Sinh Ly Benh Sot

21 7 0
Sinh Ly Benh Sot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý NGHĨA SINH HỌC CỦA SỐT - một phản ứng bảo vệ của cơ thể - phản ứng sốt ở người già và trẻ em khác với người trưởng thành - lúc nào cần bảo vệ cơn sốt lúc nào cần cắt sốt - tăng cường d[r]

(1)SỐT ThS Đỗ Hoàng Long Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch Khoa Y, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ (2) MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Trình bày và giải thích bệnh nguyên và bệnh sinh sốt Trình bày nguồn gốc, cấu trúc và chế tác động chất gây sốt nội sinh Trình bày ba giai đoạn sốt Trình bày rối loạn chuyển hóa sốt Giải thích rối loạn các quan có chức phận sinh lý sốt Mô tả các dạng biểu sốt Xác định ý nghĩa sinh học sốt (3) ĐỊNH NGHĨA Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt độ tác động các nguyên nhân gây bệnh thường là các yếu tố có hại vi khuẩn và vi rút (4) NGUYÊN NHÂN  Nhiễm vi sinh vật  Không nhiễm vi sinh vật Chất gây sốt ngoại sinh (5) CƠ CHẾ GÂY SỐT  Chất gây sốt nội sinh - protein - trọng lượng phân tử từ 13.00015.000 dalton - interleukins (IL-1, IL-1β, IL-6, IL-8), tumour necrosis factors (TNF, TNFβ), interferons (IFN, IFNβ, IFN), migration inhibition factors (MIF-1, MIF-1β) (6)  Cơ chế sốt (7) CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH SỐT 4.1 Sốt tăng - SN/TN > - ớn lạnh rét run da nhợt giảm tiết mồ hôi huyết áp tăng nhẹ (8) 4.2 Sốt đứng - SN/TN = - nhiệt độ còn cao da khô môi hôi chưa thở nhanh (9) 4.3 Sốt lui - SN/TN < - mồ hôi nhiều tiểu nhiều (10) RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA TRONG SỐT 5.1 Rối loạn chuyển hóa glucid nhiệt độ tăng chuyển hóa lượng và tiêu thụ oxy tăng tăng chuyển hóa glucid giảm dự trữ glycogen tăng đường huyết và tăng acid (11) 5.2 Rối loạn chuyển hóa lipid sốt cao kéo dài nhu cầu chuyển hóa cao tăng sử dụng lipid tăng thể cetone (12) 5.3 Rối loạn chuyển hóa protid tăng thoái hóa protein và giảm tổng hợp protein gầy và sụt cân (13) RỐI LOẠN CHỨC PHẬN TRONG SỐT 6.1 Rối loạn thần kinh - nhức đầu, chóng mặt - đau mình mẩy - mê sảng co giật và hôn mê Cơ chế: vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, các sản phẩm chuyển hóa sốt tác động lên hệ thần kinh (14) 6.2 Rối loạn tuần hoàn mạch nhanh và nhịp tim nhanh nhu cầu tăng chuyển hóa (15) 6.3 Rối loạn hô hấp thở nhanh và sâu nhu cầu tăng chuyển hóa (16) 6.4 Rối loạn tiêu hóa - đắng miệng, chán ăn - niêm mạc môi miệng khô - giảm tiết dịch và giảm nhu động ống tiêu hóa - khó tiêu, đầy và táo bón Cơ chế: giảm tiết các men tiêu hóa (17) 6.5 Rối loạn tiết niệu - sốt tăng: tăng nước tiểu co mạch - sốt đứng: giảm nước tiểu tăng tiết ADH và aldosterone - sốt lui: tăng nước tiểu nhu cầu thảy nhiệt (18) 6.6 Các rối loạn khác - tăng ACTH và cortisone - tăng chức phận gan - tăng chức phận miễn dịch (19) CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA SỐT - sốt liên tục - sốt dao động - sốt ngắt quãng - sốt hồi quy (20) Ý NGHĨA SINH HỌC CỦA SỐT - phản ứng bảo vệ thể - phản ứng sốt người già và trẻ em khác với người trưởng thành - lúc nào cần bảo vệ sốt lúc nào cần cắt sốt - tăng cường dinh dưỡng (21) THÁI ĐỘ XỬ TRÍ SỐT - Hạ nhiệt Kháng sinh Kháng viêm Men tiêu hóa Vitamin nhóm B (B1, B6) và C (22)

Ngày đăng: 06/09/2021, 23:46