh, chính xác, làm việc cao… - Học sinh hiểu: hiểu xem máy tính có thể dùng vào công việc gì, sức mạnh máy tính có là nhờ đâu 1.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì 2.1 / Kiến thức: - HS biết máy tính có thể dùng vào công việc gì - Học sinh hiểu: hiểu xem máy tính có thể dùng vào công việc gì, sức mạnh máy tính có là nhờ đâu 2.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Nắm khả làm việc máy tính: Tính toán nhanh, chính xác, làm việc cao… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (9) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, các ví dụ 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( phút ) - HS1: Hoạt động thông tin là gì ?Nêu các ví dụ thông tin ? Đáp án: Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin - HS2: Thông tin biểu diễn máy tính dạng nào ? Đáp án: Thông tin biểu diễn máy tính dạng dãy bit gồm hai kí tự và 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Các em biết chúng ta sống và làm việc thời đại đại hoá, tự động hoá thì máy tính điện tử có tầm quan trọng nào, ứng dụng nó sao, nó giúp chúng ta việc gì sống  bài học hôm * Hoạt động 1: Một số khả máy tính ( 10p ) - GV: Máy tính có khả mà người không thể làm + Máy tính có khả tính toán các phép tính nhanh và chính xác, không nhầm lẫn, nhớ máy tính có thể lưu trữ tương đương với 100 000 sách Và nó còn có khả làm việc thời gian dài không nghỉ Nội dung bài học Một số khả máy tính - Khả tính toán nhanh: Máy tính có thể thực hàng tỉ phép tính thời gian ngắn - Tính toán với độ chính xác cao: Máy tính cho kết với độ chính xác cao - Khả lưu trữ lớn: Máy tính nhờ có các thiết bị nhớ gắn bên làm cho máy tính trở thành kho lưu trữ khổng lồ - Khả làm việc không mệt mỏi: máy tính có thể làm việc không nghỉ thời gian dài * Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì ? ( 20p) Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì ? - GV: Trong sống ngày nay, với - Thực các tính toán: với khả tính khả lớn máy tính, em hãy toán nhanh và chính xác, máy tính có thể cho biết em đã dùng máy tính vào thực phép tính lớn công việc gì ? - Tự động hoá các công việc văn phòng: Máy - HS: Trả lời tính dùng để lập lịch làm việc, soạn thảo, in ấn, trình bày văn các công văn, lá thư, bài báo… dùng làm công cụ - Máy tính đuợc sử dụng nhiều thuyết trình các hội nghị các quan, xí nghiệp, trường - Hỗ trợ công tác quản lí: các thông tin liên học Ngày thì tất người quan đến người, tài sản, các kết trong công việc học tập lao động và học tập…được tổ chức thành các Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (10) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học cần dùng đến máy tính tiện sở liệu lưu trữ máy tính ích mà máy vi tính đem lại bạn bè, tra cứu các thông tin bổ ích trên Internet hay mua bán trực tuyến qua mạng 4.4 / Tổng kết: ( phút ) - Hãy cho biết máy tính có thể làm công việc gì? Trả lời: - Thực các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí: - Công cụ học tập và giải trí: - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: - Điều khiển tự động và Robot: 4.5 / Hướng dẫn học tập ( phút ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: “ Máy tính và phần mềm máy tính” Đọc kĩ phần / Phụ lục: Không có ********************************************* Tuần 3: Tiết PPCT: Ngày dạy: / / 2013 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH ( tt ) 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - HS biết máy tính có thể dùng vào công việc gì - Học sinh hiểu: hiểu xem máy tính có thể dùng vào công việc gì, sức mạnh máy tính có là nhờ đâu 1.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực thành thạo biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (11) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống Hoạt động2: Máy tính và điều chưa thể 2.1 / Kiến thức: - HS biết máy tính chưa thể làm công việc gì - Học sinh hiểu: hiểu xem máy tính chưa thể làm công việc gì, sức mạnh máy tính có là nhờ đâu 2.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực thành thạo biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Nắm khả làm việc máy tính: Tính toán nhanh, chính xác, làm việc cao… 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, các ví dụ 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( phút ) - HS1: Hoạt động thông tin là gì ?Nêu các ví dụ thông tin ? Đáp án: Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin - HS2: Thông tin biểu diễn máy tính dạng nào ? Đáp án: Thông tin biểu diễn máy tính dạng dãy bit gồm hai kí tự và 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Có thể dùng máy tính điện tử vào * Hoạt động 1: Có thể dùng máy tính việc gì ? điện tử vào việc gì ? ( 15p) - Công cụ học tập và giải trí: Ta có thể dùng máy tính để học toán, ngoại ngữ… và giải trí xem tin tức, kết nối bạn bè, xem phim, chơi trò chơi… - GV: Trong sống ngày nay, với - Điều khiển tự động và Robot: Máy tính có khả lớn máy tính, em hãy thể dùng để điều khiển tự động các dây cho biết em đã dùng máy tính vào chuyền sản xuất, láp ráp ô tô, xe máy… và công việc gì ? điều khiển robot có thể làm thay nhiều - HS: Trả lời công việc cho người - Máy tính đuợc sử dụng nhiều - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: các quan, xí nghiệp, trường nhờ có mạng máy tính ta có thể liên lạc với tất Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (12) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học học Ngày thì tất người bạn bè, tra cứu các thông tin bổ ích trên công việc học tập Internet hay mua bán trực tuyến qua mạng cần dùng đến máy tính tiện ích mà máy vi tính đem lại Máy tính và điều chưa thể - Tất sức mạnh máy tính phụ thuộc * Hoạt động2: Máy tính và điều chưa vào người và hiểu biết thể ( 15p ) người định - Có nhiều việc mà máy tính không thể làm GV: - Máy tính là công cụ tuyệt ví dụ việc phân biệt mùi vị, các cảm vời, nhiên tất các sức mạnh giác… máy tính phụ thuộc vào hiểu - Máy tính chưa thể có lực tư biết người Máy tính làm người gì mà người dẫn -> Vì máy tính chưa thể thay hoàn thông qua các câu lệnh toàn người GV: - Nhờ có lực tư mà người có thể sáng tạo nên tất các thiết bị để phục vụ cho người Tương lai nhờ sáng tạo người máy tính có hệ hơn, đại 4.4 / Tổng kết: ( phút ) - Hãy cho biết máy tính có thể làm công việc gì? Trả lời: - Thực các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí: - Công cụ học tập và giải trí: - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: - Điều khiển tự động và Robot: 4.5 / Hướng dẫn học tập ( phút ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: “ Máy tính và phần mềm máy tính” Đọc kĩ phần và / Phụ lục: Không có ********************************* Tuần: – Tiết PPCT: Ngày dạy: / / 2013 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiết 1) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Mô hình quá trình bước 1.1 / Kiến thức: - HS biết được mô hình làm việc quá trình xử lí thông tin đời sống - Học sinh hiểu: mô hình làm việc quá trình xử lí thông tin đời sống Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (13) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống * Hoạt động 2: Cấu trúc chung máy tính điện tử 2.1 / Kiến thức: - HS biết được cấu trúc chung máy tính điện tử - Học sinh hiểu: cấu trúc chung máy tính điện tử gồm phận nào 2.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Nắm mô hình hoạt động MTĐT và cấu trúc máy tính điện tủ 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( phút ) * Câu 1: Em hãy nêu số khả ưu việt máy tính ? Đáp án: số khả ưu việt máy tính: - Khả tính toán nhanh: - Tính toán với độ chính xác cao: - Khả lưu trữ lớn: - Khả làm việc không mệt mỏi: * Câu 2: Kể tên vài ví dụ mà máy tính có thể trợ giúp cho người ? Đáp án - Thực các tính toán: - Tự động hoá các công việc văn phòng: - Hỗ trợ công tác quản lí: 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Mô hình quá trình Mô hình quá trình bước bước ( 10 p ) - GV: Cho biết mô hình quá trình xử lí Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (14) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học thông tin đã học ? - HS: Trả lời - Tất các quá trình thực tế - Để thực phép nhân: x = 15 ta trải qua bước phải trải qua bước làm nào ? - Như vậy, bất kì quá trình xử lí thông tin - GV: Nêu các VD khác thấy bất kì nào trải qua bước trên Do quá trình xử lý thông tin nào trải qua vậy, máy tính cần phải có các phận đảm quá trình mô hình bước ? nhận các chức tương ứng, phù hợp với - HS: Trả lời mô hình quá trình bước * Hoạt động 2: Cấu trúc chung máy tính điện tử ( 20 p ) - GV: Máy tính điện tử có mặt nhiều nơi với nhiều chủng loại: máy tính để bàn, máy tính xách tay, siêu máy tính hay các máy tính trạm dùng để vận hành máy móc… Tuy nhiên tất có cùng cấu trúc chung - GV: Theo em để lưu giữ thông tin máy tính cần có thêm phận nào ? - HS: Trả lời GV: Ví dụ để giải bài toán: Tìm x: 3x - = 21 ta cần phải thực bước nào?  3x = 21 +  => 3x = 27  => x = 27/3 => x = - Quá trình ta thực qua các bước 1, 2, để tìm giá trị x gọi là chương trình - GV: Trong thể chúng ta, phận nào là quan trọng nhất, điều khiển hoạt động người ? - HS: Trả lời Cấu trúc chung máy tính điện tử - Máy tính ngày đa dạng và phong phú - Tuy nhiên tất đền xây dựng trên sở cấu trúc chung nhà toán học Von Neumann đưa - Cấu trúc chung máy tính gồm khối chức bản:  Bộ xử lí trung tâm  Thiết bị vào  Thiết bị - Để lưu thông tin quá trình xử lí, máy tính còn có thêm nhớ - Các khối chức trên hoạt động hướng dẫn các chương trình máy tính người lập - Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực a/ Bộ xử lí trung tâm (CPU): - Được coi là não máy tính - Thực các chức tính toán, điều khiển và phối hợp hoạt động máy tính theo dẫn chương trình 4.4 / Tổng kết: ( phút ) - Hãy cho biết cấu trúc chung máy tính điện tử Trả lời: Cấu trúc chung máy tính gồm khối chức bản:  Bộ xử lí trung tâm  Thiết bị vào  Thiết bị 4.5 / Hướng dẫn học tập ( phút ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (15) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Chuẩn bị bài mới: “ Máy tính và phần mềm máy tính” Đọc kĩ phần còn lại bài học / Phụ lục: Không có *********************************** Tuần: - Tiết PPCT:7 Ngày dạy : 11/09/2013 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH ( TT ) 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: Cấu trúc chung máy tính điện tử 1.1 / Kiến thức: - HS biết cấu trúc chung máy tính điện tử gồm phận nào, các phận đó dùng để làm gì - HS hiểu cấu trúc chung máy tính điện tử 1.2 / Kĩ - Học sinh thức nêu cấu trúc chung máy tính điện tử - Học sinh thực thành thạo cấu trúc chung máy tính điện tử 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống * Hoạt động Máy tính là công cụ xử lí thông tin 2.1 / Kiến thức: - HS biết máy tính là công cụ xử lí thông tin - HS hiểu máy tính là công cụ xử lí thông tin theo mô hình quá trình ba bước 2.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực thành thạo biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống * Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm 3.1 / Kiến thức: - HS biết phần mềm là gì Phân loại phần mềm - HS hiểu được phần mềm là gì ? 3.2 / Kĩ - Học sinh thực biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử - Học sinh thực thành thạo biểu diễn các thông tin trên máy tính diện tử Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (16) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 3.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Nắm mô hình hoạt động MTĐT và cấu trúc máy tính điện tủ 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( phút ) * Câu 1: Em hãy nêu số khả ưu việt máy tính ? Đáp án: số khả ưu việt máy tính: - Khả tính toán nhanh: - Tính toán với độ chính xác cao: - Khả lưu trữ lớn: - Khả làm việc không mệt mỏi: * Câu 2: Kể tên vài ví dụ mà máy tính có thể trợ giúp cho người ? Đáp án - Thực các tính toán: - Tự động hoá các công việc văn phòng: - Hỗ trợ công tác quản lí: 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Cấu trúc chung máy Cấu trúc chung máy tính điện tử tính điện tử ( 20 p ) b/ Bộ nhớ: - Là nơi lưu các chương trình và liệu - GV: Bộ phận nào là quan trọng - Gồm loại: máy tính ?  Bộ nhớ trong: lưu chương trình và liệu quá trình máy tính làm việc Phần - Để lưu giữ các thông tin máy tính chính là RAM Khi máy tắt, các thông tin cần phải có thiết bị nào ? RAM bị  Bộ nhớ ngoài: lưu trữ lâu dài chương trình và liệu Bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, nhớ Flash (USB) Các thông tin lưu lại tắt máy - Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ: Byte - Ngoài còn có các đơn vị dẫn xuất: KB = 210 Byte = 1024 Byte - Khả lưu trữ liệu nhớ MB = 210 KB = 048 576 Byte nhiều hay ít phụ thuộc vào dung lượng nhớ GB = 210 MB = 073 741 824 Byte thiết bị đó c/ Thiết bị vào/ - Còn gọi là thiết bị ngoại vi - Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng - GV: Ta nhập liệu vào máy tính nhờ - Gồm loại: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (17) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học  Thiết bị nhập liệu: bàn phím, chuột, máy quét…  Thiết bị xuất liệu: Màn hình, máy in, - GV: Các liệu đưa ngoài nhờ loa… các thiết bị nào ? - HS: Trả lời * Hoạt động Máy tính là công cụ Máy tính là công cụ xử lí thông xử lí thông tin tin - GV: Chúng ta có quá trình xử lý thông - Mô hình hoạt đông bước máy tính tin gồm bước có các phận tương ứng hình vẽ - HS: Vẽ hình thiết bị nào ? - HS: Trả lời - Input: bàn phím, chuột - Xử lý: CPU Output: màn hình, máy in, loa * Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm - GV: Nếu không có phần mềm thì chúng ta không thể làm thứ gì trên máy tính Phần mềm và phân loại phần mềm a/ Phần mềm là gì ? - Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất các thiết bị máy tính kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm - Phần mềm đưa sống đến cho phần b/ Phân loại phần mềm: cứng - Gồm loại chính:  Phần mềm hệ thống: Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các hoạt - Em hãy nêu số VD các chương động và chức máy tính trình (phần mềm) mà em biết em VD: Hệ điều hành DOS, Windows 98, thường sử dụng ? Windows XP…  Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể VD: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ hoạ, phần mềm trò chơi… 4.4 / Tổng kết: ( phút ) - Hãy cho biết cấu trúc chung máy tính điện tử Trả lời: Cấu trúc chung máy tính gồm khối chức bản:  Bộ xử lí trung tâm  Thiết bị vào  Thiết bị 4.5 / Hướng dẫn học tập ( phút ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: “ Máy tính và phần mềm máy tính” Đọc kĩ phần còn lại bài học - Đọc bài đọc thêm “ Von Neumann – Cha đẻ kiến trúc máy tính điện tử” Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (18) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Tiết sau thực hành / Phụ lục: Không có *************************** Tuần: - Tiết PPCT:8 Ngày dạy : 18/09/2013 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Phân biệt các phận máy tính cá nhân 1.1 / Kiến thức: - HS biết số phận cấu thành máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nay) - HS hiểu tầm quan trọng máy tính điện tử 1.2 / Kĩ - Học sinh thực phân biệt các phận máy tính điện tử - Học sinh thực thành thạo phân biệt các phận máy tính điện tử 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống * Hoạt động 2: Bật CPU và màn hình 2.1 / Kiến thức: - HS biết mở máy, tắt máy tính - HS biết cách bật/ tắt máy tính - HS hiểu tầm quan trọng máy tính điện tử 2.2 / Kĩ - Học sinh thực bật, tắt máy tính điện tử - Học sinh thực thành thạo bật, tắt máy tính điện tử 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống * Hoạt động 3: Làm quen với bàn phím và chuột 3.1 / Kiến thức: - HS biết làm quen với bàn phím và chuột - HS hiểu tầm quan trọng máy tính điện tử 3.2 / Kĩ Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (19) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Học sinh thực được: biết sử dụng bàn phím và chuột - Học sinh thực thành thạo sử dụng bàn phím và chuột 3.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Nắm cách bật, tắt máy tính Làm quen với bàn phím và chuột 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài thực hành / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với thực hành trên máy tính 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Phân biệt các phận Phân biệt các phận máy tính cá máy tính cá nhân ( 15 p) nhân a/ Các thiết bị nhập bản: - GV: Phân nhóm HS vào máy (Theo - Bàn phím danh sách) - Chuột: - HS: Ổn định vị trí b/ Thân máy tính - GV: Chỉ cho học sinh các phận - Bao gồm: vi xử lí (CPU), nhớ máy tính (RAM), nguồn điện…được gắn trên - HS: Nhận biết các phận bảng mạch gọi là bảng mạch chủ máy tính c/ Các thiết bị xuất liệu - Màn hình - Máy in - GV: Em hãy kể tên các thiết bị nhập, - Loa xuất liệu ? - ổ ghi CD/DVD - HS: Trả lời d/ Các thiết bị lưu trữ liệu - Em hãy nêu các phận máy - Đĩa cứng tính mà em quan sát thấy? - Đĩa mềm - HS: Trả lời - Đĩa quang DVD, CD và USB… f/ Các phận cấu thành nên máy tính để bàn: bàn phím, chuột, case máy tính, màn hình * Hoạt động 2: Bật CPU và màn hình Bật CPU và màn hình (5p) - Bật công tắc trên thân CPU - GV: Hướng dẫn HS cách khởi động máy - Bật công tắc trên màn hình tính Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (20) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - HS: Tiến hành khởi động máy và quan sát - GV: Sau khởi động em đã quan sát thấy màn hình có tượng gì ? - HS: Trả lời Làm quen với bàn phím và chuột * Hoạt động 3: Làm quen với bàn phím a, Bàn phím và chuột ( 15 p ) - Bao gồm: + Khu vực chính GV: Chỉ các khu vực bàn phím + Nhóm các phím chức - GV: Mở chương trình Notepad, yêu cầu + Nhóm các phím số HS gõ vài phím b, Chuột - HS: Quan sát kết trên màn hình - Bước đầu làm quen với chuột, di chuyển chuột trên mặt phẳng, quan sát thay đổi - GV: Giải thích công dụng các phím trỏ chuột chức năng: Shift, Alt, Ctrl - HS: Gõ câu sau: Trường THCS Lê Hồng Phong nhờ dùng phím chức và các phím sở - GV: Giới thiệu bước đầu chuột máy tính, cho học sinh di chuyển chuột - HS: Thực hành sử dụng chuột * Hoạt động 4: Tắt máy tính ( 5p ) - GV: Hướng dẫn HS cách tắt máy tính - HS: Thực theo hướng dẫn GV, quan sát thay đổi máy tính kết thúc Tắt máy tính - Bước 1: Nháy chuột vào nút Start - Bước 2: Nháy chuột vào nút Turn off Computer 4.4 / Tổng kết: ( p ) - Nhắc nhở sửa sai quá trình thực hành - HS thu dọn ghế và vệ sinh phòng máy tính 4.5 / Hướng dẫn học tập ( p ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Các bước thực hành Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Ôn lại các nội dung đã thực hành - Đọc trước bài “ Luyện tập chuột” / Phụ lục: Không có ********************************** Tuần: – Tiết PPCT: Ngày dạy : 16/9/2013 CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (21) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột 1.1 / Kiến thức: - HS biết chuột máy tính là gì, và các thao tác với chuột máy tính - HS hiểu chuột máy tính là gì, và các thao tác với chuột máy tính 1.2 / Kĩ - Học sinh thực các thao tác với chuột máy tính điện tử - Học sinh thực thành thạo các thao tác với chuột máy tính điện tử 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Làm quen với các thao tác thực hành với chuột máy tính điện tử 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài thực hành / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( p ) + Câu 1: ( điểm ) Nêu các thiết bị nhập, xuất, lưu trữ liệu ? Đáp án: các thiết bị nhập, xuất, lưu trữ liệu là bàn phím, màn hình, máy in, máy quét … + Câu ( điểm ): Em hãy cho biết các phận cấu thành máy tính hoàn chỉnh ? Đáp án: các phận cấu thành máy tính hoàn chỉnh là xử lí trung tâm ( CPU ), nhớ, thiết bị nhập, xuất 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Các thao tác chính với Các thao tác chính với chuột chuột ( 30 p) a, Chuột máy tính là gì ? - GV: Cho HS quan sát chuột máy tính - Chuột là công cụ quan trọng máy tính - Thông qua chuột ta có thể thực các - Vì cần phải có chuột sử dụng lệnh điều khiển nhập dự liệu vào máy máy tính ? tính nhanh và thuận tiện b, Các thao tác sử dụng chuột - Nhờ có chuột máy tính, ta có thể thực - Cách cầm chuột: Đặt úp bàn tay phải lên các lệnh nhanh dùng chuột, ngón tay trỏ đặt vào nút trái bàn phím chuột, ngón tay đặt vào nút phải chuột, - HS quan sát chuột máy tính các ngón tay còn lại cầm chuột để di chuyển - Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột - GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng chuột trên mặt phẳng, các ngón tay không máy tính nhấn nút chuột nào - Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột thả tay Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (22) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học GV: Có thể di chuyển chuột máy tính trên - Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải mặt gồ ghề không ? chuột thả tay - HS: Trả lời - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh lần liên tiếp nút trái chuột - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, - HS: xem các hình vẽ minh hoạ các thao di chuyển chuột đến vị trí mong muốn (vị tác sử dụng chuột máy tính SGK trí đích) thả tay để kết thúc thao tác - GV: Tùy thuộc vào mục đích công việc người dùng máy tính mà có thao tác chuột phù hợp 4.4 / Tổng kết: ( p ) - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và vệ sinh phòng máy tính 4.5 / Hướng dẫn học tập ( p ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Các bước thực hành Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Ôn lại các nội dung đã thực hành - Đọc trước bài “ Luyện tập chuột” ( tt ) / Phụ lục: Không có Tuần - Tiết PPCT: 10 Ngày dạy : 16 / // 2013 BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (TT) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng chuột 1.1 / Kiến thức: - HS biết chuột máy tính là gì, và các thao tác với chuột máy tính - HS hiểu chuột máy tính là gì, và các thao tác với chuột máy tính 1.2 / Kĩ - Học sinh thực các thao tác với chuột máy tính điện tử Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (23) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Học sinh thực thành thạo các thao tác với chuột máy tính điện tử 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Thực hành thành thạo với các thao tác chuột máy tính điện tử 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài thực hành / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( p ) Câu 1: ( điểm ) Nêu các thao tác sử dụng chuột máy tính ? Đáp án : - Kéo thả chuột: - Nháy chuột - Nháy đúp chuột - Di chuyển chuột Câu 2: ( điểm ) Chuột máy tính là gì? Đáp án : - Chuột là công cụ quan trọng máy tính - Thông qua chuột ta có thể thực các lệnh điều khiển nhập dự liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills - GV: Hướng dẫn HS các thao tác với chuột máy tính - Trong mức thực 10 lần các thao tác luyện tập chuột, các bài tập khó dần lên - Phần mềm tính tổng số điểm đạt sau thực xong tất các mức luyện tập Nội dung bài học Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills - Sử dụng phần mềm Mouse Skills sđể luyện tập các thoa tác với chuột - Phần mềm bao gồm mức: + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột + Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột trái + Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột + Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột + Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột - Trong các mức 1, 2, 3, trên màn hình xuất hình vuông nhỏ, thực các thao tác tương ứng trên các hình vuông này - Trong mức 5, trên màn hình xuất cửa sổ và biểu tượng nhỏ, kéo thả biểu tượng vào bên khung cửa sổ * Luyện tập Luyện tập - HS: nhắc lại các thao tác sử dụng chuột máy tính - HS theo dõi SGK và hướng dẫn GV để biết cách thực thao tác sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (24) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Khởi động phần mềm Mouse Skills - GV: nháy đúp chuột vào biểu tượng - Nhấn phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ Mouse Skills luyện tập chính - Luyện tập các thao tác theo mức - Hướng dẫn HS cách thực - Khi thực xong mức, phần mềm - HS: làm theo hướng dẫn GV xuất thông báo kết thúc, nhấn phím bất kì để chuyển sang mức - Khi luyện tập xong mức có phần tính - Có thể nhấn phím N để chuyển sang mức tổng điểm và đánh giá trình độ sử dụng mà không cần thực hết 10 chuột thao tác luyện tập tương ứng Beginner: Bắt đầu - Nháy chuột vào nút Try Again để thực Not Bad: Tạm lại Good: Khá tốt - Chọn Quit để thoát khỏi phần mềm Expert: tốt 4.4 / Tổng kết: ( p ) - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và vệ sinh phòng máy tính 4.5 / Hướng dẫn học tập ( p ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Các bước thực hành Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Ôn lại các nội dung đã thực hành - Xem trước nội dung bài: Học gõ mười ngón / Phụ lục: Không có Tuần – Tiết PPCT: 11 Ngày dạy: 23 / / 2013 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Bàn phím máy tính 1.1 / Kiến thức: - HS biết bàn phím máy tính là gì, và các khu vực chinh máy tính, các phím chức năng, tổ hợp phím - HS hiểu bàn phím máy tính là gì, và các khu vực chinh máy tính, các phím chức năng, tổ hợp phím Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (25) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1.2 / Kĩ - Học sinh thực luyện gõ phím 10 ngón tay - Học sinh thực thành thạo luyện gõ phím 10 ngón tay 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống Hoạt động 2: Ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón 2.1 / Kiến thức: - HS biết lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón - HS hiểu lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón 2.2 / Kĩ - Học sinh thực gõ bàn phím mười ngón - Học sinh thực thành thạo gõ bàn phím mười ngón 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Thực hành thành thạo gõ bàn phím mười ngón 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài thực hành / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng ( p ) Câu 1: ( điểm ) Nêu các thao tác sử dụng chuột máy tính ? Đáp án : - Kéo thả chuột: - Nháy chuột - Nháy đúp chuột - Di chuyển chuột Câu 2: ( điểm ) Chuột máy tính là gì? Đáp án : - Chuột là công cụ quan trọng máy tính - Thông qua chuột ta có thể thực các lệnh điều khiển nhập dự liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Bàn phím máy tính Nội dung bài học Bàn phím máy tính a/ Bàn phím máy tính là gì ? - GV: Bàn phím là thiết bị nhập liệu - Bàn phím chia làm hàng phím Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (26) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học thường xuyên cho máy tính + Khu vực chính: là khu vực có nhiều phím nhất, nằm bên trái bàn phím + Khu vực các phím mũi tên: gồm các - GV: Cho HS xem mô hình bàn phím phím ,,, - HS: Theo dõi bàn phím máy tính và các + Khu vực các phím điều khiển: nằm khu vực bàn phím phía trên khu vực các phím mũi tên + Khu vực phím số: nằm bên phải bàn phím + Khu vực các phím chức năng: gồm các phím F1, F2… b/ Khu vực chính bàn phím - Hàng số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, * Gồm hàng phím: - Hàng trên: Q, W ,E ,R ,T ,Y ,U ,I ,O, P - Hàng phím số: nằm vị trí đầu tiên - Hàng sở: A, S, D, F, G, H, J, K, L - Hàng phím trên: nằm phía trên hàng sở - Hàng dưới: Z, X, C, V, B, N, M - Hàng phím sở: nằm vị trí thứ từ lên - GV: Vì lại gọi F và J là phím có gai - Hàng phím dưới: nằm phía hàng sở - HS: Trả lời - GV: phím chính trên hàng sở là phím nào ? * phím có gai: F và J nằm trên hàng sở, - HS: trả lời là phím dùng làm vị trí đặt ngón tay trỏ - phím chính trên hàng sở gọi là GV: Phím cách là phím dài trên bàn các phím xuất phát phím c/ Các phím khác: Bao gồm các phím điều khiển, phím đặc biệt như: - Spacebar: Phím cách, dùng để tạo khoảng trống các kí tự - Caps Lock: Dùng để viết hoa - Tab: Lùi vào đầu dòng soạn thảo văn - Enter: xuống dòng - Backspace: xoá các kí tự nằm bên trái trỏ soạn thảo - Ngoài còn có số phím khác như: Ctrl, Alt, Shift * Hoạt động - GV: trước chưa có máy tính, người dùng cái gì để soạn thảo văn ? - HS: Trả lời - Quy tắc sử dụng mười ngón tay gõ phím áp dụng cho máy tính và máy chữ - GV: Theo em việc gõ bàn phím 10 ngón cho ta lợi ích gì ? Giáo viên: Lê Phước Hòa Ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón - Trước kia, người dùng máy chữ để tạo các văn trên giấy, thực trên bàn phím tương tự bàn phím máy tính - Gõ bàn phím 10 ngón tay có các lợi ích: + Tốc độ gõ nhanh + Gõ chính xác + Tạo cho người dùng tác phong làm việc chuyên nghiệp với máy tính Năm học 2013 - 2014 (27) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - HS: Trả lời 4.4 / Tổng kết: ( p ) - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và vệ sinh phòng máy tính 4.5 / Hướng dẫn học tập ( p ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Các bước thực hành Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Ôn lại các nội dung đã thực hành - Xem trước nội dung bài: Học gõ mười ngón / Phụ lục: Không có ************************* Tuần – Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: 23 / / 2013 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN ( tt ) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Thực hành luyện gõ mười ngón 1.1 / Kiến thức: - HS biết cách đặt vị trí các ngón tay trên bàn phím - HS hiểu cách đặt vị trí các ngón tay trên bàn phím 1.2 / Kĩ - Học sinh thực luyện gõ phím 10 ngón tay - Học sinh thực thành thạo luyện gõ phím 10 ngón tay 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Thực hành thành thạo gõ bàn phím mười ngón 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài thực hành / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với thực hành luyện gõ 10 ngón 4.3 / Tiến trình bài học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (28) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tư ngồi và luyện Tư ngồi gõ phím 10 ngón tay - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng, không ngửa sau hay cúi phía trước - GV: Khi ngồi gõ phím, ta phải ngồi tư - Mắt nhìn thẳng vào màn hình, không nào ? hướng lên trên - Bàn phím vị trí trung tâm, tay để thả - Mắt có thể nhìn chếch xuống màn hình lỏng trên bàn phím - GV: Hướng dẫn cách đặt tay đúng vào Luyện tập bàn phím a, Cách đặt tay và gõ phím - Đặt các ngón tay lên hàng phím sở - Nhìn thẳng vào màn hình, không nhìn xuống bàn phím - HS theo dõi các hình ảnh SGK, - Gõ phím nhẹ dứt khoát thực hành trên bàn phím - Mỗi ngón tay gõ số phím định - GV: hướng dẫn HS cách gõ các phím b, Luyện gõ các phím hàng sở cách mở phần mềm soạn thảo - Các ngón tay phụ trách các phím hàng bất kì cho HS luyện tập gõ 10 ngón sở: + Bàn tay trái: + Bàn tay phải:  Ngón út: A  Ngón út: ; - HS gõ các phím trên các hàng theo mẫu  Ngón áp út: S  Ngón áp út: L SGK  Ngón giữa: D  Ngón giữa: K  Ngón trỏ: F  Ngón trỏ: J ngón tay cái đặt vào phím cách - Sử dụng ngón út bàn tay trái c, Luyện gõ các phím hàng trên phải để nhấn giữ phím Shift kết hợp gõ các d, Luyện gõ các phím hàng phím tương ứng để gõ các chữ hoa e, Luyện gõ kết hợp các phím g, Luyện gõ các phím hàng số VD: Shift + a -> A h, Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím i, Luyện gõ kết hợp với phím Shift 4.4 / Tổng kết: ( p ) - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và vệ sinh phòng máy tính 4.5 / Hướng dẫn học tập ( p ) Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung đã ghi tập Các bước thực hành + Về nhà thực hành nhiều trên máy Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Ôn lại các nội dung đã thực hành - Xem trước nội dung bài: Sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím / Phụ lục: Không có Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (29) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tuần – Tiết 13 Ngày dạy: 01 / 10 / 2013 Sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm 1.1 / Kiến thức: - HS biết cách sử dụng bàn phím, thấy công dụng bàn phím việc sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (30) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - HS hiểu cách sử dụng bàn phím, thấy công dụng bàn phím việc sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón 1.2 / Kĩ - Học sinh thực khả gõ bàn phím 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài còn rèn luyện các kĩ sử dụng chuột máy tính - Học sinh thực thành thạo khả gõ bàn phím 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài còn rèn luyện các kĩ sử dụng chuột máy tính 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Luyện gõ bàn phím với phần mềm Mario 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, phần mềm Mario 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Khu vực chính bàn phím có hàng phím ? Trả lời: Khu vực chính bàn phím có ba hàng phím 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Giới thiệu phần mềm Mario Mario - Mario là phần mềm sử dụng để - GV: Cho học sinh ngồi theo nhóm vào luyện gõ phím 10 ngón máy - Màn hình chính phần mềm bao gồm: - GV: Hướng dẫn học sinh mở máy tính và + Bảng chọn File: Các hệ thống mở chương trình mario + Bảng chọn Student: Các thông tin học sinh - HS: Tiến hành khởi động máy tính, mở + Bảng chọn Lessons: lựa chọn các bài chương trình Mario học để gõ phím - HS lựa chọn các bài tập tuỳ theo mức độ + Các mức luyện tập: mình 1: Dễ 3: Khó 2: Trung bình 4: Luyện tập tự - GV: Trên màn hình xuất hệ thống - Có thể luyện gõ phím nhiều bài tập khác bảng chọn chính, nháy chuột các nhau: mục này, bảng chọn chứa các lệnh có + Home Row Only: luyện tập các phím hàng sở thể chọn tiếp để thực + Add Top Row: luyện tập các phím hàng trên - GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm học + Add Bottom Row: luyện tập các phím Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (31) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học sinh, giải đáp các câu hỏi hàng + Add Numbers: luyện tập các phím hàng phím số + Add Symbol: luyện tập các phím kí hiệu + All Keyboard: luyện tập kết hợp toàn bàn phím Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và vệ sinh phòng máy tính 5.2 Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết học này: - Luyện gõ bàn phím với phần mềm Mario * Đối với bài học tiết học tiết theo: - Luyện gõ phím với phần mềm Mario Phụ lục: không có ************************** Tuần – Tiết 14 Ngày dạy: 01 / 10 / 2013 Sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím (tt) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm 1.1 / Kiến thức: - HS biết cách sử dụng bàn phím, thấy công dụng bàn phím việc sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón - HS hiểu cách sử dụng bàn phím, thấy công dụng bàn phím việc sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón 1.2 / Kĩ - Học sinh thực khả gõ bàn phím 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài còn rèn luyện các kĩ sử dụng chuột máy tính - Học sinh thực thành thạo khả gõ bàn phím 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài còn rèn luyện các kĩ sử dụng chuột máy tính 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Luyện gõ bàn phím với phần mềm Mario 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, phần mềm Mario 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (32) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Khu vực chính bàn phím có hàng phím ? Trả lời: - Khu vực chính gồm hàng phím: Hàng phím số Hàng phím sở Hàng phím trên Hàng phím Hàng phím cách 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dungbài học * Hoạt dộng 1: Thực hành Luyện tập - GV: Hướng dẫn HS đăng kí tên người - Khởi động chương trình Mario luyện tập - Đăng kí tên người chơi mục Student để phần mềm đánh giá kết sau - Khi nhập tên chú ý viết tiếng Việt không kết thúc dấu - Chọn Enter -> Done để đóng cửa sổ - Chọn tiêu chuẩn đánh gía mục WPM - Chọn người dẫn đường cách nháy - Các mức WPM: chuột vào các nhân vật minh họa + Từ - 10:chưa tốt - Lựa chọn các mức luyện tập từ đơn giản + Từ 10 - 20: khá đến khó + Từ 30 trở lên: tốt - Gõ phím theo các hướng dẫn trên màn hình - Trên màn hình hiển thị các đánh giá - Trên màn hình sau kết thúc lên việc luyện gõ phím: Số kí tự đã gõ, số kí tự kết quả, có thể chọn Next để sang bài tiếp gõ sai, WPM đã đạt bài học, theo nháy Menu để quay màn hình WPM cần đạt dược, tỉ lệ gõ đúng, thời chính gian luyện tập - Để thoát khỏi chương trình: + Chọn File -> Quit + Nhấn phím Q Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và vệ sinh phòng máy tính 5.2 Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết học này: - Luyện gõ bàn phím với phần mềm Mario * Đối với bài học tiết học tiết theo: - Luyện gõ phím với phần mềm Mario - Chuẩn bị các bài tập Sgk Phụ lục: không có *********************** Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (33) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tuần – Tiết 15 Ngày dạy:8/10/2013 BÀI TẬP 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Ôn tập Kiến thức ở Chương và Chương II 1.1 / Kiến thức: - HS biết kiến thức trọng tâm Chương I và Chương II - HS hiểu kiến thức trọng tâm Chương I và Chương II 1.2 / Kĩ - Học sinh thực trả lời các câu hỏi Sgk Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (34) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Học sinh thực thành thạo trả lời các câu hỏi Sgk 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Ôn lại kiến thức trọng tâm Chương I và Chương II 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi Sgk / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với các câu hỏi ôn tập 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Câu 1: Thông tin và tin học - GV: hệ thống lại các kiến thức đã học - Thông tin là gì? Lấy ví dụ Thông tin và tin học - Thông tin: là tất gì đem lại hiểu biết vè giới xung quanh và chính người - Hoạt động thông tin người diễn - Hoạt động thông tin người: tiếp gồm quá trình? Lấy ví dụ cụ thể nhận, xử lí, lưu trữ, trao đổi - Học sinh trả lời - Mô hình quá trình xử lí thông tin: Thông tin vào -> Xử lí -> thông tin Câu 2: Biểu diễn thông tin GV:- Có dạng thông tin bản? cho ví dụ - Máy tính có thể nhận biết các thông tin dạng cảm giác không? - Thông tin máy tính tiếp nhận dạng nào? Biểu diễn thông tin - Có dạng thông tin bản: âm thanh, hình ảnh, văn - Thông tin biểu diễn máy tính nhờ dãy Bit gồm hai kí hiệu và - Dữ liệu là thông tin lưu giữ máy tính Câu 3: Em có thể làm gì nhờ máy tính - GV: Em hãy nhắc lại các khả máy tính? - HS: Trả lời Em có thể làm gì nhờ máy tính - Máy tính có các khả năng: tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏ - Máy tính dùng vào việc: Thực các tính toán, tự động hóa các công việc văn phòng, hỗ trợ công tác quản lý, công cụ học tập và giải trí, điều khiển tự động và rô-bốt, liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến Câu 4: Máy tính và phầm mềm máy tính Máy tính và phầm mềm máy tính - Nêu mô hình quá trình bước - Mô hình quá trình buớc: - NX: gần giống mô hình quá trình xử lí Nhập -> xử lí -> xuất Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (35) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học thông tin - Cấu trúc chung máy tính điện tử: Bộ xử lí trung tâm, nhớ, thiết bị vào/ra - Cấu trúc máy tính gồm khối chức - Các khối chức hoạt động năng? hướng dẫn chương trình - Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, - Các khối chức có tự hoạt động câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần không? thực - Phần mềm: là các chương trình máy tính Gồm loại: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng Câu 5: Thao tác sử dụng chuột Thao tác sử dụng chuột - Di chuyển chuột - GV: Em hãy nhắc lại cách cầm chuột? - Nháy chuột: - Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón tay - Nháy nút phải chuột: trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón tay đặt - Nháy đúp chuột: vào nút phải chuột, các ngón tay còn lại cầm - Kéo thả chuột: chuột để di chuyển Câu 6: Bàn phím Bàn phím - Gồm khu vực: khu vực chính, khu vực - Bàn phím máy tính gồm khu vực? phím mũi tên, khu vực phím số, khu vực các phím chức - Vì lại gọi hàng phím đó là hàng phím - Khu vực chính: gồm hàng phím: sở? Hàng phím số Hàng phím sở - HS trả lời: vì hàng phím đó nằm vị trí Hàng phím trên Hàng phím khu vực chính bàn phím Hàng phím cách - Trên hàng phím sở có phím có gai: F và J Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Đã kết hợp với ôn tập 5.2 Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết học này: + Học thuộc các nội dung đã ghi tập * Đối với bài học tiết học tiết theo: - Ôn kĩ các nội dung đã học Tiết sau kiểm tra tiết Phụ lục: không có Tuần – Tiết 16 Ngày dạy: / 10 / 2013 KIỂM TRA TIẾT 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: 1.1 / Kiến thức: - HS biết kiến thức máy tính, phần mềm máy tính - HS hiểu kiến thức máy tính, phần mềm máy tính 1.2 / Kĩ Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (36) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Học sinh thực luyện tập chuột - Học sinh thực thành thạo luyện tập chuột 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề 1/ Thông tin và tin học Số câu Số điểm, tỉ lệ 0,5 0,5điểm = 5% 1 0,5 0.5điểm = 5% 2/ Thông tin và biểu diễn thông tin Số câu Số điểm , tỉ lệ 3/ Em có thể làm gì nhờ máy tính? Số câu 1 Số điểm , tỉ lệ 4 điểm = 40% 4/ Máy tính và phần mềm máy tính Số câu Số điểm , tỉ lệ 1 0,5 3.5 điểm = 35% 5/ Luyện tập chuột, bàn phím Số câu 2 Số điểm , tỉ lệ 1 điểm = 10% 1 6/ Học gõ mười ngón Số câu Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (37) Trường THCS Tân Hiệp Số điểm , tỉ lệ Kế hoạch bài học môn Tin học 0.5 điểm = 5% 0,5 Tổng số câu 1 Tổng số điểm 3 30% 30% 40% Tỉ lệ 10 3/ Đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Hoạt động thông tin người tiến hành nhờ: A Các giác quan B Bộ não C Các giác quan và não D Chân, tay Câu 2: Có dạng thông tin A dạng B dạng C dạng D dạng Câu Máy tính có thể A Đi học thay cho em B Đi chợ thay cho mẹ D Chủ trì thảo luận hội nghị D Lập bảng lương cho quan Câu Bộ phận nào dưới đây coi là não máy tính A Bộ xử lý trung tâm (CPU) B Bộ lưu điện (UPS) C Bộ nhớ (RAM) D Bộ nhớ đọc (ROM) Câu Nhấn đúp thao tác chuột là: A Kéo rê chuột từ vị trí này sang vị trí khác B Nháy chuột trái lần liên tiếp thả chuột C Nháy chuột phải lần liên tiếp thả chuột D Nháy chuột lần liên tiếp thả chuột Câu Khu vực chính bàn phím bao gồm hàng phím? A hàng B hàng C hàng D hàng B Phần tự luận ( điểm ) Câu 7: (3 điểm) Phần mềm máy tính là gì? Có loại phần mềm? Cho ví dụ loại? Câu (4 điểm) Máy tính có khả gì? Em hãy lấy ví dụ minh họa cho khả đó? 4/ Hướng dẫn chấm Nội dung Câu 1: C Thang điểm 0,5 Câu 2: C 0,5 Câu 3: D 0,5 Câu 4: A 0,5 Câu 5: B 0,5 Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (38) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Câu 6: C 0,5 Câu 7: Phần mềm: Để phân biệt với phần cứng máy tính là chính máy tính cùng tất các thiết bị vật lý kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm - Có loại phần mềm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng - Ví dụ: + Phần mềm hệ thống: Windows XP, MS-Dos… + Phần mềm ứng dụng: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ họa… Câu 8: + Khả tính toán nhanh Ví dụ: để tính lương cho công nhân công ty, xí nghiệp tính tay phải nhiều thời gian và công sức, MTĐT ta cần ít thời gian + Tính toán với độ chính xác cao VD: Nhờ trợ giúp máy tính người tìm chữ số thứ triệu tỷ sau dấu chấm thập phân số pi là số - trước tìm chữ số thứ 35 sau dấu chấm thập phân + Khả lưu trữ lớn VD: Máy tính chứa nhiều tài nguyên (chương trình, liệu), với máy tính cá nhân nó có thể chứa lượng thông tin tương ứng với khoảng 100.000 sách + Khả làm việc không mệt mỏi VD: Máy tính có thể làm việc suốt 24 h/ngày và có thể làm việc liên tục thời gian dài 1 0,5 0,5 0,5 0,5 5/ Đánh giá 5.1 / Kết kiểm tra: Lớp 6A1 6A2 TSHS GIỎI KHA SL TL SL TL TB SL TL YẾU SL TL KÉM SL TL TB SL Tổng 5.2 / Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 TL (39) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học ************************** Tuần – Tiết 17 Ngày dạy: 14 / / 2013 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình chính 1.1 / Kiến thức: - HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời luyện tập các kĩ với chuột và bàn phím - HS hiểu các hành tinh hệ mặt trời và có các tượng thiên nhiên trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực… 1.2 / Kĩ - Học sinh thực quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời - Học sinh thực thành thạo quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát 1.1 / Kiến thức: - HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời Các lệnh điều khiển phần mềm - HS hiểu các hành tinh hệ mặt trời và có các tượng thiên nhiên trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực… 1.2 / Kĩ - Học sinh thực quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời - Học sinh thực thành thạo quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, phần mềm học tập Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (40) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với thực hành trên máy 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình Giới thiệu màn hình chính chính - Trong khung chính màn hình là Hệ mặt trời - GV: Trái đất chúng ta quay xung + Mặt trời màu lửa đỏ nằm trung tâm quanh mặt trời nào? Vì lại có + Các hành tinh hệ mặt trời nằm trên tượng nhật thực, nguyệt thực, hệ mặt các quỹ đạo khác quay xung quanh trời chúng ta có hành tinh nào? mặt trời - Mặt trăng chuyển động vệ tinh quay xung quanh trái đất * Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển Các lệnh điều khiển quan sát quan sát - Sử dụng các nút lệnh để điều chỉnh khung nhìn - GV: Nêu các nút lệnh điều khiển để quan - ORBITS: làm ẩn/ quỹ đạo chuyển sát hệ mặt trời động các hành tinh - VIEW: các vị trí quan sát tự động chuyển - HS: Nghe giảng và ghi chép động không gian - Zoom: phóng to/ thu nhỏ khung nhìn - Speed: thay đổi vận tốc chuyển động các hành tinh , : nâng lên/ hạ xuống vị trí quan sát thời so với mặt phẳng ngang toàn hệ mặt trời , , , : dịch chuyển toàn khung nhìn lên trên/ xuống dưới/ sang trái/ sang phải : đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời trung tâm cửa sổ màn hình : xem thông tin chi tiết các vì Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết Em hãy nêu các nút lệnh điều khiển để quan sát hệ mặt trời 5.2 Hướng dẫn học tập (hướng dẫn HS tự học nhà) – Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các nút lệnh điều khiển để quan sát hệ mặt trời – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: Đọc kĩ nội dung phần còn lại bài học : Quan sát trái đất và các vì hệ Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (41) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học mặt trời PHỤ LỤC : Không có *********************** Tuần – Tiết 18 Ngày dạy: 14 / / 2013 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển quan sát 1.1 / Kiến thức: - HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời luyện tập các kĩ với chuột và bàn phím - HS hiểu các hành tinh hệ mặt trời và có các tượng thiên nhiên trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực… 1.2 / Kĩ - Học sinh thực quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời - Học sinh thực thành thạo quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống Hoạt động 2: Thực hành 1.1 / Kiến thức: - HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời Các lệnh điều khiển phần mềm - HS hiểu các hành tinh hệ mặt trời và có các tượng thiên nhiên trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực… 1.2 / Kĩ - Học sinh thực quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời - Học sinh thực thành thạo quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - Quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, phần mềm học tập 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (42) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với thực hành trên máy 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển Các lệnh điều khiển quan sát quan sát - Sử dụng các nút lệnh để điều chỉnh khung nhìn - ORBITS: làm ẩn/ quỹ đạo chuyển - GV : Nhắc lại cho học sinh cách vào động các hành tinh phần mềm, cách sử dụng phần mềm để - VIEW: các vị trí quan sát tự động chuyển quan sát các hành tinh động không gian - Giải thích ý nghĩa các thuộc tính - Zoom: phóng to/ thu nhỏ khung nhìn - Speed: thay đổi vận tốc chuyển động hành tinh kích vào các hành tinh , : nâng lên/ hạ xuống vị trí quan sát - Đặt lại vị trí mặc định hệ thống, vị trí thời so với mặt phẳng ngang toàn ban đầu chương trình hệ mặt trời , , , : dịch chuyển toàn khung nhìn theo các hướng : đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời trung tâm cửa sổ màn hình * Hoạt động 2: Thực hành : xem thông tin chi tiết các vì Thực hành - Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột - Để khởi động chương trình “Quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời” ta làm vào biểu tượng Solar System 3D Simulator.lnk trên màn hình nào ? - Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để - GV: tiến hành cho HS tự quan sát trái quan sát đất, mặt trời, vị trí thuỷ, kim, - Quan sát chuyển động trái đất và hoả, các hành tinh hệ mặt trời gần mặt trăng: trái đất, quỹ đạo chuyển động mộc, + Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình luôn hướng thổ mặt phía mặt trời - Điều chỉnh khung nhìn, giải thích vì + Trái đất quay xung quanh mặt trời - Quan sát tượng nhật thực: Trái đất, có tượng ngày, đêm ? mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng - Vì lại có tượng trăng tròn, trăng nằm mặt trời và trái đất - Hiện tượng nguyệt thực: mặt trời, trái đất khuyết ? và mặt trăng thẳng hàng, trái đất nằm mặt trời và mặt trăng - Điều chỉnh khung nhìn để quan sát tượng nhật thực, tượng nguyệt thực ? Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết Đã kết hợp với thực hành 5.2 Hướng dẫn học tập – Đối với bài học ở tiết học này: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (43) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Về cài đặt phần mềm vào máy và tự thực hành lại nội dung bài học – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: Chuẩn bị bài “Vì cần có hệ điều hành?” PHỤ LỤC : Không có Tuần 10 – Tiết 19 Ngày dạy: 21 / 10 / 2013 Chương III: Hệ điều hành VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH? 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Các quan sát 1.1 / Kiến thức: - HS biết tìm hiểu các quan sát đời sống, từ đó rút quan trọng và cần thiết các phương tiện điều khiển - HS hiểu cái gì giúp điều khiển máy tính 1.2 / Kĩ Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (44) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Học sinh thực rút quan trọng và cần thiết các phương tiện điều khiển các hoạt động - Học sinh thực thành thạo rút quan trọng và cần thiết các phương tiện điều khiển các hoạt động 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập môn Tin học, ứng dụng CNTT vào sống 2/ Nội dung học tập - HS nắm cái gì giúp điều khiển máy tính 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài thực hành / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng - Gv giới thiệu chương II 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Các quan sát (40p) - GV: Trong đời sống ngày nay, có nhiều các phương tiện điều khiển các lĩnh vực, các phương tiện điều khiển này đống vai trò quan trọng đời sống xã hội Nội dung Các quan sát * Quan sát 1: - Trên ngã tư đường phố có nhiều phương tiện giao thông qua lại, vào cao điểm thường xảy ùn tắc giao thông => Cần có hệ thống đèn tín hiệu giao thông giúp điều khiển hoạt động giao thông - HS: đọc các quan sát SGK * Quan sát 2: - Trong trường học, thời khoá biểu bị thì học sinh không biết học môn nào, - Nếu không có đền tín hiệu giao thông thì giáo viên không tìm lớp để dạy học gây ùn tắc và dẫn đến tai nạn giao => Cần có thời khoá biểu để điều khiển các thông hoạt động học tập nhà trường Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (45) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh - Nếu không có thời khoá biểu thì hoạt động học tập nhà trường bị hỗn loạn - GV: cho HS tự lấy các ví dụ quan trọng các phương tiện điều khiển đời sống Nội dung * Quan sát 3: - Trong nhà trường, không có nội quy thì học sinh hỗn loạn => Các quy định, nội quy nhà trường để điều khiển các hoạt động nề nếp học sinh * Quan sát 4: - Hệ thống pháp luật giúp nhà nước điều khiển các hoạt động đời sống quốc gia - Kết luận: Qua các quan sát trên cho thấy VD: hệ thống pháp luật, các nội quy vai trò các phương tiện điều khiển: hệ trường học… thống đèn tín hiệu giao thông, thời khoá biểu nhà trường, các nội quy HS: rút kết luận vai trò các trường học, hệ thống pháp luật nhà phương tiện điều khiển nước… * Hoạt động 2: Cái gì điều khiển máy Cái gì điều khiển máy tính ? tính ( 30p ) - Khi máy tính hoạt động, hệ thống phần -GV: Hoạt động chính máy tính là gì ? cứng và phần mềm máy tính tham gia - HS: Hoạt động máy tính là các quá vào quá trình xử lí thông tin trình xử lí thông tin - Hoạt động phần cứng và phần mềm - GV: Những đối tượng nào tham gia vào hệ điều hành máy tính điều khiển quá trình xử lí thông tin máy tính ? - Hệ điều hành có vai trò: - HS: phần cứng, phần mềm máy tính + Điều khiển các thiết bị (phần cứng) - GV: Trong máy tính cần có + Tổ chức việc thực các chương trình phương tiện để điều khiển hoạt động các thiết bị phần cứng và phần mềm Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết 5.2 Hướng dẫn học tập ( 5p ) – Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc ca1cquan sát thực tế đã ghi + Lấy thêm số ví dụ sống cần có các phương tiện điều khiển – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Đọc kĩ nội dung phần còn lại bài học “ Hệ điều hành” PHỤ LỤC: không có ************ Tuần 10 – tiết 20 Ngày dạy: 21 / 10 / 2013 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ điều hành 1.1 / Kiến thức: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (46) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - HS biết hệ điều hành là gì ? - HS hiểu các nhiệm vụ chính hệ điều hành 1.2 / Kĩ - Học sinh thực nhiệm vụ chính hệ điều hành - Học sinh thực thành thạo nhiệm vụ chính hệ điều hành 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Nắm hệ điều hành là gì? - Nắm nhiệm vụ chính hệ điều hành 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Nêu vai trò quan trọng hệ điều hành máy tính ? 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động - GV: Hệ điều hành có phải là thiết bị máy tính hay không ? - Hệ điều hành coi là phần mềm máy tính Nội dung Hệ điều hành là gì? - Hệ điều hành không phải là thiết bị lắp đặt máy tính - Hệ điều hành là phần mềm máy tính: Nó là chương trình cài đặt đầu tiên máy tính - Hệ điều hành là phần mềm hệ thống hay - Tất các phần mềm khác hoạt động phần mềm ứng dụng ? máy tính đã có hệ điều hành - Máy tính hoạt động đã dược - Nếu không có hệ điều hành, máy tính có cài đặt ít hệ điều hành thể hoạt động không? - Hệ điều hành phổ biến là hệ điều hành Windows hãng Microsoft sản - Hệ điều hành đầu tiên đời là hệ điều xuất hành MS - DOS * Hoạt động 2 Nhiệm vụ chính hệ điều hành - Hệ điều hành máy tính dùng để làm - Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng gì ? và tổ chức thực các chương trình máy tính - Tài nguyên máy tính bao gồm - Nếu không điều khiển dẫn tới gì? tượng tranh chấp tài nguyên máy tính (CPU, nhớ, chuột,…) Hệ thống bị hỗn loạn giống tượng tắc ngẽn xe cộ trên đường phố Tổng kết và hướng dẫn học tập Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (47) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 5.1 Tổng kết 5.2 Hướng dẫn học tập ( 5p ) – Đối với bài học ở tiết học này: + Hệ điều hành là gì, các nhiệm vụ chính hệ điều hành – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Đọc kĩ nội dung phần còn lại bài học “ Hệ điều hành làm việc gì” PHỤ LỤC: không có ****************** Tuần 11 – tiết 21 Ngày dạy: 28 / 10 / 2013 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?(tt) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Nhiệm vụ hệ điều hành 1.1 / Kiến thức: - HS biết hệ điều hành là gì ? - HS hiểu các nhiệm vụ chính hệ điều hành 1.2 / Kĩ - Học sinh thực nhiệm vụ chính hệ điều hành - Học sinh thực thành thạo nhiệm vụ chính hệ điều hành 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Nắm hệ điều hành là gì? - Nắm nhiệm vụ chính hệ điều hành 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Nêu vai trò quan trọng hệ điều hành máy tính ? 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Nhiệm vụ chính hệ Nhiệm vụ chính hệ điều hành điều hành - Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng - GV: Theo em không có hệ điều hành và tổ chức thực các chương trình máy thì hoạt động hệ thống sao? tính - HS: Trả lời - Nếu không điều khiển dẫn tới tượng tranh chấp tài nguyên máy Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (48) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học tính (CPU, nhớ, chuột,…) => Nhờ có hệ điều hành mà hoạt động toàn hệ thống trở nên nhịp nhàng - Hệ điều hành cung cấp giao diện cho người sử dụng Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thông tin với máy tính quá trình làm việc - Hệ điều hành tổ chức và quản lý thông tin - GV: Có thể nói, hệ điều hành vừa là nơi trên máy tính quản lý người thông tin, vừa là cầu nối người sử dụng với máy tính - Hệ điều hành giúp chúng ta quản lý các thông tin, các tài liệu lưu trữ máy tính * Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập Câu hỏi và bài tập - GV: Nêu các câu hỏi - HS: Suy nghĩ, thảo luận và trả lời Em hãy thử hình dung máy tính không có hệ điều hành thì điều gì xảy ra? - Máy tính không thể hoạt động vì không phần mềm nào có thể chạy Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng? - Phần mềm Sự khác hệ điều hành và phần mềm ứng dụng? - Hệ điều hành có thể điều khiển phần cứng - Hệ điều hành điều khiển phần mềm ứng dụng Phần mềm nào cài đặt đầu tiên máy tính? - Hệ điều hành Thông dụng này là Windows XP Liệt kê các tài nguyên máy tính theo hiểu biết mình? - Tài nguyên: CPU, Bộ nhớ,… Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết 5.2 Hướng dẫn học tập ( 5p ) – Đối với bài học ở tiết học này: + Hệ điều hành là gì, các nhiệm vụ chính hệ điều hành – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: - Ôn lại các nội dung chính đã học - Xem trước bài: Tổ chức thông tin máy tính PHỤ LỤC: không có Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (49) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học ********************* Tuần 11 – tiết 22 Ngày dạy: 28 / 10 / 2013 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Tệp tin 1.1 / Kiến thức: - HS biết nào là tệp tin - HS hiểu nào là tệp tin 1.2 / Kĩ - Học sinh thực tìm các ví dụ tệp tin - Học sinh thực thành thạo tìm các ví dụ tệp tin 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học Hoạt động 2: Thư mục 2.1 / Kiến thức: - HS biết nào là thư mục - HS hiểu nào là thư mục 2.2 / Kĩ - Học sinh thực tìm các ví dụ thư mục - Học sinh thực thành thạo tìm các ví dụ thư mục 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Học sinh nắm nào là tệp tin, thư mục 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Hệ điều hành có nhiệm vụ chính nào? Đáp án: - Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng và tổ chức thực các chương trình máy tính - Hệ điều hành cung cấp giao diện cho người sử dụng Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thông tin với máy tính quá trình làm việc - Hệ điều hành tổ chức và quản lý thông tin Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (50) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Tệp tin - GV: Trong lớp học có tệp danh sách tên các học sinh lớp, tệp các trò chơi máy tính… - Trên các thiết bị lưu trữ thông tin máy tính, tệp đóng vai trò đơn vị lưu trữ thông tin dược hệ điều hành quản lí - GV: Ta dùng cái gì để phân biệt bạn học sinh tromg lớp? - HS: dùng tên bạn VD: Hoc_tap.doc Toan6.txt - Phần mở rộng không thiết phải có tên tệp * Hoạt động 2: Thư mục - GV: Thử hình dung thư viện trường học mà đó các sách để cách tùy tiện Mỗi lần cần lấy nào thủ thư lại phải tìm thấy đó => Rất thời gian - Nhưng tên các học sinh xếp theo khối lớp, xếp theo tên lớp Như việc tìm tên học sinh nào đó đơn giản - Có thể coi thư mục giống cặp sách, các tệp tin chính là các sách - GV: Nêu các ví dụ minh họa Nội dung Tệp tin - Tệp tin là đơn vị để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ - Tệp tin có thể nhỏ có thể lớn - Các loại tệp tin trên đĩa: + Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh… + Các tệp văn bản: sách, tài liệu… + Các tệp âm thanh: nhạc, bài hát… + Các tệp chương trình: Mario, Paint… - Dùng tên tệp để phân biệt các tệp tin với - Tên tệp gồm phần: + Phần tên + Phần mở rộng: hay còn gọi là phần đuôi, thường dùng để nhận biết kiểu tệp tin + Dấu chấm: ngăn cách phần tên và phần mở rộng Thư mục - Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục - Mỗi thư mục có thể chứa các tệp các thư mục - Thư mục tổ chức phân cấp, các thư mục có thể lồng Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây - Ta dùng tên để phân biệt các thư mục với - Khi thư mục chứa thư mục bên ta nói thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên là thư mục - Thư mục ngoài cùng không có thư mục mẹ gọi là thư mục gốc - Các thư mục cùng thư mục mẹ phải có tên khác nhau, các tệp tin cùng thư mục phải có tên khác Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết 5.2 Hướng dẫn học tập ( 5p ) – Đối với bài học ở tiết học này: + Tệp tin là gì, thư mục là gì? – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: - Xem kĩ phần còn lại bài: Tổ chức thông tin máy tính PHỤ LỤC: không có *************************** Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (51) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tuần 12 – tiết 23 Ngày dạy: 4/ 11/ 2013 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tt) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Đường dẫn 1.1 / Kiến thức: - HS biết nào đường dẫn đến tệp tin - HS hiểu nào là đường dẫn đến tệp tin 1.2 / Kĩ - Học sinh thực tìm các ví dụ đường dẫn đến tệp tin - Học sinh thực thành thạo tìm các ví dụ đường dẫn đến tệp tin 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục 2.1 / Kiến thức: - HS biết nào là thư mục - HS hiểu nào là thư mục 2.2 / Kĩ - Học sinh thực tìm các ví dụ thư mục - Học sinh thực thành thạo tìm các ví dụ thư mục 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Học sinh nắm nào là tệp tin, thư mục 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Tệp tin là gì? Nêu các loại tệp tin thường gặp?(5đ) Câu 2: Thư mục là gì? Khái niệm thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc?(5đ) Đáp án: Câu 1:- Tệp tin là đơn vị để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ - Các loại tệp tin trên đĩa: + Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh… + Các tệp văn bản: sách, tài liệu… + Các tệp âm thanh: nhạc, bài hát… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (52) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Các tệp chương trình: Mario, Paint… Câu 2:- Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục - Khi thư mục chứa thư mục bên ta nói thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên là thư mục - Thư mục ngoài cùng không có thư mục mẹ gọi là thư mục gốc 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Đường dẫn - GV: để tìm học sinh ta phải biết học sinh đó học trường nào, học khối và học lớp nào VD: Le Hong Phong Lop 6A Dang Anh Hung.txt Đường dẫn tới tệp Dang Anh Hung.txt là: C:\ Le Hong Phong\ Lop 6A\ Dang Anh Hung.txt * Hoạt động 2: Các thao tác chính với tệp và thư mục - GV: Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực các thao tác sau đây với thư mục và tệp tin Các thao tác này chúng ta thực các bài thực hành Nội dung bài học Đường dẫn - Trong tổ chức hình cây các thư mục và tệp, để truy cập tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết đường dẫn nó - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát nào đó và kết thúc thư mục tệp để đường tới thư mục tệp tương ứng Các thao tác chính với tệp và thư mục - Xem thông tin các tệp và thư mục - Tạo thư mục - Xoá - Di chuyển - Đổi tên - Sao chép - GV: Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời - HS: Trả lời Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết Chọn câu đúng: - Câu đúng: thư mục có thể chứa tệp tin, thư mục có thể chứa các thư mục Một thư mục chứa bao nhiêu tệp tin? - Không hạn chế số lượng, phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ Viết đường dẫn - C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Dai.bt 5.2 Hướng dẫn học tập ( 5p ) – Đối với bài học ở tiết học này: + Tệp tin là gì, thư mục là gì? – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: - Chuẩn bị bài “ Hệ điều hành Windows” PHỤ LỤC: không có Tuần 12 – Tiết 24 Giáo viên: Lê Phước Hòa ************** Năm học 2013 - 2014 (53) Trường THCS Tân Hiệp Ngày dãy: / 11/ 2013 Kế hoạch bài học môn Tin học HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Màn hình làm việc chính Windows 1.1 / Kiến thức: - HS biết màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows - HS hiểu màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows 1.2 / Kĩ - Học sinh thực quan sát màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows - Học sinh thực thành thạo quan sát màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học Hoạt động 2: Nút Start và bảng chọn Start 2.1 / Kiến thức: - HS biết công dụng nút Start và bảng chọn Start - HS hiểu công dụng nút Start và bảng chọn Start 2.2 / Kĩ - Học sinh thực các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows - Học sinh thực thành thạo các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Học sinh nắm nào là tệp tin, thư mục 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Đường dẫn là gì? Nêu cách viết đường dẫn? ( 10 điểm ) Đáp án: - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát nào đó và kết thúc thư mục tệp để đường tới thư mục tệp tương ứng 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Giáo viên: Lê Phước Hòa Nội dung bài học Năm học 2013 - 2014 (54) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học * Hoạt động 1: Màn hình làm việc chính 1.Màn hình làm việc chính Windows Windows a, Màn hình - Khi khởi động xong máy tính, xuất màn hình Windows - Màn hình Windows bao gồm các - GV: Màn hình là giao diện đầu tiên biểu tượng chương trình, các biểu tượng mà người sử dụng tiếp xúc với máy tính chính, công việc… b, Một vài biểu tượng chính trên màn hình - My Computer, My Document, Recycle Bin c, Các biểu tượng chương trình - Các chương trình phần mềm ứng dụng cài đặt trên Windows thường có các biểu tượng riêng VD: Microsoft Word: phần mềm soạn thảo VietKey 2002: phần mềm dùng để soạn thảo chữ tiếng Việt Màn hình Windows XP Một số biểu tượng trên màn hình Windows XP * Hoạt động 2: Nút Start và bảng chọn Start Nút Start và bảng chọn Start - Nút Start nằm góc trái phía màn hình và nằm trên công việc - Khi nháy chuột vào nút Start xuất bảng chọn Start - Bảng chọn Start chứa các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows - All Program: nháy chuột vào có thể khởi động bất kì chương trình nào đó cài đặt trên máy tính Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Khi nhìn vào công việc, ta có thể nhận biết gì? => Khi nhìn vào công việc, ta có thể nhận biết có chương trình chạy 5.2 Hướng dẫn học tập – Đối với bài học ở tiết học này: + Ôn lại các nội dung chính đã học +Làm các bài tập SGK (51) Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (55) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: - Chuẩn bị bài “ Hệ điều hành Windows” (tt) PHỤ LỤC: không có ****************** Tuần 13 – Tiết 25 Ngày dãy: 11 / 11/ 2013 HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS ( tt ) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Thanh công việc 1.1 / Kiến thức: - HS biết màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows - HS hiểu màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows 1.2 / Kĩ - Học sinh thực quan sát màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows - Học sinh thực thành thạo quan sát màn hình làm việc chính hệ điều hành Windows 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học Hoạt động 2: Cửa sổ làm việc 1.1 / Kiến thức: - HS biết công dụng nút Start và bảng chọn Start - HS hiểu công dụng nút Start và bảng chọn Start 1.2 / Kĩ - Học sinh thực các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows - Học sinh thực thành thạo các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Học sinh nắm nào là tệp tin, thư mục 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (56) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 4.2 / Kiểm tra miệng Đường dẫn là gì? Nêu cách viết đường dẫn? ( 10 điểm ) Đáp án: - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát nào đó và kết thúc thư mục tệp để đường tới thư mục tệp tương ứng 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Thanh công việc - Khi nhìn vào công việc, ta có thể Thanh công việc biết có chương trình - Thường nằm đáy màn hình chạy - Khi chạy chương trình, biểu tượng nó xuất trên công việc - Có thể chuyển đổi nhanh các chương trình đó cách nháy chuột vào biểu tượng chương trình tương ứng trên * Hoạt động 2: Cửa sổ làm việc công việc - Từ Windows tiếng Anh có nghĩa là các cửa sổ Cửa sổ làm việc - Các cửa sổ làm việc hệ điều hành Windows thường bao gồm: - Thanh tiêu đề: chứa tên cửa sổ + Nút thu nhỏ : thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên công việc + Nút phóng to: phóng to cửa sổ trên màn hình + Nút đóng: đóng cửa sổ và kết thúc chương trình thời - Thanh bảng chọn: chứa các nhóm lệnh Cửa sổ làm việc chương trình Word chương trình - Thanh công cụ: chứa các chức - GV: Vẽ mô tả các thành phần chính chương trình dạng biểu tượng - Thanh dọc, ngang: di chuyển cửa sổ cửa sổ windows - HS: nhận biết các thành phần chính lên trên, xuống dưới, sang trái hay sang phải cửa sổ làm việc Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Khi nhìn vào công việc, ta có thể nhận biết gì? => Khi nhìn vào công việc, ta có thể nhận biết có chương trình chạy - Cửa sổ làm việc các chương trình có điểm gì chung? Các điểm chung đó có công dụng gì?