1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 3 Tuan 20 Thuan CEn

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm BT1 - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng BT2 - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn[r]

(1)TUẦN 20 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2014 Soạn ngày 18/1/2014 Giảng ngày 20/1/2014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU A MỤC TIÊU : I Tập đọc : * Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể vời lời các nhân vật ( giọng người huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi ) - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời các câu hỏi SGK ) *Kỹ - Đọc trôi chảy toàn bài đọc đúng từ ngữ khó: Một lần, ánh lên, trìu mến - Rèn cho em đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, các cụm từ ( Hs khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm đoạn bài ) * Thái độ : - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước II Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - Hs khá giỏi kể toàn câu chuyện * GD kỹ sống: - Đảm nhận trách nhiệm - Tư sáng tạo : bình luận , nhận xét - Lắng nghe tích cực * TCTV: nhà tạm ,bảo tồn B.CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Trình bày phút - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV: Giáo án, bảng phụ ghi đoạn văn dài cần HD đọc, tranh minh hoạ bài (2) * HS: Sgk, Vở ghi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy I Ôn định tổ chức (1’): Hoạt động trò - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi HS đọc bài Báo cáo kết tháng thi - em đọc bài đua…, trả lời các câu hỏi nội dung bài ? Báo cáo thi đua ND gì? - Nhận xét ghi điểm III Bài (55’): Giới thiệu bài: Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài - Ở lại với chiến khu b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu: - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp em câu lần HS đọc ; Một lần ,ánh lên ,đống lửa + Đọc câu: - HS đọc nối tiếp em câu lần + Đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn - Đoạn : HS đọc ? Người huy trung đoàn gọi là gì ? -> Trung đoàn trưởng ? Thế nào là lán ? - Đoạn : -> Nhà dựng tạm, sơ sài… Hs đọc ? Tây đây là ? -> Thực dân Pháp ? Việt Gian là ? -> Người Việt làm tay sai cho giặc - Đoạn : ? Như nào là thống thiết ? Hs đọc -> Tha thiết, cảm động - Đoạn : Hs đọc ? Vệ quốc quân là gì ? -> Tên quân đội ta sau cách mạng tháng và thời kì đầu chống thực dân Pháp ? Em hiểu bảo tồn là nào ? * HD HS ngắt nghỉ số câu văn - Các em ạ,/ hoàn cảnh chiến khu lúc này gian khổ // … các em thấy nào ?// - Gọi hs khác đọc nối tiếp bài lần -> Bảo vệ và giữ gìn lâu dài (3) - GVNX - 1,2 em đọc * Đọc đoạn nhóm: - hs đọc lần - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - GV: nhận xét tuyên dương - Đọc nhóm * Đọc toàn bài: - Đại diện nhóm thi đọc TIẾT - HS nhận xét Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 1,2 em đọc Y/C HS đọc thầm đoạn + HS đọc thầm doạn ? Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ -> Ông đến để thông báo ý kiến trung tuổi để làm gì ? đoàn cho các chiến sĩ nhỏ trở sống với gia đình vì chiến sĩ chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu Y/C Hs đọc thầm đoạn + HS đọc đoạn ? Trước ý kiến đột ngột huy, vì -> Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ các chiến sĩ nhỏ“ai thấy cổ mình nghẹn nghĩ mình rời xa chiến khu, xa lại” ? huy, phải trở nhà, không tham gia chiến đấu ? Thái độ các bạn sau đó nào ? -> Lượm, Mừng và tất các bạn tha ? Vì Lượm và các bạn không muốn thiết xin lại nhà ? -> Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu chung với tụi Tây, tụi ? Lời Mừng có gì đáng cảm động ? Việt gian -> Mừng ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở Y/C Hs đọc thầm đoạn + HS đọc thầm đoạn ? Thái độ trung đoàn trưởng nào -> Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước nghe lời van xin các bạn ? mẳt trước lời van xin thống thiết, van xin chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc các chiến sĩ nhỏ Ông hứa báo cáo lại với ban huy nguyện vọng các em Y/C Hs đọc thầm đoạn + HS đọc đoạn ? Tìm hình ảnh so sánh cuối bài ? -> Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ (4) đêm rừng lạnh tối ?Qua câu chuyện này em hiểu điều gì các -> Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc * Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần yêu nước, ? Câu chyện ca ngợi ? Về điều gì ? không quản ngại khó khăn , gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân pháp Luyện đọc lại: - HS đọc đoạn - Giáo viên đọc lại bài - Một số em thi đọc đoạn - GV cho HS khá giỏi đọc với giọng biểu cảm - HS đọc bài đoạn bài - GV nhận xét, ghi điểm KỂ CHUYỆN (18’) GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu - HS nêu yêu cầu chuyện “Ở lại với chiến khu” HD HS kể câu chuyện theo gợi ý: - HS đọc các câu hỏi gợi ý - HS kể chuyện theo nhóm - HS kể nối tiếp đoạn - HS khá giỏi kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, tự Củng cố dặn dò (2’) nhiên ? Qua câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì - Các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi yêu ? nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, - GV nhắc lại nội dung bài sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc - Về kể lại cho gia đình cùng nghe - Nhận xét học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………o0o……………………………………… (5) Tiết 4: Toán ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS biết điểm điểm cho trước trung điểm đoạn thẳng * Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết điểm và trung điểm đoạn thẳng chính xác * Thái độ: - Giáo dục h/s biết áp dụng bài học vào thực tế sống * HS khá giỏi làm BT B CÁC PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trực quan, đàm thoại, TL nhóm , luyện tập thực hành C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV: Bảng phụ vẽ hình các bài tập, giáo án * HS: Sgk, ghi, VBT D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức (1’): Hoạt động trò - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra bài tập nhà học sinh - học sinh đọc chữa BT2 tiết trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét III Bài (33’): 1- Giới thiệu điểm giữa: - GV vẽ hình SGK lên bảng - Học sinh quan sát trên bảng - Giáo viên nhấn mạnh : A, O, B là điểm - Điểm A, điểm 0, điểm B (hướng từ trái thẳng hàng Nêu thứ tự các điểm sang phải) ? Vị trí điểm O nào? - O là điểm hai điểm A, B - Điểm là điểm O Điểm O nằm giữa, * Điểm có bên trái, bên phải nó có điểm A bên trái, điểm B bên phải có điểm đứng trước và sau nó điểm O này phải thẳng hàng - Gọi học sinh cho vài ví dụ điểm 2- Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng: - Học sinh nêu: - Vẽ hình SGK lên bảng VD : C nằm điểm B và D - Học sinh quan sát hình vẽ ? Nhận xét MA và MB? - MA = MB (6) ? Điểm M nào với điểm A, B ? - M nằm A và B và có MA = MB =>GV : Vậy M là trung điểm AB vì: + M là điểm nằm hai điểm A, B Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành + MA = MB (Độ dài đoạn thẳng phần AM = MB) 3- Thực hành: Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu - GV vẽ hình sgk lên bảng Yêu cầu học sinh làm bài (miệng) giáo viên - Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ điểm thẳng ghi bảng hàng ? Nêu điểm thẳng hàng ? - HS nêu : A, M, B / M,O,N / C, N, D ? M là điểm đoạn, điểm nào ? - M là điểm đoạn thẳng AB ? N là điểm đoạn, điểm nào? - N là điểm C và D ? O là điểm hai điểm nào ? - O là điểm M và N - Giáo viên nhận xét Bài 2: Câu nào đúng câu nào sai ? - Cho HS giải thích a./ O là trung điểm đoạn thẳng AB vì: + A, O, B thẳng hàng + AO = OB = 2cm b./ M không là trung điểm đoạn thẳng CD và M không là điểm hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng (tuy có CM = MD = 2cm) c./H không là trung điểm đoạn thẳng EG vì EH không HG (EH = 2cm; HG = cm) E, H, G thẳng hàng => GV chốt lại: Câu đúng a, e Câu sai b, c, d Bài 3: Nêu tên trung điểm các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK (HD HS nhà làm) - HS giải thích: - I là trung điểm đoạn thẳng BC vì + B, I, C thẳng hàng + BI = IC - Tương tự HS giải thích vì + O là trung điểm đoạn thẳng AD IV Củng cố dặn dò (2’): + O là trung điểm đoạn thẳng IK (7) - GV nhắc lại nội dung bài học + K là trung điểm đoạn thẳng GE + Điểm điểm phải thẳng hàng với + Trung điểm đoạn thẳng là điểm chia đôi phần - Nhận xét học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… -o0o Tiết Âm nhạc (GV chuyên) -Thứ ba ngày 21 tháng năm 2014 Soạn ngày 19/1/2014 Giảng ngày 21/1/2014 Tiết 1: Thể dục Bài 39 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng theo 1-4 hàng dọc Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác Kĩ : - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động Thái độ : - Học sinh yêu thích môn học II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Còi và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập ĐHĐN và chơi trò chơi - Vệ sinh an toàn sân trường đảm bảo an toàn luyện tập (8) III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động gv 1)Phần mở đầu ĐL 6-10’ Hoạt động hs    -GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học -Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp -Trò chơi “Có chúng em” trò chơi nào đó GV HS tự chọn 2)Phần a)Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng theo 20-24’ 1-4 hàng dọc HS tập theo tổ đã phân công        +Chia số HS lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định Các em tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, Gv lại quan sát và sửa sai giúp đỡ HS thực chưa tốt +Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo 1-4 hàng dọc Lần lượt tổ thực lần và khoảng 15-20m Tổ nào tập đúng đẹp, tập hợp nhanh biểu dương, tổ HS tập thi đua các tổ với nào tập kém phải chạy vòng xung quanh các tổ thắng *Chọn tổ thực tốt lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn b)Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” HS chơi trò chơi theo tổ -Cho HS khởi động lại các khớp ôn lại cách bật nhảy chơi Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau, Gv trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở đề phòng không để xảy chấn thương cho các em -Sau lần chơi GV có thể thay đổi hình thức và cách chơi khác cho thêm phần sinh động 3)Phần kết thúc -Đi thường theo nhịp và hát -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - 6’   (9)  -GV giao bài tập nhà Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ………………………………………o0o…………………………………… Tiết Toán LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết khái niệm và xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước Kỹ năng: Rèn HS biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước Thái độ: Gd hs chăm học bài B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trực quan, đàm thoại, giảng giải, luyện tập thực hành C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV: Giáo án, bảng phụ Chuẩn bị cho bài tập ( Thực hành gấp giấy) * HS: SGK, ghi, VBT D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức (1'): Hoạt động trò - Hát II Kiểm tra bài cũ(3'): -GV vẽ hình lên bảng - học sinh nêu - Gọi học sinh nêu điểm đoạn thẳng, - O là điểm điểm A và B trung điểm đoạn thẳng? - M là trung điểm đoạn thẳng CD - Nhận xét ghi điểm cho học sinh III Bài : Hướng dẫn thực hành Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Xác định trung điểm đoạn thẳng - Giáo viên hình thành các bước xác định trung cho trước cách đo độ dài đoạn thẳng điểm đoạn thẳng AB, độ dài đoạn thẳng AM nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là trung (10) điểm đoạn thẳng AB - Học sinh làm + Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng + Bước1: Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm + Bước 2: Chia đoạn thẳng AB làm phần + Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng làm phần phần 2cm + Bước 3: Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB ( xác định điểm M trên + Bước 3: xác định trung điểm M đoạn đoạn thẳng AB cho AM = 1/2 AB, thẳng AM = 2cm) - Học sinh làm