Chúng ta thấy rằng những câu hỏi như trên vẫn còn thiếu sót, nếu không nói thêm rằng đó cũng là khoảng thời gian mà vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ, sự vùng dậy của tiếng Việt, cùng với các[r]
(1)Văn biểu cảm cây phượng Phượng không thơm, phượng chưa hẳn đã là đẹp, phượng đỏ và phượng nhiều, phượng có linh hồn sắc sảo mênh mang Phượng không phải là đoá, không phải vài cành; phượng đây là loạt, vùng, góc trời đỏ rực Màu hoa phượng chói lói sắc máu người Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh Vừa buồn mà lại vừa vui, thực là nỗi niềm bông phượng Một làn gió hẩy tới; đợt sóng rào rào trên biển hoa Người ta trồng phượng ngoài thành và thành; và người ta hay trồng phượng các sân trường Nhưng dù trồng đâu, có bọn học sinh hiểu hoa phượng Hoa phượng là hoa-họctrò Còn quen với phượng cho bọn cắp sách đến trường ngày hai buổi ! Còn có linh hồn tươi thắm để quan hoài cùng với phượng thắm tươi ?” Mấy câu Xuân Diệu không hiểu vì ám ảnh tôi lần tôi thấy bóng hình hoa phượng Tôi còn nhớ tủ sách cũ anh chị tôi, tôi thường ghiền gẫm Trường ca, xuất vào khoảng năm 1945 Đoạn trích dẫn nằm chương “Hoa học trò”, phần cuối sách Trong chương này, trừ đôi chữ đã cũ với năm tháng ; nhận xét nhà thơ thường gần gũi và đượm chất thơ, có sức quyến rũ người đọc Khó kiếm tác phẩm viết phượng với ý tưởng cô đọng Ở sân trường em trồng nhiều cây để lấy bóng mát và làm cảnh như: bàng, đa, lăng, Nhưng gần gũi và thân thuộc với em là cây phượng già sân trường Cây trồng từ lâu nên nó cao và to Nhìn từ xa, cây phượng ô xanh khổng lồ bung nở.Ngọn nó sà vào đến tận tầng ba trường em Tán nó xòe rộng khoảng sân Thân cây to, vỏ màu nâu xỉn, có đốm bạc, xù xì lồi lõm, có nhiều vết nứt ngang Từ thân chẽ thành ba nhánh giống cái chạc Cành vươn tứ phía, uyển chuyển la đà Rễ phượng lên mặt đất chú trăn nâu nhoài kiếm ăn Lá phượng giống lá me, mỏng, màu xanh thẫm mọc song song hai bên cuống trông xa đuôi chim phượng, vì mà cây có tên là Phượng Phượng không trút lá cây bàng đến mùa xuân nó lại nhiều lá thay cho lá già Lá xanh non, mát rượi, ngon lành lá me Dáng phượng nghiêng nghiêng duyên dáng Xuân qua, hè tới, phượng bắt dầu nở hoa Phượng nở đồng loạt, kết thành chùm đỏ rực trông mâm xôi gấc Hoa phượng có năm cánh, (2) bốn cánh đỏ tươi và cánh có đốm trắng Nhuỵ hoa có túi phấn hình bầu dục, giống râu bướm Chúng em thường lấy nhuỵ đó chơi chọi gà Thế là gốc phượng, tiếng reo hò ầm ĩ Khi tiếng ve kêu rả trên cây phượng là lúc phượng nở nhiều Một màu đỏ nồng nàn trên cây Lúc ấy, phượng già trẻ lại, bừng bừng sức sống Phượng nở thúc giục em mùa thi cuối cùng năm học, chuẩn bị nghỉ hè với bao dự định đầy ắp niềm vui Qua hè, hoa phượng tàn dần Mỗi làn gió thổi, cánh phượng rơi lả tả trên sân giống xác pháo Sân trường đẹp lắm, giống cái thảm hoa Chúng em quét sân luyến tiếc muốn giữ lại cánh phượng thân yêu Hết hoa, phượng lại để trái non dài, mỏng, xanh, đung đưa nhè nhẹ trên cành Quả phượng thuộc họ đậu.Hạt phượng mà rang lên, ăn bùi và ngon tuyệt Cây phượng già lại, trở lại cái dáng vẻ mộc mạc thân quen Em yêu cây phượng, cây phượng người ban lớn thân thiết Dưới gốc phượng, chúng