1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ke hoach PTGT duong bo

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngoài các phương tiện mà các con vừa quan sát còn có phương tiện giao thông đường gì nữa - Chú ý nghe * Quan sát tàu hỏa: Tương tự Hoạt động 3: Phận loại giao thông đường bộ , đường thủy[r]

(1)CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 24 / đến 11 / 04 /2014 I MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Lĩnh vực Nội dung 1.Phát triển thể * Giáo dục dinh dưỡng sức chất: khỏe và an toàn: - Nhận biết phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi không an toàn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp và gọi giúp đỡ, - Hình thành số thói quen tham gia giao thông * Phát triển vận động - Trẻ thực các vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng, Ném trúng đích nằm ngang- nhảy lò cò, Kết mong đợi - Biết tránh số trường hợp không an toàn - Nhận biết số trường hợp khẩn và không an toàn cháy, có bạn gặp nguy hiểm, ngã chảy máu và gọi người giúp đỡ - Trẻ biết thực các vận động cách chính xác, nhanh nhẹn: Ném trúng đích thẳng đứng, Ném trúng đích nằm ngang- nhảy lò cò, Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát Phát triển - So sánh và phân biệt - Thu thập thông tin nhận thức: đặc điểm giống và khác dấu hiệu khác nhau, các phương tiện giao xem sách tranh ảnh, băng thông qua tên gọi, ích lợi , nơi hình Trò chuyện và thảo hoạt động luận các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động - Phân nhóm phương tiện - Phân loại các đối tượng giao thông và tìm dấu hiệu theo dấu hiệu khác chung Và tìm dấu hiệu - Biết số quy định thông chung thường luật giao thông - Biết quy định thông thường - Nhận biết số biển tham gia giao thông hiệu giao thông đường đơn giản - Nhận biết số biển - Nhận biết số lượng, hiệu giao thông đường chữ số, số thứ tự phạm đơn giản đèn đỏ, xanh, vi 10 vàng (2) - Nhận biết các hình khối qua tên gọi và dặc điểm, nhận dạng các hình khối thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình Phát triển - Đặt và trả lời các câu ngôn ngữ hỏi các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có gì giống nhau, có gì khác nhau? - Biết kể chuyện đọc thơ mạch lạc, diễn cảm có nội dung các phương tiện giao thông - Biết từ khái quát “phương tiện giao thông”: phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không… - Biết số ký hiệu giao thông đơn giản - Nhận biết các chữ cái và phát âm các âm chữ cái có tên các phương tiện giao thông… - Biết nói các từ có chủ điểm Phát triển thẩm mĩ: - Hát tự nhiên, thể xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện và luật giao thông - Sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo các sản phẩm đa dạng, có tỷ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa hình ảnh phương tiện giao thông và biển báo hiệu - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự phạm vi 10 - Nhận biết các hình khối qua tên gọi và dặc điểm, nhận dạng các hình khối thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình - Biết và trả lời các câu hỏi các phương tiện giao thông như: Tại sao? Xe nhanh người chậm, Có gì giống nhau, có gì khác nhau? - Biết kể chuyện đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung các phương tiện giao thông - Biết từ khái quát “phương tiện giao thông”: phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không… - Biết số ký hiệu giao thông đơn giản lên xuống, đừng lại đi,biểm cấm - Nhận biết các chữ cái và phát âm các âm chữ cái có tên các phương tiện giao thông… - Trẻ nghe và nói các từ có chủ điểm - Trẻ tự tin hát tự nhiên, thể xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện và luật giao thông - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo các sản phẩm đa dạng, có tỷ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa hình ảnh phương tiện giao thông (3) - Trẻ biết dùng bút tô chữ cái theo các nét chấm mờ theo khả trẻ Phát triển - Nhận thấy tình cảm xã hội: công việc, việc làm, cử tốt đẹp các bác, chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người điều khiển - Biết số quy định dành cho người và chấp hành quy định dành cho người bộ, theo tín hiệu đèn giao thông - Biết số hành vi văn minh trên xe, ngoài đường Biết giữ gìn an toàn cho thân II MẠNG NỘI DUNG và biển báo hiệu - Biết tô chữ cái theo khả - Biết và thực công việc, việc làm, cử tốt đẹp các bác, chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người điều khiển - Biết số quy định dành cho người và chấp hành quy định dành cho người bộ, theo tín hiệu đèn giao thông - Biết số hành vi văn minh trên xe, ngoài đường Biết giữ gìn an toàn cho thân… (4) - Các loại giao thông đường quen thuộc địa phương - Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Người điều khiển các phương tiện giao thông: Tài xế - Công dụng: Chở người, chở hàng - Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe - Các loại giao thông quen thuộc: Đường thuỷ, đường hàng không - Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Người điều khiển các phương tiện giao thông: Thủy thủ, phi công - Công dụng: Chở người, chở hàng - Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe PTGT đường thủy, hàng không Một số PTGT đường LUẬT LỆ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Luật lệ giao thông - Một số quy định đơn giản luật giao thông đương bộ, hàng không, đường biển - Hành vi văn minh trên xe, trên tàu - Một số biển hiệu giao thông - Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn tham gia giao thông III MẠNG HOẠT ĐỘNG (5) - Giáo dục ích lợi và tác hại phương tiện giao thông PTTC - Ném trúng đích thẳng đứng - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Ném trúng đích nằm ngang- Nhảy lò cò - TCVĐ: Tín hiệu, ô tô bến - Phân vai: Chú cảnh sát giao thông; Bác sỹ, bán hàng - Xây dựng: Xây ga ô tô, ga tàu, xây ngã tư đường phố - Góc TH: Làm sách tranh phương tiện và luật giao thông… - Trò chơi mới: Tín hiệu giao thông; Đi đúng luật, Người tài xế giỏi, ô tô vào bến Pt Thể chất Tạo hình - Vẽ ô tô tải - Dán hình ô tô chở khách - Xé dán thuyền trên biển - Vẽ máy bay * Tập tô P,Q Âm nhạc - Hát, VĐ: Đường em Em qua ngã tư đường phố, Bác đưa thư vui tính, em chơi thuyền, em tập lái ô tô - Nghe hát: Anh phi công ơi, cò lả - T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật, Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất, hát theo hình vẽ… PT TCXH PT Thẩm mỹ LUẬT LỆ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PT Nhận thức KPKH - Một số phương tiện giao thông đường - PTGT đường thủy, hàng không - Một số luật giao thông TOÁN: - Nhận biết phân biệt khối vuông, khốí cầu, khối chữ nhật, khối trụ - Ôn số 10 ( Tiết 2) IV CHUẨN BỊ HỌC LIỆU PT ngôn ngữ * Chữ cái: - Làm quen chữ cái p,q * Văn học - Thơ: Tiếng còi tàu, Cô dạy con, chú cảnh sát giao thông, Trên đường - Truyện : Kiến ô tô qua đường, thỏ học * TCTV: số từ chủ đề như: Ô tô- Xe đạp- xe máy, Máy bay- tàu thủy- thuyền buồm, Giao thông, đường bộ, đường thủy , Bến xe, ga tàu, sân bay (6) - Tranh ảnh các loại PTGT ( Đường đường sắt , đường thủy , đường hàng không ) , Tranh ảnh nơi hoạt động số PTGT và luật ATGT - Một số hình ảnh biển báo giao thông - Cô cùng trẻ sưu tầm số tranh ảnh , lịch cũ có hình các loại PTGT , nơi hoạt động các loại PTGT - Lựa chọn số trò chơi, bài hát, thơ, truyện liên quan đến chủ đề và gắn với địa phương - Tranh minh họa bài thơ, câu chuyện Ngày 24 tháng năm 2014 V MỞ CHỦ ĐỀ: “LUẬT LỆ VÀ PTGT” - Cô cùng trẻ tham quan, dạo chơi, khám phá số đồ vật liên quan đến chủ đề - Cô cùng trò chuyện, đàm thoại với trẻ số phương tiện giao thông : +Giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không