(10đ)  Đều có nút lệnh + Nút thu nhỏ dùngg để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên công việc + Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình + Nút đóng dùng để đóng cửa sổ và kết thúc chương trình thời 5.2 Hướng dẫn học tập – Đối với bài học ở tiết học này: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (57) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Ôn lại các nội dung chính đã học +Làm các bài tập SGK (51) – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: - Chuẩn bị bài : ôn tập , làm các bài tập Sgk PHỤ LỤC: không có ****************** Tuần 13 – Tiết 26 Ngày dạy: 11 / 11 / 2013 BÀI TẬP 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Kiến thức trọng tâm chương III 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Hoạt động máy tính tổ chức thành hệ thống Hệ thống này gọi là hệ điều hành + Hệ điều hành là phần mềm hệ thống + Hai nhiệm vụ chính hệ điều hành là điều khiển hoạt động máy tính và cung cấp giao diện người và máy tính + Các khái niệm tổ chức thông tin máy tính: theo cấu trúc hình cây, tệp tin, thư mục, đường dẫn + Biểu tượng chương trình là gì, cách khởi động và thoát các chương trình - Hs hiểu: hiểu nào là hệ điều hành, nhiệm vụ hệ điều hành + Phân biệt hệ điều hành với phần cứng + Vai trò hệ điều hành việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin máy tính + Chỉ quan hệ mẹ- trên máy tính + Tìm đường dẫn đến thư mục hay tệp tin + Chức các biểu tượng và số thành phần chính cửa sổ Windows 1.2/ Kỹ năng: - Học sinh thực được: - Phân biệt hệ điều hành với phần cứng, tệp tin và thư mục - Cách tìm đường dẫn đến tệp tin hay thư mục, mở, đóng các biểu tượng chương trình - Rèn cho học sinh kĩ nhận biết các biểu tượng chương trình mở nằm trên công việc và các thành phần chính cửa sổ Windows - Học sinh thực thành thạo các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - - Biết hệ điều hành là gì, nhiệm vụ hệ điều hành Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (58) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Tìm đường dẫn đến tệp tin hay thư mục, mở, đóng các biểu tượng chương trình - Thanh công việc chứa các biểu tượng chương trình mở 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Công dụng công việc là gì?(10đ) Đáp án: -Khi chạy chương trình, biểu tượng nó xuất trên cộng việc - Ta có thể chuyển đổi qua lại các chương trình cách nháy chuột vào biểu tượng trên công việc 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS HĐ1: Kiến thức trọng tâm chương - Gv:Chúng ta đã học các quan sát bài Mọi hoạt động sống muốn diễn cách có tổ chức, kỉ luật thì phải cần cái gì? - Hs: hệ thống điều khiển - Gv: các hoạt động máy tính muốn diễn cách nhịp nhàng, có tổ chức thì phải có hệ điều hành - Gv: tiết này cô hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức trọng tâm hệ điều hành - Gv: chiếu nội dung câu hỏi Hướng dẫn gợi mở hs trả lời - Cái gì điều khiển máy tính? - Hs: quan sát các câu hỏi Thảo luận, ôn lại kiến thức trả lời câu hỏi - Hệ diều hành là phần mềm hay phần cứng? - Hs: quan sát các câu hỏi Thảo luận, ôn lại kiến thức trả lời câu hỏi - Phần mềm học gõ bàn phím mười ngón tay có phải là hệ điều hành không? Giải thích vì sao? - Hs: quan sát các câu hỏi Thảo luận, ôn lại kiến thức trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ chính hệ điều hành? - Hs: quan sát các câu hỏi Thảo luận, ôn lại kiến thức trả lời câu hỏi - Hệ điều hành tổ chức và quản lý thông tin máy thư nào? - Hs: quan sát các câu hỏi Thảo luận, ôn lại kiến thức trả lời câu hỏi - Tệp tin là gì? Cách nhận biết tệp và thư mục? Giáo viên: Lê Phước Hòa Nội dung bài học Kiến thức trọng tâm chương 3: Câu 1: Cái gì điều khiển máy tính? - Hệ điều hành điều khiển máy tính Câu 2: hệ diều hành là phần mềm hay phần cứng? Hệ điều hành không phải là phần cứng mà nó là phần mềm hệ thống Và không có hình thù xác định Câu 3: Phần mềm học gõ bàn phím mười ngón tay có phải là hệ điều hành không? Giải thích vì sao? - Phần mềm Mario luyện gõ phím 10 ngón không phải là hệ điều hành Nó là phần mểm ứng dụng không có chức điều khiển máy tính Phần mềm giúp chúng ta luyện gõ phím mười ngón nhanh và chính xác Câu 4: Nhiệm vụ chính hệ điều hành? - Hệ điều hành là chương trình máy tính + Điều khiển phần cứng và tổ chức thực phần mềm + Cung cấp môi trường giao tiếp máy tính và người Câu 5: Hệ điều hành tổ chức và quản lý thông tin máy thư nào? - Thông tin máy tổ chức dạng hình cây gồm các tệp và thư mục Câu 6: tệp tin là gì? Cách nhận biết tệp và thư mục? * Tệp tin là đơn vị để lưu trữ thông tin trên các thiết bị lưu trữ Năm học 2013 - 2014 (59) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Hs: quan sát các câu hỏi Thảo luận, ôn lại kiến * Cách nhận biết: thức trả lời câu hỏi - Các tệp tin phân biệt với tên tệp Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng ( phần đuôi) cách dấu chấm Phần mở rộng không thiết phải có tên tệp - Thư mục có hình dạng giống với phong thư, màu vàng + Tên các tệp tin thư mục phải khác - Hs: đọc các câu hỏi: 7,8,9,10 - Hs: Thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi + Tên các thư mục cùng thư mục - Hs: đại diện học sinh trả lời mẹ phải khác - hs: nhóm khác nhận xét Câu 7: Trong các câu sau, câu nào sai? - Gv: nhận xét và rút kết luận a/Thư mục có thể chứa tệp tin b/ Thư mục gốc là thư mục tạo đầu tiên ổ đĩa cứng c/ Thư mục có thể chứa các thư mục mẹ d/ Tệp tin luôn chứa các thư mục d Câu 8: Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin? a/ b/ c/ Không hạn chế số lượng, phụ thuộc vào dung lựơng d/ Không thể chứa tệp c Câu Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin mô tả hình SGK a/ Hãy viết đường dẫn đến tệp Hinh.bt - Gv: Chiếu câu hỏi:Cửa sổ làm việc các b/ Câu “Thư mục THUVIEN chứa các tệp tin chương trình có điểm gì chung? Các điểm chung Dai.bt và Hinh.bt” là đúng hay sai? đó có công dụng gì? c/ Thư mục mẹ KHXH là thư mục nào? - Hs: nhắc lại nội dung câu hỏi d/ Thư mục BAIHAT nằm thư mục gốc, là - Gv: hướng dẫn đúng hay sai? - Hs: trả lời  a/ c:\thuvien\khtn\toan\hinh.bt b/ Sai Thư mục Toan c/ Thư mục thư viện d/ Sai Nó là thư mục gốc Câu 10 Trong đĩa cứng có thể tồn hai tệp hai thư mục có tên giống hay không?  Có trường hợp: + Tồn tệp tin nằm trên thư mục khác ổ cứng và thư mục có quan hệ mẹ-con + Không tồn tệp tin nằm Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (60) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học cùng thư mục nằm ngoài cùng ổ cứng và thư mục không có quan hệ mẹ-con Câu 11:Cửa sổ làm việc các chương trình có điểm gì chung? Các điểm chung đó có công dụng gì? - Đều có nút lệnh + Nút thu nhỏ dùngg để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên công việc + Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình + Nút đóng dùng để đóng cửa sổ và kết thúc chương trình thời Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Ý nghĩa biểu tượng chương trình?  Mỗi chương trình ứng dụng cài đặt Windows thường có các biểu tượng riêng Để chạy chương trình ta nháy đúp biểu tượng chương tình tương ứng 5.2 Hướng dẫn học tập – Đối với bài học ở tiết học này: + Nắm nội dung trọng tâm chương 3: Hệ điều hành + Trả lời lại 11 câu hỏi vừa thực hành – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Nghiên cứu trước bài thực hành 2: Làm quen với Windows + Chú ý tìm hiểu kĩ nội dung: cách đăng nhập và kết thúc phiên làm việc, là quen bảng chọn start – các sổ làm việc hê điều hành Windows PHỤ LỤC: không có ******************* Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (61) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tuần 14 – tiết 27 Ngày dạy: 18 / 11 / 2013 BÀI THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI WINDOWS ( T1) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Đăng nhập phiên làm việc Log On và bảng chọn Start 1.1 / Kiến thức: - HS biết được: Biết bảng chọn Start chứa các lệnh để sử dụng Windows + Thực các thao tác vào, hệ thống + Ý nghĩa bảng chọn Start, các biểu tượng, cửa sổ làm việc + Mỗi chương trình có biểu tượng khác - Hs hiểu: + Cách thực số thao tác với các biểu tượng: chọn, kích hoạt, di chuyển + Chức năng, cách sử dụng số thành phần chính cửa sổ Windows: phóng to, thu nhỏ, đóng cưả sổ,… 1.2 / Kĩ - Học sinh thực các thao tác bật/tắt máy, đăng nhập phiên làm việc - Học sinh thực thành thạo các thao tác bật/tắt máy, đăng nhập phiên làm việc 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Chức bốn khu vực bảng chọn Start - Cách đăng nhập và thoát khỏi hệ thống - Cách sử dụng các biểu tượng và cửa sổ làm việc 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Có cách nào để biết em mở bao nhiêu cửa sổ Windows?(4đ) Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (62) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Câu 2: Hãy nêu chi tiết cách nhận biết(6đ)? Đáp án: Câu 1: - Dựa vào công việc để biết em mở bao nhiêu cửa sổ làm việc Câu 2- Bởi vì chương trình mở là cửa sổ làm việc Các cửa sổ này nằm trên công việc Ta đếm có bao nhiêu cửa sổ làm việc lên công việc là có nhiêu chương trình mở Windows 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS - Gv: Hệ điều hành nào dùng phổ biến nay? - Hs: Hệ điều hành Windows - Gv: tiết học hôm cô hướng dẫn các em tìm hiểu kĩ cách đăng nhập phiên làm việc và bảng chọn Start Windows HĐ1: Đăng nhập phiên làm việc Log On - GV: xếp HS ngồi vào máy tính HS/ máy - HS khởi động máy tính theo hướng dẫn GV - GV: hướng dẫn HS thực hành cách đăng nhập phiên làm việc - HS thực các thao tác theo hướng dẫn GV - GV: đăng nhập thành công, em thấy xuất gì ? Nội dung bài học Đăng nhập phiên làm việc Log On - Để đảm bảo tính riêng tư làm việc trên máy tính, Windows XP cho phép nguời đăng kí tên riêng và có phiên làm việc riêng - Thực theo các bước sau để đăng nhập phiên làm việc:  Bước 1: Chọn tên đăng nhập đã đăng kí  Bước 2: Nhập mật  Bước 3: Nhấn phím Enter - Sau đăng nhập thành công, xuất màn hình * Làm quen với bảng chọn Start - GV: hướng dẫn HS làm quen với bảng chọn Làm quen với bảng chọn Start Start - Nháy chuột vào nút Start -> xuất bảng chọn Start, đó: - HS: thực hành theo hướng dẫn GV  Khu vực 1: Cho phép mở các thư mục chứa liệu chính người sử dụng: My Documents, - Để chọn mục nào bảng chọn My Pictures… Start ta cần nháy chuột vào mục đó  Khu vực 2: All Program chứa các chương trình - HS: quan sát các khu vực bảng chọn đã cài đạt máy tính Start và nhận biết các khu vực đó  Khu vực 3: các phần mềm người sử dụng hay dùng thời gian gần đây  Khu vực 4: Chứa các lệnh vào, hệ thống Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (63) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Thực hành lại cách dăng nhập phiên làm việc mới, nhận biết các khu vực, chức khu vực 5.2 Hướng dẫn học tập – Đối với bài học ở tiết học này: + Nắm cách đăng nhập phiên làm việc + Các khu vực bảng chọn Star và chức riêng khu vực - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Đọc trước các phần còn lại bài thực hành 2: Làm quen với Windows + Chú ý tìm hiểu kĩ nội dung: Các biểu tượng Windows Các cửa sổ làm việc hệ điều hành Windows Kết thúc phiên làm việc và khỏi hệ thống PHỤ LỤC: không có ************** Tuần 14 – tiết 28 Ngày dạy: 18 / 11 / 2013 BÀI THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI WINDOWS ( T1) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1:Các biểu tượng, cửa sổ 1.1 / Kiến thức: - HS biết được: Biết bảng chọn Start chứa các lệnh để sử dụng Windows + Thực các thao tác vào, hệ thống + Ý nghĩa bảng chọn Start, các biểu tượng, cửa sổ làm việc + Mỗi chương trình có biểu tượng khác - Hs hiểu: + Cách thực số thao tác với các biểu tượng: chọn, kích hoạt, di chuyển + Chức năng, cách sử dụng số thành phần chính cửa sổ Windows: phóng to, thu nhỏ, đóng cưả sổ,… 1.2 / Kĩ - Học sinh thực các thao tác bật/tắt máy, đăng nhập phiên làm việc - Học sinh thực thành thạo các thao tác bật/tắt máy, đăng nhập phiên làm việc 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Chức bốn khu vực bảng chọn Start - Cách đăng nhập và thoát khỏi hệ thống - Cách sử dụng các biểu tượng và cửa sổ làm việc 3/ Chuẩn bị Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (64) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Làm để bảng chọn Srart?Bảng chọn Start có khu vực chính? (6đ) Câu 2: Bảng chọn có chức gì?(4đ) - Nháy chuột vào nút Start để bảng chọn Start - Bảng chọn Start có khu vực chính - Bảng chọn chứa các lệnh vào hệ thống 4.3 / Tiến trình bài học - Gv: Tiết cô vừa hướng dẫn cho các em nội dung gì? - Hs: Cách đăng nhập phiên làm việc và chức bảng chọn Start Windows - Gv: tiết học này cô hướng dẫn các em thoát khỏi phiên làm việc Cách thực nào chúng ta cùng tìm hiểu HĐ 1: Tìm hiểu Biểu tượng -GV: hướng dẫn HS thực số thao tác với biểu tượng:  Chọn: nháy chuột vào biểu tượng  Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng  Di chuyển… *Tìm hiểu Cửa sổ - GV: Cho HS mở cửa sổ làm việc bất kì - Gv: Hướng dẫn HS nhận biết các thành phần chính cửa sổ: tiêu đề, bảng chọn, nút phóng to, thu nhỏ, đóng cửa sổ Biểu tượng - Các biểu tượng chính trên màn hình nền:  My Computer: Chứa biểu tượng các ổ đĩa: A, C, D…  My Documents: Chứa các tài liệu người dùng  Recycle Bin: Chứa các tệp và các thư mục đã bị xoá Cửa sổ - Kích hoạt bất kì biểu tượng trên màn hình - Nhận biết các thành phần chính cửa sổ - Thực các thao tác cửa sổ *Tìm hiểu các bước kết thúc phiên làm việc và thoát khỏi hệ thống - Sau làm việc xong, ta có thể kết thúc phiên làm việc mình - GV: hướng dẫn HS các thao tác để kết thúc phiên làm việc - HS: thực theo đúng các bước hướng dẫn GV - GV: Hướng dẫn HS cách tắt máy tính Kết thúc phiên làm việc và thoát khỏi hệ thống * Kết thúc phiên làm việc Log Off: - Nháy chuột nút Start -> nháy chọn Log Off - Xuất bảng chọn Log Of Windows -> Chọn Log Off * Thoát khỏi hệ thống: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (65) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Khi bảng chọn Turn Off Computer xuất hiện, bao gồm:  Stand By: cho máy tính chế độ nghỉ chờ  Tunr Off: tắt máy tính  Restart: khởi động lại máy tính  Cancel: đóng cửa sổ Turn Off Computer (huỷ bỏ lệnh tắt máy tính) - B1: Nháy chọn nút Start - B2: chọn Turn Off Computer -> xuất bảng chọn Turn Off Computer - B3: chọn Turn Off Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết - Mỗi cửa sổ làm việc Windows có thành phần gì chung?  Các thành phần chính cửa sổ: tiêu đề, bảng chọn, nút phóng to, thu nhỏ, đóng cửa sổ 5.2 Hướng dẫn học tập – Đối với bài học ở tiết học này: + Nắm các thao tác: kết thúc phiên làm việc và khỏi hệ thống + Nhận biết các thành phần chính cửa sổ và các biểu tượng Windows + Biết sử dụng các nút lệnh cửa sổ và mở biểu tưởng chương trình - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Tìm hiểu trước bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục + Xem lại các thao tác xem, xóa, tạo và đổi tên thư mục + Chú ý tìm hiểu kĩ các bước để tạo và đổi tên thư mục PHỤ LỤC: không có Tuần 15 – tiết 29 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (66) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Đánh giá kết học tập HS chương trình Kiểm tra kiến thức HS hệ điều hành, các thao tác với hệ điều hành, các thao tác với tệp tin và thư mục 1.2 / Kĩ năng: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS sinh, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học 1.3/ Thái độ: Giáo dục các em tính cẩn thận, biết bảo quản tài sản nhà trường 2/ Ma trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề 1/ Khởi động máy Biêt khởi động máy tính Vào ổ đĩa D tạo thư mục Số câu 1 Số điểm, tỉ lệ 2 4điểm = 40% Tạo cây thư mục 2/ Tạo thư mục Số câu 1 Số điểm , tỉ lệ 6điểm = 60% Tổng số câu 1 Tổng số điểm 2 20% 20% 60% Tỉ lệ 10 3/ Đề bài:Thực các thao tác sau trên máy tính theo các bước: Mở cửa sổ My Computer Chọn ổ đĩa D: KHOI HOC LUC 6A Tạo cây thư mục sau: Van.doc Toan.doc 6B HANH KIEM KET QUA - Thực các yêu cầu: + Sao chép hai tệp thư mục 6A sang thư mục 6B + Tạo tệp tin là Tot.doc, Kha.doc thư mục HANH KIEM + Đổi tên thư mục KET QUA thành tên là TONG KET + Xoá thư mục 6A Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (67) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Di chuyển Thư mục KHOI ngoài màn hình Desktop Hướng dẫn chấm Sau thực các thao KHOI HOC LUC 6B Van.doc tác thì cây thư mục ngoài màn hình Toan.doc Desktop là: HANH KIEM Tot.doc Kha.doc TONG KET - Học sinh tạo đúng cấu trúc hình cây điểm - Mỗi thao tác còn lại thực đúng điểm 5/ Đánh giá 5.1 / Kết kiểm tra Lớp 6A1 6A2 6A3 TSHS GIỎI SL TL KHA SL TL TB SL TL YẾU SL TL KÉM SL TL Tổng 5.2/ Rút kinh nghiệm Tuần 15 – Tiết 30 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC 1/ Mục tiêu Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (68) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động 1: Thực hành các thao tác với thư mục 1.1 / Kiến thức: - HS biết được: + Bước đầu làm quen với hệ thống quản lý tệp – thư mục Windows XP + Sử dụng cửa sổ My Computer để xem nội dung các kiến thức + Cách tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có - Hs hiểu: + Thực hành các thao tác tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có + Cách sử dụng cửa sổ My Computer tạo cây thư mục theo đường dẫn cho trước 1.2 / Kĩ - Học sinh thực Làm quen với cách tổ chức hệ thống - Học sinh thực thành thạo thực hành các thao tác trên thư mục thành thạo và nhanh chóng 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Biết hệ điều hành tổ chức quản lý thông tin máy theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục - Thực hành các thao tác tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có - Sử dụng cửa sổ My Computer tạo cây thư mục theo đường dẫn cho trước 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Kết hợp với thực hành trên máy 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh - GV: xếp HS ngồi vào máy tính - HS khởi động máy tính theo hướng dẫn GV - GV: hướng dẫn HS thực hành - HS thực các thao tác theo hướng dẫn GV - HS tiến hành mở cửa sổ My Computer - Khi cửa sổ My Computer mở cho thấy biểu tượng các ổ đĩa (A:, C:, D:) và thư mục bên Giáo viên: Lê Phước Hòa Nội dung bài học Sử dụng My Computer - Ta có thể sử dụng cửa sổ My Computer Windows Explorer để xem gì có máy tính - My Computer Windows Explorer hiển thị các biểu tượng ổ đĩa, thư mục và tệp trên các ổ đĩa đó - Để mở cửa sổ My Computer ta có thể nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình - Nháy chọn Folders trên công cụ để cửa sổ hiển thị dạng ngăn, đó ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục Năm học 2013 - 2014 (69) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh - GV: cho HS mở ổ đĩa bất kì - HS: Nháy đúp vào ổ đĩa C: (hoặc D: ) - Nếu cửa sổ không đủ lớn để chứa hết nội dung thư mục, ta có thể kéo các dọc ngang để xem phần còn lại - GV: Hãy mở ổ đĩa bất kì và xem nội dung các thư mục bên ổ đĩa đó - Nội dung thư mục có thể hiển thị dạng biểu tượng, ta chọn biểu tượng trên công cụ, ta có thể chọn các dạng hiển thị khác - HS: thực theo hướng dẫn GV Nội dung bài học Xem nội dung đĩa - Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa cần xem - Trên màn hình xuất cửa sổ với nội dung thư mục gốc ổ đĩa cần xem, bao gồm các tệp và các thư mục Xem nội dung thư mục - Nháy chuột vào tên thư mục ngăn bên trái nháy đúp chuột vào tên thư mục ngăn bên phải - Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng thư mục ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các thư mục con, lúc này dấu cộng chuyển thành dấu - 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và máy tính 5.2/ Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này: + Nắm các thao tác mở biểu tượng My Computer, xem nội dung ổ đĩa và thư mục + Biết thư mục có chứa thư mục thì bên cạnh biểu tượng thư mục ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các thư mục con, lúc này dấu cộng chuyển thành dấu – - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Ôn lại các thao tác vừa học để tiết sau kiểm tra thực hành tiết + Chú ý tìm hiểu kĩ nội dung: Cách mở biểu tượng My Computer Xem nội dung thư mục Nhận biết nào thư mục có thư mục 6/ Phụ lục ******************************** Tuần 16 THI HỌC KÌ I MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TIN HỌC Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề 1/ Các dạng thông tin Giáo viên: Lê Phước Hòa Học sinh hiểu các dạng thông tin Năm học 2013 - 2014 (70) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Số câu 1 Số điểm, tỉ lệ 2điểm = 20% 2/ Khái quát và phân loại phần mềm Phân biệt phần cứng, phần mềm máy tính Số câu 1 Số điểm , tỉ lệ 2điểm = 20% 3/ Các thiết bị vào / máy tính Biết phân biệt các thiết bị vào, máy tính Số câu Số điểm , tỉ lệ 4/ Bật / tắt máy tính 1 điểm =10% Học sinh biết mở máy, tắt máy Số câu 1 Số điểm , tỉ lệ 2 điểm = 20% 5/ Tệp tin, thư mục Phân loại tệp tin, thư mục, đường dẫn Số câu 2 Số điểm , tỉ lệ 3 điểm = 30% Tổng số câu Tổng số điểm 10 30% 20% 50% Tỉ lệ ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TIN HỌC Thời gian: 45 phút A/ LÝ THUYẾT Câu 1: ( 2điểm) Trình bày cách bật, tắt máy tính? Câu 2: ( 2điểm) Thông tin là gì? Có dạng thông tin bản? Câu 3: ( 1điểm) Kể tên số thiết bị vào/ra máy tính mà em biết? Câu 4: (2 điểm) Phần mềm máy tính là gì? Có loại phần mềm? Cho ví dụ loại? Câu 5: ( điểm) Tệp tin là gì? Có loại tệp tin? Kể tên và cho ví dụ loại? Câu 6: ( 1điểm) Cho cây thư mục Hãy xác định đường dẫn đến tệp tin 6A3.doc D: \ Lê Phước Hòa Giáo viên: Năm học 2013 - 2014 (71) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học THCS TAN HIEP KHOI 6A1.doc 6A2.doc 6A3.doc KHOI KHOI KHOI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TIN HỌC Thời gian: 45 phút B/ THỰC HÀNH Thực các thao tác sau trên máy tính theo các bước: 1/ Mở cửa sổ My Computer 2/ Tạo cây thư mục sau ổ đĩa (:D) THCS_Tan hiep Khoi 6A Toan.doc Tin Giáo viên: Lê Phước Hòa 6B Năm học 2013 - 2014 (72) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 6C Khoi Khoi - Thực các yêu cầu: + Sao chép thư mục Tin thư mục 6A sang thư mục Khoi 7, Khoi + Đổi tên thư mục Tin thư mục Khoi thành 7A + Di chuyển tệp tin Toan.doc sang thư mục Khoi + Xoá thư mục 6C ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TIN HỌC A/ LÝ THUYẾT Câu Câu Nội dung Cách bật máy tính: Nhấn nút nguồn trên thân máy và trên màn hình Cách tắt máy: Nháy chuột vào nút Start Turn off computer Turn off Câu - Thông tin là gì đem lại hiểu biết cho người giới xung quanh, vật, tượng và chính người - Có ba dạng thông tin bản: + Dạng văn + Dạng âm + Dạng hình ảnh Câu Các thiết bị vào máy tính: chuột, bàn phím, máy quét… Các thiết bị máy tính: màn hình, loa, máy in… 0,5 0,5 Câu Phần mềm: Để phân biệt với phần cứng máy tính là chính máy tính cùng tất các thiết bị kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm - Có loại phần mềm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng - Ví dụ: + Phần mềm hệ thống: Windows XP, MS-Dos… + Phần mềm ứng dụng: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ họa… - Tệp tin là đơn vị để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ - Tệp tin có thể nhỏ có thể lớn - Các loại tệp tin: + Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh… + Các tệp văn bản: sách, tài liệu… Câu Giáo viên: Lê Phước Hòa Thang điểm 1 0,5 0,5 1 Năm học 2013 - 2014 (73) Trường THCS Tân Hiệp Câu Kế hoạch bài học môn Tin học + Các tệp âm thanh: nhạc, bài hát… + Các tệp chương trình: Mario, Paint… D:\ THCS TAN HIEP \ KHOI \ 6A3.doc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TIN HỌC B/ THỰC HÀNH Câu Nội dung Thang điểm Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer Sau thực các thao tác thì cây thư mục ổ D là: THCS Tan hiep Khoi 6A Tin 6B Khoi 7A Khoi Tin Toan.doc Tuần 17 – Tiết 33 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (T2) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Thực hành các thao tác với thư mục 1.1 / Kiến thức: - HS biết được: + Bước đầu làm quen với hệ thống quản lý tệp – thư mục Windows XP + Sử dụng cửa sổ My Computer để xem nội dung các kiến thức + Cách tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có - Hs hiểu: + Thực hành các thao tác tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có + Cách sử dụng cửa sổ My Computer tạo cây thư mục theo đường dẫn cho trước Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (74) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1.2 / Kĩ - Học sinh thực Làm quen với cách tổ chức hệ thống - Học sinh thực thành thạo thực hành các thao tác trên thư mục thành thạo và nhanh chóng 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Biết hệ điều hành tổ chức quản lý thông tin máy theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục - Thực hành các thao tác tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có - Sử dụng cửa sổ My Computer tạo cây thư mục