1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP 1

38 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

MỤC LỤCPHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI41.TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC41.1.Xác định tên đề tài41.2.Lĩnh vực nghiên cứu của đề tài41.3.Lý do chọn đề tài42.ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU52.1.Đối tượng nghiên cứu52.2.Mục tiêu nghiên cứu53.PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU64.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.7PHẦN II: NỘI DUNG ĐỒ ÁN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN9I.NỘI DUNG ĐỒ ÁN91.VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG91.1.Vị trí, liên hệ khu đất trong tỉnh Lâm Đồng91.2.Vị trí, liên hệ khu đất trong Thành phố Đà Lạt101.3.Vị trí liên hệ khu đất với vùng lân cận111.4.Cập nhật và phân tích dự án khu vực112.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA KHU VỰC133.BỐI CẢNH HỆ THỐNG TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC134.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC144.1.Phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng đất và không gian khu vực………………………………………………………………………………..144.2.Phân tích hiện trạng giao thông154.3.Phân tích hiện trạng kinh tế xã hội164.4.Phân tích tính đặc trưng của khu vực164.4.1.Phân tích hiện trạng địa hình164.4.2.Phân tích hình thái công trình kiến trúc174.4.3.phân tích tầng cao công trình174.4.4.Phân tích hình thái không gian công cộng184.4.5.Phân tích hiện trạng kiến trúc cảnh quan184.5.Phân tích SWOT – nhận diện các vấn đề185.PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT195.1.Xác định tầm nhìn, mục tiêu195.2.Đề xuất ý tưởng195.3.Kế hoạch hành động195.4.Các đề xuất không gian195.5.Điều chỉnh sủ dụng dất195.6.Khung giải pháp phân chia theo từng khu vực195.7.Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan toàn khu vực TL 1500195.8.Hướng dẫn thiết kế tổng thể theo các lĩnh vực195.9.Triển khai chi tiết khu vực đặc trưng195.10.Phân chia các khu vực chiến lược và phân kỳ giai đoạn thực hiện……………………………………………………………………………….196.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ19II.QUY TRÌNH THỰ HIỆN ĐỒ ÁN19PHẦN III: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU221.CƠ SỞ PHÁP LÝ221.1.Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050221.2.Cơ sở pháp lý về thiết kế đô thị221.3.Các cơ sở pháp lý khác222.CƠ SỞ LÝ THUYẾT232.1.Các lý luận nghiên cứu về thiết kế đô thị232.2.Cơ sở pháp lý vè bảo tồn253.CƠ SỞ TÍNH TOÁN254.CƠ SỞ THỰC TIỄN254.1.Cải tạo suối Cheonggyecon, Thủ đô Seoul, Hàn Quốc254.2.Không gian làng cổ Bukchon Hanok, thủ đô Seoul, Hàn Quốc264.3.Nhà ga trung tâm Tokyo của Nhật Bản.27PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP28I.ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU281.NGHIÊN CỨU GIAO THÔNG CỦA KHU VỰC282.NGHIÊN CỨU PHÂN KHU CHỨC NĂNG CỦA KHU VỰC282.1.Khu bảo tồn di sản Ga Đà lạt282.2.Khu bảo tồn biệt thự cổ số 14 đường Quang Trung282.3.Khu dân cư cải tạo và chỉnh trang282.4.Khu dân cư hai bên tuyến đường sắt292.5.Khu vực suối bao quanh293.ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHÔNG GIAN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI29II.ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP291.GIẢI PHÁP GIAO THÔNG302.Giải pháp cho từng khu vực chức năng302.1.Khu bảo tồn di sản Ga Đà lạt302.2.Khu bảo tồn biệt thự cổ số 14 đường Quang Trung302.3.Khu dân cư cải tạo và chỉnh trang312.4.Khu dân cư hai bên tuyến đường sắt312.5.Khu vực suối bao quanh32PHẦN V: SẢN PHẨM ĐỒ ÁN NGHIỆP331.NỘI DUNG THUYẾT MINH332.THÀNH PHẦN BẢN VẼ343.MAQUEET THU NHỎ36PHẦN IV: PHỤ LỤC

