Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông huyện Bến Lức- tỉnh Long An
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC Tp HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH BỘ MÔN HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG
HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN
GVHD : Th.S.KTS.Lê Anh Đức
KS TRẦN THỊ SEN
KS TRẦN MINH ANH
Th.S.KS NGUYỄN HOÀNG MINH VŨ SVTH : PHẠM NGỌC SÁU
LỚP KD03 NHÓM II MSSV : H032052 Tháng 06 - 2007, thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2Mục lục
MỤC LỤC WUX
PHẦN I: QUY HOẠCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 7
A./ MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT TIẾN HÀNH QUY HOẠCH : 7
I Cơ hội: 7
II Thách thức: 8
III Mục tiêu của công tác quy hoạch: 8
IV Các căn cứ để thiết kế qui họach: 8
B./ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG XÃ AN THẠNH, HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN: 9
I Xác định ranh giới nghiên cứu: 9
II Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 9
1 Khí hậu: 9
a) Nhiệt độ không khí: 9
b) Độ ẩm không khí: 9
c) Lượng mưa: 10
d) Nắng: 10
e) Gió: 10
2 Hiện trạng Dân số và lao động: 10
III Hiện trạng sử dụng đất: 10
IV Thực trạng phát triển và quản lý xây dựng 11
1 Thực trạng phát triển và quản lý đất xây dựng 11
a) Hiện trạng phân bố dân cư nông thôn: 11
b) Hiện trạng xây dựng: 12
V Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật: 12
1 Hiện trạng hệ thống giao thông: 12
a) Giao thông đường bộ: 12
b) Giao thông thủy: 12
2 Hiện trạng cấp nước: 13
3 Hiện trạng cấp điện: 13
4 Hiện trạng vệ sinh , môi trường: 13
a) Chất thải 13
C./ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG - BẾN LỨC - LONG AN : 13
I Những yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển của đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông : 13
1 Ngọai lực: 13
a) Thời điểm thích hợp: 13
b) Có vị trí địa lí mang tính chiến lược với TPHCM: 14
c) Đô thị được hình thành tại đầu mối giao thông thủy-bộ quan trọng của cả vùng: 14 d) Đô thị nằm trong vùng KTTĐ Long An: 15
2 Nội lực: 16
a) Cảnh quan: 16
b) Môi trường : 16
c) Con người và những nét văn hóa truyền thống: 16
Trang 3d) Thöïc tráng söû dúng ñaât vaø phađn boâ dađn cö: 16
II Ñònh höôùng phaùt trieơn cô caâu ñođ thò: 16
III Xaùc ñònh tính chaât cụa ñođ thò : 17
1 Ñođ thò du lòch – nghư döôõng, ñođ thò veô tinh cụa TP.HCM gaĩn vôùi vuøng tieăm naíng du lòch sinh thaùi ÑBSCL: 17
2 Trung tađm vui chôi giại trí: 18
3 Trung tađm hoôi nghò- trieơn laõm vaø hoôi chôï quoâc teâ: 18
4 Trung tađm caùc khu ôû cao caâp: 19
5 Laø trung tađm thöông mái- taøi chính- vaín phoøng: 19
6 Laø trung tađm haøng hoaù tái cöûa ngoû TPHCM: 20
IV Xaùc ñònh qui mođ ñođ thò : 20
1 Qui mođ dađn soâ ñođ thò: 20
a) Qui mođ du lòch: 20
b) Qui mođ dađn soâ coẫ ñònh: 21
c) Qui mođ dađn soâ ñođ thò: 21
2 Qui mođ ñaât xađy döïng ñođ thò: 21
V Höôùng chón ñaât xađy döïng ñođ thò: 22
VI Cô caâu phađn khu chöùc naíng: 23
1 Caùc khu trung tađm: 23
a) Khu trung tađm cođng coông- dòch vú thöông mái toơng hôïp: 23
b) Khu trung tađm du lòch, trung tađm hoôi nghò vaø trieơn laõmï quoâc teâ: 23
2 Caùc khu ôû trong ñođ thò: 24
a) Khu ôû chưnh trang: 24
b) Khu ôû taùi ñònh cö: 24
c) Khu nhaø ôû toơng hôïp: 24
d) Khu nhaø ôû bieôt thöï cao caâp .24
3 Khu cađy xanh taôp trung : 24
4 Khu du lòch nghư döôõng vaø vui chôi giại trí: 24
a) Khu vui chôi giại trí: 24
b) Khu nghư döôõng: 25
PHAĂN II : QUY HOÁCH MÁNG LÖÔÙI GIAO THOĐNG 26
A./ QUY HOÁCH GIAO THOĐNG: 26
I HIEÔN TRÁNG GIAO THOĐNG: 26
1 Giao thođng ñöôøng boô .26
a) Giao thođng ñoâi ngoái: 26
b) Giao thođng ñoâi noôi: 26
2 Giao thođng thụy: 26
II ÑÒNH HÖÔÙNG QUY HOÁCH GIAO THOĐNG: 26
1 Giao thođng ñöôøng boô 26
a) Giao thođng ñoâi ngoái: 26
b) Giao thođng ñoâi noôi 26
2 Giao thođng thụy: 28
a) Giao thođng ñoâi ngoái: 28
b) Giao thođng ñoâi noôi: 28
B./ TÍNH TOAÙN NHU CAĂU GIAO THOĐNG, XAÙC ÑÒNH MAỊT CAĨT ÑÖÔØNG 29
I SOÂ LIEÔU TÍNH TOAÙN VAØ GIẠ ÑÒNH NHU CAĂU ÑI LÁI: 29
1 Soâ lieôu tính toaùn: 29
Trang 4Mục lục
2 Giả định nhu cầu giao thông: 29
a) Về lý do đi lại: 29
b) Về phân bố chỗ làm việc, trường học, cửa hàng, công sở… 29
II TÍNH TOÁN NHU CẦU GIAO THÔNG: 31
1 Tổng nhu cầu giao thông trong đô thị: 31
2 Phân bố 32058 lần “xuất phát” theo các nhóm hành khách 32
3 Phân bố số lần đi lại về các khu đối ứng .33
a) Nhóm đi làm D1: 33
b) Nhóm mua bán hàng ngày D2: 34
c) Nhóm mua bán đột xuất D3: 35
d) Nhóm giáo dục D4: 36
e) Nhóm công nhân viên chức, làm việc công sở D5: 38
f) Nhóm đi thăm viếng, vui chơi giải trí D6 : 39
4 Tổng hợp nhu cầu giao thông của đô thị: 41
III LẬP MA TRẬN PHÂN BỐ NHU CẦU GIAO THÔNG TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG 43
IV XÁC ĐỊNH MẶT CẮT NGANG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG, TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG .51
1 Xác định mặt ngang các tuyến đường 51
2 Bảng thống kế mặt cắt ngang các tuyến đường: 52
3 Tính toán các chỉ tiêu mạng lưới đường 52
a) Mật độ mạng lưới đường G (km/km2): 52
b) Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng đường(%) 53
c) Mật độ diện tích trên một người dân đô thị ( ) 53O PHẦN III : QUY HOẠCH CHIỀU CAO – THOÁT NƯỚC MƯA 54
A./ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN .54
I Khí hậu: 54
1 Nhiệt độ không khí 54
2 Độ ẩm không khí 54
3 Lượng mưa 54
4 Nắng 54
5 Gió 54
II Hiện trạng mặt nền và hệ thống thoát nước mưa: 54
1 Hiện trạng mặt nền: 54
2 Hiện trạng hệ thống thoát nước: 55
B./ QUY HOẠCH CHIỀU CAO THOÁT NƯỚC MƯA 55
I QUY HOẠCH CHIỀU CAO 55
1 Định hướng quy hoạch chiều cao 55
2 Tính toán khối lượng san nền 55
II QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA .56
1 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa: 56
a) Nguyên tắc vạch tuyến .56
b) Định hướng thoát nước mưa: 57
c) Chọn vị trí, kiểu cửa xả: 57
2 Tính toán thoát nước mưa: 57
a) Cường độ mưa tính toán: 57
Trang 5b) Lưu lượng thiết kế của cống: 58
c) Tính toán thủy lực tuyến cống 5.5 – 5.1 – CX.5 58
PHẦN IV : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 61
A./ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC: 61
B./ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: 61
C./ TÍNH TOÁN QUY NHU CẦU DÙNG NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ: 62
I XÁC ĐỊNH CÔNG XUẤT CỦA TRẠM BƠM CẤP II 62
1 Lưu lượng nước cho sinh hoạt .62
2 Lưu lượng nước cho tưới đường, quảng trường: 62
3 Lưu lượng nước cho tưới cây xanh độ thị : 62
4 Lưu lượng nước cho các công trình công cộng: 62
5 Lưu lượng nước cho thất thoát (rò rỉ): 63
6 Lưu lượng nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý nước: 63
7 Lưu lượng nước cho dự phòng: 63
8 Lưu lượng nước ngày tính toán (trung bình trong năm) cho hệ thống cấp nước: 63
9 Lưu lượng nước ngày tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất (ngày dùng nước max): 63
10 Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới vào ngày dùng nước max: 63
11 Công suất của nhà máy xử lý nước vào ngày dùng nước max: 63
II Lập bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước max và vẽ biểu đồ tiêu thụ nước: 64
1 Lập bảng thống kê: 64
2 Xác định chế độ bơm của trạm bơm cấp II, vẽ biểu đồ tiêu thụ nước cho các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất: 65
III Xác định dung tích đài nước và bể chứa: 66
1 Xác định dung tích của đài nước: 66
2 Xác định dung tích bể chứa: 67
D./ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC CHO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ: 68
I QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 68
1 Xác định nguồn cung cấp nước cho đô thị: 68
2 Xác định vị trí đài nước, trạm bơm tăng áp, vạch tuyến cấp nước: 69
a) Vị trí đài nước và trạm bơm: 69
b) Vạch tuyến cấp nước: 69
II TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ: 70
1 Các trường hợp tính toán thủy lực của mạng lưới: 70
2 Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường các đoạn ống: 70
a) Xác định chiều dài tính toán các đoạn ống 70
b) Xác định lưu lượng dọc đường các đoạn ống (vào giờ dùng nước lớn nhất): 71
3 Tính toán thủy lực giờ dùng nước max 76
a) Giả định sơ bộ lưu lượng trên các đoạn ống 76
b) Hiệu chỉnh lưu lượng và tính toán thủy lực: 77
c) Kiểm tra áp lực trên vòng bao chu vi 84
d) Kiểm tra điểm bất lợi nhất trên mạng lưới và bố trí chữa cháy: 85