theo đường dẫn cho trước 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Kết hợp với thực hành trên máy 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh - GV: Hãy mở ổ đĩa bất kì và xem nội dung các thư mục bên tong ổ đĩa đó - Nội dung thư mục có thể hiển thị dạng biểu tượng, ta chọn biểu Nội dung bài học Xem nội dung thư mục - Nháy chuột vào tên thư mục ngăn bên trái nháy đúp chuột vào tên thư mục ngăn bên phải - Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên tượng trên công cụ, ta có thể cạnh biểu tượng thư mục ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các chọn các dạng hiển thị khác - HS: thực theo hướng dẫn thư mục con, lúc này dấu cộng chuyển thành dấu – GV - GV: Hướng dẫn HS cách tạo thư mục Tạo thư mục mới - B1: Mở cửa sổ thư mục chứa thư mục cần tạo - HS: làm theo hướng dẫn GV - B2: Nháy chuột phải vào khoảng trống Chú ý: tên thư mục dài tối đa 215 kí bên cửa sổ -> xuất bảng chọn tự, kể dấu cách, không chứa các kí tự \ / - B3: Chọn New -> xuất bảng chọn dọc ? : * < > “, không chứa dấu, không phân -> chọn Folder - B4: Nhập tên cho thư mục cần tạo -> ấn biệt chữ hoa, chữ thường phím Enter trên bàn phím - GV: hướng dẫn HS các thao tác để đổi Đổi tên thư mục - Nháy chuột vào thư mục cần đổi tên tên thư mục - Nháy chuột phải -> xuất bảng chọn - Có thể thực đổi tên theo cách sau: -> Chọn Rename  Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên  Nháy chuột lần -> nhập tên -> - Nhập tên cho thư mục - Ấn phím Enter trên bàn phím ấn phím Enter Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (75) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh - Thư mục sau bị xoá đưa vào thùng rác Recycle Bin - GV: yêu cầu học sinh tự thực hành theo các nội dung phần tổng hợp (SGK 60) Nội dung bài học Xoá thư mục - Nháy chuột vào thư mục cần xoá - Thực cách sau: * Ấn phím Delete trên bàn phím * Nháy chuột phải -> chọn Delete -> Xuất hộp thoại - Chọn Yes để đồng ý xóa, chọn No để hủy bỏ 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và máy tính 5) Hướng dẫn tự học : - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại các thao tác với thư mục: tạo thư mục, đổi tên + Xem và tiếp tục thực hành các thao tác bài này - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Tìm hiểu trước bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin + Nghiên cứu kĩ các bước thực hiện: - Đổi tên - xóa tệp tin - Sao chép - di chuyển tệp tin vào thư mục ********************** Tuần 18 – Tiết 33 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (T1) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Bước đầu làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows XP + Sử dụng cửa sổ My Computer để xem và thao tác trên tệp tin + Các bước đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin - Hs hiểu: + Thực hành các thao tác đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin + Cách sử dụng cửa sổ My Computer và bàn phím để thao tác trên tệp tin 1.2 / Kĩ Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (76) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Học sinh thực : Làm quen với cách tổ chức, quản lí hệ thống - Học sinh thực thành thạo My computer để thực các thao tác đổi tên, xóa, chép và di chuyển tệp tin cách thành thạo và nhanh chóng 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Biết hệ điều hành tổ chức quản lý thông tin máy theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục - Thực hành các thao tác đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin trên ổ đĩa 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Kết hợp với thực hành trên máy 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh - GV: xếp HS ngồi vào máy tính HS/ máy - HS khởi động máy tính theo hướng dẫn GV Nội dung bài học Sử dụng My Computer - Ta có thể sử dụng cửa sổ My Computer Windows Explorer để xem gì có máy tính - My Computer Windows Explorer hiển thị các biểu tượng ổ đĩa, thư mục - GV: hướng dẫn HS thực hành và tệp trên các ổ đĩa đó - HS thực các thao tác theo hướng dẫn - Để mở cửa sổ My Computer ta có thể nháy GV đúp vào biểu tượng trên màn hình - HS tiến hành mở cửa sổ My Computer - Nháy chọn Folders trên công cụ để - Khi cửa sổ My Computer mở cho cửa sổ hiển thị dạng ngăn, đó thấy biểu tượng các ổ đĩa (A:, C:, D:) và ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục bên thư mục Đổi tên tệp tin - Nhắc lại cách đổi tên thư mục ? - Nháy chuột vào tệp cần đổi tên - GV: Để đổi tên tệp tương tự - Nháy chuột phải -> xuất bảng chọn Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (77) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học đổi tên thư mục -> Chọn Rename - Có thể thực đổi tên theo cách sau: - Nhập tên cho tệp  Nháy chuột vào tên tệp cần đổi tên - Ấn phím Enter trên bàn phím  Nháy chuột lần -> nhập tên -> ấn phím Enter Xoá tệp tin - GV: để xoá tệp tin tương tự xoá - Nháy chuột vào thư mục cần xoá - Thực cách sau: thư mục * Ấn phím Delete trên bàn phím - Tệp tin sau bị xoá đưa vào * Nháy chuột phải -> chọn Delete thùng rác Recycle Bin 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và máy tính 5.2 / Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại các thao tác với tệp tin: đổi tên và xóa + Xem và tiếp tục thực hành các thao tác - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Tìm hiểu các phần còn lại bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin + Chú ý nghiên cứu kĩ các bước thực hiện: - Sao chép tệp tin vào thư mục - Di chuyển tệp tin vào thư mục ******************* Tuần 17 – Tiết 34 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (T2) 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: Thực hành các thao tác với tệp tin 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Bước đầu làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows XP + Sử dụng cửa sổ My Computer để xem và thao tác trên tệp tin + Các bước đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin - Hs hiểu: + Thực hành các thao tác đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin + Cách sử dụng cửa sổ My Computer và bàn phím để thao tác trên tệp tin Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (78) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1.2 / Kĩ - Học sinh thực : Làm quen với cách tổ chức, quản lí hệ thống - Học sinh thực thành thạo My computer để thực các thao tác đổi tên, xóa, chép và di chuyển tệp tin cách thành thạo và nhanh chóng 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Biết hệ điều hành tổ chức quản lý thông tin máy theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục - Thực hành các thao tác đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin trên ổ đĩa 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Kết hợp với thực hành trên máy 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh - Có thể chép tệp thành nhiều tệp các thư mục khác - Ta có thể thực theo cách khác:  B2: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Copy  B4: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Paste Nội dung bài học Sao chép tệp vào thư mục khác - B1: Chọn tệp tin cần chép - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Copy - B3: Chuyển đến thư mục chứa tệp - B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste * Cách 2:  B2: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Cut  B4: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Paste - Ta có thể thực chép và di chuyển cho các thư mục Di chuyển tệp tin sang thư mục khác - B1: Chọn tệp tin cần di chuyển - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Cut - B3: Chuyển đến thư mục chứa tệp tin - B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste Xem nội dung tệp và chạy chương trình - Nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng - GV: yêu cầu học sinh tự thực hành theo tệp tin -> xuất cửa sổ riêng tệp - Để mở tệp tin em làm nào? - Có thể nháy chuột phải -> chọn Open Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (79) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học các nội dung phần tổng hợp (SGK - tin đó 60) - Nếu tệp tin là tệp chương trình thì sau mở tệp, chương trình khởi động 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Các bước chép và di chuyển liệu khác bước nào?  - Ở bước 2: + Sao chép tệp tin thì nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Copy + Di chuyển tệp tin thì chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Cut 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại các thao tác với tệp tin:Sao chép và di chuyển tệp tin + Phân biệt thao tác chép và di chuyển tệp tin có gì giống và khác Từ đó, nắm các bước thực - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Ôn lại nội dung kiến thức đã học chương + Chú ý nghiên cứu kĩ các nội dung: Cách bật tắt máy tính -Phân biệt và kể tên các thiết bị vào/ra -Nắm các thao tác chính với chuột -Nhận biết thư mục gốc, thư mục mẹ-con -Xác định đường dẫn đến tệp hay thư mục bất kì ******************** Tuần 18 – tiết 35; 36 ÔN TẬP 1/ Mục tiêu Hoạt động 1: 1.1 / Kiến thức: - HS biết - HS hiểu 1.2 / Kĩ - Học sinh thực - Học sinh thực thành thạo 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (80) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục 2.1 / Kiến thức: - HS biết - HS hiểu 2.2 / Kĩ - Học sinh thực - Học sinh thực thành thạo 2.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học 2/ Nội dung học tập - Học sinh nắm nào là tệp tin, thư mục 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Câu 2: Đáp án: Câu 1: Câu 2: 4.3 / Tiến trình bài học I Mục tiêu bài giảng : + HS ôn lại các nội dung chính cần nhớ học kỳ I + Củng cố lại các thao tác với máy tính, cho học sinh dần thành thạo sử dụng máy tính + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và phương pháp : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (81) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp thời gian ôn tập 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Đưa các khái niệm, các kiến thức Tin học và máy tính điện tử cần nhớ - Thông tin: Đem lại hiểu biết giới - HS trả lời theo các kiến thức giáo viên xung quanh và chính người liệt kê - Hoạt động thông tin: Tiếp nhận, xử lý, lưu trữ, truyền thông tin - Có dạng thông tin bản: văn bản, âm và hình ảnh - Thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit bao gồm ký hiệu và - Máy tính có các khả năng: tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi - Dùng máy tính vào việc: tính toán, tự động hóa công việc văn phòng, hỗ trợ công tác quản lý, công cụ học tập giải trí, điều khiển tự động và rô bốt, liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến - Cấu trúc chung máy tính điện tử: Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào/ra và nhớ * Hoạt động - GV: Em hãy nhắc lại các phần mềm em Phần mềm học tập đã luyện tập? Mục đích các phần - Phần mềm luyện tập chuột mềm đó là gì? - Phần mềm luyện gõ 10 ngón - HS: Trả lời - Phần mềm quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời * Hoạt động - GV: Hệ điều hành là gì? Nó có gì đặc Hệ điều hành biệt? * Hệ điều hành: - HS: Trả lời - Là phần mềm máy tính - GV: Hệ điều hành có nhiệm vụ - Nhiệm vụ: điều khiển phần cứng và tổ chức chính nào? việc thực các chương trình máy tính; - HS trả lời cung cấp giao diện cho người sử dụng; tổ chức quản lý thông tin máy tính * Tổ chức thông tin máy tính: HĐH tổ chức thông tin máy tính thành cấu trúc hình cây bao gồm các tệp tin và thư mục - Tệp tin - GV: Nêu các đặc điểm tệp tin và thư - Thư mục mục - Đường dẫn - HS: Trả lời - Các thao tác chính với tệp tin và thư - GV: Nhắc lại các thao tác chính với tệp mục tin và thư mục mà em đã thực hành Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (82) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 4) Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học 5) Hướng dẫn nhà : - Ôn lại các nội dung đã học - Về nhà ôn tập sau kiểm tra học kì I Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… HỌC KÌ II Tuần 20 – Tiết 37 Ngày dạy: CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: +Thế nào là văn và làm quen với phần mềm soạn thảo văn Word + Cách khởi động chương trình Word + Nhận biết các thành phần chính trên cửa sổ Word Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (83) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Chức các nút lệnh và bảng chọn - Hs hiểu: + Các chức chương trình Word dùng để soạn thảovăn + Cách sử dụng các nút lệnh và bảng chọn 1.2 / Kĩ - Học sinh thực : Nhận biết các thành phần chính trên cửa sổ Word - Học sinh thực thành thạo cách sử dụng các nút lệnh và bảng chọn chưong trình Word để soạn thảo văn 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học - HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 2/ Nội dung học tập - Biết chức chương trình Word dùng để soạn thảovăn - Cách sử dụng các nút lệnh và bảng chọn 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Nêu các bước chép tập tin?(10đ) Đáp án - Chọn tệp tin cần chép - Nhấn chuột phải vào tệp tin và chọn COPY - Tìm nơi muốn dán tệp tin nhấn chuột phải và chọn PASTE 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Văn và phần mềm Văn và phần mềm soạn thảo văn soạn thảo văn bản - Trong sống, chúng ta tiếp xúc với - GV: hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều loại văn bản: sách, báo… nhiều loại văn bản, em hãy lấy ví dụ - Chúng ta có thể tự tạo các văn theo loại văn mà em thường tiếp xúc cách truyền thống bút hay viết trên giấy VD: làm bài tập làm văn, đơn xin nghỉ ốm… - Ngày nay, ta còn có thể tự tạo văn - Chúng ta có thể tự tạo văn nhờ sử dụng máy vi tính và phần mềm soạn Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (84) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học cách nào ? thảo văn trên máy vi tính - Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn hãng Microsoft sản xuất và - Có thể dùng máy vi tính để soạn thảo văn sử dụng nhiều trên giới nhờ phần mềm Microsoft Word * Hoạt động 2: Khởi động Word Khởi động Word Để khởi động Word, ta có thể thực - GV: để khởi động chương trình Word, ta các cách sau: làm nào? - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word - So sánh hai cách để khởi động word thì trên màn hình các em thấy cách nào nhanh chóng hơn? - Nháy nút Start -> All Programs -> Microsofft Word - HS: Trả lời - GV: Sau khởi động xong, xuất cửa sổ làm việc Word là văn trắng, ta có thê nhập nội dung cho văn * Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ Word - GV: cho HS quan sát tranh cửa sổ làm việc Word - HS: Nhận biết các thành phần cửa sổ Word - Ta có thể thực các thao tác với văn các lệnh - Các lệnh nằm các bảng chọn hiển thị trực quan dạng các nút lệnh trên công cụ Có gì trên cửa sổ Word - Các thành phần chính trên củă sổ Word bao gồm: a Bảng chọn - Bao gồm các lệnh xếp theo nhóm các bảng chọn - Để thực lệnh bất kì, ta nháy chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó và chọn lệnh - Ta có thể thấy các bảng chọn trên bảng chọn bao gồm; File, Edit, View, Insert… b Nút lệnh - Bao gồm các nút lệnh thường dùng đặt trên công cụ - Ta có thể sử dụng lệnh New bảng chọn File - Sau lênh New thực thì - Mỗi nút lệnh có tên để phân biệt văn trống mở cửa VD: Để mở tệp văn ta nháy sổ làm việc nút New  trên công cụ 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Nêu cách khởi động Word?  - C1: nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình (W) - C2: Start/ All Programs/ Microsoft Word 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại các nội dung bài vừa học + Công dụng phần mềm Word + Cách khởi động và các thành phần chính Word - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem các nội dung còn lại bài Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (85) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Chú ý nghiên cứu kĩ các nội dung: * Cách mở văn và văn có sẵn máy * Lưu văn trên máy * BTVN: 1, 2, (SGK - 68) 6/ Phụ lục: Không có ****************** Tuần 20 – Tiết 38 Ngày dạy: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (T2) 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: +Thế nào là văn và làm quen với phần mềm soạn thảo văn Word + Cách khởi động chương trình Word + Nhận biết các thành phần chính trên cửa sổ Word + Chức các nút lệnh và bảng chọn - Hs hiểu: + Các chức chương trình Word dùng để soạn thảovăn + Cách sử dụng các nút lệnh và bảng chọn 1.2 / Kĩ - Học sinh thực : Nhận biết các thành phần chính trên cửa sổ Word - Học sinh thực thành thạo cách sử dụng các nút lệnh và bảng chọn chưong trình Word để soạn thảo văn 1.3 / Thái độ: - Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản nhà trường - Tính cách: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học - HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 2/ Nội dung học tập - Biết chức chương trình Word dùng để soạn thảovăn - Cách sử dụng các nút lệnh và bảng chọn 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu hỏi: Nêu các thành phần chính trên cửa sổ chương trình Word?(10đ) Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (86) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Đáp án - Các thành phần chính trên cửa sổ chương trình Word là: + Thanh bảng chọn: chứa các lệnh + Thanh công cụ: Chứa các nút lệnh + Con trỏ soạn thảo: các kí tự nhập vào từ bàn phím xuất vị trí trỏ + Vùng soạn thảo: Vùng chứa nội dung văn + Thanh dọc, ngang: xem phần văn bị khuất Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Mở văn Nội dung bài học Mở văn - Hoặc có thể nháy chuột vào bảng chọn Để mở tệp tin văn đã có trên File sau nó chọ lệnh New trên bảng máy tính, ta thực sau: chọn - Nháy nút lệnh Open trên công cụ - Tìm đường dẫn tới tệp văn cần mở - Nháy chọn tên tệp cần mở - Sau mở văn bản, ta có thể gõ nội dung - Nháy chọn nút Open để mở cho văn chỉnh sửa các nội * Chú ý: Tên các tệp văn Word dung đã có sẵn văn có phần mở rộng ngầm định là doc * Hoạt động 2: Lưu văn Lưu văn Để lưu văn ta làm sau: - Nháy nút lệnh Save  trên công cụ - GV: sau soạn thảo, ta nên lưu văn để có thể dùng lại sau (thêm nội dung, - Xuất cửa sổ Save As chỉnh sửa, in) - Gõ tên cho tệp văn vào khung File name * Chú ý: Nếu tệp văn đó đã lưu ít - Chọn vị trí cần lưu văn lần thì không xuất cửa sổ Save As Mọi thay đổi lưu trên - Nháy nút Save để lưu văn chính tệp văn đã có * Hoạt động 3: Kết thúc Kết thúc - GV: Quan sát tranh thao tác đóng văn - Nháy chọn nút đóng cửa sổ để kết thúc văn SGK đóng văn - Nếu ta chưa lưu văn mà đã kết thúc trên để kết thúc việc chương trình thì máy tính thông báo có - Nháy nút đóng soạn thảo văn lưu văn hay không 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Các tệp tin văn Word có phần mở rộng là gì? Đáp án: - Tên các tệp văn Word có phần mở rộng (phần đuôi) ngầm định là doc Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (87) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết này: Ôn lại các nội dung bài vừa học: + Khởi động Word + Các lệnh Word có các bảng chọn + Các nút lệnh trên các công cụ là biểu tượng các lệnh thường dùng + Mở văn nút lệnh New, mở văn có máy nút lệnh Open + Khi kết thúc soạn thảo cần lưu văn nút lệnh Save - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Tìm hiểu nội dung bài 14: Soạn thảo văn đơn giản + BTVN: 4, 5, (SGK - 68) 6/ Phụ lục: Không có ********************** Tuần 21 – Tiết 39 Ngày dạy: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Các thành phần chính văn bản, Con trỏ soạn thảo + Các quy tắc gõ văn Word và cách gõ văn chữ Việt + Sử dụng chuột bàn phím để chèn kí tự hay đối tượngvào văn - Hs hiểu: + Các khái niệm kí tự, dòng, đoạn, trang soạn thảo văn + Các phân biệt trỏ soạn thảo và trỏ chuột + Dùng kiểu Vni để gõ văn tiếng Việt 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: nhận biết các thành phần cửa sổ Word - Học sinh thực thành thạo: gõ và đúng các văn theo các quy tắc gõ chữ Việt 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Biết các khái niệm kí tự, dòng, đoạn, trang soạn thảovăn - Aùp dụng kiểu gõ Vni để gõ văn chữ Việt đúng quy tắc gõ 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (88) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: a) Nêu cách khởi động Word mà em biết?(4đ)  Nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình (W) b) Chọn các lệnh đúng các câu sau đây?(6đ) * Để mở văn đã lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh  Save  New  Open  Copy * Để lưu văn trên máy tính, em sử dụng nút lệnh:  Save  New  Open  Copy * Để mở văn em sử dụng nút lệnh:  Save  New  Open  Copy Đáp án - Open - Save - New 4.3 / Tiến trình bài học Nội dung bài học Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Các thành phần văn Các thành phần văn bản * Kí tự: -GV: Trong tiếng Việt, các thành phần - Bao gồm các chữ, số, kí hiệu văn là gì? - Là thành phần văn - HS suy nghĩ và trả lời - Phần lớn các kí tự nhập từ bàn phím * Dòng: Là tập hợp các kí tự nằm trên cùng - Các thành phần chính văn bao đường ngang từ lề trái sang lề phải gồm: từ, câu, dòng, đoạn, trang * Đoạn: - Bao gồm nhiều câu liên tiếp, có liên quan - Khi soạn thảo văn bản, các câu dài quá tới và hoàn chỉnh ngữ nghĩa dòng thì tự động xuống dòng - Khi soạn thảo văn Word, ta nhấn phím mà ta không cần phải ấn phím Enter để Enter để kết thúc đoạn văn xuống dòng * Trang: Là phần văn cùng nằm trên trang in * Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo - GV: Em có thể hiểu trỏ soạn thảo gần giống với đầu bút viết em, nó cho biết vị trí xuất kí tự ta gõ vào từ bàn phím - Trong gõ văn bản, trỏ soạn thảo di chuyển từ trái qua phải và tự động xuống dòng đến vị trí cuối dòng - Để chèn kí tự hay đối tượng nào đó vào Giáo viên: Lê Phước Hòa Con trỏ soạn thảo - Con trỏ soạn thảo là vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, cho biết vị trí xuất kí tự gõ vào - Để chèn kí tự hay đối tượng nào đó vào văn bản, ta phải di chuyển trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn - Di chuyển trỏ tới vị trí cần thiết cách nháy chuột vào vị trí đó - Có thể sử dụng các phím để di chuyển trỏ: : lên trên : xuống Năm học 2013 - 2014 (89) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học văn bản, ta phải di chuyển trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn : sang trái : sang phải Home: di chuyển trỏ đầu dòng End: di chuyển trỏ cuối dòng - Di chuyển trỏ tới vị trí cần thiết Page Up: di chuyển trỏ lên đầu trang cách nháy chuột vào vị trí đó văn Page Down: di chuyển trỏ cuối trang văn * Hoạt động - GV: cho HS quan sát đoạn văn mẫu, đoạn văn trình bày đúng quy tắc, Quy tắc gõ văn Word - Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) văn trình bày sai quy tắc (!) (?) phải đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là dấu cách đoạn văn đó còn nội dung - Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt - HS: theo dõi đoạn văn mẫu và so cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sánh khác đoạn văn sau nó -> quy tắc gõ văn Word - Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó - Giữa các từ dùng phím cách để phân cách - Nhấn phím Enter lần để kết thúc đoạn văn chuyển sang đoạn văn * Hoạt động 4 Gõ văn chữ Việt - Hoặc có thể nháy chuột vào bảng chọn File - Để gõ đuợc chữ Tiếng Việt bàn phím phải dùng phần mềm hỗ trợ gõ Tiếng Việt sau nó chọ lệnh New trên bảng chọn Unikey Vietkey Bảng gõ chữ Tiếng Việt (SGK Trang 73) Có nhiều phông chữ khác dùng để - Sau mở văn bản, ta có thể gõ nội dung cho văn chỉnh sửa các nội hiển thị và in chữ Tiếng Việt: VnTime, VnArial, VNI-Times, VNI-Helve… dung đã có sẵn văn 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Có cách để di chuyển trỏ soạn thảo? Trình bày cách di chuyển? Trả lời: - Để di chuyển trỏ soạn thảo cần nháy chuột vị trí đó Ta còn có thể sử dụng các phím mũi tên, HOME, END, để di chuyển trỏ soạn thảo 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại các nội dung bài vừa học: + Các thành phần chính văn bản, trỏ soạn thảo + Cách di chuyển trỏ soạn thảo chuột bàn phím Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (90) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Đối với bài học tiết tiếp theo: + Tìm hiểu nội dung còn lại bài: quy tắc và cách gõ văn chữ Việt + Trả lời các câu hỏi 3,4 SGK trang 74 6/ Phụ lục: Không có ******************** Tuần: 21 Tiết: 40 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN ( tt ) 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Các thành phần chính văn bản, Con trỏ soạn thảo + Các quy tắc gõ văn Word và cách gõ văn chữ Việt + Sử dụng chuột bàn phím để chèn kí tự hay đối tượngvào văn - Hs hiểu: + Các khái niệm kí tự, dòng, đoạn, trang soạn thảo văn + Các phân biệt trỏ soạn thảo và trỏ chuột + Dùng kiểu Vni để gõ văn tiếng Việt 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: nhận biết các thành phần cửa sổ Word - Học sinh thực thành thạo: gõ và đúng các văn theo các quy tắc gõ chữ Việt 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Biết các khái niệm kí tự, dòng, đoạn, trang soạn thảovăn - Aùp dụng kiểu gõ Vni để gõ văn chữ Việt đúng quy tắc gõ 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Trình bày các khái niệm kí tự , dòng và đoạn?