1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luoc su chu Han

19 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 745,27 KB

Nội dung

Tiểu triện Tiểu triện 小篆 hay Tần triện 秦篆 là văn tự được nhà Tần thống nhất sử dụng sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc 221 trc.CN, là bước phát triển từ chữ đại triện, được dùn[r]

(1)Lược sử chữ Hán Giới thiệu: Chữ Hán là chữ Trung Quốc đã sáng tạo từ thời xa xưa dựa trên việc vẽ thành dạng chữ tượng hình, chữ mang ý nghĩa Chữ Hán đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển Cho tới nay, chữ Hán cổ cho là loại chữ Giáp Cốt (Giáp Cốt Tự 甲骨字), xuất vào đời nhà Ân (殷) khoảng thời 1600-1020 trước Công Nguyên Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ viết trên các mu rùa hay xương thú vật và có hình dạng gần với vật thật quan sát Lịch sử chữ Hán trải qua các hinh dạng Chữ Giáp Cốt, chữ Kim, chữ Triện, chữ Lệ chữ Khải và chữ Thư Giáp cốt văn Giáp cốt văn 甲骨文 nghĩa đen là chữ viết khắc trên mai rùa (giáp) và xương thú (cốt) Giáp cốt văn (hay chữ giáp cốt) là thể chữ Hán cổ xưa tìm thấy ngày Thời đại mảnh xương thú, mai rùa có khắc chữ giáp cốt là thời kì Ân Thương Lịch sử: (2) Nội dung đoạn văn tự giáp cốt chủ yếu là nói việc bói toán Người đời Thương thường dùng mai rùa, xương thú để xem bói Người ta đốt xương mai rùa vào vết rạn trên đó để đoán cát (những vết rạn đó gọi là “triệu”兆) Ngoài giáp cốt văn còn ghi chép khí tượng, địa lí, thiên văn, tôn giáo… phục vụ cho tầng lớp vua chúa Giáp cốt văn hoàn chỉnh là vào thời Vũ Đinh nhà Thương, và lượng văn tự tìm thấy ngày chủ yếu vào thời kì này Khoảng đời Quang Tự nhà Thanh, số nông dân hái lạc đã vô tình tìm mảnh mai rùa, xương thú có khắc chữ Họ cho đó là “long cốt” và bán cho các hàng thuốc bắc Sau đó nhà kim thạch học Vương Ý Vinh tình cờ phát hiện, ông cho đó là loại văn tự cổ khắc trên mai rùa, xương thú không phải “long cốt” Nghiên cứu sau này đã chứng minh nhận định ông Địa điểm tìm mảnh xương trên chính là kinh đô cũ nhà Thương, gọi là Ân Khư 殷墟 Đặc điểm: Chữ giáp cốt là loại văn tự sơ khai, có người cho đó là tiền thân chữ Hán, có người liệt nó vào thể loại chữ Hán hoàn chỉnh Chữ giáp cốt sử dụng các phương pháp tượng hình, sự, hội ý để tạo chữ Về mặt dụng tự, ta bắt gặp phương pháp giả tá Như vậy, mặt cấu tạo chữ thì chữ giáp cốt mang đầy đủ đặc điểm chữ Hán thời kì đầu, theo hướng tượng hình Những chữ dị thể giáp cốt văn có nhiều, văn tự chưa có quy ước thật chặt chẽ Ngày nay, người ta tìm khoảng 15 vạn mảnh xương, 4500 chữ, đã đọc khoảng 1/3 (3) Bảng đối chiếu số chữ giáp cốt (4) Kim văn Kim văn 金文 hay Minh văn 铭文, Chung Đỉnh văn 钟鼎文 tức là chữ khắc trên đồ kim khí, cụ thể là trên các chuông (chung) và vạc (đỉnh) Lịch sử: Kim văn là bước kế thừa giáp cốt văn, đời vào cuối đời nhà Thương, thịnh hành vào đời Tây Chu (tk XI trc.CN – 771 trc.CN) Đời Tây Chu thịnh hành đồ đồng, nên có nhiều bài văn đúc khắc trên các đồ đồng, đặc biệt là trên chuông và vạc Vì thể loại văn tự này tìm thấy dạng đúc khắc trên đồ kim khí nên có tên gọi Kim văn chia làm loại, dựa theo thời kì phát triển: Ân kim văn (khoảng năm 1300-1046 trc.CN): Ân kim văn có khá ít, thực chất từ sau Bàn Canh rời đô mà thôi Nội dung kim văn khá ngắn, chủ yếu là tên người đúc tổ tiên người thợ đúc, bài dài khoảng 40 chữ Tây Chu kim văn (khoảng năm 1046-771 trc.CN): thời Tây Chu, Kim văn bắt đầu hưng thịnh, ghi chép việc tuần, săn bắn vua chúa Đông Chu kim văn (năm 770-222 trc.CN): thời kì Đông Chu, đồ sắt xuất hiện, đồ đồng nhiều lên, vì kim văn phong phú trước nhiều, ghi chép việc (5) vương công đại thần, việc chiến sự, âm nhạc… Tần Hán kim văn (năm 221-219 trc.CN): Tần Thủy Hoàng thống thiên hạ, tiến hành thống văn tự Kim văn còn xuất các đồ đồng dân gian, đến đời Hán thì dần biến Chữ Đại triện Chữ Đại triện 大篆 là thể chữ lưu hành thời Tây Chu (khoảng kỉ XI đến năm 771 trc.CN), phát triển từ Kim văn Khái niệm “đại triện” không thống Có người cho đại triện bao gồm Kim Văn và Lựu Văn, lại có người cho đại triện là Lựu Văn Cũng có người ta gọi tất các loại chữ cổ thời tiên Tần là đại triện (6) Thư pháp đại triện Lựu Văn 籀文: Đời Chu Tuyên Vương (828-782 trc.CN), Kim văn giản hóa thành Lựu Văn, vì Sử Lựu Thiên 史籀篇 có ghi chép 223 chữ loại này, nên gọi là Lựu Văn Tương truyền Lựu văn là Thái Sử Lựu sáng tạo, có người cho Lựu có nghĩa là “thông độc” (dễ đọc) Thạch Cổ Văn 石鼓文: Thạch cổ là trống đá Thạch Cổ Văn là văn khắc trên (7) trống đá Đời Đường có tìm trống đá khắc chữ, cho Thạch Cổ Văn có vào đời Chu, Thái Sử Lựu biên soạn Ngày giới khảo cổ cho trống đá này làm vào đời Tần Mục Công Thạch Cổ Văn là loại chữ khoảng sau kim văn và trước tiểu triện, lại có nhiều nét khác với đại triện tiên Tần, nên có người cho Thạch Cổ Văn là loại chữ đại triện và tiểu triện Nhưng có người nhận định Lựu Văn và Thạch Cổ Văn thuộc cùng loại chữ, có thể tính là đại triện Thạch Cổ Văn có bút pháp vuông vắn hài hòa, nhiều người luyện thư pháp yêu thích Tiểu triện Tiểu triện 小篆 hay Tần triện 秦篆 là văn tự nhà Tần thống sử dụng sau Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc (221 trc.CN), là bước phát triển từ chữ đại triện, dùng đến khoảng đời Tây Hán Do chữ triện cách viết phức tạp, hình chữ kì lạ, có thể tùy ý thêm nét cong, nên người ta thường dùng để khắc ấn triện, đề phòng giả mạo (vì mà gọi là chữ triện) (8) Tác phẩm “Thất ngôn thi – Vịnh