tương tự phần a + Bước 1: Đo đoạn thẳng CD = cm b Xác định trung điểm đoạn thẳng CD.AD + Bước 2: Chia đoạn thẳng CD làm phần làm tương tự phần a , phần cm + Bước 3: Xác định trung điểm M cóMD = 1/2 CD - HS lấy tờ giấy HCN đã CB gấp theo SGK - HS làm theo HD giáo viên Bài 2: - Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn bị trước, giáo viên hướng dẫn học sinh gấp SGK - Nhận xét đánh giá IV Củng cố, dặn dò(1'): - Yêu cầu nhà làm thêm bài tập toán - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… -o0o (11) Tiết Chính tả Nghe - viết : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2 a /b Kỹ năng: - Rèn cho HS trình bày đúng ,đẹp chính xác Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - àm thoại , thảo luận nhóm , luyện tập C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Viết sẵn bài tập 2a,b trên bảng, giáo án HS: Sgk, vë ghi, VBT D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức (1'): II- Kiểm tra bài cũ(4'): - Học sinh viết bảng con: liên lạc, nắm tình hình, ném lựu đạn III- Bài (30'): 1- Giới thiệu bài: Hướng dẫn các em nghe – viết bài: “ở lại với chiến khu” 2- Hướng dẫn nghe - viết a Giáo viên đọc mẫu bài viết Học sinh theo dõi b Hướng dẫn nhận xét - Lời bài hát đoạn văn nói lên điều gì ? Tinh thần tâm chiến đấu không sợ hy sinh gian khổ các chiến sĩ vệ quốc quân - Lời bài hát đoạn văn viết nào ? Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa lùi vào cách lề ô li c Hướng dẫn viết chữ khó - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng d GV đọc cho học sinh viết bài Bảo tồn, bay lượn, bùng lên rực rỡ (12) - Đọc lại cho học sinh soát lỗi Học sinh viết bài vào e Chấm và chữa bài: Học sinh soát lỗi - Thu bài chấm - Giáo viên nhận xét, trả bài 3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài a Sấm và sét; sông - Cho lớp làm bài vào b.-“ăn không rau đau không thuốc” - Gọi số em chữa bài Rau tốt với sức khỏe người - Giáo viên nhận xét, giải thích cho học sinh - “ Cơm tẻ là mẹ ruột” hiểu nghĩa các câu ca dao, tục ngữ học sinh đã Cơm tẻ ăn bụng, có thể ăn mãi điền đúng cơm tẻ, khó ăn mãi cơm nếp - “Cả gió thì tắt” Gió to thì đuốc tắt, ý nói thái độ gay gắt thì dễ hỏng việc - “ Thẳng ruột ngựa” Tính tình thẳng, có nói vậy, IV- Củng cố, dặn dò (5'): không giấu giếm, kiêng nể - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh luyện viết nhà Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… -o0o Tiết Tự nhiên xã hội ÔN TẬP:XÃ HỘI A MỤC TIÊU : Kiến thức Sau bài học, HS biết: - Kể tên số kiến thức đã học “ Xã hội” - iết kể với bạn bè gia đình nhiều hệ, trường học và sống xung quanh mình (13) Kỹ năng: - Rèn kỹ hệ thống các kiến thức đã học Thái độ : - HS có ý thức học tập tốt B CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Đàm thoại , thảo luận nhóm , luyện tập C.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: - Giáo án, Sách giáo khoa, phiếu viết tên câu hỏi, hộp giấy nhỏ - HS:- Sách giáo khoa, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thầy I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): Hoạt động trò - Hát II- Kiểm tra bài cũ:( - phút) - Gọi HS đọc bài học tiết trước - Đọc bài học - Nhận xét, đánh giá III- Bài (29 - 31 phút ) 1- Giới thiệu bài: Ôn tập : Xã hội 2- Nội dung: - Cho câu hỏi đã chuẩn bị sẵn vào hộp giấy - Hướng dẫn HS cách chơi: Cả lớp vừa hát vừa truyền tay cái hộp Khi bài hát dừng lại, hộp giấy trên tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi.bất kỳ hộp - Chơi trò chơi để trả lời Trò chơi đến hết - Yêu cầu HS chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương * Hệ thống câu hỏi: HS nêu * Trong chủ đề Xã hội các em đã học bài Học sinh trình bày trước lớp các nội nào? dung hoạt động nông nghiệp, công *Thế nào là gia đình hệ, hệ? nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, * Thế nào là họ nội? họ ngoại? y tế, giáo dục * Cần làm gì để phòng cháy nhà? * Hãy kể tên số hoạt động thông tin liên lạc - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung tỉnh ta? * Hãy kể tên 1số hoạt động công nghiệp? - Các nhóm học sinh lên chơi trò chơi (14) * Em đã làm gì để bảo vệ môi trường? IV- Củng cố - dặn dò (2-3 phút) - GV: Giờ học hôm các em đã hệ thống lại kiến thức đã học chủ đề Xã hội - Dặn HS nhà ôn bài - Nhận xét học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… -o0o -Thứ tư ngày 22 tháng năm 2014 Soạn ngày 20/1/2014 Giảng ngày 22/1/2014 Tiết Tập đọc CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ A MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ , khổ thơ - Hiểu ND bài: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với các liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc ( Trả lời các câu hỏi SGK ) thuộc lòng bài thơ Kỹ năng: - Rèn cho HS đọc trôi chảy bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai như: dài dằng dặc, Kom Tum, Đắk lắk, đảo nổi, đỏ hoe Thái độ: - GD HS yêu thích môn học TTHCM: - Bác Hồ là gương cao đẹp trọn đời phấn đấu , hi sinh vì tự , độc lập dân tộc vì hạnh phúc nhân dân TCTV: khuất B.CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trực quan, quan sát, đàm thoại , TL nhóm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : (15)  GV: Bản đồ Việt nam, giáo án  HS: Sgk, ghi, xem trước bài D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức (1’): - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’ ): - HS nối tiếp kể đoạn chuyện “Ở lại với chiến khu” - GV nhận xét, ghi điểm III Bài (32’): 1./ Giới thiệu bài: Chú bên Bác Hồ 2./ Luyện đọc: - HS theo dõi + Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - HS nt đọc (2 dòng thơ) lần + Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp HS đọc giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc câu thơ lần * Đọc nt câu thơ lần GV viết từ khó lên bảng :Dài dằng dặc, đảo Hs đọc nt khổ thơ nổi, Kom Tum, Đắk Lăk, đỏ hoe - Dãy núi cao chạy suốt Miền Trung nước ta - Đọc nt câu thơ lần 2: - Quần đảo thuộc tỉnh Khánh Hoà * Đọc khổ thơ trước lớp - tỉnh Tây Nguyên - Giải nghĩa từ Trường Sơn - HS nối tiếo đọc khổ thơ - HS đọc bài - Giải nghĩa từ Trường Sa - Lớp đọc đồng - Kon Tum, Đắc Lắc * Đọc khổ thơ nhóm + HS đọc khổ thơ 1,2 -> Chú Nga đội, lâu quá là lâu! Nhớ chú, Nga thường nhắc Chú bây 3./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: đâu ? + HS đọc khổ thơ ? Những câu nào cho thấy Nga mong nhớ -> Mẹ thương chú, khóc khóc đỏ hoa đôi chú ? mắt Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với chú đã hi sinh, không thể trở Ba giải thích với bé Nga : Chú bên Bác Hồ ? Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba mẹ -> Bác Hồ không còn nữa, chú đã hi sinh và ? bên Bác (16) ? Em hiểu câu nói ba bạn Nga -> Vì chiến sĩ đó đã hiến dâng nào ? đời cho hạnh phúc và bình yên ? Vì chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc nhân dân, cho độc lập tự Tổ quốc, nhớ mãi ? người thân họ và nhân dân không quên ơn họ - HS đọc đồng toàn bài 4./ Học thuộc bài thơ : - HS thi đọc thuộc khổ thơ - Giáo viên đọc lại bài thơ - - em thi đọc bài thuộc lòng IV Củng cố dặn dò (2’): - HS nhắc lại nội dung bài ? Vì chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc nhớ mãi ? - Về học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………o0o…………………………… Tiết Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 A MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số phạm vi 10.000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại Kỹ năng: -Rèn cho HS biết cách so sánh thành thạo Thái độ: - GDHS chăm làm bài * HS khá , giỏi làm BT3 B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Quan sát, đàm thoại, TL nhóm, luyện tập thực hành C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : (17) * GV: Phấn màu, bảng phụ, giáo án * HS: Sgk, ghi, VBT D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức (1’): Hoạt động trò - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - Nêu điểm và trung điểm đoạn - HS lên bảng, lớp theo dõi thẳng sau a./ Điểm B là điểm điểm A và C - Gọi học sinh lên bảng b./ Điểm P là trung điểm đoạn thẳng MN vì : + M, P, N thẳng hàng - Giáo viên nhận xét, ghi điểm + PM = PN III Bài (33’): 1./ Giới thiệu bài: Trực tiếp 2./ Hướng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so - HS quan sát giáo viên ghi bảng sánh hai số PV 10 000: + So sánh số có số chữ số khác nhau: 999 1000 999 < 1000 vì 999 thêm thì 1000 999 có ít chữ số 1000 - Yêu cầu học sinh điền dấu thích hợp và giải - Dấu hiệu đếm số các chữ số là dấu hiệu thích dễ nhận biết Chỉ việc đếm số chữ - GV cho h/s chọn các dấu hiệu trên, dấu hiệu số số so sánh số đó: 999 có nào dễ nhận biết ? chữ số, 1000 có chữ số mà số có chữ số ít số có chữ số Vậy 999 < 1000 + So sánh 10 000 với 9999 - Học sinh đếm số chữ số điền dấu: - GV ghi lên bảng + Số 10.000 có chữ số 10 000 9999 + Số 9999 có chữ số Vậy 10 000 > 9999 + So sánh số cùng số chữ số: - Học sinh so sánh 9000 > 8999 và nêu - Giáo viên ghi : Ví dụ lên bảng cách so sánh Ta so sánh cặp chữ số 9000 8999 hàng cao số nào lớn thì số đó lớn (9 > 8) Vậy 9000 > 8999 - Giáo viên ghi tiếp ví dụ 2: - Học sinh so sánh 6579 > 6580 Ta so 6579 6580 sánh cặp chữ số đầu tiên là 6, cặp (18) - Yêu cầu học sinh tự nêu và so sánh chữ số thứ là cặp chữ số thứ là 7<8 Vậy 6579 < 6580 - Giáo viên nhận xét - HS so sánh : 7569 = 7569 vì hai số có - GV cho học sinh so sánh tiếp: cùng chữ số và cặp chữ số 7569 … 7569 hàng thì hai số 3./ Thực hành: - HS lên bảng, lớp làm vào Bài 1: - Nêu kết giải thích cách so sánh - Yêu cầu đọc bài tự làm cặp số - Gọi h/s nêu cách so sánh cặp số a./ b.(Về nhà làm) 1942 > 998 9650 < 9651 1999 < 2000 9156 > 6951 6742 > 6722 1965 > 1956 900 + < 9009 6591 = 6591 - Học sinh nêu yêu cầu : Điền dấu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - Gv nhận xét Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vào a) 1km > 985m 60 phút = 1giờ 600cm = 6m 50phút < 1giờ 797mm < 1m - HS nhận xét 70 phút > 1giờ a) Lớn : 4753 - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: (HD HS nhà làm) b) Bé : 6019 a) Tìm số lớn các số 4375; 4735; 4537; 4753 b) Tìm số bé các số 6091, 6190, 6901, 6019 IV Củng cố, dặn dò (2’): ? Nêu cách so sánh hai số ? - Nhắc lại nội dung bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… (19) - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… …………………………… o0o………………………………… Tiết Tập viết ÔN CHỮ HOA : N ( Tiếp theo) A MỤC TIÊU : Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng) V,T( dòng) viết đúng dòng riêng Nguyễn Văn Trỗi (dòng) và câu ứng dụng Nhiễu điều thương cùng ( 1lần) chữ cỡ nhỏ Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đúng mẫu , đủ nét , đúng độ cao , trình bày đẹp Thái độ: - GD HS rèn luyện chữ viết HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng còn lại tập viết B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸTHUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trực quan , đàm thoại, giảng giải, luyện tập thực hành: C.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV: Mẫu chữ viết hoa N ( Ng) V T, các chữ Nguyễn văn Trỗi, câu tục ngữ * HS: Bảng con, phấn, tập viết D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy I Ổn định lớp:(1') Hoạt động trò - Lớp hát bài II Kiểm tra bài cũ (5’) - KT tập viết phần bài nhà HS - hs đổi kt - Gọi 1hs đọc thuộc từ và câu ư/dụng - Gvnx III Bài (31’) Giới thiệu bài : (1’) - Ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài Dạy bài (30’) a, Luyện viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Có các chữ hoa N( Ng), Nh,V T (Tr) (20) chữ hoa nào? - GV: viết mẫu chữ lên bảng và nhắc lại - Hs quan sát và nhận xét cách viết chữ ? Con chữ Ng gồm chữ ghép lại? Cao li ? - HS nêu Tương tự với các chữ còn lại - Viết chữ N nối với chữ g Chữ V: cao 2,5 li gồm nét chữ: đưa bút phía trên đường kẻ ngang thì tạo1 nét vòng - Hs lớp theo dõi nhỏ đ2 dừng bút trên đường kẻ ngang tiếp tục viết nét cong xuôi phải - Chữ T: gv vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Cho hs viết bảng chữ Ng , N, T - Gvnx sửa sai - Hs viết bảng b Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Gọi hs nx - Gv treo bảng phụ ghi từ ứng dụng lên bảng - HS quan sát - Gọi hs đọc từ ứng dụng ? Em biết gì anh Nguyễn Văn Trỗi? - GT: Nguyễn Văn Trỗi? (1940 - 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, quê quảng Nam - hs đọc: Nguyễn Văn Trỗi Anh đặt bom trên cầu Công Lý , anh bị địch bắt - Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ tra dã man giữ vũng khí tiết thời chống mĩ CN, trước bọn giặc bẵn anh còn hô to Việt Nam - HS nghe GV giới thiệu - QS và nhận xét - Từ này gồm tiếng, tiếng nào viết hoa, vì sao? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn ? K/C các chữ chừng nào ? - Yêu cầu HS viết bảng từ Nguyễn Văn - Gồm tiếng Vì là chữ đầu chữ Trỗi tên riêng -GV: Nx sửa sai - N,G,Y,V,T cao li rưỡi, các chữ ă,ô, i (21) c HDHS viết câu ứng dụng : cao li - GV: Gắn câu ứng dụng -Bằng chữ o * Giới - 1hs lên bảng viết, lớp viết b/c thiệu - Hs nhận xét câu ứng dụng - Gọi hs đọc câu ứng dụng - HS quan sát - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - 1,2 em đọc - Khuyên ta người nước phải biết * Cho HS viết bảng con: Nhiễu ,Người đoàn kết thương yêu - Giáo viên chỉnh sữa lỗi cho hs d HD viết vào vở: - Chữ N, h , l, y, g cao hai li rưỡi chữ đ, p - GV: nêu yêu cầu viết cao ly, chữ t, r cao 1,5 ly các chữ còn lại - Viết chữ Ng dòng, chữ V, T (1 dòng, tên cao ly riêng (1 dòng) câu tục ngữ (1 lần) - HS viết bảng , em lờn bảng viết *HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng còn lại - HS nhận xét VTV - GV kiểm tra, uốn nắn cho em viết - HS viết vào chưa đẹp e Chấm, chữa bài: - Học sinh ngồi ngắn viết bài - Thu chấm - bài - Nhận xét bài viết HS Củng cố - dặn dò (3’) - Gv củng cố lại bài - Dặn HS viết bài tập nhà - Nộp - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : (22) ……………………………………………………………………………………………… o0o -Tiết 4: Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II : CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( Tiết 2) A- Mục tiêu Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng - Kẻ , cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học Kỹ năng: - Rèn HS kỹ cắt dán chữ cái đơn giản Thái độ : - HS yêu thích môn cắt, dán B- Đồ dùng dạy - học: - GV: - Mẫu chữ cái bài học - Tranh quy trình cắt dán chữ, dụng cụ, giấy thủ công - HS : + Giấy thủ công + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, C- Các hoạt động dạy -học: Hoạt động thầy I -Ổn định tổ chức (1 - phút) Hoạt động trò - Hát II- Kiểm tra bài cũ(2 - phút) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét III- Bài mới:( 29 - 31 phút) -HS theo dừi 1- Giới thiệu bài: Bài học hôm chúng ta tiếp tục ôn tập lại nội dung bài học chương II và thực hành cắt chữ chươngII 2- Nội dung: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ I, T, - Nhắc lại H, U - Học sinh nêu các bước cắt, dán chữ I, - Yêu cầu HS thực hành cắt chữ T, H, U chương II * Đánh giá + Hoàn thành: A Học sinh nghe giới thiệu (23) Thực đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước, dán chữ phẳng, đẹp + A+ hoàn thành sáng tạo, cân đối, đẹp + Chưa hoàn thành: B Không kẻ, cắt, dán chữ đó học IV Củng cố - dặn dò: ( - phút) - HS nhắc lại tên bài - Giờ sau mang giấy bìa cứng làm nan - HS nhắc lại - Nhận xét học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… -o0o -Tiết 5: Mỹ thuật ( GV chuyên dạy ) o0o Thứ năm ngày 23 tháng năm 2014 Soạn ngày 21/1/2014 Giảng ngày 23/1/2014 Tiết Toán LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết so sánh các số PV 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Nhận biết thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và cách xác định trung điểm đoạn thẳng Kỹ năng: - Rèn cho HS áp dụng vào làm tốt các BT Thái độ: - Động viên HS chăm làm bài (24) B.CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Quan sát, đàm thoại, TL nhóm, luyện tập thực hành C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV: Phấn màu, giáo án, bảng phụ * HS: Sgk, ghi, VBT D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định tổ chức (1’): - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi học sinh lên bảng làm bài điền dấu - HS lên bảng, lớp làm nháp thích hợp vào chỗ trống a./ 6764 6774 b./ 9999 9989 a./ 6764 < 6774 b./ 9999 > 9989 599 5699 7658 7658 599 < 5699 7658 = 7658 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét III Bài (33’): 1./ Giới thiệu bài : Luyện tập 2./ HD làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài và giải thích - HS làm bài, em lên bảng làm cách làm 7766 > 7676 1000g = 1kg 8453 > 8435 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200g 5005 > 4905 100phút > 1giờ 30 ph - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 2: Viết các số 4208; 4802; 4280; 4082 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến lớn - HS làm bài vào vở, em lên bảng a./ 4082, 4208, 4280, 4802 b./ 4802, 4280, 4208, 4082 - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận trình bày kết a./ Số bé có chữ số : 100 b./ Số bé có chữ số : 1000 c./ Số lớn có chữ số : 999 d./ Số lớn có chữ số : 9999 - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: - HS làm miệng A M B (25) a) Trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số nào ? 600 100 500 200 400 300 - Chia thành phần ? Đoạn thẳng AB chia thành phần ? - Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm M ? Vậy trung điểm đoạn thẳng AB là điểm mà chia đôi đoạn thẳng thành hai phần nào ? nhau, ứng với số 300 C N D - Phần b tương tự b) Trung điểm đoạn thẳng CD ứng với số nào ?(HDHS nhà làm) 6000 1000 5000 3000 4000 2000 - Đoạn thẳng CD chia làm phần N là trung điểm đoạn thẳng CD Vậy trung điểm đoạn thẳng CD ứng với số 3000 - Nhận xét, đánh giá - Hs lắng nghe IV Củng cố, dặn dò (2’): - GVnhắc lại nội dung bài -Làm BT4(b) nhà - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… o0o (26) Tiết Chính tả NGHE VIẾT : TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH A MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - HS làm đúng bài tập a/b.