- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm - GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm[r]
(1)TUẦN 28 TIẾT 1: Thứ ngày 24 tháng năm 2014 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN I Mục tiêu: + Tổ chức chào cờ nghiêm túc + Nghe nhận xét hoạt động đã đạt tuần 27, việc chưa làm để rút kinh nghiệm và khắc phục + Nghe kể hoạch tuần 28 II Các hoạt động dạy học: 1) Tổ chức chào cờ chung trường: - Chào cờ - Nghe đánh giá lớp trực - Lắng nghe phổ biến kế hoạch hoạt động thầy Hiệu trưởng - Kế hoạch hoạt động Đội 2) Tổ chức sinh hoạt lớp: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung tình hình lớp qua đánh giá lớp trực - Rút kinh nghiệm để phấn đấu tuần này đạt kết tốt - Phổ biến kế hoạch tuần 28 ****************************************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu + Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn + Nắm kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) + Giúp học sinh yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt tập (18 phiếu) để HS bốc thăm III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên 1- Giới thiệu bài:(3p) - GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết học môn tiếng việt HS học kì I - Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): (20p) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng 1- phút) - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc 3- Bài tập 2: (12p) Hoạt động học sinh - Hs lắng nghe - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn (cả bài) theo định phiếu - HS trả lời (2) + Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn: + Câu đơn: ví dụ + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD); Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD) - Cả lớp và GV nhận xét 4- Củng cố, dặn dò: (5p) - GV nhận xét học Nhắc HS ôn tập TIẾT 3: - HS đọc yêu cầu + BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu - HS làm bài theo hướng dẫn GV vào VBT, số em làm vào bảng nhóm - HS làm bài bảng nhóm trình bày TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu + Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường + Biết đổi đơn vị đo thời gian +Làm bài tập 1; HS khá, giỏi làm tất bài tập SGK II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: (5P) - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính - HS thực yêu cầu vận tốc, quãng đường, thời gian 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: (1P) 2.2- Luyện tập:(30P) *Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài *Bài giải: - Cho HS làm vào 30 phút = 4,5 - Mời HS lên bảng chữa bài Mỗi ô tô là: - Cả lớp và GV nhận xét 135 : = 45 (km) Mỗi xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km *Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bút chì vào nháp Sau *Bài giải: đó đổi nháp chấm chéo Vận tốc xe máy với đơn vị đo - Cả lớp và GV nhận xét m/phút là: 1250 : = 625 (m/phút) = 60 phút Một xe máy được: 625 60 = 37500 (m) (3) *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm *Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm 37500 m = 37,5 km Vận tốc xe máy là: 37,5km/giờ *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút * Bài giải: 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 30 (giờ) 30 = phút 3- Củng cố, dặn dò:(4P) GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Đáp số: phút TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: Chiều, thứ ngày 24 tháng năm 2014 TIẾT 5+6: ÔN TOÁN: ÔN TẬP I.Mục tiêu + Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian + Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên + Rèn kĩ trình bày bài +Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: (5p) -Nêu các quy tắc tính vận tốc, quãng - HS trình bày đường, thời gian? - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: +Giới thiệu - Ghi đầu bài.(2p) + Hướng dẫn học sinh làm bài tập (70p) - HS đọc kĩ đề bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - Cho HS làm bài tập - HS lên chữa bài - Gọi HS lên chữa bài (4) - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = m/phút A 1200 B 120 C 200 D 250 b) 18 km/giờ = m/giây A B 50 C D 30 c) 20 m/giây = m/phút A 12 B 120 C 1200 D 200 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 34 chia hết cho 3? b) chia hết cho 9? c) 37 chia hết cho và 5? d) 28 chia hết cho và 5? Bài tập 3: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ Cùng lúc đó ô tô khác từ B A với vận tốc 54 m/giờ, sau hai xe gặp Tính quãng đường AB? Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Đáp án: a) 2; b) c) d) Lời giải: Tổng vận hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 102 = 204 (km) Đáp số: 204 km Lời giải: Hiệu vận tốc hai xe là: 51 – 36 = 15 (km/giờ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = (giờ) Đáp số: - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài tập 4: (HSKG) Một xe máy từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ Cùng lúc đó ô tô từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? Bài tập 5: Một bể cá có dạng hình hộp chữ nhật làm kính (không có nắp) có chiều dài 90cm, chiều rộng 60cm, chiều cao 45cm Mực nước ban đầu bể cao 35cm a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó b) Người ta cho vào bể hòn đá, lúc này mực nước đo cao 40cm Tính - HS chuẩn bị bài sau thể tích hòn đá Củng cố dặn dò.(3p) - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn (5) bị bài sau TIẾT 7: ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ CÂU I.Mục tiêu : + Củng cố cho HS kiến thức phân môn luyện từ và câu học kì hai + Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo + Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Kiểm tra: (5p) + Nêu các quan hệ từ đã học? - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: +Giới thiệu - Ghi đầu bài.(2p) + Hướng dẫn học sinh làm bài tập (30p) Bài tập1: Đặt câu ghép không có từ nối? - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài tập2: Đặt câu ghép dùng quan hệ từ - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài tập : Đặt câu ghép dùng cặp từ hô ứng - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép các ví dụ Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập Ví dụ: Câu : Gió thổi, mây bay Câu : Mặt trời lên, tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng Câu 3: Lòng sông rộng, nước xanh - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập Ví dụ: Câu : Trời mưa to đường không ngập nước Câu : Nếu bạn không cố gắng thì bạn không đạt học sinh giỏi Câu : Vì nhà nghèo quá nên em phải bán rau phụ giúp mẹ - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập Ví dụ: Câu : Trời vừa hửng sáng, bố em đã làm Câu : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng Câu : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ - HS đọc kĩ đề bài (6) sau a/ Tuy trời mưa to b/ Nếu bạn không chép bài thì c/ nên bố em buồn - HS làm bài tập Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to Lan học đúng b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình c/ Vì em lười học nên bố em buồn Củng cố dặn dò.(3p) - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau TIẾT 8: KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu +Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn + Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 + Học sinh tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra bài làm nhà HS Bài 2.1 Giới thiệu bài.(2p) - GV nêu mục đích yêu cầu bài học 2.2 Kiểm tra đọc(20p) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc Hoạt động học sinh - HS nghe - Lần luợt học sinh bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị, GV cho HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, có bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc - GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi và trả lời từ – câu hỏi nội dung bài đọc - Cho điểm trực tiếp HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập.(10p) Bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm vào bài tập - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - HS nêu kết và nhận xét bài làm - GV nhận xét kết luận bài làm HS bạn đúng/ sai, sai sửa lại cho đúng - Gọi HS lớp đọc câu mình đặt có - HS nối tiếp đặt câu vế câu viết thêm khác bạn VD: Câu ghép hoàn chỉnh a Tuy máy móc đồng hồ nằm (7) - GV nhận xét khen gợi HS khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng quan trọng/ đồng hồ không chạy không có chúng b Nếu phận đồng hồ muốn làm việc theo ý thích riêng mình thì đồng hồ hỏng/ đồng hồ chạy không chính xác/ Củng cố – Dặn dò(3p) đồng hồ không hoạt động - GV nhận xét học c Câu chuyện trên nêu lên nguyên - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc và tắc sống xã hội là: “Mỗi người vì học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm người và người vì người” Chiều, thứ ngày 25 tháng năm 2014 TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( TIẾT 3) I/ Mục tiêu: +Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn +Tìm các câu ghép, các từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (BT2) II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra nội dung bài trước HS Bài 2.1 Giới thiệu bài.(2p) - HS nghe - GV nêu mục tiêu bài học 2.2 Kiểm tra bài đọc.