(10 đ) Đáp án: + Kí tự: là chữ, số, kí hiệu… Kí tự là thành phần văn Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (91) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học +Dòng: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng đường ngang từ lề trái sang lề phải Dòng có thể chứa các từ nhiều câu + Đoạn: nhiều câu liên tiếp, có liên quan đến và hoàn chỉnh ngữ nghĩa nào đó Nhấn phím Enter để kết thúc đoạn văn 4.3/ Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Quy tắc gõ văn Word 3/ Quy tắc gõ văn Word (15’) + Các dấu ngắt câu ( ; , : ! ? ) phải - Gv: Trình bày các quy tắc gõ văn đặt sát vào từ đứng trước nó, là Word? dấu cách sau đó còn nội dung + Các dấu ngắt câu ( ; , : ! ? ) phải đặt sát vào từ đứng trước nó, là dấu cách sau đó còn nội dung + Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy ( [ < ‘ “ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên từ Các dấu đóng + Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy ( [ < ‘ ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng ) ] > “ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên ’ ” phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối từ Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng cùng từ trước nó nháy tương ứng ) ] > ’ ” phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng từ trước nó + Giữa các từ dùng kí tự trống + Giữa các từ dùng kí tự trống + Nhấn phím Enter lần để kết thúc đoạn văn + Nhấn phím Enter lần để kết thúc đoạn văn - Hs: nhắc lại các quy tắc gõ - Gv: Chiếu các ví dụ quy tắc gõ văn - Hs: Dựa vào các quy tắc gõ và nhận xét các đoạn văn vừa quan sát 4/ Gõ văn chữ Việt - Gv: nhận xét chung Gõ Telex Gõ Vni Aâ aa a6 Aê aw a8 - Có kiểu gõ chữ Việt là kiểu Telex và kiểu Đ dd d9 VNI đây ta nghiên cứu sâu cách gõ chữ Việt Eâ ee e6 kiểu Telex Oâ oo o6 Ơ ow hay [ o7 Ư w / uw / ] u7 Hoạt động 2: Gõ văn chữ Việt ( 15’) - GV: Để gõ văn chữ Việt cần dùng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt (Vietkey) - Dựa vào sgk em hãy nêu cách gõ chữ Việt? - Gv: Để có thể soạn thảo chữ tiếng Việt, xem trên Giáo viên: Lê Phước Hòa Chữ trên màn hình Dấu Năm học 2013 - 2014 (92) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học màn hình, in giấy thì cần phải có các tệp tin đặc Huyền f Sắc s Hỏi r Ngã x biệt cài trên máy tính - Các tệp tin này gọi là phông chữ Việt - Có nhiều phông chữ khác dùng để hiển thị và in chữ Tiếng Việt: VnTime, VnArial, VNITimes, VNI-Helve… Nặng j * Chú ý: để gõ chữ Tiếng Việt cần phải chọn tính chữ Việt chương trình gõ, hiển thị và in chữ tiềng Việt phải chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết: (5’) - Để gõ các chữ: Ă, Â, Đ, Ô, Ư và dấu sắc, hỏi, nặng theo kiểu Vni thì ta gõ nào? Trả lời - Gõ chữ A8, A6, D9, O6, U7 và số 1, 3, trên bàn phím số 5.2 / Hướng dẫn học tập: (5’) * Đối với bài học tiết này: + Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài + Học kĩ lý thuyết tiết sau thực hành + Chú ý các quy tắc và cách gõ văn chữ Việt - Đối với bài học tiết tiếp theo: + Tìm hiểu trước bài thực hành 5: Văn đầu tiên em * Ôn lại các nội dung: - Cách khởi động Word - Các thành phần trên sổ Word - Quy tắc và cách gõ văn chữ Việt - Cách di chuyển và lưu văn trên máy 6/ Phụ lục: không có Tuần 22 – Tiết 41 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (93) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản - Hs hiểu: + Aùp dụng các quy tắc và cách gõ văn chữ Việt + Cách sử dụng các bảng chọn nút lệnh để tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: cách nhận biết các thành phần cửa sổ Word - Kỹ gõ và đúng các văn theo các quy tắc gõ chữ Việt - Học sinh thực thành thạo: Cách lưu văn trên máy tính 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường * Hoạt động 2: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh + Tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản - Hs hiểu: + Aùp dụng các quy tắc và cách gõ văn chữ Việt + Cách sử dụng các bảng chọn nút lệnh để tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: cách nhận biết các thành phần cửa sổ Word - Kỹ gõ và đúng các văn theo các quy tắc gõ chữ Việt - Học sinh thực thành thạo: Cách lưu văn trên máy tính 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Ap dụng kiểu gõ Vni để gõ văn chữ Việt đúng quy tắc gõ - Tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Cho các câu sau Hãy chọn câu đúng? Giải thích? (10đ) a Giữa các từ dùng kí tự trống Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (94) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học b Nhấn phím Enter lần để kết thúc đoạn văn c Để gõ chữ Đ theo kiểu Vni ta gõ D9 d Dùng nút Open để lưu văn trên máy Đáp án: a sai vì các từ dùng kí tự trống b đúng c đúng d sai vì dùng nút Save để lưu văn trên máy 4.3/ Tiết trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: tìm hiểu các thành phần Khởi động Word và tìm hiểu các thành trên màn hình Word phần trên màn hình Word - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy - Khởi động Word tính, HS/ máy tính - Nhận biết các bảng chọn trên bảng chọn - Hướng dẫn HS khởi động máy tính - HS: làm theo hướng dẫn GV - Phân biệt các công cụ Word - Tìm hiểu số chức các bảng - GV: Nêu các cách để khởi động Word? chọn File - HS: có cách: + Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình - Thực cách để mở văn đã có máy tính: + Chọn Start -> Program -> MS Office -> + Chọn bảng chọn File -> open MS Word + Nháy chọn nút lệnh Open trên * Hoạt động 2: Soạn thảo văn đơn công cụ giản  So sánh thao tác trên - GV: Cho HS thực soạn thảo bài tập Soạn văn đơn giản trên máy tính - Gõ đoạn văn bản: “Biển đẹp” sách - Hướng dẫn HS lưu văn giáo khoa (77) - HS: thực hành bài tập - Lưu văn với tên Bien dep - Chú ý gõ 10 ngón 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Chức các nút lệnh New, Open, Save trên công cụ? Trả lời: - Nút New: để mở trang văn trống - Nút Open: để mở văn có sẵn máy - Nút Save: để mở văn có sẵn máy 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại cách khởi động Word, các thành phần trên màn hình Word + Cách gõ và quy tắc soạn thảo văn đơn giản Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (95) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Cách lưu văn trên máy - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Tìm hiểu cách di chuyển trỏ soạn thảo + Cách hiển thị văn văn chế độ Norrmal, Print layout hay Outline + Ôn lại các nội dung cách phóng tổ chức, thu nhỏ, đóng cửa sổ Word 6/ Phụ lục: Không có ***************** Tuần 22 – Tiết 42 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (T2) 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh + Tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản - Hs hiểu: + Aùp dụng các quy tắc và cách gõ văn chữ Việt + Cách sử dụng các bảng chọn nút lệnh để tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: cách nhận biết các thành phần cửa sổ Word - Kỹ gõ và đúng các văn theo các quy tắc gõ chữ Việt - Học sinh thực thành thạo: Cách lưu văn trên máy tính 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường * Hoạt động 2: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh + Tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản - Hs hiểu: + Aùp dụng các quy tắc và cách gõ văn chữ Việt + Cách sử dụng các bảng chọn nút lệnh để tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: cách nhận biết các thành phần cửa sổ Word Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (96) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Kỹ gõ và đúng các văn theo các quy tắc gõ chữ Việt - Học sinh thực thành thạo: Cách lưu văn trên máy tính 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Ap dụng kiểu gõ Vni để gõ văn chữ Việt đúng quy tắc gõ - Tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: - Nêu các cách khỡi động Word?(6đ) - Thực hành thao tác: Đáp án § Chọn bảng chọn File -> open § Nháy chọn nút lệnh Open trên công cụ Rút nhận xét?(4đ) Đáp án: - Có cách: + Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình + Chọn Start -> Program -> MS Office -> MS Word - Thực hành: § Chọn bảng chọn File -> open § Nháy chọn nút lệnh Open trên công cụ à Để mở trang Word có sẵn 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: tìm hiểu các thành phần Soạn văn đơn giản trên màn hình Word - Gõ đoạn văn bản: “Biển đẹp” sách GV: Cho HS thực soạn thảo bài tập giáo khoa (77) trên máy tính - Lưu văn với tên Bien dep - Hướng dẫn HS lưu văn - Chú ý gõ 10 ngón - HS: thực hành bài tập Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (97) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 2: Cách di chuyển trỏ và Tìm hiểu cách di chuyển trỏ soạn hiển thị văn thảo và cách hiển thị văn - GV: ta có thể di chuyển trỏ chuột - Di chuyển trỏ soạn thảo chuột và cách nào? các phím mũi tên - HS: chuột các phím mũi - Sử dụng để xem các phần khác tên văn - Thực và so sánh các thao tác sau: - Cho HS thực các thao tác và nháy + Chọn lệnh View -> Normal chọn vào các nút lệnh hiển thị + Chọn lệnh View -> Print Layout + Chọn lệnh View -> Outline - HS quan sát thay đổi các thao tác và đưa kết luận Nháy chọn các nút lệnh góc bên trái cửa sổ , , và quan sát thay đổi - Thực các thao tác thu nhỏ, phóng to - Thu nhỏ kích thước màn hình soạn cửa sổ soạn thảo thảo các nút trên tiêu đề - Đóng cửa sổ văn và thoát khỏi Windows 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Nhắc lại cách hiển thị văn các chế độ khác nhau? Đáp án: - Thực và so sánh các thao tác sau: + Chọn lệnh View -> Normal + Chọn lệnh View -> Print Layout + Chọn lệnh View -> Outline Hoặc nháy chọn các nút lệnh góc bên trái cửa sổ 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: , , và quan sát thay đổi + Ôn lại các nội dung bài này + Chú ý các quy tắc, cách gõ văn chữ Việt và cách lưu văn trên máy tính + Về nhà thực hành lại cách gõ và lưu văn trên máy (nếu có điều kiện) - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem trước bài 15: Chỉnh sửa văn + Tìm hiểu kĩ các nội dung: Cách xóa, chèn thêm văn Chọn phần văn Cách chép và di chuyển văn 6/ Phụ lục: Không có Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (98) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học ******************* Tuần 23 – Tiết 43 Ngày dạy: Bài 15 : CHỈNH SỬA VĂN BẢN 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Cách xoá, chèn vài kí tự vào văn + Các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn - Hs hiểu: + Cách dùng nút lệnh Delete và Backspace để xóa kí tự bên phải và trái trỏ soạn thảo + Biết dùng chuột và bốn phím mũi tên trên bàn phím để chèn vài kí tự vào văn bản, chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn 1.2 / Kĩ - Học sinh thực thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác - Học sinh thực thành thạo: thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường * Hoạt động 2: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Cách xoá, chèn vài kí tự vào văn + Các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn - Hs hiểu: + Cách dùng nút lệnh Delete và Backspace để xóa kí tự bên phải và trái trỏ soạn thảo + Biết dùng chuột và bốn phím mũi tên trên bàn phím để chèn vài kí tự vào văn bản, chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn 1.2 / Kĩ - Học sinh thực thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác - Học sinh thực thành thạo: thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (99) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Biết dùng chuột và bàn phím để xoá, chèn vài kí tự vào văn - Thực các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn để chỉnh sửa văn 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Trình bày cách gõ VNI để có chữ( â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư) và dấu(huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) tiếng việt(10đ)? Đáp án Để có chữ Gõ Vni Dấu Gõ Vni  a6 Huyền Ă a8 Sắc Đ d9 Hỏi Ê e6 Ngã Ô o6 Nặng Ơ o7 Ư u7 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Xoá và chèn thêm vào văn * Hoạt động 1: Xoá và chèn thêm vào văn a, Xoá vài kí tự văn bản - Sử dụng các phím Backspace Delete - GV: Ta có thể xoá các kí tự đã gõ vào để thực xoá vài kí tự văn văn hay không? Thực cách nào? - Dùng phím Backspace để xoá các kí tự nằm bên trái trỏ soạn thảo - Dùng phím Delete để xoá các kí tự nằm bên - Có thể sử dụng phím Backspace phải trỏ soạn thảo Delete để thực xoá vài kí tự - Xoá đoạn văn lớn: chọn đoạn văn văn bản cần xoá (bôi đen) -> ấn phím Delete Backspace - Trước thực xoá kí tự hay phần b, Chèn thêm kí tự vào văn văn cần suy nghĩ cẩn thận - Di chuyển trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn, sau đó sử dụng bàn phím để gõ nội dung Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (100) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động 2: Chọn phần văn - GV: Khi ta thực bất kì thao tác nào tác động tới phần văn hay đối tượng nào đó (các hình vẽ, hình ảnh, bảng) trước hết cần phải chọn phần văn hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu hay bôi đen) - Ngoài chúng ta còn có thể sử dụng bàn phím để bôi đen phần văn cách giữ phím Shift và các phím mũi tên Chọn phần văn - Khi muốn thực thao tác nào đó văn trước tiên ta cần chọn phần văn đối tượng đó (hay còn gọi là bôi đen) - Các thao tác thực chọn phần văn bản: + Nháy chuột vị trí đầu tiên phần văn + Nhấn và kéo giữ chuột đến cuối phần văn cần chọn - Để quay trở trạng thái văn trước đó: + Nháy chọn nút lệnh Undo trên công cụ + Dùng tổ hợp phím Ctrl + Z 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - So sánh giống và khác phím Backspace và Delete? * Giống nhau: dùng để xóa kí tự * Khác nhau: - Dùng phím Backspace để xoá các kí tự nằm bên trái trỏ soạn thảo - Dùng phím Delete để xoá các kí tự nằm bên phải trỏ soạn thảo 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại các nội dung chỉnh sửa văn vừa học + Chú ý cách thực xóa, chèn thêm và chọn phần văn + Về nhà thực hành lại các thao tác chỉnh sửa văn trên máy (nếu có điều kiện) - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem trước các thao tác chép và di chuyển văn + Tìm hiểu kĩ chất thao tác chép, di chuyển là gì? + Nhận dạng và phân biệt chức các nút lệnh Copy, Cut, Paste 6/ Phụ lục: Không có Tuần 23 – Tiết 44 Ngày dạy: Bài 15 : CHỈNH SỬA VĂN BẢN (T2) 1/ Mục tiêu * Hoạt động 1: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (101) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Cách xoá, chèn vài kí tự vào văn + Các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn - Hs hiểu: + Cách dùng nút lệnh Delete và Backspace để xóa kí tự bân phải và trái trỏ soạn thảo + Biết dùng chuột và bốn phím mũi tên trên bàn phím để chèn vài kí tự vào văn bản, chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác - Học sinh thực thành thạo: thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường * Hoạt động 2: 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Cách xoá, chèn vài kí tự vào văn + Các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn - Hs hiểu: + Cách dùng nút lệnh Delete và Backspace để xóa kí tự bân phải và trái trỏ soạn thảo + Biết dùng chuột và bốn phím mũi tên trên bàn phím để chèn vài kí tự vào văn bản, chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác - Học sinh thực thành thạo: thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác 1.3 / Thái độ: - Thói quen: + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Biết dùng chuột và bàn phím để xoá, chèn vài kí tự vào văn - Thực các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn để chỉnh sửa văn 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (102) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Nêu các cách thức để xóa và chèn thêm vào văn ?(10đ) Đáp án: * Xoá vài kí tự văn - Dùng phím Backspace để xoá các kí tự nằm bên trái trỏ soạn thảo - Dùng phím Delete để xoá các kí tự nằm bên phải trỏ soạn thảo - Xoá đoạn văn lớn: chọn đoạn văn cần xoá (bôi đen) -> ấn phím Delete Backspace * Chèn thêm kí tự vào văn - Di chuyển trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn, sau đó sử dụng bàn phím để gõ nội dung 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Sao chép - GV: Em hãy tưởng tượng việc chép phần văn giống ta Photocopy trang văn bản, lúc đó ta hay nhiều văn khác giống hệt văn ban đầu, nhiên văn ban đầu giữ nguyên - Khi nháy chọn nút lệnh Copy thì phần văn đã chọn lưu vào nhớ máy tính - Ta có thể nhấn nút Copy lần và nhấn nút Paste nhiều lần để chép cùng nội dung vào nhiều vị trí khác Nội dung bài học Sao chép - Sao chép phần văn là giữ nguyên phần văn đó vị trí gốc (vị trí ban đầu), đồng thời chép nội dung đó vào vị trí khác - Các bước thực chép phần văn bản: + Chọn phần văn muốn chép (bôi đen) + Nháy chọn nút lệnh Copy trên công cụ + Đưa trỏ tới vị trí cần chép + Nháy chọn nút lệnh Paste công cụ trên * Hoạt động 2: Di chuyển Di chuyển - Di chuyển phần văn giống ta di chuyển đồ vật bất kì, nó không còn vị trí cũ mà chuyển sang vị trí - Có thể di chuyển phần văn từ vị trí này sang vị trí khác - Các bước thực di chuyển phần văn bản: + Chọn phần văn muốn di chuyển (bôi - Khi nhấn nút Cut, phần văn chọn đen) bị xoá vị trí cũ nó đã đuợc lưu + Nháy chọn nút lệnh Cut trên vào nhớ máy tính công cụ + Đưa trỏ tới vị trí cần di chuyển tới + Nháy chọn nút lệnh Paste công cụ trên 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (103) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 5.1/ Tổng kết - Nhắc lại chức các nút lệnh Copy, Cut, Paste văn bản? Trả lời: - Copy: chép văn - Cut: di chuyển văn - Paste: dùng để dán văn đã chép di chuyển 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Học kỹ các nội dung bài: cách thực xóa, chèn, chọn, chép, di chuyển văn + Chú ý các bước thực chép di chuyển văn + Xem và trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK/81 - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem trước bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN + Ôn lại các nội dung: Cách xóa, chèn thêm văn Chọn phần văn Cách chép và di chuyển văn Phân biệt chế độ gõ chèn và gõ đè văn 6/ Phụ lục: Không có Tuần 24 – Tiết 45 Ngày dạy: 10/2/2014 BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (104) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Hs biết: + Các thao tác mở văn mới, mở văn đã lưu, nhập nội dung cho văn + Thực các kĩ gõ văn tiếng Việt và chỉnh sửa văn + Thực hành các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển - Hs hiểu: các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: Rèn cho Hs thành thạo các thao tác mở văn mới, mở văn đã lưu, nhập nội dung cho văn - Học sinh thực thành thạo: Rèn kĩ thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác 1.3 / Thái độ: - Thói quen: +Giáo dục học sinh tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học - Tính cách: + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Hs thực hành mở đđược văn mới, mở văn đ lưu, nhập nội dung cho văn - Gõ văn tiếng Việt và thực hành các thao tác chỉnh sửa văn 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu hỏi: Trình bày các thao tác chép văn bản?(10đ) Đáp án: - Các bước thực chép phần văn bản: + Chọn phần văn muốn chép (bôi đen) + Nháy chọn nút lệnh Copy trên công cụ + Đưa trỏ tới vị trí cần chép + Nháy chọn nút lệnh Paste trên công cụ 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Khởi động Word và tạo văn mới ( 15’) - Gv: phân nhóm cho HS ngồi vào máy tính, Hs/ máy tính - Hướng dẫn HS khởi động máy tính Giáo viên: Lê Phước Hòa Nội dung bài học Khởi động Word và tạo văn - Khởi động Word - Mở tệp văn mới, thực hành gõ Năm học 2013 - 2014 (105) Trường THCS Tân Hiệp - Hs: làm theo hướng dẫn GV - Gv: chiếu cho hs quan sát đoạn văn Tìm các lỗi sai và sửa các lỗi đó cho đúng theo đúng qui tắc gõ văn tiếng Việt: - Hs: Nhận dạng các lỗi sai - Gv: Nhận xét - Hs: thực hành gõ văn - Gv: hướng dẫn và theo dõi để giúp đỡ các em * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế độ gõ chèn , chế độ gõ đè.( 10’ ) - GV: Hướng dẫn HS sử dụng nút Overtype, nút Insert - HS thực hành soạn thảo với nút lệnh - Đưa nhận xét: Overtype: gõ đè phần văn đè lên phần văn cũ( phần văn cũ bị đi) Insert: gõ chèn phần văn thêm vào - Hs: thực hành gõ văn - Gv: hướng dẫn và theo dõi để giúp đỡ các em Kế hoạch bài học môn Tin học vaên baûn phaàn a (SGK - 84) - Tìm các lỗi sai và sửa các lỗi đó cho đúng theo đúng qui tắc gõ văn tiếng Việt: Một buổi chiều lạnh , nắng tắt sớm, đảo xa lam nhạt pha màu rắng sữa Không có gió mà sóng vỗ đều, rì rầm Nước biển dâng đầy, quánh đặc maøu traéng, laám taám nhö boät phaán treân da nhót… bọt sóng màu bưởi đào Phân biệt chế độ gõ chèn chế độ gõ đè - Đặt trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn thứ 2, nháy đúp chuột vào nút OVR phía cửa sổ để nút đó rõ (chế độ gõ đè), nút bị mờ (chế độ gõ chèn) - Thực hành gõ đoạn văn phaàn b (SGK trang 84): Lại đến buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc ñem raéc leân 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Tiếp tục cho học sinh thực hành gõ văn 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn cách khởi động Word và mở trang Word + Chú ý các quy tắc, cách gõ văn chữ Việt và cách lưu văn trên máy tính + Phân biệt chế độ gõ văn bản: gõ chèn và gõ đè * Đối với bài học tiết tiếp theo: + Xem tiếp các phần c,d bài thực hành + OÂn laïi: Cách mở văn đã lưu trên máy tính Sao chép, di chuyển và chỉnh sửa nội dung văn 6/ Phụ lục: Không có Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (106) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học ****************** Tuần 24 – Tiết 46 Ngày dạy: 10/2/2014 BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (T2) 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: + Các thao tác mở văn mới, mở văn đã lưu, nhập nội dung cho văn + Thực các kĩ gõ văn tiếng Việt và chỉnh sửa văn + Thực hành các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển - Hs hiểu: các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: Rèn cho Hs thành thạo các thao tác mở văn mới, mở văn đã lưu, nhập nội dung cho văn - Học sinh thực thành thạo: Rèn kĩ thao tác trên văn bản: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn bản, cách xoá, chèn vài kí tự vào văn nhanh và chính xác 1.3 / Thái độ: - Thói quen: +Giáo dục học sinh tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học - Tính cách: + HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Hs thực hành mở đđược văn mới, mở văn đ lưu, nhập nội dung cho văn - Gõ văn tiếng Việt và thực hành các thao tác chỉnh sửa văn 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: Trình bày cách bật tắt chế độ gõ chèn và gõ đè?