( chọn từ) Kỹ năng: - Rèn kỹ trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Thái độ: - GD HS rèn chữ giữ B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trực quan, Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :  GV:Bảng lớp viết bài tập  HS: SGK, ghi, VBT, bảng D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức (1’): - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - HS viết các từ ngữ + Sấm sét, xe sợi, chia sẻ, suối cá - Nhận xét ghi điểm - HS nhận xét III Bài (33’): 1./ Giới thiệu: Trực tiếp - HS nhắc lại tên bài 2./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung - Gv đọc đoạn văn lần - HS theo dõi, HS đọc lại ? Tìm câu văn cho thấy đội vượt cái - Đoàn quân nối thành vệt dài từ dốc cao ? thung lũng đến đỉnh cao sợi dây kéo thẳng đứng ? Đọc đoạn văn nói lên điều gì ? - Đoạn văn nói lên nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc * Hướng dẫn trình bày bài - Đoạn văn có câu ? Đoạn văn có câu? - Những chữ đầu câu phải viết hoa ? Trong đoạn văn từ nào phải viết hoa? (27) * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Lầy, thung lũng, lúp xúp - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm - HS đọc, HS viết bảng lớp, lớp - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS viết vào nháp * Viết chính tả - Gọi HS đọc lại đoạn văn - HS đọc lại lớp theo dõi - GV đọc cho HS viết - HS nghe - viết * Soát lỗi - GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi - HS đổi nhau, dùng bút chì soát lỗi, * Chấm, chữa bài chữa lỗi - Gv chấm 5-7 bài, nhận xét bài viết 3./ Hướng dẫn bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống a) s hay x - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm trên bảng lớp, HS lớp - Gọi HS chữa bài làm VBT a) s hay x - GV chốt lại lời giải đúng - Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Phát bảng nhóm - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm, - HS tự làm bài theo nhóm - Gọi các nhóm dán bài lên bảng và đặt các câu - Các nhóm trình bày kết vừa đặt a./ Bạn thật là sáng suốt Nhớ lại buổi đầu học em thấy lòng minh xao xuyến Nước cốc đầy sóng sánh Trông cậu xanh xao quá b./ Thân hình bạn Nga gầy guộc - Gv nhận xét, chữa bài - Yêu cầu HS làm bài vào VBT IV Củng cố, dặn dò(2’): - Gv nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học, chữ viết HS Bạn suốt ngày chải chuốt (28) - Dặn HS ghi nhớ các từ, câu vừa tìm và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… o0o -Tiết LTVC TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU PHẨY A MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm nghĩa số từ ngữ Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1 ) - Bước đầu biết kể vị anh hùng (BT2) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) Kỹ năng: - Rèn cho HS biết vận dụng vào làm tốt các BT Thái độ: - Gd HS chăm làm bài TTHCM: - GD học sinh luôn kính trọng vị anh hùng có công lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước: B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV:Giáo án ,SGK *HS: SGK, ghi, VBT D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức (1’): - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - Các vật, vật gọi tả ? Nhân hoá là gì ? từ ngữ người (29) ? Nêu VD vật nhân hoá - Anh Đom Đóm bài “Anh Đom Đóm” ? - Chị Cò Bợ, Thím Vạc - Gv nhận xét, ghi điểm III Bài (33’): 1./ Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đầu bài 2./ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp : đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn - HS đọc lại phần từ ngữ cho trước - Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ bài - HS làm bài VBT - GV nhận xét, chữa bài a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng Bài 2: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn giữ gìn, gìn giữ dựng xây, kiến thiết - Gọi HS, HS đọc yêu cầu, HS đọc tên các vị anh hùng -> HD: Khi kể anh hùng mà em biết, em có thể kể tất điều em muốn, để bài kể tốt và hay em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập trung vào phần kể công lao to lớn vị anh hùng đó Tổ quốc Cuối bài em có thể nói câu thật ngắn gọn tình cảm, suy nghĩ em vị anh hùng đó - Yêu cầu HS kể mẫu trước lớp - HS kể vị anh hùng, - Tổ chức HS thi kể - HS làm việc theo cặp - Nhận xét, ghi điểm - HS kể trước lớp, lớp theo dõi Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp theo dõi - Giáo viên giới thiệu anh hùng Lê Lai : Lê Lai là người Thanh Hoá Năm 1419 ông là 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai, là hội thề người yêu nước, thề tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông đất nước Năm 1419, quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm chủ tướng Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt Nhờ hy sinh anh dũng ông mà Lê Lợi và các tướng sỹ khác đã thoát hiểm sau này, các Lê Lai là: Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm là tướng tài có công lao lớn và hy sinh vì tổ quốc - Yêu cầu HS làm bài VBT Bấy giờ, Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây Có lần, giặc vây chặt, bắt chủ tướng Lê Lợi - GV nhận xét chữa bài IV Củng cố, dặn dò (2’): (30) - Về tìm hiểu thêm các vị anh hùng dân tộc - Nhận xét học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… o0o -Tiết TNXH THỰC VẬT A.MỤC TIÊU: - Kiến thưc: Nêu điểm giống và khác cây cối xung quanh - Kỹ năng: Nhận đa dạng thực vật tự nhiên - Thái độ: yờu quý và bảo thự vật B.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập C CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình SGK trang 76, 77 - Các cây có sân trường, vườn trường D TẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn định tổ chức - Hát II Bài 1.Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, khu vực quan sát cho - Gọi vài hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước nhóm, HD cách quan sát cây cối cho hs các nhóm quan sát cây cối sân trường sân trường hay xung quanh trường - Giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài - Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng làm việc thiên nhiên theo trình tự (31) + Chỉ vào cây và nói tên các cây có khu vực nhóm phân công + Chỉ và nói rõ tên phận cây + Nêu điểm giống và khác hình dạng và kích thước cây đó Bước 3: Làm việc lớp - Y/c lớp tập hợp và đến khu vực nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm mình * KL: Xung quanh ta có nhiều cây Chúng có kích thước và hình dạng khác Mỗi cây thường có: rễ, thân, lá, hoa và - HS lắng nghe - GV giới thiệu tên số cây - Hình 1: Cây khế SGK ( Gọi hs giỏi giới thiệu ) - Hình 2: Cây vạn tuế, cây trắc bách diệp… - Hình 3: Cây Kơ - nia ( cây có thân to ), cây cau - Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang, cây tre… - Hình 5: Cây hoa hồng - Hình 6: Cây súng Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bước 1: - Các em có thể vẽ phác ngoài sân vào lớp - Y/c hs lấy giấy bút để vẽ vài hoàn thiện tiếp bài vẽ mình cây mà các em quan sát - Tô màu, ghi chú tên cây và các phận cây Bước 2: Trình bày trên hình vẽ - Y/c số hs lên tự giới thiệu - Từng HS dán bài mình trước lớp tranh mình - Giáo viên cùng hs nhận xét, đánh giá các tranh Củng cố, dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… (32) - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………o0o…………………………………… Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2014 Soạn ngày 22/1/2014 Giảng ngày 24/1/2014 Tiết 1: Thể dục Bài 40 TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU Kiến thức -Ôn động tác theo 1-4 hàng dọc Yêu cầu thực động tác mức tương đối đúng Kỹ -Học trò chơi “lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN -Còi và kẻ sẵn các vạch ô vạch cho tập luyện đội hình đội ngũ và trò chơi “Qua đường lội” và “Lò cò tiếp sức” -Vệ sinh an toàn sân trường III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động gv 1.Phần mở đầu Thời gian 6-10’ Hoạt động hs -Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học -Giậm chân chỗ vỗ tay và hát *Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai hông -Trò chơi “Qua đường lội” -GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho các em chơi theo đội hình hàng dọc Cách chơi: Khi có lệnh “Đến trường” HS vượt qua vạch giới hạn bước vào các ô giả làm vên đá để đến trường Khi tất HS vượt qua đoạn đường đó, Gv hô tiếp “Về nhà” HS lại từ trường       (33) nhà Ai bước ngoài các ô là coi bị “ngã” 2)Phần 18-22’ a)Ôn theo 1-4 hàng dọc 9-11’ -Lần đầu Gv huy, lần sau cán điểu khiển, Gv bao quát chung và nhắc nhở em thực chưa chính xác Có thể cho tập luyện theo tổ HS trên sân tập khu vực đã quy định b)Làm quen trò chơi lò cò tiếp sức -Trước tập GV cho khởi động kỹ các khớp Tập trước động tác lò cò chân, cách nhún 9-11’ chân và phối hợp đánh tay HS tập theo tổ +Những trường hợp phạm quy trò chơi -Xuất phát trước lệnh GV -Không nhảy lò cò vòng qua cờ hay vật chuẩn, nhảy vào vòng tròn -Khồn nhảy lò cò mà chạy nhảy lò cò lại để chạm HS chơi trò chơi thi chân co xuống đất đua theo tổ -Người trước chưa đến nơi chưa chạm tay người sau đã rời khỏi vạch xuất phát 3)Phần kết thúc 4-5’ -Đứng chỗ vỗ tay hát -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -GV giao bài tập nhà: Ôn lại các động tác       Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… (34) o0o - Tiết Toán PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 A MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết thực phép cộng các số PV 10.000 (Bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải bài toán có lời văn (Có phép cộng phạm vi 10 000 ) Kỹ năng: - Rèn cho HS thực phép cộng thành thạo chính xác Thái độ: - Động viên HS chăm làm bài B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Quan sỏt, đàm thoại, luyện tập thực hành C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * GV: Bảng phụ ghi qui trình cộng, ghi bài 4( 102), phấn màu * HS: Sgk, bảng con, VBT D TIẾN TRÌNH DẠY HOC Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức (1’): - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - HS lên bảng viết + Số lớn có chữ số : 999 + Số lớn có chữ số : 9999 - GVnhận xét ghi điểm cho học sinh - Lớp theo dõi nhận xét III Bài (33’): 1./ Giới thiệu bài: Phép cộng các số - HS nhắc lại đầu bài 2./ Hướng dẫn thực phần cộng : - Giáo viên nêu phép cộng 3526 + 2579 = ? - Gọi học sinh đặt tính tính - học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm nháp  3526 2759 6285 - cộng 15, viết nhớ - cộng thêm 8, viết (35) - cộng 12, viết nhớ - cộng thêm 6, viết ? Muốn cộng hai số có chữ số ta làm -> Muốn cộng hai số có chữ số ta viết các nào? số hạng cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái - Vài học sinh nêu lại cách tính - Gọi vài h/s nhắc lại phép cộng 3./ Thực hành: - HS làm bảng Bài 1: 5341 7915 4507 8425    1488 1346 2568 618 6829 9261 7075 9043 - Học sinh lên bảng, lớp làm vào  - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính tính - Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm a./ 2634 + 4848 b./ 5716 + 1749 1825 + 455 707 + 5857 - GV nhận xét kết đặt tính tính  2634 4848 7482  1825 455 2280 ? Bài toán cho biết gì ? 5716 1749 7465  707 5857 6564 - HS nhận xét - Học sinh đọc bài, lớp theo dõi Đội : 3680 cây Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán  ? Cây Đội hai : 4220 cây - em lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải: ? Bài toán hỏi gì ? Cả hai đội trồng số cây là : - Gv hướng dẫn h/s cách giải 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số : 7900 cây - Giáo viên nhận xét, chữa bài - Lớp nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu bài Bài 4: - Giáo viên vẽ hình lên bảng, gọi học sinh nêu trung điểm cạnh IV Củng cố, dặn dò (2’): - GV nhắc lại nội dung bài - Học sinh quan sát nêu trung điểm cạnh + M là trung điểm cạnh AB + N là trung điểm cạnh BC + P là trung điểm cạnh DC + Q là trung điểm cạnh AD - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… (36) - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… o0o - Tiết Taäp laøm vaên BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TỔ A MỤC TIÊU : Kiến thức: - Bước đầu biết báo cáo trước các bạn HĐ tổ tháng vừa qua Dựa theo bài TĐ đã học(BT1) - Viết lại phần nội dung báo cáo trên( học tập, lao động theo mẫu đã cho ( BT2 ) Kỹ : - Rèn cho HS kỹ viết báo cáo thành thạo Thái độ : - Động viên hs tự tin trước đông người B CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trực quan, đàm thoại, TL nhóm, thực hành C.