1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tuan 25

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên giới thiệu 5 bài tập cần ôn luyện Bài tập 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu - Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài - Cho học sinh nhận xé[r]

(1)Tuần 25 Thứ hai, ngày 24 tháng 02 năm 2013 Tập đọc Tiết 1, : Trường em I/ Mục tiêu : - HS đọc trơn bài; Đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường - Hiểu nội dung bài : ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) HS khá, giỏi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu trường, lớp mình II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học vần gì ? Ôn tập - Đọc bài SGK - Viết bảng : uê, uân, ủy ban, hòa thuận - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Bàn tay mẹ Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv cho HS quan sát tranh → giới thiệu bài “Trường em” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu HS luyện đọc - HS luyện đọc các tiếng, từ khó : cô giáo, dạy em, yêu, thứ hai, mái trường, điều hay và kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc câu : GV tiếng câu thứ để HS đọc nhẩm theo - – HS đọc câu thứ tiếp tục đến câu thứ 2, 3, 4, - HS luyện đọc đoạn, bài Từng nhóm HS (mỗi em đọc đoạn), đọc nối tiếp, lớp đồng bài Hoạt động : Ôn các vần ai, ay - HS nêu yêu cầu SGK - HS đọc sách GK tiếng có vần ai, ay - HS thi tìm đúng nhanh các từ mà em biết có chứa vần ai, ay - HS nói câu có chứa vần ai, ay - Cả lớp nhận xét Tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (SGK) - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi + Trong bài , trường học gọi là gì? (Trường học là ngôi nhà thứ hai em) - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi (2) + Trường học ngôi nhà thứ hai em vì? (Ở trường cô giáo mẹ hiền) Hoạt động 2: Luyện nói - HS hỏi trường, lớp + Tên trường bạn là gì ? (Trường Th Xóm Mới) + Bạn có thích học không ? (có) + Ai là người bạn thân lớp - HS nêu ý kiến phát biểu trường, lớp - GV nhận xét và chốt lại ý chính Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Tặng cháu  Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Chính tả Tiết : Trường em I/ Mục tiêu : - Học sinh nhìn sách bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là anh em”: 26 chữ khoảng 15 phút - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống - Làm bài tập 2, (SGK) II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ :Không có 3/ Bài : Trường em Hoạt động : Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép - 2-3 HS nhìn bảng đọc đoạn văn GV HS đọc - HS tự nhẩm đánh vần tiếng và viết bảng - HS tập chép vào GV nhắc tư ngồi viết HS - Hướng dẫn HS cầm bút để chữa bài HS đổi để bắt lỗi - GV đọc, chữ trên bảng cho HS soát lại để nhận chữ viết sai và sửa lỗi Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập : Điền vần ai, ay : ´ Bài tập : Điền chữ : c k ´ m ảnh + gà m (3) + á vàng thước ẻ lá .ọ Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Tặng cháu  Rút kinh nghiệm : Tập viết Tiết 22 : Tô chữ hoa : A, Ă, Â, B I/ Mục tiêu : - HS tô các chữ hoa : A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au; các từ ngữ : mái trường, điều hay, sáo sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết ít lần - Giáo dục HS rèn viết chữ đẹp II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định ; Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập viết bài gì ? Tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ… - Gọi học sinh lên bảng viết các từ : Tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ… - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Tô chữ hoa : A, Ă, Â, B Hoạt động : Giới thiệu bài : - Ghi đề bài : A, Ă, Â, B Hoạt động : Quan sát chữ mẫu và viết bảng - Củng cố kĩ viết các từ : A, Ă, Â, B - GV đưa chữ mẫu : A - HS đọc và phân tích cấu tạo nét chữ - Sử dụng que tô chữ mẫu - GV viết mẫu: A Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS - GV đưa chữ mẫu : Ă, Â, B - Hướng dẫn HS tương tự trên Hoạt động 3: Thực hành Hướng dẫn HS viết vào tập viết - Nêu yêu cầu bài viết ? A, Ă, Â, B - Cho xem mẫu - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để - Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có dòng, viết cần nối nét với các chữ (4) - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm bài HS đã viết xong ( Số còn lại thu nhà chấm) - Nhận xét kết bài chấm Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Tô chữ hoa C, D, Đ  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 97 