1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an tuan 21 tiet 7780

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 21,36 KB

Nội dung

- Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí , tìm hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó?. - Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.4[r]

(1)Tiết 77: Ngày soạn: / / 2014 CÂU RÚT GỌN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: HS học tập nghiêm túc, yêu đa dạng và phong phú tiếng Việt II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu và giải vấn đề, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Chuẩn bị HS: Bài soạn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Đặt câu đơn bình thường và phân tích cấu trúc câu? Bài mới: : ( 1’) Câu thường có thành phần chính nào? (2 thành phần chính: CN và VN) Có câu có thành phần chính không có thành phần chính mà có thành phần phụ Đó là câu rút gọn – Bài hôm chúng ta tìm hiểu loại câu này Hoạt động 1: I THẾ NÀO LÀ CÂU RÚT GỌN( 17’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ (Bảng *Ví dụ1: phụ) a Học ăn, học nói, học gói, học mở - Cấu tạo câu vd1 có gì khác b Chúng ta học ăn, học nói, học gói, nhau? học mở HS: Đọc và trả lời câu hỏi GV: Từ chúng ta đóng vai trò gì => Là lời khuyên chung cho tất câu? người HS: Làm CN GV: Như câu này khác chỗ nào? HS: Câu a vắng CN, câu b có CN GV: Tìm từ ngữ có thể làm CN câu a? HS: Chúng ta, chúng em, người ta, (2) người VN GV: Theo em, vì CN câu a lược bỏ ? HS: Lược bỏ CN nhằm làm cho câu gọn hơn, có thể hiểu GV: Trong câu in đậm đây, thành phần nào câu lược bỏ? Vì sao? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Thêm từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng đầy đủ nghĩa? HS: Trả lời GV: Tại có thẻ lược vậy? HS: Làm cho câu gọn hơn, đảm bảo lượng thông tin truyền đạt GV: Thế nào là câu rút gọn? Rút gọn câu để nhằm mục đích gì? HS: Trả lời *Ví dụ2: a, Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người  lược CN  Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó b, - Bao giừ cậu Hà Nội ? - Ngày mai  lược CN và VN  Ngày mai, tớ / Hà Nội *Ghi nhớ: sgk (15 ) Hoạt động 2: II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Gọi HS đọc ví dụ (bảng phụ) - Những câu in đậm thiếu thành phần nào? (thiếu CN) - Có nên rút gọn câu không? Vì sao? HS: Không nên rút gọn vậy, vì rút gọn làm cho câu khó hiểu *Ví dụ: 1, Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nháy dây Chơi kéo co  Thiếu CN – làm cho câu khó hiểu 2, - Mẹ ơi, hôm điểm 10 - Con ngoan quá ! Bài nào điểm 10 ? - Bài kiểm tra toán GV: Em có nhận xét gì câu trả lời người con? HS: Câu trả lời người chưa lễ phép GV: Ta cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn đây để thể thái độ lễ phép? *Ghi nhớ2: sgk (16 ) (3) HS: ạ, mẹ GV: Khi rút gọn câu cần chú ý gì? HS: Suy nghĩ, trả lời Hoạt động 3: III LUYỆN TẬP (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc bài 1, nêu yêu Bài (16 ): cầu bài tập b Ăn nhớ kẻ trồng cây - Trong các câu tục ngữ sau, câu nào c Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn là câu rút gọn? cơm đứng - Những thành phần nào câu Rút gọn CN – Làm cho câu rút gọn? Rút gọn để ngắn gọn, thông tin nhanh làm gì? - Em hãy thêm CN vào câu tục ngữ trên? HS: Làm bài tập và trả lời Bài (16 ): GV: Nhận xét lại a Tôi bước tới Tôi dừng chân GV:Yêu cầu HS thảo luận theo Tôi cảm thấy có mảnh  dãy, dãy phần Những câu trên thiếu CN, câu - Hãy tìm câu rút gọn các ví dụ cuối thiếu CN và VN có thành đây? phần phụ ngữ - Khôi phục thành phần câu b Thiếu CN (trừ câu là đủ CV , rút gọn? VN) HS: Thảo luận và trả lời - Người ta đồn Quan tướng GV: Nhận xét, đánh giá cưỡi ngựa Người ta ban khen Người ta ban cho Quan tướng đánh giặc Quan tướng xông vào Quan tướng trở gọi mẹ  Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm ? Bài tập yêu cầu điều gì ? Bài 3: - HS: Thảo luận trình bày bảng - Vì : Cậu bé trả lời người khách, - GV: Chốt đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa - Qua bài này cần rút bài học : phải cẩn thận dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ gây hiểu lầm ? Bài tập yêu cầu điều gì ? Bài : Trong truyện việc dùng - HS: Thảo luận