Để duy trì chương trình hoạt động “Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê hương” mời bạn Lâm Vũ Kha lên điều hành hoạt động Giới thiệu chương trình hoạt động Kính thưa c[r]
(1)Tuần 18 Tiết Ngày soạn: 09/12/2013 Ngày dạy: ./12/2013 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1, 2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Hoạt động 1: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG EM I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu công ơn Đảng quê hương, đất nước Kĩ năng: - Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú - Rèn luyện các kĩ viết, vẽ Thái độ: Tự hào Đảng, thêm yêu quê hương, đất nước II Nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động: Nội dung: - Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê hương, đất nước Hình thức hoạt động: - Thi viết, vẽ theo chủ đề trên - Trưng bày, giới thiệu sáng tác cá nhân, nhóm, tổ theo chủ đề hoạt động Phương pháp hoạt động: Thảo luận, vấn đáp, tự liên hệ, tự đánh giá, trò chơi III Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: - Giấy, bút vẽ, bút chì, màu vẽ - Sản phẩm viết, vẽ và địa điểm trưng bày cho các tổ - Một số tiết mục văn nghệ Về tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn cho HS chuẩn bị - Cán lớp họp để thống chương trình và phân công: người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp và tác phẩm dự thi (cá nhân tổ): sáng tác viết(văn thơ), sáng tác vẽ (bức tranh) kèm theo lời bình - Một số tiết mục văn nghệ… IV Tiến hành hoạt động: Người Nội dung hoạt động thực Lớp - Khởi động: Trước vào tiết hoạt động xin mời lớp cùng hát bài: “Em là mầm trưởng non Đảng – Mộng Lân” - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu: Kính thưa: Cô chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn đội viên lớp Để có độc lập, tự do, hòa bình ngày hôm dân tộc ta đã phải trải qua nhiều kháng chiến chống giặc ngoại xâm Trong các kháng chiến đó, dân tộc ta đã giành nhiều chiến công hiển hách Đặc biệt là kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đây là siêu cường quốc giới với vũ khí đại mà Việt Nam chúng ta là nước nhỏ bé, lạc hậu với vũ khí thô sơ cuốc, thuổng, gậy, gộc chúng ta đã từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Có chiến công vang dội đó là nhờ vào lãnh đạo tài tình Đảng và Bác Hồ kính yêu Vì vậy, để ghi nhớ công ơn trời biển đó Đảng, Bác Hồ hôm lớp chúng ta tổ chức thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê hương Tới dự tiết hoạt động ngoài lên lớp hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu có cô chủ nhiệm lớp tới dự và đạo, đề nghị chúng ta hoan hô (2) DCT và các đội chơi DCT DCT và các đội chơi Để trì chương trình hoạt động “Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê hương” mời bạn Lâm Vũ Kha lên điều hành hoạt động Giới thiệu chương trình hoạt động Kính thưa cô chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn đội viên lớp Trong hoạt động hôm trước, chúng ta đã cùng tổ chức hội vui học tập Hôm trí cô chủ nhiệm lớp chúng ta cùng tiến hành tổ chức “ Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê hương” Kính thưa: Cô chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn đội viên lớp Để cho tiết hoạt động ngoài lên lớp chúng ta hôm diễn thuận lợi Tôi xin trân trọng giới thiệu: - Thành phần BGK: + Cô giáo chủ nhiệm : ………… + Lớp trưởng: ………………… + Lớp phó học tập: …………… - Một thành phần không thể thiếu buổi sinh hoạt hôm đó là đội chơi (tương ứng với dãy): Xin kính chúc BGK mạnh khỏe, chấm công bằng, vô tư và khách quan xin kính các bạn cho tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho ba đội chơi ngày hôm Sau đây là