em tụ họp bạn bè Mỗi lần phượng nở với tiếng ve kêu đánh dấu năm học kết thúc, trưởng thành để chúng em lại náo nức bước vào năm học với bao điều thú vị “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè tôi đâu” Câu hát nhà thơ Xuân Diệu đã làm tui nhớ đến đẹp đẽ, mạnh mẽ hoa phượng.Tôi yêu hoa phượng-loài hoa biểu tượng cho tâm hồn người học trò chúng tôi TB:Nhắc đến hoa phượng, ta không thể quên màu đỏ rực rỡ nó-một màu đỏ nhơf tinh khiết gió, nắng, nóng thiên nhiên vào mùa hạ.Đài hoa ôm lấy bông người mẹ che chở cho thân yêu mình Bên lớp đài hoa là cánh, cánh hoa phượng đỏ, mỏng manh chính nó đã tạo nên vẻ đẹp tươi xinh cho bông hoa phượng Trong lòng hoa là nhuỵ đỏ, chứa mật và phấn, mật hoa cho chú ông bé nhỏ, chăm tới hút Vào khoảng tháng năm,tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên trên tán lá phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thôi thúc học trò chúng tôi phải chuyên tâm học hành đạt kết cao học tập Những buổi trưa hè nắng nóng, chơi oi vì nô đùa, phượng cái ô che mát cho chúng tôi Đứng cây phượng, nhìn lên bầu trời dường ta không thể nhìn thấy gợn mây xanh mà thấy tán lá phượng xum xuê màu xanh và lốm đốm nhiều màu đỏ hoa phượng Tia nắng vàng xuyên qua tán lá và để lại bóng hình hoa phượng mặt đất (3) Vào đầu tháng sáu, lũ học trò chúng tôi vui vẻ, sửa soạn nhà, sung sướng đón chào mùa hè thú vị Nhưng không ít tiếng khóc sụt sùi phải xa mái trường, xa thầy cô,xa ban bè và xa kỉ niệm ngôi trường thân yêu ,dưới gốc phượng bơ vơ sân trường,bơ vơ biển nắng vàng Hoa phượng buồn phải xa học trò, có gió nhẹ thổi qua, lại hoa rụng… Ba tháng hè trôi qua đằng đẵng, không tiếng cười nói, không tiếng trống, phượng trống vắng Phượng thả cánh son đỏ xuống sân trường, phượng đếm giây phút xa học sinh Ba tháng hè trôi qua, ngày mai đã là ngày khai giảng, phượng mong nhớ, chờ đợi để đc gặp lại các bạn học sinh Những học sinh cũ đến thăm trường, họ rỏ giọt lệ bé nhỏ Những giọt lệ chứa đầy nhớ thương mái trường, thầy cô, nhớ bạn bè, nhớ kỷ niệm thân thương gốc phượng và nhớ phượng…Trong tâm hồn họ chứa đầy kỷ niệm, chứa màu đỏ thân thương hoa phượng Hoa phượng đón chào các bạn cũ và vui vẻ chờ đợi gương mặt trường Đâu đâu có tiếng cười nói vui vẻ, hoa phượng mừng rỡ, hoa phượng khóc là tiếng khóc chứa đầy niềm vui, nỗi buồn phượng đã đượcchia sẻ phần nào Giữa mùa thu, hoa phượng đã tàn, lá vàng úa rụng đầy sân trường Học sinh buồn, không nghe thấy, nhìn thấy và ngắm hoa phượng nhiều Hoa phượng nở vào mùa hè thì biết cho ngắm? KT:Hoa phượng người bạn vô hình, để lại kỷ niệm thời áo trắng Tôi yêu hoa phượng- hoa học trò thân thương Hôm qua còn lấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành Đó là hình ảnh hành phượng vĩ sân trường em ào ngày hè tươi sáng Và có lẽ đây là loài cây gắn bó với em nhiều Hàng phượng vĩ không biết trồng từ ? Bao nhiêu tuổi ? Em đoán hàng cây có từ lâu Những gốc cây khá to, hai cánh tay người lớn ôm Tán lá xum xuê, màu xanh thẫm Những lá già dang rộng bàn tay đón nắng Đứng trên tầng hai đầu dãy phòng học nhìn xuống sân hàng cây rõ hẳn Những tán lá ô to tiếp nối che mát sân trường Cành phượng