1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN LOP 4 TUAN 20 BUI THUY LE LOI EASUP

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 47,49 KB

Nội dung

II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm viết rời từng câu văn trong BT1 - 3 tờ giấy trắng để hs làm BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT: Tài năng Gọ[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 (Từ ngày 30/12 đến ngày 03/01/2014) Thứ/ngày Thứ 30/12/2013 Buổi Sáng Chiề u Sáng Thứ 31/12/2013 Thứ 01/01/2014 Sáng Thứ Sáng 02/01/2014 Môn Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Toán Tên bài dạy Bốn anh tài (TT) Phân số Nghe viết: Cha đẻ lốp xe Không khí bị ô nhiễm Phân số và phép chia số tự nhiên LT và Câu LT câu kể Ai làm gì? Kể chuyện Toán Tập đọc Khoa học Lịch sử TLV Toán LT và Câu Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) Trống đồng Đông Sơn Bảo vệ bầu không khí Chiến thắng Chi Lăng Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Luyện tập MRVT: Sức khỏe SHĐ - SHL Sáng Thứ 03/01/2014 TLV Toán Địa lí LT giới thiệu địa phương Phân số Đồng Nam Bộ Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2013 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI ( Tiếp theo) I Mục đích, yêu cầu: (2) - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây ( Trả lời đượ các câu hỏi SGK) *KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân + Hợp tác + Đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bốn anh tài Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời - hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi: 1) Những chi tiết nói lên sức khỏe và tài 1) + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người ăn đặc biệt Cẩu Khây? lúc hết chõ xôi, 10 tuổi sức đã trai 18 Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết trừ diệt cái ác 2) Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài 2) - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm vồ gì? đóng cọc Lấy Tay Tát Nước có thể dùng tay để - Nhận xét, cho điểm tát nước Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ B/ Dạy-học bài mới: thành lòng máng dẫn nước vào ruộng 1) Giới thiệu bài: Phần đầu truyện Bốn anh - Lắng nghe tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây Phần cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài nào để diệt trừ yêu tinh - Cho hs xem tranh minh họa SGK - Quan sát miêu tả chiến đấu liệt bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh 2) Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: S/13 - Cuộc chiến đấu liệt bốn anh em - hs đọc toàn bài Cẩu Khây với yêu tinh diễn nào, cô mời bạn đọc toàn bài cho lớp cùng nghe - HD chia đoạn, nêu cách đọc đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn bài (2 lượt) - hs đọc + Lượt 1: Rèn phát âm - Rèn phát âm các từ: sống sót, núc nác, khoét máng + Lượt 2: Giải nghĩa từ: núc nác, núng - Một số hs đọc, giải nghĩa từ - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe - Bài này đọc với giọng nào? - Hồi hộp đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập đoạn b) Tìm hiểu bài: *KNS sau, trở lại nhịp khoan thai đoạn kết - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH - Đọc thầm đoạn + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh - Cùng người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy cùng ai? (HS TB-Y) Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp + Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống và đã giúp đỡ nào? sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ (3) (HS TB-Y) - Y/c hs đọc thầm đoạn + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Đọc thầm đoạn + Có phép thuật phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng làng mạc + Thuật lại chiến đấu bốn anh em + Yêu tinh trở nhà, đập cửa ầm ầm Bốn anh chống yêu tinh? em đã chờ sẵn Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò (HS K-G) đầu vào, lè cái lưỡi dào núc nác, trợn mắt xanh lè Nắm Tay Đóng Cọc đấm cái làm nó gãy gần hết hàm Yêu tinh bỏ chạy Bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo nó Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi yêu tinh đau quá hét lên dội, gió bão ầm ầm, đất trời tối sầm lại Đến thung lũng, nó dừng lại phun nước ngập cánh