Oa” viết tiểu triện Lịch sử: Năm 221 trc.CN, Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc Sau đó, ông đưa các chính sách “thư đồng văn, xa đồng quỹ”书同文,车同轨 (sách viết cùng loại chữ, xe có cùng cỡ trục), tức là thống văn tự, thống đơn vị đo lường Thừa tướng Lý Tư phụ trách việc thống văn tự, đưa chữ tiểu triện vào sử dụng các văn chính thức Chữ tiểu triện xây dựng dựa trên sở chữ triện nước Tần, tiến hành giản hóa, loại bỏ chữ dị thể sáu nước Việc chế định chữ tiểu triện và lưu hành toàn quốc coi là thống văn tự có hệ thống đầu tiên Trung (9) Quốc Chữ tiểu triện sau này nhanh chóng bị thay chữ Lệ – thể loại chữ đơn giản, dễ viết Tuy nhiên, chữ tiểu triện hoa mỹ, nghiêm cẩn, bố cục chặt chẽ, nên giới thư pháp yêu thích Lệ thư Lệ thư 隶书 (hay chữ Lệ) là dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển chữ Hán Nó đánh dấu việc chữ Hán hoàn toàn thoát khỏi hệ thống tượng hình, trở thành văn tự thực với ước lệ cao hình chữ Lịch sử: Nhiều người cho rằng, chữ Lệ xuất cuối đời Tần Khi Tần Thủy Hoàng thống văn tự, sử dụng chữ tiểu triện, vì tiểu triện quá phức tạp, khó viết nên lệnh cho người giản hóa chữ triện, thành chữ lệ Tương truyền người sáng tạo chữ lệ là Trình Mạo, ông bị giam tù, thấy ngục tốt viết chữ triện vất vả, bèn giản hóa chữ triện “Lệ” nghĩa là tù nhân Tuy nhiên, theo kết khảo cổ gần đây, thì chữ Lệ xuất từ thời chiến quốc Người ta tìm thẻ tre chép chữ Lệ nước Tần thời Chiến quốc không phải sau Tần Thủy Hoàng thống Vì vậy, giới sử học nhận định rằng, Tần Thủy Hoàng tiến hành thống văn tự, người ta đã sử dụng song song chữ Lệ và tiểu triện Vậy vì Tần Thủy Hoàng lại yêu cầu dùng Tiểu triện? Vì Tiểu triện hình chữ hoa mỹ kì lạ chữ Lệ Chỉ có điều, phát triển tất yếu lịch sử văn tự không phụ thuộc vào ý chủ quan nhà cầm quyền Loại chữ nào dễ đọc, dễ viết sử dụng Cuối cùng, chữ Lệ thắng Hay nói cách khác, thống văn tự Tần Thủy Hoàng là không thành công mặt lựa chọn thể loại chữ Cũng vì thế, người ta cho rằng, chữ “Lệ”隶 đây không phải là tù nhân, mà là “lệ thuộc”, loại chữ lệ thuộc vào chữ triện, giản hóa từ chữ triện (10) Bia miếu Hoa Sơn – Hán Lệ Đặc điểm: Chữ Lệ có thể chia làm thời kì: Tần Lệ và Hán Lệ Tần Lệ còn mang nhiều đặc điểm chữ triện còn Hán Lệ đã hoàn toàn thoát thai khỏi triện thư Chữ Lệ đã gần giống với chữ Khải ngày nay, nhiên hình chữ bẹt, có “tàm đầu yến vĩ”, “nhất ba tam triết” (cái này xin giải thích sau) Chữ Lệ có nét bản, tốc độ viết nâng cao nhiều so với chữ triện Khải thư Khải thư 楷书 là bước phát triển hoàn thiện chữ Hán Chữ Khải lưu truyền đến ngày nay, sau chữ Khải không còn thể chữ nào tiến Chữ Khải kết cấu chặt chẽ, nét (11) bút chỉnh tề, lại đơn giản dễ viết, vô cùng