(15p) - Lần luợt học sinh bốc thăm bài, - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc chỗ chuẩn bị, GV cho HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, có bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc - GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi và trả lời từ – câu hỏi nội dung bài đọc - Cho điểm trực tiếp HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập (15p) Bài tập - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc bài văn - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu - HS ngồi bàn trên cùng đọc (8) HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài - GV yêu cầu HS nêu kết - Câu hỏi: + Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hương? + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? + Tìm các câu ghép đoạn bài văn? + Tìm các từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu bài văn? thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi - HS báo cáo kết a Những từ ngữ: Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt b Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương c tất các câu bài là câu ghép d * Các từ ngữ lặp lại: Tôi, mảnh đất * Các từ ngữ thay thế: + Cụm từ Mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi + Cụm từ mảnh đất quê hương thay - Yêu cầu HS phân tích các vế câu cho mảnh đất cọc cằn câu ghép, dùng dấu gạch chéo để phân + Cụm từ mảnh đất thay cho tách các vế câu, gạch gạch chủ Mảnh đất quê hương - HS phân tích ngữ, gạch vị ngữ - Nhận xét bài làm HS Củng cố – Dặn dò(3p) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài luyện đọc và học thuộc lòng, xem trước tiết TIẾT 6: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( TIẾT 4) I/ Mục tiêu + Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn + Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu học kì II (BT2) II/ Đồ dùng dạy học + Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) +Bút dạ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra bài học HS Bài 2.1 Giới thiệu bài.(2p) - GV nêu nội dung yêu cầu bài học 2.2 Kiểm tra đọc.(10p) Hoạt động học sinh - HS nghe (9) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Lần luợt học sinh bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị, GV cho HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, có bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm - GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm bài đọc và trả lời từ – câu hỏi nội dung bài - HS đọc và trả lời câu hỏi đọc - Cho điểm trực tiếp HS 2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập(20p) Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài tập GV nhắc HS giở mục lục sách để tìm cho nhanh - GV gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi HS làm giấy dán lên bảng, GV cùng HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét khen gợi HS - GV nhận xét tuyên dương Củng cố- Dặn dò(3p) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng bài tập - HS phát biểu: Các bài tập đọc là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào giấy khổ to lớp làm vào - HS nối tiếp trả lời theo ý kiến mình - HS tiếp nối nêu chi tiết câu văn em thích Thứ ngày 26 tháng năm 2014 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ (TIẾT 5) I Mục tiêu: + Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Bà cụ bán hành nước chè +Viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già mà em biết II Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bút III Các hoạt động chủ yều Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài(2p) Nêu mục tiêu bài học Viết chính tả (15p) a) Tìm hiểu nội dung bàn văn - Gọi HS đọc bài Bà cụ bán hàng nước - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe chè - Trả lời: Bài văn tả gốc bàng cổ thụ và (10) - Hỏi: Nội dung chính bài văn là gì? tả bà cụ bán hàng nước chè gốc bàng b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn - HS nêu và viết các từ khó viết chính tả và luyện viết c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài Viết đoạn văn(20p) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp ? Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tử +Tả ngoại hình ngoại hình hay tính cách bà cụ? ? Tác giả tả đặc điểm nào ngoại + Tả tuổi bà cụ hình? + Bằng cách so sánh với cây bàng già, ? Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi đặc tả mái tóc bạc trắng cách nào? - HS làm vào bảng nhóm lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS làm bài vào bảng nhóm treo - HS báo cáo kết làm việc lên bảng lớp GV cùng HS lớp nhận mình HS lớp nhận xét xét, bổ sung - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu - Cho HS lớp đọc đoạn văn - đến HS nối tiếp đọc đoạn mình văn - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu Củng cố - dặn dò.