đồng Nắm Tay Đóng cọc be bờ ngăn nước, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm, Móng Tay Đục Máng khơi dòng nước Mặt đất cạn khô Yêu tinh núng phải quy hàng - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài phi yêu tinh? thường: đánh có bị thương, phá phép thần thông nó Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã c) HD hs đọc diễn cảm thắng yêu tinh, buộc nó phải quy hàng - Gọi hs đọc lại đoạn bài - hs đọc đoạn bài - Y/c hs lắng nghe, tìm từ ngữ cần - Những từ ngữ cần nhấn giọng là: vắng teo, lăn nhấn giọng ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, ầm ầm, tối sầm, mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, khoét máng, - Treo đoạn văn hs luyện đọc quy hàng - GV đọc mẫu - Lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Một số HS thi đọc C/ Củng cố, dặn dò: - Lớp nhận xét - Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - HS trả lời - Kết luận nội dung bài (mục I) - Vài hs đọc - Về nhà tiết tục luyện đọc, kể lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe - Bài sau: Chuẩn bị bài chính tả Cha đẻ lốp xe đạp TOÁN: PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có mẫu số, tử số; biết đọc , viết phân số Bài tập cần làm: Bài 1, bài Bài 3* và bài 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Các mô hình và hình vẽ SGK - Thiết bị dạy, học toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Trong bài "giây, kỉ", - Lắng nghe các em đã biết 1/3 phút, 1/2 kỉ, 1/3 ngày, 1/4 (vừa nói vừa viết các số lên bảng) (4) Các số này gọi là gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu phân số: - Đính hình tròn chia thành phần lên bảng - Hình tròn chia thành phần nhau? - Trong phần đó đã tô phần? - Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần Ta nói: đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Vừa nói vừa viết: năm phần sáu viết là 5/6, viết số 5, gạch ngang, viết số gạch ngang và thẳng cột với số - Đọc mẫu: năm phần sáu - Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 2) Ý nghĩa tử số, mẫu số - Mẫu số là STN viết gạch ngang MS cho biết hình tròn chia thành phần - Tử số là STN viết trên gạch ngang Tử số cho biết phần đã tô màu 3) Ví dụ - Gắn hình tròn chia thành phần lên bảng + Hình tròn chia thành phần nhau? + Đã tô màu phần? + ta có phân số 1/2 - Các em hãy lấy 1/2 hình tròn đã tô màu - Gắn hình vuông chia thành phần lên bảng (mẫu số là thì có thể đọc là tư) + Phân số 3/4 có tử số là bao nhiêu? mẫu số là bao nhiêu? - Các em hãy lấy 3/4 hình vuông đã tô màu - Gắn hình vuông lên bảng + đọc phân số phần đã tô màu + gọi là gì? gọi là gì? - Các số : 5/6, 1/2, 3/4, 4/7 gọi là gì? + Mỗi phân số có gì? - Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là STN viết trên gạch ngang Mẫu số là STN khác viết gạch ngang 4) Thực hành: Bài 1: Gọi hs nêu y/c a) - Y/c hs làm vào bảng, kết hợp hỏi mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? - Hs lấy hình tròn từ thiết bị - Được chia thành phần - Đã tô phần - Vài hs đọc: năm phần sáu - Lắng nghe - phần - phần - HS đọc phần hai - Lấy hình tròn từ thiết bị - Tử số là 3, mẫu số là - Lấy hình vuông từ thiết bị - Đọc: bốn phần bảy - gọi là mẫu số, gọi là tử số - Là phân số - Tử số và mẫu số - Lắng nghe - hs đọc (HS TB-Y) - 2/5, 5/8, 3/4, 7/10, 3/6, 3/7 + 2/5, mẫu số cho biết hình chữ nhật đã (5) Bài 2: Gọi hs nêu y/c bài *Bài 3: Gọi hs nêu y/c (HS K-G) - Cho hs làm vào B kết hợp hỏi tử số, mẫu số *Bài 4: Gọi hs đọc các phân số C/ Củng cố, dặn dò: - Mỗi phân số có gì? - Tử số là gì? viết đâu? - Mẫu số là gì? viết đâu? - Bài sau: Phân số và phép chia STN chia thành phần nhau, tử số là cho biết đã tô màu phần + 5/8, mẫu số cho biết hình tròn đã chia thành phần nhau, tử số là cho biết đã tô màu phần - hs đọc y/c bài - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - Đối chiếu với bài tập trên bảng sửa miệng Ở dòng 2: phân số là 8/10 có tử số là 8, mẫu số là 10 Ở dòng 3: phân số 5/12 có tử số là 5, mẫu số là 12 Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 3/8 Ở dòng 6: phân số có tử số là 12, mẫu số là 55, phân số đó là: 12/55 - HS nêu y/c - Cả lớp làm vào B a) 2/5, b) 11/12 c) 4/9, d) 9/10, e) 52/84 - HS đọc các phân số - Tử số và mẫu số - Tử số là STN viết trên gạch ngang - Mẫu