trình bày bảng (4) - GV: Chốt ghi bảng câu rút gọn anh phàm ăn có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu và thô Củng cố: (3’) Tìm số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng câu rút gọn Hướng dẫn học sinh học bài nhà: (2’) - Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã - Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận Trả lời câu hỏi phần 1, 2, V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (5) Tiết 78: Ngày soạn: / /2014 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề bài cụ thể Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác tìm hiểu và học tập II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu và giải vấn đề, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Chuẩn bị HS: IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: (3’) Thế nào là văn nghị luận? Bài mới: ( 1’) Mỗi bài văn nghị luận có luận điểm, luận cứ, lập luận Vậy luận điểm là gì? Luận là gì? Lập luận là gì? Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động 1: I LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ VÀ LẬP LUẬN (26’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc lại văn bản: Luận điểm: Chống nạn thất học *Văn bản: Chống nạn thất học HS: Đọc GV: Theo em ý chính bài viết là gì? HS: Chống nạn thất học GV: Ý chính đó thể dạng nào? HS: Được trình bày dạng câu hiệu GV: Các câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính? - Ý chính thể tư tưởng bài HS: + Mọi người VN văn nghị luận + Những người đã biết chữ + Những người chưa biết chữ - Muốn thuyết phục ý chính phải rõ (6) GV: Ý chính đó đóng vai trò gì bài văn nghị luận? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Muốn có sức thuyết phục thì ý chính phải đạt yêu cầu gì? HS: Trả lời GV: Trong văn nghị luận người ta gọi ý chính là luận điểm Vậy em hiểu nào là luận điểm? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Luận là lí lẽ, dẫn chứng bài văn nghị luận GV: Em hãy các luận văn Chống nạn thất học? HS: + Do chính sách ngu dân + Nay nước độc lập GV: Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò nào bài văn nghị luận ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Muốn có sức thuyết phục thì lí lẽ và dẫn chứng cần phải đảm bảo yêu cầu gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Em hãy trình tự lập luận văn Chống nạn thất học? HS: trả lời GV: Nhận xét và bổ sung GV: Tóm lại: trước hết tác giả nêu lí vì phải chống nạn thất học và chống nạn thất học để làm gì Có lí lẽ nêu tư tưởng chống nạn thất học Nhưng nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn Người ta hỏi: Vậy chống nạn thất học cách nào? Phần bài viết giải việc đó Cách xếp trên chính là lập luận Lập luận là chặt chẽ GV: Vậy em hiểu lập luận là gì? HS: Trả lời ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (vấn đề nhiều người quan tâm) -> Luận điểm: ghi nhớ (sgk-19 ) Luận cứ: - Luận là lí lẽ, dẫn chứng bài văn - Triển khai luận điểm lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sáng rõ, đúng đắn và có sức thuyết phục - Muốn cho người đọc hiểu và tin, cần phải có hệ thống luận cụ thể, sinh động, chặt chẽ - Muốn có tính th.phục thì luận phải chân thật, đúng đắn và tiêu biểu Lập luận: - Luận điểm và luận thường diễn đạt thành lời văn cụ thể Những lời văn đó cần lựa chọn, xếp, trình bày cách hơp lí để làm rõ luận điểm -> Lập luận: ghi nhớ (sgk-19 ) (7) GV: Có thể tạm so sánh luận điểm xương sống, luận xương sườn, xương các chi, còn lập luận da thịt, mạch máu bài văn nghị luận GV: Qua đó, em hiểu nào là luận điểm, luận cứ, lập luận? HS: Trả lời Hoạt động 2: II LUYỆN TẬP(10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: Đọc lại văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội (bài 18 ) Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sgk: - Cho biết luận điểm ? - Luận ? - Và cách lập luận bài ? - Nhận xét sức thuyết phục bài văn ấy? HS: Thảo luận GV: Gọi HS trả lời HS: Trả lời GV: Nhận xét *Ghi nhớ: sgk/Tr19 NỘI DUNG KIẾN THỨC *Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Luận điểm: chính là nhan đề - Luận cứ: + Có thói quen tốt và có thói quen xấu + Có ng biết phân biệt tốt và xấu,… nên khó bỏ, khó sửa + Tạo thói quen