4 Tính toán thủy lực giờ dùng nước max khi có cháy xảy ra: 85
a) Giả thiết lưu lượng chữa cháy trên các đoạn ống: 85
b) Tính toán thủy lực mạng lưới vào giờ dùng nước max khi có cháy xảy ra: 86
Trang 6Mục lục
5 Bảng tổng hợp khối lượng đường ống cấp nước trên mạng lưới 94
PHẦN V :QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN 95
A./ TÀI LIỆU BẢN ĐỒ LÀM CƠ SỞ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ Số LIỆU TÍNH TOÁN: 95
I Tài liệu bản đồ làm cơ sở thiết kế: 95
II Đánh giá hiện trạng qui hoạch và điều kiện tự nhiên của đô thị: 95
1 Qui hoạch: 95
2 Điều kiện hiện trạng tự nhiên: 95
a) Mặt nền: 95
b) Lượng mưa 95
c) Nắng: 95
d) Gió 96
3 Hiện trạng thoát nước bẩn: 96
4 Khó khăn và thuận lợi trong việc quy hoạch thoát nước bẩn: 96
a) Thuận lợi: 96
b) Khó khăn: 96
III Số liệu tính toán: 96
B./ TÍNH TOÁN QUY MÔ NƯỚC THẢI CỦA ĐÔ THỊ: 96
I Xác định công suất của nhà máy xử lý nước: 96
1 Lưu lượng nước thải sinh hoạt: 96
2 Lưu lượng nước thải công trình công cộng: 96
3 Công suất nhà máy xử lý nước thải: 97
II Bảng tổng hợp lưu nước thải đô thị và biểu đồ nước thải: 97
1 Bảng tổng hợp lưu nước thải đô thị: 97
2 Vẽ biểu đồ nước thải theo từng giờ trong ngày: 98
C./ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN CHO ĐÔ THỊ: 98
I Lựa chọn hệ thống, vạch tuyến mạng lưới thoát nước và xác định vị trí nhà máy xử lý nước: 98
1 Xác định vị trí đặt nhà máy xử lý nước: 98
a) Đặt ở hướng Bắc đô thị, nằm gần với khu nhà ở tái định cư, những ưu điểm và khuyết điểm khi đặt nhà máy xử lý nước tại vị trí này: 98
b) Đặt nhà máy xử lý ở vị trí Đông Nam của đô thị, trong phần đất hạ tầng kỹ thuật 99 2 Nguồn tiếp nhận: 99
3 Lựa chọn hệ thống thoát nước cho đô thị: 99
4 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước: 100
II Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước bẩn: 101
1 Xác định lưu lượng nước thoát tính toán của các tuyến cống: 101
a) Trong diện tích của đô thị, diện tích tính thoát nước bao gồm: 101
b) Tính toán diện tích tiểu khu có tuyến cống tính toán đi qua: 101
2 Xác định lưu lượng tính toán cho tuyến cống chính A.1 – A.2 – A.3 – A.4 – A.5 – A.6 – A.8 – A.12 – A.13 – A.17: 101
3 Tính toán thủy lực của tuyến cống chính 104
a) Tính toán thủy lực đoạn A17 – A13 104
b) Tính toán thủy lực đoạn A13 – A12: 104
c) Tính toán điuke của đoạn ống A5-A4: 105
d) Chọn bơm tại nâng bậc tại giếng A4: 107
Trang 7PHẦN VI :QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN 109
A./ HIỆN TRẠNG CUNG CẤP ĐIỆN: 109
B./ QUY HOҤCH CUNG CҨP ĈIӊN: 109
I TÍNH NHU CẦU ĐIỆN TOÀN ĐÔ THỊ 109
1 Tiêu chuẩn áp dụng tính toán: 109
a) Cung cấp điện cho sinh hoạt: 109
b) Cung cấp điện cho đường: 109
c) Cung cấp điện cho công viên 109
2 Xác định nhu cầu từng khu: 110
3 Tổng hợp nhu cầu toàn bộ đô thị: 114
II XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA ĐÔ THỊ, LỰA CHỌN NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN 115 1 Xác định tâm phụ tải của đô thị: 115
2 Lựa chọn nguồn cung cấp điện 116
III VẠCH TUYẾN CUNG CẤP ĐIỆN 116
IV TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN 117
1 Giả sử tính toán cho lộ bất lợi nhất 117
a) Chọn cáp theo mật độ dòng kinh tế: 118
b) Chọn cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép: 118
c) Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng: 119
2 Chọn cáp cho các lộ: 119
3 Tổng hợp kết quả chọn dây dẫn: 119
PHẦN VII: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THÔNG TIN 120
A./ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỦA TỈNH LONG AN: 120
B./ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH 120
I Căn cứ thiết kế: 120
1 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 120
2 Định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020 120
II Chỉ tiêu thiết kế: 121
III Tính toán nhu cầu thông tin liên lạc của đô thị: 121
IV Lựa chọn sơ đồ và vạch tuyến mạng thông tin liên lạc của đô thị: 122
PHẦN VIII: TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG 123
A./ KHOẢNG CÁCH BỐ TRÍ CÁC ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT: 123
I Khoảng cách tối thiểu theo chiều ngang (m) 123
II Khoảng cách tối thiểu theo chiều đứng (m) 124
B./ BỐ TRÍ CÁC ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT : 126
I Nguyên tắc bố trí: 126
II Giải quyết mâu thuẩn khi thi công các công trình kỹ thuật ngầm tạo những chỗ giao nhau: 127
III Lựa chọn hình thức bố trí: 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 128
Trang 8Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
PHẦN I: QUY HOẠCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
I CƠ HỘI:
TP HCM với những tiềm lực lớn về phát triển kinh tế- xã hội và đang trở thành 1 thành
phố cực lớn của tòan khu vực phía Nam Không gian phát triển của thành phố này đang vượt ra bên ngoài ranh giới hành chánh của nó, là tác nhân tạo nên những khu công nghiệp, những đô thị vệ tinh nằm trong bán kính từ 30- 50 km từ trung tâm của TPHCM nhằm đáp ứng nhu cầu ở và sản xuất của người dân thành phố Song trong thực tế hiện nay trước mức sống ngày được nâng cao của người dân trong vùng và trong bối cảnh tòan cầu hóa… thì các dịch vụ cao cấp như trung tâm hội thảo, hội chợ - triển lãm quốc tế phục vụ cho sản xuất và nghiên cứu khoa học đã trở thành nhu cầu lớn đồng thời các nhu cầu về nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và các khu nhà ở cao cấp đang trở thành một nhu cầu lớn hết sức thiết thực của xã hội hiện nay và tương lai… Vậy đối với một khu vực trọng tâm của vùng KTTĐ phía Nam thì giải pháp nào cho những nhu cầu mang tính qui luật này trước một không gian đang dần trở nên “chật chội” và ô nhiễm của TPHCM và các vùng lân cận?
Bến Lức một trong 3 huyện (cùng với Đức Hòa và Cần Giuộc) nằm trong vùng KTTĐLA
có ranh giới tiếp giáp với TP.HCM, đã và đang trong giai đọan có những thay đổi lớn trong cơ cấu kinh tế, từ một huyện với phần lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã trở thành địa bàn có tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao nhất tỉnh (trong thời gian qua, ước tính tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp khoảng 20- 30%/năm) Sở dĩ có được bước thay đổi lớn là nhờ vào vị trí tự nhiên mang tính chiến lược của huyện Bến Lức, là cửa ngỏ phía Nam của TPHCM thông qua QL1A và sắp đến là tuyến cao tốc TPHCM đi Cần Thơ cùng nhiều dự án phát triển hạ tầng trong khu vực đang hình thành như tuyến vành đai 4 của TPHCM đi qua đị bàn Bến Lức; tuyến N1, N2 và tuyến đường Thanh Niên… đi qua vùng KTTĐLA làm động lực để Bến Lức phát triển Theo quy luật phát triển chắc chắn vùng KTTĐLA, đặc biệt là khu vực dọc hành lang Q.L 1A sẽ trở thành một trung tâm công nghiệp lớn, một đô thị có tầm cỡ của tỉnh Long An nói riêng và cả nước nói chung
Hơn nữa, với khỏang cách 20- 30km từ trung tâm TPHCM, địa bàn huyện Bến Lức đang
trở thành khu vực ngoại thành của TPHCM với đầy đủ ý nghĩa về quan hệ kinh tế- xã hội, hạ tầng kỹ thuật và cả về không gian địa lí
Bán đảo An Thạnh thuộc huyện Bến Lức cách TPHCM khỏang 25-30 km, nằm trên dòng
sông Vàm Cỏ Đông hiền hòa và thơ mộng, có địa hình mang nét đặc thù của vùng ĐBSCLvà là một vùng đất mang nhiều dấu ấn lịch sử hào hùng của người dân Nam bộ…
Trang 9sẽ là địa điểm lí tưởng hội đủ nhiều yếu tố để phát triển thành một đô thị sinh thái đáp ứng nhu cầu mang tính chất dịch vụ và nghỉ dưỡng của cả vùng…
II THÁCH THỨC:
Khu vực ven hành lang Q.L 1A và tuyến cao tốc (TPHCM - Cần Thơ), là một cửa ngõ
quan trọng từ vùng ĐBSCL vào TPHCM, khu vực thuận lợi tập trung phát triển công nghiệp- dịch vụ và đô thị của cả tỉnh Long An Trong thực tế, khu vực này đã và đang
hình thành nên các khu – cụm công nghiệp dọc theo QL1A và hai bên sông Vàm Cỏ Đông – Vàm Cỏ Tây Vì vậy nếu như không có một định hướng phát triển và quản lí về không gian cũng như các họat động kinh tế – sản xuất một cách phù hợp cho từng khu vực thì sẽ có những tác động xấu về môi trường và đặc biệt là vấn đề ô nhiễm trên dòng sông Vàm Cỏ Đông, một dòng sông cảnh quan được đánh giá là đẹp nhất vùng Nam bộ …
Đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông sẽ hình thành trên cơ sở những chức năng nào (dịch vụ,
công nghiệp hay ở, du lịch nghỉ dưỡng…) để thật sự khai thác và phát huy được tiềm năng sinh thái của khu vực và đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời thu hút được các nhà đầu tư trong và ngòai nước ?
III MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH:
Để đô thị phát triển theo hướng hiện đại và bền vững cần có quy hoạch chung xây dựng Mục tiêu của quy hoạch là :
- Xác định tính chất, quy mô phát triển của đô thị này dưới tác động của vùng ĐBSCL và TPHCM cũng như các tiềm lực kinh tế- xã hội của tỉnh Long An
- Trên cơ sở đó xác định các khu chức năng đô thị như các kho tàng bến cảng, khu trung tâm đô thị , các khu nhà ở, cây xanh, công viên.v.v
- Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thông, cấp nước, cấp điện, thoát nước mưa, xử lý chất thải rắn v.v nhằm từng quản lý và từng bước đầu tư xây dựng để khu vực này phát triển hài hoà, bền vững thành một đô thị hiện đại gắn với thị xã Bến Lức và TPHCM
- Quy hoạch sẽ tạo tiền đề quản lý sử dụng đất, thu hút đầu tư đúng mục tiêu và sẽ là
cơ sở để lập các bước đi thích hợp để biến khu vực phía Bắc của huyện Bến Lức này trở thành 1 đô thị sinh thái hiện đại mang đậm nét đặc thù của vùng Nam bộ
IV CÁC CĂN CỨ ĐỂ THIẾT KẾ QUI HỌACH:
- Công tác nghiên cứu và thiết kế đồ án qui họach chung xây dựng Đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông được dựa trên các tài liệu sau:
- Qui họach định hướng phát triển hệ thống đô thị và dân cư nông thôn tỉnh Long An đến 2020 do công ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hợp (bộ xây dựng ) thực hiện năm 2003, đã được UBND tỉnh Long An phê duyệt theo quyết định số……/……… Ngày…tháng…năm…
Trang 10Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
- Qui họach chung xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Long An và qui họach chung xây dựng đô thị Bến Lức, tỉnh Long An đến 2020 do công ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hợp (bộ xây dựng ) thực hiện năm 2004 đang trong quá trình thẩm định và thông qua…
- Các tài liệu qui họach phát triển kinh tế xã hội của huyện Bến Lức, tỉnh Long An…đã được các câp có thẩm quyền phê duyệt
- Các nghiên cứu và dự báo về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, hạ tầng kỹ thuật… của các tỉnh lân cận và của cùng Nam bộ, như vùng Thành Phố Hồ Chí Minh, vùng ĐBSCL…
- Trên cơ sở công văn số 27/CV-SXD ngày 14/01/2005 của Sở Xây Dựng và số 312/CV-UB 25/ 01/2005 của UBND tỉnh Long An gởi công ty Nam Long về việc đồng ý cho lập qui họach khu vực xã An Thạnh huyện Bến Lức theo đề nghị của công ty Nam Long để làm cơ sở phê duyệt qui họach chi tiết 226,7 ha mà công ty dự kiến đầu tư tại chính khu vực này
XÃ AN THẠNH, HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN:
I XÁC ĐỊNH RANH GIỚI NGHIÊN CỨU:
Đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông được xác định là khu đất về phía Tây-Bắc của thị trấn Bến Lức, nằm trên bán đảo sông Vàm Cỏ Đông thuộc xã An Thạnh, huyện Bến Lức tỉnh Long
An Ranh giới khu đất được xác định như sau:
- Phía Tây, Tây–Bắc và phía Nam được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ Đông
- Phía Đông và Đông-Bắc giáp TL830 (tuyến đường xuất phát từ thị trấn Bến Lức đi thị trấn Đức Hòa và gặp TL10 vào TP HCM
- Phía Đông- Nam tiếp giáp với tuyến đường cao tốc TPHCM- Cần Thơ
- Tổng diện tích tự nhiên của khu đất khỏang 620ha
II ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1 Khí hậu:
Đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông có đặc điểm khí hậu gần giống với T.P Hồ Chí Minh, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với các đặc trưng như sau:
a) Nhiệt độ không khí:
Qua số liệu của trạm khí tượng thuỷ văn Tân An cho thấy như sau:
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26- 280c, trong đó tháng trung bình cao nhất là tháng 4 và 5 khoảng 290C, tháng trung bình thấp nhất là tháng là tháng 12 và tháng 1 khoảng
250C
Nhiệt độ cao nhất lên tới 380C vào một số ngày trong tháng 4 và 5
Nhiệt độ thấp nhất khoảng 200C va một số ngày trong tháng 8 và 9
b) Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm không khí trung bình trong năm từ 81- 90%
Trang 11- Độ ẩm không khí trung bình của tháng cao nhất là 93% đo được vào tháng 12 năm
2000
- Độ ẩm không khí trung bình của tháng thấp nhất đo được 74% vào tháng 3 năm 1998
c) Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình hàng năm : 1800 mm
- Lượng mưa trung bình tháng cao nhất đo được tại trạm Tân An là 438,3mm vào tháng
9 năm 1995
- Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất -tháng 1, 2 và 3 : 0-10 mm
- Lượng mưa tập trung trên 90% vào các thàng từ tháng 6-11 Các tháng còn lại chiếm chưa đầy 10%
d) Nắng:
Số giờ nắng trong năm đo tại trạm Tân an khoảng 2.300- 2.600 giờ Các tháng 1, 2, 3,4, 5 có số giờ nắng cao nhất trên 200 giờ/tháng Các tháng mùa mưa có giờ nắng thấp hơn- dưới 200 giờ tháng
e) Gió:
Có hai mùa gió chính: Gió mùa Đông Nam và gió mùa Tây Nam
2 Hiện trạng Dân số và lao động:
Năm 2004, dân số tòan bán đảo An Thạnh (ấp 1 và ấp 2) là 4998 người
Trong đó, có 2800 người trong độ tuổi lao động, trong đó:
- Đa số là lao động sản xuất nông nghiệp, 2500 người chiếm 90%
- Lao động công nghiệp 224 người chiếm 8%
- Lao động dịch vụ 56 người chiếm 2%
III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT:
Trang 12Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
Đây là bán đảo thuần nông, với phần lớn diện tích đất trồng lúa 2 vụ Vì là khu vực bị nhiễm phèn nên năng suất lúa không cao nên những năm gần đây người dân trong vùng có khuynh hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong đó cây mía dùng làm nguyên liệu sản xuất đường là lọai cây trồng thích ứng với vùng đất này và đã được người nông dân trong vùng chọn để thay thế cây lúa song do tình hình biến động giá cả của thị trường nguyên liệu này trên cả nước nên người nông dân chưa an tâm để tập trung đẩy mạnh sản xuất
Ngòai ra, một số hộ cũng đang trong giai đọan thử nghiệm trồng các vườn cây ăn trái mà chủ yếu là sòai và mãng cầu sim… các khu vực đất ven sông rạch chưa được khai thác nên hiện chủ yếu vẫn là dừa nước và cây mắm
Bảng 1:Bảng thống kê sử dụng đất khu vực bán đảo An Thạnh, huyện Bến Lức
Tóm lại, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn bán đảo xã An Thạnh chưa mang lại hiệu quả kinh tế nên vịêc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của vùng đất này là hết sức cần thiết
IV THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
1 Thực trạng phát triển và quản lý đất xây dựng
a) Hiện trạng phân bố dân cư nông thôn:
Mặc dù là xã tiếp giáp với thị trấn Bến Lức, đô thị có tỷ lệ đô thị hóa cao so với các đô thị trong tỉnh nhưng
tình hình tập trung
dân cư của xã An
Thạnh trong những
năm gần đây tương
đối ổn định Dân cư
chủ yếu bám dọc
theo tuyến đường
TL830 và các tuyến
đường “lộ tẻ” xuất
phát từ TL830
Các cụm dân cư
Hiện trạng phân bố dân cư nông thôn tại bán đảo An Thạnh
Trang 13nông thôn trong bán đảo tuỳ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, và phân tán theo hình thái sản xuất: nhà – vườn, nhà ruộng Mô hình này giúp thuận lợi sản xuất nông nghiệp làm năng suất lao động, nhưng do nhà ở quá phân tán (chủ yếu dọc theo các tuyến bời bào và kênh rạch) nên có nhiều khó khăn đối với người dân trong việc được cung cấp các dịch vụ phúc lợi công cộng đặc biệt là cải thiện hạ tầng kỹ thuật trong khu dân cư …
b) Hiện trạng xây dựng:
Nhà ở:
Trong khu vực nghiên cứu hiện nay đa số là nhà ở của các hộ nông dân xây dựng tạm (tường xây gạch, ván, lá; mái lợp tole, lá…)
Công trình công cộng:
Tòan xã An Thạnh hiện có 5 điểm trường mẩu giáo, 02 trường tiểu học và 01 trường phổ thông trung học cơ sở Hầu hết là công trình xây dựng bán kiên cố