có PTGT nào + Các PTGT đó dung để làm gì? + Cô cùng trẻ trò chuyện các PTGT - Cô cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, bài hát PTGT - Cô cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể lại câu chuyện đã học có liên quan đến chủ đề - Cô đọc câu đố PTGT có liên quan đến chủ đề để trẻ đoán… sau đó dẫn dắt trẻ vào chủ đề - Cô cùng trẻ trưng bày số tranh ảnh to,sách, chuẩn bị số đồ chơi, học liệu có liên quan đến chủ đề vào các góc - Yêu cầu cha mẹ sưu tầm gia đình tranh ảnh có liên quan đến chủ đề,những đồ dùng phế liệu …mang đến lớp THỂ DỤC VỚI LỜI CA " CÙNG ĐI ĐỀU" (7) Thực chủ đề: tuần ( từ ngày 24/3 - 11 /4 /2014) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - KT: Trẻ thuộc bài hát biết tập kết hợp động tác với lời ca theo cô - KN: Rèn thói quen thể dục với lời ca giúp trẻ thư giãn trước học - GD: Giáo dục trẻ tập ,đúng và đủ II.CHUẨN BỊ - Sân tập phẳng, trang phục gọn gàng III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu (đi kiễng chân , gót chân….) Hoạt động 2: Trọng động - Câu 1: “ - - ta bước đều” Hoạt động trẻ - Trẻ tập theo cô - Câu 3:“ Đưa tay lên vai chúng ta cùng theo” - Trẻ tay vung theo nhịp chân bước - Dậm chân hai tay chống hông - Dậm chân hai tay lên vai - Câu 4: “ Đưa tay lên cao ta vẫy chào ánh nắng mới” - Dậm chân, hai tay đưa lên cao vẫy vẫy - Câu 2: “ Đưa tay lên hông chúng ta cùng đi” - Câu 5: “ Tay ta giang hai bên cánh hồng phơi phới” - Dậm chân hai tay giang ngang lòng bàn tay ngửa - Dậm chân, hai tay trước - Câu 6: “ Tay ta hạ xuống thấp cho thật đứng hạ thấp dần xuống im” - Đi nhẹ nhàng Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH I : " Một số PTGT đường bộ" (8) I MẠNG NỘI DUNG - Các loại phương tiện giao thông quen thuộc địa phương Xe đạp, xe máy, ô tô, xe ngựa…… - Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Người điều khiển các phương tiện giao thông: Tài xế - Công dụng: chở người, chở hàng Một số loại phương tiện giao thông Đặc điểm số phương tiện giao thông MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ Các dịch vụ - Phòng bán vé bến xe, bãi đỗ xe - Trạm sửa chữa, bảo hành - Trạm bán xăng, cảnh sát giao thông II MẠNG HOẠT ĐỘNG (9) * Dinh dưỡng: - Trò chuyện phương tiện giao thông đường ích lợi, tác hại người *Thể dục - Ném trúng đích nằm ngang- nhảy lò cò - Trẻ hứng thú chơi trò chơi đóng vai: Bán hàng - Xây dựng: Xây bến xe - Góc NT: Tô, vẽ PTGT đường - Góc HT: xem tranh ảnh số PTGT đường - Góc TN: Chăm sóc cây - Trò chơi mới: Ô tô vào bến PT Thể chất PT TCXH *Văn học - Truyện: Kiến ô tô - Thơ: Giúp bà * Lqcc: - Làm quen chữ cái pq * TCTV: số từ chủ đề như: Ô tô- Xe đạp- xe máy, tàu hỏa, Giao thông, đường bộ, ga tàu, PT Ngôn ngữ MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ PT nhận thức PT Thẩm mỹ *Toán Ôn số 10 * KPKH - Một số phương tiện giao thông đường Tạo hình - Vẽ ô tô tải ( Mẫu) Âm nhạc -Hát, vận động: “ Bác đưa thư vui tính" - Nghe hát: Bố là tất Trò chơi : Hát theo hình vẽ TUẦN: 27 (10) III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: "Phương tiện giao thông " Thời gian thực hiện: tuần ( Từ ngày 24 / 03 - 28 / 03 / 2014) Thời gian Thứ Ngày:24/03 Thứ Ngày:25/ 03 Thứ Ngày:26/03 Thứ Thứ Ngày:27/0 Ngày:28/03 Nội dung Đón trẻ, TDS, điểm danh, báo ăn - Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng, chào cô giáo, chào bố mẹ vào lớp - Hô hấp 2, Tay 1, Chân 3, Bụng 1, bật - Tập kết hợp lời ca “ Cùng di đều” - Trò chuyện với trẻ chủ đề PTTC: PTNN KPKH: PTNN: PTTM TH Ể DỤC Thơ: Một số LQCC - Vẽ ô tô tải - Ném trúng Giúp bà phương tiện - Làm ( mẫu) HĐ có CĐ đích nằm giao thông quen chữ ngang - nhảy đường cái p-q lò cò QS: Tranh Ô QS: QS: Tranh QS: Tranh QS: Tranh ô Hoạt tô tải Tranh xe đạp xe máy tô khách động TC: Nhảy Tàu hỏa TC: Kéo co TC: Bánh TC: Ô tô và ngoài trời qua suối nhỏ TC: Lăn xe quay chim sẻ bóng Tăng Từ: Ô tô tải , Từ: Vỉa Từ: Giao Từ: Xe Ôn các từ cường bốn bánh hè, giúp thông, đạp, xe tuần tiếng việt bà đường máy Ng thực Nguyễn Thị Tám - Góc phân vai: Bán hàng Hoạt động góc Hoạt động chiều - Góc xây dựng: Xây bến xe - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ các loại phương tiện giao thông đường - Góc thiên nhiên: bé chăm sóc bảo vệ cây xanh - Góc học tập: Xem tranh ảnh số PTGT đường Ôn Ôn: Luyện TCM: Ô tô Ôn: thơ Ôn vẽ ô tô PTGT phát âm vào bến Giúp bà tải đường p- q - Cho trẻ chơi trò chơi mà trẻ thích - Nêu gương cắm cờ bé ngoan, trả trẻ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp , Tay , chân , bụng , bật (11) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - KT: Trẻ biết tập thể dục sáng theo nhịp hô cô - KN: Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ - GD: Trẻ có ý thức tập thể dục sáng II CHUẨN BỊ : - Sân tập phẳng - Trang phục gọn gàng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô 1- Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu thành vòng tròn kết hợp các kiểu : Đi thường → mũi chân →gót chân → chạy chậm →chạy nhanh … 2- Hoạt động : Trọng động : + Hô hấp 2: Thổi bóng bay Hoạt động trẻ - Trẻ chạy theo cô lần x nhịp CB TH + Tay vai(1): Hay tay đưa trước, gập trước ngực lần x nhịp CB4 1.3 + Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao lần x nhịp +Bụng lườn(1): Đứng cuối gập người trước, tay chạm ngón chân CB.4 1.3 + Bật(1): Bật tiến phía trước lần x nhịp - Bật Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng IV.HOẠT ĐỘNG GÓC -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng (12) Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Góc Phân vai Bán hàng -Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các nhóm chơi -Biết cùng thỏa thuận , bàn bạc chủ đề chơi, liên kết các nhóm chơi -Bộ đồ dùng đồ chơi bán hàng, phụ tùng xe, mũ bảo hiểm - Cô gợi ý để trẻ nhận vai chơi, cô cho trẻ tự nhận vai chơi: -Cô gợi ý để các nhóm liên kết với Góc xây dựng Xây bến xe -Biết sử dụng các vật liệu khác cách phong phú đẻ xây bến xe, ga tàu -Khối gỗ các loại để ghép nhà, gạch, -Sỏi đá, que, hột hạt , cây xanh -Cô và trẻ trò chuyện số đặc điểm khu vực biến xe, ga tàu qua tranh -Trẻ xây dựng cô hướng dẫn trẻ xếp hàng rào, cây , ghế chỗ đậu xe … cho hợp lí -Hướng dẫn trẻ xé, vẽ, tô màu Góc NT: Tô , - Trẻ biết xé vẽ dán vẽ các loại các loại phương PTGT đường tiện giao thôngbiết giữ gìn đồ dùng Góc học tập Xem tranh ảnh số phương tiện giao thông đường *Góc TN Chăm sóc cây xanh - Giúp trẻ biết lợi ích phân loại các loại phương tiện giao thông - Giúp trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động chăm sóc cây: lau ;lá, tưới cây -Tranh báo, giấy màu -Bút màu, hồ kéo, bảng con, giấy A4, lá cây … - Tranh ảnh số loại phương tiện giao thông - Không gian rộng, số cây cảnh, chậu hoa… -Bình tưới, khăn ẩm, nước, xô… TRÒ CHƠI MỚI - Cô cho trẻ nói số phương tiện giao thông trẻ biết - Hướng dẫn trẻ giở sách đúng chiều -Hàng ngày cô cho trẻ tưới, sới cây, lau lá, tưới nước… -Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nêu ý nghĩa cây xanh với sống (13) TC: Ô TÔ VỀ BẾN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật,trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Củng cố nhận biết số phạm vi - Rèn luyện nhanh nhẹn hoạt bát - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ thẻ số - Các ngôi nhà giả làm bến xe, có gắn chấm tròn phạm vi 10 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài bạn có biết - Trong bài hát nói đến loại phương tiện gì? - Các cùng làm chủ lái xe chơi trò chơi ô tô bến * Cách chơi: - Cô treo các bến xe xung quanh lớp, phát cho trẻ thẻ số giả làm biển số xe - Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh ô tô bến trẻ có biển số xe ( Thẻ số ) nào thì lái xe bến có