lời chào hỏi các đội chơi Xin mời đội chơi vào vị trí và tự giới thiệu mình - Các đội giới thiệu đội mình - Và bây tôi xin giới thiệu cùng các bạn nội dung thi gồm phần sau: Phần Thi trưng bày sản phẩm dự thi Phần Thể tác phẩm dự thi Phần Đố bạn Xen kẽ các phần thi là các tiết mục văn nghệ Trước tiên ta vào phần thi thứ nhất: Thi trưng bày sản phẩm dự thi Trong phần thi này các tổ vị trí đã phân công Theo hiệu lệnh người điều khiển, các tổ trưng bày sản phẩm dự thi đã chuẩn bị từ trước gồm các tác phẩm dự thi tổ và cá nhân Thời gian trưng bày là phút Ban giám khảo chấm điểm trưng bày các tổ theo tiêu chí như: đảm bảo thời gian, số lượng tác phẩm dự thi, tính thẩm mĩ theo thang điểm 10 BGK công bố điểm công khai và ghi lên bảng sau có nhận xét, đánh giá Trong chờ đợi đánh giá BGK chúng ta cùng thưởng thức bài hát bạn trình bày Tiếp theo chương trình văn nghệ xin mời bạn trình bày bài hát ………… Phần thi thứ đã kết thúc, mời BGK công bố điểm cho các đội; xin các bạn cho tràng pháo tay để tán thưởng Để tiếp tục chương trình chúng ta vào phần thi thứ 2: Thể tác phẩm dự thi: Trong phần thi này các tổ chọn tác phẩm ( sáng tác viết, sáng tác vẽ) ưng ý và trình bày ý tưởng mình theo chủ đề (tự bình thơ, bình văn bình tranh vẽ mình) Ban giám khảo nhận xét và cho điểm Tổng kết điểm sau phần thi mà các đội đã đạt Bây mời khán giả cùng thưởng thức phần thi cuối cùng Phần thi: Đố bạn xem đội nào là đội chiến thắng Xin chào mừng các bạn đến với phần thi đố bạn Ở phần thi này người điều khiển chương trình đọc câu hỏi các đội dùng tín hiệu để giành quyền trả lời Nếu đội nào đưa đáp án sớm và chính xác ghi 10 điểm, đội trả lời đúng tín hiệu sau điểm (3) Câu 1: Bạn hãy cho biết Ông là ai? Theo tiểu thuyết gia người Nhật Bản , ông Konaka Yotaro Ông là Đại tướng hội tụ mình phẩm chất anh hùng đó là: anh hùng chống Pháp, anh hùng chống Mỹ và anh hùng thời bình? (ĐT Võ Nguyên Giáp) Câu 2: Bạn hãy cho biết là tác giả bài Tiến Quân Ca? (Nhạc sĩ – Họa sĩ - Nhà thơ: Văn Cao) Câu 3: Câu nói sau Đặng Thai Mai đã khẳng định ai: “Ông là viên ngọc trên khảm văn hoá - nghệ thuật dân tộc VN” (Nhạc sĩ–Họa sĩ - Nhà thơ: Văn Cao) Câu 4: Ai là tác giả bài thơ: Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Hay: Sông núi nước Nam vua Nam Tiệt nhiên định phận thiên thư Giành giành định phận sách trời Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Cớ lũ giặc sang xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Chúng bay bị đánh tơi bời (Lý Thường Kiệt) Câu 5: Câu nói sau ai: Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.(Trần Thủ Độ) Câu 6: Câu nói sau ai: Ta thà làm quỹ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc (Trần Bình Trọng) Câu 7: Câu nói sau ai: Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước (Trần Hưng Đạo) Câu 8: Câu nói sau ai: Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây (Nguyễn Trung Trực) Câu 9: Câu nói sau ai: Con nhà tướng không khiếp nhược trước quân thù (Bùi Thị Xuân) Câu 10: Câu nói sau ai: Nước Việt Nam là một, dân tộc VN là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí không thay đổi (Hồ Chí Minh) (THTHCM) Chúng ta vừa trải qua phần thi thật là bổ ích Thời gian dành cho hoạt động này đã kết thúc Kính thưa cô chủ nhiệm cùng tất các bạn đội viên thân mến, chắn các bạn hồi hộp chờ đợi kết thi Xin mời BGK tổng kết điểm phần và công bố kết toàn đội Trong chờ đợi BGK công bố điểm cho phần thi mời các bạn cổ động viên chơi trò chơi âm nhạc (cổ động viên nghe nhạc và đoán tên bài hát), đúng nhất, nhanh DCT phần quà chương trình Trải qua phần thi các đội đã trả lời xuất sắc câu hỏi ban tổ chức lúc chờ đợi giây phút hồi hộp tôi muốn