Khu vực bán đảo An Thạnh hiện có một trường mẩu giáo nằm trong khu dân cư ấp 1,01 trường tiểu học và trường phổ thông cơ sở nằm trên TL830…
V HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT:
1 Hiện trạng hệ thống giao thông:
a) Giao thông đường bộ:
Giao thông đối ngoại
T.L 830 nối Bến Lức, Đức Hoà, Đức Huệ đi Trảng Bàng và biên giới với Campuchia, đây là tuyến đượng tạo động lực cho tòan xã An Thạnh, đặc biệt là khu vực bán đảo Mặt đường tráng nhựa rộng 7,5m; lề bảo vệ hai bên rộng 0,5m Kết cấu : bê tông nhựa nóng (BTNN),
Tuyến cao tốc TPHCM đi Trung lương đang được thi công Giai đọan đầu có lộ giới -m.: Mặt đường : 7,5 m x 2
Giải ngăn cách giữa : 1 m
Giải ngăn cách 2 bên : 0,5 m x 2
Đường cho xe thô sơ : 3 m x 2
Lề bảo vệ : 0,5 m x 2
Giao thông nội vùng:
Tuyến lộ tẻ là tuyến độc đạo nối từ TL830 vào bán đảo An Thạnh, tuyến này dài khỏang 3-3,5km, kết cấu mặt đường là cấp phối sỏ-đất đỏ rộng 5m
Ngòai ra, giao thông trong bán đảo chủ yếu là đường bờ, đường đê và đường mòn…
b) Giao thông thủy:
Bán đảo An Thạnh được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ Đông là một trong những tuyến giao thông thủy của tỉnh Long An và có mối liên hệ gắn kết với hệ thống giao thông trong vùng:
Trang 14Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
Sông Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây bắt đầu từ sông Soài Rạp đi vào Long An tới Tây Ninh và biên giới Campuchia
Ngoài các sông chính trên, còn có các sông, rạch khác trong đó có sông Chợ Đệm nối 2 sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây và sông Bến Lức nối sông Vàm Cỏ Đông với các kênh Tẻ, kênh Đôi của T.P Hồ Chí Minh
2 Hiện trạng cấp nước:
Nước sinh hoạt cho nông thôn chủ yếu là nước mưa, nước mặt bị nhiễm mặn và phèn và nước ngầm thông qua các giếng UNICEF Hiện chỉ có 52% dân số nông thôn được dùng nước sạch Phần còn lại sử dụng nước bị nhiễm mặn hoặc phèn
Tại một số cụm dân cư nông thôn đã xây dựng các trạm cấp nước nhỏ do tư nhân đầu tư và quản lý Đây là một mô hình tốt Tuy nhiên do cụm dân cư còn ít dân nên các trạm nhỏ này chưa có hiệu quả
3 Hiện trạng cấp điện:
4 Hiện trạng vệ sinh , môi trường:
a) Chất thải
Chất thải rắn
Vấn đề môi trường khác
BẾN LỨC - LONG AN :
I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀM CỎ ĐÔNG :
1 Ngọai lực:
a) Thời điểm thích hợp:
Đô thị sẽ được hình thành và phát triển trong thời gian từ nay đến năm 2025 Giai đọan mà Đảng và Nhà nước dự kiến nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, tiến trình CNH-HĐH ở từng địa phương trên cả nước đã đạt được những thành quả nhất định Đặc biệt là khu vực nằm trong các vùng KTTĐ như vùng KTTĐ phía Bắc, vùng KTTĐ miền Trung và vùng KTTĐ
phía Nam…
Long An, địa bàn mới
bắt đầu thu hút đầu tư
phát triển công nghiệp từ
sau năm 1990 Hiện nay,
GDP ngành công nghiệp
của tỉnh tăng lên rất
nhanh từ 593 tỷ đồng
năm 1995 gấp đôi (1345
593,341
1,345,660
1,982,241
500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000
-N1995 N2000 N2003
Trang 15Nằm trên tuyến đường thuỷ quan trọng TP.HCM - vùng ĐBSCL
Khu đô sinh thái Vàm Cỏ Đông
tỷ đ) và năm 2000 và gấp 3 (1.982 tỷ đ) năm 2003 và tiếp tục tăng cao trong giai đọan từ nay đến 2015…
Giai đọan 2015-2025, giai đọan xã hội có chuyển tiếp cơ cấu lao động từ khu vực II (công nghiệp-xây dựng) sang khu vực III (dịch vụ-khoa học), mức sống người dân ngày một cao hơn nhu cầu dịch vụ về mọi lĩnh vực của xã hội ngày một cao hơn về lượng và chất… Vậy, một đô thị sinh thái với mục đích phục vụ cho nhu cầu thiết thực của xã hội được hình thành và phát triển trong giai đọan từ nay đến 2025 là thời điểm thích hợp và kịp thời nhất là trong vùng KTTĐ phía Nam nói chung và vùng KTTĐ Long An nói riêng…
b) Có vị trí địa lí mang tính chiến lược với TPHCM:
Đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông nằm về phía Tây-Bắc của thị trấn Bến Lức, cách trung tâm TPHCM 20-30km, trong bán kính vệ tinh của một thành phố cực lớn Vậy đô thị Vàm Cỏ Đông cùng với đô thị Bến Lức trở thành đô thị vệ tinh của TP.HCM
Đô thị Vàm Cỏ Đông cùng với đô thị Bến Lức nằm tại khu vực cửa ngỏ về phía Tây Nam của hành lang QL1a, hành lang nối TPHCM với vùng ĐBSCL
Với vị trí chiến lược như trên, thực trạng khu vực Bến Lức đang dần trở thành một vùng ngọai ô của TP.HCM trên cả phương diện không gian và kinh tế-xã hội
c) Đô thị được hình thành tại đầu mối giao thông thủy-bộ quan trọng của cả vùng:
Điểm gặp nhau giữa tuyến cao tốc
TPHCM- Cần Thơ với TL830:
Đô thị Vàm Cỏ Đông được hình
thành tại điểm giao nhau giữa
tuyến cao tốc TP.HCM – Cần Thơ
với TL830 Trong đó:
Tuyến cao tốc TP.HCM-Cần Thơ
có vai trò giải toả bớt áp lực về
GTVT giữa TP.HCM với ĐBSCL
mà trước đây QL1A đóng vai trò
độc đạo Giai đọan 1 tuyến được
đầu tư xây dựng từ TP.HCM đến
Trung Lương, Cầu Bến Lức đã
được khởi công xây dựng vào
ngày 16-12-2004 tại khu vực xã
An Thạnh huyện Bến Lức Sẽ là
tuyến kết nối đô thị Vàm Cỏ Đông
với TP.HCM và với vùng ĐBSCL
TL830 là tuyến kết nối đô thị Vàm
Cỏ Đông với hệ thống đô thị phía Bắc (thị trấn Hậu Nghĩa, Đức Hòa…) và phía Nam (Bến Lức, Gó Đen…) thông qua QL1A
Trang 16Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
Sông Vàm Cỏ Đông, một nhánh giao thông thủy liên vùng
Đô thị được bao quanh bỏi sông Vàm Cỏ Đông, bắt nguồn từ vùng biên giới Việt Nam- Cam Pu Chia, nối kết với hệ thống đô thị phía Bắc (thị xã Tây Ninh, Gò Dầu, Đức Huệ…) cùng với hệ thống
sông Vàm Cỏ- Sòai Rạp vào
TP.HCM và nối kết với hệ
thống giao thông thủy của
tòan vùng ĐBSCL (qua sông
Vàm Cỏ - kênh Chợ Gạo –
sông Tiền- sông Hậu kết nối
vào các tuyến kênh Xa-No
đi Cà Mau và kênh Rạch
Sỏi đi Rạch Giá…) Ngòai
ra, tuyến từ Vàm Cỏ Đông
nối Vàm Cỏ Tây qua kênh
Đồng Tiến vào sông Tiền
sau đó qua sông Hậu nới với
Hà Tiên qua các kênh chính của An Giang và Kiên Giang
Sông Vàm Cỏ Đông, một nhánh giao thông thủy liên vùng là tác nhân kích thích đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông phát triển
Nằm trên đường vành đai 4 của TP.HCM – 1 thành phố sẽ có trên 10 triệu dân trong
tương lai:
Theo quy hoạch của ngành giao thông vận tải, cũng như quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, quy hoạch TP.HCM tuyến vành đai 4 được hình thành nhằm phân luồng giao thông vận tải từ các tỉnh phía Bắc, các tỉnh vùng ĐBSCL các tỉnh Đông Nam Bộ mà không bị giao cắt tại các quận tập trung đông dân của TP.HCM Tuyến này có bán kính khoảng 30- 35 km từ trung tâm TP.HCM Tuyến này chạy từ TP Biên Hoà ở phía Đông trên Q.L 1A qua TX Thủ Dầu Một (Bình Dương), Củ Chi để về Bến Lức cắt Q.L 1A ở phía Tây TP.HCM và kết thúc tại cảng trên sông Nhà Bè thuộc Long An
Đường vành đai này, một mặt phân luồng giao thông vận tải nhưng mặt khác đóng vai trò tích cực trong việc hình thành và phát triển các đô thị, khu công nghiệp ở các khu vực bên ngòai TP.HCM góp phần giảm áp lực quá tập trung vào TP.HCM đồng thời kích thích phát triển cơ sở hạ tầng ở những vùng mà vành đai này đi qua đặc biệt là vùng KTTĐ Long An
d) Đô thị nằm trong vùng KTTĐ Long An:
Vùng KTTĐ Long An được xác định bao gồm gồm 9 huyện thị phía Đông-Nam tỉnh Long
An là: TX Tân An, huyện Đức Hoà, H Bến Lức, H Cần Giuộc, H Cần Đước, H Tân
Đơ thị sinh thái Vàm Cỏ Đơng
Trang 17Trụ, Châu Thành, Thủ Thừa Đức Huệ và Thạnh Hoá Trong đó có 3 huyện giáp ranh với TP.HCM là H Bến Lức, H Cần Giuộc và H Đức Hòa
Do có lợi thế vị trí địa lý, nên vùng KTTĐ Long An rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và dịch vụ đô thị Bởi vì:
Cơ hội đầu tư công nghiệp tại TP.HCM trở nên ngày một khan hiếm, giá cả cho thuê đất tại thành phố trở nên đắt đỏ đã tạo ra áp lực buộc các nhà đầu tư lan toả ra các khu vực lân cận
Thuận lợi trong việc tiếp nhận các lan toả về đầu tư từ TP.HCM và kế thừa được một thị trường tiêu thụ rộng lớn cũng như cơ sở hạ tầng từ TP.HCM
c) Con người và những nét văn hóa truyền thống:
Người dân xã An Thạnh- Bến Lức nói riêng và Long An nói chung đã từng được biết với truyền thống hào hùng (với tấm lòng đôn hậu và sự hy sinh cao cả) trong những ngày kháng chiến…
Ngày nay, sự cần cù, chất phát cùng với tấm lòng hiếu khách của người nông dân và đặc biệt là những chủ trương “mở”, những định hướng đúng - kịp thời của các nhà chức trách, các nhà quản lí sẽ là cơ sở thu hút sự đầu tư phát triển về địa bàn Long An
d) Thực trạng sử dụng đất và phân bố dân cư:
Với gần 80% đất nông nghiệp và cây công nghiệp ngắn ngày, yếu tố thuận lợi cho công tác giải phóng mặt bằng…
Dân cư ít và cư trú phân tán hạ tầng chưa có, nhà cửa tạm bợ, thuận lợi trong công tác đền bù giải tỏa và tổ chức tái định cư về sau…
II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ CẤU ĐÔ THỊ:
Trên cơ sở khai thác thế mạnh về cảnh quan và môi trường của sông Vàm Cỏ Đông, sẽ
hình thành trung tâm đô thị du lịch nghỉ dưỡng của cả vùng với các lọai hình dịch vụ cao
cấp đáp ứng nhu cầu của 10 triệu người dân TP.HCM và 18 triệu dân của cả vùng ĐBSCL
Bán đảo An Thạnh sẽ không bị tác động về mặt không gian trước nhu cầu phát triển của thị xã Bến Lức và TP.HCM
Trang 18Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
Đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông sẽ là một bán đảo “xanh” với hình ảnh cây xanh- mặt nước cùng với các khu chức năng của một đô thị du lịch nghỉ dưỡng sẽ tạo nên những sắc thái riêng mang nét đặc thù của vùng sông nước ĐBSCL
III XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA ĐÔ THỊ :
Tính chất đô thị được xác định trên cơ sở tổng hợp - phân tích đánh giá tiềm lực của khu vực nghiên cứu qui họach trong các mối liên hệ vùng xung quanh Đồng thời cũng được xác định dựa trên nguyên lí “xác định nhu cầu người sử dụng”, khả năng đáp ứng nhu cầu này sẽ hình thành nên tính chất trọng tâm của đô thị
Khu vực thiết kế có cảnh quan đẹp, môi trường trong lành, địa hình mang tính đặc thù của vùng ĐBSCL… và có vị trí địa lí mang tính chiến lược với TP.HCM và ĐBSCL Do đó, nhu cầu sử dụng trong đô thị được xác định với các đối tượng sử dụng như sau:
- Đô thị phục vụ cho chính người dân địa phương (tái định cư là môi sinh)
- Đô thị phục vụ cho lực lượng tham gia quản lí và sản xuất tại các khu công nghiệp trong khu vực (công nhân, cán bộ quản lí và chủ các doanh nghiệp chủ yếu trong địa bàn tỉnh Long An và TPHCM)
- Đô thị phục vụ cho người dân TPHCM
- Đô thị phục vụ cho người nước ngòai, kiều bào đến làm việc tại TPHCM, Long
An và khu vực chung quanh
- Đô thị phục vụ cho người dân vùng ĐBSCL và nơi khác đến làm ăn, sinh sống và nghỉ dưỡng…
Đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông sẽ hình thành với các chức năng sau:
1 Đô thị du lịch – nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh của TP.HCM gắn với vùng tiềm năng du lịch
sinh thái ĐBSCL:
Với tiềm năng phát triển du lịch của khu vực và thế mạnh về vị trí địa lí Chức năng du
lịch – nghỉ dưỡng có khả năng hình thành rất đa dạng Tổ hợp các họat động du lịch -dịch vụ và nghỉ dưỡng tạo nên những đặc trưng và sức hấp dẫn cho đô thị Định hướng hình thành các lọai hình du lịch:
- Du lịch sinh thái: Đô thị sẽ hình thành khu vườn nhiệt đới trong đó phản ánh hình ảnh
sông nước và môi trường sinh thái đặt thù của vùng ĐBSCL, đô thị còn là đầu mối tổ chức các tour du lịch sinh thái miệt vườn trong vùng, cùng với cảnh quan trong đô thị thể
Các khu resort ven sông cùng với thiền viện, các Spa, các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe, nghỉ dưỡng theo phương thức y học cổ truyền Việt Nam…
Trang 19hiện nét đặc thù của một đô thị sinh thái vùng sông nước (một Venice phương Đông), sẽ thu hút du khách đến thăm quan và nghỉ dưỡng
- Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh: khu vực có môi trường trong lành- không gian yên
tỉnh- cảnh quan đẹp thích hợp cho chức năng an dưỡng chữa bệnh Lọai hình y học dân tộc cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt, massage… được chú trọng khai thác
2 Trung tâm vui chơi giải trí:
- Khai thác các lọai hình thể thao giải trí trên sông Vàm Cỏ Đông (du thuyền, lướt ván, chèo ghe, trượt nước…) và lọai hình du lịch thám hiểm
- Hình thành các khu trung tâm tổ chức các lể hội truyền thống và các khu cắm trại tập thể… trên cơ sở hình thức du lịch chuyên đề
3 Trung tâm hội nghị- triển lãm và hội chợ quốc tế:
Trên cơ sở là đô thị sinh thái trên sông Vàm Cỏ Đông, quan cảnh và môi trường nơi đây thật lí tưởng cho các chương trình hội nghị- hội thảo mang tính quốc tế Một nhu cầu thiết thực của một quốc gia, của vùng lãnh thổ và của một trung tâm kinh tế- chính trị- văn hóa lớn như TP.HCM mà bản thân TP.HCM hiện nay khó có được địa điểm có vị trí và các yếu tố thuận lợi như đô thị Vàm Cỏ Đông
Trang 20Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
Là đô thị nằm trên hành lang QL1A tại cửa ngỏ của TP.HCM với ĐBSCL do đó sẽ giữ vai trò chuyển tải thông tin kinh tế- KHKT của tòan vùng Đây là nơi thuận lợi để tổ chức các chương trình triển lãm và hội chợ mang tính quốc gia và quốc tế
4 Trung tâm các khu ở cao cấp:
Trước thực trạng về nhu cầu ở ngày một cao của người dân TP.HCM, đặc biệt là những nhà doanh nghiệp trong và ngòai nước, những kiều bào và người nước ngòai có nhu cầu về nghỉ dưỡng và làm việc tại TP.HCM những người này đang cần một không gian ở ngày một cao cấp hơn thì đô thị Vàm Cỏ Đông với môi trường trong lành, cảnh quan thiên nhiên đẹp và vị trí thuận lợi sẽ là nơi lí tưởng để đáp ứng nhu cầu ở cao cấp cho người dân có mức thu nhập cao Do vậy, đây sẽ là trung tâm ở cao cấp với các tiêu chuẩn cao về an ninh, về môi trường – cảnh quan và hạ tầng kỹ thuật hiện đại …
5 Là trung tâm thương mại- tài chính- văn phòng:
Đô thị được hình thành trong địa bàn phát triển công nghiệp sôi động nhất cả vùng hiện nay và trong thời gian tới, Bến Lức với sẽ là trung tâm công nghiệp vệ tinh của TP.HCM với sự gắn kết chặt chẽ với vùng nguyên vật liệu dồi dào và cũng là thị trường lớn ĐBSCL Do đó nhu cầu về văn phòng đại diện và giao dịch hay các nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng tiền tệ… nhằm hổ trợ các họat động kinh doanh và sản xuất cho các doanh nghiệp, các công ty là cần thiết
Các biệt thự ven sông, các khu nhà vườn… sẽ là mô hình nhà ở đặc trưng trong đô thị
Trang 216 Là trung tâm hàng hoá tại cửa ngỏ TPHCM:
Đô thị được hình thành tại đầu mối giao thông thủy-bộ của cả vùng, là một trong những đầu mối nối kết giữa TP.HCM với vùng ĐBSCL tại cửa ngỏ Tây Nam thành phố, là một trong những trung tâm tiếp nhận - phân phối sản phẩm hàng hóa và nguyên vật liệu giữa TP.HCM với ĐBSCL
IV XÁC ĐỊNH QUI MÔ ĐÔ THỊ :
1 Qui mô dân số đô thị:
a) Qui mô du lịch:
Tiêu chuẩn không gian của một điểm họat động du lịch sinh thái được qui định bởi “sức chứa” Sức chứa được xây dựng trên cơ sở qui mô diện tích, chỉ tiêu sử dụng đất đối với
từng khu chức năng cho từng du khách cùng với thời gian và hiệu quả khai thác…
Ví dụ: Đối với đô thị sinh thái