số chấm tròn tương ứng với số xe mình VD Cố biển số xe là thì bến có chấm tròn * Luật chơi: - Chú lái xe nào nhầm bến thì phải nhảy lò cò Hoạt động 2: Tổ chức chơi: - Cho nhóm trẻ chơi mẫu - Cho trẻ chơi từ 3-4 lần - Sau lần chơi cho trẻ đổi thẻ số - Nhận xét buổi chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ chơi Hoạt động trẻ - Trẻ hát lần - Trẻ kể - Nghe cô nói cách chơi - Nghe luật chơi - Thi đua chơi - Trẻ chơi nhẹ nhàng (14) Ngày dạy: Thứ ngày 16/3 / 09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: NDTT: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN NDKH: Âm nhạc: Bạn có biết Thể dục: Bật qua vòng Toán: Đếm số lượng I: Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động, tiếng còi, động và người điều khiển các loại phương tiện giao thông phổ biến - Trẻ biết so sánh phân loại loại phương tiện giao thông giống và khác số loại phương tiện giao thông phổ biến - Trẻ biết hát trọn vẹn bài hát em tập lái ô tô - Rèn cho trẻ kỹ bật qua vòng tròn - Rèn cho trẻ kỹ đếm đến và chọm đúng số tương ướng - Giao dục trẻ có ý thức tham gia giao thông đường và biết bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Một số phương tiện giao thông nhựa - Một số tranh các loại phương tiện giao thông - Vòng thể dục, bảng gài, các thẻ số, lô tô các phương tiện giao thông III: Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú : Cô gọi trẻ lại gần và hỏi trẻ ? Sáng đưa các học - Trẻ trả lời ? Các phương tiện gì - Xe đạp, xe máy Có bài hát nói các phương tiện giao thông… - Trẻ vừa vừa hát và Cô cho trẻ hát bài Bạn có biết, thành chỗ ngồi vòng tròn sau đó chỗ ngồi Hoạt động 2: Quán sát đàm thoại các loại phương tiện giao thông Lắng nghe cô đọc câu đố “ xe gì bánh Nó chạy bon bon Chuông kêu kính cong Cho người mau tránh ” - Xe đạp ? Đố là xe gì Cô cho trẻ quan sát xe đạp và gợi hỏi trẻ - Tranh xe đạp ? Cô có tranh xe gì đây - Xe đạp có bánh hình ? Ai có nhận xét gì đặc điểm xe đạp nào tròn , có yên xe, có tay lái, bàn đạp (15) ? Xe đạp chạy gì - Trẻ nhận xét ? Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì - Trẻ trả lời ? Xe đạp có ích lợi gì - Để chở người và hàng hóa ? Vậy ngồi trên xe các phải nào - Phải ngồi ngắn => Cô chốt lại đặc điểm xe đạp * Quan sát xe máy: ? Ngoài xe đạp các còn biết xe gì có - Xe máy bánh - Xe máy ? Cô có tranh xe gì đây - Trẻ nhận xét ? Ai có nhận xét gì đặc điểm xe máy nào - Chạy động ? Xe máy chạy gì - Đi nhanh vì xe máy chạy ? Xe máy nhanh hay chậm ?vì động - Bin bin xe máy để chở ? Xe máy kêu nào? xe máy có ích lợi gì người và hàng hóa … ? Khi ngồi trên xe máy các phải ngồi nào - Cô chốt lại và giáo dục trẻ ngồi cẩn thận xe máy … => Cho trẻ so sánh xe đạp, xe máy ? Các thấy xe đạp và xe máy có điểm gì giống ? Khác điểm gì - Đều có bánh và để chở người và hàng hóa và là phương tiện giao thông đường - Xe máy chạy nhanh và mặng và xe máy thì chạy động … Trẻ kể tên ? Ngoài xe đạp và xe máy thì phương tiện giao thông đường còn có gì * Cho trẻ quan sát máy bay - Đố vui đố vui “ Chẳng phải là chim mà có cánh - Máy bay Bay trời xanh ? Đố bé là gì - Máy bay Cho trẻ quan sát máy bay - Máy bay thân dài có cánh ? Đây là tranh gì và có đuôi , có cánh quạt… ? Ai có nhậm xét gì máy bay -Ùù - Đường hàng không ? Máy bay bay kêu nào ? Máy bay là phương tiện giao thông đường gì - Tàu vũ trụ, kinh khí cầu ? Vậy ngoài máy bay phương tiện giao thông đường hàng không còn có gì - Cô chốt lại đặc điểm máy bay - Thuyền buồn * Cho trẻ quan sát thuyền buồn - Thuyền buồn có thân ? Đây là tranh gì thuyền có cánh buồn to cao (16) ? Ai có nhận xét gì thuyền buồn ? Thuyền đâu trên sông , biển -Phương tiện giao thông đường thủy ? Thuyền buồn gọi là phương tiện giao thông - Để chở người và hàng hóa đường gì lại trên nước ? Thuyền buồn có ích lợi gì - Có ca nô , tàu… -> Cô giáo dục trẻ trên thuyền phải cẩn thận … - Ngoài thuyền buồn thì giao thông đường thủy còn có gì => Cho trẻ so sánh máy bay và thuyền buồn ? Máy bay và thuyền buồn có gì giống ? Có điểm gì khác Đều có cánh, chở người và hàng hóa Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không và có đuôi có cánh quạt - Trẻ chú ý nghe - Trẻ trả lời Cô chốt lại lời nhận xét đúng trẻ ? Ngoài các phương tiện mà các vừa quan sát còn có phương tiện giao thông đường gì - Chú ý nghe * Quan sát tàu hỏa: Tương tự Hoạt động 3: Phận loại giao thông đường , đường thủy, đường hàng không - Các vừa tìm hiểu số phương tiện giao thông bây cô mời các cùng tham gia trò chơi phân loại phương tiện theo yêu cầu cô -Trẻ hứng thú tham gia trò Để chơi các cùng lắng nghe cô giới chơi thiệu cách chơi và luật chơi nhé - Trẻ cùng kiển tra kết - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi lần đội - Tổ chức cho trẻ chơi lần cô bao quát và cổ vũ - Trẻ trả lời trẻ chơi đúng cách chơi và luật chơi - Cô và trẻ cùng đếm kết đội ? Khi tham gia giao thông các phải làm gì -> Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông đường, sát lề đường bên phải…giữ gìn vệ sinh môi trường để không bị ô nhiễm môi trường - Trẻ hát và ngoài không khí, không bị tắc đường… IV Kết thúc: Cho trẻ tập lái xe qua bài hát Em tập lái ô tô và ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: BÁNH XE ĐẠP (17) Trò chơi vận động: Tạo dáng - Bánh xe quay Chơi theo ý thích I: Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét đặc điểm bánh xe đạp - Trẻ hứng thú quan sát và ghi nhớ có chủ định nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II: Chuẩn bị: - xe đạp - Sỏi đá, lá hoa, phấn… - Kiểm tra trang phục và sức khoẻ trẻ III: Tổ chức hoạt động: Quan sát có chủ đích: Bánh xe đạp - Cô cho trẻ hát bài bác đưa thư vui tính - Trẻ hứng thú hát cùng cô ? Các vừa hát nói gì - Trẻ trả lời ? Bác gì? Vậy hôm cô cho các quan sát xe đạp nhé ? Hôm có bị ốm không - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ và trang phục trẻ cho trẻ xếp hàng địa điểm quan sát, sau đó cô gợi hỏi để trẻ nhận xét - Xe đạp ? Các đứng trước gì - Trẻ nhận xét có bánh ,có ? Ai có nhận xét gì xe đạp yên xe, có ghi đông, có bàn đạp… - Các quan sát kỹ bánh xe xem có đặc điểm - Cho trẻ nhận xét gì?(Hỏi 2-3 trẻ trả lời) - Ai có ý kiến khác? ? Xe đạp để làm gì - Để chở người và hàng hóa - Cô cho 1-2 trẻ thử xe đạp và nhận xét Cô chốt lại đặc điểm bánh xe tròn, có nhiều đũa xe gắn vào vành, có săm, ngoài có lốp cao su… giáo dục trẻ khi ngồi trên xe đạp cẩn thận không cho chân vào bánh xe… 2.Trò chơi vận động: Tạo dáng, bánh xe quay - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nhắc cách chơi và luật - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, - Trẻ hứng thú chơi trò chơi chơi 2- lần - Cô bao quát và cổ vũ trẻ Chơi theo ý thích: (18) - Cô giới thiệu các góc chơi - Phân khu cho trẻ chơi và cho trẻ các góc chơi theo ý thích: Xâu vòng hoa lá, chơi đu - Trẻ hứng thú chơi quay cầu trượt… - Cô bao quát trẻ chơi IV Kết thúc: - Cô nhận xét và cho trẻ cất dọn đồ chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng, vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, nhẹ nhàng vào lớp vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Ngày dạy: Thứ ngày 17 /3 /09 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: NDTT: XÉ DÁN THUYỀN TRÊN BIỂN NDKH: Âm nhạc: Em chơi thuyền KPKH: Trò chuyện số phương tiện giao thông Toán: Đếm số lượng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng tay xé các nét cong, xiên, nét thẳng để tạo thành hình cái thuyền với nhiều kiểu dáng khác - Biết cách xắp xếp, phết hồ dán tạo thành tranh hợp lý - Rèn kỹ xé dán, bố cục tranh cho trẻ - Củng cố cho trẻ số phương tiện giao thông - Rèn kỹ đếm trẻ - Giáo dục trẻ tính kiên trì hoàn thành nhiệm vụ giao, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước không vứt rác và các chất độc hại xuống nước làm ô nhiễm môi trường II Chuẩn bị: Tranh xé dán mẫu cô Giấy màu các loại, keo dán, khăn lau tay cho cô và trẻ Bàn ghế kê hình chữ u III Tổ chức hoạt động: Hoạt động Trò chuyện, Gợi mở giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài “Em chơi thuyền” - Bài hát nói điều gì? - Thuyền là PTGT đường gì? - Ngoài còn phương tiện gì nữa? - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Đường thủy - Trẻ kể Trẻ trả lời (19) - Khi tham gia giao thông các phải ntn? - Nếu không điều gì xảy ra? -> Vậy hôm cô mình cùng xé dán thuyền trên biển nhé Hoạt động Quan sát và trao đổi cách thực - Các nhìn xem cô có gì đây? - Con có nhận xét gì tranh này? - Con nào có ý kiến khác? Hỏi 2-3 trẻ - Thuyền có đặc điểm gì? + Thân thuyền xé nào? + Cánh buồm xé nào? - Có tất cái thuyền? Cho trẻ đếm - Các thuyền dán xắp xếp nào? - Để xé dán cái thuyền thì làm nào? * Cô Làm mẫu Từ băng giấy tay trái giữ giấy, tay phải cô dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ xé nhát theo đường chéo để tạo thành hình tam giác sau đó cô mở Cô đã xé gì nhỉ? - Tiếp theo cô xé loại thuyền thúng… tương tự - Xé xong cô làm gì? cô dán gì trước? - Dán thuyền gần thì nào? xa sao? ->Lấy thân thuyền dán trước phết ít hồ vào mặt sau dán ngắn vào giấy cho phẳng, lấy hình tam giác phết hồ vào mặt sau dán lên phía trên thân thuyền để tạo thành cái thuyền… Hoạt động Trẻ thực - Cô hỏi ý định trẻ định xé thuyền gì, xé nào? - Cho trẻ thực xé dán thuyền trên biển - Cô bao quát gợi ý giúp trẻ xé thêm các chi tiết khác ông mặt trời, cá… Hoạt động Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Dừng tay dừng tay - Cho trẻ mang bài lên trưng bày - Hôm cô và các vừa làm gì? - Cô nhận xét chung lớp, tuyên dương trẻ - Cho số trẻ lên nhận xét bài mình bạn Cô gợi hỏi để trẻ nhận xét kỹ xé, - Vâng - Bức tranh xé dán thuyền - Có nhiều thuyền to, nhỏ - Có thuyền buồm dài, thuyền tam giác, tròn… - Có thân thuyền, cánh buồm… - Trẻ trả lời - Đếm số lượng thuyền - Xắp xếp cân đối, hợp lý - Xé thân thuyền, cánh buồm… - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và phân tích cách xé dán - Đã xé thân thuyền, cánh buồm - Chú ý xem cô dán mẫu - Trẻ nói ý định trẻ - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Thể dục nhẹ nhàng - Trẻ lau tay, mang bài lên treo - Xé dán thuyền trên biển - Trẻ lên nhận xét - Trẻ nhận xét (20) dán, bố cục tranh: - Trẻ chú ý xem cô nhận xét + Con thích bài nào? Vì thích bài đó + Bạn xé dán thuyền gì? Xé dán ntn? - Cô nhận xét lại và nhận xét thêm số bài đẹp, chưa đẹp khác Động viên tuyên dương và - Trẻ chơi nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ cố gắng sau - số trẻ thu dọn đồ dùng gọn IV Kết thúc: gàng - Cho trẻ làm lái xe ngoài sân chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: XE ĐẠP - Trò chơi vận động: Tạo dáng - Bánh xe quay - Chơi theo ý thích I: Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét đặc điểm xe đạp - Trẻ hứng thú quan sát và ghi nhớ có chủ định nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II: Chuẩn bị: - xe đạp - Sỏi đá, lá hoa, phấn… - Kiểm tra trang phục và sức khoẻ trẻ III: Tổ chức hoạt động: Quan sát có chủ đích: Bánh xe đạp - Cô đọc câu đố: “Xe hai bánh Chạy bon bon Kêu kính coong Cho người tránh” - Đố các đó là xe gì? - Trẻ trả lời Vậy hôm cô cho các quan sát xe đạp nhé - Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ Cho trẻ xếp hàng địa điểm quan sát - Xe đạp ? Các đứng trước gì đây - Trẻ nhận xét có bánh ,có - Các quan sát kỹ xem xe đạp có đặc điểm yên xe, có ghi đông, có bàn gì?(Hỏi 2-3 trẻ trả lời) đạp… - Ai có ý kiến khác? - Cho trẻ nhận xét ? Xe đạp dùng để làm gì - Dùng để chở người, hàng - Khi tham gia giao thông các phải làm gì? - Trẻ trả lời - Cô cho 1-2 trẻ thử xe đạp và nhận xét - Trẻ xe đạp -> Cô chốt lại đặc điểm xe đạp có bánh tròn, - Trẻ chú ý lắng nghe (21) lốp, tay lái, khung xe, yên … giáo dục trẻ khi ngồi trên xe đạp cẩn thận không cho chân vào bánh xe, đường phải chấp hành luật giao thông… Trò chơi vận động: Tạo dáng, bánh xe quay - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, trò chơi chơi 2- lần - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ Chơi theo ý thích: - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi - Phân khu cho trẻ chơi và cho trẻ các góc chơi theo ý thích: Xâu vòng hoa lá, chơi đu quay cầu trượt… - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ IV Kết thúc: - Cô nhận xét và cho trẻ cất dọn đồ chơi - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, nhẹ nhàng vào lớp - Trẻ nhắc cách chơi và luật chơi - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng, vệ sinh vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY …………………………………………… Ngày dạy : Thứ ngày 18 / 3/ 2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: NDTT: ĐẾM ĐÉN 10, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 10 NHẬN BIẾT SỐ 10 NDTH: - Trò chuyện số phương tiện giao thông - Âm nhạc: Bạn có biết - Tạo hình : Dán thêm phần còn thiếu I: Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết đếm đến 10 , nhận biết số lượng phạm vi 10, nhận biết số 10 - Rèn luyện cho trẻ kỹ đếm và nhận biết số 10 - Củng cố cho trẻ biết số phương tiện giao thông (22) - Rèn cho trẻ hát bài “ Bạn có biết” - Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn dán phần còn thiếu tranh - Giáo dục trẻ có ý thức học tập và biết bảo vệ môi trường tham gia giao thông II: Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 10 tài xế, 10 ô tô và các thẻ số từ 1-10 - Các nhóm phương tiện giao thông có số lượng phạm vi 10 để xung quanh lớp - 10 ghế gỗ - Cô có thể ghép số 10 III: Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng Hoạt động trẻ phạm vi 9: Tin vui tin vui - Trẻ đứng quanh cô: tin gì Hôm ban thể thao tổ chức hội thi “ người tài xế - Trẻ chú ý nghe giỏi” cô và các cùng tham gia hội thi các chú nhé Trước tham gia hôi thi chúng mình hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà các biết - Trẻ kể - Những phương tiện đó là phương tiện GT đường gì? có ích lợi gì? - Trẻ trả lời -> Vậy cô mời các cùng chỗ ngồi để tham - Cho 2-3 trẻ lên tìm các nhóm gia vào phần thi thứ nhé , phần thi đó làkiểm phương tiện có số lượng là và tra số lượng các phương tiện giao thông chọn thẻ số tương ướng - Xung quanh lớp có nhiều PTGT có số lượng là 9, ít ( Cho trẻ tìm đếm và đặt thẻ số tương ứng ) Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 10 , đếm đến 10, nhận biết số 10: (23) Trong phần thi thứ các tài xế nhanh bây mời các tài xế cùng tham gia phần thi xem xếp nhanh - Nào các cùng giúp các chú tài xế xếp tất Trẻ xếp tất ô tô thành hàng các xe ô tô thành hàng ngang xếp từ trái sang phải ngang nào Cô kiểm tra trẻ xếp và xếp sau trẻ - Nào bây cô và các cùng mời chú lên xe (Cho trẻ xếp thành hàng ngang ô tô xếp Trẻ xếp chú lái xe) ? Chúng mình thấy nhóm ô tô và tài xế Không nào với ? Nhóm nào nhiều , nhóm nào ít ? Nhiều Nhóm ô tô nhiều và nhiều là là ? Vì biết Vì nhóm ô tô thừa cái ? Muốn cho nhóm tài xế số ô tô các phải Thêm người lái xe làm gì Cô cho trẻ thêm người ? Hai nhóm nào với Bằng - Bằng là thì cô và các cùng đếm nhé Cho trẻ đếm nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 tất là10… Để biểu thị cho nhóm có số lượng là 10 cô có thẻ số 10 Ai biết số 10 lấy cho cô Đây là thẻ số 10 đọc là số 10 cho trẻ đọc tập thể Trẻ đọc số 10 theo tổ , nhóm , cá nhân Cô giới thiệu đặc điểm số 10 gồm có số đứng trước và số đứng sau ghép lại thành số 10 Trẻ chọn thẻ só 10 - Cho trẻ chọn thẻ số 10 đặt vào nhóm ? Bây cô mời số bạn lên tìm giúp các chú 2-3 trẻ lên tìm và chọn thẻ số 10 (24) xem có nhóm phương tiện giao thông nào có đặt vào các nhóm số lượng 10 xung quanh lớp Trẻ cất chú lái xe Các chú tài xế lái xe giỏi, có chú mời nhận giải thưởng ? 