uyển chuyển, lung linh chùm hoa đỏ thắm Mỗi bông hoa đèn đỏ rực thắp lùm cây xanh thẫm (4) Nhưng phượng đây không đóa, không cành mà phượng nở hàng loạt tạo nên khoảng trời rực đỏ, khoảng không gian màu hoa phượng Gặp làn gió nhẹ thoảng qua, hoa phương lắc lư đàn bướm đỏ rập rờn vòm lá xanh mơn mởn Thỉnh thoảng,những đóa hoa lìa cành ngập ngừng bay gốc sân trường Trên cành cây cao, chim chóc đua chuyền cành, hình chúng ngợp mắt trước màu hoa phượng Những chú ve ẩn vòm lá kêu rả muốn nói với chúng em rằng: Hè đến rồi, hè đến các bạn ạ!! Lúc lòng em thật bâng khuâng Có lúc em thầm hỏi: Hàng cây ơi! Các bạn có từ mà đẹp đến thế? Hoa khẽ gật gù râu nhỏ mang theo bao túi phấn, chúng thầm thì trò chuyện cùng em Phượng nở, ve kêu suốt ngày hè Tiếng ve kêu rộn rã dàn đồng ca mùa hạ Hình ảnh hàng phượng vĩ và tiếng ve kêu đã giúp cho em thêm yêu mái trường, thầy cô, bạn bè Tuy nghỉ hè, vui thú trên quê hương em nhớ mãi hàng cây sân trường Nơi đó có nhiêu kỉ niệm thời ấu thơ Rồi đây, chúng em lên lớp mới, học trường mới, xa mái trường cùng hàng cây phượng vĩ thân yêu Nhưng tất còn mái chúng em, còn mãi với bao hệ, chia ngoọtbui2 ngày tươi thắm! “Hoa học trò” Ai đó đã gọi hoa phượng cách trìu mến và thân thương Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò, phượng đơm hoa là báo hiệu mùa hè đến Không biết cây phượng đã trồng tự Em biết ngày đầu tiên bước vào lớp đã thấy nó đứng sừng sững sân trường Nó người bạn lâu năm gắn bó với mái trường Nhìn từ xa, cây phượng tựa ô xanh mát rượi, che rợp khoảng sân Thân cây to cỡ hai vòng tay bạn học sinh Vỏ cây sần sùi nhiều mấu, thời gian đã phủ lên nó màu nâu bạc dầu dãi nắng mưa Những rễ lớn ngoằn ngoèo gồ ghề trên mặt đất Từ thân cây tỏa nhiều cành cánh tay giang rộng đón làn gió mát Lá phượng xanh um, mát rượi, mượt mà lá me non Những lá mọc song song hai bên cuống, trông đuôi chim phượng Hoa phượng có năm cánh, mềm nhung Nhuỵ hoa dài và cong Nhờ vào tán lá rộng cây phượng, chúng em có nơi chuyện trò, ôn bài, thư giãn sau học căng thẳng Mùa huy hoàng phượng, đó là lúc thỏa sức khoe màu đỏ hoa phượng lên trời xanh bao la Đó là mùa hè Lúc này, hoa phượng sáng rực góc trời nhờ vào sắc đỏ hoa kết thành tán lớn Mùa hoa phượng nở là lúc nhạc công “ve sầu” râm ran tiếng hát Rồi mùa hè qua, trên mặt sân lả tả sắc màu đỏ cánh phượng rơi Trên cành cây bắt đầu xuất trái phượng non dài và mỏng Mùa hoa phượng rạo rực đã kết thúc Cây phượng già lại trở với dáng vẻ thân quen vốn có hàng ngày, tiếp tục hân hoan chào đón chúng em tung tăng cắp sách đến trường Em yêu trường em nét đẹp thiên nhiên bình dị, yêu cây phượng gắn với hình ảnh mùa hè người bạn nhỏ thân quen Mãi mãi hình ảnh cùng thầy, cô, bè bạn sống lòng em với ký ức đẹp đẽ (5) Gần bên trường em có cây phượng già, tán lá sum suê, học, gặp trời nắng to, em thường đứng gốc cây để tránh nắng Không hiểu cây đã trồng bao lâu Em nghe ông bảo vệ già nói từ buổi đầu trường này là ông đã thấy nó rồi, ngót nghét đến đã mười hai năm Cây phượng thật cao, nó vượt mái ngói trường Thân to phải ba vòng tay ôm chúng em Lớp da bên ngoài đã bạc phếch vì gió sương Quanh gốc cây có cái bờ gạch