+ Khu nhà nghỉ dọc bờ sông chỉ tiêu khống chế 80người/ha
+ Khu cắm trại, lể hội… 100- 200 m 2 /người
+ Khu thể thao vui chơi giải trí, … 200 -300m 2 /người…
Sức chứa tại một điểm du lịch được tính theo công thức sau:
CPI = AR/ a
CPI: Sức chứa thường xuyên (Instan taneous carrying capacity) (người)
AR: Dịên tích của khu vực (Size of Area) (m 2 hoặc ha)
a : Tiêu chuẩn không gian (diện tích cần cho một người) (m 2 /người)
Vậy sức chứa lượng khách lưu trú (max) tại đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông được xác định như sau:
Khu chức năng Quy mô dự
50-60 120 người/ha 5000- 7000 Khu vui chơi giải trí 5-7 150-200
m2/người 300-350
Trang 22Phaăn I: Quy hoách cô caâu söû dúng ñaât GVHD: Th.S.KTS.Leđ Anh Ñöùc
Khu caĩm trái, leê
CPD: Söùc chöùa haỉng ngaøy (daily capacity) (ngöôøi/ngaøy)
TR: Cođng suaât söû dúng moêi ngaøy (turnover rate of user per day) (ngöôøi/ngaøy)
Vaôy trung bình moêi ngaøy seõ coù khoûang 7-8 ngaøn du khaùch trong ñoù löôïng khaùch löu truù (hai ngaøy ñeđm) khoûang 3,5- 5 ngaøn du khaùch
b) Qui mođ dađn soâ coẫ ñònh:
Laø moôt döï aùn phaùt trieơn ñođ thò naỉm trong vuøng KTTÑ Long An vaø tieâp giaùp vôùi TP.HCM,
tröôùc moôt nhu caău lôùn veă nhu caău nhaø ôû, song vôùi chöùc naíng laø moôt ñođ thò sinh thaùi tröôùc
tieđn phại hoôi ñụ nhöõng ñieău kieôn veă dađn soâ, mođi tröôøng, cạnh quan vv…, trong ñoù giôùi hán veă mađt ñoô dađn soâ laø moôt trong nhöõng yeâu toâ quan tróng Do ñoù qui mođ dađn soâ ñođ thò
seõ ñöôïc xaùc ñònh tređn khạ naíng dung náp cụa dieôn tích ñaât dađn dúng trong trong ñođ thò
Döï kieân chư tieđu ñaât dađn dúng khoûang 250- 280 m2/ngöôøi Trong ñoù :
- Ñaât ôû: 130 -150m 2 /ngöôøi
- Ñaât cađy xanh 50-55 m 2 /ngöôøi
- Ñaât giao thođng 62 m 2 /ngöôøi
Ñaât ngoøai dađn dúng khoạng 80 m2/ngöôøi, bao goăm ñaât du lòch vaø ñaât giao thođng thụy -boô)
Döï kieân ñeân naím 2025, baùn ñạo An Thánh, dađn soâ ñođ thò coâ ñònh seõ coù khoûang 17-20
ngaøn ngöôøi
c) Qui mođ dađn soâ ñođ thò:
Döï kieân ñeân naím 2025, trong nhöõng giôùi hán veă caùc chư tieđu cụa moôt ñođ thò sinh thaùi thì ñođ thò sinh thaùi Vaøm Coû Ñođng coù theơ dung náp khoûang 30-35 ngaøn ngöôøi (keơ cạ khaùch du lòch) Trong ñoù:
- Dađn soâ coâ ñònh laø 17-20 ngaøn ngöôøi
- Khaùch löu truù laø 3,5- 5 ngaøn ngöôøi
Vaôy qui mođ trung bình cụa ñođ thò sinh thaùi Vaøm Coû Ñođng ñeân naím 2025 khoûang 20 ñeân
25 ngaøn ngöôøi
2 Qui mođ ñaât xađy döïng ñođ thò:
Döï kieân ñeân naím 2025, qui mođ ñaât xađy döïng ñođ thò sinh thaùi Vaøm Coû Ñođng ñöôïc xaùc ñònh nhö sau:
Trang 23TT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH
(ha)
CHỈ TIÊU (m2/ người)
TỶ LỆ (%)
2 ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 46.76 25.28 7.91
3 ĐẤT THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ 35.31 19.09 5.97
2 ĐẤT GIAO THÔNG ĐỐI NGỌAI 106.77 18.07
V HƯỚNG CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ:
Căn cứ địa hình tự nhiên, căn cứ vào việc đánh giá đất xây dựng, việc lựa chọn các khu vực đất xây dựng thích hợp với từng khu chức năng trong đô thị trên nguyên tắc hiệu quả về kinh tế xây dựng đô thị và đảm bảo không ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên trong khu vực, trên cơ sở phát triển bền vững…
Dự kiến việc lựa chọn đất xây dựng như sau:
Khu vực ven sông Vàm Cỏ Đông:
Phía Nam và Tây- Nam: Địa hình thấp, tập trung nhiều sông rạch và tương lai sẽ tíêp giáp với khu công nghiệp Thạnh Đức qua sông Vàm Cỏ Đông ở phía Nam nên việc hình
Trang 24Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
thành các khu công viên cây xanh hay các khu chức năng có nhiều cây xanh mặt nước vừa có vai trò vành đai bảo vệ sông rạch vừa có tác dụng cách ly và cải thiện môi trường không khí từ các khu công nghiệp lân cận
Phía Bắc và Tây- Bắc: Khu vực có cảnh quan đẹp và địa hình đặc thù nên tập trung các khu chức năng tham quan, ngắm cảnh hay nghỉ ngơi giải trí nhằm chú trọng khai thác thế mạnh của cảnh quan sông Vàm Cỏ Đông…
Khu vực phía Tây, Tây-Bắc (tiếp giáp TL830), nền đất tương đối ổn định đồng thời có vị
trí thuận lợi trong mối liên hệ với các khu vực xung quanh nên trung tâm đô thị sẽ hình thành tại khu vực này là hợp lí
Khu vực trung tâm của khu đất có địa hình bằng phẳng thuận lợi xây dựng các khu nhà
ở…
VI CƠ CẤU PHÂN KHU CHỨC NĂNG:
Trên cơ sở tính chất và qui mô của đô thị đã được xác định cùng với hướng lựa chọn đất xây dựng trong đô thị Các khu chức năng trong đô thị sẽ được qui họach bố trí như sau:
1 Các khu trung tâm:
Trên cơ sở các khu chức năng của đô thị sẽ tập trung hình thành hai khu trung tâm chính:
a) Khu trung tâm công cộng- dịch vụ thương mại tổng hợp:
Với chức năng là trung tâm hình chính, dịch vụ thương mại tổng hợp có vai trò phục vụ cho khu đô thị mới sinh thái Vàm Cỏ Đông và cả khu vực xung quanh, nên sẽ được hình thành tại vị trí “mặt tiền” của TL830 (trục giao thông liên vùng của tỉnh Long An), và tại điểm gặp nhau của trục chính vào bán đảo An Thạnh với TL830
b) Khu trung tâm du lịch, trung tâm hội nghị và triển lãmï quốc tế:
Trang 25Đây chính là trung tâm mang tính động lực và là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên tính đặc thù của đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông
Để thuận lợi khai thác cảnh quan và kết nối với các khu chức năng trong đô thị đồng thời tạo sự “cách ly” với các họat động công nghiệp và lưu thông vận tải ở các khu vực xung quanh, trung tâm du lịch- hội ng và triển lãm quốc tế sẽ nằm sâu vào bên trong bán đảo tại vị trí kết thúc của trục chính trung tâm kết nối từ TL830 vào khu đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông
2 Các khu ở trong đô thị:
Trong khu đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông sẽ hình thành 3 dạng khu nhà ở với từng tính chất khác nhau sẽ tương ứng với từng vị trí thích hợp:
a) Khu ở chỉnh trang:
Là tòan bộ khu nhà ở hiện hữu được tập trung tại khu vực TL830 và phía Đông- Nam của sông Vàm Cỏ Đông
b) Khu ở tái định cư:
Khu vực tiếp giáp với TL830 ở phía Bắc bán đảo với nhiều điều kiện thuận lợi để tổ chức chổ ở và việc làm cho người dân nên được xác định làm khu tái định cư nhằm ưu tiên đầu
tư tái định cư cho người dân có đất và hiện đang sống – làm việc trong bán đảo An Thạnh
c) Khu nhà ở tổng hợp:
Là những khu nhà ở tiếp giáp với khu chỉnh trang và khu trung tâm dịch vụ-công cộng, đồng thời cũng là khu chuyển tiếp giữa khu nhà ở chỉnh trang bên ngòai với khu nhà biệt thự cao cấp bên trong…
d) Khu nhà ở biệt thự cao cấp
Là các khu nhà ở được bố trí dọc bờ sông Vàm Cỏ Đông và nằm sâu vào bên trong bán
đảo để thuận lợi khai thác cảnh quan và tạo sự yên tỉnh cho khu ở, đây là hai trong các
tiêu chuẩn của một khu ở cao cấp
3 Khu cây xanh tập trung :
Khu vực bờ sông phía Nam bán đảo (khu vực địa hình tập trung nhiều kinh rạch) thích hợp để hình thành khu chức năng cây xanh tập trung (như khu vườn nhiệt đới, công viên văn hóa, sở thú đêm hay vườn chim…) Hơn nữa, đây cũng là mảng xanh cách ly giữa khu ở hiện hữu chỉnh trang bên ngòai với khu biệt thự cao cấp bên trong
4 Khu du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí:
Là một trong những khu chức năng chính của đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông Trên cơ sở khai thác cảnh quan và môi trường của dòng sông này, khu du lịch nghỉ dưỡng sẽ được hình thành tại vị trí “mặt tiền” sông, ở phía trong cùng của bán đảo An Thạnh với ba mặt tiếp giáp với sông và một mặt tiếp trung tâm hội thảo- triển lãm quốc tế…
