Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 276 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
276
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN (Sách chuyên khảo) 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN DẪN LUẬN ĐINH VĂN HƯỜNG – BÙI CHÍ TRUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN MỤC LỤC LỜI TỰA DẪN LUẬN 11 Chương I KHÁI QUÁT VỀ LÝ LUẬN KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG 1.1 Khái qt lý luận kinh tế báo chí truyền thơng 27 1.1.1 Các khái niệm 27 1.1.2 Báo chí truyền thông - thị trường kết hợp yếu tố dịch vụ hàng hóa 31 1.1.3 Thị trường địa lý 34 1.2 Cấu trúc thị trường báo chí truyền thơng 36 1.2.1 Các dạng cấu trúc thị trường truyền thông 36 1.2.2 Mối liên hệ cung cầu thị trường báo chí truyền thơng 39 1.2.3 Chi phí quy trình sản xuất công nghiệp truyền thông 45 1.3 Đối tượng tiêu thụ thị trường báo chí truyền thơng 50 1.3.1 Cơng chúng báo chí truyền thơng - đối tượng tiêu thụ sản phẩm 50 1.3.2 Các yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến hành vi cơng chúng .53 1.3.3 Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hành vi công chúng 55 1.4 Cạnh tranh thị trường báo chí truyền thơng 58 1.4.1 Cạnh tranh nội dung 58 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN 1.4.2 Cạnh tranh thời gian 61 1.4.3 Cạnh tranh quảng cáo báo chí truyền thơng 62 Chương II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG 2.1 Vài nét hình thành phát triển ngành cơng nghiệp kinh tế báo chí truyền thơng giới 67 2.1.1 Về ngành công nghiệp kinh tế báo chí truyền thơng 67 2.1.2 Sơ lược q trình hình thành phát triển cơng nghiệp kinh tế báo chí truyền thơng 72 2.2 Khảo cứu hoạt động kinh tế báo in số quốc gia tiên tiến 75 2.2.1 Hoạt động kinh tế báo in Mỹ 75 2.2.2 Hoạt động kinh tế báo in Anh 94 2.2.3 Hoạt động kinh tế báo in Pháp 100 2.2.4 Hoạt động kinh tế báo in Nhật Bản 106 2.2.5 Hoạt động kinh tế báo in Ấn Độ 112 2.2.6 Hoạt động kinh tế báo in Trung Quốc 116 Chương III ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG 3.1 Quan điểm Đảng kinh tế báo chí truyền thơng trước bối cảnh yêu cầu 123 3.2 Pháp luật Nhà nước chế sách cho hoạt động kinh tế báo chí – truyền thơng nước ta 142 3.3 Mối quan hệ quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước kinh tế báo chí truyền thông 159 Chương IV CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC BÁO IN 4.1 Các hình thức hoạt động kinh tế cụ thể báo in Việt Nam .164 MỤC LỤC 4.1.1 Hoạt động quảng cáo nguồn thu từ quảng cáo 164 4.2.2 Phát hành bán báo 176 4.2.3 Mơ hình cơng ty quan báo in: 195 4.1.4 Tổ chức kiện quan báo in 209 4.1.5 Kinh doanh sản phẩm truyền thông 213 4.1.6 Cho thuê, mướn trụ sở: 214 4.1.7 Các hoạt động dịch vụ tư vấn: 215 4.1.8 Liên doanh, liên kết với đối tác nước: 216 4.1.9 Dịch vụ xuất nhập sản phẩm báo in 218 4.1.10 Các dịch vụ thông tin, dẫn nội dung số 219 4.2 Đánh giá chung hoạt động kinh tế báo in .221 4.2.1 Những thành tựu bật 221 4.2.2 Hạn chế, khó khăn 223 CHƯƠNG V NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BÁO IN VIỆT NAM – KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP 5.1 Một số kinh nghiệm kinh tế báo chí truyền thơng nước ngồi để tham khảo, vận dụng cho báo in Việt Nam 226 5.1.1 Về tổ chức hoạt động 226 5.1.2 Hạ giá thành sản phẩm 227 5.1.3 Công tác đầu tư 228 5.1.4 Chất lượng sản phẩm: 229 5.1.5 Nhân tố người 229 5.1.6 Công tác điều tra nhu cầu độc giả 230 5.1.8 Báo cho không phiên báo in mạng 231 5.2 Một số đề xuất, kiến nghị khoa học 233 5.2.1 Đổi quan điểm nhận thức vai trò, vị kinh tế hoạt động báo chí truyền thông nước ta 235 5.2.2 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước 237 5.