nhỏ, đường kính khoảng năm mét, đã người tốt bụng nào đó tô láng xi măng Đó là điểm hẹn chúng em vào buổi trưa hanh nắng Cũng trên bờ gạch đó, chiều chiều em thường ngồi ngắm cây phượng tỏa bóng mát che khoảng sân Cái thân tròn tròn nó đâm thẳng khoảng ba mét thì phân nhánh Những nhánh to, nhánh nhỏ mọc xiên, đâm xòe các phía đầy tán lá, trông xa cây dù to tướng màu xanh Những lá phượng xòe đặn, đối xứng Lá đan dày đặc hứng nắng, gió, mưa và sương, ngồi gốc cây em có cảm giác thật an toàn và mát mẻ Đẹp là phượng vào hè, hoa chùm trông rực rỡ hẳn lên, dù trời mưa hay nắng Mưa, sắc hoa thâm lại Nắng, sắc hoa tươi rực lung linh Mỗi bông hoa nở, cánh xòe cánh bướm, cần gió thoảng qua là chúng em vội chạy nhặt lấy đem ép vào trang làm thành chú bướm với đôi râu là nhụy vàng xinh xinh Ve kêu rả tán lá phượng, hè là lúc chúng em chia tay nhau, chia tay gốc phượng già, nơi cho em bóng mát, cho kỉ niệm tuổi học trò “Những giỏ xe, chở đầy hoa phượng em chở mùa hè tôi đâu…” Mỗi lần nghe giai điệu du dương và quen thuộc ấy, lòng tôi thấy nao nao buồn lời ca gợi cho tôi nhớ loài hoa tôi yêu quý Không hiểu lần tưởng tượng hoa phượng thong đầu tôi lại xuất hàng trăm đốm lửa liên tiếp ấm nóng đến chói chang Hầu hết người yêu hoa phượng nói: “nó đẹp vì biết tận hiến hết mình vẻ đẹp” Phượng không đỏ thẫm nghư nhung bông hồng kiều diễm Nó đỏ rực và chí tươi Những cánh hoa lượn theo đường cong tùy ý, lúc nở, nó túa chong chóng quay Hương phượng thơm thoang thoảng không ngạt ngào hoa sữa vì thưởng thức hương hoa phượng tìm cảm giác thư thái, an lành Phượng bắt đầu thắp lửa lúc đầu hè Bởi mà giống người, tôi yêu hoa phượng nó khắc ghi dấu mốc quan trọng đời tôi Phượng nở là dấu ấn mùa thi Ở đó, tôi dù thành công hay thất bại (6) tôi đã có bài học và tôi vì đã trưởng thành Phượng nở rộ là lúc phải chia tay Ôi! Chỉ cần nghỉ thôi tôi tôi đã cảm thấy nao lòng Năm nào vậy, đã thành lệ không làm quên cảm giác boài hồi xao xuyến Cứ đến đầu tháng năm, hoa phượng lúc đỏ tươi và bước vào kì thi đẹp thì là lúc tụi học trò chúng tôi lục đục cho ngày hè sôi động ngày hè vui vẻ chực đón chờ, chúng tôi thấy buồn lắm bạn bè năm học vui vẻ với mà bây phải tạm xa tháng Chúng tôi buồn chí có bạn còn phát khóc phải trải qua lần Hoa phượng đẹp và tất nhiên nó mãi là biểu tượng cho tuổi học trò Hoa phượng giống lũ học trò nhỏ chúng tôi nó ngây thơ và sống hết mình cách thủy chung lòng son đỏ Dưới mái trường cấp thân yêu, không phải hết mà chính là hàng phượng đã chứng kiến lũ học trò chúng tôi trưởng thành Giờ đây đã chia xa, tôi nhớ đến nao lòng hàng phượng, nhớ nhớ bông hoa đỏ khắc ghi bao kỉ niệm học trò là kỉ niệm năm học lớp Ở ngôi trường chúng tôi, hàng phượng trồng chưa kịp trổ hoa Nhưng tôi chờ với tình yêu và niềm nhớ nhung da diết Hoa phượng không biết tự lúc nào đã trở thành phần máu thịt tôi Nó là tình yêu tôi, là nỗi nhớ mà tôi đã dành trọn cho thời học trò đầy “Phượng không thơm, phượng chưa hẳn đã là đẹp, phượng đỏ và phượng nhiều, phượng có linh hồn sắc sảo mênh mang Phượng không phải là đoá, không phải vài cành; phượng đây là loạt, vùng, góc trời đỏ rực Màu hoa phượng chói lói sắc máu người Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh Vừa buồn mà lại vừa vui, thực là nỗi niềm bông phượng Một làn gió hẩy tới; đợt sóng rào rào trên biển hoa Người ta trồng phượng ngoài thành và thành; và người ta hay trồng phượng các sân trường Nhưng dù trồng đâu, có bọn học sinh hiểu hoa phượng Hoa phượng là hoa-học-trò Còn quen với phượng cho bọn cắp sách đến trường ngày hai buổi ! Còn có linh hồn tươi thắm để quan hoài cùng với phượng thắm tươi ?” Mấy câu Xuân Diệu không hiểu vì ám ảnh tôi lần tôi thấy bóng hình hoa phượng Tôi còn nhớ tủ sách cũ anh chị tôi, tôi thường ghiền gẫm Trường ca, xuất vào khoảng năm 1945 Đoạn trích dẫn nằm chương “Hoa học trò”, phần cuối sách Trong chương này, trừ đôi chữ đã cũ với năm tháng ; nhận xét nhà thơ thường gần gũi và đượm chất thơ, có sức quyến rũ người đọc Khó kiếm tác phẩm viết phượng với ý tưởng cô đọng Kể từ sách đời đã 60 năm, hôm người viết có cảm tưởng gì đọc lại dòng trên ? * Nói tới “hoa phượng” tưởng cần biết sơ hoa phượng ta Phượng ta, cây không lớn, có Việt Nam hình từ lâu, ít so với “hoa phượng” tức “hoa phượng tây” (7) Từ điển tiếng Việt (chủ biên Hoàng Phê) ghi cây phượng ta, dùng chữ “kim phượng”, là loại “cây nhỡ cùng họ với vang, muồng, hoa màu đỏ hay vàng, có nhị mọc thò ngoài đuôi phượng, thường trồng làm cảnh” “Phượng vĩ” trước đây dùng để cây phượng ta, vì từ chục năm cố đô Huế đã biến thành ‘thủ đô phượng’ (danh từ tác giả đặt), “phượng vĩ” đã trở thành “hoa phượng” Dĩ nhiên đã có “hoa phượng” thì chẳng truy nguyên gốc gác nó là “hoa phượng tây” làm gì ! Phượng, theo từ điển trên, là “loài cây to cùng họ với cây vang, lá kép lông chim, hoa mọc thành chùm, màu đỏ, nở vào đầu hè, thường trồng lấy bóng mát Mùa hoa phượng (mùa hè)” Tiếng Anh gọi phượng là Royal Poinciana, hay Flamboyant có gốc tiếng Pháp cổ Tên khoa học là Delonix Regia Thân cây cao chừng trên 10 m và vài năm để hoa Phượng có xuất xứ từ Madagascar, trước đây thuộc Pháp Ngay từ điển người ta không để, hay là không ý thức, đến gốc gác cây phượng nguyên đâu – hồ là người thường ! Từ Madagascar đến Việt Nam có bao xa, thuở là thời Pháp thuộc Khi viết ngang dòng trên, tôi nghĩ thi sĩ Xuân Diệu có lẽ vô tình cảm thấy cây phượng có lịch sử dài vô tận Với nhà thơ, cây phượng tuồng không có điểm khởi đầu Nhưng Xuân Diệu và chúng ta nào đâu có dè cây phượng Việt Nam có 40, 50 năm lịch sử là nhiều ! Đó là tính từ ngày Trường ca đời Phượng làm quen với đất thuộc địa Đông Nam Á người Pháp vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 qua mảnh đất Việt Nam Tôi lật sách từ điển Huỳnh Tịnh Của năm 1896 Khai Trí Tiến Đức xuất năm 1931 để kiếm đôi điều nói cây phượng vốn là “cây phượng tây” này, các đó tuyệt nhiên không đề cập gì Ví dụ từ điển Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của có từ “phụng” với nghĩa là “Chúa các loài cầm, lông năm sắc, số tứ linh” Từ “Hoa phụng” có từ điển là cây có lá “dùng làm thuốc tẩy trường”, thuộc “thứ cây nhỏ” – chắn là khác với cây phượng mà ta kiếm Chúng ta có thể đoán cuối kỷ 19, cây phượng chưa có Việt Nam, hay có thì ít Điều đó dễ hiểu, vì Việt Nam là nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa Pháp trước tiên thì Pháp phải thì để tìm hiểu người cây cỏ ! Cuốn Việt Nam từ điển (Khai Trí Tiến Đức) thì ? Theo sách này, “phụng” có đọc là “phượng”, nghĩa thì chẳng khác gì Đại Nam quốc âm tự vị Tóm lại, đầu năm 1930 từ điển Việt Nam chưa có từ “phượng” theo nghĩa “cây phượng” mà chúng ta tìm Nhưng từ nửa sau thập niên 1930 hoa phượng “đột nhiên” xuất rầm rộ thơ văn Vì ? Phải có đợt trồng phượng rộng rãi Việt Nam trước năm 1935 ? Hay có nhân vật nào chính quyền thuộc địa thấy cây phượng thích hợp với khí hậu Việt Nam và đã trồng thử khoảng thời gian đó ?v.v… (8) Chúng ta thấy câu hỏi trên còn thiếu sót, không nói thêm đó là khoảng thời gian mà vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ, vùng dậy tiếng Việt, cùng với các vận động quần chúng đã ảnh hưởng, trực tiếp gián tiếp, đến bành trướng trên nhiều mặt xã hội, kể lan rộng bóng hình cây phượng tuổi trẻ Việt Nam “Học trò” từ đây làm quen với gốc phượng sân trường Một đã quen thì gắn bó với hoa phượng nhanh gấp bội : từ cây “phượng tây” cây “phượng lai” phút chốc đến “hoa phượng” đến hoahọc-trò đâu có bao xa ! Trái “phượng tây” to lần trái bồ kết trở thành trái phượng hiền lành muôn ngàn cây trái khác, viên đá hay mảnh gạch anh học trò tìm cách khẻ mãi hột phượng xanh rờn ! * Một thi sĩ có thơ nói phượng sớm chính là Hàn Mặc Tử Năm 1937, thi sĩ đã nói lên “màu máu” hoa phượng bài “Những giọt lệ” tập Đau thương Ở đây ta không bàn đến thiên phú nhà thơ tính cách siêu nhiên (“bỏ trời sâu”) để xin nói màu huyết “bông phượng” : Tôi ngồi đây hay đâu ? Ai đem tôi bỏ trời sâu ? Sao bông phượng nở màu huyết, Nhỏ xuống lòng tôi giọt châu ? “Màu hoa phượng chói lói sắc máu người” (Xuân Diệu) đã nhắc lại số bài thơ các tác giả qua gắn bó hoa phượng với dải đất Việt Nam Các chữ “sắc hây hây” và “màu lửa” trường hợp này, không hiểu làm gợi nhớ đến sắc máu người : Từ cỏi lòng trai nở dẫy đầy Một trời phượng đỏ sắc hây hây, Nắng ơi, xin rực thêm màu lửa Và gió chao nhè nhẹ nhánh sây V.B., 1990 Màu hồng hoa phượng là màu tương lai rực rỡ Có bạn còn nhớ bài hát khoảng 1954 nhạc sĩ Hùng Lân : Trời hồng hồng, sáng trong, Ngàn phượng rung nắng ngoài song Song màu đỏ hoa phượng mang lại không khí đượm buồn, nỗi buồn man mác, cảnh xa trường qua tháng Hè : Phượng đem duyên thắm cho hiu hạ, Nhuộm đỏ lòng tôi sắc biệt ly, Khi trường đóng cửa xa chân bước, (9) Không hiểu tôi nhớ gì ? Bài thơ trên tôi thuộc từ hồi còn bé, tôi không có dịp hỏi tên tác giả trước anh tôi vội thành người thiên cổ Bạn nào vui lòng giáo tôi xin đội ơn vô cùng Ở Huế, cạnh chùa Thiên Mụ có gốc phượng Ngay từ cuối năm 1930, gốc phượng đâu đây đã làm chứng nhân cho buổi “gặp nhau” vô tư, đẹp và lãng mạn Thi sĩ Nam Trân, “Cô gái Kim Luông” (Đẹp và Thơ, 1939), đã ghi lại mẩu chuyện đó sau : Thuyền nan đủng đỉnh sau hàng phượng, Cô gái Kim Luông yểu điệu chèo Tôi xuống thuyền cô, cô chẳng biết Rằng Thơ thấy Đẹp phải tìm theo Đoạn văn trích đầu bài đã nhà thơ Xuân Diệu viết để tả vùng nào ? Huế Tại ? Bởi trên khắp lãnh thổ Việt Nam, hay nói cho sát nghĩa thì từ Nam chí Bắc, ch (Các) nguồn Cảm nghĩ cây mai Nhà em có cây Mai Ngày