1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tinh chat va ung dung H2 GVG

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô tiếp BÀI TẬP Từ những chất có sẵn trong phòng thí nghiệm là KMnO4, Fe, HCl, hãy viết những phương trình hoá học điều chế những chất cần thiết để [r]

(1)đến dự Hóa Học Líp 8D (2) Câu 1: Trình bày tính chất vật lý Hidro? Viết phương trình phản ứng hidro với oxi? (3) (TiÕt 2) (4) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) I- Tính chất vật lý: II- Tính chất hoá học: Tác dụng với Oxi: tC 2H2 + O2 o 2H2O Tác dụng với đồng (II) Oxit: • Mục đích thí nghiệm: - Kiểm tra H2 có kết hợp với Oxi CuO không ? cách làm thí nghiệm cho H2 tác dụng với CuO - Nếu có phản ứng thì điều kiện xảy phản ứng là gì? (5) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) • Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm có nhánh, - Ống nghiệm, thìa xúc hóa chất - Ống nghiệm thông đầu - Đèn cồn - Cốc thuỷ tinh - Giá sắt -Nút cao su -Ống thủy tinh chữ L • Hoá chất thí nghiệm: - Nước - Đồng II Oxit - Zn viên - Axit HCl loãng • Tiến hành thí nghiệm (6) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) Diễn biến Cu H H O H O H Sơ đồ t0 + H2 +CuO Đen toC Cu + H2O Đỏ + (7) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) Bài tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: H2 + HgO H2 + FeO toC toC (8) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) II- Tính chất hoá học: Tác dụng với Oxi: toC 2H2 + O2 2H2O Tác dụng với đồng (II) Oxit: toC H2 +CuO Cu + H2O 3.Kết Luận: - Ở nhiệt độ thích hợp H2 không kết hợp với đơn chất Oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố Oxi số Oxit kim loại - H2 có tính khử Các phản ứng toả nhiều nhiệt (9) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) III- ỨNG DỤNG (10) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) III- ỨNG DỤNG Nhiên liệu cho động tên lửa Nhiên liệu cho động ôtô thay cho xăng Ứng dụng H2 Hµn c¾t kim loai Dựa vào tính chất hóa học, H2 tác dụng với O2, nhiệt độ lửa H2 cháy O2 có thể lên tới 2000C (11) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) III- ỨNG DỤNG S¶n xuÊt Axit Clohidric (HCl): H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) KhÝ Hidro clorua HCl(k) + H2O HCl(dd) Ứng dụng (Axit Clohidric) H2 Sản xuất phân đạm: S¶n xuÊt Amoniac (NH3): toC H2(k) + N2(k) NH3(k) (12) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) III- ỨNG DỤNG Ứng dụng H2 Dùng làm chất khử để điều chế số kim loại từ Oxit chúng Dựa vào tính khử H2 (13) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) III- ỨNG DỤNG B¬m vµo bãng bay trang trÝ B¬m vµo khÝ cÇu Ứng dụng H2 Dựa vào tính chất vật lý là khí nhẹ các khí B¬m vµo bãng th¸m kh«ng (14) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) (15) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) I- Tính chất vật lý: II- Tính chất hoá học: Tác dụng với Oxi: toC 2H2(k) + O2(k) 2H2O(h) Tác dụng với đồng (II) Oxit: tC H2(k)+CuO(r) Cu(r)+H2O(h) KL: nhiệt độ thích hợp H2 không kết hợp với đơn chất Oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố Oxi số Oxit kim loại H2 có tính khử Các phản ứng toả nhiêu nhiệt III- øng dông Nhiên liệu : tên lửa, ôtô, đèn xì oxi - axetilen Nguyên liệu sản xuất : amoniăc, axit và nhiều hợp chất hữu Dùng làm chất khử để điều chế số kim loại từ oxit chúng Bơm khinh khí cầu, bóng thám không o (16) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) BÀI TẬP 3/SGK Chọn cụm từ thích hợp khung để điền vào chổ trống các câu sau: tính oxi hóa; tính khử; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất; Trong các chất khí, hidro là nhẹ khí………………………………….Khí tính khử hiđro có…………………………… Trong phản ứng H2 và CuO, H2 có tính khử …………………………….Vì chiếm oxi …………………………… chất khác; tính oxi hóa CuO có ………………… nhường oxi cho chất khác vì ………………… (17) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) BÀI TẬP Hãy cho biết phản ứng nào xảy và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: toC H2 + Fe2O3 H2 + toC Fe3O4 Fe + H 2O Fe + H2O toC H2 + Al2O3 H2 + Na2O H2 + PbO Không xảy toC toC Không xảy Fe + H2O (18) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) BÀI TẬP Cho khí H2 dư phản ứng hoàn toàn với 48 gam đồng(II) oxit a Tính số mol CuO và Viết PTPƯ xảy b Tính khối lượng kim loại đồng thu c.Tính thể tích khí H2(đktc) cần dùng (Cho biết Cu = 64; O = 16) (19) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) GIẢI nCuO  Số mol CuO : mCuO 48  O, 6mol M CuO 80 Phương trình hóa học: H2(k)+ CuO(r) to Cu(r)+ H2O(h) Theo phương trình: n n 0, 6mol Cu CuO Nên khối lượng đồng thu là: mCu= nCuxMCu = 0,6 x 64 =38,4(g) Theo phương trình: nH nCuO 0, 6mol Nên thể tích khí hiđrô cần dùng đktc là = 0,6 x 22,4 = 13,44(lit) vH nH x 22, (20) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) BÀI TẬP Từ chất có sẵn phòng thí nghiệm là KMnO4, Fe, HCl, hãy viết phương trình hoá học điều chế chất cần thiết để thực biến đổi hoá học sau: Cu (1) CuO (2) Cu Viết phương trình thực biến đổi đó Bài làm: Để thực phương trình (1) cần có O2: tC 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 o Để thực phương trình (2) cần có H2, khí H2 điều chế sau: Fe + 2HCl t C FeCl2 + H2 (1): Cu + O2 t C 2CuO (2): CuO + H2 Cu + H2O o o (21) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) BÀI TẬP /SGK Tính số gam nước thu cho 8,4 lít khí H tác dụng với 2,8 lít khí oxi ( các thể tích khí đo đktc) (22) Tiết 48: Tính chất và ứng dụng Hiđrô (tiếp) HƯỚNG DẪN GIẢI - BÀI TẬP /SGK • Tính số mol hiđro:nH  • Tính số mol oxi : nO2  vH 22, vO2 22,  8, 0,375( mol ) 22,  2,8 0,125(mol ) 22, • Phương trình hóa học: • 2H2 + O2 t 2H2O Vì (0,375: 2) > (0,125:1) nên sản phẩm tính theo số mol O2 Theo phương trình nH 2O 2.nO2 Suy số mol nước Từ đó tính khối lượng nước o (23)

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w