- Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Bằng cách đặt nhân tử chung, nắm chắc các hằng đẳng thức đáng nhớ, cách giải pt bậc nhất một ẩn - Tiết sau “ LUYỆN TẬP ”... GIỜ HỌC [r]
(1)• Môn Toán - Lớp 82 Giáo viên: Đặng Kim Thanh Trường: THCS Lộc Hưng (2) KIỂM TRA MIỆNG: 1/ Giải phương trình: 2/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x x P ( x ) ( x 1) ( x 1)( x 2) Giải P ( x) ( x 1) ( x 1)( x 2) 3x x 2(3x-6) = 3(5-x) 6x – 12 = 15 – 3x 9x = 27 x = Vậy S = 3 Giải P(x) = (x+1)(x-1) + (x+1) (x-2) P(x)=(x+1) (x-1+x-2) P(x)=(x+1) (2x-3) (3) TIẾT 45: Trong bài này, chúng ta xét các phương trình mà hai vế nó là hai biểu thức hữu tỉ ẩn và không chứa ẩn mẫu (4) TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: Câu hỏi: 1/ Một tích nào? Trả lời: Một tích tích đó có ít thừa số 02/ Hãy nhớ lại tính chất phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: - Trong tích, có thừa số thì tích đó ?2 - Ngược lại, tích thì ít các thừa số tích a.b = a = b = (a và b là số) (5) TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 a.b = a = b = VD1: Giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Ta có ( 2x – )( x +1) = 2x – = x + = 1) 2x – = 2x = x = 1,5 2) x + = x = -1 Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 1,5; -1 } (6) TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: a.b = a = b = Phương trình tích là phương trình có dạng: A(x).B(x) = ?2 Hãy nêu các bước giải pt VD 2? A(x) = B(x) = II ÁP DỤNG: Ví dụ 2: Giải phương trình: (x - 1).( 5x + 3) = ( 3x - 8).(x - 1) (x - 1).(5x + 3) - (3x - 8).(x - 1) = ( Ta chuyển biểu thức vế phải (x – 1).(5x + – 3x + 8) = sang veá traùi, luùc naøy VP baèng ) Đưa pt đã cho dạng pt tích (x – 1) (2x + 11) = x – = 2x + 11 = 1) x – = x = 2) 2x + 11 = 2x = - 11 x = - 5,5 Phương trình có tập nghiệm S = {1;- 5,5 } Giải pt tích kết luận (7) Chú ý: Khi giải phương trình, sau biến đổi: - Nếu số mũ x là thì đưa phương trình dạng ax + b = - Nếu số mũ x lớn thì đưa phương trình dạng phương trình tích để giải: A(x).B(x) = A(x) = B(x) = - Nếu vế trái là tích nhiều nhân tử, cách giải tương tự Ví dụ: Giải phương trình sau ( x -3) (x + 2) ( 2x- 4) = Giải Ta có : ( x -3) (x + 2) ( 2x- 4) = x -3 = x +2 = 2x – = 1) x – = x = 2) x + = x = -2 3) 2x - = 2x = x = Vậy pt đã cho có tập nghiệm là S = { ; -2 ; } (8) TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 a.b = a = b = Phương trình tích có dạng : A(x).B(x)=0 A(x)=0 B(x)=0 ?3 Giải phương trình : ( x - 1)( x2 + 3x - 2) - ( x3 - 1) = ?4 Giải phương trình: ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = II ÁP DỤNG: *Chú ý: Khi giải pt, sau biến đổi: - Nếu số mũ ẩn x là thì đưa phương trình dạng ax + b = Hoạt động nhóm: + Nhóm 1, và nhóm làm bài ?3 + Nhóm và nhóm làm bài ?4 - Nếu số mũ ẩn x lớn thì (trong thời gian phút ) đưa phương trình dạng pt tích: A(x).B(x) = - Nếu vế trái là tích nhiều nhân tử, cách giải tương tự (9) TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: ?2 a.b=0 a=0 b=0 Phương trình tích có dạng : A(x)B(x)=0 A(x)=0 B(x)= II ÁP DỤNG: *Chú ý : ?3 Giải phương trình : ( x - 1)( x2 + 3x - ) - ( x3 - 1) = (x-1)( x2 + 3x - 2)- (x-1)(x2 + x +1) = ( x - )( x2 + 3x - 2- x2 – x - 1) = ( x – )( 2x – ) = x - = 2x - = 1/ x – = x = 2/ 2x - = x = 1,5 Vậy: S = { 1; 1,5 } ?4 Giải phương trình : ( x3 + x2) +( x2 + x ) = x2 ( x + 1) + x ( x + 1) = ( x + 1)( x2 + x) = ( x + 1)( x + 1) x = x( x + 1)2 = x = x + = 1) x = 2) x +1 = x = - Vậy: S = { 0; -1 } (10) TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Bài 22-(SGK-17) Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử giải phương trình: d/ x (2x – 7) - 4x + 14 = f) x2 – x – (3x – 3) = x(2x-7) – (4x – 14) = (x2 – x)– (3x – 3) = x(2x – 7) -2(2x – 7) = (2x – 7)( x – ) = x(x – 1)– 3(x - 1)= 2x 0 x 0 x x 2 Vậy: S={2;3;5} (x – 1)(x – 3) = x -1 =0 x –3 = x = x = Vậy: S = {1; 3} (11) HƯỚNG DẪN HỌC TAÄP: + Đối với bài học tiết học này: - Học kỹ bài , nhận dạng phương trình tích và cách giải phương trình tích - Làm bài tập 21, 22 còn lại / SGK / 17 HD: Bài 21c) Ta có a 0, a a 0, a + Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ( Bằng cách đặt nhân tử chung), nắm các đẳng thức đáng nhớ, cách giải pt bậc ẩn - Tiết sau “ LUYỆN TẬP ” (12) GIỜ HỌC KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA VÀO GIỜ HỌC! Kính chúc: CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT! CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN! (13)