(10đ) Đáp án - Đặt trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn thứ 2, nháy đúp chuột vào nút OVR phía cửa sổ để nút đó rõ (chế độ gõ đè), nút bị mờ (chế độ gõ chèn) 4.3 / Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Lê Phước Hòa NỘI DUNG BÀI HỌC Năm học 2013 - 2014 (107) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học * Hoạt động 1: Cách mở văn đã lưu, Mở văn đã lưu, chép, chỉnh sửa nội dung văn bản: chép, chỉnh sửa nội dung văn bản: ( 15’) - Mở văn Bien dep.doc đã lưu bài - GV: phân nhĩm cho HS ngồi vào máy tính, HS/ trước máy tính - Sao chép toàn nội dung - Hướng dẫn HS khởi động máy tính đoạn văn vừa thực vào cuối - HS: làm theo hướng dẫn GV - HS thực làm bài tập theo hướng dẫn vaên baûn Bien dep.doc GV: - Thay đổi trật tự các đoạn văn + Mở văn Bien dep.doc đã lưu bài trước + Sao chép tồn nội dung đoạn văn cách chép di chuyển vừa thực vào cuối văn Bien dep.doc - Lưu văn với tên cũ + Thay đổi trật tự các đoạn văn cách chép di chuyển + Lưu văn với tên cũ - Có thể chọn toàn nội dung văn cách nhấn tổ hợp phím Ctr + A trên bàn phím - Thay đổi các đoạn văn để có nội dung đúng * Hoạt động 2: Thực hành gõ chữ Việt và chép nội dung ( 10’) - Gv: Mở văn mới, sau đó thực soạn thaûo baøi thô SGK - Gv: Sử dụng thao tác chép để thực gõ nhanh hôn - Gv: Sau gõ xong, chú ý sửa các lỗi gõ sai theo qui tắc soạn thảo bài Thực hành gõ chữ Việt và cheùp noäi dung - Mở văn - Goõ baøi thô “Traêng ôi” (SGK – 85) - Chuù yù moät soá caâu thô laëp laïi duøng thao taùc cheùp - Lưu bài với tên Trang oi 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Tiếp tục cho học sinh thực hành gõ văn Tiếng Việt và chép nội dung văn 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết này: + Xem lại nội dung bài thực hành và luyện gõ văn Tiếng Việt có điều kiện + Cách khởi động Word và mở trang văn + Ôn lại các quy tắc, cách gõ văn chữ Việt và cách lưu văn trên máy tính *Đối với bài học tiết tiếp theo: + Xem trước bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (108) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Định dạng văn có loại + Tìm hieåu kó caùc noäi dung: Định dạng kí tự các nút lệnh Định dạng kí tự hộp thoại Font 6/ Phụ lục: Không có ******************** Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (109) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tuần 25 – Tiết 47 Ngày dạy: 17/2/2014 Bài 16 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: Hs biết: - HS nắm định dạng văn là gì, gồm loại - HS biết cách định dạng kí tự văn các nút lệnh và bảng chọn - HS nắm định dạng văn là gì, gồm loại - HS biết cách định dạng kí tự văn các nút lệnh và bảng chọn Hs hiểu: - Thực hành các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển 1.2 / Kĩ - Học sinh thực được: Rèn cho hs kĩ định dạng kí tự văn các nút lệnh và bảng chọn - Học sinh thực thành thạo: Rèn cho hs kĩ định dạng kí tự văn các nút lệnh và bảng chọn 1.3 / Thái độ: - Thói quen: - Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học - HS có ý thức nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tính cách: Giáo dục các em học sinh ý thức bảo quản tài sản nhà trường 2/ Nội dung học tập - Hs thực hành mở văn mới, mở văn đã lưu, nhập nội dung cho văn - Gõ văn tiếng Việt và thực hành các thao tác chỉnh sửa văn 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng Câu 1: - Mở văn Bien dep.doc đã lưu bài trước Và chép câu văn bất kì vào cuối đoạn văn Bien dep.doc?(10đ) Đáp án: Lại đến buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rắc lên Định dạng văn bản: định dạng kí tự 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Định dạng văn bản.( 10’) Ñònh daïng vaên baûn - Ta cĩ thể làm thay đổi kiểu dáng các kí tự - Định dạng văn là làm thay đổi kiểu Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (110) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học văn hay không? dáng, vị trí các kí tự, các đoạn văn - Kí tự bao gồm: chữ, số, kí hiệu bản, các đối tượng trang văn - Định dạng văn làm cho văn trở nên dễ - Định dạng văn gồm loại; đọc hơn, trang văn có bố cục đẹp mắt hơn, + Định dạng kí tự người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết + Định dạng đoạn văn Định dạng kí tự Hoạt động 2: Định dạng kí tự ( 20’) - Định dạng kí tự là làm thay đổi kiểu VD: phần ghi nhớ SGK luôn có màu sắc khác dáng hay nhóm kí tự với phần nội dung, thường in đậm => - Định dạng kí tự bao gồm: Gây chú ý cho người học + Phông chữ VD: + Cỡ chữ Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp + Kiểu chữ Trường THCS Tân Hiệp + Maøu saéc Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp Trường THCS Tân Hiệp a/ Sử dụng nút lệnh a/ Sử dụng nút lệnh - Gv: Để thực định dạng kí tự: ta chọn phần Để thực định dạng kí tự, ta làm văn cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên công cụ định dạng sau: * Phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải - Choïn phaàn vaên baûn caàn ñònh daïng nút lệnh Font để chọn phơng chữ - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ thích hợp ñònh daïng * Cỡ chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút * Phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên lệnh Font Size để chọn cỡ chữ cần thiết phải nút lệnh Font để chọn phông * Kiểu chữ: chữ thích hợp Nháy chọn nút lệnh Bold để tạo chữ đậm * Cỡ chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên Nháy chọn nút lệnh Italic để tạo chữ nghiêng phải nút lệnh Font Size để chọn cỡ Nháy chọn nút lệnh Underline để tạo chữ gạch chữ cần thiết chân * Màu chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút lệnh Font Color để chọn màu chữ phù * Kiểu chữ: Nháy chọn nút lệnh Bold để tạo chữ hợp đậm - Hs: lắng nghe và quan sát - Hs: thực hành định dạng Nháy chọn nút lệnh Italic để tạo chữ - Gv: theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ nghieâng Nháy chọn nút lệnh Underline để tạo chữ gạch chân Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (111) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học b/ Sử dụng hộp thoại Font Hộp thoại Font - Ở phía hộp thoại là nơi hiển thị các kí tự hay phần văn thực định dạng * Màu chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút lệnh Font Color để chọn màu chữ phù hợp b, Sử dụng hộp thoại Font - Choïn phaàn vaên baûn caàn ñònh daïng - Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Font - Trên màn hình xuất hộp thoại Font, đó: Font: chọn phông chữ Font Style: chọn kiểu chữ Size: chọn cỡ chữ Font Color: Chọn màu chữ Underline Style: Choïn kieåu gaïch chaân cho các kí tự - Chọn OK để thực hay Cancel để huyû leänh 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết - Nhắc lại cách định dạng kí tự các nút lệnh và hộp thoại FONT 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại nội dung bải thực hành và luyện gõ văn Tiếng Việt có điều kiện - Học bài định dạng văn và trả lời các câu hỏi 2,3, 4, SGK trrang 88 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN - Xem tiếp các phần c,d bài thực hành + Tìm hiểu kĩ các nội dung: - Cách xóa, chèn thêm văn - Chọn phần văn - Cách chép và di chuyển văn - Học kỹ các nội dung bài: cách thực xóa, chèn, chọn, chép, di chuyển văn - Xem và trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK 6/ Phụ lục: Không có ****************** Tuần 25 – Tiết 48 Ngày dạy:17/2/2014 Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (112) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: - Hs hiểu: 1.2 / Kĩ 1.3 / Thái độ: - Thói quen: - Tính cách: 2/ Nội dung học tập 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm định dạng đoạn văn là gì, bao gồm các tính chất nào + Hướng dẫn HS các thao tác định dạng đoạn văn nút lệnh và bảng chọn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và phương pháp : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Định dạng văn là gì? Mục đích định dạng văn bản? HS2: Nêu cách để định dạng ký tự nút lệnh? 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (113) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học GV:- Định dạng đoạn văn có phải là định Định dạng đoạn văn dạng kí tự không? - Định dạng đoạn văn là làm thay HS: Trả lời đổi các tính chất sau đây đoạn văn bản:  Kiểu lề - Định dạng đoạn văn tác động tới toàn  Vị trí đoạn văn so với toàn trang đoạn văn mà trỏ soạn thảo văn trỏ tới  Khoảng cách lề dòng đầu tiên  Khoảng cách đến đoạn văn trên  Khoảng cách các dòng đoạn văn * Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn Sử dụng các nút lệnh để định dạng - Trước định dạng đoạn văn cần phải đoạn văn chọn đoạn văn muốn định dạng, sau đó Để định dạng đoạn văn bản, ta thực sử dụng các nút lệnh trên công cụ định sau: dạng - Chọn đoạn văn cần định dạng VD: Trường trung học sở Lê Hồng Phong là trường có bề dày truyền thống - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ định dạng, đó: * Căn lề: Trường trung học sở Lê Hồng Phong là  Align Left để thẳng lề trái trường có bề dày truyền thống  Align Right để thẳng lề phải Trường trung học sở Lê Hồng Phong là  Center để trường có bề dày truyền thống Trường trung học sở Lê  Justify để thẳng lề Hồng Phong là trường có * Thay đổi lề đoạn: bề dày truyền thống  Nháy chọn nút lệnh để thực tăng mức thụt lề trái  Nháy chọn nút lệnh mức thụt lề trái để thực giảm * Khoảng cách dòng đoạn văn: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút lệnh Line Spacing để chọn các tỉ lệ thích hợp Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (114) Trường THCS Tân Hiệp - GV: Giải thích các mục hộp thoại - HS: Lắng nghe và ghi chép Kế hoạch bài học môn Tin học Định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph - Chọn đoạn văn cần định dạng - Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Paragraph-> xuất hộp thoại Paragraph, đó:  Alignment: Căn lề  Indentation: Khoảng cách lề  Special: Thụt lề dòng đầu  Spacing: Before: khoảng cách đến đoạn văn trên After: khoảng cách đến đoạn văn  Line spacing: Khoảng cách các dòng - Chọn OK để thực hay Cancel để huỷ lệnh 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - Đọc và làm các bài tập sách giáo khoa Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… -o0o Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (115) Trường THCS Tân Hiệp Tiết 49 Kế hoạch bài học môn Tin học BÀI THỰC HÀNH 7: Ngày soạn: 22/2/2012 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN Ngày dạy: 27/2/2012 (7A) 28/2/2012 (7B, 6A, 6B) 29/2/2012 (9B, 9A) 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: - Hs hiểu: 1.2 / Kĩ 1.3 / Thái độ: - Thói quen: - Tính cách: 2/ Nội dung học tập 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng I Mục tiêu bài giảng : + HS biết và thực các thao tác định dạng văn đơn giản + Luyện các thao tác đã học tiết trước + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và phương pháp : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (116) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành các thao tác định dạng văn Định dạng văn - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy - Khởi động Word tính, - Soạn thảo văn “Biển đẹp” (SGK trang 92) - GV: Nêu các yêu cầu để học sinh thực - Tiến hành trình bày văn “Biển đẹp” hành - HS: Ap dụng các kiến thức đã học thực theo các yêu cầu: hành theo yêu cầu + Tiêu đề có phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ khác với nội dung văn + Cỡ chữ tiêu đề lớn nhiều so với - GV: Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm cỡ chữ nội dung bài tập thực hành + Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú Nam) có màu chữ, kiểu chữ khác nội dung + Căn lề cho văn bản: Tiêu đề trang, nội dung thẳng hai lề, đoạn cuối lề phải + Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề + Ký tự đầu tiên đoạn nội dung có cỡ chữ lớn và kiểu chữ đậm + Lưu văn với tên “Bien dep” 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có 4) Củng cố : - Kiểm tra kết thực hành nhóm 5) Hướng dẫn nhà : Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (117) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Làm lại bài tập thực hành Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Tiết 50 Ngày soạn: BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (T2) Ngày dạy: 1/3/2012 (7A, 6B, 6A) 3/3/2012 (7B, 9B, 9A) 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: - Hs hiểu: 1.2 / Kĩ 1.3 / Thái độ: - Thói quen: - Tính cách: 2/ Nội dung học tập 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (118) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng I Mục tiêu bài giảng : + HS biết và thực các thao tác định dạng văn đơn giản + Luyện các thao tác đã học tiết trước + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và phương pháp : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành các thao tác định dạng văn Định dạng văn - GV: Nêu bài tập để học sinh thực hành, yêu cầu học sinh tiến hành định dạng hai cách là dùng nút lệnh và bảng chọn - HS: Làm theo bài tập yêu cầu - GV: Theo dõi và giải đáp câu hỏi học sinh Yêu cầu: Gõ đoạn văn theo mẫu bài thơ “Tre xanh” (SGK trang 93) Định dạng đoạn văn theo mẫu Lưu văn với tên “Tre xanh” 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (119) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 4) Củng cố : - Kiểm tra, nhận xét bài làm nhóm 5) Hướng dẫn nhà : - Làm lại bài tập trên Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… -o0o - Tiết 51 Ngày soạn: 29/2/2012 BÀI TẬP Ngày dạy: 5/3/2012 (7A) 6/3/2012 (7B 6B 6A) 7/3/2012 (9B, 9A) Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (120) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: - Hs hiểu: 1.2 / Kĩ 1.3 / Thái độ: - Thói quen: - Tính cách: 2/ Nội dung học tập 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm nào là soạn thảo văn bản, các qui tắc gõ chữ tiếng Việt + Ôn lại các thao tác chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bẳn và đoạn văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và phương pháp : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình ôn tập 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1 Soạn thảo văn - GV:Nêu các câu hỏi tương ứng với - Khởi động word: nội dung cần ôn tập? - HS: Trả lời - Văn gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, trang Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (121) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Các thành phần cửa sổ word - Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex * Hoạt động 2 Chỉnh sửa văn - GV: + Dùng phím gì để thực xoá - Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace hay các kí tự? Delete + Để xoá nhanh đoạn văn mà - Sao chép đoạn văn bản: Bôi đen vào không thời gian ta phải làm nào? đoạn văn cần chép -> nháy chọn nút -> đặt trỏ tới vị trí -> + Nêu cách chép, di chuyển lệnh Copy nháy chọn nút lệnh Paste đoạn văn bản? - HS: Trả lời - Di chuyển đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn cần di chuyển -> nháy chọn nút lệnh Cut -> đặt trỏ tới vị trí -> nháy chọn nút lệnh Paste * Hoạt động - Định dạng văn gồm loại Định dạng văn bản, đoạn văn nào? - Định dạng kí tự: phông chữ, màu chữ, cỡ - Nêu cách định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chữ? - Định dạng đoạn văn bản: Căn lề, định dạng - Nêu cách để định dạng đoạn văn khoảng cách đoạn so với lề lề, khoảng cách hộp thoại Paragraph? các đoạn, định dạng khoảng cách các dòng đoạn văn - HS: Trả lời Hoạt động - GV: Cho học sinh làm các bài tập Bài tập sách giáo khoa và số câu hỏi mở - Bài 4,5,6 (SGK trang 68) rộng - Bài 3,4,5,6 (SKG trang 74) - HS: Trả lời - Bài (SGK trang 81) - Bài 2,4, 5, (SKG 91) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (122) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 4) Củng cố : - Nhắc lại các nội dung cần nhớ - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học bài kĩ để tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Tiết 52 Ngày soạn: 1/3/2012 KIỂM TRA TIẾT Ngày kiểm tra: 8/3/20122 (7A, 6B, 6A) 10/3/2012 (7B, 9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + Đánh giá kết học tập HS từ đầu chương đến bài 17 + Kiểm tra kiến thức HS máy tính + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và phương pháp : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, đề kiểm tra + HS: Đồ dùng học tập, kiến thức b Phương pháp tiến hành : Làm bài kiểm tra viết III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 3) Kiểm tra : A ĐỀ BÀI: A Đề bài I Trắc nghiệm (3 điểm) 1.Dòng trên cùng màn hình soạn thảo cho em biết tên tệp văn mở Dòng đó gọi là gì? A Thanh bảng chọn C Thanh tiêu đề Dãy nút lệnh Giáo viên: Lê Phước Hòa B Thanh công cụ D Dòng thông báo có tác dụng là: Năm học 2013 - 2014 (123) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học A Mở văn mới, lưu văn soạn thảo, mở văn đã có máy tính B Mở văn đã có máy tính, lưu văn soạn thảo, mở văn C Mở văn mới, mở văn đã có máy tính, lưu văn soạn thảo Chọn phương án trả lời đúng A Cần phải gõ nội dung văn liên tục gõ xong B Có thể gõ các phần nội dung văn nhiều lần thời gian khác C Chỉ sử dụng máy tính để gõ văn từ đầu hết D Tất các phương án trên sai Để chép phần văn bản, ta dùng lệnh: A Save B Copy C Open D Paste Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân gọi là: A Phông chữ B Kiểu chữ C Màu chữ D Cỡ chữ Sử dụng chương trình soạn thảo văn bản, em có thể thay đổi: A Kích thước chữ B Kiểu chữ C Khoảng cách lề đoạn văn D Tất phương án trên II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm)Thế nào là định dạng văn bản? Mục đích định dạng văn bản? Định dạng văn phân loại nào? Câu 2: (2.5 điểm) Hãy nêu các tính chất định dạng đoạn văn bản? Câu 3: (1.5 điểm) Hãy các thuộc tính định dạng đoạn bài mẫu sau đây? Nghe thầy đọc thơ Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa… (Theo Trần Đăng Khoa) B ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm C C B A B D II Tự luận Câu 1: (Mỗi phần trả lời đúng điểm) - Định dạng văn là thay đổi kiểu dáng, vị trí các ký tự (chữ, số, ký hiệu), đoạn văn và các thành phần khác trên trang - Mục đích: Làm cho văn dễ đọc, có bố cục đẹp, người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết - Phân loại: gồm định dạng ký tự và định dạng đoạn văn Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (124) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Câu 2: Mỗi phần trả lời đúng 0.5 điểm Định dạng đoạn văn bao gồm: - Định dạng kiểu lề - Vị trí lề đoạn văn so với toàn trang - Khoảng cách lề dòng đầu tiên - Khoảng cách đến đoạn văn trên - Khoảng cách các dòng đoạn văn Câu 3: Mỗi đoạn các thuộc tính đúng 0.5 điểm Các thuộc tính định dạng: - Đoạn 1: Căn lề giữa, chữ đậm - Đoạn 2: Căn lề - Đoạn 3: Căn lề phải 4) Củng cố : - GV thu bài học sinh hết 5) Hướng dẫn nhà : - Đọc trước nội dung bài Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (125) Trường THCS Tân Hiệp Tiết 53 Kế hoạch bài học môn Tin học TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN Ngày soạn: 7/3/2012 Ngày dạy: 13/3/2012 (7B) 14/3/2012 (9B, 9A) 15/3/2012 (7A, 6B, 6A) 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: - Hs hiểu: 1.2 / Kĩ 1.3 / Thái độ: - Thói quen: - Tính cách: 2/ Nội dung học tập 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn học sinh cách trình bày trang văn khác + HS nắm cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn + HS biết cách xem trang văn trước in và in trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (126) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học + HS đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - Sau thực soạn thảo và trình bày văn Trình bày trang văn bản xong, em có thể in trang văn - Có nhiều cách để trình bày trang văn mỡnh giấy in, để trang văn đẹp khác ta cần phải thực trình bày cho trang Trình bày trang văn bao gồm: văn - Chọn hướng trang: Trang đứng, trang nằm ngang - Theo em, lề trang khác và lề đoạn văn có - Đặt lề trang: lề trái, lề phải, lề trên, lề khác không? - Nếu văn có nhiều trang, việc trình + Lề đoạn văn tính từ lề trang và có thể bày cho trang có tác dụng cho tất “thò” ngoài lề trang các trang văn tệp tin văn thời * Hoạt động 2 Chọn hướng trang và đặt lề trang GV: Giải thích ý nghĩa các mục hộp Để trình bày trang văn bản, ta thực thoại sau: - HS: Lắng nghe và ghi chép - Chọn bảng chọn File → Page Setup → GV- Có thể xem hình minh hoạ góc xuất hộp thoại Page Setup → chọn bên phải để thấy kết các thao tác vừa Margins, đó: thực + Top: định dạng lề trên + Bottom: định dạng lề + Left: định dạng lề trái + Right: định dạng lề phải + Portrait: chọn hướng trang đứng + Landscape: chọn hướng trang nằm ngang Chọn OK để thực hay Cancel để huỷ bỏ Hoạt động - GV: Để đảm bảo văn chúng ta không phải in lại nhiều lần, chúng ta cần kiểm tra văn soạn thảo trước in để kịp thời chỉnh sửa sai sót In văn - Xem văn trước in: + Nháy chọn biểu tượng nút lệnh Print Preview trên cụng cụ - Dùng cách muốn in toàn các trang + Close: Đóng chế độ xem Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (127) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - In văn - Cách 1: Nháy chọn nút lệnh Print - Dùng cách muốn in các trang có lựa trên công cụ chọn - Cách 2: Vào menu File  Print Xuất hộp thoại + Lựa chọn trang in mong muốn + Nháy OK văn 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: Phần câu hỏi và bài tập (SGK - 96) Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Tiết 54 TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (T2) Ngày soạn: 9/3/2012 Ngày dạy: 1/ Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Hs biết: - Hs hiểu: 1.2 / Kĩ 1.3 / Thái độ: - Thói quen: - Tính cách: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (128) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 2/ Nội dung học tập 4.3 / Tiến trình bài học 3/ Chuẩn bị 3.1 / Giáo viên: Phòng máy 3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( phút ) - Lớp 6A1………… 6A2 ……………6A3….