số là STN khác viết gạch ngang Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, (3) a / b II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm viết nội dung BT2a, 3a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Kim Tự tháp Ai Cập - Đọc cho hs viết vào bảng con: sáng sủa, - HS viết vào B xếp, tinh xảo Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC học - Lắng nghe 2) HD hs nghe-viết: - Đọc toàn bài lượt - Y/c hs nêu các từ khó viết bài - HS nêu - HD hs phân tích và viết vào Bảng - HS phân tích và viết vào Bảng các từ: Đân-lớp, nước Anh, nẹp sắt, xóc, suýt ngã - Gọi hs đọc lại các từ khó - vài hs đọc - Các em chú ý chữ số bài: XIX, - Lắng nghe, ghi nhớ 1880 (6) - Trong viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Y/c hs gấp SGK Đọc câu (mỗi câu lượt) - Đọc toàn bài lần - Chấm chữa bài, y/c hs đổi kiểm tra - Nhận xét chung 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a) Các em hãy đọc thầm khổ thơ , lựa chọn âm tr/ch để điền vào chỗ trống cho đúng - Dán bảng nhóm lên bảng, Y/c hs đại diện nhóm lên thi điền nhanh vào chỗ trống - Cùng hs nhận xét (chính tả, phát âm) Bài 3a) Các em hãy đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung truyện - Nghe, viết, kiểm tra - Viết vào vơ - Soát lại bài - Đổi kiểm tra - HS tự làm bài - hs lên thực Chuyền vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười - Nhà bác học đãng trí tới mức phải tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào? - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Dán bảng nhóm lên bảng, Y/c dãy, - HS lên thực dãy cử bạn lên thi tiếp sức - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Đọc lại đoạn văn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài (nếu sai nhiều ) - Kể lại truyện cho người thân nghe - Bài sau: Nhớ-viết: Chuyện cổ tích loài người KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… KNS*: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các hành động gây ô nhiễm không khí - Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá cá hành động liên quan tới ô nhiễm không khí II/ Đồ dùng dạy-học: - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống - hs lên bảng trả lời bão 1) Nêu tác hại bão gây ra? 1) Bão thường làm đỗ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại Bão to có lốc có thể bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây cối, gây thiệt hại mùa màng 2) Nêu số cách phòng chống bão mà em 2) Theo dõi tin thời tiết, tìm cách bảo biết vệ nhà cửa, sản xuất, cần người phải đến nơi trú ẩn an toàn Ở TP cắt điện, (7) - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết không khí có nơi kể chỗ rỗng vật, không khí cần cho sống sinh vật Nhưng không khí không phải lúc nào lành Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí Mục tiêu: Phân biệt không khí và không khí bẩn KNS*1 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi quan sát các hình SGK/78,79 và nói với hình nào thể bầu không khí sạch? Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm? - Gọi các nhóm trình bày vùng biển ngư dân không nên khơi vào lúc có gió to - HS lắng nghe - Chia nhóm đôi thảo luận - Trình bày + Hình cho biết nơi có không khí sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng + Hình cho biết nơi không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà máy nhả đám khói đen trên bầu trời Những lò phản ứng hạt nhân nhả khói Hình 3: cảnh ô nhiễm đốt chất thải nông thôn Hình 4: cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy lại xả khí thải và tung bụi Nhà cửa san sát, phía xa nhà máy hoạt động nhả khói trên bầu trời - Nhớ lại bài cũ, bạn nào hãy cho biết không khí - Không khí suốt, không màu, không có tính chất gì? mùi, không vị, không có hình dạng định - Thế nào là không khí sạch? - Không khí là không khí không có (HS TB-Y) thành phần gây hại đến sức khỏe người - Thế nào là không khí bị ô nhiễm? - Không khí bị ô nhiễm là không khí có (HSK-G) nhiều bụi, khói, mùi hôi thối rác Kết luận: Không khí là không khí - Lắng nghe suốt, không màu, không mùi, không vị, chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe người Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi,vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ người và các sinh