(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm và chuẩn bị bài sau TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết giải toán chuyển động cùng chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Làm các BT và (HSKG: BT3) II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động GV Hoạt động Hs A/ Kiểm tra bài cũ:(5p) - YC hs làm bài tập SGK - hs lên làm, lớp nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: (2p)Ghi đề bài Hướng dẫn Hs luyện tập(30p) - Yêu cầu hS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian (11) * Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài -Hs đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào - nêu yêu cầu bài toán vở, hs lên bảng làm - Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, Bài giải hs lên bảng làm Quãng đườngbáo gấn chạy 25 (giờ) 120 × 25 - Gv nhận xét ghi điểm * Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS H: Có chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? - Yc hs lên bảng làm… - Gv nhận xét ghi điểm *Bài : Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm: - Khi bắt đầu ô tô cách xe máy bao nhiêu km? - Sau ô tô gần xe máy bao nhiêu km? - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc giờ: = 4,8 (km) Đáp số : 4,8 (km) - Lớp nhận xét BT1: -HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải a) Sau xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = (giờ) Đáp số : b) Sau xe đạp và xe máy cách là: 12 × = 36 (km) Sau xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 (giờ) -Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm Bài giải Thời gian xe máy trước ô tô là: 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút Quãng đường ô tô cách xe máy là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là : 90 : 18 = (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7phút + 5giờ =16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút - Gv nhận xét, sữa chữa C Củng cố, dặn dò:(3p) - Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc… - Hướng dẫn bài tập nhà xem lại bài TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (12) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Củng cố kiến thức các biện pháp liên kết câu Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài mới: + GTB : (2P) ghi đề bài + Kiểm tra Tập đọc và HTL(10P) : (số HScòn lại lớp) -Cho HS lên bốc thăm chọn bài -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc -Đọc theo yc phiếu và trả lời câu phiếu hỏi -GV đặt câu hỏi nội dung vừa đọc Hướng dẫn hs làm bài tập.(20P) -HS nối tiếp đọc yêu cầu *Bài 2: Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc Yc đề bài, thảo luận nhóm trả lời, sau bài tập, lớp đọc thầm đó điềm vào BT - YC hs thảo luận nhóm tìm từ để điền vào - Đại diện nhóm nêu kết chổ trống,rồi điền vào BT a) - là từ nối (câu 3) với (câu 2) b) - chúng (câu 2) thay cho từ lũ trẻ (câu1) c) - nắng (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng (câu 2) - GV chú ý HS sau điền từ ngữ thích - chị (câu 5) thay sứ (câu 4) hợp với ô trống,các em cần xác định đó là - chị (câu 7) thay cho sứ liên kết câu theo cách nào? (câu 6) - Gv nhận xét chốt lại ý đúng: - Lớp nhận xét, nêu ý kiến C Củng cố – dặn dò:(5P) -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II ĐỀ KIỂM TRA: (Thời gian 40 phút) I/ Kiểm tra đọc: (10 điểm) II/ Đọc thầm: (5 điểm) Đọc thầm bài “ Phong cảnh đền Hùng” ( SGK Tiếng Việt 5,tập II,trang 68,69) Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng với câu sau: 1/ Đền Hùng nằm trên núi nào? A Nghĩa Lĩnh B Ba vì (13) C Tam Đảo 2/ Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? A.Trước đền, khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa B Dãy Tam Đảo tường xanhsừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mâytrời cuồn cuộn C Cả hai câu trên đúng 3/ Em hiểu câu ca dao sau nào ? “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba” A Mọi người dù đâu,ở đâu nhớ quê cha đất tổ B Mùng mười tháng ba là ngày giỗ các vua Hùng C Cả hai ý trên đúng 4/ Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.Trước đền khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa” liên kết cách nào ? A Bằng cách thay từ ngữ B Bằng cách lặp từ ngữ C Bằng hai cách trên 5/ Câu văn Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ 6/ Câu ghép “Trước đền, khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa” có các vế câu nối với cách nào? A Bằng cách sử dụng quan hệ từ B Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng C Bằng cách nối trực tiếp,không cần từ nối 7/ Dòng nào đây chứa các từ láy có bài văn? A Dập dờn, chót