1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN 15 THANH

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 63,08 KB

Nội dung

Học sinh Hát bài Em yêu trường em - Trường Tiểu học Điền Lộc - Nghe - Cho học sinh tham quan trường của mình - Nêu tên và ý nghĩa của trường - Nói về trường của mình Thảo luận nhóm 2 - Đ[r]

(1)TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2013 Tập đọc: Hai anh em (2 tiết) I Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài - Hiểu ý nghĩ nội dung câu chuyện : Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em ( trả lời câu hỏi SGK) GDKNS:- Xác định giá trị - Nhận thức thân - Thể cảm thông II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc đúng III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Vì chị Nga và Linh nhắn tin vậy? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Luyện đọc: -Đọc mẫu * Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu - Hướng dẫn đọc từ khó - nghĩ,vất vả, đỗi, ngạc nhiên * Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài +Nghĩ ,/người em đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần anh// +Thế /anh đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần em.// - Giáo viên gọi học sinh đọc sau đọc mẫu cho lớp cùng nghe câu dài * Luyện đọc theo nhóm Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm – tìm hiểu số từ khó hiểu - Nhận xét, biểu dương Tiết c Tìm hiểu bài: - Lúc đầu hai anh em chia lúa nào? - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? - Người anh nghĩ gì và đã làm gì? Học sinh - em đọc bài "nhắn tin " - Chị Nga Linh chưa ngủ dậy , Hà đến nhà không có Linh nhà - Nhận xét - Mỗi em câu đến hết bài *Luyện đọc từ khó - nghĩ,vất vả, đỗi, ngạc nhiên - 4em nối tiếp đọc đoạn - đọc câu dài +Nghĩ ,/người em đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần anh// +Thế /anh đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần em.// *Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Chọn bạn đọc hay -Họ chia lúa thành đống ,để ngoài đồng - Anh mình còn phải nuôi vợ nuôi - Em ta sống mình vất vả (2) - Mỗi người cho nào là công bằng? d Luyện đọc lại: -Nhận xét -tuyên dương Củng cố -dặn dò: -Qua bài này muốn nhắc nhủ các em điều gì? -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét chung - Người khác phải nhiều mình *Thi đọc lại -2em đọc bài -Nhận xét -Là anh em phải yêu thương đùm bọc - Học sinh nhà đọc lại bài để tiết sau học kể chuyện cho tốt Toán: 100 trừ số I Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100: 100 trừ số có hai chữ số - Biết cách tính nhẩm 100 trừ số tròn chục * Học sinh giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Đặt tính tính - Gọi học sinh lên bảng 36 - 46 - 49 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: * 100 - 36 *100 - b Thực hành: Bài 1: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài và làm bài Bài 2: Tính nhẩm 100 – 20 = 100 – 40 = -Hướng dẫn * Bài 3: 100 – 70 = 100 – 10 = Tóm tắt : Sáng bán : 100 hộp sữa Chiều bán ít buổi sáng : 24 hộp sữa Chiều bán : .hộp sữa ? Học sinh - học sinh lên bảng 36 - 46 - 49 -Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét -1 số em nêu cách đặt tính -1 em làm bảng lớp, lớp làm bảng -1em nêu cách tính -1 em bảng lớp làm bảng *Tương tự 100 - -1 số em nêu cách tính và đặt tính -Nêu yêu cầu bài tập -2 em làm bảng lớp, lớp làm bảng -Nêu lại cách tính và đặt tính 100-69 và 100 - - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm và làm vào bảng, nêu cách nhẩm mình 10 chục – chục chục 100 – 20 = 80 - Thảo luận nhóm 2- trình bày -nhận xét - em đọc đề Bài giải: Buổi chiều bán số hộp sữa là: 100 – 24 = 76 ( hộp) Đáp số: 76 hộp - em làm bảng lớp, lớp làm bài vào (3) - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Nhận xét - Nêu lời giải khác bạn -nhận xét - Nêu lại cách đặt tính và tính 1005và 100-30 Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Kể chuyện: Hai anh em I.Mục tiêu: -Kể phần câu chuyện theo gợi ý bài tập - Nói lại ý nghĩ cuả hai anh em gặp trên đồng * Học sinh khá giỏi kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (SGK) - Bảng phụ ghi gợi ý III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: Câu chuyện bó đũa Học sinh - học sinh nối tiếp kể chuyện - Nhận xét cách kể chuyện bạn - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề: b Hướng dẫn học sinh kể chuyện: -Treo câu hỏi gợi ý -Nêu ý nghĩ hai anh em gặp trên cánh đồng * Kể toàn câu chuyện Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? - Chuẩn bị tiết sau - 2em đọc gợi ý sách giáo khoa - em kể đoạn theo tóm tắt *Thảo luận theo nhóm -VD:Em tốt quá ! Hoặc :Hoá em làm chuyện này, em thật tốt, lo cho người khác - Đại diện các nhóm kể trước lớp *4 em kể toàn câu chuyện - Nhận xét ,chọn bạn kể hay - Anh em phải yêu thương đùm bọc - Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe Chính tả: (nhìn bảng) Hai anh em I Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng đoạn hai truyện "Hai anh em" - Làm bài tập bài 3(a/ b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng viết bài mẫu - Bảng phụ (4) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn * Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc bài viết - Tìm câu nói lên suy nghĩ hai anh em? *Hướng dẫn viết từ khó +vất vả, thật, sống, bàn - Nhận xét, sửa sai c.Luyện viết -Theo dõi, uốn nắn cho các em yếu d.Thu chấm -Nhận xét, tuyên dương e Bài tập: Bài 2:Tìm từ có chứa vần ai, ay -Tìm hai từ có vần ,hai từ có vần ay Bài 3:Tìm các từ a Chứa tiếng bắt đầu s x b Chứa tiếng bắt đầu ăt hay ât Củng cố, dặn dò: - Viết các chữ còn sai - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Học sinh - Hai em làm bảng lớp, lớp làm bảng - lấp lánh ,chắc chắn, miệt mài, tin cậy - Nhận xét - Hai em đọc bài - Anh mình còn phải công -1 học sinh làm vào bảng lớp - lớp làm bảng - vất vả, thật, sống, bàn - Nhận xét - HS nhìn bảng chép bài vào - Tự sửa bài - Đọc yêu cầu bài tập -2 em làm bài vào bảng lớp làm vào +Cái tay, may áo +Hoa mai,cái chai - Nhận xét -1em đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm hai-Đại diện nhóm trình bày - mất, gật, bậc, - Nhận xét - Nghe - Học sinh nhà chép lại bài và viết lại số tư mà các em hay viết sai Toán: Tìm số trừ I Mục tiêu: - Biết cách tìm x các dang bài tập: a – x = b ( a, b là số không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính ( Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết II Đồ dùng dạy học: (5) -Các mô hình sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh em bảng – học sinh lớp làm bảng Đặt tính tính 100-43 100-69 100-40 100-80 -Nêu lại cách đặt tính và tính -Nhận xét 1.Bài cũ: - Ghi điểm, nhận xét Bài mới: a Hướng dẫn tìm số trừ - Đính hình vuông lên bảng - Nêu đề toán - Số ô vuông lấy chưa biết ta gọi là x Ghi:10-x =6 -Chỉ và nêu tên gọi các thành phần phép trừ -Muốn biết số ô vuông lấy là bao nhiêu ta làm nào ? b.Thực hành : Bài 1:Tìm x 15 - x = 10 15 - x = Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn Số bị trừ 75 84 58 72 Số trừ Hiệu 36 60 34 19 - Nhận xét bài làm học sinh 37 18 -Quan sát -1em nêu :Có 10 hình vuông sau lấy số hình vuông,còn lại hình vuông Hãy tìm số ô vuông đã lấy - Đọc 10 – x = 10 số bị trừ X số trừ - hiệu (3em nhắc lại ) -Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ, trừ hiệu -1 số em nhắc lại -1em nêu yêu cầu -3em bảng – lớp làm vào bảng -15 - x = 10 15 - x = X = 15-10 x = 15- X=5 x=7 - Nêu lại quy tắc - Đọc yêu cầu bài toán và xác định tên thành phần các các bài toán Hoạt động theo nhóm đôi và ghi vào ghi chép mình và nêu cách tìm số bị trừ, số trừ Số bị 75 84 58 72 55 trừ Số trừ Hiệu Bài - Đọc đề, tóm tắt đề toán - Nhận xét bài làm học sinh 3.Củng cố, dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị bài sau 36 39 24 60 24 34 51 19 37 18 - 2em đọc đề toán -1em làm bảng lớp, lớp làm bài vào mình Bài giải Số ô tô rời bến là : 35 – = 29 (ô tô) Đáp số :29 ô tô -Nhận xét - Học sinh nhà làm bài bài tập (6) - Nhận xét chung Đạo đức: Giữ gìn trường lớp đẹp I Mục tiêu: - Nêu ích lợi việc giữ gìn lớp học sach đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn lớp học đẹp - Hiểu giữ gìn lớp học đẹp là trách nhịêm học sinh - Thực giữ gìn lớp học đẹp * Nhắc nhở bạn bè giữ gìn lớp học đẹp *GDKNS: Kĩ hợp tác với người vệt giữ gìn trường lớp đẹp Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ trường lớp đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Đóng vai - Xử lý tình Học sinh - Chia lớp thành ba nhóm 1.Mai và An cùng trực nhật, Mai định đổ rát qua cửa sổ lớp cho tiện Em 2.Nam rủ Hà:" Mình cùng vẽ hình Đô-rêmon lên tường đi" Hà 3.Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa sân trường mà bố lại hứa cho Long chơi công viên, Long - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét - Đảm bảo vệ sinh làm cho môi trường thêm xanh và đẹp - An,vì An nhắc nhở Mai đổ rác đúng nơi quy định Hà, vì Hà khuyên bạn -Vì nhóm em xử lý ? -Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao? -Kết luận chung 2.Thực hành làm sạch, đẹp trường lớp - QS lớp - Nhận xét lớp mình chưa 3.Củng cố - dặn dò - Dọn dẹp lớp đẹp - Qua bài học hôm em biết điều gì? - Vệ sinh trường lớp - Chuẩn bị Tiết sau: Giữ trực tự vệ sinh nơi công cộng - Cần vệ sinh - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Buổi chiều Tiếng Việt:* Dạy em học chữ (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Học sinh đọc bài thơ “Dạy em học chữ” và trả lời các câu hỏi phù hợp với nội dung bài thơ - Tìm số từ ngữ phẩm chất người (7) II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ Đọc mẫu bài thơ cho học sinh nghe - Bài thơ có bao nhiêu câu thơ? - Hướng dẫn học sinh cách đọc a Thấy anh mở sách, em làm gì? b Anh nói chữ A ghế thợ quét vôi, em bảo gì? c Em nói gì thấy chữ T? d Anh sững sờ và ngạc nhiên vì điều gì? e Dòng nào đây gồm từ phẩm chất người? - Nhận xét bài làm học sinh Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà đọc lại bài và làm bài tập bài tập Học sinh - Học sinh đọc theo và tìm các câu thơ - Có 16 câu thơ - Đọc bài thơ theo nhóm - Đọc thơ theo nhóm và trả lời số câu hỏi thực hành a Lẫm chẫm đến bên b Đầu chữ A nhọn, có ngồi không? c Chữ T giống cái bơm xe đạp d Chữ T đúng là giống cái bơm Em giỏi quá e Giỏi, thông minh, nhanh trí - Học sinh trình bày – lớp nhận xét bài làm các bạn - Học sinh nhà làm bài bài tập Tiếng Việt Toán:* Tìm số trừ, giải bài toán có phép tính (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Học sinh thực các bài toán dạng tìm số trừ, giải bài toán có phép tính - Nhẩm các bài toán dạng 100 trừ số II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm 90 + 10 = 20 + 80 = 70 + 30 = 100 – 10 = 100 – 80 = 100 – 70 = Bài 2: Tính - Học sinh yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Tìm x a 25 – x = b 12 – x = Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập, nêu cách nhẩm mình 90 + 10 = 80 20 + 80 = 100 100 – 10 = 90 100 – 80 = 20 - Nêu yêu cầu bài và làm bài vào thực hành nêu cách tính - Nhận xét bài làm bạn - Học sinh nêu yêu cầu bài và làm bài và nêu quy tắt tìm số trừ a 25 – x = b 12 – x = x = 25 – x = 12 – (8) - Nhận xét bài làm học sinh Bài 4: Viết phép tính thích hợp Số bị 38 22 41 trừ Số trừ 19 14 18 Hiệu 23 35 10 12 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 5: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập Đàn lợn có: 12 Còn lại: Bán : ….con? - Nhận xét bài làm học sinh Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài tập bài tập x = 20 x=4 - Nhận xét bài làm các bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài toán và nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu Số bị 38 22 41 53 100 trừ Số trừ 19 14 18 18 88 Hiệu 19 08 23 35 12 - học sinh lên bảng làm và nêu cách làm mình cho lớp cùng nghe - Nhận xét bài làm bạn - Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm bài tập Bài giải Số lợn nhà My đã bán là: 12 – = (con) Đáp số: - Nhận xét bài làm các bạn - Học sinh ngà làm bài tập và học thuộc quy tắt tìm số trừ Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số trò chơi dân gian II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tập đọc: Bé Hoa I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa bài - Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em,biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ * Giáo dục học sinh biết yêu thương, anh chị em và bố mẹ gia đình II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: Học sinh - HS đọc bài “ Hai anh em ”và trả lời (9) - Gọi học sinh đọc bài “ Hai anh em ”và trả lời câu hỏi Người em đã làm gì và nghĩ gì? - Anh em phải nào ? - Nhận xét , ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Luyện đọc: - Đọc mẫu * Luyện đọc câu: - Hướng dẫn đọc từ khó: nắn nót ,đưa võng ,đen láy * Luyện đọc đoạn: - Chia làm đoạn - Hướng dẫn học sinh ngắt câu dài: + Bao bố về,/ bố dạy thêm bài khác cho con.