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhận thức lực quản lý kinh tế cho đội ngũ cán quản lý, phóng viên quan báo in 243 8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN 5.2.4 Đề xuất hướng xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế báo chí 244 5.2.5.Tăng cường tìm hiểu kinh tế báo chí truyền thơng giới, tiếp thu, chọn lọc kinh nghiệm để phát triển kinh tế báo chí truyền thơng nước ta 248 5.3 Một số giải pháp phát triển thị trường báo in 249 5.3.1 Các giải pháp hoàn thiện phát triển kênh phát hành 249 5.3.2 Chiến lược giữ chân khách hàng 252 5.3.3 Về định giá ấn phẩm 256 5.3.4 Các giải pháp tiếp thị, xúc tiến, quảng cáo 257 5.3.5 Giải pháp tăng số lượng phát hành 258 KẾT LUẬN 264 Tài liệu tham khảo 268 LỜI TỰA C uốn Chuyên khảo kết từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội "Báo in Việt Nam từ góc độ kinh tế báo chí truyền thơng bối cảnh Đổi Hội nhập quốc tế", mã số QGTĐ 10.15, nghiệm thu cuối năm 2012 PGS.TS Đinh Văn Hường làm Chủ nhiệm cộng thực Nay Chủ nhiệm đề tài TS Bùi Chí Trung phát triển, bổ sung cập nhật để xuất công bố Nội dung sách đề cập đến vấn đề mới, hấp dẫn cần thiết, nhiên khó phức tạp Vậy nên tác giả có nhiều cố gắng, nỗ lực chắn nhiều khiếm khuyết, hạn chế Rất mong đồng nghiệp, bạn bè quan tâm chân thành góp ý để lần xuất tốt Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn biết ơn ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN, PGS.TS Phạm Hồng Tung (Viện trưởng Viện Việt Nam học Khoa học phát triển), TS Trần Bá Dung (Hội Nhà báo Việt Nam), ThS Nguyễn Thị Chính (Học viện Báo chí Tuyên truyền) đồng nghiệp, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh có nhiều trợ giúp, động viên cộng tác để sách đời Trân trọng Hà Nội, tháng năm 2015 Đinh Văn Hường - Bùi Chí Trung 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN 262 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN Tại Việt Nam, công tác phát hành nhiều tờ báo chưa tách bạch hoạt động kinh doanh nhiệm vụ trị Do đó, triển khai chương trình hoạt động, đơn vị chưa phát huy hết tiềm nhân viên công tác phát hành Khi hoạt động kinh doanh có tiêu chí phân biệt rõ ràng, đơn vị phát hành nghiên cứu chế huy động vốn từ cán công nhân viên đơn vị để hoạt động kinh doanh Đây giải pháp khắc phục hạn chế lực tài đơn vị phát hành nhiều tờ báo khuyến khích Tư xã hội hóa hoạt động phát hành khơng dừng lại huy động tiềm nội cán công nhân viên đơn vị phát hành mà mở rộng đơn vị đối tác truyền thống phạm vi tầm mức khác Ở số loại ấn phẩm cụ thể, triển khai ký hợp đồng bao tiêu xuất phát hành Khi đơn vị tư nhân liên kết với đơn vị xuất - phát hành xuất liên kết phân phối, tiêu thụ ấn phẩm sở phân chia lợi nhuận quyền lợi theo thỏa thuận Với hình thức này, công tác ấn phẩm vừa tận dụng ưu vốn thị trường đơn vị tư nhân, đơn vị tư nhân vừa tận dụng chun mơn, uy tín lợi tờ báo Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế phát triển động thành phần kinh tế nước Khi công ty cổ phần trở nên phổ biến, thị trường chứng khốn phát triển, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tư nhân sôi động, việc nghiên cứu mua cổ phần công ty, doanh nghiệp chuyển phát in ấn để thắt chặt mối liên kết dọc kinh doanh hướng phát triển tương lai Việc làm chủ thêm khâu chuyển phát in ấn đơn vị phát hành tờ báo làm cho hoạt động phát hành đơn vị ngày chủ động hiệu hơn, nâng cao khả cạnh tranh thị trường CHƯƠNG V: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BÁO IN 263 Với định hướng phủ bỏ dần chế bao cấp, tăng tính tự chủ cho đơn vị nghiệp, tiến tới doanh nghiệp hóa số đơn vị có khả hoạt động kinh doanh độc lập Các quan báo chí, đặc biệt hệ thống báo chí trung ương cần có nghiên cứu để tiến tới cổ phần hóa đơn vị phát hành thành công ty cổ phần phát hành nguyên tắc nắm cổ phần chi phối Chỉ xã hội hóa cơng tác phát hành trên, đơn vị phát hành quan báo chí phát huy hết hiệu tiềm đơn vị Tuy nhiên giải pháp cần phải nghiên cứu kỹ lộ trình cách thức thực để áp dụng vào thực tế điều kiện chín muồi Tiểu kết Cần quan tâm có nghiên cứu nghiêm túc vấn đề kinh tế báo chí tự chủ mặt tài quan báo chí Lâu nhiều người cho báo chí làm nhiệm vụ trị tư tưởng, khơng nên tính yếu tố lỗ lãi, khơng nên tính đến việc kinh doanh làm ảnh hưởng đến mục tiêu cao báo chí tuyên truyền, giáo dục, tổ chức vận động tầng lớp nhân dân Trong điều kiện nay, báo chí hoạt động chế thị trường theo định hướng XHCN, việc tổ chức kinh doanh, dịch vụ phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, việc tính tốn lỗ lãi, việc tìm nguồn thu đáng để báo chí bước tự chủ mặt tài nội dung phải quan tâm kinh tế báo chí Có thể tiến hành số giải pháp cấp thiết, Nhà nước cần sửa đổi số sách hoạt động kinh doanh, dịch vụ hoạt động báo chí, tạo điều kiện để quan báo chí tăng nguồn thu, giảm đầu tư ngân sách Nhà nước cho hoạt động báo chí Tuy nhiên giải pháp quan trọng tăng cường lãnh đạo, đạo, quản lý nội dung định hướng thơng tin báo chí; trọng bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, kiến thức pháp luật nghiệp vụ báo chí, xuất cho đội ngũ người làm báo, tạo đà cho báo chí phát triển tồn diện nội dung, hình thức đội ngũ người làm báo KẾT LUẬN Cơng trình hệ thống lại, khái quát làm rõ hơn, lý luận thực tiễn kinh tế báo chí truyền thơng Các tác giả xem xét, đánh giá, nêu cách bản, hệ thống khái niệm, định nghĩa; cấu trúc thị trường báo chí truyền thơng; đối tượng tiêu thụ thị trường báo chí truyền thơng Nhóm tác giả khơng nghiên cứu sâu tính kinh tế học mà tập trung nghiên cứu sâu hơn, cụ thể mặt kinh tế báo chí truyền thơng Từ góc nhìn để làm tảng, sở lý luận cho việc soi chiếu vấn đề thực tiễn kinh tế báo chí truyền thơng giới Việt Nam nói riêng Từ tảng, sở lý luận kinh tế báo chí truyền thơng tiếp nối, phát triển, kiểm chứng hoạt động thực tiễn ngành cơng nghiệp báo chí truyền thơng giới Trong chương khảo cứu, đánh giá, nhận xét vấn đề cốt yếu, ngành công nghiệp báo chí truyền thơng nước có kinh tế báo chí phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc…Đây tranh tổng quan ngành cơng nghiệp báo chí truyền thơng có tính đại diện, nghiên cứu trường hợp Tuy nhiên, đủ sở để nhận định kinh tế báo chí truyền thơng ngành cơng nghiệp có tính quy luật, tất yếu, khách quan, vấn đề có tính khoa học lịch sử Nó xuất lúc, thời với hình thành báo chí có tính tự thân KẾT LUẬN 265 Tất nhiên, báo