1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Thuyế minh đồ án - Khu đô thị sinh thái vàm cỏ đông doc

130 874 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC Tp. HỒ CHÍ MINH KHOA QUY HOẠCH BỘ MÔN HẠ TẦNG KỸ THUẬT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN GVHD : Th.S.KTS.Lê Anh Đức KS. TRẦN THỊ SEN KS. TRẦN MINH ANH Th.S.KS. NGUYỄN HOÀNG MINH VŨ SVTH : PHẠM NGỌC SÁU LỚP KD03 NHÓM II MSSV : H032052 Tháng 06 - 2007, thành phố Hồ Chí Minh. Mục lục SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 1 MC LC PHẦN I: QUY HOẠCH CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 7 A./ MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT TIẾN HÀNH QUY HOẠCH : 7 I. hội: 7 II. Thách thức: 8 III. Mục tiêu của công tác quy hoạch: 8 IV. Các căn cứ để thiết kế qui họach: 8 B./ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG XÃ AN THẠNH, HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN: 9 I. Xác đònh ranh giới nghiên cứu: .9 II. Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 9 1. Khí hậu: 9 a) Nhiệt độ không khí: .9 b) Độ ẩm không khí: 9 c) Lượng mưa: 10 d) Nắng: 10 e) Gió: .10 2. Hiện trạng Dân số và lao động: 10 III. Hiện trạng sử dụng đất: .10 IV. Thực trạng phát triển và quản lý xây dựng 11 1. Thực trạng phát triển và quản lý đất xây dựng 11 a) Hiện trạng phân bố dân cư nông thôn: .11 b) Hiện trạng xây dựng: .12 V. Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật: 12 1. Hiện trạng hệ thống giao thông: .12 a) Giao thông đường bộ: 12 b) Giao thông thủy: 12 2. Hiện trạng cấp nước: .13 3. Hiện trạng cấp điện: 13 4. Hiện trạng vệ sinh , môi trường: .13 a) Chất thải .13 C./ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG - BẾN LỨC - LONG AN : 13 I. Những yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển của đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông : .13 1. Ngọai lực: .13 a) Thời điểm thích hợp: .13 b) vò trí đòa lí mang tính chiến lược với TPHCM: .14 c) Đô thò được hình thành tại đầu mối giao thông thủy-bộ quan trọng của cả vùng: .14 d) Đô thò nằm trong vùng KTTĐ Long An: 15 2. Nội lực: 16 a) Cảnh quan: .16 b) Môi trường : .16 c) Con người và những nét văn hóa truyền thống: .16 Mục lục SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 2 d) Thực trạng sử dụng đất và phân bố dân cư: .16 II. Đònh hướng phát triển cấu đô thò: 16 III. Xác đònh tính chất của đô thò : 17 1. Đô thò du lòch – nghỉ dưỡng, đô thò vệ tinh của TP.HCM gắn với vùng tiềm năng du lòch sinh thái ĐBSCL: 17 2. Trung tâm vui chơi giải trí: 18 3. Trung tâm hội nghò- triển lãm và hội chợ quốc tế: 18 4. Trung tâm các khu ở cao cấp: .19 5. Là trung tâm thương mại- tài chính- văn phòng: 19 6. Là trung tâm hàng hoá tại cửa ngỏ TPHCM: .20 IV. Xác đònh qui mô đô thò : 20 1. Qui mô dân số đô thò: 20 a) Qui mô du lòch: 20 b) Qui mô dân số cốù đònh: .21 c) Qui mô dân số đô thò: 21 2. Qui mô đất xây dựng đô thò: .21 V. Hướng chọn đất xây dựng đô thò: 22 VI. cấu phân khu chức năng: .23 1. Các khu trung tâm: 23 a) Khu trung tâm công cộng- dòch vụ thương mại tổng hợp: 23 b) Khu trung tâm du lòch, trung tâm hội nghò và triển lãmï quốc tế: 23 2. Các khu ở trong đô thò: 24 a) Khu ở chỉnh trang: .24 b) Khutái đònh cư: 24 c) Khu nhà ở tổng hợp: 24 d) Khu nhà ở biệt thự cao cấp. 24 3. Khu cây xanh tập trung : .24 4. Khu du lòch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí: .24 a) Khu vui chơi giải trí: 24 b) Khu nghỉ dưỡng: 25 PHẦN II : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG 26 A./ QUY HOẠCH GIAO THÔNG: 26 I. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG: 26 1. Giao thông đường bộ .26 a) Giao thông đối ngoại: 26 b) Giao thông đối nội: 26 2. Giao thông thủy: 26 II. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG: 26 1. Giao thông đường bộ .26 a) Giao thông đối ngoại: 26 b) Giao thông đối nội .26 2. Giao thông thủy: 28 a) Giao thông đối ngoại: 28 b) Giao thông đối nội: 28 B./ TÍNH TOÁN NHU CẦU GIAO THÔNG, XÁC ĐỊNH MẶT CẮT ĐƯỜNG 29 I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN VÀ GIẢ ĐỊNH NHU CẦU ĐI LẠI: 29 1. Số liệu tính toán: .29 Mục lục SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 3 2. Giả đònh nhu cầu giao thông: 29 a) Về lý do đi lại: .29 b) Về phân bố chỗ làm việc, trường học, cửa hàng, công sở… 29 II. TÍNH TOÁN NHU CẦU GIAO THÔNG: .31 1. Tổng nhu cầu giao thông trong đô thò: 31 2. Phân bố 32058 lần “xuất phát” theo các nhóm hành khách 32 3. Phân bố số lần đi lại về các khu đối ứng. 33 a) Nhóm đi làm D 1 : 33 b) Nhóm mua bán hàng ngày D 2 : .34 c) Nhóm mua bán đột xuất D 3 : .35 d) Nhóm giáo dục D 4 : .36 e) Nhóm công nhân viên chức, làm việc công sở D 5 : .38 f) Nhóm đi thăm viếng, vui chơi giải trí D 6 : 39 4. Tổng hợp nhu cầu giao thông của đô thò: .41 III. LẬP MA TRẬN PHÂN BỐ NHU CẦU GIAO THÔNG TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG .43 IV. XÁC ĐỊNH MẶT CẮT NGANG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG, TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG. .51 1. Xác đònh mặt ngang các tuyến đường 51 2. Bảng thống kế mặt cắt ngang các tuyến đường: 52 3. Tính toán các chỉ tiêu mạng lưới đường .52 a) Mật độ mạng lưới đường G (km/km 2 ): 52 b) Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng đường(%) 53 c) Mật độ diện tích trên một người dân đô thò O() 53 PHẦN III : QUY HOẠCH CHIỀU CAO – THOÁT NƯỚC MƯA . 54 A./ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN .54 I. Khí hậu: 54 1. Nhiệt độ không khí 54 2. Độ ẩm không khí .54 3. Lượng mưa .54 4. Nắng .54 5. Gió 54 II. Hiện trạng mặt nền và hệ thống thoát nước mưa: .54 1. Hiện trạng mặt nền: 54 2. Hiện trạng hệ thống thoát nước: .55 B./ QUY HOẠCH CHIỀU CAO THOÁT NƯỚC MƯA .55 I. QUY HOẠCH CHIỀU CAO .55 1. Đònh hướng quy hoạch chiều cao 55 2. Tính toán khối lượng san nền 55 II. QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA. .56 1. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa: .56 a) Nguyên tắc vạch tuyến. 56 b) Đònh hướng thoát nước mưa: .57 c) Chọn vò trí, kiểu cửa xả: 57 2. Tính toán thoát nước mưa: 57 a) Cường độ mưa tính toán: .57 Mục lục SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 4 b) Lưu lượng thiết kế của cống: 58 c) Tính toán thủy lực tuyến cống 5.5 – 5.1 – CX.5 .58 PHẦN IV : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC . 61 A./ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC: .61 B./ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: 61 C./ TÍNH TOÁN QUY NHU CẦU DÙNG NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ: 62 I. XÁC ĐỊNH CÔNG XUẤT CỦA TRẠM BƠM CẤP II 62 1. Lưu lượng nước cho sinh hoạt. 62 2. Lưu lượng nước cho tưới đường, quảng trường: 62 3. Lưu lượng nước cho tưới cây xanh độ thò : 62 4. Lưu lượng nước cho các công trình công cộng: 62 5. Lưu lượng nước cho thất thoát (rò rỉ): 63 6. Lưu lượng nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý nước: 63 7. Lưu lượng nước cho dự phòng: .63 8. Lưu lượng nước ngày tính toán (trung bình trong năm) cho hệ thống cấp nước: .63 9. Lưu lượng nước ngày tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất (ngày dùng nước max): 63 10. Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới vào ngày dùng nước max: 63 11. Công suất của nhà máy xử lý nước vào ngày dùng nước max: .63 II. Lập bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước max và vẽ biểu đồ tiêu thụ nước: 64 1. Lập bảng thống kê: 64 2. Xác đònh chế độ bơm của trạm bơm cấp II, vẽ biểu đồ tiêu thụ nước cho các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất: 65 III. Xác đònh dung tích đài nước và bể chứa: .66 1. Xác đònh dung tích của đài nước: 66 2. Xác đònh dung tích bể chứa: 67 D./ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC CHO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ: .68 I. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: .68 1. Xác đònh nguồn cung cấp nước cho đô thò: .68 2. Xác đònh vò trí đài nước, trạm bơm tăng áp, vạch tuyến cấp nước: 69 a) Vò trí đài nước và trạm bơm: .69 b) Vạch tuyến cấp nước: 69 II. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ: .70 1. Các trường hợp tính toán thủy lực của mạng lưới: .70 2. Xác đònh chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường các đoạn ống: .70 a) Xác đònh chiều dài tính toán các đoạn ống 70 b) Xác đònh lưu lượng dọc đường các đoạn ống (vào giờ dùng nước lớn nhất): .71 3. Tính toán thủy lực giờ dùng nước max .76 a) Giả đònh sơ bộ lưu lượng trên các đoạn ống .76 b) Hiệu chỉnh lưu lượng và tính toán thủy lực: .77 c) Kiểm tra áp lực trên vòng bao chu vi .84 d) Kiểm tra điểm bất lợi nhất trên mạng lưới và bố trí chữa cháy: .85 4. Tính toán thủy lực giờ dùng nước max khi cháy xảy ra: 85 a) Giả thiết lưu lượng chữa cháy trên các đoạn ống: .85 b) Tính toán thủy lực mạng lưới vào giờ dùng nước max khi cháy xảy ra: 86 Mục lục SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 5 5. Bảng tổng hợp khối lượng đường ống cấp nước trên mạng lưới 94 PHẦN V :QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN 95 A./ TÀI LIỆU BẢN ĐỒ LÀM SỞ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ Số LIỆU TÍNH TOÁN: .95 I. Tài liệu bản đồ làm sở thiết kế: .95 II. Đánh giá hiện trạng qui hoạch và điều kiện tự nhiên của đô thò: .95 1. Qui hoạch: 95 2. Điều kiện hiện trạng tự nhiên: 95 a) Mặt nền: .95 b) Lượng mưa .95 c) Nắng: 95 d) Gió 96 3. Hiện trạng thoát nước bẩn: 96 4. Khó khăn và thuận lợi trong việc quy hoạch thoát nước bẩn: .96 a) Thuận lợi: .96 b) Khó khăn: .96 III. Số liệu tính toán: .96 B./ TÍNH TOÁN QUY MÔ NƯỚC THẢI CỦA ĐÔ THỊ: .96 I. Xác đònh công suất của nhà máy xử lý nước: 96 1. Lưu lượng nước thải sinh hoạt: 96 2. Lưu lượng nước thải công trình công cộng: 96 3. Công suất nhà máy xử lý nước thải: .97 II. Bảng