// Dạy bài dài dài ấy,/ bố nhé!// * Luyện đọc nhóm - Gọi học sinh thi đọc theo nhóm Nhận xét cách đọc bài các nóm c.Tìm hiểu bài: - Em biết gì gia đình Hoa ? - EmNụ đáng yêu nào ? - Hoa đã làm gì giúp mẹ ? - Trong thư Hoa kể gì và mong muốn gì? d.Luyện đọc lại -Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc lòng bài - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học * Giáo dục học sinh biết yêu thương anh chị em gia đình và yêu quý bố mẹ mình Người em đã làm gì và nghĩ gì? -Anh em phải biết yêu thương nhau, đùm bọc lẫn nhau? - Nhận xét - Đọc nối tiếp câu - Đọc từ khó :nắn nót ,đưa võng ,đen láy - Nối tiếp đọc đoạn, luyện đọc câu dài: - học sinh đọc lớp đồng câu dài + Bao bố về,/ bố dạy thêm bài khác cho con.// Dạy bài dài dài ấy,/ bố nhé!// - Đọc cá nhân, đồng - Đọc nối tiếp - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm - Có người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ - Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy -Hoa ru em ngủ ,trông em cho mẹ - Một học sinh đọc đoạn 1, - trả lời Hoa kể em Nụ, chuyện Hoa hết bài hát ru em Hoa mong muốn nào bố về, bố dạy thêm bài khấc cho Hoa -Thi đọc bài -Nhận xét - Học sinh phát biểu ý kiến nội dung bài - Học sinh trả lời số câu hỏi giáo viên và đọc lại toàn bài Luyện từ và câu: Từ đặc điểm – Câu kiểu Ai nào? I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ đặc điểm, tính chất người, vật, vật.( Thực mục bài tập 1, 2) - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào?( Thực 3, mục bài tập 3) (10) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 1, - Tranh vẽ SGK III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề: b Thực hành: Bài 1: - Treo tranh - Với câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng - Nhận xét, giúp học sinh hoàn chỉnh câu Bài 2: Tìm từ đặc điểm người và vật * Kết luận: Bài 3: Giáo viên phân tích - Bộ phận trá lời cho câu hỏi là đâu? - Đâu là phận trả lời câu hỏi nào? - Nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Nhận xét tiết học Học sinh - em làm bài tập - Nhận xét - Một em đọc yêu cầu - Học sinh làm mẫu câu a - Nối tiếp phát biểu ý kiến và hoàn chỉnh câu a Em bé xinh/ Em bé dễ thương/ b Con voi thật to lớn/ Con voi thật khỏe c Những nhiều màu sắc./ Những đẹp d Cây cau thật xanh tốt./ Những cây cau xanh tốt - Đọc yêu cầu bài tập – phân tích đề - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày: cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, bé, béo, mập, gầy nhom… - Nhận xét - Đọc yêu cầu - em đọc câu mẫu( SGK) - Mái tóc ông em - Nhận xét - bạc trắng - Nhận xét - học sinh bảng, lớp, phiếu bài tập - Nhận xét - Lắng nghe - Học sinh nhà làm bài làm bài tập bài tập Toán: Đường thẳng I Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước và bút - Biết ghi tên dường thẳng - Làm bài tập ( cột 1,3), 2( cột 1,2,3), II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (11) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: 15- x =10 Học sinh x - 14=18 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu đường thẳng AB - GV hướng dẫn học sinh vẽ kết hợp học sinh vẽ - Ghi ;Đoạn thẳng AB - Kí hiệu chữ in hoa - Cho hai điểm AB ,dùng thước nối hai điểm đó lại ,ta gọi là đoại thẳng - Hướng dẫn học sinh kéo dài hai phía b.Giới thiệu ba điểm thẳng hàng -chấm ba điểm GT :ba điểm A, B, C thẳng hàng cùng nằm trên đường thẳng - Cho điểm D, điểm D không nằm trên đường thẳng nên điểm A,B,D không thẳng hàng c.Thực hành: Bài 1: Vẽ các đường thẳng hình đây Dùng thước và và bút kéo dài các đoạn thẳng hai phía để đường thẳng, ghi tên các đường thẳng đó -Nhận xét Bài 2: Nêu tên ba điểm thẳng hàng - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố -dặn dò: -Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét chung 15- x = 10 x -14=18 X = 15-10 x = 18+14 X=5 x = 32 -Nhận xét -Nêu quy tắc - Hoạt động nóm đôi và trình bày cách vẽ và nêu tên gọi Đường thẳng AB A B A B C - Đọc yêu cầu - em vẽ - lớp vẽ bảng - Nhận xét cách vẽ các bạn - Đọc yêu cầu - em bảng - lớp bảng N M O P Q Ba điểm thẳng hàng là: O, M, N O, P, Q Nhận xét - Học sinh nhà làm bài bài tập toán - Xem trước bài luyện tập Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tập viết: Chữ hoa N (12) I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Nghĩ( dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ); Nghĩ trước nghĩ sau( lần) * Học sinh khá giỏi viết toàn bài II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ N nằm khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li: Nghĩ( dòng 1) Nghĩ trước nghĩ sau (dòng 2) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Kiểm tra số - Nhận xét , ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu: Ghi đề bài: b Hướng dẫn viết chữ hoa: * Quan sát chữ N hoa - Vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn - Đưa câu ứng dụng: nghĩ trước nghĩ sau Gt : Nghĩ trước, nghĩ sau - suy nghĩ chín chắn trước làm - Hướng dẫn học sinh viết chữ nghĩ - Nhận xét , sửa chữa c Hướng dẫn viết vở: - Theo dõi, hướng dẫn cho các em yếu d Chấm chữa - Thu 10 chấm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Học sinh - em bảng- Lớp viết bảng M - em nhắc lại cụm từ:" Miệng nói tay làm" - Viết: Miệng - Nhận xét độ cao - nét móc nét xiên, nét móc trên -Quan sát * Viết bảng (2 lần) - học sinh viết bảng - Em bảng -Lớp bảng: Nghĩ chú ý độ cao các chữ - Nhận xét - Viết vào tập viết - Đổi cho và nhận xét chữ viết bạn mình - Nghe - Học sinh viết lại phần luyện viết nhà Chính tả: (nghe viết) Bé Hoa I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài "Bé Hoa " - Làm bài tập 3b II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT -Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: Học sinh - em viết bảng học sinh viết bảng (13) Sương sớm, xương sườn, bậc thang - Nhận xét -Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn viết- nghe viết - Đọc bài - Em Nụ đáng yêu nào? - Những chữ đầu câu viết nào? - Đọc từ khó - Nhận xét, sửa chữa *Đọc câu - Đọc bài Thu bài chấm bài cho học sinh - Nhận xét, biểu dương c Bài tập: Bài 3:Điền vào chỗ trống ât hay âc? Treo bảng phụ Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn học sinh viết lại các chữ còn sai - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Nghe - em đọc bài - Em Nụ môi đỏ hồng ,mắt mở to,tròn và đen láy -Chữ đầu cầu phải viết hoa *Viết BC mắt, đen láy, mãi, thích, võng -Viết bài vào -Soát bài - Nêu yêu cầu Hs làmvào phiếu bài tập - Giấc ngủ ,thật thà ,chủ nhật ,nhấc lên Nhận xét - Lắng nghe - Về nhà làm bài vào bài tập Tiếng việt Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số trừ và tìm số bị trừ - Làm các bài tập 1,2 ( cột 1,2,5), II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: -Vẽ đoạn thẳng AB - Nhận xét , ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: b.Thực hành Học sinh em bảng - Lớp bảng 15- X = 15 – X = 10 X =15 - X = 15 - 10 X=7 X=5 - Nêu quy tắc - 1em khác lên B vẽ - Nhận xét (14) Bài 1:Tính nhẩm 12 – = 11- = 13 – = 14 – = Bài 2:Tính ( hoạt động nhóm) - Hướng dẫn - Nhận xét Bài 3:Tìm x *Bài 4: -Chú ý cách đặt thước - Nhận xét bài làm học sinh khá giỏi 3.Củng cố -dặn dò - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung - Đọc yêu cầu và làm miệng 12 –7 = 13 – = 11- = 14 – = - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập và làm việc theo nhóm.- nêu cách tính - Các nhóm trình bày và nhận xét kết nhóm bạn - Nhắc lại quy tắt 32- x = 18 20 – x = X = 32 - 18 x = 20 - X = 14 x = 18 - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh giỏi trình bày cách làm mình (câu a,b) -Lớp -Nhận xét - Học sinh lắng nghe và nhà làm bài tập bài tập Tự nhiên và xã hội: Trường học I.Mục tiêu: - Nói tên, địa và kể số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường trường em * HSKG: Nói ý nghĩa tên trường em: tên danh nhân, tên xã, phường * Tự hào yêu quý trường học em II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK 32,33 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Khởi động 2.Bài a.Giới thiệu: - Các em học trường nào? - Hôm chúng ta cùng tìm hiểu trường mình b.Quan sát trường học - Hướng dẫn cho học sinh tham quan tìm hiểu các phòng trường mình -Thảo luận lớp *Kết luận:Trường học có sân trường, vườn Học sinh Hát bài Em yêu trường em - Trường Tiểu học Điền Lộc - Nghe - Cho học sinh tham quan trường mình - Nêu tên và ý nghĩa trường - Nói trường mình (Thảo luận nhóm 2) - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Quan sát tranh 3,4,5,6/33và trả lời câu (15) và nhiều phòng học, phòng làm việc c.Làm việc với SGK - Ngoài các phòng học trường bạn còn có phong nào ? -Bạn thích phòng nào ?Tại ? Kết luận * Giáo dục học sinh biết yêu quý ngôi trường mình 3.Nhận xét dặn dò - Nhận xét chung hỏi - Phòng hiệu trưởng, phòng vi tính, phòng hội đồng ,phòng mỹ thuật - Học sinh trả lời - Đại diện cặp thảo luận - Học sinh phải biết yêu quý ngôi trường mình và chăm sóc và bảo vệ ngôi trường mình Buổi chiều Tiếng Việt:* Tìm từ hình dáng, màu sắc (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Học sinh điền vần ai/ ay; s/ x; ât/ âc - Tìm từ hình dáng, màu sắc II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền tiếng có vần ai/ ay ……….hôm qua … Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt … Chín vàng màu ước mong Bài 2: Điền vào chỗ trống a s / x Nhấp nháy …ao …a vời Tưởng …óm thôn đỏ lửa Đống củi còn cháy dở Đã tí tách ương rơi - Nhận xét bài làm học sinh b ât/ âc Trái g… xinh xinh Chín vàng nắng đỏ Bao nhiêu mặt trời Ngủ say đó - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Nối từ chủ đề thích hợp với ô tròn in đậm - Yêu cầu học sinh đọc bài và nhận xét bài Học sinh - Đọc yêu cầu bài làm bài và chữa bài Ngày hôm qua lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong - Học sinh đọc yêu cầu bài làm bảng nhóm sau đó làm vào thực hành Nhấp nháy xa vời Tưởng xóm thôn đỏ lửa Đống củi còn cháy dở Đã tí tách sương rơi - Đọc lại bài nhóm mình Trái gấc xinh xinh Chín vàng nắng đỏ Bao nhiêu mặt trời Ngủ say đó - Đọc bài và nhận xét bài làm - Học sinh đọc bài, tìm và nối + từ hình dáng: thấp bé, bụ bẩm, xinh xẻo, cao to + Từ màu sắc: Xanh biếc, đỏ hồng vàng tươi, trắng tinh + Từ tình cảm: Cởi mở, chịu khó, nóng nãy, vui vẻ (16) làm học sinh Bài 4: Đặt câu với từ màu sắc và hình dáng a màu sắc đôi mắt búp bê ( xanh biếc, đen láy ) b Hình dáng búp bê ( bé xíu, xinh xẻo, ngộ nghĩnh - Nhận xét bài làm học sinh Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà ôn lại bài - Đọc bài làm mình - Học sinh đọc yêu cầu, làm miệng và làm bài vào thực hành a Đôi mắt búp bê màu đen láy hạt nhãn b thân hình búp bê xinh xắn và đáng yêu - Nhận xét bài bạn - Học sinh nhà ôn lại bài - làm ssos bài tập bài tập - tìm từ mang vần ât/ âc - Đặt câu mang vần trên Toán:* Vẽ đường thẳng qua điểm, điểm (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Học sinh biết vẽ đường thẳng qua điểm, điểm - Biết vẽ các đoạn thẳng - Tìm số hạng tổng, tìm số trừ Giải toán có phép tính * Học sinh giỏi làm tất các bài tập II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Vẽ dường thẳng qua điểm Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu và vẽ vào - Đọc đường thẳng mà các em vẽ Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD - Đọc yêu cầu bài tập làm bài và trình - Vẽ đoạn thẳng AC và BD cắt điểm bày cách làm mình cho lớp cùng O nghe - Viết tiếp vào chỗ chấm điểm thẳng hàng có hình A B O D C - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Đặt tính tính ( làm vào thực hành) Bài 4: Tìm x a x + = 12 c 12 – x = - Đọc đường thẳng qua điểm mà mình vừa tìm và - Học sinh làm bài vào thực hành, nêu két - Học sinh đọc yêu cầu và nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số trừ a x + = 12 c 12 – x = (17) - Nhận xét bài làm học sinh x = 12 – x = 12 – x=3 x=3 Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề - Nhận xét bài làm bạn mình - Học sinh đọc đề và phân tích đề, làm bài giải Bài giải Trường Cao Sơn có số lớp học là: - Nhận xét bài làm học sinh 14 – = ( lớp) - Chấm điểm cho học sinh Đáp số: lớp Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài làm các bạn - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài tập bài tập và học thuộc quy tắt - Về nhà học tuộc quy tắc và học thuộc tìm số trừ và thuộc bảng trừ bảng trừ Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số trò chơi dân gian II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 Tập làm văn: Chia vui, kể anh chị em I Mục tiêu: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp - Biết viết