………… 4.2 / Kiểm tra miệng I Mục tiêu bài giảng : + Thông qua thực hành học sinh thực gõ văn bản, đặt hướng trang và lề trang cho văn + HS thực xem trang văn trước in và in trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + HS thực hành phòng máy + GV hướng dẫn IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Hướng dẫn học sinh làm nội dung thực hành - HS: Thực hành theo yêu cầu Chọn hướng trang và đặt lề trang - Soạn thảo văn Tre xanh (SGK trang 93) - Định dạng văn theo mẫu - Thử đặt lại hướng trang là trang ngang, quan sát, sau đó chọn lại trang đứng - Đặt lề: Lề trái cm, lề phải 2cm, lề trên 2cm, lề 2cm * Hoạt động 2 Xem trước in và in văn - GV: Hướng dẫn học sinh xem trước - Nháy nút lệnh xem trước in và quan sát Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (129) Trường THCS Tân Hiệp - Kế hoạch bài học môn Tin học in, giải thích ý nghĩa các mục hộp văn thoại Print - Chỉnh sửa lại văn có sai sót HS lắng nghe và quan sát - Dùng lệnh in văn (File-> Print) Quan sát, tìm hiểu ý nghĩa các phần hộp thoại 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có 4) Củng cố : - GV kiểm tra bài thực hành học sinh 5) Hướng dẫn nhà : - Đọc trước nội dung bài học “Tìm kiếm và thay thế” Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (130) Trường THCS Tân Hiệp Tiết 55 Kế hoạch bài học môn Tin học BÀI 19 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Ngày soạn: 13/3/2012 Ngày dạy: 19/3/2012 (7A) 20/3/2012 (7B, 6A, 6B) 21/2/1012 (9A, 9B) I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm từ hay cụm từ nhanh văn + HS có thể thực thay nhanh văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng + HS đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : * HS1: Nêu cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn bản? * HS2: Nêu cách in trang văn bản? 3) Nội dung bài mới : Hơn hẳn viết trên giấy, soạn thảo trên máy tính, chương trình soạn thảo văn Word giúp ta tìm kiếm thay từ nào đó nhanh chóng -> Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Công cụ tìm kiếm giúp tìm nhanh từ Tìm phần văn hay cụm từ văn Để tìm nhanh từ hay dãy các kí tự, ta thực sau: - Nháy chuột vào bảng chọn Edit  Find  xuất hộp thoại Find and Replace - Nhập từ cần tìm vào hộp Find What - Nhấn chọn nút Find Next trên hộp thoại để - Em có thể nháy chọn nút Find Next để tiếp thực tìm tục tìm hết các từ cần tìm có văn Lúc này, từ cụm từ tìm Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (131) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Có thể chọn Cancel để kết thúc quá trình tìm hiển thị trên màn hình dạng bị bôi đen kiếm * Hoạt động - Công cụ thay giúp tìm nhanh dãy kí tự Thay văn và thay kí tự tìm - Nháy chuột vào bảng chọn Edit  chọn dãy kí tự khác Replace  xuất hộp thoại Find and Replace - Nhập từ cần tìm vào hộp Find What - Nhập nội dung thay Replace With - Nháy chọn nút Find Next để tìm - Nháy chọn nút Replace để thay Nếu muốn thay cho tất các từ tìm được, có thể ấn nút Replace All 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có 4) Củng cố : - Nêu khác biệt lệnh Find và Replace - Nhắc lại các nội dung 5) Hướng dẫn nhà : - Các câu hỏi 3, 4, 5, SGK Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (132) Trường THCS Tân Hiệp Giáo viên: Lê Phước Hòa Kế hoạch bài học môn Tin học Năm học 2013 - 2014 (133) Trường THCS Tân Hiệp Tiết 56 Kế hoạch bài học môn Tin học BÀI 19 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ (T2) Ngày soạn: 13/3/2012 Ngày dạy: 22/3/2012 (7A, 6B, 6A) 23/3/2012 (7B, 9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + Dựa vào lý thuyết đã học cho học sinh áp dụng vào thực hành để thực tìm kiếm và thay nhanh văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + HS thực hành phòng máy + GV hướng dẫn IV Tiến trỡnh dạy : 2) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : * HS1: Nêu cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn bản? * HS2: Nêu cách in trang văn bản? 3) Nội dung bài mới : Hơn hẳn viết trên giấy, soạn thảo trên máy tính, chương trình soạn thảo văn Word giúp ta tìm kiếm thay từ nào đó nhanh chóng -> Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Cho học sinh gõ và thực tìm kiếm Tìm kiếm - HS: Thực hành theo bài tập - Soạn thảo khổ đầu bài “Biển đẹp” (SGK trang 92) - Thực tìm kiếm với từ tìm kiếm là “biển” - Quan sát các kết tìm thấy * Hoạt động - GV: Hướng dẫn học sinh thực bài Thay tập - Dựa trên văn đã gõ, tìm và thay tất HS làm bài tập các từ “biển” thành “đại dương” Quan sát và theo dõi thay đổi Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (134) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Thay lại để văn cũ 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1/ Tổng kết 5.2/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6/ Phụ lục: Không có 4) Củng cố : - Kiểm tra, nhận xét bài làm học sinh 5) Hướng dẫn nhà : - Làm lại bài tập - Đọc trước bài “Thêm hình ảnh để minh họa” Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (135) Trường THCS Tân Hiệp Tiết 57 Kế hoạch bài học môn Tin học BÀI 20 THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA Ngày soạn: 21/2/2012 Ngày dạy: 26/3/2012 (7A) 27/3/2012 (7B, 6A, 6B) 28/3/2012 ((9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn HS cách chèn hình ảnh vào trang văn để làm bật và sinh động + HS nắm cách thay đổi, bố trí hình ảnh trên trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng + HS đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : * HS: Nêu cách thực thao tác thay nhanh văn bản? 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1 Chèn hình ảnh vào văn - Tác dụng: Chèn hình ảnh vào văn làm cho nội dung văn trực quan, sinh động và dễ hiểu - Cách chèn: B1: Đưa trỏ soạn thảo đến vị trí cần chèn hình ảnh B2 Chọn lệnh Insert  chọn Picture  nháy chọn From File  xuất hộp thoại - GV: Em hãy so sánh Insert Picture văn có hình ảnh và văn không B3 Chọn hình ảnh cần chèn có hình ảnh? Em thích văn nào hơn? Tại B4: Nháy nút Insert sao? - Thao tác với hình ảnh Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (136) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung + Sao chép: Copy -> Paste + Di chuyển: Cut -> Paste + Phóng to, thu nhỏ - Tại người ta thường chèn hình ảnh vào văn bản? - Theo em hình ảnh tạo cách nào? - HS: Trả lời - GV: Hình ảnh có luôn luôn nằm vị trí cố định văn không? - HS: Trả lời * Hoạt động - GV: Hình ảnh sau chèn vào văn thì Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn cần phải bố trí lại hình ảnh cho phù hợp B1- Nháy chuột vào hình ảnh - Sau chọn xong cách bố trí hình ảnh, B2- Chọn lệnh Format  Picture  xuất chúng ta có thể di chuyền co giãn kích hộp thoại Format Picture thước hình ảnh dễ dàng B3- chọn Layout Chọn các kiều bố trí hình ảnh + In line with text: Hình ảnh ký tự đặc biệt nằm trên dòng văn + Square: Hình ảnh nằm độc lập với văn + Tight: Văn bao khít lấy hình ảnh + Behind text: Hình ảnh nằm phía sau chữ + In front of text: Hình ảnh nằm phía trước chữ 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (137) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Tiết 58 BÀI THỰC HÀNH 8: Ngày soạn: 22/3/2012 EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG Ngày dạy: 29/3/2012 (7A, 6B, 6A) 31/3/2012 (7B, 9A, 9B) I Mục tiêu bài giảng : + Rèn luyện các kĩ tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn + HS thực hành chèn hình ảnh từ tệp có sẵn vào văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Nêu nội dung bài thực hành, theo dõi Nội dung thực hành học sinh quá trình thực hành Tạo văn với nội dung là đoạn văn - HS: Ap dụng các kiến thức định dạng “Bác Hồ chiến khu” (SGK - 103) đoạn văn bản, bố trí hình ảnh trên trang văn Chèn thêm hình ảnh để minh hoạ nội dung để làm bài tập thực hành (có thể chèn các hình ảnh tuỳ ý) Định dạng và trình bày trang văn giống hình minh hoạ b SGK (103) Lưu văn với tên Bac Ho.doc 4) Củng cố : - Nhận xét đánh giá các nhóm thực hành - Rút kinh nghiệm cho thực hành sau 5) Hướng dẫn nhà : - Sưu tầm các bài báo, tạp chí tự thực hành nhà Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (138) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học ………………………………………………………………………………… Tiết 59 BÀI THỰC HÀNH 8: Ngày soạn: 28/3/2012 EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG (T2) Ngày dạy: 2/4/2012 (7A) 3/4/2012 (6B, 6A) 7/4/2012 (7B, 9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + Rèn luyện các kĩ tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn + HS thực hành chèn hình ảnh từ tệp có sẵn vào văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Cho HS thực soạn thảo bài tập trên Thực hành máy tính - Khởi động Word - HS: Thực hành bài tập - Soạn thảo, định dạng và chèn hình ảnh để - GV: Theo dõi và giải đáp câu hỏi học văn mẫu sau: sinh QUÊ HƯƠNG Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương là đường học Con rợp bướm vàng bay Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (139) Trường THCS Tân Hiệp Hoạt động giáo viên và học sinh Kế hoạch bài học môn Tin học Nội dung  Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm  Quê hương người Như là mà thôi Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người 4) Củng cố : - Kiểm tra bài làm các nhóm, nhận xét 5) Hướng dẫn nhà : - Sưu tầm các bài báo, tạp chí tự thực hành nhà Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (140) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tiết 60 Bài 21: Trình bày cô đọng bảng Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm thao tác tạo bảng vào trang văn + HS biết cách thay đổi kích thước cột, hàng bảng + HS có thể chèn thêm cột, hàng hay xoá cột, hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện và thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : + HS1: Nêu các thao tác để chèn hình ảnh vào trang văn bản? + HS2: Làm nào để thay đổi, bố trí hình ảnh trang văn bản? 3) Nội dung bài mới : Trong nhiều trường hợp nội dung văn diễn đạt từ ngữ dài dòng, khó so sánh Khi đó chúng ta trình bày bảng để cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Giới thiệu cách để tiến hành chèn Tạo bảng bảng * Cách chèn: - HS: Lắng nghe và ghi chép Bước 1: Đặt trỏ soạn thảo vị trí cần - GV: Em hãy nêu số ví dụ em thấy nội chèn bảng dung văn trình bày dạng bảng? Bước 2: Chèn bảng - HS: trả lời Cách 1: Chọn nút lệnh Insert Table - Làm việc với nội dung văn các ô trờn cụng cụ tương tự với nội dung trên trang văn - Nhấn và kéo giữ nút trái chuột để chọn số hàng, số cột bảng thả tay Cách 2: chọn Table  chọn Insert  Table  xuất hộp thoại Insert Table, đó: |+ Number of Column: nhập số cột Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (141) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Sau bước này, trang văn xuất bảng bảng với số cột và số dòng đó chọn + Number of Row: nhập số dòng bảng  Chọn OK để thực * Thao tác: - Đưa trỏ soạn thảo vào các ô để nhập nội dung - Tiến hành chỉnh sửa, định dạng cho nội dung bảng bình thường * Hoạt động GV: - Trong bảng chúng ta cần điều chỉnh độ Thay đổi kích thước cột, hàng rộng các cột hợp lý, vừa với nội dung - Để thay đổi độ rộng cột: Đưa trỏ chuột nhập vào vào đường biên cột trỏ có - Khi trình bày bảng ta nên điều chỉnh cho các dạng || và kéo thả chuột để tăng giảm độ hàng có độ cao rộng - Ta cần điều chỉnh bảng cho hợp lý độ - Thay đổi độ cao hàng: Đưa trỏ chuột rộng cột, độ cao hàng và vị trí bảng vào đường biên hàng trỏ có trang dạng || và kéo thả chuột để tăng giảm độ - GV: Em hãy cho ví dụ cho thấy cao bảng có độ rộng các cột là khác nhau? - HS: Trả lời 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 2 (SGK - 106) Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (142) Trường THCS Tân Hiệp Tiết 61 Kế hoạch bài học môn Tin học BÀI 21 Trình bày cô đọng bảng (T2) Ngày soạn: 2/4/2012 Ngày dạy: 9/4/2012 (7A) 10/4/2012 (7B, 6B, 6A) 11/4/2012 (9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm thao tác tạo bảng vào trang văn + HS biết cách thay đổi kích thước cột, hàng bảng + HS có thể chèn thêm cột, hàng hay xoá cột, hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện và thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : + HS1: Nêu các thao tác tạo bảng biểu ? + HS2: Làm nào để kích thước cột và hàng ? 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Trong nhiều trường hợp tạo bảng Chèn thêm hàng, cột quá trình nhập nội dung vào bảng em a, Chèn thêm hàng phát thiếu hàng cột bảng - Đưa trỏ soạn thảo sang bên phải thì em làm nào? bảng - HS: Trả lời - Nhấn Enter - GV: Trong trường hợp ta không nên xoá làm lại mà cần thực chèn b, Chèn thêm cột thêm cột hay hàng vào bảng - Đưa trỏ chuột vào ô bất kì - Nháy chuột vào bảng chọn Table  Insert, đó: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (143) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh - GV: Nêu cách chèn thêm hàng và cột Nội dung  Column to the Left: thêm cột bờn trấi ô mà trỏ tới - HS: Lắng nghe và ghi chép  Column to the Right: thêm cột bên phải ô mà trỏ tới - Cột thêm vào bên trái hay bên phải cột có trỏ chuột nằm đó * Hoạt động - GV: Khi thực xoá cột, ta chọn cột Xoá hàng, cột bảng đó ấn phím Delete để xoá cột thì có - Chọn cột, hàng bảng cần xoá nội dung nằm cột đó bị xoá - Chọn Table  Delete, đó: - GV: Nêu cách xóa các phần khác + Column: xoá cột bảng + Row: xoá hàng - HS: Lắng nghe và ghi chép + Table: xoá bảng 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này; BTVN Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (144) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tiết 62 BÀI TẬP Ngày soạn: 5/4/2012 Ngày dạy: 12/4/2012 (7A, 6B, 6A) 14/4/2012 (7B, 9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + HS ôn lại các thao tác định dạng văn bản, trình bày trang văn bản, chèn hình ảnh để minh họa + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp quá trình thực hành 2) Nội dung bài mới : GV cho học sinh thực hành bài tập sau: Hai đứa trẻ Thạch Lam Tiếng trống thu không(1) trên cái chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy và đám mây ánh hồng hòn than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rơ rệt trên trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi đã bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước cái khắc ngày tàn Yêu cầu: Đặt lại thông số cho trang in: Lề trái 2.5cm, lề phải 1.5 cm, lề trên 1.5cm, lề 1.5 cm Soạn thảo và định dạng văn mẫu trên Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (145) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Chèn hình ảnh minh họa cho văn (có thể chèn hình máy tính) Lưu văn với tên “Hai dua tre” đặt ổ D 4) Củng cố : - Kiểm tra, nhận xét bài làm các nhóm 5) Hướng dẫn nhà : - Làm lại bài tập trên Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (146) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tiết 63 BÀI THỰC HÀNH 9: Ngày soạn: 11/4/2012 DANH BẠ RIÊNG CỦA EM Ngày dạy 16/4/2012 (7A) 17/4/2012 (7B, 6B, 6A) 18/4/2012 (9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn HS các thao tác tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung các ô bảng + Vận dụng các kỹ định dạng để trình bày nội dung các ô bảng + Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp thực hành 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động GV: Nêu bài tập để học sinh thực GV cho học sinh thực hành bài tập sau: hành - Khởi động Word HS- Ap dụng các kiến thức định - Tạo bảng biểu (SGK - 108) dạng đoạn văn bản, cách chèn bảng để - Thay đổi độ rộng tùy ý hàng cột làm bài tập - Nhập các nội dung vào các ô và tiến hành định dạng - GV: Hướng dẫn cách tạo màu chữ, (Ít 10 người danh bạ) màu bảng - Thay đổi màu nền, màu chữ cho các ô - Lưu văn với tên “Danh ba cua em” Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (147) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 4) Củng cố : - Kiểm tra bài làm nhóm, nhận xét, rút kinh nghiệm 5) Hướng dẫn nhà : - Thực hành lại bài tập này nhà Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Tiết 64 BÀI THỰC HÀNH 9: Ngày soạn: 12/4/2012 DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (T2) Ngày dạy: 19/4/2012 (7A, 6B, 6A) 21/4/2012 (7B, 9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn HS các thao tác tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung các ô bảng + Vận dụng các kỹ định dạng để trình bày nội dung các ô bảng + Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 2) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp thực hành Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (148) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động GV: Nêu bài tập để học sinh thực hành GV cho học sinh thực hành bài tập sau: HS- Ap dụng các kiến thức định dạng - Khởi động Word đoạn văn bản, cách chèn bảng để làm bài tập - Tạo bảng biểu – Kết học tập kỳ I em (SGK - 108) - GV: Hướng dẫn cách tạo màu chữ, màu - Thay đổi độ rộng tùy ý hàng cột bảng - Nhập các nội dung vào các ô và tiến hành định dạng (Liệt kê tất các môn học chương trình học kỳ I) - Thay đổi màu nền, màu chữ cho các ô - Lưu văn với tên “Diem tong ket kỳ I” 4) Củng cố : - Kiểm tra bài làm nhóm, nhận xét, rút kinh nghiệm 5) Hướng dẫn nhà : - Thực hành lại bài tập này nhà Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (149) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tiết 65+66 BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP: Ngày soạn: 18/4/2012 DU LỊCH BA MIỀN Ngày dạy: 23/4, 26/4 (7A) 24/4, 27/4 (7B) 25/4, 27/4 (9A, 9B) 24/4, 26/4/2012 (6A, 6B) I Mục tiêu bài giảng : + HS thực hành gõ nội dung quảng cáo và sửa lỗi cần thiết + HS định dạng kí tự và định dạng đoạn văn càng giống mẫu càng tốt + HS chèn hình ảnh có sẵn máy tính và chỉnh bố trí hình ảnh + HS tạo bảng biểu, gõ và định dạng nội dung bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Phương pháp tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - - GV: Nêu bài tập để học sinh thực Nội dung thực hành: hành, hướng dẫn, theo dõi quá trình - Soạn thảo và định dạng trang quảng cáo thực hành học sinh du lịch theo mẫu (SGK 109) HS: Làm bài tập thực hành - Lưu ý: Có thể lấy các hình ảnh có sẵn máy tính 4) Củng cố : - Kiểm tra bài làm nhóm, nhận xét, rút kinh nghiệm 5) Hướng dẫn nhà : Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (150) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - Thực hành lại bài tập này nhà Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (151) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Tiết 67 KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT Soạn: Giảng: I Mục tiêu bài giảng : + Đánh giá kết học sinh kiến thức bảng biểu + Kiểm tra kiến thức HS bảng biểu: thao tác tạo bảng, chèn, xóa hàng cột, gộp ô, soạn nội dung theo đúng mẫu tùy ý + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phòng máy, bài thi thực hành + HS: Kiến thức đó học III Cỏch thức tiến hành : + Chia nhúm HS / máy + HS phát bài thi thực hành IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Nội dung kiểm tra : A Đề bài Tạo bảng mẫu sau: KẾT QUẢ THI HỌC KỲ II STT Họ và tên Toán Vật lý Hoá Ngữ Lịch học văn sử Địa lý Công nghệ Tin học Sinh Tiếng học Anh Trần Thị An 7 6.5 8.5 Lê Văn Ba 9 8 6.5 5.5 Lê Ngọc Cảnh 9 8 4.5 Mai Thu Hà 8 9 4.5 Đỗ Thị Na 10 6.5 5.5 6 Cao Thị Ngọc 9 8 6.5 8.5 7 Đỗ Thị Mai 10 10 6.5 Lê Khánh Thi 8 4.5 6.5 8.5 10 Chèn thêm hai hàng phía và đánh số thứ tự là 9, 10 với tên các thành viên khác tùy ý sau đó nhập các giá trị điểm tùy ý Xóa cột STT bảng Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (152) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học B Đáp án, thang điểm Tạo bảng biểu và nhập liệu đúng: 7đ Chèn thêm hàng và nhập liệu: 1đ Xoá cột STT đúng: đ 4) Củng cố : - GV thu bài (lưu vào máy theo tên các nhóm) HS hết 5) Hướng dẫn nhà : - Ôn lại các nội dung đã học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (153) Trường THCS Tân Hiệp Tiết 68 Kế hoạch bài học môn Tin học Ôn tập Soạn: Giảng: I Mục tiêu bài giảng : + Hệ thống lại kiến thức về: khởi động soạn thảo văn bản, cửa sổ Word có gì, quy ước gõ tiếng … + HS ôn lại kiến thức định dạng văn bản: màu chữ, font chữ, kiểu chữ, kiểu lề, vị trí đoạn văn so với toàn trang văn bản, thao tác tỡm kiếm, thay nhanh văn + HS tổng hợp các kiến thức để chèn hỡnh ảnh, tạo bảng vào trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tõm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp ụn tập 3) Nội dung bài mới : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Nhắc lại cho HS số khái niệm Khởi động MS Word soạn thảo văn - Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Màn hình Word bao gồm gì? - Cửa sổ Word có: Các tiêu đề, bảng chọn, công cụ, định dạng - Để có thể soạn thảo văn cần phải thường xuất lưu ý gì? - Con trỏ soạn thảo + Quy ước gõ - Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex + Kết thúc đoạn văn là phím Enter + Các từ cách ký tự trống - Văn gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, trang * Hoạt động Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (154) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Hoạt động giáo viên và học sinh - GV: Nhắc lại các thao tác chỉnh sửa văn - Nêu khác hai phím Delete và Backspace (xoá các ký tự)? - Nêu cách chép, di chuyển đoạn VB? - GV: Định dạng văn gồm phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ - Nêu cách lề cho đoạn văn bản? Nội dung Chỉnh sửa văn và định dạng văn bản, đoạn văn - Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace hay Delete - Sao chép đoạn văn - Di chuyển đoạn văn - Định dạng kí tự - Định dạng đoạn văn * Hoạt động GV: Nhắc lại cách để tìm kiếm và thay Tìm kiếm và thay từ nhanh từ? - Tỡm kiếm từ: Nhỏy chuột vào Edit  chọn - HS trả lời Find  xuất hộp thoại Find and Replace - Thay từ: Nháy chuột vào Edit  chọn Replace  xuất hộp thoại Find and Replace * Hoạt động - GV: Nhắc lại cách chèn hình ảnh vào văn Chèn ảnh, đối tượng vào văn bản? Sau chèn hình ảnh cần thực thao - Nháy chuột chọn Insert  chọn Picture  tác gì? chọn From File  trờn màn hình xuất - HS trả lời hộp thoại Insert Picture * Hoạt động 5 Tạo bảng biểu và chỉnh sửa - GV: Nhắc lại cách để chèn bảng mà em + Tạo bảng biểu bảng chọn thường dùng? + Thêm, bớt hàng cột + Chỉnh sửa độ rộng và chiều cao 4) Củng cố : - Hệ thống lại các đề mục cho học sinh - Xem lại bài tập SGK 5) Hướng dẫn nhà : - Ôn lại toàn kiến thức phần soạn thảo văn để tiết sau kiểm tra học kỳ Tiết 69 +70 KIỂM TRA HỌC KỲ II Soạn: Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (155) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Giảng: I Mục tiêu bài giảng : + Đánh giá kết học tập HS phần soạn thảo văn + Kiểm tra kiến thức HS soạn văn bản: lý thuyết và thực hành việc gõ văn bản, định dạng, chèn hình ảnh, chỉnh sửa hình ảnh II Phương tiện thực hiện : + GV: Giáo án, đề kiếm tra, phòng máy + HS: Đồ dùng học tập III Phương pháp tiến hành : + Phân lớp thành hai tiết kiểm tra +Hs làm phần lý thuyết trước sau đó đến thực hành IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Nội dung kiểm tra : A Đề bài: PHẦN I: LÝ THUYẾT (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau: Câu 1: Để mở tệp văn em thực hiện: A Chọn lệnh File / Print B Chọn lệnh File / New C Chọn lệnh File / Save D Chọn lệnh File / Open Câu 2: Thông thường soạn thảo văn thì văn vị trí: A Con trỏ soạn thảo B Con trỏ chuột C Lề bên trái D Lề bên phải Câu 3: Muốn xoá phần văn em thực hiện: A Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Shift B Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Delete phím Backspace C Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Tab D Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Caps Lock Câu 4: Để tạo bảng Word, ta dùng nút lệnh nào sau đây? A B Câu 5: Các nút lệnh C D có chức là: A Căn thẳng lề phải, thẳng lề trái, giữa, thẳng hai lề B Căn thẳng hai lề, thẳng lề trái, giữa, thẳng lề phải C Căn thẳng lề trái, giữa, thẳng lề phải, thẳng hai lề D Căn giữa, thẳng lề trái, thẳng lề phải, thẳng hai lề Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (156) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học Câu 6: Điền các từ Left, Right, Top, Bottom vào chỗ trống ( ) câu sau để câu hoàn chỉnh và thích hợp: Nháy mũi tên bên phải các ô: (1) (Trên) để đặt lề trên; (2) (Dưới) để đặt lề dưới;(3) .(Trái) để đặt lề trái và (4) .(Phải) để đặt lề phải PHẦN II THỰC HÀNH ( điểm) Câu 7: Em hãy soạn, chỉnh sửa và định dạng trang quảng cáo du lịch theo mẫu đây: DU LỊCH THANH HOÁ Cụm di tích Hàm Rồng Vị trí: Di tích thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hóa Các di tích xếp hạng đây là chứng tích chiến đấu ngoan cường các lực lượng vũ trang Thanh Hoá đánh trả chiến tranh không quân và hải quân giặc Mỹ năm chúng điên cuồng bắn phá miền Bắc Bãi biển Sầm Sơn Bãi biển Sầm Sơn cách thành phố Thanh Hóa 16 km phía Đông, là khu du lịch nghỉ mát tiếng Việt Nam từ năm đầu kỷ 20 Với bãi biển chạy dài gần km từ, đây là nơi tắm biển tốt Biển Sầm Sơn với bãi cát vàng thoai thoải, nước xanh và nồng độ muối vừa phải phù hợp với sức khoẻ người II ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Phần I: Lý thuyết: Mỗi câu đúng 0.5 điểm B A B B C Top, bottom, left, right Phần II: Thực hành Soạn thảo xong nội dung văn bản: đ Chèn hình ảnh và bố trí đúng theo mẫu: đ Thay đổi phông chữ, màu sắc đúng: đ Thực giãn dòng, cách đoạn: đ 4) Củng cố : Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (157) Trường THCS Tân Hiệp Kế hoạch bài học môn Tin học - GV thu bài (lưu vào máy theo tên các nhóm) HS hết 5) Hướng dẫn nhà : - Xem lại chương trình đó học Giáo viên: Lê Phước Hòa Năm học 2013 - 2014 (158) Trường THCS Tân Hiệp Giáo viên: Lê Phước Hòa Kế hoạch bài học môn Tin học Năm học 2013 - 2014 (159)

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:30

w