chí lực lượng chế độ, giai cấp, xã hội định, mang tính lợi ích giai cấp nên tuỳ thuộc vào mục đích, ý đồ chế độ để phát huy có hướng phát triển phù hợp Báo chí truyền thơng nước tư có lịch sử hình thành phát triển mạnh mẽ, theo ngành kinh tế cơng nghiệp báo chí truyền thơng song hành tồn phát triển Rõ ràng họ sớm, trước, nhanh dạn dày kinh nghiệm lĩnh vực này, mang lại cho nhiều suy ngẫm học kinh nghiệm Thông điệp chương “nhìn giới” để rút kinh nghiệm, tham khảo, học hỏi, vận dụng cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, lợi ích đất nước nhân dân Việt Nam Trên sở lý luận, khoa học, thực tiễn có tính “lịch sử tự nhiên” (C.Mác) kinh tế báo chí truyền thơng giới, tình hình báo chí nước ta, chương nghiên cứu, xem xét, đánh giá, nhận định cách hệ thống đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Việt Nam kinh tế báo chí truyền thơng Việt Nam Có thể nói báo chí Việt Nam ln đồng hành dân tộc, đất nước nhân dân suốt chiều dài lịch sử Và nói Đảng, Nhà nước ta nhìn thấy chức năng, tiềm kinh tế hoạt động báo chí truyền thơng Tuy nhiên, yêu cầu lịch sử, thời đại, cách mạng mà phần hoạt động kinh tế báo chí trước Đổi (1986) chưa coi trọng, chưa phát huy chưa mang lại hiệu kinh tế tiềm lực, tiềm vốn có báo chí Hơn nữa, chế kế hoạch hoá, bao cấp thời gian dài nên báo chí Việt Nam mang nặng tư bao cấp, trông chờ Sau thời kỳ Đổi đến nay, Đảng ta có nhiều chủ trương, đường lối cho báo chí nước ta thực nhiều chức năng, có chức làm kinh tế, bảo đảm hài hồ nhiệm vụ trị lợi ích kinh tế cho báo chí cho đất nước Theo Nhà nước cụ thể hố đường lối Đảng hệ thống pháp luật, chế, sách… cho báo chí hoạt động kinh tế, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, phù hợp với trình hội nhập quốc tế đất nước 266 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN Trong chương này, tác giả khái quát nhận định trình đổi tư lãnh đạo, đạo Đảng báo chí thực tế Đặc biệt đường lối kinh tế hoạt động báo chí Việt Nam bước đột phá tư nhận thức Đảng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Rõ ràng, bước kịp thời, lúc, hợp lý, đắn Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, chế, Luật Báo chí… để tạo điều kiện cho báo chí thực đúng, tốt chức năng, nhiệm vụ Như vậy, báo chí nước ta có đường lối trị soi đường hành lang pháp lý rộng rãi để vừa thực nhiệm vụ trị tư tưởng, vừa hoạt động kinh tế để tăng thêm tiềm lực, phát huy tiềm nâng cao vị kinh tế trị báo chí truyền thông Một nội dung trọng tâm sách dành để khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá, nhận xét, nhận định bước đầu hình thức làm kinh tế báo in nước ta năm qua Đây nội dung trọng tâm, trọng điểm cơng trình Qua nghiên cứu thực tế nhiều cách thức kênh khác nhau, tác giả thống kê hình thức hoạt động kinh tế cụ thể báo in là: quảng cáo, phát hành, mơ hình cơng ty, tổ chức kiện, kinh doanh sản phẩm truyền thông, cho thuê trụ sở, liên doanh liên kết ngồi nước… Có thể thống kê chưa thật đầy đủ, nhiên so với trước đây, hoạt động cho thấy bứt phá, phát triển vượt bậc báo in nói riêng báo chí truyền thơng nước ta nói chung năm đổi hội nhập quốc tế Vì số lượng báo in nước ta lớn so với loại hình báo chí khác nên nhóm tác giả lựa chọn quan báo chí tiêu biểu, mang tính đại diện để bước đầu nhận diện, nhận xét, đánh giá nét Qua nghiên cứu, nhận thấy người làm báo nhiều băn khoăn, trăn