biết cảm nghĩ các bạn tiết hoạt động này * Bạn nghĩ gì đến với tiết hoạt động này (THKNS)? * Là HS bạn cần phải làm gì để tiếp tục xây dựng Đảng và bảo vệ vẻ đẹp quê hương? (Học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức thật tốt để trở thành công dân tốt…) (THCƯQT) Kính mời cô giáo chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến, triển khai hoạt động Nhận xét tinh thần, ý thức tham gia lớp và triển khai hoạt động tuần tiếp theo: GVCN “ Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân” V Kết thúc hoạt động: Người dẫn chương trình cám ơn, chúc sức khỏe GVCN Chúc tất các bạn học tập tốt, đạt kết cao học tập Long Hòa, ngày…./…./2013 VI Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tổ trưởng Trần Hồng Nhi (4) Tuần 20 Tiết 10 Ngày soạn: 09/12/2013 Ngày dạy: ./12/2013 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1, 2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Hoạt động 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN 1/ Yêu cầu giáo dục: a Nhận thức: - Phát huy tiềm văn nghệ lớp; biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân dân tộc b Thái độ, tình cảm: - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương, đất nước c Kyõ naêng, haønh vi: - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan yêu sống 2/ Nội dung –hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Các bài hát, bài thơ điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợ quê hương, đất nước và mùa xuân b Hình thức: - Các cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục đã đăng kí và chọn lọc 3/ Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Lựa chọn các bài thơ, bài hát… liên quan tới chủ đề - Các bài hát, bài thơ điệu múa… tự biên, tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản đàn, kèn, trống - Trang phuïc bieåu dieãn (neáu coù) - Các phương tiện dùng để trang trí b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu lớp tham gia - Yêu cầu tổ, nhóm, đội văn nghệ lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện sau đó đăng kí cho ban tổ chức - Thành lập ban tổ chức và điều hành (trưởng ban, phó ban, ủy viên); xây dựng chương trình biểu diễn (Mỗi tổ, cá nhân tổ đó chuẩn bị tiết mục đơn ca, tiết mục tốp ca và tiểu phẩm hài) Cử người dẫn chương trình - Dự kiến mời đại biểu và chuẩn bị tặng hoa (Tổ1 và tổ 2) 4/ Tiến trình hoạt động: a Khởi động - Người dẫn chương trình (DCT): + Bắt bài hát tập thể cho lớp Bài Em là mầm non Đảng (Mộng Lân) + Tuyên bố lý do: Nhằm phát huy tiềm văn nghệ lớp; biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân dân tộc Đồng thời giúp cho các bạn, củng cố và khắc sâu niềm tin yêu Đảng, yêu quê hương, đất nước Mặt khác, rèn luyện các bạn phong cách (5) biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan yêu sống Đây là lí chính tiết hoạt động ngoài lên lớp hôm chúng ta b Bieåu dieãn vaên ngheä - DCT giới thiệu các cá nhân nhóm, tổ lên trình diễn tiết mục văn nghệ đã đăng kí (Giới thiệu tên bài hát, tác giả, người thể hiện) - Cá nhân nhóm lên trình diễn (Thể phong cách tự tin, trang phục đẹp… ) - Sau tiết mục có tặng hoa, lớp cổ vũ, tặng hoa c Trò chơi văn nghệ: - Hát các bài hát có từ: Đảng, mùa xuân - Hát các bài hát chủ đề Đảng - Ai hát nhiều chiến thắng, có phần thưởng 5/ Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình bắt nhịp cho lớp hát bài: Nối vịng tay lớn + Mời bạn lớp nhận xét kết tiết học hoạt động giáo dục ngoài lên lớp + Mời giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phát biểu ý kiến, góp ý bổ sung + Thay mặt lớp, người dẫn chương trình (DCT) xin cảm ơn nhận xét bạn và lời góp ý chân thaønh cuûa coâ giaùo chuû nhieäm (6)