thường, Mai đứng mình góc vườn, lặng lẽ bao nhiêu là Quỳnh Anh, Lan, Cúc, Vũ Nữ… Ấy mà Mai ung dung, thản nhiên lớn lên với dáng vẻ đơn sơ và giản dị Cây Mai cao em đến hai cái đầu Nó khoác trên mình áo xanh đậm điểm vài bông hoa vàng hoe Đến rằm tháng Chạp, Mai đem sân nhà Nó bắt đầu chú ý đến Mai người chăm sóc, bón phân, tỉa cành và đặc biệt lặt lá – công việc mà em thích Vào sáng Chủ Nhật, nhà em vui vẻ quây quần bên cây Mai để lặt lá Em làm theo lời mẹ dạy, chú ý lặt đúng cách lá, tưởng tượng (10) mở cửa sổ tí ti trên thân cây cho nụ hoa mở mắt hé nhìn trời đất Khi tất lá đã rời cành mẹ, cây Mai trở nên trơ trụi, khẳng khiu Những cành cây tia nét phác thảo bút kim tranh Nhưng chính trơ trụi lại mang vẻ háo hức và tưng bừng, đem đến cho người cảm giác mùa xuân Không phụ lòng người chăm sóc, không để cành phải đợi lâu, nụ hoa li ti đã bắt đầu xuất Thân cây trơ trụi tô điểm chấm xanh non mầm hoa, mầm lá Gần đến Tết, nụ hoa lớn lên, phình tròn, nhõ móng tay út Nhìn cây Mai có hàng trăm bọ xanh âu yếm bám chặt vào cành, cố gắng làm đẹp cho cây và hứa hẹn đơm hoa rực rỡ ngày Tết Tết tới, Mai đặt chễm chệ vị trí trang trọng nhà Mọi người lo sắm đồ Tết, chẳng để ý đến Mai nhiều Hôm mồng Một Tết, người vui vẻ đồ Đến lúc này, nhìn qua cây Mai, ngạc nhiên thấy nó đã sẵn sàng trang phục truyền thống mình Mai phủ hắp người áo vàng rực rỡ hoa, điểm thêm vài màu xanh non lá Chúng em trang trọng treo lời chúc “ An khang thịnh vượng”, “ Vạn ý”, … và bao lì xì lên cây, chia sẻ lời chúc năm với loài hoa tuyệt đẹp này Vậy là áo vàng Mai còn điểm món đồ trang sức màu đỏ, thể may mắn và tình thương yêu Hoa Mai vàng tươi, đẹp Cánh hoa mềm, mịn nhung Nhưng sau vài ngày, cành hoa héo dần và từ từ rời cành xuống điểm tô cho đất Đất chậu đầy màu vàng cánh Mai Hoa Mai rụng nhường chỗ cho nụ hoa con bung mình hé nở Những cái nụ xanh be bé, điểm vài màu vàng đỉnh Chúng em thay đoán xem đâu là nụ hoa, đâu là nụ lá, nụ nào nở trước, nụ nào nở sau Những nụ lá không quan tâm nhiều hồn nhiên nở cánh trước nụ hoa Sau tết, Mai cố gắng thể hết vẻ đẹp còn lại mình, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng giao Dưói đất, hoa vàng rụng nhiều Trên cây, lá xanh lớn lên Hết Tết, hết mùa hoa Mai, đến lượt lá đua trang trí cho cành Mai lại khoác lên mình áo màu xanh thẫm (11) Mai “ điệu” người, đến Tết là xúng xính quần áo đẹp Mai người bạn quen thuộc, chia sẻ ngày Tết với người Mai gắng sức mình tô đẹp cho ngày Tết Mọi người quan tâm, làm đẹp cho Mai Em yêu Mai, gia đình em yêu Mai, miền Nam này yêu Mai, đất nước Việt Nam yêu Mai Cây Mai- biểu tượng may mắn, vui vẻ và hạnh phúc Đề 2: Cảm nghĩ cây tre Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam Đặc biệt tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền cả_ xem là biểu tượng người Việt đất Việt, Từ hồi bé tẹo tôi nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào đẹp,cây nào quý,nhưng thân thuộc là tre nứa trúc mai vầu chục loại khác nhau,nhưng cùng mần xanh mọc thẳng " “Tre xanh, xanh tự Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh ” Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc, và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc chồi gọi là măng Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10 -18m , ít phân nhánh Mỗi cây có khoảng 30 đốt, Cả đời cây tre hoa lần và vòng đời nó khép lại tre “bật hoa” Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương làng Việt cổ truyền, thì bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có cộng sinh, cộng cảm người Việt Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất Từ măng tre bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre góp phần xây dựng sống Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm lịch sử nước nhà “ Đất nước lớn lên dân mình biết trồng tre và đánh giặc ” Không phài ngẫu nhiên tích loại tre thân vàng người Việt gắn với truyền thuyết Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến dân tộc ta kẻ thù xâm lược lớn mạnh Mặt khác, hình tượng cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ có thể liên quan đến khả sinh trưởng nhanh cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm ngày) Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chống quân (12) xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa Tre thật trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí côngtrong các chiến Chính cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán Chính tầm vông góp phần lớn việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự cho Tổ Quốc “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, ” Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã là ngưồn cảm hứng vô tận văn học, nghệ thuật Từ câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt, ) đến các ca dao, tục ngữ có mặt tre Đã có không ít tác phẩm tiếng viết tre : “Cây tre Việt Nam” Thép Mới và bài thơ cùng tên thi sỹ Nguyễn Duy, Tre còn góp mặt làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp nước Và nó là chất liệu khá quan trọng việc tạo các nhạc khí dân tộc : đàn tơ tưng, sáo, kèn, Tre vào sống người, sâu thẳm vào tâm hồn người Việt Mỗi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên hình ảnh lũy tre làng thân thương, nhịp cầu tre êm đềm Hình ảnh tre luôn gợi nhớ làng quê Việt nam mộc mạc, người Việt Nam cao, giản dị mà chí khí Trong quá trình hội nhập quốc tế và đại hóa thì tre ngày lại trở thành sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao nhiều khách mước ngoài ưa thích, mặt hàng dùng để trang trí nơi sang trọng : đèn chụp tre, đĩa đan tre Có thể thấy lĩnh sắc người Việt và văn hóa Việt có nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp cây tre đất Việt Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành lũy tre, rặng tre Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng người Việt Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống vùng đất Chính vì tre ví là người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù” Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua bao chiến tranh giữ nước tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam Hà Nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun ga ),nhưng tôi thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê bao năm đổi thay ngày lên phố (13)