1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thien nhien

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trẻ xung phong ca hát, đọc thơ trong chủ đề Hiện Tượng Tự Nhiên - Cô cháu cùng trò chuyện về ích lợi các hiện tượng về thiên nhiên, giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mà cháu làm ra,[r]

(1)Hiện Tượng Tự Nhiên * Giáo Viên : Sơn Hồng Keo * Lớp : Ghép * Năm học: 2014-2015 Chủ đề: Hiện Tượng Tự Nhiên (2) MỞ CHỦ ĐỀ “Hiện Tượng Tự Nhiên” - Trò chơi Chuyền nước vào chai - Qua trò chơi, gợi hỏi các vấn đề nước - Hát “Cho tôi làm mưa với”,… Câu hỏi trẻ: * Nước có ích lợi gì cho chúng ta? * Tại nguồn nước bị ô nhiễm? * Làm gì để bảo vệ nguồn nước? * Trong năm có mùa? Mùa hè là mùa gì? Cô tóm lại: Nước có nhiều lợi ích cho chúng ta, không có nước thì người không sống Phải biết bào vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường Trong năm có bốn mùa có thời tiết khác phải biết ăn, mặc phu hợp với thời tiết nha! Muốn hiểu rõ hơn, cô và bé cùng tìm hiểu thiên nhiên nhé! Dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm nước tạo ra, tạo môi trường lớp học theo chủ đề HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (2Tuần) (3) Thời gian thực từ ngày 20 /04 /2015 đến ngày 01 /05 /2014 Hiện tượng mưa, gió… - Bieát gọi tên và nói đặc điểm số tượng tự nhiên mà trẻ thường thấy như: mưa, gió, bão, sấm chớp, nắng nóng, hạn hán, … - Cháu biết cần thiết nước, và biết phân biệt nguồn nước và nước bị ô nhiễm Mùa hè bé - Chaùu thích tìm hieåu veà các đặc điểm thời tiết các mùa năm - Cháu biết ăn mặc phù hợp với thời tiết Mục tiêu Nội dung Hoạt động *PT thể chất: a Phát triển vận động: - Dạy trẻ thực các bài - Thực theo cô các nhóm hô hấp tập HH 4, Tay 1, chân 3, bụng 3, bật *Thực vận động bản: - Nhảy lò cò ít - Ném trúng đích thẳng đứng bước liên tục, đổi - Nhảy lò cò bước liên tục chân theo yêu cầu(9) + Ném trúng đích thẳng phía trước không bị ngã đứng và biết đổi - Nhảy lò cò theo yêu cầu chân(Đổi chân không dừng lại, không cần cô giúp đỡ)khi nhảy lò cò bước liên tục - Chạy 18m - Đi, chạy thay đổi tốc độ, khoảng thời gian 5-7 hướng dích dắc theo hiệu giây (12) lệnh Phối hợp chân tay nhịp + Trẻ thường xuyên nhàng chạy 18m - Không có biểu quá mệt khoảng 10 giây, phối mỏi sau hoàn thành hợp tay chân nhịp đường chạy nhàng b GDDD- sức khỏe: - Biết và không ăn, - Kể tên số thức ăn uống số thứ có hại có bữa ăn ngày - Phân biệt các thức ăn cho sức khỏe.(20) + Không ăn uống nước theo nhóm ( bột đường, chất lã, ăn quà vặt ngoài đạm, chất béo ) - Kể số đồ ăn, đồ - TDS: các bài tập các nhóm hô hấp - Trẻ thực động tác theo nhịp đếm - HĐH:" Ném trúng đích thẳng đứng, nhảy lò cò" - HĐNT “ Nhảy lò cò tự do” - HĐNT: Chạy theo bóng -HĐH: Chuyền bắt bóng qua chân, chạy nhanh 18m” - TCTV “ Trò chuyện cùng trẻ các mùa năm và các nước uống qua các mùa (4) đường Biết và không làm số việc có thể gây nguy hiểm (22) - Biết số vật nguy hiểm như: dao,kéo,vật sắc nhọn, bếp lửa, - Tránh các vật gây nguy hiểm và biết nhắc nhở, cảnh báo cho người lớn uống không tốt cho sức khỏe Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau chưa rửa sạch… - Nhận dấu hiệu số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu Không ăn, uống thức ăn đó Biết bếp điện, bếp lò đun, phích nước nóng là vật dụng nguy hiểm và nói mối nguy hiểm đến gần; không nghịch các vật sắc, nhọn - Nhận số việc làm gây nguy hiểm - Kể tác hại số việc làm gây nguy hiểm đối thân và người xung quanh - Nhắc nhở báo người lớn thấy người khác làm số việc có thể nguy hiểm - TCTV “ Trò chuyện cùng trẻ hậu nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến thức ăn cho người” - HĐNT “ Trò chơi ngoài trời Trò chơi chuyền nước, kéo co, chuyền chanh ” - HĐG: Trẻ thể các góc chơi Phát triển nhận thức * KPKH: Tách 10 đối tượng thành nhóm ít cách và so sánh số lượng các nhóm(105) - tách nhóm và biết nhóm nào ít hơn, nhóm nào nhiều - Tách 10 đồ vật (hạt na, cái cúc, hạt nhựa ) thành nhóm ít cách khác (Ví dụ: nhóm có và hạt và nhóm có và hạt v v ) - Nói nhóm nào có nhiều / ít hơn/ - Nhận biết ý nghĩa các số sử dụng sống ngày, số xe, biển số nhà ) -Gọi tên các ngày - Trẻ nói ngày đầu,ngày tuần theo thứ tự(109) cuối tuần theo quy - HĐG: Góc học tập đếm số lượng và tách nhóm” - HĐNT: Quan sát tranh các ngày tuần (5) + Nói tên các ngày tuần theo thứ tự ước thông thường - Nói tuần ngày nào nhà * Khái niệm sơ đẳng toán: - Nhận thay đổi quá trình phát triển cây, vật và số tượng tự nhiên ( 93) - Gọi tên giai đoạn phát triển đối tượng thể trên tranh ảnh - Sắp xếp tranh ảnh đó theo trình tự phát triển - Nhận và xếp theo trình tự thay đổi cây cối, vật, tượng tự nhiên,… - Sự khác ngày và - Dự đoán số đêm, mặt trăng, mặt trời tượng tự nhiên đơn giản - Nêu tượng có thể xảy xảy (95) (hiện tượng trước mưa, ô nhiễm môi trường nước,…) - Giải thích dự đoán mình * KPXH: Nói ngày trên lốc lịch và chắn trên đồng hồ(111) + Nói lịch/đồng hồ dùng để làm gì? + Nói ngày,giờ chẵn -Giải thích mối quan hệ nguyên nhân – kết đơn giản sống ngày (114) + Trẻ phát ta tượng + Nêu nguyên nhân dẫn đến -Nói lịch,đồng hồ - Nói ngày trên lịch - Nói chẵn trên đồng hồ -Phát nguyên nhân tượng đơn giản -Dự báo kết hành động nào đó nhờ suy luận - HĐH: Nhận biết thời gian ngày - HĐH: Môi trường nước xung quanh bé - TCTV: Trò chuyện thời tiết các mùa năm - TCTV: Trò chuyện các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước - Trò chuyện các hoạt động để bảo vệ môi trường - TCTV: Trò chuyện tượng sấm chớp,giờ mưa - TCTV: Hậu mưa/ nắng kéo dài vòng ngày - Mọi lúc nơi - TCTV: Trò chuyện các tượng mưa, bão, hạn hán,… (6) tượng đó *PT ngôn ngữ: -Nghe hiểu và thực các dẫn liên quan đến 2, hành động(62) +Lắng nghe và hiểu dẫn liên quan đến 2-3 hành động + Thực nhiệm vụ với dẫn - Hiểu lời nói và dẫn người khác và phản ứng lại hành động lời nói phù hợp các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày - Thực lời dẫn 2-3 hành động liên quan liên tiếp, ví dụ sau cô nói: “ Con hãy cất dép lên giá rửa tay và lấy nước uống nhé” trẻ thực đúng thứ tự các dẫn mà cô đã nêu -Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ.(64) + Trẻ nghe và hiểu nội dung thơ, truyện nghe và kể lại đúng trình tự cho người khác hiểu - Nói tên, hành động - HĐH: Thơ “Gió” các nhân vật, tình - HĐH: Thơ “Ảnh Bác” câu chuyện - Kể lại nội dung chính - Mọi lúc nơi các câu chuyện mà trẻ đã nghe vẽ lại tình huống, nhân vật câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách nhân vật, đánh giá hành động -Sử dụng các từ tên gọi,hành động,tính chất,từ biểu cảm sinh hoạt ngày (66) +Thường xuyên biết dùng đúng danh từ,tính từ,từ biểu cảm câu nói trẻ và phù hợp với hoàn cảnh -Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng - Trò chuyện lúc nơi - HĐNT: Khi trẻ tham gia các trò chơi ngoài trời Đọc bài đồng dao “Mưa” - Sử dụng đúng các danh từ - Mọi lúc nơi tính từ ,từ biểu cảm câu - HĐH: Thứ tự các mùa nói phù hợp với tình năm giao tiếp -Trẻ hiểu số ký hiệu,biểu tượng kí hiệu xung -Thể các hoạt động:HĐVS,HĐNT (7) sống quanh: Kí hiệu số nơi bỏ + Trẻ nhận và biết rác,đồ dùng ý nghĩa các ký hiệu quen thuộc sống - Sao chép các từ theo trật tự Bắt chước hành vi viết và chép từ, chữ cái cố định các hoạt động - Biết sử dụng các dụng cụ (88) viết vẽ khác để tạo - trẻ biết chép từ, chữ cái xung quanh trẻ các ký hiệu biểu đạt ý tưởng hay thông tin nào Nói cho người khác biết ý nghĩa các ký hiệu đó - Bắt chước hành vi viết vui chơi và các hoạt động hàng ngày Nhận dạng chữ cái bảng chữ cái tiếng - Nhận biết các chữ cái Việt (91) tiếng Việt sinh hoạt và - Trẻ nhận biết và phát hoạt động hàng ngày âm đúng chữ cái đã học - Nhận số chữ cái - Trẻ thể các hoạt động: NT, HĐG, HĐH - HĐH “Tô, Vẽ âm s,x” - HĐH: Nhận biết âm s,x Phát triển thẩm mĩ - Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình vẽ (CS 6) ++ Phối hợp các kĩ vẽ , tô màu để tạo thành tranh có màu sắt hài hòa + Tô màu đều, không chờm ngoài nét vẽ Đặt tên cho đồ vật,câu chuyện, đặt lời cho bài hát(117) +Trẻ đặt tên cho đồ vật, câu truyện +Đặt lời cho bài hát - Cầm bút đúng: ngón trỏ và ngón cái, đỡ - HĐG: NT : Vẽ, tô màu tranh tượng tự nhiên ngón - Tô màu đều, không chờm - HĐH: Vẽ mưa - HĐH: Vẽ mặt trời chiếu ngoài nét vẽ ánh nắng vàng vào hàng cây xanh -Dựa trên bài hát / câu truyện - HĐH: Cho tôi làm mưa quen thuộc thay từ với cụm từ (Ví dụ: Hát “Mẹ - HĐNT: Hát “Sau mưa” mẹ yêu mẹ lắm” thay cho “Bà bà cháu yêu bà lắm” Ví dụ: trên sở nội dung truyện Dê đen, dê trắng trẻ “Mèo đen, mèo trắng”, (8) thay hành động húc cào nhau… Phát triển tình cảm xã hội - Cố gắng thực công việc đến cùng (CS 31) +Tự tin nhận nhiệm vụ giao +Mong muốn thực công việc - Vui vẽ nhận công việc - Mọi lúc nơi giao mà không lưỡng lự tìm cách từ chối - Nhanh chóng triển khai - HĐG: XD mô hình bé vệ công việc, tự tin thực sinh môi trường hiện, không tỏ chán nản chờ đợi vào giúp đỡ người khác - Hoàn thành công việc giao -Nhận việc làm mình có ảnh hưởng đến người khác(53) +Kể lại việc làm mình - Trẻ mô tả ảnh hưởng hành động mình đến tình cảm và hành động người khác -Giải thích hành vi mình người khác gây phản ứng nào? - Mọi lúc nơi -Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết(55) + Trẻ nhờ có gợi ý người lớn cần +Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ -Trẻ biết tìm hộ trợ người khác -Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ -HĐG: Phân vai,xây dựng… - HĐG: Bé vệ sinh bảo vệ môi trường - HĐNT: QS tranh ô nhiễm môi trường - Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt ngày (CS 57) +Trẻ thường xuyên thực hành vi bảo vệ môi trường Thể số hành vi bảo vệ môi trường: - TCTV: Các hoạt động để - Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ bảo vệ môi trường rác đúng nơi quy định, cất đồ - Mọi lúc nơi chơi đúng nơi ngăn nắp sau chơi, xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, dọn lau chùi nhà cửa -Chấp nhận khác biệt -Nhận và chấp nhận (9) giưa người khác và mình(59) +Trẻ tự nhận khác biệt bạn mình +Chơi với bạn hòa đồng không xa lánh bạn khác biệt giứa người khác và mình bề ngoài hình ,cơ thể, khả - Tôn trọng người, không giễu cợt người khác xa lanh - Hòa đồng với bạn bè các môi trường kác -HĐH: Bé yêu bốn mùa Hoạt động chiều - Ôn lại các hoạt động - Trẻ luyện tập cố lại - Hoạt động chiều: Ôn lại học buổi sáng kiến thức các đề các đề tài buổi sáng tài đã học vào hoạt động buổi sáng KỀ HOẠCH TUẦN (10) Tuần 32: HIỆN TƯỢNG MƯA, GIÓ, (Thời gian thực từ ngày 20/04 – 24/04/2015) I Yeâu caàu: - Chaùu thích tìm hieåu veà các tượng tự nhiên - Bieát gọi tên và nói đặc điểm số tượng tự nhiên mà trẻ thường thấy như: mưa, gió, bão, sấm chớp, nắng nóng, hạn hán, … - Cháu biết cần thiết nước, và biết phân biệt nguồn nước và nước bị ô nhiễm - Hieåu noäi dung bài thơ “Gió” và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ - Biết thực đúng các động tác bài tập thể dục sáng - Nhận biết khác biệt, so sánh độ lớn hai đối tượng - Nhận biết chữ cái s, x và các chữ đã học Nhận biết các âm đã học qua các từ rời tranh tượng tự nhiên - Trẻ biết quá trình mưa, biết số tượng xảy trước và mưa Biết vẽ mưa, tô màu đẹp hoàn thành tranh vẽ mưa - Cháu thuộc bài hát , hiểu nội dung bài hát vỗ tay đúng nhịp bài hát “Cho tôi làm mưa với” - Cháu biết luật chơi, và tham gia tốt các góc chơi, biết phân vai chơi và nhường nhịn bạn chơi II.Chuaån bò: - Tranh số tượng tự nhiên, số hình ảnh ô nhiễm môi trường, tranh số hoạt động bảo vệ môi trường - Tranh quá trình tạo thành mưa - Tranh aûnh minh hoïa baøi thô, caâu chuyeän - Moät soá troø chôi,baøi haùt,caâu chuyeän…… veà tượng tự nhiên - Tranh vẽ mưa, giấy vẽ, bút màu, bàn ghế cho cháu vẽ - Thẻ chữ s, x và các âm đã học, tranh có chứa từ rời nói tượng tự nhiên - Câu hỏi đàm thoại - Đồ chơi các góc-đồ dùng vệ sinh KỀ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01 HOẠT ĐỘNG 1/ Đón trẻ -Điểm danh Thứ 20/04/2015 Thứ 21/04/2015 NỘI DUNG Thứ 22/04/2015 Thứ 23/04/2015 Thứ 24/04/2015 - Cô đến lớp sớm đón cháu nhắc trẻ chào cô đến lớp ,mở nhạc chủ đề “Hiện tượng tự nhiên ” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, tình trạng sức khỏe Nhắc nhở trẻ cháu để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định 10 (11) Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào cha mẹ,… và biết để đồ dùng đúng nơi qui định Trò Cô đón trẻ, Cô đón trẻ, Cô đón trẻ, trò Cô đón trẻ, Cô đón trẻ, chuyện trò chuyện trò chuyện chuyện cùng trò chuyện trò chuyện tiếng cùng trẻ về trẻ cùng trẻ cùng trẻ việt bầu trời buổi tượng có tượng sấm hậu lu hậu sáng gió và lợi chớp,giờ lụt nắng nóng ích mưa mưa kéo dài vòng ngày ảnh hưởng đến thức ăn cho người - Từ: “Bình - Từ: “Gió - Từ: “Sấm - Từ: “Mưa - Từ: “Hạn minh”, mát”, chớp”, “Tia bão”, “Lũ hán”, “Cháy “Mây xanh”, “Chuyền lửa điện”, lụt”, “Sạt lở” rừng”, “Thất “Bầu trời mưa”, “Cây “Tiếng nổ” - Mẫu câu: mùa” cao” xanh tươi - Mẫu câu: “Mưa to kéo - Mẫu câu: - Mẫu câu: tốt” “Khi trời mưa dài dẫn “Nắng nóng “Mặt trời lúc - Mẫu câu: to thì có đến hậu kéo dài gọi là buổi sáng “Khi gió tượng gì?”, gì?”, “Con có gì?”, “Hạn gọi là gì?”, thổi “Khi sấm biết lũ lụt là hán có hậu “Vào buổi cảm thấy chớp thấy nào gì?”, “ sáng trời ntn?”, “Khi trên bầu trời không?”, Hạn hán kéo nắng chuyển mưa có gì?”, “Trời “Mưa bão dài dễ xảy thấy bầu trời thì mây có mưa to có sấm kéo dài làm nạn cháy ntn?”, “Mặt màu gì?”, chớp phát cho nước rừng”, “gây trời buổi “Mưa giúp tia lửa dâng lên cao thiếu nước để sáng gọi là cho cây cối nguy gây lũ lụt, sạt gieo trồng, bình minh, tươi tốt” hiểm” lở đất, ngập thiếu nước buổi chiều nhà, hư hỏng tưới gây gọi là hoàng mùa màn nạn thất hôn” người nông mùa” dân” Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trả lời các câu hỏi có liên quan đến tượng mưa, gió, hạn hán,… Nói đúng số từ và mẫu câu có liên quan đến các lợi ích và hậu thời tiết gây 2/ Thể - Cho trẻ thành vòng tròn ,đi theo kiểu chân ,đi nhanh ,đi chậm,sau đó dục hàng theo tổ và tập thể dục sáng: 11 (12) buổi sáng - HH 4: Ngửi hoa - ĐT tay 1: Tay đưa trước, sau -ĐT chân 3: Chân đưa phía trước đưa lên cao -ĐT bụng 3: Nghiêng người sang bên đứng thẳng hai tay gập giơ cao,bàn tay chạm vai -ĐT bật : bật tách chân khép chân,tay đưa ngang lòng bàn tay sấp Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực các động tác thể dục buổi sáng PTTC ( TD) Ném trúng 3/Hoạt đích nằm động ngang, nhảy lò cò học PTNN (LQVH) PTNT (TOÁN) Thơ “Gió” So sánh độ lớn hai đối tượng PTTM (GDAN) Cho tôi làm mưa với NDKH: Vẽ Mưa - Cho cháu đọc bài đồng dao: “mưa” - Chơi các trò chơi: Đi cà kheo, kéo co, chuyền nước,… PT TC – XH (MTXQ) Môi trường nước xung quanh bé - Cho cháu - Chơi các - Chơi các trò - Chơi trò quan sát tranh 4/Hoạt trò chơi: Đi chơi: số hành chơi: Đi cà động cà kheo, kéo Chuyền động làm ô kheo, kéo co, ngoài co, chuyền nhiễm môi chuyền nước, nước trời nước,… trường … - Chơi các trò chơi Đi cà kheo - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Yêu cầu: chơi tốt trò Cháu chơi chơi tốt trò Cháu nhận biết Cháu đọc chơi số việc diễn cảm bài tốt trò chơi chơi Chuẩn bị: làm không đồng dao, - Chuẩn bị: Chuẩn bị: Sân bãi đúng, chơi tốt chơi tốt trò Dây, nước Chay,nước sẽ, trò chơi trò chơi chơi - Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Một số tranh ô Bài đồng nhiễm môi dao, trường, cà kheo dây,nước 5/Hoạt Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh, đồ chơi: cây xanh, lá cây, … động - Đồ chơi các vật liêu thiên nhiên, vật liệu xây dựng, … góc - Tranh vẽ chưa tô màu số hoạt động bảo vệ môi trường - Khối gỗ, hàng rào cây, cây xanh, hoa, mô hình đường phố, dụng cụ vệ sinh, sọt rác,… 12 (13) - Các góc: Phân vai, học tập, nghệ thuật, XD,… - Tranh ảnh tượng tự nhiên: mưa, gió, lũ lụt,… - Học tập: - Phân vai: - Học tập: - Học tập: - Học tập: So sánh độ Cửa hàng Ghép các nét So sánh độ Nhận biết các lớn hai bán nón, áo rời thành âm lớn hai âm đã học đối tượng mưa,… s, x đối tượng - Phân vai: - Phân vai: - Thư viện: - Phân vai: - Phân vai: Cửa hàng bán Cửa hàng Làm sách Cửa hàng bán Cửa hàng nón, áo mưa, bán nón, áo tranh các nón, áo mưa, bán nón, áo … mưa,… tượng … mưa,… - Nghệ thuật: -Nghệ thuật tự nhiên - Nghệ thuật: - Nghệ Tô màu tranh Tô màu - Nghệ Tô màu, vẽ thuật: Tô tượng tự tranh thuật: Tô tranh màu, vẽ tranh nhiên tượng tự màu tranh tượng tự tượng tự - Xây dựng: nhiên tượng nhiên nhiên Mô hình bé - Xây dựng: tự nhiên - Xây dựng: - Xây dựng: vệ sinh môi Mô hình bé - Xây Mô hình bé vệ Mô hình bé trường vệ sinh môi dựng: Mô sinh môi vệ sinh môi - Thư viện: trường hình bé vệ trường trường Xem tranh sinh môi các trường tượng tự nhiên Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Cháu so - Biết chọn - Ghép - Cháu so - Cháu nhận sánh vai chơi và nét xiêng, nét sánh độ biết các âm đã độ lớn thể móc lớn hai học hai đối vai thành âm s, x đối tượng - Vẽ, xé dán tượng người bán - Biết chọn - Vẽ sáng tạo - Biết chọn hàng vai chơi và thể tranh mưa, - Biết chọn vai chơi và - Cháu làm vai nắng, gió,… vai chơi và thể sách người bán - Biết chọn thể được vai tranh hàng vai chơi và vai người bán người bán tượng - Vẽ thể hàng hàng tự nhiên tranh mưa, vai người - Xây dựng - Tô màu - Tô màu nắng, gió,… bán hàng mô hình khéo léo khéo léo - Xây dựng - Xây dựng bé vệ sinh không chồm không mô hình mô môi trường ngoài chồm bé vệ sinh môi hình bé vệ - Cháu nhận - Xây dựng ngoài trường sinh môi biết mô - Xây dựng trường tượng mưa, hình bé vệ mô nắng, gió,… 13 (14) sinh môi trường hình bé vệ sinh môi trường qua tranh ảnh 6/ Lao Yêu cầu: động Cháu biết tự thu dọn, xếp lại đồ dùng đồ chơi mình gọn gàng, vệ sinh ngăn nắp Biết tự làm vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng, chảy tóc gọn gàng Ôn bài học PTNN: Ôn bài học Ôn bài học Ôn bài học buổi sáng: Làm quen buổi sáng: So buổi sáng: buổi sáng: 7/Hoạt Ném trúng âm s,x sánh độ lớn Cho tôi Môi trường động đích nằm hai đối làm mưa với nước xung chiều ngang, nhảy tượng quanh bé lò cò 8/ Nêu Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan: gương 1/ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép cô 2/ Tham gia phát biểu xây dựng bài 3/ Lễ phép với người xung quanh, bỏ rác đúng nơi qui định Cô cho cháu tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, cô nhận xét Cháu ngoan cắm cờ, cháu chưa ngoan hứa hẹn cùng cô cùng lớp Yêu cầu: Cháu biết tự nhận xét thân mình và nhận xét cho các bạn Biết tự giác nhận lỗi và hứa sửa lỗi 9/ Trả trẻ Cô trả trẻ tận tay phụ huynh mở nhạc chủ đề “Hiện tượng tự nhiên” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, tình trạng sức khỏe trẻ Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào cha mẹ,… Thứ hai ngày 20 tháng năm 2015 Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài:" Ném trúng đích Thẳng đứng, nhảy lò cò" Trò chơi: Kéo co 14 (15) Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu bieát caùch neùm truùng ñích thắng đứng, ném, biết đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau, đưa tay tằm mắt, nhình đích và ném vào đích, Sau ném cháu nhảy lò có tiến phía trước KN: Phát triển tay, vai, mắt Rèn luyện định hướng không gian Biết giữ thăng chân nhảy lò cò GD: Cháu biết chăm sóc bảo vệ các loại cây có ích - Giáo dục cháu biết giữ trực tự, chú y học Chuẩn bị - Sân tập thoáng mát - Hai cây đứng làm đích - Vài túi cát Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cháu thực cùng + Khởi động : cho vòng tròn ,đi các kiểu chân coâ - Taäp cuøng baïn Đi ngược chiều với cháu + Trọng động : Baøi taäp phaùt trieån chung : -Cháu đứng hàng ngang - HH 4: Ngửi hoa để tập - ĐT tay 1: Tay đưa trước, sau -Taäp cuøng coâ -ĐT chân 3: Chân đưa phía trước đưa lên cao -Taäp 4x8 nhòp -ĐT bụng 3: Nghiêng người sang bên đứng thẳng -Taäp 4x8 nhòp hai tay gập giơ cao,bàn tay chạm vai -Taäp x8 nhòp -ĐT bật : bật tách chân khép chân,tay đưa ngang -Taäp x8 nhòp lòng bàn tay sấp Vận động : -Quan saùt - Cô giới thiệu vòng tròn -2 caùi - Coâ coù maáy voøng troøn - Vậy hôm cô dạy bài thể dục ném trúng -Đồng ñích thẳng đứng vaø nhaûy loø coø nghe -Laéng nghe - Coâ laøm maãu laàn - Coâ laøm maãu laàn giaûi thích: coâ caàm tuùi caùt baèng tay phải chân trái bước lên trước tay cầm úi cát đưa đứng taàm maét nhaém ñích vaø neùm,nhảy lò cò, roài leân - Làm thử nhaët tuùi caùt boû lai choã cuõ, ñi veà cuoái haøng - Tham gia taäp - Cho trẻ ném thử - Laéng nghe - Cho trẻ thực 2-3 lần ,chú ý sữa sai cho tre - Nhận xét trẻ ,giáo dục trẻ kịp thời û 15 (16) - Cho trẻ nhảy lò cò: đứng chân phải, chân trái co lên tay trái cầm chân trái và bật lò cò, tới đây đổi bên đổi tay nhảy lò cò chỗ cũ - Thực tập - Cho 3-4 trẻ thực -Đại diện tổ thi đua -Cho treû thi ñua laån -Vaøi chaùu -Gọi trẻ thực tốt -Trả lời - Cô vừa dạy bài thể dục gì? Khoûe maïnh - Taäp theå duïc giuùp baûn thaân theá naøo? Laéng nghe Vậy hàng ngày nhớ tập thể dục cùng với cô để rèn luyện sức khỏe không nên chạy giỡn trên đường và trên tàu xe phải ngồi trật tự Trò chơi: Kéo co -Cuøng chôi - Cháu tham gia chơi vài lần Coâ nhaän xeùt –tuyeân döông Hồi tĩnh: Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng Đề tài:" Ném trúng đích Thẳng đứng, nhảy lò cò" *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2015 *Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Hoạt động : VH Đề tài: THƠ “GIÓ” 16 (17) Yêu cầu: *Kiến thức: - Cháu hiểu nội dung bài thơ, biết cảnh vật thay đổi có gió Cháu thuộc bài thơ *Kỹ năng: Cháu đọc thơ diễn cảm, trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ *Thái độ: Cháu biết lợi ích gió giúp cho người mát mẻ, và giúp hoa đưa hương thơm khắp nơi Chuẩn bị: - Tranh MH - Phương pháp trực quan hình ảnh, lời nói, thực hành kết hợp trò chơi Diễn biến hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Ổn định: Cho cháu hát + VĐ : Trời nắng trời - Cháu nhún nhảy, làm mưa động tác minh hoạ theo nhạc Giới thiệu: - Bạn nhỏ xin cho bạn làm mưa với ? - Chị gió - Bạn xin chị gió cho làm mưa để làm - Trẻ tham gia trả lời câu gì ? hỏi - Làm hạt mưa giúp ích cho cây cối tươi tốt, đâm chồi, nảy lộc - Thế các có biết chị gió không ? - Cô có bài thơ nói gió, các cùng lắng nghe nhé ! - Trẻ lắng nghe Đọc diễn cảm: - Cô đọc lần : Bài thơ nói gió thổi đưa đám mây khắp nơi, gió qua giúp đưa hương thơm hoa khắp nơi và giúp cho nơi mát dịu - Cho cháu xem tên bài thơ -Trẻ quan sát - Lần + hình ảnh - Nói nội dung bài thơ: - Gió Đàm thoại trích dẫn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Gió không có cửa nhà - Bài thơ sáng tác? - Tác giả nói gió nào ? Cháu trả lời - À ! gió không có cửa nhà - Thế lần gió qua thì bông hoa - Chị mây nào ? - Và hoa đã tặng gió cái gì ? - Cháu tham gia trả lời 17 (18) - Gió không có cửa nhà, có thương gió không ? - Đoạn thơ nào thể lòng thương yêu chị mây dành cho gió ? - Đúng rồi, chị mây xem gió bạn mình, lần gió sang chơi chị mây rủ gió dạo chơi khắp trời - Gió không có nhà, xa thì nào nhĩ ? - Thế có cách nào giúp gió không ? - Thế mời gió vào nghĩ thì cảm thấy nhà mình nào ? - À ! Có chút gió vào nhà thì nhà mình mát hơn, dễ chịu phải không các ? - Các đọc bài thơ cùng cô nhé Dạy trẻ đọc thơ: -Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc cùng cô - Tổ nhóm đọc luân phiên, nối tiếp - Cá nhân Cô chú ý sữa sai cho cháu - Cả lớp đọc lần - Trẻ lắng nghe Tóm tắt nội dung GD trẻ: - Bài thơ Gió cho ta biết gió là tượng tự nhiên, gió góp phần thụ phấn cho hoa, cho nhà mát mẽ - Chúng ta có thể tận dụng sức gió để giúp ích cho đời sống ngày Tuy nhiên, gió lớn quá thì gây tác hại cho người: Trẻ em bị ho, cây đổ, nhà sặp nguy hiểm, chúng ta cần phải đề phòng * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu * Hoạt động chiều : *Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: LÀM QUEN VỚI ÂM S, X I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: Kiến thức: - Chaùu nhaän bieát đúng âm s, x và các âm đã học, biết số tượng tự nhiên Kyõ naêng : - Cháu phát âm đúng âm s, x to rõ, kỹ tinh nhạy đơi bàn tay  Thái độ: 18 (19) Cháu thường xuyên tập đọc các âm đã học, cháu thường xuyên tập vẽ để rèn kyõ naêng veõ, cháu biết lợi ích mưa và số tác hại mưa, bão, hạn hán gây II CHUAÅN BÒ: -Thẻ chữ cái s, x - Tranh cho cháu làm quen chữ cái - Bài hát “Cho tôi làm mưa với” - Thẻ chữ cái III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: -Cho cháu quan sát các đồ dùng học tập Đàm -Cháu quan sát và trả lời thoại -Cháu tìm chữ -Cho cháu tìm chữ đã học từ “quyển sách” -Chaùu nghe -Đây là chữ s nè con, chữ s gồm có nét cong trái noái lieàn neùt xieân vaø neùt cong sang phaûi -Cho cháu chuyền tay sờ và đọc nhẩm chữ s -Cho cháu xem tranh “xe đạp” Đàm thọai -Cho cháu tìm chữ x từ xe đạp -Đây là chữ x nè con, chữ x gồm nét xiên ngắn, neùt xieân phaûi vaø neùt xieân traùi -Cho cháu chuyền tay sờ và đọc nhẩm chữ x -Cháu quan sát -Đây là chữ s, x in thường còn đây là chữ s,x viết thường nè -Cháu nghe và thực -Cho cháu tìm chữ theo yêu cầu cô -Cho cháu tìm chữ s, x -Cho cháu thi đua tìm chữ -Trên bảng cô có nhiều chữ cái, bạn lên thực hiện, cô nói chữ gì thì các lên tìm và gở nhanh chữ đó ,bạn nào tìm đúng và nhanh hôn seõ thaéng -Tổ chức cho cháu thực hiện, cho cháu tìm chữ -Chaùu nghe g,y ,s,x -Cuûng coá – giaùo duïc chuû ñieåm qua baøi -Cháu nghe và thực -Họat động nhóm: +Nhóm 1: cho cháu tô màu chữ s,x + Nhóm 2: cho cháu nối chữ s,x với từ rời -Chaùu laéng nghe -Nhaän xeùt saûn phaåm -Nhận xét – tuyên dương lớp , tổ 19 (20) *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………………… HĐG:………………………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………………… Thö tư ngaøy 22 thaùng 04 năm 2015 *LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 20 (21) Hoạt động : Toán ĐỀ TÀI : SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ phân biệt giống và khác độ lớn đối tượng - Phát triển khả quan sát, so sánh, phân loại - Phát triển tư duy, sử dụng đúng từ “to hơn”, “nhỏ hơn” - Giáo dục trẻ tính tự tin hoạt động II CHUẨN BỊ: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ  Mở đầu hoạt động: -Cháu hát - Hát “ Cho tôi làm mưa với” -Cháu tham gia đàm thoại - Để có thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống nào? - Ăn uống là cần thiết cho tất người Vậy các có biết nước có từ nguồn nào? - Nước dùng để làm gì? Muốn cho cây cối tốt tươi thì phải cần gì? - Mưa gió là tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cây cối tốt tươi, người khoẻ mạnh, -Cháu chú y nghe khí trời mát mẻ, các cùng so sánh các đồ vật có độ lớn khác nhé!  Hoạt động trọng tâm:  Ôn tập nhận biết rõ nét đối tượng to – nhỏ - Con hãy tìm quanh lớp xem có tranh vẽ gì nào? - Tranh nào vẽ mưa to nhất? Mưa nhỏ nhất? Mưa -Cháu quan sát và tham gia to nhau? đàm thoại  So sánh, phân biệt giống và khác vật  Đọc thơ “Mưa” - Gấu không chịu đến trường vì đòi đem theo chai nước Mẹ cho Gấu mang theo, các cùng -Cháu đồng đọc thơ -Cháu cùng tham gia đàm xem Gấu mang theo chai to hay nhỏ nhé! thoại - Cô đặt cạnh, đặt chồng, trẻ so sánh độ lớn - Cô đặt bên phải, bên trái (có phần thừa ra)  Hát “ Cho tôi làm mưa với” - Có bao nhiêu cây xanh? Bao nhiêu cây xanh nhỏ? 21 (22) - Mấy cây xanh to? -Cháu hát  Chơi: “Cùng thi tài” -Cháu trả lời - Nhóm 1: Tô màu cây to, nối to với–to -Cháu cùng tham gia hoạt - Nhóm 2:Tô màu cây nhỏ, nối nhỏ với–nhỏ động - Nhóm 3: Khoanh tròn cây to với nhỏ -Cháu nghe cô dặn - Các bạn trai làm cây to, nhà to Các bạn gái làm cây nhỏ, nhà nhỏ * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng ĐỀ TÀI : SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 23 tháng 04 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 22 (23) Hoạt động : GDAN ĐỀ TÀI: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI NDKH: Vẽ mưa I.Yêu cầu: * Kiến thức:- Hát đúng lời, đúng nhịp bài hát, hiểu nội dung bài hát, nói đúng tên bài hát, tên tác giả - Trẻ biết cách vẽ mưa - Biết vỗ tay theo nhịp, nhún theo nhịp bài hát Hứng thú tham gia vào hoạt động * Kỹ năng: Luyện thính giác, cảm nhận âm thanh, đoán đúng âm các dụng cụ âm nhạc chơi trò chơi * Thái độ: Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý thiên nhiên biết giữ gìn môi trường đẹp II.Chuẩn bị: - Phách, xắc xô, dụng cụ cho trẻ biếu diễn - Một số đồ dùng dạy học cô giáo - Giấy, bút màu cho trẻ III.Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Ổn định: Cho cháu kể thời tiết các mùa + xem - Trẻ quan sát hình ảnh - Mỗi mùa có thời tiết đặt trưng riêng Song , Nước cần thiết người đời sống , sinh hoạt ngày Nước cần cho cây cối, động thực vật Khi mưa xuống thì cây cối tươi tốt nhờ vào nước mưa Vì vậy, có nhiều bạn nhỏ thích làm mưa: Cô hát cho cháu nhge 1.Dạy hát : Cho tôi làm mưa với - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần : nói tên bài hát, tác giả - Lần , nói nội dung - Nhóm ,tổ, cá nhân hát Cô sửa sai 2.Vận động: Vổ tay theo phách - Cháu hát - Để bài hát thêm sinh động kết hợp vận động gì ? - Trẻ thực theo cô - Cô vừa hát vừa múa cho trẻ xem - Cô hát + với vổ tay theo phách : - Cho lớp, tổ, cá nhân hát vổ tay theo phách, cô sửa sai - Cho cháu hát + VĐ với dụng cụ âm nhạc Nghe hát : Mưa rơi - Nhiều bạn lớp mình thích làm mưa Vì - Trẻ lắng nghe 23 (24) ? - Vì mưa làm cho cây tươi tốt, cho người có nước sinh hoạt - Cô hát tặng lớp mình bài hát nói mưa nhé ! - Cô hát lần 1, tên bài hát , TG - lần kết hợp làm điệu minh họa - Nói nội dung bài hát 4.Trò chơi: Tai tinh-Vẽ giỏi “vẽ mưa” -Trẻ tham gia - Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ vẽ vừa nghe nhạc - Cô bao quát - Trưng bày sản phẩm - Cô, trẻ nhận xét * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng ĐỀ TÀI: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 24 tháng 04 năm 2015 *Lĩnh vực PTTC-XH 24 (25) Hoạt động : MTXQ ĐỀ TÀI: MÔI TRƯỜNG NƯỚC XUNG QUANH BÉ Yêu cầu: - Trẻ biết các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, nước mưa, nước máy - Biết lợi ích nước người, cây cối, động vật - Có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước Chuẩn bị: - Hình ảnh các nguồn nước - Hình ảnh tác hại không có nước - Hành vi đúng sai - Phương pháp trực quan hình ảnh, lời nói, thực hành kết hợp trò chơi Nội dung hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Ổn định: Cho cháu nghe hát + nhún nhảy - Trẻ vận động theo nhạc bài hát “ cho tôi làm mưa với ” Trò chuyện tìm hiểu nước: - Các vừa hát bài hát nói đến nguồn nước - Nước mưa nào ? - Nước mưa từ đâu mà có ? - Trẻ trả lời - Hơi nước bốc lên tạo thành mây, mây gặp gió ngưng tụ lại và rơi xuống tạo thành mưa Đó là nước mưa - Ngoài các còn biết nguồn nước nào - Ao, hồ, sông, suối, nước khác ? mưa, nước máy - Cho cháu xem tranh các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, nước mưa, nước máy - Nước công dụng gì ? - Tắm, gội, uống - Nước cần thiết người chúng ta đời sống sinh hoạt ngày: Nấu ăn, uống, tắm gội, giặt giủ - Nước còn có công dụng gì ? - Cây cối tươi tốt - Nước cần thiết cho cây cối, động vật Không có nước thì đất đai khô cằn, cây cối héo úa, không có chổ cho động vật cư trú, đặc biẹt là vật sống nước ( cho cháu xem hình ảnh ) - Nước quan trọng người, cây cối, động vật - Hiện nguồn nước chúng ta có - Trẻ trả lời nguy bị ô nhiểm Vậy làm nào để bảo vệ nguồn nước ? 25 (26) - Để có nguồn nước chúng ta phải có ý thức chung: Không vứt rác, xác động vật bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối để có nguồn nước sạch, an toàn - Chúng ta cần phải biết tiết kiệm nguồn nước, lấy đủ sử dụng không bỏ phí - Khi sử dụng nước chúng ta làm gì để đảm bảo sức khỏe an toàn ? - Chúng ta phải lựa chọn và sử dụng nguồn nước sạch, hợp vệ sinh, đun sôi trước uống Cũng cố: - Hai đội thi gạch chéo hành vi sai nguồn nước  Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia - Trẻ lắng nghe * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng ĐỀ TÀI: MÔI TRƯỜNG NƯỚC XUNG QUANH BÉ *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Duyệt tổ khối Ngày……… tháng……… năm…… Phạm Thị Ngọc Tuyết KỀ HOẠCH TUẦN Tuần 33: MÙA HÈ CỦA BÉ 26 (27) (Thời gian thực từ ngày 27/04 – 01/05/2015) I Yeâu caàu: - Chaùu thích tìm hieåu veà các đặc điểm thời tiết các mùa năm - Bieát gọi tên và nói đặc điểm số tượng thời tiết mà trẻ thường thấy như: mưa, gió, bão, sấm chớp, nắng nóng, mát mẻ, lạnh, … - Cháu biết ăn mặc phù hợp với thời tiết - Hieåu noäi dung bài thơ “Gió” và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ - Biết thực đúng các động tác bài tập thể dục sáng - Nhận biết khác biệt, so sánh độ lớn hai đối tượng - Nhận biết âm s, x và các âm đã học Vẽ âm s, x - Trẻ biết quá trình mưa, biết số tượng xảy trước và mưa Biết vẽ mưa, tô màu đẹp hoàn thành tranh vẽ mưa - Cháu thuộc bài hát , hiểu nội dung bài hát vỗ tay đúng nhịp bài hát “Sau mưa” - Cháu biết luật chơi, và tham gia tốt các góc chơi, biết phân vai chơi và nhường nhịn bạn chơi II.Chuaån bò: - Tranh số tượng thời tiết các mùa năm - Tranh quá trình tạo thành mưa - Tranh aûnh minh hoïa baøi thô, caâu chuyeän - Moät soá troø chôi,baøi haùt,caâu chuyeän…… veà tượng thời tiết - Tranh vẽ mưa, giấy vẽ, bút màu, bàn ghế cho cháu vẽ - Thẻ chữ s, x và các âm đã học Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế cho trẻ vẽ - Câu hỏi đàm thoại - Đồ chơi các góc-đồ dùng vệ sinh KỀ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 02 HOẠT ĐỘNG Thứ 27/04/2015 Thứ 28/04/2015 NỘI DUNG Thứ 29/04/2015 Thứ 30/04/2015 Thứ 01/05/2015 1/ Đón trẻ -Điểm danh - Cô đến lớp sớm đón cháu nhắc trẻ chào cô đến lớp ,mở nhạc chủ đề “Hiện tượng tự nhiên ” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, tình trạng sức khỏe Nhắc nhở trẻ cháu để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào cha mẹ,… và biết để đồ dùng đúng nơi qui định Trò Cô đón trẻ, Cô đón trẻ, Cô đón trẻ, trò Cô đón trẻ, Cô đón trẻ, chuyện trò chuyện trò chuyện chuyện cùng trò chuyện trò chuyện 27 (28) tiếng việt 2/ Thể dục buổi sáng cùng trẻ về mùa trẻ mùa hạ cùng trẻ cùng trẻ các mùa xuân mùa thu mùa đông năm và các nước uống qua các mùa - Từ: “Bốn - Từ: “Thời - Từ: “Nóng - Từ: “Tết - Từ: “Lạnh, mùa”, “Thời tiết ấm áp”, bức”, “nghỉ trung thu”, rét”, “Mặc áo tiết”, “sinh “Cây cối hè”, “Hoa “mát mẻ”, ấm”, “Sưởi hoạt” tươi tốt”, phượng” “cây rụng lá” ấm” - Mẫu câu: “Lễ hội - Mẫu câu: - Mẫu câu: - Mẫu câu: “Trong năm mùa xuân” “Mùa hạ có “Mùa thu “Mùa đông có - Mẫu câu: thời tiết ntn?”, thường có lễ có thời tiết mùa?”, “Mùa xuân “Mùa hạ là hội gì?”, ntn?”, “ Mọi “Thời tiết đến thời tiết đến ngày “Con có biết người phải ntn?”, gì?”, “Khi mùa thu mặc gì?”, mùa ntn?”, “Cảnh vật mùa hè đến đến thì cây “Thời tiết “Các mùa có xung quanh có nhiều hoa cối ntn?”, mùa đông thời tiết sao?”, phượng nở” “Mùa thu có lạnh khác “Mùa xuân thời tiết mát người phải có các bạn phải đến có ngày dịu, có lễ hội lò sười và ăn mặc phù lễ gì?” trung thu cho mặc áo ấm để hợp với thời các bé” không bị tiết” lạnh” Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trả lời các câu hỏi có liên quan đến thời tiết các mùa năm,… Nói đúng số từ và mẫu câu có liên quan đến các tượng thời tiết - Cho trẻ thành vòng tròn ,đi theo kiểu chân ,đi nhanh ,đi chậm,sau đó hàng theo tổ và tập thể dục sáng: - HH 4: Ngửi hoa - ĐT