quy phạm Phần lớn chữ in ngày thuộc chữ Khải Chữ khải Âu Dương Tuân (12) Lịch sử: Chữ Khải đời vào khoảng đời Hán, hoàn thiện vào đời Ngụy Tấn, phát triển rực rỡ vào đời Đường Chữ Khải thời kì đầu còn có chút xu hướng chữ Lệ, ít Cuối đời Đông Hán có Chung Diêu 钟繇, Ngụy Tấn có Vương Hi Chi 王羲之, là danh gia thư pháp tiếng chữ Khải và chữ Hành Đời Đường, thư pháp chữ Khải phát triển cực thịnh, nhiều danh gia xuất Sơ Đường có Ngu Thế Nam 虞世南, Âu Dương Tuân 欧阳询, Chử Toại Lương 褚遂 良, Trung Đường có Nhan Chân Khanh 颜真卿, Vãn Đường có Liễu Công Quyền 柳公权 (xem thêm phần “tứ đại khải thể” mục Thư Pháp) Ngày nay, chữ Khải tính chất quy chuẩn nó, sử dụng chính thức in ấn Dùng nhiều là Tống thể (loại chữ khải vuông dùng để in sách đời Tống), sau đó là chữ Khải tiêu chuẩn Thảo thư Thảo thư 草书 hay chữ Thảo thực chất không hẳn là dấu mốc quá trình phát triển chữ Hán Thảo thư – nói cách đơn giản là chữ Hán viết nhanh Tuy nhiên, thảo thư không phải là viết tùy tiện mà có quy ước, quy luật riêng mình Lịch sử: Thảo thư đời khá sớm, từ đầu đời nhà Hán Khi đó người ta dùng chữ Lệ, vì nhu cầu ghi chép nhanh nên người ta tìm cách tăng tốc độ viết, giản lược các nét bút, từ đó hình thành Thảo thư Chữ Thảo lấy sở là chữ Lệ thì gọi là Chương Thảo 章草 (nghe nói vì Hán Chương Đế thích chữ Thảo mà có tên gọi thế) (13) Một tác phẩm chương thảo Sau này, chữ Khải đời, chữ Thảo lại diễn biến thành Kim thảo 今草 Người ta liệt chữ Thảo Nhị Vương (Vương Hi Chi, Vương Hiến Chi) vào hàng Kim thảo Đặc điểm: Trong Chương Thảo, các chữ viết giản lược, chữ rõ ràng, giản lược không nhiều, cách viết không khác so với chữ Lệ Kim Thảo có thể chia làm Tiểu thảo và Đại thảo (Đại thảo còn gọi là Cuồng thảo) Chữ Tiểu thảo viết tách bạch chữ, còn Cuồng thảo thì nét bút nối liền, vô cùng phóng túng Chữ Cuồng thảo đã hoàn toàn thoát khỏi tính thực dụng văn tự, mà trở thành thể chữ nghệ thuật (14) Cuồng Thảo Trương Húc Tiểu Thảo Kim Thảo có quy luật giản hóa, sử dụng các phù hiệu đơn giản thay các thủ phức tạp Tuy nhiên với người không quen đọc thì khá khó khăn để đọc các chữ Thảo Hành thư Hành thư 行书 (chữ Hành) là chữ khải viết nhanh, không đến mức chữ Thảo Hành thư viết tự do, nhanh chóng khải, không đến mức quá phóng túng (15) Thảo, nên Hành thư là loại chữ sử dụng phổ biến quá trình viết tay Lịch sử: Cổ nhân cho Hành thư đời vào cuối đời Đông Hán Theo khảo cứu ngày nay, Hành thư đời gần song song với chữ Khải Do Khải thư là thể chữ mẫu mực chỉnh tề, tốc độ viết chậm, nên thường dùng công văn chính thức Người ta viết thư từ thường viết cách thoải mái, không quá trang trọng, nên dùng chữ Hành Trong lịch sử thư pháp, Hành thư đạt đến trình độ cao vào thời Ngụy Tấn với