10 bớt còn chú tài xế.(Cho trẻ đếm ) Còn chú lái xe ? Lại có chú nhận giải thưởng ? bớt còn Còn - Lại có chú tiếp bớt còn Còn - chú lai mời tiếp bớt còn Không còn Sau lần bớt cho trẻ lấy thẻ số tương ướng - Các chú nhờ các đưa xe ô tô vào ga giúp Cho trẻ vừa cất vừa đếm Trẻ cất xe ô tô và đếm Hoạt động 3: Luyện tập : Trải qua phần thi các chú lái xe thật tài giỏi ban tổ chức định thưởng cho các chú chuyến du lịch xe ô tô khách mời 10 chú lên xe 10 trẻ lên chơi Cô cho 10 trẻ lên chơi trẻ ngồi ghế và cho trẻ so sánh xem số ghế và số bạn nào với ? Mời các chú xuống xe và cho trẻ nhận xét Trẻ cùng cô kiểm tra và đếm xem số bạn và số ghế nào với Hoạt động 4: Dán thêm cho đủ Cô có tranh còn thiếu các phận các phải dán thêm cho đủ, để chơi các lắng nghe cách chơi và luật chơi nhé Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi lần Tổ chức cho trẻ chơi lần cô bao quát và cổ vũ trẻ Trẻ hứng thú chơi chơi Cô và trẻ cùng kiểm tra kết đội IV: Kết thúc : Cho trẻ nhẹ nhàng ngoài - Trẻ chơi nhẹ nhàng (25) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: ĐẦU XE MÁY - Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ; Máy bay - Chơi theo ý thích I: Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét đặc điểm đầu xe máy - Rèn kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng các vai chơi và luật chơi - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết giữ gìn đồ dùng II: Chuẩn bị: - xe máy thật - Sỏi đá, lá hoa, phấn - Kiểm tra trang phục và sức khoẻ trẻ III: Tổ chức hoạt động: 1: Quan sát có chủ đích: Đâu Xe máy Cô cho trẻ hát bài em tập lái ô tô - Trẻ hứng thú hát cùng cô ? Các vừa hát gì - Em tập lái ô tô ? Ô tô là phương tiện giao thông đường gì - Đường ? Ngoài ô tô đường còn có phương tiện gì - Xe đạp, xe máy Vậy hôm cô cho các quan sát xe máy nhé ? Hôm có bị ốm không Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ và trang phục trẻ cho trẻ xếp hàng đến địa điểm quan sát cho trẻ quan sát sau đó cô gợi hỏi để trẻ nhận xét ? Các đứng trước gì -Xe máy ? Ai có nhận xét gì xe máy - Xe máy có bánh xe có yên xe, ? Các QS kỹ đầu xe máy có gì( hỏi 2-3 trẻ) - có tay lái, có gương … ? Ai có ý kiến khác - Trẻ trả lời (26) ? Xe máy chạy gì? Còi kêu nào - Trẻ trả lời - Cô nổ máy cho trẻ nghe tiếng đông cơ, tiếng còi xe - Khi tham gia giao thông phải chú ý điều gì? - Phải chấp hành luật giao thông ->Cô giáo dục trẻ cẩm thận ngồi trên xe máy và phải có ý thức bảo vệ môi trường tham gia giao thông Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ+ máy bay - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi lần Trẻ nhắc cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần Trẻ hứng thú chơi - Cô bao quát và cổ vũ trẻ 3: Chơi theo ý thích: - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi Trẻ hứng thú chơi - Phân khu cho trẻ chơi -cho trẻ các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ IV: Kết thúc: Cô nhận xét, kiểm tra số lượng trẻ và cho trẻ cất dọn - Trẻ nhận xét, thu dọn đồ chơi đồ chơi Cho trẻ vệ sinh, nhẹ nhàng vào lớp - Vệ sinh ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Ngày dạy: Thứ ngày 19/3/2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: TÁCH GỘP SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI I Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: Trẻ biết tách gộp nhóm có đối tượng thành phần các cách khác (27) - Thông qua hoạt động nhằm phát triển tư logíc và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trò chuyện với trẻ ngày 20/11 - -Trẻ hát thể tình cảm bài hát cô giáo - Củng cố kỹ bật liên tục qua các vòng, kỹ dán * Kỹ năng: Rèn kỹ thêm, bớt và chia phần cho trẻ *Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức học tập, biết chăm sóc và bảo vệ cây biết giúp đỡ cô giáo công việc nhỏ vừa sức II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô : Máy chiếu, số cây hoa, cây xanh vòng thể dục, ngôi nhà có gắn thẻ số, tranh cho trẻ dán hoa - Cho trẻ làm quen vào hoạt động buổi chiều * Đồ dùng trẻ: bông hoa, thẻ số từ 1-7 * Địa điểm: Trong lớp * Đội hình: Chữ u III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *HĐ 1: Trò chuyện với trẻ ngày 20/11 - Cô gọi trẻ lại gần hỏi - Các có biết tháng 11 có ngày lễ gì ? - Ngày 20/11 là ngày gì? - Để tỏ lòng biết ơn cô giáo các phải làm gì? Hoạt động trẻ - Ngày 20/11 - Ngày hội cô giáo - Chăm ngoan học giỏi - Trẻ trả lời - Sắp đến ngày 20/11 các đã có gì để tặng cô giáo mình chưa? - Cô đã làm món quà tặng cô giáo cô chưa song cô muốn nhờ các làm giúp các có đồng ý không nào *HĐ2: Ôn số lượng và thêm bớt phạm vi *Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi : Cô mời đội lên chơi Trên bảng cô có tranh dán bó hoa chưa hoàn chỉnh nhiêm vụ các bạn đội lên bật liên tục qua các vòng lên lấy bông hoa dán vào bó hoa Sao cho số hoa bó có số lượng là - Luật chơi: Mỗi lần lên lấy bông hoa dán vào bó hoa (28) -Tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết đội - Cho trẻ đếm thêm bớt số hoa động viên khen trẻ *HĐ 2: Dạy trẻ chia đối tượng thành phần các cách khác - Bây chúng mình cùng trồng thật nhiều hoa để tặng cô giáo chúng mình nhé ? Trong rổ các có gì - Thẻ số và hoa ? Hãy xếp tất số hoa rổ thành hàng ngang từ trái sang phải và cách - Cho trẻ đếm lại số hoa - Trẻ xếp * Cho trẻ chia theo ý thích: -Cô cho trẻ chia số hoa thành phần phần trồng vào buổi sáng và phần trồng vào buổi chiều - Cô cho tre chia cô quan sát gợi ý cho trẻ chia Sau lần chia cô cho trẻ tìm thẻ số đặt vào nhóm - Cô cho trẻ gộp lại và đếm * Hướng cho trẻ chia theo ý thích lần Sau lần chia cô gợi ý hỏi số trẻ để trẻ nêu cách chia - Cô hỏi trẻ số có cách chia (có cách chia) => Không biết có đúng là có cách chia hay không cô cùng các cùng chia nhé * Cho trẻ chia theo yêu cầu cô ? Hãy chia phần có phần còn lại có - Phần còn lại có - Cô cho trẻ quan sát lên màn hình xem cô chia phần có và phần có Sau đó cô cài thẻ số vào phần - Trẻ chia và cài thẻ số vào cho phần - Cho trẻ gộp lại và hỏi ( thêm ) Bằng - Lần chia sau cô cho trẻ chia( ; - 5; - ) tương tự - và cô chia cho trẻ quan sát lên màn hình và nêu nhận xét - Sau đó cô hỏi trẻ số có cách chia và cho trẻ nhắc lại cách chia *Cách chia khác -Ngoài cách chia này số còn có cách chia khác( Như số chia thành phần, phần các cách chia khác - - ; - 3- 1; 4- - 1; ) chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình xem cô chia (29) -Cô chia cho trẻ xem 2- lần *HĐ3: Luyện tập * Trò chơi: Đội nào nhanh - Cách chơi: Mời đội lên chơi, cô đã có sẵn mảnh vườn mảnh vườn có luống, luống cô đã cài sẵn các thẻ số Nhiệm vụ các là lên trồng các cây hoa tương ứng với các thẻ số đã cài trên luống Và tổng mảnh vườn này có số lượng là Khi lên chơi thành viên các đội phải bật liên tục qua các vòng thể dục, và lần lên chơi trồng cây -Tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết *Trò chơi : Tìm nhà -Cách chơi: Trên tuờng cô có các ngôi nhà có gắn thẻ số Mỗi cầm thẻ số lên tay vừa vừa hát nào có hiệu lệnh "tìm nhà" thì các hãy nhanh chóng tìm nhà mình cho số thẻ và số ngôi nhà cộng lại với -Luật chơi: Ai nhầm nhà phải nhảy lò cò vòng -Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần Sau lần chơi cô kiểm tra động viên trẻ chơi và cho trẻ đổi thẻ cho và tiếp tục chơi *HĐ4.: Kết thúc:Cô dẫn dắt cho trẻ hát bài "Cô giáo " ngoài Đề tài: Truyện: Kiến xe ô tô -Trò chuyện số phương tiện giao thông -Âm nhạc: "Đường em đi, lái ô tô" -Chữ cái: Ôn chữ cái đã học qua tên truyện I Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật truyện, hiểu nội dung truyện ( là nhường nhịn chỗ ngồi cho người lớn tuổi, xe dừng lên xe…) -Rèn kĩ kể lại chuyện, phát triển ngôn ngữ, luyện kĩ đếm, củng cố kĩ hát bài " Đường em đi, lái ô tô" -Củng cố các chữ cái đã học qua tên truyện, củng cố số vật sống rừng -Thông qua nội dung truyện giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông, có số hành vi văn minh ngồi trên xe II Chuẩn bị -Đồ dùng: Tranh truyện : Kiến xe ô tô, tranh lô tô các phương tiện giao thông( xe máy , xe đạp…) III Tổ chức hoạt động (30) Hoạt động cô * Hoạt động 1: Gợi mở -Cho lớp hát bài "Lái ô tô" +Các vừa hát bài hát gì? +Bạn nhỏ bài hát tập lái phương tiện gì? +Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? +Ngoài đường còn có phương tiện giao thông gì? -Các bạn kiến con, dê con, chó con, khỉ con, lợn cùng trên xe, không biết các bạn xe gì và điều gì đã sẩy lên xe chúng mình cùng lăng nghe câu chuyện " Kiến xe ô tô" Phạm Mai Chi * Hoạt động 2: Kể diễn cảm -Lần 1: Cô kể diễn cảm -Lần 2: Kể chuyện kết hợp cho trẻ quan sát tranh -Cô viết tên truyện: " Kiến xe ô tô" -Cho trẻ lên và phát âm chữ cái đã học * Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải, trích dẫn +Cô vừa kể câu chuyện gì? +Trong câu truyện có nhân vật nào? +Các bạn đâu? -Trích từ đầu … hồ nước" Giảng từ " xe buýt" là loại xe chuyên chở khách từ nơi này đến nơi khác +Khi xe dừng đã lên xe? +Khi bác Gấu lên xe đã nhường chỗ cho bác Gấu? +Các bạn mời bác ntn? - Trích: …" Bim bim…lại phải đứng đúng không " +Bác Gấu không có chỗ ngồi Kiến làm gì? +Kiến ngồi đâu? +Trên đường Kiến đã làm gì? Kiến là côn trùng nhỏ bé nên ngồi xe buýt có thể ngồi trên vai bác Gấu còn các ngồi xe không đùa nghịch… -Trích "…lúc đó kiến … đến hết" -Giáo dục trẻ biết nhường nhịn và có hành vi văn minh ngồi trên xe * Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại chuyện Hoạt động trẻ -Trẻ hát lần -Bài " Lái ô tô" -Lái xe ô tô -Giao thông đường -Gọi 2-3 trẻ kể -Trẻ chú ý nghe -Lắng nghe cô kể -Trẻ quan sát tranh -Cả lớp phát âm -Truyện "Kiến …ô tô" -Trẻ kể -Đi vào rừng xanh -Trẻ chú ý lắng nghe -Bác Gấu -Dê con, chó con… -"Bác Gấu …cháu đi" -Kiến đã nhường chỗ -Kiến …trên vai bác -Hát cho bác Gấu nghe -Trẻ chú ý nghe -Chú ý nghe (31) -Cho trẻ kể chuyện cùng cô -Cho lớp kể chuyện theo tranh -Cô dẫn chuyện trẻ kể lời đối thoại ( cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ) -Nhận xét: *Hoạt động 5: Trò chơi " Thi xem đội nào nhanh" -Cách chơi: chia lớp thành đội, bạn đội chạy lên chọn phương tiện giao thông đường bộ, đội nào chọn nhiều đội đó thắng -Luật chơi: Đội nào chọn nhầm không tính, đội thắng thưởng phương tiện giao thông -Tổ chức:Cả lớp cùng chơi cô bao quát quan sát động viên trẻ chơi -Nhận xét: *Kết thúc: cho trẻ chơi nhẹ nhàng hát " Đường em đi" -Cả lớp kể cùng cô lần -Trẻ kể lần -Kể lần -Trẻ chơi nhẹ nhàng -Chú ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi -Chơi phút -Hát và chơi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ngµy d¹y:T.3 17/3/2009 Đề tài: Một số phương tiện giao thông phổ biến -Thể dục: Bật liên tục qua các vòng -Âm nhạc:Hát"Đường em đi" I Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động, tiếng còi, người điều khiển số phương tiện giao thông, nơi hoạt động loại phương tiện -Trẻ biết phân loại, so sánh số phương tiện giao thông -Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi"Thi xem đội nào nhanh" -Luyện kĩ quan sát, chú ý ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ, nhận thức cho trẻ Kĩ quan sát so sánh Củng cố kĩ hát, kĩ đếm, bật -Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các loại phương tiện giao thông và có số hành vi văn minh ngồi trên các phương tiện giao thông II Chuẩn bị: -Đồ dùng: +Tranh số phương tiện giao thông: Ô tô, xe đạp, xe máy, máy bay…tranh lô tô các loại phương tiện giao thông, vòng thể dục -Địa điểm: Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gợi mở -Cho trẻ hát bài " Đường em đi" -Trẻ hát lần + Vừa hát bài hát gì? -Bài "Đường em đi" +Bài hát nói gì? -Đi đường bên phải… +Sáng đưa học? -Gọi 2-3 trẻ (32) +Đó là phương tiện giao thông chạy trên đường gì? -Cùng làm quen với số phương tiện giao thông * Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại *Phương tiện giao thông đường bộ: -Đọc câu đố" Xe bánh chạy bon…" +Đó là xe gì? +Đây là xe gì? +Xe ô tô chạy đâu? +Con có nhận xét gì xe ô tô? +Xe ô tô chạy nhanh hay chậm? Vì sao? +Xe ô tô dùng để làm gì? +Người điều khiển xe ô tô gọi là gì? +Ngoài xe ô tô này còn biết xe ô tô nào? -Cho trẻ quan sát tranh Xe đạp Chơi trò chơi: "Trốn cô- tìm cô", cho trẻ quan sát xe đạp, đàm thoại với trẻ tương tự xe ô tô *So sánh xe ô tô và xe đạp +Giống điểm nào? +Khác điểm gì? *Phương tiện giao thông đường hàng không +Đọc câu đố:" Không phải…" +Đó là phương tiện gì? +Đây là phương tiện gì? +Máy bay đâu? +Máy bay có đặc điểm gì? +Máy bay bay nhanh hay chậm? Vì sao? +Người điều khiển máy bay gọi là gì? -Cho trẻ chơi trò chơi: Máy bay *Phương tiện giao thông đường sắt -Cô giả làm tiếng còi tầu cho trẻ đoán -Cho trẻ quan sát tương tự giống máy bay *So sánh Máy bay và tầu hoả -Giống điểm nào? -Khác điểm nào? *Phương tiện giao thông đường thuỷ: -Thực tương tự trên *Hoạt động 3: Mở rộng -Ngoài Con còn biết loại phương tiện giao thông gì? -Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ , có số hành vi văn minh ngồi trên xe * Hoạt động 4: Trò chơi -Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh -Cách chơi: Chia lớp thành đội bật qua các -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý lắng nghe -Xe ô tô -Xe ô tô -Chạy trên đường - Nêu theo ý hiểu trẻ -Gọi 2-3 trẻ -Chở hàng, chở khách -Người lái xe -Trẻ kể -Chơi lần -Trẻ trả lời -Đều là phương tiện gt đường -Xe đạp bánh, chạy chậm -Gọi 2-3 trẻ -Bay trên trời -Trẻ trả lời -Bay nhanh … -gọi là chú phi công -Chơi lần -Trẻ nói lên sui nghĩ -Trẻ trả lời -Đều chở người và hàng hoá -Tầu hoả trên đường sắt -Chú ý quan sát -Trẻ kể -Chú ý nghe … -Chú ý nghe giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật (33) vòng lên lấy phương tiện giao thông gài vào bảng, chơi chạy chàm vào tay bạn…cho hết thời gian phút Đội chọn phương tiện giao thông đường bộ, đội chọn phương tiện giao thông đường hàng không, đội đường sắt, đội đường thuỷ -Luật chơi: Đội nào chọn nhầm không tính, đội nào chọn nhiều thắng -Tổ chức: Cả lớp cùng chơi, cô bao quát động viên -Chơi phút trẻ *Kết thúc: cho trẻ chơi -Ra chơi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC Truyện : KIẾN CON ĐI XE Ô TÔ I Mục đích - yêu cầu *Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung truyện: Khi tàu xe biết nhường người lớn tuổi và em bé - Trẻ biết kể lại theo nội dung truyện - Trẻ biết kể số luật giao thông đường *Kỹ - Biết kể chuyện diễn cảm và biết thể giọng điệu nhân vật - Phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ nói rõ ràng, trọn câu *Thái độ - Trẻ yêu thương giúp đỡ người, đảm bảo an toàn ngồi trên xe II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Hình ảnh minh họa câu truyện Đồ dùng trẻ: - Các phận xe buýt, hồ dán, vòng thể dục Đội hình: - Ngồi ghế Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *HĐ1: Trò chuyện luật giao thông Hoạt động trẻ - Cho trẻ hát bài pí po vào lớp - Cả lớp hát - Các đâu vậy? - trẻ trả lời - Khi trên đường ô tô đâu? - Người di đâu? - Khi đến ngã tư đường phố phải chú ý điều gì? - Đèn xanh đèn đỏ (34) => Hôm là chủ nhật các bạn kiến con, chó con, lợn con, dê rủ vào rừng chơi Và có - Trẻ lắng nghe điều kỳ lạ với kiến con, các có muốn biết điều kỳ lạ đó không nào? chúng mình lắng nghe truyện “kiến xe ô tô” *HĐ2: Kể truyện cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe cô kể - Cô kể cho trẻ nghe và thể các giọng điệu và quan sát tranh nhân vật Kết hợp với tranh minh họa 1-2 lần *HĐ3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cô vừa kể truyện gì? - Các bạn rủ đâu? - Đi phương tiện gì? - Trẻ trả lời - Các bạn chơi rừng - Đi xe buýt => Vào ngày nghỉ các bạn rủ vào rừng chơi và xe buýt “Kiến leo lên xe buýt…Rộn ràng biết bao” - Khi xe dừng lại đón khách thì gặp ai? - Các bạn nói gì với bác Gấu? - Bác Gấu nói gì với các bạn? - Cuối cùng nhường chỗ cho bác Gấu? - Gặp bác gấu - Trẻ trả lời - Bác cảm ơn -Trẻ trả lời => Khi bác Gấu lên xe thì xe đã chật không còn - Trẻ lắng nghe chỗ ngồi, thấy các bạn muốn nhường chỗ mình cho bác Bác Gấu cảm động Cuối cùng Kiến đã nhường chỗ cho bác Thế là các bạn đã có chuyến chơi vui vẻ đầy ý nghĩa Trích: “Bim bim xe dừng lại…nghẹo đầu lắng nghe” * Xe buýt : Là loại xe ô tô chuyên đưa đón khách nhiều nơi, xe chậm và đón khách dọc - Trẻ trả lời đường - Qua câu chuyện các thấy các bạn nào? - Trẻ lắng nghe - Còn các tàu xe thì sao? => Giáo dục trẻ đường chú ý xe cộ Khi ngồi trên xe không đùa nghịch thò tay, đầu ngoài, gặp người già em bé biết nhường nhịn… *HĐ4: Dạy trẻ kể chuyện - Trẻ kể chuyện (35) - Chúng mình cùng kể lại chuyến các bạn - Cá nhân kể chuyện nhé - Cả lớp kể cùng cô 1lần - Trẻ lắng nghe cô nói - Cho 1,2 trẻ kể lại chuyện kết hợp với tranh minh cách chơi, luật chơi họa - Cô bao quát giúp trẻ kể đúng theo nội chuyện *HĐ5:: Dán xe ô tô buýt - Cả lớp tham gia * Cách chơi: Trẻ đứng thành đội bật qua - đếm số phận vòng tròn lên chọn chi tiết dán thành hình xe ô - Cả lớp giả vờ lên xe tô Đội nào dán đúng theo yêu cầu và xong trước là ô tô…đi ngoài chiến thắng * Luật chơi: Bật qua vòng và dán phận xe - Cô bao quát hiệu cho trẻ chơi, đếm phận xe IV kết thúc: Chúng mình có chuyến chơi thật vui bây đã đến mời các bạn lên xe nào (cả lớp hát bài po pí po) và ngoài NDTT: LÀM QUEN CHƯC CÁI P,Q NDTH: - Trò chuyện số phương tiện giao thông - Âm nhạc: Em qua ngã tư đường phố - Toán: Đếm đến I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p,q - Trẻ nhận chữ cái p,q từ chọn vẹn - Củng cố nhận biết số phương tiện giao thông - Củng cố bài hát em qua ngã tư đường phố - Củng cố nhận biết số lợng phạm vi - Giáo dục trẻ có ý thức thực tốt luật an toàn giao thông đường II Chuẩn bị - Tranh vẽ các loại phương tiện giao thông , be qua đường có chứa chữ cái p, q (36) - Thẻ chữ cái p, q cho cô và trẻ - Chữ p, q in rỗng, chữ p, q viết thường, viết hoa - Chữ p , q ghép các nét rời cô - Các nét thẳng, nét cong cho trẻ III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú HOẠT ĐỘNG TRẺ - Cô cho trẻ hát bài “em qua ngã tư đường phố” - Trẻ hát cùng cô ? Các vừa hát bài hát nói gì - Bài hát nhắc nhở luật giao thông ? Khi trên đường phố các thấy có phương - Trẻ kể tên tiện gì Vậy cô và các cùng bắt tiếng còi các - Trẻ Thực theo yêu cầu phương tiện giao thông nhé Hoạt động 2: Làm quen chữ cái p - xe đạp - Cô có tranh gì đây ? - Ở tranh có từ xe đạp Trẻ đọc xe đạp - Cho trẻ đọc từ xe đạp Trẻ đọc xe đạp - Cô ghép từ: xe đạp - Trẻ đọc từ ghép - Trẻ tìm chữ: e, a, đ - Trẻ tìm và phát âm chữ cái đã học.trong từ xe đạp - Cô giới thiệu chữ p: Hôm chúng mình cùng làm quen chữ cái p - Đây là chữ cái p - Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm - Cô phát âm chữ cái p => cho trẻ phát âm chữ p - Cho trẻ tri giác chữ p in rỗng và nhận xét đặc điểm - Trẻ chọn và sờ đường bao chữ p chữ p, nêu nhận xét chữ p - Cô nhấn mạnh lại đặc điểm chữ p các nét rời: Chữ p gồm nét thẳng bên trái và nét cong bên phải - Trẻ tìm chữ p rổ giơ lên và phát âm (37) - Cô giới thiệu chữ p viết thường => cho trẻ phát âm - Cả lớp tìm và phát âm chữ p chữ p viết thường - Trẻ phát âm chữ p viết th- - Cho trẻ tạo chữ cái p tay ường - Cho trẻ tìm chữ cái p từ, tranh xung quanh lớp - Trẻ tạo chữ p tay Họat động Làm quen chữ cái q - trẻ lên tìm chữ p - Cô nói: Lắng nghe - Các lắng nghe xem tiếng kêu phương tiện giao thông đường gì nhé ? Ô tô đâu ? Vậy qua đường các phải làm gì - Xe ô tô - Cô có tranh bé qua đường Trẻ đọc từ - Đi trên đường - Cô ghép từ bé qua đường Trẻ đọc từ vừa ghép - Phải có người lớn dắt ? Từ : bé qua đường ghép chữ cái? - Bé qua đường - Trẻ phát âm chữ cái đã học - Trẻ đọc từ ghép - Cô giới thiệu chữ cái q - Trẻ đếm có 10 chữ cái - Cô phát âm chữ q.=> Trẻ phát âm chữ q - Trẻ kể tên chữ cái đã học - Cho trẻ sờ chữ q in rỗng và nhận xét đặc điểm chữ q - Cô nhấn mạnh lại đặc điểm chữ q các nét rời: - Cả lớp, tổ cá nhân phát âm Chữ q gồm nét cong bên trái và nét thẳng bên - Trẻ tri giá chữ q và nhận xét phải đặc điểm - Trẻ tìm chữ q rổ giơ lên và phát âm Tìm chữ q xung quanh lớp - Trẻ tìm chữ q và phát âm - Cô giới thiệu chữ Q viết hoa, chữ q viết thường và cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm chữ q viết hoa, - Cho nhóm trẻ lên chơi vừa vừa hát, cô nói chữ q viết thờng thì các bạn đứng xếp thành chữ q, các bạn còn lại quan - nhóm trẻ chơi, các bạn khác sát và nhận xét các bạn tạo chữ cái gì? nhận xét Hoạt động 4: So sánh chữ p, q - Cô đưa chữ p, q cho trẻ quan sát, so sánh, nhận xét (38) đặc điểm giống và khác - Giống nhau: Chữ p và chữ q có nét thẳng và nét cong - Trẻ so sánh chữ p, q - Khác nhau: Chữ p nét thẳng bên trái, nét cong bên phải, chữ q ngược lai: nét thẳng bên phải, nét cong bên trái - Cho trẻ quan sát chữ p in rỗng vị trí không gian: - Trẻ quan sát + Chữ p quay ngược mặt sau thành chữ q + Chữ q quay ngược mặt sau thành chữ p - Cô viết chữ p, q cho trẻ xem => Cho trẻ phát âm.chữ - Trẻ phát âm chữ p, q p, q Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập: Thi ghép chữ p, q * Cô có nhiều nét chữ rời, đó là nét gì? chúng mình ghép chữ p, chữ q các nét rời - Cách chơi: Chia lớp thành đội đứng vạch chuẩn - Trẻ nghe cách chơi, luật chơi Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” bạn đầu hàng đội bật liên tục qua vòng lên chọn nét chữ rời dán lên trên bảng sau đó chạy cuối hàng đứng, bạn lại lên lấy nét thứ ghép vào nét bạn vừa ghép để tạo thành chữ p, q, trò chơi tiếp tục Thời gian tính nhạc, nhạc dừng thì đội dừng tay đội nào ghép nhiều chữ cái p,q đội đó thắng cuộc, - Luật chơi: Mỗi bạn lần lên ghép nét chữ chữ cái nào sai không tính * Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ thi đua đội - Cô và trẻ cùng đếm kiểm tra kết - Trẻ đếm kiểm tra kết IV Kết thúc: Mỗi loại phương tiện có tên riêng, có chứa nhiều chữ cái chúng mình học bây cô mình cùng làm tài xế lái xe chơi (39) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: BÁNH XE MÁY - Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ Bắt chước tiếng còi xe - Chơi theo ý thích I: Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét đặc điểm bánh xe máy: Tròn, có nhiều đũa, có săm, lốp… - Trẻ hứng thú quan sát và ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng các chơi và luật chơi - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, bảo vệ môi trường II: Chuẩn bị: - xe máy - Sỏi đá, lá hoa, phấn - Kiểm tra trang phục và sức khoẻ trẻ III: Tổ chức hoạt động: 1: Quan sát có chủ đích: Bánh Xe máy Cô đọc câu đố: “ Xe bánh… Kêu píp píp” - Câu đố nói xe gì? - Xe máy là phương tiện giao thông đường gì ? Ngoài xe máy đường còn có phương tiện gì - Trẻ đoán Vậy hôm cô cho các quan sát xe máy nhé - Đường - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ và trang phục trẻ - Xe đạp, xe máy cho trẻ xếp hàng đến địa điểm quan sát ? Các đứng trước gì ? Ai có nhận xét gì xe máy ? Các QS kỹ bánh xe máy có gì( hỏi 2-3 trẻ) -Xe máy ? Ai có ý kiến khác - Xe máy có bánh xe có yên - Muốn xe máy chuyển động phải làm nào? - Trẻ trả lời (40) - Nếu bánh xe máy không có