[DATE] CKK [Company address] THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT MỤC LỤC PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC 1.1 Xác định tên đề tài 1.2 Lĩnh vực nghiên cứu đề tài 1.3 Lý chọn đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG ĐỒ ÁN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN I NỘI DUNG ĐỒ ÁN VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG 1.1 Vị trí, liên hệ khu đất tỉnh Lâm Đồng 1.2 Vị trí, liên hệ khu đất Thành phố Đà Lạt 10 1.3 Vị trí liên hệ khu đất với vùng lân cận 11 1.4 Cập nhật phân tích dự án khu vực 11 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA KHU VỰC 13 BỐI CẢNH HỆ THỐNG TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC 13 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC 14 4.1 Phân tích đánh giá trạng sử dụng đất không gian khu vực……………………………………………………………………………… 14 4.2 Phân tích trạng giao thơng 15 4.3 Phân tích trạng kinh tế xã hội 16 4.4 Phân tích tính đặc trưng khu vực 16 4.4.1 Phân tích trạng địa hình 16 4.4.2 Phân tích hình thái cơng trình kiến trúc 17 4.4.3 phân tích tầng cao cơng trình 17 SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT 4.4.4 Phân tích hình thái khơng gian cơng cộng 18 4.4.5 Phân tích trạng kiến trúc cảnh quan 18 4.5 Phân tích SWOT – nhận diện vấn đề 18 PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 19 5.1 Xác định tầm nhìn, mục tiêu 19 5.2 Đề xuất ý tưởng 19 5.3 Kế hoạch hành động 19 5.4 Các đề xuất không gian 19 5.5 Điều chỉnh sủ dụng dất 19 5.6 Khung giải pháp phân chia theo khu vực 19 5.7 Bản đồ tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan tồn khu vực TL 1/500 19 5.8 Hướng dẫn thiết kế tổng thể theo lĩnh vực 19 5.9 Triển khai chi tiết khu vực đặc trưng 19 5.10 Phân chia khu vực chiến lược phân kỳ giai đoạn thực hiện……………………………………………………………………………….19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 QUY TRÌNH THỰ HIỆN ĐỒ ÁN 19 II PHẦN III: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 22 CƠ SỞ PHÁP LÝ 22 1.1 Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 22 1.2 Cơ sở pháp lý thiết kế đô thị 22 1.3 Các sở pháp lý khác 22 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 2.1 Các lý luận nghiên cứu thiết kế đô thị 23 2.2 Cơ sở pháp lý vè bảo tồn 25 CƠ SỞ TÍNH TỐN 25 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 4.1 Cải tạo suối Cheonggyecon, Thủ đô Seoul, Hàn Quốc 25 SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT 4.2 Không gian làng cổ Bukchon Hanok, thủ đô Seoul, Hàn Quốc 26 4.3 Nhà ga trung tâm Tokyo Nhật Bản 27 PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP 28 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 28 I NGHIÊN CỨU GIAO THÔNG CỦA KHU VỰC 28 NGHIÊN CỨU PHÂN KHU CHỨC NĂNG CỦA KHU VỰC 28 2.1 Khu bảo tồn di sản Ga Đà lạt 28 2.2 Khu bảo tồn biệt thự cổ số 14 đường Quang Trung 28 2.3 Khu dân cư cải tạo chỉnh trang 28 2.4 Khu dân cư hai bên tuyến đường sắt 29 2.5 Khu vực suối bao quanh 29 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHÔNG GIAN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI 29 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP 29 II GIẢI PHÁP GIAO THÔNG 30 Giải pháp cho khu vực chức 30 2.1 Khu bảo tồn di sản Ga Đà lạt 30 2.2 Khu bảo tồn biệt thự cổ số 14 đường Quang Trung 30 2.3 Khu dân cư cải tạo chỉnh trang 31 2.4 Khu dân cư hai bên tuyến đường sắt 31 2.5 Khu vực suối bao quanh 32 PHẦN V: SẢN PHẨM ĐỒ ÁN NGHIỆP 33 NỘI DUNG THUYẾT MINH 33 THÀNH PHẦN BẢN VẼ 34 MAQUEET THU NHỎ 36 PHẦN IV: PHỤ LỤC SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC 1.1 Xác định tên đề tài Thiết kế đô thị khu dân cư – dịch vụ du lịch Ga Đà Lạt, phường phường 10, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 1.2 1.3 Lĩnh vực nghiên cứu đề tài - Quy hoạch xây dựng 1/500 - Thiết kế đô thị Lý chọn đề tài Đà Lạt trải qua 120 năm hình thành phát triển, nơi mệnh danh thành phố trẻ với giá trị lịch sử, di sản kiến trúc phong phú, công trình kiến trúc thời Pháp thuộc, đa dạng địa hình, cảnh quan rừng tự nhiên sơng, hồ, suối, thác Cùng với Huế, Đà Lạt thực coi hai thị tồn quốc có đủ sở để liệt kê vào diện “ đô thị - di sản” Qua thời kì phát triển thị thiết kiểm sốt, ngày Đà Lạt cịn thị trịn vẹn phương diện hình thái kiến trúc, cảnh quan, hịa quyện thời gian, không gian, sống chung kiến trúc đô thị thiên nhiên Căn vào quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014), Khu vực nghiên cứu nằm phía Đơng Bắc khu đô thị trung tâm lịch sử, bao gồm: Ga Đà Lạt, khu biệt thự cổ số 10 đường Quang Trung khu dân cư thuộc phường phường 10 TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Khu