tốt là khó Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ - Lập luận: + Luôn dậy sớm, là thói quen tốt + Hút thuốc lá, là thó quen xấu + Một thói quen xấu nguy hiểm + Cho nên người cho xã hội - Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì luận điểm mà tác giả nêu phù hợp với sống Củng cố: (3’) Nêu vai trò luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: (2’) - Nhớ đặc điểm văn nghị luận qua các văn nghị luận đã học - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí , tìm hiểu đặc điểm nghị luận văn đó - Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (8) Tiết 79: Ngày soạn: / /2014 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Hướng dẫn tự học bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu và giải vấn đề, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Chuẩn bị HS: Bài soạn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Thế nào là luận điểm, luận và lập luận? Bài mới: : ( 1’) Em hãy cho biết sống em thường gặp câu hỏi nào? Và đó em giải câu hỏi đó loại văn nào? Tất đề văn đó có đặc điểm gì chung? Để giải câu hỏi đó, hôm chúng ta cùng tìm hiểu số đề văn nghị luận để nắm vững kiến thức văn nghị luận Hoạt động : I TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN(8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc đề bài (bảng Nội dung và tính chất đề văn phụ) nghị luận: HS: Đọc đề bài GV: Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn viết có không? HS: Được - Căn vào nội dung và tính chất GV: Căn vào đâu để nhận các đề bài để nhận biết đó là đề văn đề trên là văn nghị luận? nghị luận (9) HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Tính chất đề văn có ý nghĩa gì việc làm văn? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Ví dụ: - Đề 1, là nhận định quan điểm, luận điểm - Đề 3, là lời kêu gọi mang tư tưởng, ý tưởng HS: Nghe, tiếp thu và ghi chép GV: Tóm lại đề văn nghị luận là câu hay cụm từ mang tư tưởng, quan điểm hay vấn đề cần làm sáng tỏ Như tất các đề trên là đề văn nghị luận, đại phận là ẩn yêu cầu GV: Đề văn nghị luận có nội dung và tính chất gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét và bổ sung GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời các câu hỏi Sgk HS: Đọc và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và bổ sung GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết yêu cầu tìm hiểu đề là gì? HS: Suy nghĩ, trả lời - Có ý nghĩa định hướng cho bài viết lời khuyên, lơì tranh luận, lời giải thích, chuẩn bị cho người viết thái độ, giọng điệu Tìm hiểu đề văn nghị luận: a Đề bài: Chớ nên tự phụ - Đề nêu lên tư tưởng, thái độ phê phán bệnh tự phụ - Đối tượng và phạm vi nghị luận: Là lời nói, hành động có tính chất tự phụ người - Phải tìm luận xây dựng lập luận để phê phán thói tự phụ b Yêu cầu việc tìm hiểu đề: Ghi nhớ2 (sgk -23 ) (10) Ngày soạn:14/1/2013 Tiết 80: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I Chuẩn: Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điẻm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn học Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập, yêu văn chương II Năng cao, mở rộng: Giới thiệu thêm tác giả và số tác phẩm giá trị Hồ Chí Minh B PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Nêu và giải vấn đề, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp C CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ Trò: Bài soạn D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: ( 1’) GV: Yêu cầu HS trật tự, lớp trưởng báo cáo sĩ số, kiểm tra nề nếp HS ( Khăn quàng, vệ sinh, trang phục, ) HS: Trật tự và ổn định chuẩn bị học bài + Kiểm tra bài cũ: (3’) - Thế nào là văn nghị luận? - Cách lập luận văn nghị luận? + Bài mới: Khởi động: ( 1’) Chúng ta đã biết văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm bài nghị luận phải hướng tới giải vấn đề có thực đời sống thì có ý nghĩa, có tác dụng Trong kho tàng văn nghị luận Việt Nam, bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá là áng văn nghị luận (11) kiểu chứng minh tiêu biểu, mẫu mực nhất, áng văn đã làm sáng tỏ chân lí: Dân tộc Việt Nam nồng nàn yêu nước (12) (13)

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:09

w