1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN TV Day tu HanViet qua mrvt

8 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sử dụng từ theo ngữ cảnh chính là lựa chọn những từ cho sẵn (trong bài tập 2: các từ có tiếng nhân theo nghĩa là “ người” và các từ có tiếng nhân theo nghĩa là “lòng thương người”) rồi k[r]

(1)

A/ MỞ ĐẦU

Trong sống xã hội trường quốc tế, dạy học Tiếng Việt ngày khẳng định rõ rệt chức xã hội, vị trí vai trị quan trọng Điều tốt lên trọng yếu Tiếng Việt vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường nói chung, nhà trường tiểu học nói riêng

(2)

B/ NỘI DUNG

I/ Tổng quan phương pháp giải nghĩa từ Hán- Việt:

Lâu đối lập từ Hán- Việt với từ Việt, thường có nói từ Hán - Việt khó hiểu Từ Hán- Việt khó hiểu khơng phải chúng có nguồn gốc từ nước mà khả hoạt động (tự hay hạn chế) chúng tiếng Việt, khả hoạt động ngữ pháp ( tự hay hạn chế), vị trí, trật tự xi hay ngược yếu tố cấu tạo từ sức sản sinh yếu tố từ tần số sử dụng từ Chính khó hiểu mà việc dạy học từ Việt cần phải trọng đến phương pháp giải nghĩa từ Hán-Việt

Dạy học từ Hán - Việt vận dụng linh hoạt phối kết hợp phương pháp giải nghĩa sau:

1 Giải nghĩa từ Hán- Việt cách thuyết minh nghĩa cấu tạo quan hệ chúng.

Mỗi yếu tố Hán - Việt viết chữ Hán, có ý nghĩa vai trò, khả hoạt động yếu tố tiếng Việt lại khác Do vậy, phải có cách giải nghĩa khác như: giải nghĩa từ qua nghĩa yếu tố từ ( gọi “chiết tự”) giải nghĩa sở việc giải thích nghĩa yếu tố ( hiểu nghĩa bóng từ, thành ngữ mà nghĩa bóng tạo sở nghĩa đen, từ nghĩa yếu tố )

2 Giải nghĩa từ Hán - Việt dựa vào văn cảnh, ngữ cảnh

2.1 Đặt từ vào văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể: Việc giải nghĩa từ Hán - Việt phức tạp, với yếu tố áp dụng phương pháp “chiết tự” mà cịn giải nghĩa đặt từ ngữ cảnh cụ thể Khi từ nằm ngữ cảnh, nhờ quan hệ với yếu tố kèm, nghĩa từ cần xét xác định

(3)

học sinh Tiểu học hiểu được, nhớ lâu, hứng thú học cần giải thích kể chuyện

3 Giải nghĩa từ Hán - Việt cách đối chiếu với từ Việt đồng nghĩa

Do vay mượn từ nên tiếng Việt tượng đồng nghĩa từ Hán-Việt với từ Hán-Việt phong phú Từ đó, dùng từ quen thuộc, dễ hiểu để giải thích cho từ khơng quen thuộc, khó hiểu Những từ tương đồng nghĩa từ vừa tương đồng vừ phân biệt với ý nghĩa, sắc thái nghĩa định hay từ tương đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm phong cách sử dụng phương pháp

II/ Phương pháp dạy “ Mở rộng vốn từ: Đoàn kết- Nhân hậu” (Luyện từ câu,tuần 2, lớp 4)

Các văn có yếu tố Hán- Việt xuất phân môn tập đọc, tả, kể chuyện, tập làm văn mơn tiếng Việt Tiểu học soạn giả sách giải thích nghĩa tạo ngữ cảnh để học sinh tự hiểu từ Hán- Việt, điều thể rõ qua tập luyện từ câu

Từ ngữ Hán- Việt đưa vào từ sách Tiếng Việt lớp tăng dần số lượng theo lớp học, đến Tiếng Việt trực tiếp giảng dạy thơng qua hình thức tập khác phần “ Mở rộng vốn từ” phân môn luyện từ câu Các hình thức tập phổ biến như: Tìm từ đồng nghĩa với từ Hán- Việt cho; ghép từ Hán- Việt với từ lựa chọn số từ xếp không theo hệ thống, tìm ghép từ nghĩa phù hợp; cho nghĩa, tìm từ ngược lại, cho từ tìm nghĩa; tìm từ ngữ cảnh; cho nhiều từ có yếu tố cấu tạo đồng âm, giải nghĩa yếu tố đó…

(4)

dụng giao tiếp Các mục tiêu cụ thể hoá qua việc giải hệ thống tập

Bài 1: Đây kiểu tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa được xác lập mối quan hệ ngữ nghĩa từ Dựa vào đặc trưng hoạt động liên tưởng tìm từ ngữ, chia kiểu tập thành dạng sau:

* Dạng tập “ tìm từ ngữ chủ điểm”

Các từ cần tìm thuộc chủ điểm từ ngữ hay nói cách khác nằm hệ thống liên tưởng Vì vậy, dạng tập tác dụng giúp học sinh mở rộng vốn từ cịn có tác dụng giúp học sinh hình thành, phát triển tư hệ thống Về cách dạy, giáo viên cần dựa vào ví dụ mẫu sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh tìm từ Các từ mẫu ( cịn gọi điểm tựa) giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu tập, đồng thời có tác dụng gợi ý, định hướng cho học sinh việc tìm từ

Câu a) Tìm từ ngữ thể lịng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại

M: lịng thương người

Học sinh tìm tiếp từ như: lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm…

Câu c) Tìm từ ngữ thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại M: cưu mang

Học sinh tìm tiếp từ như: cứu giúp, cứu trơ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ…

(5)

có hiệu học sinh nắm nghĩa từ cho sẵn Yêu cầu dạng tập dùng từ có nghĩa trái ngược với nghĩa từ cần giải thích làm phương tiện để giải thích nghĩa từ Cơ sở lí luận việc xây dựng dạng tập quan hệ ngữ nghĩa từ ngôn ngữ (đây quan hệ trái nghĩa) Học sinh tìm từ trái nghĩa tức em nắm nghĩa từ cần giải thích ( từ cho sẵn)

Câu b) Tìm từ ngữ trái nghĩa với “ nhân hậu” “ yêu thương”. M: độc ác

Học sinh tìm tiếp từ như: ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, dữ, tợn, dằn…

Câu d) Tìm từ ngữ trái nghĩa với “ đùm bọc” “ giúp đỡ”. M: ức hiếp

Học sinh tìm tiếp từ như: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập…

Bài 2: Đây kiểu tập mở rộng vốn từ theo yếu tố cấu tạo từ quan hệ chúng Mở rộng vốn từ theo yêú tố cấu tạo từ quan hệ chúng có nghĩa học sinh dựa vào yếu tố cấu tạo từ cho sẵn, tìm từ có yếu tố cấu tạo từ kiểu cấu tạo từ Bài tập mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ có tác dụng lớn việc giúp học sinh phát triển, mở rộng vốn từ Một đặc điểm loại tập yếu tố cấu tạo từ nêu tập yếu tố có sức sản sinh mạnh, có lực cấu tạo từ cao (nghĩa từ yếu tố tạo nhiều từ ghép) Giáo viên cần nắm đặc điểm để hướng dẫn học sinh tìm từ theo yêu cầu tập

“Cho từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài Hãy cho biết:

a) Trong từ nào, tiếng nhân có nghĩa “người” ?

(6)

b, Các từ có tiếng nhân có nghĩa “ lịng thương người” : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ )

Bài 3:

Đây kiểu tập mở rộng vốn từ sử dụng vốn từ theo ngữ cảnh Sử dụng từ theo ngữ cảnh lựa chọn từ cho sẵn (trong tập 2: từ có tiếng nhân theo nghĩa “ người” từ có tiếng nhân theo nghĩa “lịng thương người”) kết hợp với từ ngữ vốn từ để tạo thành câu theo chủ điểm định, phù hợp với ngữ cảnh Như vậy, học sinh phải tiến hành theo hai thao tác: thao tác lựa chọn thao tác kết hợp Đó thao tác hoạt động sử dụng từ ngữ Kiểu tập khôngchỉ liên quan đến từ ngữ mà cịn liên quan đến mơ hình câu Vì thế, cách dạy, giáo viên nên hướng dẫn học sinh dựa vào nghĩa từ cho sẵn để hình thành nội dung câu tìm mơ hình câu thích hợp để tạo câu cụ thể; nội dung câu cần phù hợp với ngữ cảnh, với chủ điểm từ ngữ học Giáo viên gợi ý học sinh đặt câu thành hai nhóm:

- Nhóm a) Đặt câu với từ nhân có nghĩa “ người” Ví dụ: Nhân dân Việt Nam anh hùng

Chú em công nhân

- Nhóm b) Đặt câu với từ nhân có nghĩa “lịng thương người” Ví dụ : Bác Hồ có lịng nhân bao la

Mọi người khu nhà sống với nhân hậu

Bài 4: Đây kiểu tập mở rộng vốn từ kết hợp thuyết minh nghĩa yếu tố cấu tạo, quan hệ chúng dựa vào ngữ cảnh Từ việc hiểu nghĩa câu tục ngữ để học sinh vận dụng vào giao tiếp cho phù hợp

Câu a) Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu sống hiền lành, nhân hậu, biết thương yêu người, không làm chuyện ác độc gặp điều bình an, tốt đẹp, may mắn

(7)

Câu b) Trâu buộc ghét trâu ăn: chê trách người có tính xấu, hay ganh tị với điều may mắn, hạnh phúc người khác

Nghĩa câu tục ngữ dùng với nghĩa bóng Nghĩa đen câu tục ngữ trâu bị buộc vào cọ không tự lại, ganh ghét với trâu thung thăng gặm cỏ Nghĩa câu tục ngữ nằm nghĩa bóng

Câu c) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.

Câu tục ngữ có dạng thơ lục bát, đưa hình ảnh gây ấn tượng để khuyên người ta đoàn kết với để tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn trở ngại

Ba câu tục ngữ nêu khun ta sống đồn kết, nhân ái, khơng ganh tị lẫn

Cuối tiết học, giáo viên củng cố lại dạng tập học, khích lệ học sinh rèn luyện để sử dụng đúng, phù hợp vốn từ ngữ học theo chủ điểm “Nhân hậu- Đoàn kết”

C/ KẾT LUẬN

(8)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

`1 Hoàng Trọng Canh, Chuyên đề từ Hán- Việt, Đại học Vinh, 2007

2 Hồng Trọng Canh, Thơng tin phản hồi cho câu hỏi tập chuyên đề từ Hán- Việt, Đại học Vinh, 2007.

3 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục, 2005.

4 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục, 2006.

5 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên), Sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 1, Nxb Giáo dục, 2005

Ngày đăng: 06/09/2021, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w