vực có đặc trưng địa hình, thể sắc phố núi Địa hình đồi dốc, bao quang hai suối chảy Hồ Xuân Hương Và nơi kết nối tầm nhìn từ khu vực di sản (các vị trí quan sát từ Cadasa Resort nhà ga), tạo thành không gian điểm đến du lịch nghĩ giưỡng giàu sắc Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt hai bên bên bờ suối dự án khu tái định cư Phạm Hồng Thái làm thị hóa lòng thung lũng làm sắc vốn có đặc trưng cảnh quan nơi SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT Bên cạnh đó, theo nhiệm vụ quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận việc thiết kế đô thị cho khu vực nhằm bảo tồn giá trị di sản - phát triển du lịch cho ga Đà Lạt khu biệt thự cổ số 14 đường Quang Trung; Mặt khác để đáp ứng yêu cầu kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật, quản lý đô thị đô thị loại trực thuộc Tỉnh (Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2009 Thủ tướng Chính phủ), để phù hợp với quy định hành Chính phủ Bộ Xây dựng lĩnh vực quy hoạch xây dựng việc triển khai thiết kế khu dân cư – dịch vụ du lịch ga Đà Lạt việc làm vô cần thiết ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm yếu tố vật thể phi vật thể khu vực: - Các yếu tố vật thể o Các cơng trình, tổ hợp cơng trình kiến trúc tiêu biểu khu vực o Không gian mở, giới hạn khơng gian tính liên kết khu vực tổng thể TP Đà Lạt o Vật liệu, chất liệu, hình dáng màu sắc vật thể ( cơng trình, xanh, tiện ích thị,…) o Con người khơng gian, tầm vóc cơng trình - Các yếu tố phi vật thể: o Các đối tượng tham gia vào hoạt động khu vực nghiên cứu o Các giá trị khơng gian ( giá trị văn hóa, lịch sử…) 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu 1: Nâng cao giá trị sử dụng đất phù hợp với tính chất phát triển du lịch bảo tồn di sản kiến trúc - Mục tiêu 2: Tạo lập không gian thị có sắc khơng gian cộng đồng sống động - Mục tiêu 3: Phát triển cảnh quan cân không gian đô thị cũ mới, gắn kết môi trường xây dựng với môi trường tự nhiên SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Hình1: Sơ đồ vị trí lập quy hoạch trích từ đồ án Quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận - Giới hạn không gian: Khu vực nghiên cứu nằm khu đô thị trung tâm lịch sử, thuộc phường 10, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giới hạn bởi: o Phía Bắc : giáp khu dân cư Yesin o Phía Nam: suối khu dân cư Phạm Hồng Thái o Phía Đơng: giáp đường Phó Đức Chỉnh đường Cơ Giang o Phía Tây: giáp cơng viên Yesin khu - Quy mơ diện tích: 33.5 - Tính chất chức : khu vực mang tính chất khu dân cư hữu cải tạo mới, đồng thời khu bảo tồn di sản, du lịch hỗn hợp phường 9,phường 10 TP Đà Lạt, tỉnh Lâm SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT Đồng ( theo đồ án quy hoạch chi tiết khu dân cư – tái định cư Phạm Hồng Thái phường 10 TP Đà Lạt ) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG ÁN DỤNG Ý NGHĨA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP + Hệ thống lại cảm nhận PHƯƠNG PHÁP khơng gian, từ QUAN SÁT Không gian rút đặc điểm phương pháp cảnh quan; khơng gian Hình thái – thu thập thơng nhóm lại thành tin việc công năng; khu vực đặc trưng Kiến trúc – quan sát trực (districts) quan thông qua cảnh quan; + Điều giúp giai cảm thụ thị Hình ảnh đoạn đề giải pháp giác thính thị ứng xử với không giác chủ yếu gian dễ dàng có sở + Ghi nhận đặc điểm đời sống, PHƯƠNG PHÁP Cảm nhận không gian, vật thực ĐIỀU TRA ĐIỀN DÃ cảnh quan tế thông qua cảm hiểu nhận ngũ quan, từ điều tra thực tế, người xuất phát vấn người nghiên cứu đề phải tiếp khu vực; Các + Lấy ý kiến cá nhân xúc với người hoạt động thật việc thật để nhịp sống cư dân địa phương, tìm kiếm tư dân cư phân tích tổng hợp liệu cho nghiên địa phương thành ý kiến khách cứu quan nói lên vấn đề xã hội khu vực nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP Quá trình + Xác định giá trị THU THẬP THƠNG hình thành đặc thù, hội TIN THỨ CẤP phát triển phát triển thách (định khu vực; thức tồn tính định Giao thơng + Xác định vấn đề lượng) phương kết nối Các giao thông kết nối pháp tìm kiếm tuyến du lịch nhằm SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 MỤC TIÊU Xác định giá trị khu vực đặc trưng