vật khác * Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Mục tiêu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí KNS*2 - Dựa vào vốn hiểu biết qua xem báo, đài, ti vi - Chia nhóm thảo luận (8) phim ảnh các em hãy thảo luận nhóm và cho biết nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Trình bày Do khói thải nhà máy Khói, khí độc các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải Bụi, cát trên đường tung lên có quá nhiều phương tiện tham gia gai thông - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không Mùi hôi thối, vi khuẩn rác thải thối khí địa phương em? rữa Khói, bếp số gia đình Đốt rừng, đốt nướng làm rẫy Sử dụng nhiều chất hóa học, phân bón thuuốc trừ sâu Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm không Vứt rác bừa bãi tạo chỗ cho vi khuẩn khí bị ô nhiễm, chủ yếu là do: - HS nối tiếp phát biểu + Bụi: bụi tự nhiên, bụi hoạt động - Lắng nghe người các vùng đông dân, bụi đường xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi công trường xây dựng + Khí độc: các khí độc sinh lên men, thối các sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu,xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học - Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì? Gây bệnh viêm phế quản Gây bệnh ung thư phổi Gây các bệnh mắt Gây khó thở Làm cho các loại cây hoa, không lớn C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/79 - Vài hs đọc - Em phải làm gì để bảo vệ bầu không khí - Không vứt rác bừa bãi, tiểu, tiêu lành? đúng nơi qui định, - Giáo dục: cần giữ vệ sinh môi trường không khí lành - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Bảo vệ bầu không khí Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2013 TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia Bài tập cần làm bài 1, bài và bài II/ Đồ dùng dạy-học: Thiết bị dạy toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phân số hs lên bảng Gọi hs lên bảng - HS viết bất kì phân số, và đọc phân số GV viết (chỉ tử số, mẫu số) - Nhận xét, cho điểm - HS thực hiện: 12 : = 4, 42 : = (9) B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong thực tế toán học, thực chia STN cho STN khác thì không phải lúc nào chúng ta tìm thương là STN (VD: : 4), thương phép chia này viết nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Phát và giải vấn đề: a) Trường hợp có thương là STN - Có cam, chia cho bạn thì bạn cam? - Thực phép tính gì để biết bạn cam? - Các số 8; gọi là gì? số gọi là gì? - Kết phép chia STN cho STN (khác 0) là số gì? Kết luận: Khi thực chia STN cho STN khác 0, ta có thể tìm thương là STN Nhưng, không phải lúc nào ta b) Trường hợp thương là phân số - Nêu: có cái bánh, chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái bánh? - Muốn biết em bao nhiêu phần cái bánh, em làm sao? - : mấy? Chúng ta cùng tìm kết phép chia này - Hãy thảo luận nhóm đôi tìm cách chia cái bánh cho bạn? - Lắng nghe - Mỗi bạn có cam (HS TB-Y) - Phép chia - hs lên bảng viết : = (quả cam) (HS TB-Y) - là các STN - Kết phép chia STN cho STN khác là STN - lắng nghe - Suy nghĩ - Em lấy 3: - Thảo luận nhóm đôi và trả lời: Chia cái bánh thành phần chia cho bạn, bạn nhận phần Lần lượt chia thì bạn nhận phần tư cái bánh - Vậy : mấy? - : = 3/4 - Ghi bảng: : = 3/4 - Vài hs đọc: chia 3/4 - Thương phép chia 3: là gì? - Là phân số c) Em có nhận xét gì tử số và mẫu số - Tử số là SBC và mẫu số là số chia thương 3/4 và số bị chia, số chia phép chia 3: 4? Kết luận: Thương phép chia STN cho - Vài hs đọc nhận xét SGK STN (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là SBC và mẫu số là số chia - Gọi hs lên viết ví dụ - Vài hs lên bảng thực 3) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực vào B - HS thực B : 7:9= 7/9; 5:8= 5/8; 6:19= (HS TB-Y) 6/19 1:3= 1/3 Bài 2: Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm - hs lên bảng thực vào nháp (HS TB-Y) 36:9 = 36/9 = ; 88:11 = 88/11 = Bài 3: Gọi hs đọc y/c phần a - hs đọc y/c - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào (10) làm vào B (HS TB-Y) B b) Mọi số tự nhiên có thể viết dạng = 6/1; = 1/1; 27 = 27/1; = 0/0; = 3/3 phân số nào? (HS K-G) - Mọi STN có thể viết thành phân số - Gọi hs đọc nhận xét SGK có mẫu số là C/ Củng cố, dặn dò: - Vài hs đọc - Vì mẫu số