a) Khu vui chơi giải trí:
Trang 26Phần I: Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất GVHD: Th.S.KTS.Lê Anh Đức
Với những họat động mang tính “động” như chèo thuyền, ca-nô, tàu lượn hay các trò chơi dân gian… Khu vui chơi giải trí sẽ được hình thành ở phía Bắc khu du lịch, tại vị trí kết thúc của trục đường vành đai phía Bắc bán đảo
b) Khu nghỉ dưỡng:
Là khu “tỉnh” sẽ được hình thành tại khu vực phía Nam và Tây- Nam, khu vực sẽ được qui họach gần như cách ly với các khu vực bên ngòai Đây thật sự là vị trí lí tưởng để hình thành khu du lịch nghỉ dưỡng với các resort, các nhà nghỉ ven sông cùng với các spa, nhà hàng…
Khu chức năng du lịch nghỉ dưỡng cùng với khu trung tâm hội nghị- triển lãm quốc tế và khu vui chơi giải trí tạo thành một quần thể công năng liên hòan giữa các họat động hội nghị- triển lãm với các họat động nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí Một mô hình thích ứng với xu hướng phát triển KT-XH của một vùng kinh tế năng động như TP.HCM và vùng KTTĐ phía Nam…
Trang 27PHẦN II : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
I HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG:
1 Giao thông đường bộ
a) Giao thông đối ngoại:
T.L 830 nối Bến Lức, Đức Hoà, Đức Huệ đi Trảng Bàng và biên giới với Campuchia, đây là tuyến đường tạo động lực cho tòan xã An Thạnh, đặc biệt là khu vực bán đảo Mặt đường tráng nhựa rộng 7,5m; lề bảo vệ hai bên rộng 0,5m Kết cấu : bê tông nhựa nóng (BTNN),
Tuyến cao tốc TPHCM đi Trung lương đang được thi công Giai đọan đầu có lộ giới 24 m Mặt đường : 7.5 m x 2
Giải ngăn cách giữa : 1 m
Giải ngăn cách 2 bên : 0.5 m x 2
Đường cho xe thô sơ : 3 m x 2
Lề bảo vệ : 0.5 m x 2
b) Giao thông đối nội:
Tuyến lộ tẻ là tuyến độc đạo nối từ TL830 vào bán đảo An Thạnh, tuyến này dài khỏang 3-3.5km, kết cấu mặt đường là cấp phối sỏi-đất đỏ rộng 5m
Ngòai ra, giao thông trong bán đảo chủ yếu là đường bờ, đường đê và đường mòn…
2 Giao thông thủy:
Bán đảo An Thạnh được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ Đông là một trong những tuyến giao thông thủy của tỉnh Long An và có mối liên hệ gắn kết với hệ thống giao thông trong vùng:
Sông Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây bắt đầu từ sông Soài Rạp đi vào Long An tới Tây Ninh và biên giới Campuchia
Ngoài các sông chính trên, còn có các sông, rạch khác trong đó có sông Chợ Đệm nối 2 sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây và sông Bến Lức nối sông Vàm Cỏ Đông với các kênh Tẻ, kênh Đôi của T.P Hồ Chí Minh
II ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG:
1 Giao thông đường bộ
a) Giao thông đối ngoại:
Mở rộng tỉnh lộ 830, để phục vụ giao thông đối ngoại của đô thị, theo định hướng quy hoạch đến năm 2025, tỉnh lộ 830 có bề rộng đường là 100 m
b) Giao thông đối nội
Quy hoạch mới hoàn toàn mạng lưới giao thông, nên khi quy hoạch đảm bảo được mật độ chỉ tiêu mạng lưới đường, và dễ tiếp cận các khu chức năng nhất, mạng lưới giao thông phải thông suốt
Trang 28Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức
Với tiêu chí trên, mạng lưới giao thông trong khu vực khi quy hoạch mới có ba tuyến chính xuyên suốt đô thị nối với TL 830:
+ Đường số 1 nối hai đầu trung tâm đô thị và là trục cảnh quan chính
+ Đường số 2 nằm ở phía Tây và Tây Bắc của đô thị, nối với TL830, gần hướng đi Đức Hòa, là trục đường ven sông dẫn đến khu cắm trại lễ hội và du thuyền sồng Vàm Cỏ Đông
+ Đường số 3 ở phía Nam và Đông Nam của đô thị, tuyến đường này nối với TL
830 gần đường cao tốc, ngã ba đi Trung Lương, với tuyến đường này chúng ta dễ dàng tiếp cận khu vườn nhiệt đới, khu du lịch
Với ba tuyến chính này tạo thành mạng lưới giao thông rõ ràng, dễ dàng tiếp cận các khu chức năng trong đô thị cũng như khả năng tiếp cận nhanh chóng của khách du lịch vào trong đô thị, và nhu cầu đi ra khỏi đô thị của người dân
Ngoài ba tuyến chính trên, còn có các trục đường nối ba đường này lại với nhau, tạo thành mạng lưới ô cờ Các đường này đảm nhận nhu cầu giao thông bên trong đô thị Đặc biệt trong đô thị có nhiều kênh rạch, nên khi đường bộ gặp kênh ta phải làm cầu nối qua, cầu phải đảm bảo tĩnh không để thuyền du lịch có thể qua lại dễ dàng, mô hình của đô thị này tương lai sẽ là Venice ở phương đông nên những cây cầu này ngoài những tiêu chí trên còn phải mang tính mỹ quan cao, hài hòa với đô thị sinh thái, tạo cho đô thị có nét đặt thù riêng về giao thông đường bộ, chúng ta có thể tham khảo những cây cầu bắc qua sông ở Venice của Ý
Hình dáng đô thị sinh thái Vàm Cỏ Đông gần giống thành phố Venice của Ý
Trang 292 Giao thông thủy:
a) Giao thông đối ngoại:
Sông Vàm Cỏ Đông làm nhiệm vụ giao thông đối ngoại, kết nối với các khu khác
b) Giao thông đối nội:
Vì tính chất của đô thị là du lịch sinh thái nên, cải tạo mở rộng, đào mới các kênh nhằm phục vụ giao thông mặt nước trong du lịch sinh thái
Các kênh này nối với Sông Vàm Cỏ Đông, tạo mặt nước xuyên suốt trong đô thị, các kênh này chủ yếu ở phía Tây và Bắc, Tây Bắc của đô thị
Chúng ta có thể tham khảo hình thức tổ chức du lịch mặt nước của thành phố Venice của
Ý
Tổ chức giao thông mặt nước ngay trong lòng thành phố, phụ vụ cho du lịch
Trang 30Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức
I SỐ LIỆU TÍNH TOÁN VÀ GIẢ ĐỊNH NHU CẦU ĐI LẠI:
Bảng 1-1
Ngoài 18500 người là dân số cố định, còn có khoảng 3.5 – 5 ngàn người khách vãn lai mỗi ngày, nhu cầu giao thông của khách vãn lai, tính trực tiếp trên đường số 1, 3
2 Giả định nhu cầu giao thông:
a) Về lý do đi lại:
+ Đi làm chiếm 46% (D1)
+ Mua bán hàng ngày 10% (D2)
+ Mua bán đột xuất ở trung tâm 20% (D3)
+ Giáo dục 14% (D4)
+ Viên chức của đô thị (làm hàn chánh, bưu điện, ngân hàng…) 2% (D5)
+ Thăm hỏi, đi chơi, nghỉ mát 16% (D6)
b) Về phân bố chỗ làm việc, trường học, cửa hàng, công sở…
+ Khu công viên - vườn nhiệt đới (CV-VNĐ) 6
+ Khu công viên - ngắm cảnh (CV-NC) 4
+ Khu công viên - du thuyền (CV-DT) 4
Tổng 100
+ Khu công viên - vườn nhiệt đới (CV-VNĐ) 10
+ Khu công viên - ngắm cảnh (CV-NC) 6
+ Khu công viên - du thuyền (CV-DT) 6
1- Dân sốâ 18500 người 2600 1500 1300 1200 1200 2000 2700 1600 1700 1700 1000 2- Số người tham gia giao thông (%) 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 3- Số lần đi lại trong ngày 2.20 2.00 2.10 2.20 1.60 1.60 1.80 1.70 1.90 2.00 2.20
DC11 DC7 DC8 DC9 DC10 DC3 DC4 DC5 DC6
Tên khu vực
Trang 31+ Các khu dân cư 20
Tổng 100
+ Khu công viên - vườn nhiệt đới (CV-VNĐ) 0
+ Khu công viên - ngắm cảnh (CV-NC) 0
Tổng 100
+ Trường phổ thông cơ sở (TT1, DC5, DC10) 40
+ Nội bộ các khu dân cư (Trường mẫu giáo) 40
Tổng 100
Nhóm công nhân viên chức, làm việc công sở D 5 Bảng 1-6
+ Cơ quan hành chính, bưu điện (TT1) 70
+ Nhà nghỉ dưỡng (CC5, Thuộc DC7) 30
Tổng 100
Nhóm đi thăm viếng vui chơi giải trí D 6 Bảng 1-7
+ Khu công viên - vườn nhiệt đới (CV-VNĐ) 15
+ Khu công viên - ngắm cảnh (CV-NC) 12
+ Khu công viên - du thuyền (CV-DT) 12
Tổng 100
Trang 32Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức
II TÍNH TOÁN NHU CẦU GIAO THÔNG:
1 Tổng nhu cầu giao thông trong đô thị:
- Các cột (1), (2), (3), (4) xem bảng 1-1
- Cột (5), tổng nhu cầu giao thông trong một khu, được tính toán như sau:
Từ DC1:
(5) (2) (3) (4) 2600 2.20 5149
- Tương tự cho các khu còn lại, ta có bảng 2-1 Tổng nhu cầu giao thông trong đô thị
32058 lần xuất phát
Trang 332 Phân bố 32058 lần “xuất phát” theo các nhóm hành khách