tạo tính kết nối khu vực Khai thác giá trị di sản đặc thù vào tổ chức không gian để tạo diện mạo riêng cho khu vực Tìm hướng phát triển cân giữ đô thị cũ Xây dựng Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT thông tin liên quan lĩnh vực nghiên cứu qua sách báo, viết học thuật, văn pháp lý, đồ, vẽ, sở thực tiễn PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN: SWOT, WWH kết q trình xử lý thơng tin tổng hợp phân tích giúp xác định mạnh điểm hạn chế cần phải khắc phục SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 đề xuất giải pháp tổ chức không gian giao thông phù hợp điều kiện tự nhiên + Tìm cách thức khai thác hợp lý đặc trưng địa hình khu vực Tất đối tượng vật thể phi vật thể phạm vi nghiên cứu trục di sản xứng tầm với diện mạo đô thị TP Đà Lạt + Dựa vào ma trận SWOT để đề xuất giải pháp phù hợp với bối cảnh đối tượng nghiên cứu giúp phát huy giá trị hội sẵn có Page THIẾT KẾ ĐƠ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT PHẦN II NỘI DUNG ĐỒ ÁN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN I NỘI DUNG ĐỒ ÁN VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG 1.1 Vị trí, liên hệ khu đất tỉnh Lâm Đồng Hình 2: sơ đồ liên hệ khu vực nghiên cứu tổng thể tỉnh Lâm Đồng vùng lân cận Lâm Đồng nằm cao nguyên cao Tây Nguyên Lâm Viên - Di Linh với độ cao 1500 mét so với mực nước biển tỉnh Tây ngun khơng có đường biên giới quốc tế Lâm Đồng nằm phía Nam vùng Tây Nguyên, giáp duyên hải Nam Trung Bộ Trung tâm tỉnh thành phố Đà Lạt nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 300km phía Đơng Bắc, cách thành phố Nha Trang 140km phía Tây Nam thành phố Phan Thiết phía Bắc Đà Lạt nằm tam giác kết nối tour du lịch quốc gia quốc tế Thành phố Đà Lạt: nằm phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, đô thị trung tâm đầu mối giao thông vùng tỉnh với tuyến đường huyết mạch–QL 20–được coi tuyến đường trọng yếu cho ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng Hiện có đường hàng khơng đến sân bay Liên Khuơng cách Đà Lạt 30km tuyến đường nâng cấp sở hạ tằng tạo động lực lớn cho phát triển ngành du lịch tỉnh, đặc biệt thành phố Đà Lạt Qua thể khả kết nối giao thông khu vực nghiên cứu khu trung tâm đô thị lớn TP HCM, TP Cần Thơ TP Đà Lạt trung tâm trọng điểm Vùng Tây Nguyên Bên cạnh đó, Đà Lạt thừa hưởng từ lịch sử di sản kiến trúc độc đáo lâu đời Các di sản kiến trúc phân bố tương đối rải rác tập trung thành tổng thể gắn bó chặt chẽ dọc theo trục Trần Hưng Đạo – Trần Phú Sự liên tục kết nối kiến trúc cảnh quan Đà Lạt cần khôi phục làm rõ nét SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT o Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 “Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng (QHXD)”; o Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 “Quản lý dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD)”; - Các văn thủ tướng Chính phủ bao gồm: o Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 v/v “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”; o Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 v/v “Ban hành số chế, sách đặc phát triển TP Đà Lạt”; - Các văn Bộ Xây dựng, gồm: o Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 v/v “Quy định hồ sơ nhiêm vụ đồ án QHXD vùng, QHĐT QHXD khu chức đặc thù”; o Thông tư số 01/2013/TT-BXD ngày 08/2/2013 v/v “Hướng dẫn xác định, quản lý chi phí QHXD QHĐT”; o Thơng tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Thông tư số16/2013/ TTBXD ngày 16/10/2013 v/v “Hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị; o Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 v/v “Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QHXD”…; - Các văn tỉnh Lâm Đồng, gồm : - Kế hoạch số 2075/KH-UB ngày 13/4/2015 UBND tỉnh Lâm Đồng “Kế hoạch lập quy hoạch theo Quyết định 704/QĐTTg ngày27/4/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” o Nghị số 03/NQ-TU ngày 13/9/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng (Khóa X) “Phát triển TP Đà Lạt vùng phụ cận giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2030” CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các lý luận nghiên cứu thiết kế đô thị 2.1.1 Lý luận hình ảnh thị Kenvyn Lynch SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 23 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT yếu tố cấu thành tính hình ảnh thị bao gồm : lưu tuyến, nút, cạnh biên, khu vực điểm mốc 2.1.2 Lý luận quan hệ hình GS Roger Trancik Các thành phần tự nhiên xanh – mặt nước coi hình thành phần kiến trúc để làm sở phân tích mơi trường khơng vật thể thị nói chung nhằm sáng tạo khơng gian tích cực đảm bảo tương quan nhân tạo – tự nhiên không gian đô thị 2.1.3 Lý luận liên hệ GS Roger Trancik Lý luận quy luật tuyến tính tồn yếu tố cấu thành không gian đô thị Những loại tuyến bao gồm tuyến giao thông công cộng tuyến thị giác Đây lý luận nhằm giải mối quan hệ khơng gian thị khơng thể thiếu hệ thống khơng gian mở mà thành phần yếu tố nhự nhiên 2.1.4 tính chất mơi trường có trách nhiệm (responsive environments) nhóm tác giả Lan Bentley: - Thiết kế nơi chốn làm ảnh hưởng đến lựa chọn người nhiều cấp độ o Tính thẩm thấu (permeability): ảnh hưởng đến nơi người khơng thể o Tính đa dạng (variety): ảnh hưởng đến phạm vi sử dụng cung cấp cho người – đa dạng đối tượng sử dụng khơng gian o Tính dễ nhận biết (legibility): ảnh hưởng đến việc người hiểu cách dễ dàng hội cung cấp Tính chất có lien hệ mật thiết với lý luận hình ảnh thị o Tính linh hoạt( robustness) ảnh hưởng đến mức độ người sử dụng không gian cố định với nhiều mục đích khác o Tính thích hợp thị giác( visual appropriateness) : ảnh hưởng đến việc bề chi tiết nơi làm cho người nhận thức lựa chọn SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 24 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT o Tính phong phú ( richness) : ảnh hưởng đến việc luwag chọn trải nghiệm thị giác người o Tính cá nhân (personalization): ảnh hưởng đến việc lựa chọn trải nghiệm thị giác người o Tính cá nhân ( personalization): ảnh hưởng đến mức độ mà người để lại tính dấu ấn nơi - Nghiên cứu conpedium làm sở lý thuyết cho cho q trình thiết kế đô thị dự án chiến lược Xác định nguyên tắc dựa conpedium 2.2 - Cơ sở pháp lý vè bảo tồn Các quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xác định quyền nghĩa vụ di sản văn hoá nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 - Luật Số: 32/2009/QH12: luật sửa đổi bổ sung số điều luật di sản văn hóa, Quốc Hội khóa XII, kỳ họp thứ - Hiến chương Venice: hiến chương Quốc tế Bảo tồn Trùng tu Di tích Di (1964) Đại hội Quốc tế lần thứ hai Kiến trúc sư Kỹ thuật gia Di tích lịch sử, Venice, 1964, ICOMOS chấp nhận năm 1965 - Hiến chương Washington 1987- hiến chương bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử CƠ SỞ TÍNH TỐN - Tính tốn lượng khách du lịch tồn thành phố năm 2030 - Tính tốn lượng khách du lịch lưu trú toàn thành phố - Tính tốn lượng khách du lịch khu vực sức chứa cụm khách sạn loại hình lưu trú khác - Tính tốn thơng số kỹ thuật: MDXD, tầng cao, HSSDĐ cho lô đất CƠ SỞ THỰC TIỄN 4.1 - Cải tạo suối Cheonggyecon, Thủ Seoul, Hàn Quốc Tính chất : Cheonggyecheon vốn dịng suối cổ chảy qua thủ Seoul o Tới cuối thập niên 1950, với tư tưởng đẩy mạnh phát triển kinh tế, quyền thành phố Seoul chủ trương SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 25 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT lấp suối phát triển hạ tầng, sau dựng cao tốc khơng Cheonggyecheon vào năm 1970 o Sau đó, thị trưởng Lee Myung-bak xướng dự án cải tạo tâm phá bỏ đường cao tốc để khơi lại dòng suối o Trải qua giai đoạn nhận nhiều phản hồi tích cực tiêu cực, (vì suối Cheonggyecheon khơng phải dịng suối tự nhiên khơi phục có hệ thống, mà suối nhân tạo chảy theo dịng khơi lại) phải cơng nhận Con suối phần Seoul, điểm dừng chân người ưa thích, điểm cơng cộng để gia đình đưa trẻ tới vui chơi, khơng gian giao lưu găp gỡ Seoul ngột ngạt Hình17,18,19 : phối cảnh khơng gian suối Cheonggyecheon ( nguồn internet) - Hướng áp dụng: o Đối với TP Đà Lạt suối chảy giữ vai trò yếu tố cảnh quan đặc trưng cho khu vực phố núi, nhiên bị ô nhiễm dần bị bê tông hóa dự án o Đề xuất giải pháp cải tạo suối, khơi thơng dịng chảy thiết kế cảnh quan cho khu vực nghiên cứu, để góp phần hoàn thành mục tiêu đưa suối Phạm