đoạn văn ngắn kể anh chị em mình +GDKNS:- Thể cảm thông -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: -1 số em kể gia đình mình - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Thực hành Học sinh - Lắng nghe (18) Bài - Đọc yêu cầu -trình bày Em chúc mừng chị ,chúc chị sang năm đạt giải giải -Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Em nói gì để chúc mừng chị Liên? Bài3: Hãy viết 3,4 câu kể anh chị em ruột(hoặc anh chị em họ em) - GV hướng dẫn gợi ý thêm -Chọn 1số bài viết đúng và hay để tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: - Viết cho hoàn chỉnh đoạn văn - Nhận xét tiết học - Thảo luận nhóm - Em chúc mừng chị sang năm đạt giải cao hơn./ Em chúc mừng chị ,chị thật đáng phâm phục - số em kể anh chị mình *Tự viết bài vào -1số em đọc bài viết mình - Lắng nghe - nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Củng cố kỹ tính nhẩm - Củng cố kỹ thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải toán có kèm đơn vị cm II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập , III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề bài b Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: (cột 1,3) Đặt tính tính a)32 - 25 44 -8 b) 53 - 29 30 - Bài 3: Tính Theo dõi, hướng dẫn Bài 5: Tóm tắt Đỏ : 65cm Xanh : ngắn 17 cm Học sinh - HS nêu cách số trừ - HS khác : Tìm x 19 - x = - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm -Chơi truyền điện - Đọc yêu cầu HS làm vào bảng - Làm vào bảng phụ - Lớp làm 42-12-8=22 58-6-4=28 36+14-28=22 72-36+24=60 - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - học sinh lên bảng- lớp làm (19) Xanh : ?cm Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Bảng trừ - Nhận xét tiết học Bài giải Tấm vải xanh dài là: 65-17= 48(cm) Đáp số: 48cm - Nhận xét - nhà làm bài tập bài tập Toán Thủ công: Gấp cắt, dán BBT cấm xe ngược chiều I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp cắt, dán BBT cấm xe ngược chiều - Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Dường cắt có thể mấp mô Biển báo tương đối có thể biển báo giao thông có thể to nhỏ mẫu hướng dẫn giáo viên * Học sinh Khá giỏi cắt dường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối II Đồ dùng dạy học: - Hai hình mẫu - Quy trình gấp, cắt, dán - Giấy thủ công màu đỏ, xanh, trắng và màu khác, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét: Bài mới: a Hoạt động quan sát và nhận xét - Giáo viên định hướng kích thước, màu sắc hình mẫu b.Hướng dẫn mẫu Bước 1:Gấp, cắt biển báo lối thuận chiều ( hình tròn, hình chữ nhật nhỏ, hình chữ nhật lớn) Bước 2: Dán biển báo c.Thực hành -Theo dõi hướng dẵn cho các nhóm còn lúng túng Học sinh - Trình bày lên bảng - Quan sát - Mỗi biển báo có phần - Mặt biển báo và chân - Mặt hình tròn màu xanh và màu đỏ Ở là hình chữ nhật màu trắng, chân - Theo dõi - số em nhắc lại quy trình *Thảo luận theo nhóm - Học sinh gấp, cắt hình tròn màu xanh, cắt hình chữ nhật màu trắng, cắt hình chữ nhật dài 10 ô rộng 10 ô làm chân - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu xanh chồm lên biển báo khoảng nửa ô - Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình tròn *1số nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình (20) - Nhận xét - Trưng bày sản phẩm – Đánh giá sản phẩm bạn mình - Đánh giá sản phẩm học sinh Củng cố,dặn dò - Cắt, dán biển báo giao thông - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học -Lắng nghe - Về nhà thực hành lại việc cắt, dán biển báo cấm xe ngược chiều Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 15 - Kế hoạch tuần 16 II Nội dung: Giáo viên Đánh giá công tác tuần 15 *Nề nếp * Học tập: * Hạn chế : 2.Kế hoạch tuần 16: - Học chương trình tuần 16 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập mình, - Kèm cặp cho các em yếu: Trinh, Tuấn * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, áo quần đồng phục * Nề nếp: Trật tự học Không ăn quà vặt học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Học tập tốt để hướng tới ngày quốc phòng toàn dân 22- 12 - Phòng tránh tai nạn thương tích - Thực tốt các nội quy lớp Chơi trò chơi Học sinh a.Lớp trưởng điều khiển đánh giá các hoạt động tuần 15 Học sinh nhận xét, có ý kiến b Giáo viên tổng kết HS lắng