trở, khó khăn trước áp lực để đạt mục đích Trong chặng KẾT LUẬN 267 đường có khơng quan báo chí gặp khó khăn, rủi ro, thất bại, chí phá sản, trả giấy phép, đóng cửa tờ báo Đó mặt trái cạnh tranh liệt Có nhiều ngun nhân cho thành cơng thất bại Cuốn sách tập trung xâu chuỗi, hệ thống rút số kinh nghiệm từ hoạt động kinh tế báo chí truyền thơng nước ngồi để tham khảo, vận dụng cho báo chí truyền thơng Việt Nam Đặc biệt phần phân tích, lý giải nguyên nhân khó khăn, thách thức kinh tế báo in Từ nhóm tác giả đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế báo in cho thời gian tới Những đề xuất phản ánh toàn diện, đầy đủ, hợp lý yêu cầu nhu cầu xúc, cấp thiết báo in nói riêng báo chí truyền thơng nói chung Những giải pháp thực đồng bộ, thống liệt, chắn cú hích cho báo chí truyền thơng nước ta phát triển nhanh, mạnh bền vững Tuy nhiên, vấn đề rộng, mới, khó phức tạp Trong khn khổ cơng trình khơng thể giải tham vọng ý tưởng khoa học Nhiều vấn đề xuất trình nghiên cứu, cần tiếp tục triển khai kinh tế báo phát thanh, báo điện tử, báo ảnh, hãng tin tức… Như tạo dựng tranh tổng thể, hệ thống toàn diện kinh tế báo chí truyền thơng nước ta thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng, nỗ lực, bước đầu đạt số thành tựu bản, cịn nhiều việc chưa làm khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong chia sẻ, góp ý nhà khoa học đồng nghiệp để tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung tốt Tài liệu tham khảo I Văn kiện Đảng, Văn pháp luật Nhà nước Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, HN - 2011 Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư, Ban chấp hành Trung ương (khố XI), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2012 Chỉ thị 11-CT/TW ngày 28-12-1996 Bộ Chính trị (khố VIII) đặt mua, đọc báo, tạp chí Đảng Luật Báo chí (1990), NXB Pháp lý, Hà Nội, 1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1999 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP, ngày 26-4-2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Thơng tư số 281-TTLB ngày 25/9/1990 liên Văn hoá Thông tin - Thể thao - Du lịch Tài “Hướng dẫn thi hành chế độ đặt hàng sách, báo chế độ trợ giá báo chí” Thông tư số 11-TTLB ngày 20/02/1993 liên Văn hố Thơng tin - Tài “Hướng dẫn thực sách tài trợ xuất bản, báo chí” Văn pháp quy báo chí - xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 TẠI LIỆU THAM KHẢO 269 10 Nghị định 61/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định “Về chế độ nhuận bút” 11 Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ “Chính sách thuế báo chí” 12 Nghị định 02/2011/NĐ-CP ngày 06-01-2011 Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản” 13 Quyết định 975/QĐ-TTg ngày 20-7-2006 Thủ tướng Chính phủ “Về việc cấp số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” 14 Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 14-3-2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tiếp tục hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật, báo chí Trung ương Hội văn học nghệ thuật địa phương; hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao địa phương, giai đoạn 2011-2015” 15 Nghị định 43/2006/NĐ-CP “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập” 16 Quyết định 2472/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ “Về việc cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, giai đoạn 2012-2015” 17 Quyết định số 219/2005/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010”, ngày 09/9/2005 18 Bộ Tài (2006), Hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” 19 Quyết định 776-QĐ/BC ngày 21/5/1993 Bộ Văn hóa Thơng tin ban hành “Quy chế tạm thời việc mua tin kinh tế hãng tin nước ngoài” 270 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN II Các cơng trình nghiên cứu Trường An (2007), Về sách tài báo chí: Cần giao quyền cho Tổng biên tập, Tạp chí Người làm báo, số 10/2007 Lê Hồng Anh, “Tăng cường mua đọc báo, tạp chí Đảng tình hình mới”, báo Nhân dân, 12/4/2012 Vũ Thị Lan Anh, “Mơ hình tổ chức kinh doanh quan báo chí kinh tế thị trường” Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Lê Thanh Bình, Quản lý phát triển báo chí - xuất NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Lệ Chi (2010), Báo chí doanh nghiệp, Báo điện tử Vnexpress (18/6/2010) Hoàng Văn Chung (2006), Thương mai hố báo chí - Thách thức hữu Tạp chí Nghề báo điện tử (24/10/2005) Hồng Đình Cúc - Đức Dũng, Những vấn đề báo chí đại NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Mạnh Cường (2005), “Sẽ thử nghiệm mơ hình tập đồn báo chí” Báo điện tử Dân trí (30/9/2005) Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu NXB Thơng tấn, Hà Nội 10 Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm đạo Đảng báo chí thời kỳ Đổi (1986-1999) Luận văn Thạc sĩ báo chí, Phân viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dững, “Báo chí truyền thơng đại”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 12 Nguyễn Đức (2005), Văn Hối Tân Dân báo: Mơ hình tập đồn kinh tế truyền thơng Báo Sài Gịn giải phóng online (04/5/2005) 13 N.D Eriasvili (2004), Xuất bản: Quản trị marketing NXB Thông tấn, Hà Nội TẠI LIỆU THAM KHẢO 271 14 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hồng Hải (2005), Phải hình thành tập đồn báo chí tự sống, tự phát triển… Báo VietnamNet (12/8/2005) 16 Hoàng Hải (2006), Lý luận thực tiễn kinh doanh báo chí Bài giảng cho học viên cao học ngành báo chí 17 Hồng Hải - Phạm Tất Thắng (2003), Vai trị báo chí phát triển doanh nghiệp NXB Lao động, Hà Nội 18 Lại Thị Hoa (2008), Phỏng vấn GS Tạ Ngọc Tấn: Sự hình thành tập đồn báo chí Việt Nam Vietnamjournalism (03/4/2008) 19 Đinh Thế Huynh - Kết luận Hội nghị cán báo chí tồn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm 2012 (Quảng Ninh, tháng 3/2012) 20 Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động soạn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), “Quan hệ cơng chúng 90% làm tốt nói rõ nó”, Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn Tập 6, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Iu A.Suliagin, V.V.Petrov (2004), Nghề quảng cáo, NXB Thông tấn, Hà Nội 23 Philop Ketler (2005), Quản trị Marketing NXB Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Kỷ - “Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước báo chí trước u cầu mới”, báo Quốc phịng tồn dân, 8-12-2011 25 Al Ries & Laura Ries, Quảng cáo tháo vị PR lên Người dịch: Vĩ Tiến Phúc, Trần Ngọc Châu, Lý Xuân Thu NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương phối hợp xuất 26 Thuỳ Liên (2010), “Cần mơ hình tập đồn báo chí” Báo Bưu điện online (21/6/2010) 27 Khánh Linh (2005), Kinh tế truyền thông cần tư Báo VietnamNet (6/2005) 272 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN 28 Jacques Locquin (2003), Từ thông tin đến quảng cáo NXB Thông tấn, Hà Nội 29 Hồng Minh (2008), Liên kết báo chí - Mới mà khơng Báo Bưu điện Online (11/8/2008) 30 Hồng Minh (2010), Thuế Thu nhập doanh nghiệp báo chí: Những đổi có lợi Báo Bưu điện Online (02/7/2010) 31 Đặng Đình Nam (2009), Thời báo kinh tế Việt Nam hoạt động kinh doanh báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Luận văn cao học, Khoa Báo chí Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đăng Ngọc (2007), Marketing tờ báo quan trọng Tạp chí Người làm báo, số 9/2007 33 Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí kinh tế thị trường nước ta NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2008), Quản lý tài doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 35 Thanh Phương, “Doanh nghiệp cần thơng tin xác”, Người làm báo, số 7/2008, Hà Nội 36 Paul A Samuelson, William D Nordhaus (2002), Kinh tế học, Vũ Cương biên dịch, NXB Thống kê, Hà Nội 37 Nguyễn Gia Quý - Kinh tế báo chí Hà Nội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Đề tài khoa học cấp bộ, Hội Nhà báo Hà Nội 38 Hubert K Rampersad (2008), Quản trị thương hiệu cá nhân công ty NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 39 David Meerman Scott (2008), Quy luật PR tiếp thị NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Dương Xn Sơn (1996), Báo chí nước ngồi NXB Văn hố Thông tin, Hà Nội 41 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TẠI LIỆU THAM KHẢO 273 42 Tạ Ngọc Tấn (2007), Về vấn đề phát triển tập đồn báo chí Việt Nam Tạp chí Người làm báo, số 9/2007 43 Tạ Ngọc Tấn - Nhận diện kinh tế truyền thơng Tạp chí lý luận trị truyền thơng, số 8-2011 44 Phạm Công Thanh - Vấn đề kinh tế báo chí Tham luận Hội thảo “Xây dựng báo chí Việt Nam – cách mạng chuyên nghiệp” 45 Bùi Chí Trung (2008), Thị trường truyền thơng Việt Nam lao đao tìm lối VietnamNet 46 Bùi Chí Trung - Nghiên cứu xu hướng phát triển Truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế học truyền thông Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 47 Hiếu Trung (2009), Trung Quốc phát triển tập đồn truyền thơng Tuoitre.vn (06/10/2009) 48 “Xây dựng Sài Gịn giải phóng thành tập đoàn mạnh” (2005), SGGP.org.vn III Tài liệu nước Amanda Lotz and Timothy Havens (2011): Understanding Media Industries, Oxford University Press, USA… Ben H Bagdikian (2000), The Media Monopoly, Beacon Press, Sixth Editon, pp xx – xxi Castells M The information Age – economy, Society and Cunture, Black – Well, London, 1996; Martin Shaw, Global activism, Global media, Pluto, London, 2005; C Ann Hollifield, Media management, New Jersey – London, 2004 Chin-Chuan Lee, Zhou He, Yu Huang (2004), Chinese Party Publicity Inc.Conglomerated: The Case of Shenzhen1, Newmedia.cityu.edu.hk.com David J Balan, Patrick De Graba, and Abraham L Wickelgren (2003), Media Mergers and the Ideological Content of Programming, Bureau of conomics Federal Trade Commission 274 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN Dean Alger (2000): Megamedia: How Giant Corporations Dominate Mass Media, Distort Competition, and Endanger Democracy, Rowman & Littlefield Pub Inc Erik Barnouw (1997), “Conlomerates and the media”, The new Press, New York Ian Ramsay, Geof Stapledon (1998), Corporate