tổng hợp lưu nước thải đô thò và biểu đồ nước thải: 97 1. Bảng tổng hợp lưu nước thải đô thò: .97 2. Vẽ biểu đồ nước thải theo từng giờ trong ngày: 98 C./ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN CHO ĐÔ THỊ: 98 I. Lựa chọn hệ thống, vạch tuyến mạng lưới thoát nước và xác đònh vò trí nhà máy xử lý nước: .98 1. Xác đònh vò trí đặt nhà máy xử lý nước: .98 a) Đặt ở hướng Bắc đô thò, nằm gần với khu nhà ở tái đònh cư, những ưu điểm và khuyết điểm khi đặt nhà máy xử lý nước tại vò trí này: 98 b) Đặt nhà máy xử lý ở vò trí Đông Nam của đô thò, trong phần đất hạ tầng kỹ thuật 99 2. Nguồn tiếp nhận: .99 3. Lựa chọn hệ thống thoát nước cho đô thò: 99 4. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước: 100 II. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước bẩn: .101 1. Xác đònh lưu lượng nước thoát tính toán của các tuyến cống: 101 a) Trong diện tích của đô thò, diện tích tính thoát nước bao gồm: 101 b) Tính toán diện tích tiểu khu tuyến cống tính toán đi qua: 101 2. Xác đònh lưu lượng tính toán cho tuyến cống chính A.1 – A.2 – A.3 – A.4 – A.5 – A.6 – A.8 – A.12 – A.13 – A.17: 101 3. Tính toán thủy lực của tuyến cống chính .104 a) Tính toán thủy lực đoạn A17 – A13 104 b) Tính toán thủy lực đoạn A13 – A12: .104 c) Tính toán điuke của đoạn ống A5-A4: .105 d) Chọn bơm tại nâng bậc tại giếng A4: .107 Mục lục SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 6 PHẦN VI :QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN . 109 A./ HIỆN TRẠNG CUNG CẤP ĐIỆN: 109 B./ QUY HOҤCH CUNG CҨP ĈIӊN: .109 I. TÍNH NHU CẦU ĐIỆN TOÀN ĐÔ THỊ .109 1. Tiêu chuẩn áp dụng tính toán: .109 a) Cung cấp điện cho sinh hoạt: 109 b) Cung cấp điện cho đường: .109 c) Cung cấp điện cho công viên 109 2. Xác đònh nhu cầu từng khu: 110 3. Tổng hợp nhu cầu toàn bộ đô thò: .114 II. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA ĐÔ THỊ, LỰA CHỌN NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN 115 1. Xác đònh tâm phụ tải của đô thò: .115 2. Lựa chọn nguồn cung cấp điện .116 III. VẠCH TUYẾN CUNG CẤP ĐIỆN 116 IV. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN 117 1. Giả sử tính toán cho lộ bất lợi nhất 117 a) Chọn cáp theo mật độ dòng kinh tế: .118 b) Chọn cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép: .118 c) Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng: 119 2. Chọn cáp cho các lộ: .119 3. Tổng hợp kết quả chọn dây dẫn: 119 PHẦN VII: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THÔNG TIN . 120 A./ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỦA TỈNH LONG AN: .120 B./ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH .120 I. Căn cứ thiết kế: .120 1. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 .120 2. Đònh hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020 .120 II. Chỉ tiêu thiết kế: 121 III. Tính toán nhu cầu thông tin liên lạc của đô thò: .121 IV. Lựa chọn sơ đồ và vạch tuyến mạng thông tin liên lạc của đô thò: 122 PHẦN VIII: TỔNG HP ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG . 123 A./ KHOẢNG CÁCH BỐ TRÍ CÁC ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT: .123 I. Khoảng cách tối thiểu theo chiều ngang (m) .123 II. Khoảng cách tối thiểu theo chiều đứng (m) .124 B./ BỐ TRÍ CÁC ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT : 126 I. Nguyên tắc bố trí: 126 II. Giải quyết mâu thuẩn khi thi công các công trình kỹ thuật ngầm tạo những chỗ giao nhau: .127 III. Lựa chọn hình thức bố trí: .