có không? - Trẻ trả lời ? Xe máy chạy gì? Còi kêu nào - Khi tham gia giao thông phải chú ý điều gì? ->Cô giáo dục trẻ cẩm thận ngồi trên xe máy và phải có ý thức bảo vệ môi trường tham gia giao - Phải chấp hành luật giao thông thông … Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ; bắt chước tiếng còi xe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi lần - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2- lần - Cô bao quát và cổ vũ trẻ Trẻ nhắc cách chơi và luật chơi 3: Chơi theo ý thích: Trẻ hứng thú chơi - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi - Phân khu cho trẻ chơi -cho trẻ các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Trẻ hứng thú chơi IV: Kết thúc: - Cô nhận xét, kiểm tra số lượng trẻ và cho trẻ cất - Trẻ nhận xét, thu dọn đồ chơi dọn đồ chơi - Cho trẻ vệ sinh, nhẹ nhàng vào lớp - Vệ sinh ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Ngày dạy: Thứ ngày 20 /3 / 2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: NDTT: DẠY HÁT “ BẠN ƠI CÓ BIẾT” NDKH: Nghe hát “ Anh phi công ơi” (41) Trò chơi: “Tiếng kêu chú mèo” KPKH: Trò chuyện các phương tiện giao thông Toán: Đếm số bạn hát I: Mụcđích yêu cầu: - Trẻ biết hát thuộc bài hát" Bạn có biết" với tình cảm vui tươi ngộ nghĩnh - Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài "Bạn có biết" nhịp nhàng - Trẻ hứng thú nghe trọn vẹn bài hát "Anh phi công ơi" và hường ứng cùng cô - Thông qua trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ các phương tiện giao thông, chấp hành luật giao thông II: Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre, đàn III: Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hát và vỗ tay theo nhịp bài “Bạn có biết” - Cô đọc câu đố: “ Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp - Xe máy ? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? - Trẻ trả lời ? Ngoài còn phương tiện gì khác? - Trẻ kể => Xung quanh chúng ta có nhiều các phương tiện giao thông, loại xe có tên gọi, đặc điểm khác và các nhạc sĩ đã sáng tác bài hát “ Bạn có biết” mà hôm cô mình cùng học nhé - Cô hát mẫu lần + Lần cô hát trọn vẹn bài hát thể tình cảm vui - trẻ hứng thú nghe trọn vẹn bài vẻ ngô nghĩnh hát + Lần cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát (42) - Các vừa nghe cô hát bài “bạn có biết” bây cô mời các cùng cất cao tiếng hát nhé - Cô cho trẻ hát tập thể lần - Cho trẻ hát luân phiên theo tổ - Bài hát hay hơn, vui hát kết hợp vỗ tay - Trẻ thực theo yêu cầu theo nhịp cô - Cho lớp hát và vỗ tay theo nhịp lần - Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp - Cho trẻ hát vỗ tay theo tổ, nhóm, cá nhân ( Đếm số - Trẻ biết sử dụng các dụng cụ bạn hát) âm nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô lưu ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 2: Nghe hát:" Anh phi công ơi” - Cô đố các người lái máy bay gọi là gì - Có bài hát nói anh phi công lái máy bay bay liệng trên bầu trời, đó là nội dung bài hát Anh - Trẻ hứng thú nghe trọn vẹn bài phi công ơi” mà cô hát cho các nghe hát và hưởng ứng cùng cô - Cô hát cho trẻ nghe lần + Lần cô hát trọn vẹn bài hát với giai điệu vui tươi + Lần cô vừa hát vừa làm điệu minh hoạ theo lời bài hát Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tiếng kêu chú mèo - Cách chơi: Cô đóng vai mèo trắng còn các đóng vai mèo vàng và cùng đối đáp theo nốt nhạc son mi theo các Trẻ lắng nghe cách chơi tiết tấu khác nhé Mèo trắng: ( Meo, meo , meo) Mèo vàng ( mèo, mèo , mèo)… Tiết tấu phối hợp: (Meo, meo meo, meo)… Tổ chức chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Trẻ hứng thú chơi 3- lần (43) Mỗi lần chơi cô cho trẻ chơi theo các tiết tấu khác làn chơi trẻ chơi theo các tiết tấu để tạo cho trẻ hứng thú chơi khác - Cô bao quát và cổ vũ trẻ chơi đòan kết IV: Kết thúc: Cho trẻ hát và làm chú lái xe nhẹ nhàng bay ngoài Trẻ hát và nhẹ nhàng ngoài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: XE MÁY - Trò chơi vận động: Ô tô bến Bắt chước tiếng còi xe - Chơi theo ý thích I: Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét đặc điểm xe máy: có khung xe, đèn, bánh xe, có săm, lốp… - Trẻ hứng thú quan sát và ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng các chơi và luật chơi - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, bảo vệ môi trường II: Chuẩn bị: - xe máy - Sỏi đá, lá hoa, phấn - Kiểm tra trang phục và sức khoẻ trẻ III: Tổ chức hoạt động: 1: Quan sát có chủ đích: Xe máy Cô đọc câu đố: “ Xe bánh… Kêu píp píp” - Câu đố nói xe gì? - Trẻ đoán - Xe máy là phương tiện giao thông đường gì - Đường ? Ngoài xe máy đường còn có phương tiện gì - Xe đạp, xe máy Vậy hôm cô cho các quan sát xe máy nhé - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ và trang phục trẻ (44) cho trẻ xếp hàng đến địa điểm quan sát ? Các đứng trước gì -Xe máy ? Ai có nhận xét gì xe máy( hỏi 2-3 trẻ) - Xe máy có bánh xe có yên ? Ai có ý kiến khác - Trẻ trả lời - Muốn xe máy chuyển động phải làm nào? - Trẻ trả lời ? Xe máy chạy gì? Còi kêu nào - Khi tham gia giao thông phải chú ý điều gì? ->Cô giáo dục trẻ cẩm thận ngồi trên xe máy và phải có ý thức bảo vệ môi trường tham gia giao - Phải chấp hành luật giao thông thông … Trò chơi vận động: Ô tô bến, bắt chước tiếng còi xe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi lần - Trẻ nhắc cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2- lần - Trẻ hứng thú chơi - Cô bao quát và cổ vũ trẻ 3: Chơi theo ý thích: - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi - Phân khu cho trẻ chơi -cho trẻ các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ hứng thú chơi IV: Kết thúc: - Cô nhận xét, kiểm tra số lượng trẻ và cho trẻ cất - Trẻ nhận xét, thu dọn đồ chơi dọn đồ chơi - Cho trẻ vệ sinh, nhẹ nhàng vào lớp - Vệ sinh ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (45) CHỦ ĐỀ: LUẬT GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 23/3 đến 27/3/09 Ngày dạy: Thứ 23.3.09 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TRÒ CHƠI MỚI: TÍN HIỆU I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Đi đúng luật giao thông, và dừng lại theo tín hiệu đén màu - Rèn cho trẻ phản ứng nhanh, khả quan sát chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị: - đèn xanh, đỏ bìa - Kẻ mô hình ngã tư đường phố: có lòng đường, vỉa hè - Một số đồ chơi: vô lăng bìa… III Tổ chức họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động Gợi mở- giới thiệu trò chơi Cô cùng trẻ hát bài “Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nhắc nhở chúng mình điều gì? - Trẻ trả lời - Vậy đường các nào? - Trẻ trả lời theo kinh nghiệm - Các đã nhìn thấy đèn hiệu giao thông - Trẻ trả lời chưa? ( Cô cho trẻ xem đèn xanh đỏ) -> Để giúp các hiểu rõ luật giao thông - Trẻ chú ý lắng nghe trên đường Hôm cô hướng dẫn các trò chơi đó là trò chơi “Tín hiệu” Muốn chơi các cùng chú ý lắng nghe Hoạt động Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Một bạn đứng điều khiển đèn hiệu giao thông còn (46) các bạn khác đóng làm bác lái xe ô tô, xe đạp, xe máy các ngã tư đường phố lòng đường, - Trẻ chú ý lắng nghe cách chơi số bạn khác làm người đi trên vỉa hè Vừa và luật chơi vừa chú ý đèn hiệu giao thông, đèn xanh bật lên thì các loại xe và người qua đường, đèn đỏ phải dừng lại - Luật chơi: Nếu sai theo tín hiệu đèn phải ngoài lần chơi Hoạt động Tổ chức cho trẻ chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi giúp trẻ chơi tốt, động viên khuyến khích trẻ kịp thời Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi - Trẻ nhận xét - Cho trẻ làm lái xe chơi nhẹ nhàng - Trẻ chơi nhẹ nhàng ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (47)

Ngày đăng: 06/09/2021, 19:35

w