Hồng Thái tuyến cảnh quan du lịch , điểm nhìn cho khu vực di sản 4.2 Không gian làng cổ Bukchon Hanok, thủ Seoul, Hàn Quốc - Tính chất: Làng Bukchon Hanok nằm bên thành phố Seoul, vị trí Điện miếu Jongmyo, cung Changdeokgung cung Gyeongbokgung Đây làng nghề truyền thống SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 26 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT bảo tồn nguyên vẹn đô thị 600 tuổi, bao gồm nhiều hẻm, nhà hanok, mái chùa cổ Ngôi làng độc đáo khác biệt với đường hẹp nhà tầng truyền thống với mái chùa cổ điển Hình20,21,22 : khơng gian làng cổ Bukchon Hanok, thủ đô Seoul, Hàn Quốc - Hướng áp dụng: o Khôi phúc lại không gian khu biệt thự cổ, chùa khu vực dân cư phường 10, TP Đà Lạt, chỉnh trang hẻm đặc trưng o Nghiên cứu hình thức kiến trúc phù hợp với kiến trúc đặc trưng khu vực nghiên cứu nói riêng chũng tồn TP Đà Lạt nói chung 4.3 - Nhà ga trung tâm Tokyo Nhật Bản Tính chất: “Ga Tokyo khơng ga, biểu tượng Nhật Bản Nó ln phần tiến công nghệ đường sắt, quan trọng cột mốc đại diện cho Nhật Bản” - Hướng áp dụng : việc bảo tồn không gian cũ Ga Đà Lạt đảm bảo giá trị kiến trúc giữ tính lịch sử, truyền thống, văn hóa khu vực Hình 23: tồn cảnh Ga Tokyo, Nhật Bản ( nguồn internet) SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 27 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP I ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU GIAO THÔNG CỦA KHU VỰC - Nghiên cứu tuyến đường khu vực : đường Trần Hưng Đạo – Hùng Vương, đường Nguyễn Trãi – Quang Trung - Nghiên cứu tuyến đường phân khu vực : hẻm Hùng Vương, đường Phạm Hồng Thái - Các hẻm khu vực NGHIÊN CỨU PHÂN KHU CHỨC NĂNG CỦA KHU VỰC 2.1 Khu bảo tồn di sản Ga Đà lạt Nghiên cứu giá trị văn hóa lịch sử khu vực Ga Đà Lạt - Nghiên cứu kiến trúc, hình thái cơng trình - Nghiên cứu phương pháp bảo tồn di sản - Nghiên cứu nhu cầu thị trường du lịch hoạt động du lịch khu vực Ga Đà Lạt - Nghiên cứu loại xanh thảm thực vật phù hợp với đặc tính khu vực 2.2 Khu bảo tồn biệt thự cổ số 14 đường Quang Trung - Nghiên cứu giá trị văn hóa lịch sử khu biệt thử cổ Trần Hưng Đạo - Nghiên cứu kiến trúc hình thái cơng trình khu vực phù hợp với tổng thể trục di sản Đông Tây thành phố - Nghiên cứu nhu cầu thị trường du lịch hoạt động du lịch khu vực - Nghiên cứu loại xanh thảm thực vật phù hợp với đặc tính khu vực 2.3 Khu dân cư cải tạo chỉnh trang - Nghiên cứu trạng, giá trị lịch sử văn hóa khu vực - Nghiên cứu cấu trúc, quy mô, mật độ xây dựng tầng cao khu dân cư khu vực tập trung di sản SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 28 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT - Nghiên cứu giải pháp tổ chứa không gian bảo tồn phát huy di sản - Nghiên cứu giải pháp hài hịa hình thái kiến trúc cũ khu vực - Tổ chức không gian cho khu dân cư ven suối - Nghiên cứu hoạt động : sinh hoạt người dân, hoạt động du lịch, hoạt động vui chơi giải trí, … - Nghiên cứu kết hợp với thương mại dịch vụ phát triển du lịch - Nghiên cứu loại xanh thảm thực vật phù hợp với đặc tính khu vực 2.4 Khu dân cư bên tuyến đường sắt Nghiên cứu trạng, giá trị lịch sử hình thái kiến trúc khu vực - Nghiên cứu hình thái cơng trình, quy mơ, mật độ xây dựng, tầng cao hài hòa phù hợp với bối cảnh chung khu vực - Nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian mở cho khu khoảng khơng gian vui chơi giải trí phù hợp - Nghiên cứu loại xanh thảm thực vật phù hợp với đặc tính khu vực 2.5 Khu vực suối bao quanh Nghiên cứu trạng, giá trị lịch sử, văn hóa tiềm khu vực - Nghiên cứu việc tổ chức không gian mở ven suối phù hợp với cảnh quan chung - Nghiên cứu khoảng cách hành lang bảo vệ khu vực - Nghiên cứu tiềm du lịch khu vực - Nghiên cứu loại xanh thảm thực vật phù hợp với đặc tính khu vực ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHÔNG GIAN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI - Nghiên cứu quy mô không gian hoạt động phù hợp - Nghiên cứu giải pháp cảnh quan kiện cho không gian tổ chức lễ hội II - Nghiên cứu vấn đề người cho khơng gian lễ hội - Nghiên cứu giải pháp bãi x echo không gian lễ hội ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 29 