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 128 Phần I: Quy hoạch cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 7 PHẦN I: QUY HOẠCH CẤU SỬ DỤNG ĐẤT A./ MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT TIẾN HÀNH QUY HOẠCH : I. HỘI: ¬ TP. HCM với những tiềm lực lớn về phát triển kinh tế- xã hội và đang trở thành 1 thành phố cực lớn của tòan khu vực phía Nam. Không gian phát triển của thành phố này đang vượt ra bên ngoài ranh giới hành chánh của nó, là tác nhân tạo nên những khu công nghiệp, những đô thò vệ tinh nằm trong bán kính từ 30- 50 km từ trung tâm của TPHCM nhằm đáp ứng nhu cầu ở và sản xuất của người dân thành phố. Song trong thực tế hiện nay trước mức sống ngày được nâng cao của người dân trong vùng và trong bối cảnh tòan cầu hóa… thì các dòch vụ cao cấp như trung tâm hội thảo, hội chợ - triển lãm quốc tế phục vụ cho sản xuất và nghiên cứu khoa học đã trở thành nhu cầu lớn đồng thời các nhu cầu về nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và các khu nhà ở cao cấp đang trở thành một nhu cầu lớn hết sức thiết thực của xã hội hiện nay và tương lai… Vậy đối với một khu vực trọng tâm của vùng KTTĐ phía Nam thì giải pháp nào cho những nhu cầu mang tính qui luật này trước một không gian đang dần trở nên “chật chội” và ô nhiễm của TPHCM và các vùng lân cận? ¬ Bến Lức một trong 3 huyện (cùng với Đức Hòa và Cần Giuộc) nằm trong vùng KTTĐLA ranh giới tiếp giáp với TP.HCM, đã và đang trong giai đọan những thay đổi lớn trong cấu kinh tế, từ một huyện với phần lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã trở thành đòa bàn tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao nhất tỉnh (trong thời gian qua, ước tính tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp khoảng 20- 30%/năm). Sở được bước thay đổi lớn là nhờ vào vò trí tự nhiên mang tính chiến lược của huyện Bến Lức, là cửa ngỏ phía Nam của TPHCM thông qua QL1A và sắp đến là tuyến cao tốc TPHCM đi Cần Thơ cùng nhiều dự án phát triển hạ tầng trong khu vực đang hình thành như tuyến vành đai 4 của TPHCM đi qua đò bàn Bến Lức; tuyến N1, N2 và tuyến đường Thanh Niên… đi qua vùng KTTĐLA làm động lực để Bến Lức phát triển. Theo quy luật phát triển chắc chắn vùng KTTĐLA, đặc biệt là khu vực dọc hành lang Q.L 1A sẽ trở thành một trung tâm công nghiệp lớn, một đô thò tầm cỡ của tỉnh Long An nói riêng và cả nước nói chung. ¬ Hơn nữa, với khỏang cách 20- 30km từ trung tâm TPHCM, đòa bàn huyện Bến Lức đang trở thành khu vực ngoại thành của TPHCM với đầy đủ ý nghóa về quan hệ kinh tế- xã hội, hạ tầng kỹ thuật và cả về không gian đòa lí. ¬ Bán đảo An Thạnh thuộc huyện Bến Lức cách TPHCM khỏang 25-30 km, nằm trên dòng sông Vàm Cỏ Đông hiền hòa và thơ mộng, đòa hình mang nét đặc thù của vùng ĐBSCLvà là một vùng đất mang nhiều dấu ấn lòch sử hào hùng của người dân Nam bộ… Phần I: Quy hoạch cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 8 sẽ là đòa điểm lí tưởng hội đủ nhiều yếu tố để phát triển thành một đô thò sinh thái đáp ứng nhu cầu mang tính chất