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :  Gv: Bảng phụ ghi mẫu báo cáo HĐ tháng  HS: Sgk, ghi, VBT D.TIẾN TRèNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức (1’): Hoạt động trò - Hát II Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi HS lên bảng yêu cầu tiếp nối kể - HS lên bảng kể, lớp theo dõi và lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng nhận xét ? Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô? - HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét, ghi điểm III Bài (33’): 1./ Giới thiệu bài: Giờ tập làm văn này chúng - HS nhắc lại đầu bài ta cùng luyện tập báo cáo hoạt động tổ Các em nói và viết báo cáo hoạt động tổ mình tháng vừa qua theo mẫu (37) cho trước 2./ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Y/c HS mở lại bài tập đọc báo cáo kết qủa - HS đọc, lớp theo dõi tháng thi đua “Noi gương chú đội” để đọc - HS đọc bài trước lớp, HS khác theo dõi lại bài bài SGK ? Bản báo cáo gồm nội dung gì? Lớp tổ chức báo cáo kết thi đua tháng để làm - HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét bổ sung gì? ? Bài tập y/c các em báo cáo hoạt động tổ - Theo mục là học tập và lao động theo mục nào? ? Trong báo cáo, có nên đưa gì không - Báo cáo đưa gì là hoạt động phải là hoạt động tổ mình không ? Vì ? tổ, để đảm bảo tính trân thực báo - Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo, các cáo em cố gắng nói rõ ràng, mạch lạc phần báo cáo mình - GV hướng dẫn: Trước thực báo cáo, - Các tổ HS lớp tiến hành họp tổ các tổ cần thống lại gì đã làm được, thời gian phút để thống các chưa làm mặt học tập và lao động nội dung hoạt động tổ theo hướng dẫn Trong tháng vừa qua giáo viên - Yêu cầu các HS tổ đóng vai tổ - Từng HS thực hành báo cáo tổ trưởng để báo cáo mình Các bạn tổ theo dõi nhận xét - Y/c HS đại diện cho các tổ lên trước lớp báo bổ sung cho cáo tình hình tổ mình - Đại diện các tổ trình bày báo cáo Cả lớp - GV nhận xét việc báo cáo theo tổ và báo theo dõi, nhận xét và bổ sung cáo trước lớp HS .IV Củng cố, dặn dò (2’): - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương h/s tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở HS chưa chú ý Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : (38) ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… o0o - Tiết Đạo đức Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( Tiết ) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp giữ gìn sắc dân tộc và đối xử bình đẳng Kĩ : -Rèn cho học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Thái độ : - Học sinh có thái độ thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác * THTTHCM: Đoàn kết với TN Quốc tế chính la thực lời dạy Bác Hồ *THGDBVMT ;-Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp(Liên hệ) B CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Đàm thoại, trực quan, giảng giải, kể chuyện, thảo luận, luyện tập C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, các tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế(Nếu có) 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập đạo đức 3, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức (1’): II- Kiểm tra bài cũ (3’): + Trẻ em các nước trên giới có điểm gì giống Những giống đó nói lên điều gì? (39) + Nêu câu kết luận cuối bài III- Bài (29’): 1- Khởi động: - Học sinh hát tập thể Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung, ý - Giáo viên giới thiệu bài nghĩa hoạt động đó 2- Hoạt động1: - Giới thiệu sáng tác tư liệu đã sưu tầm tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế a GV cho học sinh trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm b Giáo viên và lớp xem, nghe các nhóm giới thiệu tranh ảnh c Giáo viên nhận xét, khen các học sinh và nhóm đã sưu tầm nhiều tư liệu có sáng tác tốt chủ đề Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3- Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước Học sinh mặc trang phục truyền thống( có a Cho lớp viết chung thư theo các ), chào, múa hát và giới thiệu đôi nét văn bước sau: hóa dân tộc đó, sống, học tập và + Nội dung thư viết gì? mong ước trẻ em nước đó b Tiến hành viết thư: -Tuy khác màu da yêu - bạn là thư kí, ghi chép ý kiến thương người; đất nước các bạn c Thông qua nội dung thư Giáo viên liệt kê việc các em có thể Hoạt động 3: làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị thiếu thiếu nhi quốc tế nhi quốc tế Cả lớp thảo luận và nhận xét a Giáo viên cho học sinh múa, hát, đọc thơ và kể chuyện , diễn tiểu phẩm … b Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày c Giáo viên kết luận: Để thể tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có Học sinh đọc phần đóng khung bài học nhiều cách: Kết nghĩa, tìm hiểu sống và học tập, viết thư, gửi ảnh và quà, giao lưu -Liên hệ (40) ủng hộ… d Giáo viên cho học sinh liên hệ và tự liên hệ - Hs lắng nghe * Giáo viên liệt kê việc các em có thể làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em làm việc gì để khuyên bạn có ý thức BVMT thêm xanh, sạch, đẹp? IV Củng cố, dặn dò(1'): - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn bài nhà, sưu tầm các tài liệu nội dung bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… o0o Tiết Sinh hoạt TUẦN 20 I MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 21 - Báo cáo tuần 20 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Khởi động : Hát (41) Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến, chốt lại và nhắc nhở hs thực tốt Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực thi đua học tập và Lao động lập thành tích tháng - Tích cực rèn đọc, viết và làm toán - Chuẩn bị : Tuần 21 - Nhận xét tiết -o0o (42)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w