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT GIẢI PHÁP GIAO THÔNG - Giải pháp kết nối khu chức thuận tiện cho việc di chuyển khu vực khu vực khác thành phố - Tổ chức tuyến giao thông công cộng , trục thuận tiền cho việc tham quan du lịch - Trạm xe, Bãi xe bố trí phù hợp - Giải pháp cải tạo chỉnh trang ga Đà Lạt tuyến đường sắt khu vực Giải pháp cho khu vực chức 2.1 - Khu bảo tồn di sản Ga Đà lạt Đề giải pháp bảo tồn cơng trình ga Đà Lạt tuyến đường sắt khu vực Hướng tới việc cải tạo giữ gái trị lịch sử văn hóa truyền thống khu vực - Đề xuất hoạt động tuyên truyền giá trị văn hóa lịch sử cơng trình, hoạt động lễ hội nhằm phát triển du lịch 2.2 - Khu bảo tồn biệt thự cổ số 14 đường Quang Trung Bảo vệ tầm nhìn phía trung tâm, cải tạo bảo tồn khu vực xây dựng tầm nhìn Bảo vệ phát huy giá trục cảnh quan rừng thông Cải tạo hình ảnh trụ đường Thiết kế trang thiết thị - Bảo tồn trồng hữu bên trục đường; - Bảo vệ góc nhìn phía hồ Xuân Hương trung tâm Đà Lạt Tại góc nhìn này, cơng trình xây dựng phải thấp so với biên độ góc nhìn; - Giảm lòng đường xuống (đoạn đường Trần Hưng Đạo), tăng chiều rộng vỉa hè lên nhiều để tạo thành trục đường bộ, mua sắm, du lịch Hình 24 : giải pháp tầm nhìn cho khu biệt thự SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 30 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT 2.3 - Khu dân cư cải tạo chỉnh trang Cần cải tạo cấu trúc khu dân cư phù hợp với khu vực bảo tồn di sản - Tổ chức không gian mở, không gian công cộng cho khu nhằm tăng chất lượng sống đẩy mạnh yếu tố du lịch, tham quan cho khu vực - Quản lý tầng cao cho khu vực nhằm kiểm soát view nhìn cho khu biệt thự cổ đảm bảo đồng mặt hình thái kiến trúc tạo nét riêng biệt cho khu vực Hình 25 giải pháp cải tạo cấu trúc khu dân cư 2.4 - Khu dân cư bên tuyến đường sắt Dựa vào mặt phát triển bảo tồn không gian khu vực, từ đề xuất giải pháp tầng cao, hình thái kiến trúc , cơng trình nhằm hài hịa với tổng thể khu vực - Khiển khai hoạt đồng nhằm thu hút du lịch Hình 26: giải pháp cho khu công ven trục di sản SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 31 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT 2.5 - Khu vực suối bao quanh Đề xuất giải pháp cải tạo cảnh quan ven suối từ bối cảnh bê tong hóa dự án - Bố trí thảm thực vật đặc trưng phù hợp ưu tiên trồng theo địa hình nhằm đảm bảo view nhìn tồn cảnh khu vực - Tổ chức khu cho việc sinh hoạt cộng đồng, giao lưu văn hóa du lịch SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 32 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT PHẦN V: SẢN PHẨM ĐỒ ÁN NGHIỆP I NỘI DUNG THUYẾT MINH PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 VỊ TRÍ VÀ LIÊN HỆ VÙNG 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG 1.3 HIỆN TRẠNG KHU VỰC 1.4 XÁC ĐỊNH CƠ SỞ TẠO LẬP BẢN SẮC ĐÔ THỊ 1.5 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP 1.6 TẦM NHÌN - MỤC TIÊU – CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 1.7 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CAN THIỆP Chương 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.2 CƠ SỞ TÍNH TỐN 2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN Chương 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 3.1 SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG 3.2 ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 3.3 KHUNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ VÀ CÁC HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CHO TỪNG PHÂN KHU VỰC 3.4 MẶT BẰNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ CÁC HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TỔNG THỂ SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 33 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT 3.5 ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TẠI CÁC KHU VỰC ƯU TIÊN PHẦN PHỤ LỤC II THÀNH PHẦN BẢN VẼ PHÂN TÍCH BỐI CẢNH KHU VỰC 1.1 Phân tích vị trí, liên hệ khu vực, pháp lý QH có liên quan 1.2 - Bản đồ vị trí mối liên hệ tổng thể, TL 1/5000-1/10000 - Bản đồ chức sử dụng đất khu vực lân cận, TL 1/5000 - Bản đồ liên hệ giao thông khu vực TL 1/5000 Phân tích bối cảnh khu vực - - Sơ đồ, biểu đồ mơ tả