dòch vụ và nghỉ dưỡng của cả vùng… II. THÁCH THỨC: ¬ Khu vực ven hành lang Q.L 1A và tuyến cao tốc (TPHCM - Cần Thơ), là một cửa ngõ quan trọng từ vùng ĐBSCL vào TPHCM, khu vực thuận lợi tập trung phát triển công nghiệp- dòch vụ và đô thò của cả tỉnh Long An. Trong thực tế, khu vực này đã và đang hình thành nên các khu – cụm công nghiệp dọc theo QL1A và hai bên sông Vàm Cỏ ĐôngVàm Cỏ Tây. Vì vậy nếu như không một đònh hướng phát triển và quản lí về không gian cũng như các họat động kinh tế – sản xuất một cách phù hợp cho từng khu vực thì sẽ những tác động xấu về môi trường và đặc biệt là vấn đề ô nhiễm trên dòng sông Vàm Cỏ Đông, một dòng sông cảnh quan được đánh giá là đẹp nhất vùng Nam bộ … ¬ Đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông sẽ hình thành trên sở những chức năng nào (dòch vụ, công nghiệp hay ở, du lòch nghỉ dưỡng…) để thật sự khai thác và phát huy được tiềm năng sinh thái của khu vực và đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời thu hút được các nhà đầu tư trong và ngòai nước ? III. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH: Để đô thò phát triển theo hướng hiện đại và bền vững cần quy hoạch chung xây dựng. Mục tiêu của quy hoạch là : - Xác đònh tính chất, quy mô phát triển của đô thò này dưới tác động của vùng ĐBSCL và TPHCM cũng như các tiềm lực kinh tế- xã hội của tỉnh Long An. - Trên sở đó xác đònh các khu chức năng đô thò như các kho tàng bến cảng, khu trung tâm đô thò , các khu nhà ở, cây xanh, công viên.v.v . - Quy hoạch hệ thống sở hạ tầng như giao thông, cấp nước, cấp điện, thoát nước mưa, xử lý chất thải rắn .v.v . nhằm từng quản lý và từng bước đầu tư xây dựng để khu vực này phát triển hài hoà, bền vững thành một đô thò hiện đại gắn với thò xã Bến Lức và TPHCM. - Quy hoạch sẽ tạo tiền đề quản lý sử dụng đất, thu hút đầu tư đúng mục tiêu và sẽ là sở để lập các bước đi thích hợp để biến khu vực phía Bắc của huyện Bến Lức này trở thành 1 đô thò sinh thái hiện đại mang đậm nét đặc thù của vùng Nam bộ. IV. CÁC CĂN CỨ ĐỂ THIẾT KẾ QUI HỌACH: - Công tác nghiên cứu và thiết kế đồ án qui họach chung xây dựng Đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông được dựa trên các tài liệu sau: - Qui họach đònh hướng phát triển hệ thống đô thò và dân cư nông thôn tỉnh Long An đến 2020 do công ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hợp (bộ xây dựng ) thực hiện năm 2003, đã được UBND tỉnh Long An phê duyệt theo quyết đònh số……/………. Ngày…tháng…năm…. Phần I: Quy hoạch cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 9 - Qui họach chung xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Long An và qui họach chung xây dựng đô thò Bến Lức, tỉnh Long An đến 2020 do công ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hợp (bộ xây dựng ) thực hiện năm 2004 đang trong quá trình thẩm đònh và thông qua… - Các tài liệu qui họach phát triển kinh tế xã hội của huyện Bến Lức, tỉnh Long An…đã được các câp thẩm quyền phê duyệt. - Các nghiên cứu và dự báo về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, hạ tầng kỹ thuật… của các tỉnh lân cận và của cùng Nam bộ, như vùng Thành Phố Hồ Chí Minh, vùng ĐBSCL… - Trên sở công văn số 27/CV-SXD ngày 14/01/2005 của Sở Xây Dựng và số 312/CV-UB 25/ 01/2005 