group in Autralia, Centre for Corporate Law and Securities regulation, The University of Melbourne James F Scotton and William A Hachten (2010): New Media for a New China, Wiley-Blackwell… 10 Marco Gambaro (2005), Vertical integration in media industries, 11 Paper presented 16th Biennal Conference ITS Europe 4-6 September, Porto 12 Richard A Gershon (1996): The Transnationnal Media Corporation Global Messages and Free Market Competition (Routledge Communication Series), Routledge 13 Rifka Rosenwein (1999), “Why Media Mergers Matter”, Brill’s Content, 12-1999… 14 Robert K Logan (2010): Understanding Media, Peter Lang Publishing 15 Robert W Mc Chesney (1999), “The New Global Media; It’s a Small World of Big Conglomerates”, The Nation Magazine, November 29, 1999… 16 Robert W Mc Chesney (1999), Rich Media Poor Democracy; Communication Politics in Dubious Times, University of Illinois Press 17 Robert W Mc Chesney (2002), The problem of the Media, Monthly Review Press, New York… 18 Robert W Mc Chesney (2004): The Problem of the media: US communication plitics in twenty – first century, Monthly review press, New York TẠI LIỆU THAM KHẢO 275 19 Sinythe D, On the Audience Commodity and its Work, in: Media an Cuntural Studies, Black – well, 2001 20 State of Dalaware: Delaware General Corporation Law, Delaware 21 S Donald (2002), Media in China: Consumption, content and crisis, Routledge Curzon 22 The Faculty of the Graduate School at University of Missouri Columbia (2008), Examing media convergence: Does it converge good journalism, economic synergies, and competitive advantages 23 Yuezhi Zhao (2008): Communication in China: Political Economy, Power, and Conflict (State & Society East Asia), Rowman & Littlefield Publishers 24 Warren K Agee, Phillip H Ault, Edwin Emery (1997), Introduction to Mass Communications, Twelfth Edition, Longman Publishers 25 www.cetv.net.com 26 www.bbc.co.uk 27 www.telegraph.co.uk 28 www.pressreference.com 29 www.u-tokyo.ac.jp 30 www.about-france.com/french-newspapers.htm 31 www.wrac.com 32 Báo điện tử Vietnamplus.vn 33 Báo điện tử vneconomy.vn 276 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối – Hai Bà Trưng Hà Nội Hành chính: (04) 39714899; Fax: (04) 39714899, TT Kinh doanh: (04) 39729437 Biên tập – Chế bản: (04) 39714896 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: Phan Nga Sửa bài: Thư Trang – Đoàn Mỵ Chế bản: Hồng Sâm Đọc soát in Ngọc Thúy Trình bìa Quang Trung MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN Mã số: 2L - 799ĐH2014 In: 500cuốn, khổ 16x24cm Công ty TNHH In & DV Nguyễn Lâm Số xuất bản: 2789-2014/CXB/30-435/ĐHQGHN, Ngày 26/12/2014 Quyết định xuất số: 812LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2015 ... động kinh tế báo in số quốc gia tiên tiến 75 2.2.1 Hoạt động kinh tế báo in Mỹ 75 2.2.2 Hoạt động kinh tế báo in Anh 94 2.2.3 Hoạt động kinh tế báo in Pháp 100 2.2.4 Hoạt động kinh. .. ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý điều tiết Nhà nước Đảng ta xác định thừa nhận nhiều thành phần kinh tế (kinh tế tập thể, kinh tế... SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BÁO IN Trong nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế học truyền thông khác như: ? ?Kinh tế trị truyền thơng Lý thuyết thực tiễn” A Alexander J Owers R Carveth, ? ?Kinh tế trị truyền