lịch sử hình thành khu vực ( diễn tả thay đổi không gian theo thời gian) Sơ đồ phân tích điều kiện tự nhiên khu vực: địa hình, địa chất, thủy văn, xanh,… Bản đồ trạng sử dụng đất, TL: 1/1000 – 1/2000 Bản đồ phân tích trạng Kiến trúc cảnh quan, TL: 1/1000 – 1/2000 Các sơ đồ phân tích đánh giá chức cơng trình, tầng cao, hình thái kiến trúc, cơng trình điểm nhấn, cơng trình kiến trúc cổ, quần thể cơng trình bảo tồn, xanh cảnh quan, mặt nước,… Minh họa mặt đứng, mặt cắt ngang, dọc qua trục đường, Sơ đồ phân tích hình nền; phân tích trạng khơng gian mở tính nối kết, Các sơ đồ, biểu đồ phân tích hoạt động khu vực theo thời gian, hoạt động lễ hội,… Các bảng biểu thể số liệu khảo sát, thống kê, biểu đồ phân tích, v.v… Bản đồ trạng giao thơng TL 1/1000 – 1/2000 Các sơ đồ phân tích trạng kết nối giao thông bộ, giới, GTCC,… Bảng thống kê lộ giới tuyến đường, lưu lượng giao thông, tỷ lệ loại phương tiện, không gian hành, Sơ đồ phân chia khu vực theo chức sử dụng, không gian hoạt động,… Bản đồ đánh giá tổng hợp trạng SDĐ TL 1/500 – 1/1000; CƠ SỞ KHOA HỌC SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 34 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT 2.1 Các pháp lý có liên quan 2.2 Các lý luận có liên quan 2.3 Các Case Study - Xác định sở tính tốn Thể sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa, từ sở phù hợp với khu vực… ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3.1 Ý tưởng phân tích QH SDĐ - Sơ đồ liên hệ chức sử dụng đất với khu vực Bản đồ QH SDĐ theo định hướng TL 1/1000 – 1/2000 Sơ đồ liên hệ không gian đô thị Sơ đồ phân ý tưởng tạo lập không gian mở khu vực, - Sơ đồ phân tích giới hạn hệ số sử dụng đất, tầng cao, khoảng lùi cơng trình, mật độ xây dựng,… - Bản đồ điều chỉnh QH SDĐ theo phương án đề xuất TL 1/1000 – 1/2000 ( có) - Xác định khu vực đặc trưng khu vực nghiên cứu ( dựa chức SDĐ, hoạt động, hình thức kiến trúc, ) 3.2 Ý tưởng tổ chức khơng gian - Sơ đồ phân tích ý tưởng tầng cao giới hạn chiều cao công trình - Sơ đồ tổ chức trục cảnh quan, điểm nhìn, tầm nhìn - Sơ đồ tổ chức xanh, mặt nước - Sơ đồ tổ chức không gian mở đô thị - Sơ đồ khu vực, cơng trình cần bảo tồn - Sơ đồ hoạt động đường phố - Sơ đồ khu vực đặc thù kiến trúc 3.3 Ý tưởng kết nối - Sơ đồ ý tưởng kết nối giao thông giới, gt công cộng, trạm dừng công cộng, tuyến bộ, bãi đỗ xe không gian mở - Sơ đồ phân tích vị trí kết nối hệ thống khơng gian ngầm( có) - Sơ đồ phân tích giải pháp chiếu sáng công cộng ( đường phố, không gian CC,… ) - Sơ đồ ý tưởng không gian quảng cáo đường phố, ghế ngồi, thùng rác,… Lập khung hướng dẫn thiết kế cho khu vực SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 35 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT - Lập bảng Khung hướng dẫn thiết kế cho toàn khu vực Bản đồ tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan tồn khu TL 1/500 – 1/1000 - Phối cảnh toàn khu, Các phối cảnh minh họa khơng gian chính, mặt đứng, mặt cắt minh họa, … Thiết kế chi tiết quy định cụ thể - Quy định công trình Kíến trúc: - Quy định khơng gian mở: - Bản vẽ minh họa chi tiết quy định cụ thể kích thước đối tượng thiết kế đề xuất Lập bảng Khung quy định quản lý III MAQUEET THU NHỎ SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 36 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT PHẦN VI: PHỤ LỤC SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 37 ... Thông tư số 01/ 2 013 /TT-BXD ngày 08/2/2 013 v/v “Hướng dẫn xác định, quản lý chi phí QHXD QHĐT”; o Thông tư số 06/2 013 /TT-BXD ngày 13 /5/2 013 Thông tư s? ?16 /2 013 / TTBXD ngày 16 /10 /2 013 v/v “Hướng... cộng 18 4.4.5 Phân tích trạng kiến trúc cảnh quan 18 4.5 Phân tích SWOT – nhận diện vấn đề 18 PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 19 5 .1 Xác định tầm nhìn, mục tiêu 19 5.2 Đề xuất ý... nhận diện vấn đề Thể vấn đề mấu chốt kết hợp vấn đề SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14 510 503823 – QH14 Page 18 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ – DỊCH VỤ DU LỊCH GA ĐÀ LẠT PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 5 .1 Xác định

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w