tác phẩm “Lan Đình Tự”兰亭序 tiếng Vương Hi Chi 王羲之 Hành thư dùng để viết thảo thư từ là nhiều, tác phẩm hành thư các nhà thư pháp tiếng sưu tầm Tiêu biểu chính là Lan Đình Tự, đó vốn là viết nháp lời đề tựa cho tập thơ Lan Đình (16) Trích đoạn Lan Đình Tự – Phùng Thừa Tố đời Đường lâm lại Ngày nay, chữ Hành sử dụng phổ biến tính thực dụng cao nó Thư từ và các chép tay thường dùng chữ Hành để viết Lục thư giản yếu Lục thư 六書 là để cách tạo chữ Hán, bao gồm: tượng hình 象形, 指事, hội ý 會意, hình 形聲, chuyển chú (17) 轉注 và giả tá 假借 Trong đó người ta thường chia ra: tượng hình, là tạo tự pháp 造字法 (cách tạo chữ); hội ý, hình là tổ tự pháp 組字法 (cách ghép chữ), chuyển chú, giả tá là dụng tự pháp 用字法 (cách dùng chữ); không coi cách trên là tạo tự pháp Tượng hình 象形: Tượng hình là dùng nét bút để miêu tả trực tiếp vật, ví dụ chữ nguyệt 月 vẽ hình mặt trăng, chữ nhật 日 vẽ hình mặt trời Chữ tượng hình là loại chữ sơ khai nhất, và có tính hạn chế, vì có nhiều vật việc không thể dùng hình vẽ để miêu tả Chỉ 指事: Chữ khác chữ tượng hình chỗ tính hội họa nó trừu tượng nhiều Chủ yếu là dùng kí hiệu đánh dấu để nói tới vật việc Ví dụ chữ thượng 上, chữ hạ 下 Vẽ vạch ngang, đánh dấu bên trên (thượng) bên (hạ) (18) Hình 形聲: Chữ hình là loại chữ chiếm tỉ lệ cao chữ Hán ngày Chữ hình ghép từ phận Hình và phận Thanh Phần Hình để miêu tả ý nghĩa mục loại khái niệm; phần Thanh miêu tả âm đọc Ví dụ chữ giang 江 bao gồm phần Hình là chấm thủy, miêu tả nước; phần Thanh là chữ Công, biểu thị âm đọc gần giống Lại ví dụ chữ Thanh 清, chữ Thỉnh 請, chữ Tình 情… dùng chữ Thanh 青 làm phần Thanh, phần còn lại là Hình Hội ý 會意: Một chữ hội ý có phần trở lên, ý nghĩa nó hợp ý nghĩa phần ghép thành chữ Ví dụ chữ Minh 明 là sáng, ghép từ Nhật 日 và Nguyệt 月 Chữ Hưu 休 là nghỉ ngơi, ghép từ nhân đứng 亻 và chữ Mộc 木, nghĩa là “người dựa vào gốc cây”, biểu thị người nghỉ ngơi Chuyển chú 轉注: Trong Thuyết Văn Giải Tự 說文解字 Hứa Thận 許慎, chữ Chuyển chú định nghĩa sau: 转注者,建类一首,同意 相受,考老是也。(Chuyển chú giả, kiến loại thủ, đồng ý tương thụ, khảo lão thị dã) Nghĩa là: chữ chuyển chú, cùng mà ra, ý nghĩa giống nhau, ví chữ khảo 考 và chữ lão 老 Trong Thuyết Văn, Hứa Thận dùng chữ Khảo và Lão để chú thích lẫn cho nhau: 考,老也 Khảo, lão dã (khảo tức là lão).老, 考也 Lão, khảo dã (lão tức là khảo) Tuy nhiên, Hứa Thận viết chuyển chú quá đơn giản, lại lấy ví dụ, nên đời sau tranh cãi khái niệm chuyển chú Giả tá 假借: Giả tá là mượn chữ đọc âm chệch đi, giữ nguyên âm đọc mang nghĩa khác Ví dụ chữ Trường 長 (dài) mượn làm chữ Trưởng lớn) luôn Hoặc chữ Lệnh 令 (19) (mệnh lệnh) mượn với nghĩa là cai quản (VD: huyện lệnh là quan cai quản huyện) (20)

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w