nghe HS tham gia chơi Buổi chiều Tiếng Việt:* Viết – câu vào bưu thiếp chúc mừng sinh nhật anh (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Hoc sinh biết chọn từ thích hợp, đặt câu với từ ngữ đó để tả: Màu sắc hoa quỳnh, tính tình ông em Viết – câu vào bưu thiếp chúc mừng sinh nhật anh II Đồ dùng dạy học: (21) - Vở thực hành III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Hướng dẫn học sinh chọn từ ngữ thích hợp để tả màu sắc hoa quỳnh, tính tình ông - Hướng dẫn học sinh làm miệng - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Viết 2, câu vào bưu thiếp chúc mừng sinh nhật anh, (chị em) - Nhận xét bài làm học sinh và chấm bài Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà tìm số từ ngữ tính tình, màu sắc tình cảm phù hợp để dùng từ, đặt câu Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu sau đó làm bài miệng - Hoạt động nhóm đôi làm miệng bài tập sau đó trình bày cho lớp cùng nghe và viết bài vào thực hành - Hoa quỳnh trắng tinh - Ông em hiền hậu và điềm đạm - Học sinh viết vào bưu thiếp - Đọc lời chúc mình cho lớp cùng nghe - Cả lớp nhận xét bài bạn - Học sinh nhà thực Thủ công:* Gấp cắt, dán BBT cấm xe ngược chiều (tt) I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp cắt, dán BBT cấm xe ngược chiều - Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Dường cắt có thể mấp mô Biển báo tương đối có thể biển báo giao thông có thể to nhỏ mẫu hướng dẫn giáo viên * Học sinh Khá giỏi cắt dường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối II Đồ dùng dạy học: - Hai hình mẫu - Quy trình gấp, cắt, dán - Giấy thủ công màu đỏ, xanh, trắng và màu khác, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 2.Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét: Bài mới: a Hoạt động quan sát và nhận xét - Giáo viên định hướng kích thước, màu sắc hình mẫu Học sinh - Trình bày lên bảng - Quan sát - Mỗi biển báo có phần - Mặt biển báo và chân - Mặt hình tròn màu xanh và màu đỏ Ở là hình chữ nhật màu trắng, chân b.Hướng dẫn mẫu Bước 1:Gấp, cắt biển báo lối thuận chiều - Theo dõi ( hình tròn, hình chữ nhật nhỏ, hình chữ nhật - số em nhắc lại quy trình lớn) (22) Bước 2: Dán biển báo c.Thực hành -Theo dõi hướng dẵn cho các nhóm còn lúng túng - Đánh giá sản phẩm học sinh Củng cố,dặn dò - Cắt, dán biển báo giao thông - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học *Thảo luận theo nhóm - Học sinh gấp, cắt hình tròn màu xanh, cắt hình chữ nhật màu trắng, cắt hình chữ nhật dài 10 ô rộng 10 ô làm chân - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu xanh chồm lên biển báo khoảng nửa ô - Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình tròn *1số nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình - Nhận xét - Trưng bày sản phẩm – Đánh giá sản phẩm bạn mình -Lắng nghe - Về nhà thực hành lại việc cắt, dán biển báo cấm xe ngược chiều Tự nhiên và xã hội:* Trường học I.Mục tiêu: - Nói tên, địa và kể số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường trường em * HSKG: Nói ý nghĩa tên trường em: tên danh nhân, tên xã, phường * Tự hào yêu quý trường học em II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK 32,33 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 3.Khởi động 4.Bài a.Giới thiệu: - Các em học trường nào? - Hôm chúng ta cùng tìm hiểu trường mình b.Quan sát trường học - Hướng dẫn cho học sinh tham quan tìm hiểu các phòng trường mình -Thảo luận lớp *Kết luận:Trường học có sân trường, vườn và nhiều phòng học, phòng làm việc c.Làm việc với SGK - Ngoài các phòng học trường bạn còn có phong nào ? -Bạn thích phòng nào ?Tại ? Học sinh Hát bài Em yêu trường em - Trường Tiểu học Điền Lộc - Nghe - Cho học sinh tham quan trường mình - Nêu tên và ý nghĩa trường - Nói trường mình (Thảo luận nhóm 2) - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Quan sát tranh 3,4,5,6/33và trả lời câu hỏi - Phòng hiệu trưởng, phòng vi tính, phòng hội đồng ,phòng mỹ thuật - Học sinh trả lời - Đại diện cặp thảo luận (23) Kết luận * Giáo dục học sinh biết yêu quý ngôi trường mình 3.Nhận xét dặn dò - Nhận xét chung - Học sinh phải biết yêu quý ngôi trường mình và chăm sóc và bảo vệ ngôi trường mình (24)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:03

w