tay 1: Tay đưa trước, sau -ĐT chân 3: Chân đưa phía trước đưa lên cao -ĐT bụng 3: Nghiêng người sang bên đứng thẳng hai tay gập giơ cao,bàn tay chạm vai -ĐT bật : bật tách chân khép chân,tay đưa ngang lòng bàn tay sấp Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực các động tác thể dục buổi sáng PTTC (TD) PTNN PTNT PTTM (TH) PT TC – XH 28 (29) Chuyền bắt 3/Hoạt bóng qua động chân, chạy học nhanh 18m” (LQCV) (TOÁN) Vẽ âm s, x Nhận biết thời gian ngày Vẽ mặt trời chiếu tía nắng vàng xuống hàng cây xanh (MTXQ) Thứ tự các mùa năm NDKH: Nắng bốn mùa Trò chơi : - Chơi các Chạy theo trò chơi: 4/Hoạt bóng Chạy tiếp động - Chơi các cờ ngoài trò chơi: Đi trời cà kheo, kéo co, - Cho cháu quan sát tranh - Chơi các - Chơi các trò số hành trò chơi: Đi chơi: Đi cà động làm ô cà kheo, kéo kheo, Chạy nhiễm môi co tiếp cờ trường - Chơi các trò chơi Chuyền nước - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Yêu cầu: Cháu thực chơi tốt trò Cháu chơi Cháu nhận biết Cháu chơi đúng tốt trò chơi chơi tốt trò chơi số việc động tác làm không - Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Chuẩn bị: chạy đúng, chơi tốt dây,sân Gáo dừa, cờ Cờ Chuẩn bị: trò chơi Sân bãi - Chuẩn bị: sẽ, dây Một số tranh ô nhiễm môi trường, nước 5/Hoạt Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh, đồ chơi: cây xanh, lá cây, … động - Đồ chơi các vật liêu thiên nhiên, vật liệu xây dựng, … góc - Tranh vẽ chưa tô màu số hoạt động bảo vệ môi trường - Khối gỗ, hàng rào cây, cây xanh, hoa, mô hình đường phố, dụng cụ vệ sinh, sọt rác,… - Các góc: Phân vai, học tập, nghệ thuật, XD,… - Tranh ảnh tượng tự nhiên: mưa, gió, lũ lụt,… - Học tập: - Phân vai: - Học tập: - Học tập: - Học tập: Xem tranh Cửa hàng Ghép các nét Xem tranh Nhận biết các chủ đề bán nón, áo rời thành âm chủ đề âm đã học - Phân vai: mưa,… s, x - Phân vai: - Phân vai: Cửa hàng - Thư viện: - Phân vai: Cửa hàng Cửa hàng bán bán nón, áo Làm sách Cửa hàng bán bán nón, áo nón, áo mưa, mưa,… tranh các nón, áo mưa, mưa,… … -Nghệ thuật tượng … - Nghệ - Nghệ thuật: Tô màu tự nhiên - Nghệ thuật: thuật: Tô Tô màu tranh 29 (30) tranh tượng tự nhiên - Xây dựng: Mô hình bé vệ sinh môi trường - Nghệ thuật: Tô màu tranh tượng tự nhiên - Xây dựng: Mô hình bé vệ sinh môi trường Yêu cầu: - - Cháu Xem tranh ngăn nắp - Biết chọn vai chơi và thể vai người bán hàng - Tô màu khéo léo không chồm ngoài - Xây dựng mô hình bé vệ sinh môi trường Yêu cầu: - Biết chọn vai chơi và thể vai người bán hàng - Cháu làm sách tranh tượng tự nhiên - Tô màu khéo léo không chồm ngoài - Xây dựng mô hình bé vệ sinh môi trường Tô màu, vẽ tranh tượng tự nhiên - Xây dựng: Mô hình bé vệ sinh môi trường màu, vẽ tranh tượng tự nhiên - Xây dựng: Mô hình bé vệ sinh môi trường tượng tự nhiên - Xây dựng: Mô hình bé vệ sinh môi trường - Thư viện: Xem tranh các tượng tự nhiên Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Ghép - Cháu Xem - Cháu nhận nét xiêng, nét tranh ngăn biết các âm đã móc nắp học thành âm s, x - Vẽ - Vẽ, xé dán - Biết chọn tranh mưa, sáng tạo vai chơi và thể nắng, gió,… - Biết chọn vai - Biết chọn vai chơi và người bán vai chơi và thể hàng thể vai người bán - Vẽ vai người hàng tranh mưa, bán hàng - Xây dựng nắng, gió,… - Xây dựng mô hình - Xây dựng mô bé vệ sinh mô hình hình bé vệ môi trường bé vệ sinh môi sinh môi - Cháu nhận trường trường biết tượng mưa, nắng, gió,… qua tranh ảnh 6/ Lao Yêu cầu: động Cháu biết tự thu dọn, xếp lại đồ dùng đồ chơi mình gọn gàng, vệ sinh ngăn nắp Biết tự làm vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng, chảy tóc gọn gàng Ôn bài học buổi Ôn bài học buổi sáng: Ôn bài học buổi sáng: Ôn bài học buổi sáng: Ôn bài học buổi sáng: Bé 30 (31) 7/Hoạt sáng:Chuyề Vẽ âm s, x Nhận biết thời Vẽ mặt trời yêu bốn mùa động n bắt bóng gian chiếu chiều qua chân, ngày tía nắng vàng chạy nhanh xuống hàng 18m” cây xanh 8/ Nêu Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan: gương 1/ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép cô 2/ Tham gia phát biểu xây dựng bài 3/ Lễ phép với người xung quanh, bỏ rác đúng nơi qui định Cô cho cháu tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, cô nhận xét Cháu ngoan cắm cờ, cháu chưa ngoan hứa hẹn cùng cô cùng lớp Yêu cầu: Cháu biết tự nhận xét thân mình và nhận xét cho các bạn Biết tự giác nhận lỗi và hứa sửa lỗi 9/ Trả trẻ Cô trả trẻ tận tay phụ huynh mở nhạc chủ đề “Hiện tượng tự nhiên” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, tình trạng sức khỏe trẻ Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào cha mẹ,… Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2015 *LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Hoạt động: TD Đề tài : Chuyền I Muïc ñích yeâu caàu *Kiến thức: bắt bóng qua chân, chạy nhanh 18m” 31 (32) - Dạy trẻ kỷ chuyền bóng qua chân và chạy 18m - Biết kết hợp chân tay nhịp nhàng *Kỹ năng: - Phát triển các tố chất vận động khéo léo nhịp nhàng tay và chân - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động Rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin *Thái độ: - Giáo dục cháu tham gia tập thể dục để có thể khỏe mạnh II Chuaån bò : - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tranh chủ đề :Các mùa năm - Vạch, bóng - Trò chơi kéo co III,Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động cháu ♠Khởi động : - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng -Cháu thực chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC ♠Trọng động: - Bài tập phát triển chung: - ĐT tay 1: Tay đưa trước, sau -Cháu cùng tham gia thực -ĐT chân 3: Chân đưa phía trước đưa lên cao -ĐT bụng 3: Nghiêng người sang bên đứng thẳng hai tay gập giơ cao,bàn tay chạm vai -ĐT bật : bật tách chân khép chân,tay đưa ngang lòng bàn tay sấp - Vận động bản: -Trẻ lắng nghe - Hôm cô dạy cho các vận động “Chuyền bắt bóng qua chân, chạy nhanh 18m” - Để thực đúng và đẹp trước tiên các xem bạn làm thử nha + Cho cháu lên làm mẫu cô không giải thích -Trẻ tham gia + Cho cháu thực lần cô giải thích - Cho lớp thực lần cháu - Cho tổ thực - Nhóm trai nhóm gái thi đua - Nhóm 3-4 bạn - Cô quan sát sửa sai cho cháu 32 (33) - Cho cháu tập đẹp lên tập lại - Nhận xét cháu ♠ Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Cô giới thiệu trò chơi “ Kéo co” - Các xếp thành hàng đứng trước vạch mức tay nắm vào dây thừng bước chân lên trước Khi có hiệu lệnh hai đội kéo mạnh dây phía mình Bạn đứng đầu hàng đội nào dẫm vạch mứa trước coi thua - Cho lớp chơi lần -Trẻ tham gia chơi -Trẻ tham gia chơi ♠ Ôn vận động cũ: “ Ném trúng đích thẳng đứng” - Cô giới thiệu vận động ném trúng đích thẳng đứng Cô cho lớp thực lần bạn Chia lớp đội thi đua Quan sát cháu Nhận xét cháu thực -Trẻ thực ♠ Hồi tỉnh: - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân - Nhận xét kết thúc hoạt động * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng Đề tài : Chuyền bắt bóng qua chân, chạy nhanh 18m” *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2015 * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQCC Đề tài:VẼ,TÔ ÂM S, X I MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: Kiến thức: 33 (34) -Cháu biết ngồi đúng tư và biết vẽ tơ âm s, x Kyõ naêng : -Cháu vẽâ âm s, x Thái độ: Cháu thường xuyên tập thể dục, cháu tập vẽ để rèn luyện kỹ vẽ, II CHUAÅN BÒ: - Tranh cho cháu tô, giấy vẽ , buùt màu cho chaùu vẽ - Bàn, ghế cho cháu vẽ III TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Ổn định lớp: -Cho chaùu haùt baøi haùt “Cho tôi làm mưa với” -Cháu đồng hát *Ôn âm s, x: -Cho cháu xem tranh “Sấm chớp” Đàm thọai -Cháu quan sát và tìm chữ -Cho cháu tìm chữ s từ sấm chớp -Cho cháu xem tranh “Mùa xuân” Đàm thoại -Cho cháu tìm âmõ x từ mùa xuân *Dạy cháu Tô, vẽ âm s, x: -Hoâm coâ seõ daïy caùc tô, vẽ âm s, x nha! -Chaùu laëp laïi -Coâ vẽ maãu :(5 tuổi) +Chữ s: Cơ vẽ nét xiêng ngắn dính liền với nét thắt -Cháu nghe và quan sát trên vẽ cong xuống và cong vào +Chữ x: cô vẽ nét cong phải và dính liền với nét cong trái, vẽ từ trái sang phải , từ hàng trên xuống hàng - Còn các bạn tuổi cô có âm s,x thì các tô -Trẻ trả lời nào? -Cô nhắc nhỡ cháu tư ngồi và cách cầm bút -Cháu thực -Cho cháu thực cô quan sát động viên cháu -Chaùu nghe hoàn thành sản phẩm -Nhận xét – tuyên dương sản phẩm đẹp -Trẻ lắng nghe -Cuûng coá – giaùo duïc chaùu qua baøi -Nhận xét – tuyên dương lớp , tổ * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng Đề tài:VẼ,TÔ ÂM S, X *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: 34 (35) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2015 *PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động:LQVT Đề tài: NHẬN BIẾT THỜI GIAN TRONG NGÀY I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : *Kiến thức: 35 (36) - Trẻ biết các khoảng thời gian khác ngày *Kỹ năng: - Cháu xếp thứ tự các khoảng thời gian ngày *Thái độ: - Giáo dục cháu tiết kiệm thời gian II/ CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tranh chủ đề :Các mùa năm - Tranh các thời gian chính ngày (buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều và buổi tối….) III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô - Cô giới thiệu câu chuyện “ Ngày và đêm” - Kể lớp nghe - Nhận xét cháu - Cô giới thiệu cho lớp quan sát tranh các khoảng thời gian Hoạt động cháu -Cháu chú nghe cô kể chuyện -Cháu nghe -Cháu chú quan sát tranh và cùng tham gia đàm thoại chính ngày - Cô hỏi: “Đây là buổi nào ngày? - Vì biết? - Bây là buổi nào ngày? - Các đến trường vào thời gian nào ngày? Và các vào buổi nào ngày? - Sau đó, cô nói cho trẻ hiểu các khoảng thời gian chính ngày - Cô đổi thứ tự các tranh- trẻ xếp lai theo trình tự ngày - Trò chuyện với trẻ thời gian gắn với công việc ngày trẻ - Cô hỏi: buổi sáng các làm gì?Buổi trưa các làm gì?Buổi -Cháu chú quan sát tranh -Cháu cùng tham gia đàm thoại chiều các làm gì?Các học từ buổi nào đến buổi nào? Trò chơi: “Ngày và đêm” - Cô nói: “Ban ngày”, trẻ chạy tung tăng khắp phòng đêm” trẻ đứng yên làm động tác ngủ - Giáo dục cháu tiết kiêm thời gian - Nhận xét hoạt động - Kết thúc Cô nói: “Ban -Cháu tham gia trò chơi -Cháu chú nghe * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng Đề tài: NHẬN BIẾT THỜI GIAN TRONG NGÀY *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 36 (37) *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 30 tháng 04 năm 2015 *LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: VẼ MẶT TRỜI CHIẾU NHỮNG TÍA NẮNG VÀNG VÀO HÀNG CÂY XANH (Đề tài) I/- Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: - Cháu biết vẽ mặt trời,cây xanh, ánh nắng - Trẻ biết phối hợp các đường nét để vẽ tranh có mặt trời các tía nắng vàng, cây xanh  Kỹ năng: 37 (38) - Quan sát, lời nói mạch lạc - Vẽ , tô màu  Phát triển: - Thể lực - Trí nhớ, óc quan sát, sáng tạo  Giáo dục: - Cháu biết yêu quí thiên nhiên, biết mặc áo ấm thời tiết lạnh Cháu biết không tắm mưa ảnh hưởng đến sức khỏe - Cháu thường xuyên tập vẽ, tô màu để rèn luyện cho đội tay khéo léo II/- Chuẩn bị: -Tranh vẽ mắt trời chiếu tía nắng khác - Tranh mẫu cô + Giấy vẽ, bút màu cô + Giấy vẽ, bàn ghế, bút màu cho cháu vẽ - Bàn ghế đúng qui định đủ cho lớp III/- Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Lớp hát bài “ Nắng bốn mùa” -Chaùu đọc thơ -Trong bài hát có nhắc đến mùa nào -Chaùu tham gia kể -Mỗi mùa thì có thời tiết khác bạn nào kể cho cô nghe! -Cháu quan sát và trả lời -Cô thích ánh nắng mặt trời chiếu tía nắng vàng vào các hàng cây xanh nên cô đã vẽ cho -Cháu quan sát và trả lời lớp mình cùng xem -Trong tranh có gì? -Màu sắc nào? -Chaùu quan saùt -Cô cho xem tranh ”vẽ mặt trời vào buổi sáng” -Trong tranh vẽ có gì? - Màu sắc sao? -Các có muốn cùng cô vẽ cô không? - Cháu vẽ -Cháu thực -Cô nhắc nhỡ cháu tư ngồi và cách cầm bút -Cho cháu thực cô bao quát lớp và gợi ý – động viên cháu hoàn thành sản phẩm -Nhaän xeùt saûn phaåm -Cô vừa dạy các vẽ tranh gì? -Chaùu nghe -Veà nhaø caùc taäp veõ laïi cho cha mẹ các xem nhá1 38 (39) -Nhận xét – tuyên dương lớp , tổ * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng Đề tài: VẼ MẶT TRỜI CHIẾU NHỮNG TÍA NẮNG VÀNG VÀO HÀNG CÂY *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 01 tháng 05 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH Hoạt động:MTXQ Đề tài : THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM NDKH: Nắng bốn mùa I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức: - Trẻ biết thứ tự các mùa năm Nhận biết số đặc điểm bật mùa thời tiết, cảnh vật, các hoạt động và lễ hội có các mùa - Hiểu nội dung bài thơ *Kỹ năng: - Phân biệt đặc điểm mùa hè và mùa đông 39 (40) - Phát triển trẻ tư duy, óc quan sát và ghi nhớ có chủ định *Thái độ: - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa,giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tranh chủ đề :Các mùa năm - Tranh các mùa - Tivi, đầu đĩa, đĩa hình mùa - Lôtô mùa III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cả lớp đọc thơ: Nắng bốn mùa” -Cháu đọc - Cô giới thiệu các cô giáo đến thăm lớp: Các cô giáo còn -Cháu nghe mang tặng cho lớp chúng mình câu chuyện cô bé Lọ Lem hay các có muốn nghe cô kể chuyện không nào? “Ngày xửa, ngày xưa có cô bé lọ lem xinh tươi, hồn nhiên và nhí nhảnh nên người yêu quý cô Đặc biệt Lọ Lem còn có thói quen muốn tìm hiểu điều kỳ diệu xung quanh mình Một hôm lọ lem đã định thưởng cho mình chuyến du lịch dài ngày, cô khắp nơi khắp đó khắp đây cuối cùng lọ lem đã trọn vẹn năm đấy” + Các có biết năm chúng ta có mùa không? -Cháu tham gia đàm + Đó là mùa gì ? thoại Để hiểu biết các mùa mà lọ lem đã qua cô và các cùng tìm hiều chuyến du lịch lọ lem các có đồng ý không nào? * Hoạt động : Trò chuyện các mùa năm * Mùa xuân: Cô mở cho xem đoạn cảnh mùa xuân -Cháu quan sát và cùng + Các nhìn xem Lọ Lem đến đâu? tham gia đàm thoại + Nhìn vào cảnh đó các có biết Lọ Lem vào mùa gì không? + Các ơi! Lọ lem vừa vào mùa gì ? + Các biết gì mùa xuân hãy kể cho cô và các bạn -Cháu nghe và trả lời cùng biết nào? câu hỏi + Mùa xuân là mùa thứ năm? 40 (41) + Đặc trưng mùa xuân là hoa gì