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Học sinh biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục - Học sinh biết giải toán có phép cộng Làm bài tập 1; 2; 3; - Học sinh ham thích học toán II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định ; Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Trừ các số tròn chục - Gọi học sinh lên làm bài 40 – 30 = 10 90 – 50 = 40 80 – 20 = 60 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động : Luyện làm tính Củng cố làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục Bài tập : - Em hãy nêu cách đặt tính bài 70 – 50 - Em hãy nêu cách trừ 70 – 50 theo cột dọc - GV đính các phép tính bài lên bảng và yêu cầu học sinh làm vào bảng - Gọi em lên bảng chữa bài Bài tập : Điền số vào vòng tròn và ngôi - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua tổ - Giáo viên đính hình bài lên bảng ( bảng ) yêu cầu học sinh tổ xếp hàng 1, có lệnh giáo viên, em đầu tiên tổ tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ nhất, em thứ tiếp tục tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ Lần lượt đến em thứ là hết Tổ nào làm nhanh và đúng thì tổ đó thắng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ thắng Hoạt động 2: Rèn cách Trò chơi nhẩm nhanh Bài tập : Đúng ghi Đ , sai ghi S - Giáo viên gắn các phép tính bài lên bảng (2 bảng) Yêu cầu học sinh cử đại diện đội lên thi đua gắn chữ Đ hay S vào sau phép tính (5) - Giáo viên nhận xét, kết luận : * Phần a) sai vì kết thiếu cm * Phần c) sai vì tính sai Hoạt động : Học sinh biết trình bày bài toán giải trên giấy Bài tập : - Yêu cầu học sinh đọc bài toán Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán - Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán vào phiếu bài tập - Lưu ý học sinh trước giải đổi chục cái bát 10 cái bát - Giáo viên sửa bài Bài tập 5:Cho HS thi đua tiếp sức - GV cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi đua - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Điểm trong, điểm ngoài hình  Rút kinh nghiệm : Thứ tư, ngày 26 tháng 02 năm 2013 Tập đọc Tiết 3, : Tặng cháu I/ Mục tiêu : - Học sinh đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) Học thuộc lòng bài thơ HS khá giỏi tìm tiếng, nói câu tiếng có vần ao, au II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc gì ? Trường em - Gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi + Trong bài , trường học gọi là gì? (Trường học là ngôi nhà thứ hai em) + Trường học ngôi nhà thứ hai em vì? (Ở trường cô giáo mẹ hiền) - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Tặng cháu Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv cho HS quan sát tranh → giới thiệu bài “Tặng cháu” (6) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu HS luyện đọc - HS luyện đọc các tiếng, từ khó : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non và kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc câu : GV tiếng câu thứ để HS đọc nhẩm theo - – HS đọc câu thứ tiếp tục đến câu thứ 2, 3, - HS luyện đọc đoạn, bài Từng nhóm HS (mỗi em đọc đoạn), đọc nối tiếp, lớp đồng bài Hoạt động : Ôn các vần ao, au - HS nêu yêu cầu SGK - HS đọc sách GK tiếng có vần ao, au - HS thi tìm đúng nhanh các từ mà em biết có chứa vần ai, ay - HS nói câu có chứa vần ai, ay - Cả lớp nhận xét Tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi + Bác Hồ tặng vỡ cho ai? (Bác Hồ tặng vỡ cho bạn học sinh) - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi + Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? (Bác mong bạn nhỏ công học tập để sau này giúp nước nhà) - GV chốt ý chính bài thơ : Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ lớp theo phương pháp xóa dần chữ hết bài để học sinh thuộc lớp - HS thi đua học thuộc lòng bài thơ - Cả lớp, giáo viên nhận xét Hoạt động : Hát bài hát Bác Hồ - Học sinh hát lớp Các tổ, nhóm hát thi đua - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Cái nhãn  Rút kinh nghiệm : Tiết 98 : Toán Điểm trong, điểm ngoài hình I/ Mục tiêu : - Học sinh nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình, biết vẽ điểm trong, ngoài hình (7) - Học sinh biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng Làm bài tập 1,2,3,4 - Học sinh ham thích học toán II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định ; Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Gọi học sinh lên làm bài 80 – 30 = 50 90 – 60 = 30 60 – 40 = 20 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Điểm trong, điểm ngoài hình Hoạt động : Học sinh nhận biết bước đầu điểm trong, điểm ngoài hình - Giáo viên vẽ hình vuông hỏi : Đây là hình gì ? - Giáo viên vẽ điểm A và nói :” Điểm A hình vuông “ - Giáo viên vẽ điểm N và nói : “ Điểm N ngoài hình vuông” - Giáo viên vẽ hình tròn hỏi : Đây là hình gì ? - Giáo viên vẽ điểm P hỏi : “ Điểm P ngoài hình tròn hay hình tròn “ - Giáo viên vẽ điểm O nói : “ Điểm O hay ngoài hình tròn “ - Giáo viên vẽ hình tam giác, hỏi học sinh : “ Đây là hình gì ? “ - Giáo viên vẽ điểm E hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm E nằm hay ngoài hình tam giác “ - Vẽ Điểm B nằm ngoài hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm B nằm vị trí nào hình tam giác ? “ - Gọi học sinh lặp lại : “ Điểm E hình tam giác Điểm B nằm ngoài hình tam giác “ Hoạt động : Thực hành Nhận biết điểm trong, ngoài hình qua việc vẽ đúng hình Củng cố cộng trừ các số tròn chục và giải toán - Cho học sinh mở SGK đọc các câu phần bài học ( phần đóng khung Bài tập : - Giáo viên đọc qua các câu cho học sinh nghe - Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập yêu cầu học sinh cử học sinh đội lên chơi gắn chữ đúng hay sai sau câu - Giáo viên hỏi lại : “ Những điểm nào hình tam giác? Những điểm nào ngoài hình tam giác ?” Bài tập : Vẽ hình Sử dụng phiếu bài tập - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài phiếu bài tập - Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài Bài tập : Tính - Cho học sinh nêu cách tính - Yêu cầu học sinh lên bảng làm biểu thức / em - Nêu cách nhẩm (8) - Giáo viên chốt bài Lưu ý bài : 30 + 10 +20 = - Tính chất giao hoán 30 + 10 + 20 = 60 – 10 – 20 = - Số trừ giống 60 – 20 – 10 = Bài tập : Giải toán - Gọi học sinh đọc bài toán - Giáo viên treo tóm tắt đề toán - Đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? - Muốn tìm số nhãn Hoa có tất em phải làm gì ? - Cho học sinh sửa bài Nhận xét bài làm học sinh Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Luyện tập chung  Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 27 tháng 02 năm 2013 Chính tả Tiết : Tặng cháu I/ Mục tiêu : - Học sinh nhìn sách bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu khoảng 15 – 17 phút - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng - Làm bài tập 2a 2b II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước các em học chính tả bài gì ? Trường em - Gọi học sinh viết từ khó : thứ hai, cô giáo, bạn thân - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Tặng cháu Hoạt động : Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép - 2-3 HS nhìn bảng đọc đoạn văn GV HS đọc - HS tự nhẩm đánh vần tiếng và viết bảng - HS tập chép vào GV nhắc tư ngồi viết HS - HD HS cầm bút để chữa bài HS đổi để bắt lỗi - GV đọc, chữ trên bảng cho HS soát lại để nhận chữ viết sai và sửa lỗi (9) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2a : Tìm tiếng ngoài bài có vần ao: - Học sinh làm vào : gạo, thao, sáo - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Bàn tay mẹ  Rút kinh nghiệm : Tiết 99 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Học sinh biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục - Học sinh biết giải toán có phép cộng Làm bài tập 1, 2, - Học sinh ham thích học Toán II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định ; Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Điểm trong, điểm ngoài hình - Gọi học sinh lên làm bài 20 + 20 + 10 = 50 60 – 20 – 20 = 20 70 + 10 – 30 = 50 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập chung Hoạt động : Củng cố cấu tạo các số tròn chục, thứ tự các số đã học - Giáo viên giới thiệu bài Ghi đầu bài - Cho học sinh mở SGK Giáo viên giới thiệu bài tập cần ôn luyện Bài tập : Cho học sinh nêu yêu cầu - Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài - Cho học sinh nhận xét cấu tạo các số có chữ số - Giáo viên kết luận : Các số có chữ số có số hàng chục ( bên trái) số hàng đơn vị ( bên phải) Bài tập (Không làm) Bài tập 3a : ( Không làm) Bài tập 3b : Học sinh làm vào phiếu bài tập - GV chốt lại : “ quan hệ cộng trừ cột tính Chú ý ghi kết có kèm theo đơn vị cm cột tính Bài tập : Gọi học sinh đọc đề toán - Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán (10) Bài tập 5: Học sinh làm vào phiếu bài tập - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Đại diện HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Kiểm tra học kì II  Rút kinh nghiệm : Kể chuyện Tiết : Rùa và Thỏ I/ Mục tiêu : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh - HS hiểu lời khuyên câu chuyện : Chớ nên chủ quan, kêu ngạo - HS khá giỏi kể lại – đoạn câu chuyện * Giáo dục kỹ sống cho học sinh : - Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác) - Tự nhận thức thân (biết điểm mạnh, điểm yếu thân) - Lắng nghe, phản hồi tích cực II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : Không có 3/ Bài : Tặng cháu Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2: GV kể chuyện - GV kể chuyện lần để HS biết câu chuyện - GV kể lần 2, kết hợp với tranh minh họa, giúp HS nhớ lại chuyện Hoạt động 3: HS kể đoạn câu chuyện theo tranh - GV yêu cầu tổ cử đại diện thi kể chuyện theo tranh - – HS kể câu chuyện theo tranh - GV nhận xét và bổ sung Hoạt động 4: HS phân vai kể lại toàn câu chuyện - Tổ chức các nhóm HS (Mỗi nhó em ) đóng vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện để thi đua kể chuyện - Lần GV đóng vai người dẫn chuyện để hướng dẫn HS - Các lần sau, các nhóm cử người đóng vai người dẫn chuyện để kể * GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện khuyên các em chủ quan, kêu ngạo Thỏ thất bại Hoạt động nối tiếp : (11) - Chuẩn bị : Trí khôn  Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 28 tháng 02 năm 2013 Tập đọc Tiết 5, : Cái nhãn I/ Mục tiêu : - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ : vở, nắn nót, viết, ngắn, khen - Biết tác dụng nhãn Trả lời 1, câu hỏi (SGK) - HS khá, giỏi biết tự viết nhãn II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc gì ? Tặng cháu - Gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi + Bác Hồ tặng vỡ cho ai? (Bác Hồ tặng vỡ cho bạn học sinh) + Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? (Bác mong bạn nhỏ công học tập để sau này giúp nước nhà) - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Cái nhãn Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv cho HS quan sát tranh → giới thiệu bài cái nhãn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu HS luyện đọc - HS luyện đọc các tiếng, từ khó : vở, nắn nót, viết, ngắn, khen và kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc câu : GV tiếng câu thứ để HS đọc nhẩm theo - – HS đọc câu thứ tiếp tục đến câu thứ 2, 3, - HS luyện đọc đoạn, bài Từng nhóm HS (mỗi em đọc đoạn), đọc nối tiếp, lớp đồng bài Hoạt động : Ôn các vần ang, ac Bài tập : Tìm tiếng bài có vần ang - HS làm vào : trang, giang Bài tập : Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac - HS làm vào : + ang : cái bảng, xếp hàng + ac : hạc, âm nhạc - Cả lớp nhận xét (12) - GV chấm điểm Tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (SGK) - HS đọc câu hỏi 1, và trả lời câu hỏi + Bạn Giang viết gì trên nhãn ?(Bạn viết tên trường, tên lớp, vở, họ và tên mình, năm học vào nhãn vở) + Bố Giang khen bạn nào ? (Bố khen bạn đã tự viết nhãn vở) Hoạt động 2: HS thi đua đọc bài lớp - – HS thi đọc bài GV nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự làm và trang trí nhãn - GV cho HS tự làm cái nhãn vở, có trang trí viết đầy đủ tên, lớp, trường - Cho HS xem mẫu nhãn đẹp - HS tiến hành làm nhãn GV theo dõi và sửa chữa cho HS - Nhận xét kết HS Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Bàn tay mẹ  Rút kinh nghiệm : Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - GIỮA HỌC KỲ II Tiết 100 : I/ Mục tiêu : Tập trung vào đánh giá : - Cộng, trừ các số tròn chục phạm vi 100 - Học sinh biết trình bày bài giải bài toán có phép tính cộng - Nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình II/ Chuẩn bị : Đề kiểm tra 1/ Ổn định ; Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : Không có 3/ Bài : Kiểm tra định kì – HKII III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động : GV ghi đề bài HS ghi đề bài vào giấy và làm lớp Bài : a/ Điền số thích hợp vào ô trống : (1 điểm) 10 30 50 80 b/ Viết theo mẫu : (1 điểm) Số 12 gồm chục và đơn vị Số 19 gồm … chục và … đơn vị Số 30 gồm … chục và … đơn vị (13) Số 28 gồm … chục và … đơn vị Số 90 gồm … chục và … đơn vị c/ Khoanh vào số bé ác số sau : (1 điểm) 80 , 50 , 20 , 60 , Bài : Trả lời câu hỏi : (1 điểm) Số liền sau 18 là …… Số liền trước là …… Bài : Đặt tính tính : (2 điểm) 14 + 17 – 18 – 30 14 + Bài : Đúng ghi Đ, sai ghi S (1 diểm) D B A E C Điểm A hình tam giác Điểm C ngoài hình tam giác Điểm D hình tam giác Điểm B ngoài hình tam giác     Bài : Điền dấu > < = (2 điểm) 10 + = + 10 30 10 50 80 – 20 70 60 Bài : Toán đố Bảo có hòn bi, Hùng có 10 hòn bi Hỏi cà hai bạn có tất bao nhiêu hòn bi ? Hoạt động : Học sinh làm bài - GV theo dõi và quan sát học sinh - Thu bài – chấm bài Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Các số có hai chữ số  Rút kinh nghiệm : (14) (15)

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w