vót, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa B Dập dờn,chót vót, xanh xanh, xa xa C Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm 8/ Dấu phẩy câu “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hoành phi treo chính giữa” có ý nghĩa nào? A Ngăn cách thành phần chính câu B Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính câu C Kết thúc câu 9/ Từ nào đây đồng nghĩa với từ vòi vọi ? A Vun vút B Vời vợi C Xa xa 10/ Dòng nào đây nêu đúng nội dung bài văn ? (14) A Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên B Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ C Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên B/ Kiểm tra viết: (10 điểm) I/ Chính tả: (5 điểm) Nghe – viết: “Ai là thủy tổ loài người” ( SGK Tiếng Việt – Tập – Trang 70 ) III/ Tập làm văn: (5 điểm) Tả loài hoa mà em thích HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM I/ Kiểm tra đọc: (10 điểm) II/ Đọc thầm: (5 điểm) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ bài văn khoanh vào trước ý với câu đúng.Câu 1,2,3,4,6,8, 9,10 khoanh vào trước ý với câu trả lời đúng : bài 0,5điểm.Câu 5,7 khoanh vào trước ý trả lời đúng : Mỗi bài điểm Câu 1: Ý A Nghĩa Lĩnh Câu 2: Ý C Cả hai câu trên đúng Câu 3: Ý C Cả hai ý trên đúng Câu 4: Ý B Bằng cách lặp từ ngữ Câu 5: Ý B So sánh Câu 6: Ý C Bằng cách nối trực tiếp,không cần từ nối Câu 7: Ý A Dập dờn,chót vót,vòi vọi, sừng sững,cuồn cuộn,xa xa Câu 8: Ý B Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính câu Câu 9: Ý B Vời vợi Câu 10: Ý C Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên B/ Kiểm tra viết: (10 điểm) I/ Chính tả: (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đọan văn điểm - Mỗi lỗi chính tả bài viết (sai lẫn phụ âm đầu vần,dấu thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm * Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khỏang cách, kiểu chữ trình bày bẩn, bị trừ điểm toàn bài III/ Tập làm văn: (5 điểm) Dựa vào yêu cầu nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt bài tập làm văn cụ thể(có thể theo các mức điểm từ 0,5- 1- 1,5…đến điểm) ****************************************************************** Thứ ngày 28 tháng năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: (15) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Biết xác định phân số trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số - Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; (BT3c, BT5:HSKG) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: (5p) - Tìm chữ số thích hợp để viết vào 2HS lên làm, lớp nhận xét chỗ chấm ta được: a) …42 chia hết cho b) 5…4 chia hết cho 2.Bài : + Giới thiệu bài: (2p) Ghi đề bài + Hướng dẫn HS ôn tập(30p) Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan Bài tập 1: HS đọc đề bài, quan sát các sát các hình; tự làm sau đó đọc các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số phân số viết viết được: a) H.1: Gv nhận xét ghi điểm ; H.2: ; H.3: ; H.4: b) H.1: ; H.2: ; H.3: 3 Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm vào vở, HS lên bảng làm Gv nhận xét ghi điểm ; H.4: Bài tập 2: Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm 3 :3 3 ×5 18 =¿ a) =¿ :3 =¿ ; 24 Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào 18 :6 =¿ … 24 :6 Gv nhận xét Bài tập 3: HS đọc đề bài, làm vào vở, HS lên bảng làm Lớp nhận xét 15 a) =¿ ×5 =¿ 20 ; Bài tập : Cho HS nhắc lại cách so 2×4 sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu = × =20 số và thực hành so sánh 3HS nêu 5 ×3 15 11 b) 12 =12 ×3 =¿ 36 ; 36 … miệng bài làm Bài tập 4: HS nhắc lại cách so sánh Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và xét, sửa chữa thực hành so sánh 3HS nêu miệng bài 3/Cúng cố- Dặn dò: (5p) làm Về nhà xem lại bài (16) > 12 12 (vì > 5); = … 15 Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa TIẾT 3: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI KỲ TIẾT (Kiểm tra đọc) (Cho học sinh bốc thăm và đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 28) ****************************************************************** TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 28 - Đề phương hướng kế hoạch tuần 29 II Lên lớp Các tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng sinh hoạt GV chủ nhiệm nhận xét - HS học , đúng - Về nề nếp đạo đức : học đúng giờ, vào lớp nghiêm túc - Ngoan ngoãn lễ phép Đoàn kết , thương yêu em nhỏ - Vệ sinh : + Lớp học gọn gàng + Vệ sinh sân trường sẽ, các em không ăn quà , đã vứt rácvào sọt rác - Hoạt động đội : nhanh nhẹn, hoạt động nghiêm túc ,xếp hàng thẳng Kế hoạch tuần 29 - Thực tốt nề nếp học tập và đội - Kèm HS yếu kém - Khắc phục tồn tuần 28 (17)