nở? + Hoa mai nở báo hiệu ngày gì mùa xuân đã đến? + Ngày tết các bạn làm gì? Cô nói: Mùa xuân là mùa đầu tiên năm, mùa xuân đến thì thời tiết ấm áp, có mưa phùn nhẹ bay, cây cối mùa xuân đâm chồi nảy lộc Mùa xuân còn có ngày đặc biệt đó là ngày tết Nguyên Đán, ngày tết Nguyên Đán hay còn gọi là ngày tết cổ truyền dân tộc ta, Khi tết đến các còn thêm điều gì? + Được thêm tuổi các hứa với cô các phải nào ? + Tết đến xuân còn là lúc người dành nhiều thời gian cho vui chơi và giải trí, Các có biết có trò chơi gì tổ chức vào xuân không? Lọ Lem đã hài lòng chuyến du lịch mình mùa xuân, bây Lọ Lem phải nói lời chào tạm biệt với mùa xuân Các có biết Lọ Lem đón chào mùa gì -Cháu xem tranh và không? cùng tham gia đàm Có bài hát hay mùa hè mà cô muốn các thể thoại qua bài ngày hôm nay, cô mời các con! * Mùa hè: Cô mở đĩa hình mùa hè: Các nhìn xem Lọ Lem đắm mình phong cảnh mùa gì đây? + Những dấu hiệu nào cho chúng mình biết đây là mùa hè? + Vì các bạn lại phải mặc quần áo mát mẻ? ( Mùa hè thời tiết nóng nực, ánh nắng mùa hè thì chói chang, cây cối xanh tốt, vì mùa hè nóng nên người phải mặc quần áo mát mẻ + Bây muốn nói gì mùa hè không? Cô giải thích: Vì mùa hè có nhiều nắng và ánh sáng nên thuận lợi cho việc cây cối đơm hoa kết trái Đó chính là lý vì mùa hè lại có nhiều đấy! + Có loại nào có mùa hè? + Có hoạt động gì chúng mình đón nhận vào mùa hè? + Mùa hè các làm gì? + Vì mùa hè nắng nóng nên thường có tượng tự nhiên gì xảy ra? Khi mưa phải làm gì? * Cô nói: Mùa hè mang đến nhiều ích lợi có đủ ánh sáng cho cây cối xanh tốt, đem đến nhiều hoa thơm cho chúng ta ăn, bên cạnh đó mùa hè lại hay có mưa giông mưa rào nên không tránh khỏi thiên 41 (42) tai bão lũ Bây các cùng xem phóng mà Lọ Lem đã ghi lại nhé! + Để hạn chế thiên tai bão lũ các phải làm gì? Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi môi trường để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp Đã qua ngày hè oi ả, hôm ngủ dậy bước ngoài thấy có lá vàng rơi bên thềm Lọ Lem đố các bạn “Mùa gì đón ánh trăng rằm Rước đèn phá cỗ chị Hắng xuống chơi” * Mùa thu: Cô mời trẻ lớp lên trò chuyện cùng các bạn: + Các bạn ơi! Lọ Lem vào mùa gì đây? + Mùa thu có đặc điểm gì? + Mùa thu là mùa thứ năm? + Mùa thu có ngày hội, ngày tết gì? Cô mở đĩa hình ảnh các bạn nhỏ rước đèn phá cỗ * Mùa đông: Lọ Lem phải chia tay các bạn nhỏ đêm trung thu để tiếp tục hành trình mình.Lọ Lem Lọ lem không biết mình vào mùa gì, các có biết mùa mùa thu là mùa gì không? Để xem đó có phải là mùa đông không cô mời các cùng hướng lên màn hình.Cô cho trẻ quan sát cảnh mùa đông + Mùa đông có gì đặc biệt nào? Cô mở đĩa dừng lại hình ảnh trang phục:Vì bạn lại mặc quần áo thế? + Cây cối mùa đông nào? + Mùa đông có tượng tự nhiên gì? + Mùa đông là mùa thứ năm? + Mùa trái với mùa đông là mùa gì? + Mùa hè có đặc điểm gì bật các nhắc lại cho cô biết nào? Cô nhấn mạnh đặc điểm mùa đông và mùa hè.Giáo dục trẻ lựa chon trang phục phù hợp… - Chuyến du lịch Lọ Lem thật thú vị Lọ lem khám phá thiên nhiên Lọ Lem đã vào mùa? Đó là mùa nào? + Mùa thu là mùa thứ năm? + Mùa nào là mùa đầu tiên? -Cháu nghe và cùng bài tỏ thái độ mình -Cháu nghe và đoán câu đố -Cháu cùng tham gia đàm thoại -Cháu nghe và tham gia vào hoạt động -Cháu cùng tham gia đàm thoại 42 (43) Cô nói: Một năm có mùa các mùa lặp lặp lại hết năm này đến năm khác + Các cho cô biết các sống mùa gì không? * Hoạt động : Luyện tập - Cô yêu cầu lớp chọn tranh theo đúng yêu cầu - Cô yêu cầu cháu đưa tranh mùa gì thì cháu tìm và đưa lên , cháu nói đặc điểm mùa đó - Nhận xét cháu * Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi “ Xem nhanh ” - Cô giải thích: Chia lớp nhóm và cùng xếp tranh theo thứ tự các mùa năm.Đội nào xếp đúng và nhanh chiến thắng * Trò chơi “Chọn Lôtô theo đúng dấu hiệu mùa” - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi: Có bảng gài, trên bảng gài có biểu tượng mùa Cô chia lớp làm đội chơi, đội tìm lôtô theo dấu hiệu mùa( ví dụ: đội tìm lôtô có dấu hiệu mùa xuân, đội tìm lôtô theo dấu hiệu mùa hè…) Sau phút đội nào tìm nhiều và đúng lôtô theo đúng dấu hiệu mùa đó là đội chiến thắng - Cô tổ chức cho đội chơi thi đua - Cô nhận xét kết chơi đội - Nhận xét giáo dục qua hoạt động - Kết thúc * Hoạt động buổi chiều: Ôn bài học buổi sáng -Cháu quan sát tranh và thực đúng theo yêu cầu cô -Cháu nghe và tham gia trò chơi -Cháu nghe cô nói Đề tài : THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM *Nội dung đánh giá cuối ngày: *Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *Hoạt động khác: TDS: ………………………………………………………………………… TCTV:……………………………………………………………………… HĐNT:……………………………………………………………………… HĐG:…………………………………………………………………… HĐC: HĐNG:……………………………………………………………………… 43 (44) Duyệt Chuyên Môn Ngày……… tháng……… năm…… Duyệt tổ khối Ngày……… tháng……… năm…… Nguyễn Thị Kim Cương Phạm Thị Ngọc Tuyết ĐÓNG CHỦ ĐỀ “Hiện Tượng Tự Nhiên” 44 (45) - Cô cháu cùng đọc thơ Giọt sương kết hợp chuyển đội hình đến nơi treo sản phẩm chủ đề Trẻ kể các tượng thiên nhiên qua nội dung tranh vẽ Xem sưu tập các tượng thiên nhiên - Tổ chức chương trình văn nghệ nói các tượng thiên nhiên Trẻ xung phong ca hát, đọc thơ chủ đề Hiện Tượng Tự Nhiên - Cô cháu cùng trò chuyện ích lợi các tượng thiên nhiên, giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mà cháu làm ra, cháu yêu thiên nhiên và biết ăn mặc phù hợp với thời tiết - Giáo viên cho trẻ xem tranh vẽ quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ , kích thích trẻ khám phá chủ đề TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường Mẫu giáo Song Lộc Lớp: GHÉP Chủ đề : THIÊN NHIÊN Thời gian : 02 tuần Từ ngày : 21.04.2014 đến ngày : 02.05.2014 45 (46) NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Về mục tiêu chủ đề: -Mức độ phù hợp mục tiêu đặc với trẻ + Các mục tiêu phù hợp: Các mục tiêu đặc phù hợp Nội dung chủ đề : -Mức độ phù hợp nội dung đưa ra: Các cháu tiếp thu nội dung đặc chủ đề……… Về các hoạt động chủ đề: -Mức độ phù hợp các hoạt động: Các cháu tham gia tốt vào các hoạt động………… Những trẻ nào chưa đạt các mục tiêu cần có biện pháp giáo dục thêm: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1: Thanh Xuân, Kiên Ý …… ……………………………………… …………………………………………………………………… -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2: Thạch Ngân, Sáng….……………………………………… …………………………………………………………………… -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3: Kiên Ý, Huy, Thanh Xuân…………………… …………… …………………………………………………………………… -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4: Trọng, Ngân, Xuân …………………………………………………………………… -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5: Ngân, Xuân, Sáng,……………………………………………… …………………………………………………………………… Những vấn đề khác cần lưu ý: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Song Lộc , ngày 02 tháng 05 năm 2014 Người đánh giá Phan Thị Kiều Tiên 46 (47) Duyệt khối trưởng Duyệt chuyên môn Lâm Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Kim Cương 47 (48)

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w