của UBND tỉnh Long An gởi công ty Nam Long về việc đồng ý cho lập qui họach khu vực xã An Thạnh huyện Bến Lức theo đề nghò của công ty Nam Long để làm sở phê duyệt qui họach chi tiết 226,7 ha mà công ty dự kiến đầu tư tại chính khu vực này. B./ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG XÃ AN THẠNH, HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN: I. XÁC ĐỊNH RANH GIỚI NGHIÊN CỨU: Đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông được xác đònh là khu đất về phía Tây-Bắc của thò trấn Bến Lức, nằm trên bán đảo sông Vàm Cỏ Đông thuộc xã An Thạnh, huyện Bến Lức tỉnh Long An. Ranh giới khu đất được xác đònh như sau: - Phía Tây, Tây–Bắc và phía Nam được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ Đông. - Phía Đông và Đông-Bắc giáp TL830 (tuyến đường xuất phát từ thò trấn Bến Lức đi thò trấn Đức Hòa và gặp TL10 vào TP HCM. - Phía Đông- Nam tiếp giáp với tuyến đường cao tốc TPHCM- Cần Thơ. - Tổng diện tích tự nhiên của khu đất khỏang 620ha. II. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 1. Khí hậu: Đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông đặc điểm khí hậu gần giống với T.P Hồ Chí Minh, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với các đặc trưng như sau: a) Nhiệt độ không khí: Qua số liệu của trạm khí tượng thuỷ văn Tân An cho thấy như sau: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26- 28 0 c, trong đó tháng trung bình cao nhất là tháng 4 và 5 khoảng 29 0 C, tháng trung bình thấp nhất là tháng là tháng 12 và tháng 1 khoảng 25 0 C. Nhiệt độ cao nhất lên tới 38 0 C vào một số ngày trong tháng 4 và 5. Nhiệt độ thấp nhất khoảng 20 0 C va một số ngày trong tháng 8 và 9. b) Độ ẩm không khí: - Độ ẩm không khí trung bình trong năm từ 81- 90% [...]... công viên - ngắm cảnh (CV-NC) + Khu công viên - du thuyền (CV-DT) + Khu du lòch (DL) + Các khu dân cư + Nội bộ khu dân cư Tổng Bảng 1-2 Tỉ lệ (%) 44 10 24 6 4 4 8 0 0 100 Nhóm mua bán hàng ngày D2 Nơi mua bán + Khu trung tâm 1 (TT1) + Khu trung tâm 2 (TT2) + Khu công nghiệp + Khu công viên - vườn nhiệt đới (CV-VNĐ) + Khu công viên - ngắm cảnh (CV-NC) + Khu công viên - du thuyền (CV-DT) + Khu du lòch... năng trong đô thò đồng thời tạo sự “cách ly” với các họat động công nghiệp và lưu thông vận tải ở các khu vực xung quanh, trung tâm du lòch- hội ng và triển lãm quốc tế sẽ nằm sâu vào bên trong bán đảo tại vò trí kết thúc của trục chính trung tâm kết nối từ TL830 vào khu đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông Các khu ở trong đô thò: Trong khu đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông sẽ hình thành 3 dạng khu nhà ở với từng... Xa-No đi Cà Mau và kênh Rạch Sỏi đi Rạch Giá…) Ngòai ra, tuyến từ Vàm Cỏ Đông nối Vàm Cỏ Tây qua kênh ơ th sinh thái Vàm C ơng Đồng Tiến vào sông Tiền sau đó qua sông Hậu nới với Hà Tiên qua các kênh chính của An Giang và Kiên Giang Sông Vàm Cỏ Đông, một nhánh giao thông thủy liên vùng là tác nhân kích thích đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông phát triển ¬ Nằm trên đường vành đai 4 của TP.HCM – 1 thành phố... 2025, bán đảo An Thạnh, dân số đô thò cố đònh sẽ khỏang 1 7-2 0 ngàn người c) Qui mô dân số đô thò: Dự kiến đến năm 2025, trong những giới hạn về các chỉ tiêu của