phải khác không? - Gọi HS đọc nhận xét c) SGK - Vì không có phép chia cho số - Về nhà xem lại bài - hs đọc - Bài sau: Phân số và phép chia STN (tt) Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì ? ( BT3) II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm viết rời câu văn BT1 - tờ giấy trắng để hs làm BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT: Tài Gọi hs lên bảng làm BT 1,2, đọc thuộc lòng hs lên bảng thực câu tục ngữ BT3 Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các tiết học trước đã giúp - Lắng nghe các em nắm phận CN và VN kiểu câu kể Ai làm gì? Tiết học hôm các em tiếp tục luyện tập để nắm cấu tạo kiểu câu này 2) HD luyện tập: Bài tập 1,2: Gọi hs đọc nội dung bài tập - hs đọc, lớp theo dõi SGK - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn và tìm - Tự làm bài và nêu: câu 3, 4, 5, các câu kể Ai làm gì? - Dán tờ phiếu ghi các câu kể - HS lên bảng xác định lên bảng, gọi hs lên xác định CN, VN + Tàu chúng tôi // buông neo vùng biển (HS TB-Y) Trường Sa + Một số chiến sĩ //thả câu + Một số khác // quây quần trên boong sau cá hát, thổi sáo + Cá heo // gọi quây đến thành tàu để chia vui Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc to trước lớp - Đề bài y/c các em làm gì? - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể công việc trực nhật lớp tổ em đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì? - Các em nhớ công việc trật nhật là tổ - Lắng nghe không phải mình em Em viết vào phần thân bài, kể công việc cu thể người, không cần viết hoàn chỉnh (11) bài - Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho hs) (HS K-G) - Tự làm bài - Nối tiếp đọc đoạn văn đã viết và nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì? - Những hs làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết - Nhận xét - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn * Sáng ấy, chúng em đến trường sớm có đoạn văn viết đúng y/c, viết chân thực, ngày Theo phân công tổ trưởng , sinh động chúng em làm việc Hai bạn Ngàn, Tuyền quét thật lớp Bạn Tồn và Thanh kê dọn lại bàn ghế Bạn Ngân lau bàn cô giáo, lau bảng lớp Bạn tổ tổ trưởng thì quét trước cửa lớp Còn em thì xếp cái ghế ngồi chào cờ chưa để đúng chỗ Chỉ C/ Củng cố, dặn dò: loáng, chúng em đã làm xong - Về nhà viết tiếp đoạn văn kể việc trật nhật tổ em (nếu chưa hoàn thành) - Bài sau: MRVT: Sức khoẻ - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 01 tháng 01 năm 2014 Môn: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết dán ý kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể câu chuyện Bác đánh cá - hs thực y/c (HS kể tranh, HS kể và gã thần và nêu ý nghĩa câu chuyện tranh còn lại) - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Các em đã nghe, đã đọc nhiều - Lắng nghe truyện ca ngợi tài năng, sức khỏe người Hôm nay, các em thi kể câu chuyện thuộc chủ đề đó, xem là người có câu chuyện hay và kể hấp dẫn - Y/c hs giới thiệu nhanh chuyện em - HS giới thiệu mang đến lớp 2) HD hs kể chuyện a) HD hs hiểu yêu cầu đề bài - Gọi hs đọc đề bài, gợi ý 1,2 - hs đọc - Nhắc nhở: Các em nhớ chọn đúng câu - Lắng nghe chuyện đã đọc đã nghe người có tài các lĩnh vực khác nhau, mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe), nhân vật nêu sách là nhân vật các em đã (12) biết qua các bài học SGK, bạn nào chọn kể nhân vật thì các em không điểm cao so với các bạn có câu chuyện ngoài SGK - Các em hãy nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị và nêu rõ chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật là gì, em đã nghe đọc câu chuyện đâu - HS nối tiếp nêu câu chuyện mình Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vua máy tính Bin Ghết-một người giàu có hành tinh, tôi đã đọc sách giới thiệu đời và nghiệp Bin Ghết Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Ông Phùng Hưng đánh hổ" Câu chuyện kể sức khoẻ phi thường, mình diệt hổ ông Phùng Hưng, chú tôi đã kể cho tôi b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghe câu chuyện này nghịa câu chuyện - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC - hs đọc Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy nào, đâu? Diễn biến câu chuyện Kết thúc câu chuyện (số phân tình trạng nhân vật chính) Trao đổi cùng