- Dựa vào số liệu giả định nhu cầu đi lại của các nhóm D1 – 46%, D2 – 10%, D3 – 10%, D4 – 14%, D5 – 4%, D6 – 16%, ta có thể xác định số lần “xuất phát” của mỗi nhóm hành khách trên: ví dụ tính số lần xuất phát từ nhà của nhóm D1 (nhóm đi làm):
Số lần xuất phát của nhóm D1 =32058× 46 =14747
100 lần Tương tự cho các nhóm hành khác còn lại
Các kết tính toán được ghi vào cột (2) bảng 2-2
- Phân bố số lần xuất phát của mỗi khu theo các nhóm hành khách
Đối với khu DC1: nhóm D1 =5149× 46 =2368
Trang 34Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức
3 Phân bố số lần đi lại về các khu đối ứng
a) Nhóm đi làm D 1 :
Giả thiết nhu cầu đi làm đến các khu xem ở bảng 1-2
Trang 35Trong đó:
- Cột (20) – xem bảng 2-2, cột (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) với nhóm D1
- Các cột (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), được xác định theo điều kiện đi lại về các khu đối ứng:
Từ khu DC1:
Tổng số lần di chuyển 2368 lần được phân bố như sau:
Đi làm ở khu TT1, 44%D1: 2368 0.44 1042 lần, ở khu TT2, 10%D× = 1: 2368 0.10 237 lần, khu công nghiệp 24%D× = 1: 2368 0.24 237 lần, × =công viên vườn nhiệt đới 6%D1: 2368 0.06 142× = lần, công viên- ngắm cảnh sông Vàm Cỏ Đông 4%D1: 2368 0.04 95× = lần, công viên – du lịch, cắm trại lễ hội 4%D1: 2368 0.04 95× = lần, đất du lịch 2368 0.08 189× = lần
Tính toán tương tự cho các khu còn lại, kết quả ghi ở bảng 2 – 3.1
b) Nhóm mua bán hàng ngày D 2 :
Giả thiết nhu cầu mua bán hàng ngày xem ở bảng 1-3
- Các cột (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), được xác định theo điều kiện đi lại về các khu đối ứng:
Từ khu DC1:
Tổng số lần di chuyển 515 lần được phân bố như sau:
Đi mua bán ở khu TT1, 30%D1: 515 0.30 155 lần, ở khu TT2, 0%D× = 1: 515 0.00 00 lần, khu công nghiệp 0%D× = 1: 515 0.00 00 lần, công × =viên vườn nhiệt đới 10%D1: 515 0.10 52 lần, công viên- ngắm cảnh sông Vàm Cỏ Đông 6%D× = 1: 515 0.06 31 lần, công viên – du lịch, × =cắm trại lễ hội 6%D1: 515 0.06 31lần, đất du lịch × = 515 0.08 41 lần, các khu dân cư còn lại 20%D× = 2: 515×0.20=10
10 lần, nội bộ khu dân
cư 20%D2: 515 0.20 103 lần × =
Cột (20) – xem bảng 2-2, cột (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) với nhóm D2
Tính toán tự tượng cho các khu còn lại Kết quả tính toán được ghi ở bảng 2 – 3.b
Trang 36Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20)
DC1 155 - 103 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 0 52 31 31 41 515 DC2 81 - 5 54 5 5 5 5 5 5 5 5 5 0 27 16 16 22 270 DC3 74 - 5 5 49 5 5 5 5 5 5 5 5 0 25 15 15 20 246 DC4 71 - 5 5 5 48 5 5 5 5 5 5 5 0 24 14 14 19 238 DC5 52 - 3 3 3 3 35 3 3 3 3 3 3 0 17 10 10 14 173 DC6 86 - 6 6 6 6 6 58 6 6 6 6 6 0 29 17 17 23 288 DC7 131 - 9 9 9 9 9 9 87 9 9 9 9 0 44 26 26 35 437 DC8 74 - 5 5 5 5 5 5 5 49 5 5 5 0 25 15 15 20 245 DC9 87 - 6 6 6 6 6 6 6 6 58 6 6 0 29 17 17 23 291 DC10 92 - 6 6 6 6 6 6 6 6 6 61 6 0 31 18 18 24 306 DC11 59 - 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 40 0 20 12 12 16 198 KCN - - - - - - - - - - - - - CV-VNĐ - - - - - - - - - - - - - CV-NC - - - - - - - - - - - - - CV-DT - - - - - - - - - - - - -
DL - - - - - - - - - - - - - TỔNG 962 - 157 113 108 107 95 116 143 108 117 119 100 0 321 192 192 257 3207
c) Nhóm mua bán đột xuất D 3 :
Giả thiết nhu cầu mua bán đột xuất xem ở bảng 1-4
- Các cột (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), được xác định theo điều kiện đi lại về các khu đối ứng:
Từ khu DC1:
Tổng số lần di chuyển 515 lần được phân bố như sau:
Đi mua bán ở khu TT1, 100%D1: 515 1.00 515 lần × =
Cột (20) – xem bảng 2-2, cột (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) với nhóm D3
Tính toán tư tượng cho các khu còn lại Kết quả tính toán được ghi ở bảng 2 – 3.c
Trang 37DL - - - - - - - - - - TỔNG 3207 - - - - - - - - - 3207
d) Nhóm giáo dục D 4 :
Giả thiết nhu cầu nhóm giáo dục xem ở bảng 1-5
Trang 38Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức
- Các cột (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), được xác định theo điều kiện đi lại về các khu đối ứng:
Từ khu DC1:
Tổng số lần di chuyển 721 lần được phân bố như sau:
Đi học ở trường phổ thông cơ sở (TT1, DC5, DC10) 40%D4: 721×0.40=96
3 lần, phổ thông trung học (TT2) 20%D4: 721 0.20 144 lần, nội × =bộ các khu dân cư (trường mẫu giáo) 40%D4: 721 0.40 288 lần × =
Cột (20) – xem bảng 2-2, cột (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) với nhóm D4
Tính toán tư tượng cho các khu còn lại Kết quả tính toán được ghi ở bảng 2 – 3.d Bảng 2-3.d
Nơi đến
Nơi đi TT1 TT2 DC1 DC2 DC3 DC4 DC5 DC6 DC7 DC8 DC9 DC10 DC11 KCN CV-VNĐCV-NC CV-DT DL TỔNG
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20)
TT1 - - - - - - - - - - TT2 - - - - - - - - - - DC1 96 144 288 - - - 96 - - - - 96 - - - - - - 721 DC2 50 76 - 151 - - 50 - - - - 50 - - - - - - 378 DC3 46 69 - - 138 - 46 - - - - 46 - - - - - - 344 DC4 44 67 - - - 133 44 - - - - 44 - - - - - - 333 DC5 32 48 - - - - 143 - - - - 32 - - - - - - 256 DC6 54 81 - - - - 54 161 - - - 54 - - - - - - 403 DC7 82 122 - - - - 82 - 245 - - 82 - - - - - - 612 DC8 46 69 - - - - 46 - - 137 - 46 - - - - - - 343 DC9 54 81 - - - - 54 - - - 163 54 - - - - - - 407 DC10 57 86 - - - - 57 - - - - 254 - - - - - - 454 DC11 37 55 - - - - 37 - - - - 37 111 - - - - - - KCN - - - - - - - - - - CV-VNĐ - - - - - - - - - - CV-NC - - - - - - - - - -
Trang 39(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20)
CV-DT - - - - - - - - - -
DL - - - - - - - - - - TỔNG 598 898 288 151 138 133 709 161 245 137 163 795 111 - - - - - 4528
e) Nhóm công nhân viên chức, làm việc công sở D 5 :
Giả thiết nhu cầu nhóm công nhân viên chức, làm việc công sở xem ở bảng 1-6
- Các cột (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), được xác định theo điều kiện đi lại về các khu đối ứng:
Từ khu DC1:
Tổng số lần di chuyển 206 lần được phân bố như sau:
Đi làm ở cơ quan hành chính, bưu điện (TT1) 70%D5: 206 0.70 144 lần, ở nhà nghỉ đưỡng (CC5, thuộc DC7) 30%D× = 5: 206 0.30 62 lần, × =Cột (20) – xem bảng 2-2, cột (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) với nhóm D5
Tính toán tương tự cho các khu còn lại Kết quả tính toán được ghi ở bảng 2 – 3.e
Trang 40Phần II: Quy hoạch mạng lưới giao thông GVHD: Th.s.KTS.Lê Anh Đức
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20)
DC8 69 - - - 29 - - - - - - - - - 98 DC9 81 - - - 35 - - - - - - - - - 116 DC10 85 - - - 37 - - - - - - - - - 122 DC11 55 - - - 24 - - - - - - - - - 79 KCN - - - - - - - - - - CV-VNĐ - - - - - - - - - - CV-NC - - - - - - - - - - CV-DT - - - - - - - - - -
DL - - - - - - - - - - TỔNG 897 - - - 384 - - - - - - - - - 1281
f) Nhóm đi thăm viếng, vui chơi giải trí D 6 :
Giả thiết nhu cầu đi thăm viếng, vui chơi giải trí xem ở bảng 1-7
- Các cột (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), được xác định theo điều kiện đi lại về các khu đối ứng:
Từ khu DC1:
Tổng số lần di chuyển 824 lần được phân bố như sau:
Đến khu trung tâm 1 (TT1) 15%D6: 824 0.15 124 lần, đến khu trung tâm 2 (TT2) 10%D× = 6: 824 0.10 82 lần, khu công viên vườn nhiệt đới × =(CV-VNĐ) 15%D6 : 824 0.15 124 lần, khu công viên ngắm cảnh (CV-NC) 12%D× = 6 : 824 0.12 99× = lần, khu công viên du thuyền 12%D6:
824 0.12 99lần, khu du lịch 18%D6 : 824 0.18 148lần, các khu dân cư khác 6%D× = 6 : 824×0.06=5
10 lần, nội bộ khu dân cư 12%D6 :
824 0.12 99lần
Cột (20) – xem bảng 2-2, cột (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) với nhóm D6
Tính toán tương tự cho các khu còn lại Kết quả tính toán được ghi ở bảng 2 – 3.f