một đô thò sinh thái thì đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông thể dung nạp khỏang 3 0-3 5 ngàn người (kể cả khách du lòch) Trong đó: - Dân số cố đònh là 1 7-2 0 ngàn người - 2 Khách lưu trú là 3, 5- 5 ngàn người Vậy qui mô trung bình của đô thò sinh thái. .. gian và kinh tế-xã hội c) Đô thò được hình thành tại đầu mối giao thông thủy-bộ quan trọng của cả vùng: ¬ Điểm gặp nhau giữa tuyến cao tốc TPHCM- Cần Thơ với TL830: Đô thò Vàm Cỏ Đông được hình Nằm trên tuyến đường thuỷ quan trọng TP.HCM - vùng ĐBSCL thành tại điểm giao nhau giữa tuyến cao tốc TP.HCM – Cần Thơ với TL830 Trong đó: Tuyến cao tốc TP.HCM-Cần Thơ Khu đô sinh thái Vàm Cỏ Đông vai trò... vào ngày 1 6-1 2-2 004 tại khu vực xã An Thạnh huyện Bến Lức Sẽ là tuyến kết nối đô thò Vàm Cỏ Đông với TP.HCM và với vùng ĐBSCL TL830 là tuyến kết nối đô thò Vàm Cỏ Đông với hệ thống đô thò phía Bắc (thò trấn Hậu Nghóa, Đức Hòa…) và phía Nam (Bến Lức, Gó Đen…) thông qua QL1A SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 14 Phần I: Quy hoạch cấu sử dụng đất ¬ GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức Sông Vàm Cỏ Đông, một nhánh giao thông... này chưa hiệu quả 3 Hiện trạng cấp điện: 4 Hiện trạng vệ sinh , môi trường: a) Chất thải ¬ Chất thải rắn ¬ Vấn đề môi trường khác C./ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG BẾN LỨC - LONG AN : I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG : 1 Ngọai lực: a) Thời điểm thích hợp: Đô thò sẽ được hình thành và phát triển trong thời gian từ... xây dựng trong đô thò Các khu chức năng trong đô thò sẽ được qui họach bố trí như sau: 1 Các khu trung tâm: Trên sở các khu chức năng của đô thò sẽ tập trung hình thành hai khu trung tâm chính: a) Khu trung tâm công cộng- dòch vụ thương mại tổng hợp: Với chức năng là trung tâm hình chính, dòch vụ thương mại tổng hợp vai trò phục vụ cho khu đô thò mới sinh thái Vàm Cỏ Đông và cả khu vực xung quanh,... 1-3 Tỉ lệ (%) 30 0 0 10 6 6 8 SVTH: Phạm Ngọc Sáu Trang 29 Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông + Các khu dân cư + Nội bộ các khu dân cư Tổng GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức 20 20 100 Nhóm mua bán đột xuất D3 Nơi mua bán + Khu trung tâm 1 (TT1) + Khu trung tâm 2 (TT2) + Khu công nghiệp + Khu công viên - vườn nhiệt đới (CV-VNĐ) + Khu công viên - ngắm cảnh (CV-NC) + Khu công viên - du thuyền (CV-DT) + Khu. .. TPHCM, Long Ankhu vực chung quanh - Đô thò phục vụ cho người dân vùng ĐBSCL và nơi khác đến làm ăn, sinh sống và nghỉ dưỡng… 1 Đô thò sinh thái Vàm Cỏ Đông sẽ hình thành với các chức năng sau: Đô thò du lòch – nghỉ dưỡng, đô thò vệ tinh của TP.HCM gắn với vùng tiềm năng du lòch sinh thái ĐBSCL: Với tiềm năng phát triển du lòch của khu vực và thế mạnh về vò trí đòa lí Chức năng du Các khu resort ven . TRÚC Tp. HỒ CHÍ MINH KHOA QUY HOẠCH BỘ MÔN HẠ TẦNG KỸ THUẬT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG HUYỆN BẾN. cực lớn. Vậy đô thò Vàm Cỏ Đông cùng với đô thò Bến Lức trở thành đô thò vệ tinh của TP.HCM. Đô thò Vàm Cỏ Đông cùng với đô thò Bến Lức nằm tại khu vực cửa

Ngày đăng: 22/12/2013, 20:16

Xem thêm: Tài liệu Thuyế minh đồ án - Khu đô thị sinh thái vàm cỏ đông doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w