các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, câu - Lắng nghe chuyện quá dài, cô cho phép các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có kiện, ý nghĩa, có bạn muốn nghe tiếp, em kể cho các bạn nghe vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc - Y/c hs kể nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa - HS thực hành kể nhóm đôi câu chuyện - Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài - hs đọc KC Nội dung câu chuyện có hay, có không Giọng kể, cử Khả hiểu câu chuyện người kể - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - HS xung phong kể trước lớp và nói ý nghĩa (HS K-G) câu chuyện mình - Y/c hs trao đổi với câu chuyện Bạn thích chi tiết nào truyện? Chi tiết nào truyện làm bạn cảm động nhất? - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu Vì bạn yêu thích nhân vật truyện? chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe - Chuẩn bị nội dung tiết KC tuần sau: KC người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em thích Nhận xét tiết học (13) Môn : Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 2* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: - Sử dụng thiết bị dạy toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phân số và phép chia STN Gọi hs lên thực bài 1,2 SGK/108 - hs lên bảng thực Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe tiếp tục tìm hiểu phân số và phép chia STN 2) Phát và giải vấn đề * Phép chia STN cho STN khác a) Nêu ví dụ 1: Có cam, chia - Lắng nghe, theo dõi cam thành phần Văn ăn cam và 1/4 cam Viết phân số phần cam Vân đã ăn - Vân đã ăn cam tức là đã ăn phần? (đính hình tròn chia làm phần nhau) - phần - Ta nói Vân ăn phần hay 4/4 cam - Vân ăn thêm 1/4 cam tức là ăn thêm phần nữa? (đính hình tròn chia phần nhau, đã tô màu phần) - là ăn thêm phần - Như Vân đã ăn tất phần? - Mỗi cam chia thành phần Vân đã ăn phần Vậy số cam Vân đã - Vân đã ăn tất là phần ăn là bao nhiêu? - Số cam Vân đã ăn là 5/4 - Y/c hs lấy từ hộp thiết bị hình minh họa cho - HS lấy hình 5/4 từ thiết bị phân số 5/4 b) Nêu ví dụ 2: Có cam, chia cho - Lắng nghe người Tìm phần cam người? - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách chia - Thảo luận, trình bày: Chia cam cam cho người thành phần Lần lượt đưa cho người phần, tức là 1/4 cam Sau lần chia thế, người phần cam hay 5/4 cam - Sau chia cam cho người, thì số - Là 5/4 cam cam người là bao nhiêu? - 5/4 mấy? - : = 5/4 Kết luận: 5/4 (quả cam) là kết phép - Lắng nghe chia cam cho người Ta có 5:4 = 5/4 c) Nhận xét: - Hãy so sánh 5/4 và (y/c hs giải thích) - 5/4 > vì 5/4 cam gồm cam và (14) - Ta viết: 5/4 > 1/4 cam, đó 5/4 nhiều cam - Em có nhận xét gì tử số và mẫu số - Tử số lớn mẫu số phân số 5/4 ? - Từ nhận xét trên ta rút điều gì? - Phân số 5/4 có tử số lớn mẫu số, phân số đó lớn - Hay nói cách khác: Những phân số có tử số - Lắng nghe lớn mẫu số thì phân số đó lớn - Gọi hs lên bảng viết : dạng phân số - hs lên bảng viết : = 4/4 = và dạng STN - Gv viết: 4/4 = - Y/c hs nêu nhận xét - Phân số 4/4 có tử số mẫu số nên phân số đó - Bạn nào nêu cách tổng quát? - Các phân số có tử số và mẫu số thì - Y/c hs so sánh 1/4 và - 1/4 < - Y/c hs nêu nhận xét - Phân số 1/4 có mẫu số bé tử số nên số - Viết 1/4 < đó nhỏ - Y/c hs nêu lại: nào là phân số lớn 1, - Vài hs nêu 1, nhỏ ? 3) Thực hành - HS thực B Bài 1: Y/c hs thực B 9:7= 9/7; 8:5 = 8/5; 19:11= 19/11; 3:3 =3/3; (HS TB-Y) 2:15= 2/15 - hs đọc y/c *Bài 2: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) - hs lên thực (hình 1: 7/6, hình 2: Đính hình vẽ SGK lên bảng, gọi hs lên 7/12 ) bảng viết vào phía phân số thích hợp Bài 3: Viết các phân số lên bảng, y/c - hs lên bảng thực hs nêu các phân số bé 1, 1, lớn a) 3/4 < 1; 9/14 < 1; 6/10 < 1 b) 24/24 = - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn làm c) 7/5 > 1; 19/17 > đúng, nhanh C/ Củng cố, dặn dò: - hs nêu trước lớp - Thế nào là phân số lớn 1, 1, bé 1? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập Môn: TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc ít khổ thơ) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bốn anh tài Gọi hs lên bảng đọc và TLCH: - hs lên bảng đọc và trả lời 1) Thuật lại chiến đấu bốn anh em 1) HS trả lời Cẩu Khây chống yêu tinh? (15) 2) Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng 2) Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài yêu tinh? phi thường, họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh 3) Ý nghĩa câu chuyện này là gì? 3) Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu - Nhận xét, cho điểm tinh cứu dân bốn anh em Cẩu Khây B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Năm 1924, ngư dân - Lắng nghe tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã (Thanh Hóa) thứ đồ cổ đồng trồi lên trên bãi đất Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến khai quật và sưu tầm thêm hàng trăm cổ vật đủ loại Các cổ vật này thể trình độ văn minh người Việt xưa Địa điểm này thuộc đất huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là văn hóa Đông Sơn Trong bài đọc hôm nay, các em tìm hiểu cổ vật đặc sắc văn hóa Đông Sơn Đó là trống đồng Đông Sơn 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc đoạn ( đọc lượt) + Đoạn 1: Từ đầu có gạc + Đoạn 2: Phần còn lại + Lượt 1: HD hs phát âm các từ khó - HS rèn phát âm: xếp, hươu nai có gạc, bài muông thú + HD hs ngắt nghỉ câu văn khá dài + Hs đọc Niềm tự hào chính đáng chúng ta văn hóa Đôn Sơn/chính là sưu tập trống đồng phong phú Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/ hay cảm tạ thần linh + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ ngữ - HS khai thác nghĩa phần chú giải bài - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Gv đọc mẫu - Lắng nghe - Bài này đọc với giọng nào? - Giọng tự hào b) Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc thầm đoạn để trả lời các câu - Đọc thầm đoạn hỏi: (HS TB-Y) + Trống đồng Đông Sơn đa dạng + Cả hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách nào? trang trí, xếp hoa văn + Hoa văn trên mặt trống đồng tả + Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, nào? hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các - Đọc thầm đoạn câu hỏi: + Những hoạt động nào người + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi miêu tả trên trống đồng? kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ (16) + Vì có thể nói hình ảnh người chiếm + Vì hình ảnh hoạt động vị trí bật trên hoa văn trống đồng? người là hình ảnh rõ trên hoa (HS K-G) văn Những hình ảnh khác (ngôi sao, hình tròn, chim bay, hươu nai, đàn cá lội, ghép đôi muôn thú ) góp phần thể người-con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; người nhân hậu; người khát khao sống hạnh phúc, ấm no + Vì trống đồng là niềm tự hào chính - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang đáng người VN ta? trí đẹp, là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc VN là dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững c) HD đọc diễn cảm - hs đọc to trước lớp - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe, nhận xét - Y/c hs chú ý lắng nghe xem bạn đã biết nhấn giọng từ nào - Lắng nghe, ghi nhớ - kết luận giọng đọc đúng và từ cần nhấn giọng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn - lắng nghe + Gv đọc mẫu - luyện đọc nhóm đôi + Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay C/ Củng cố, dặn dò: - vài hs trả lời - Bài Trống đồng Đông Sơn nói lên điều gì? - vài hs đọc lại - kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà kể nét đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe - Bài sau: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Nhận xét tiết học Môn: KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I/ Mục tiêu: Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,… KNS*: - Kĩ trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí - Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí @Giảm tải CV5842: Không yêu cầu HS vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí GV HD, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm GDBĐKH: - Thu gom, phân loại và xử lí rác, giảm lượng khí thải độc hại xe có động và nhà máy, giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cấy xanh là bảo vệ môi trường làm giảm nhẹ BĐKH II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Không khí bị ô nhiễm - hs trả lời 1) Thế nào là không khí sạch? 1) Không khí là không khí không (17) có thành phần gây hại đến sức khỏe người 2) Thế nào là không khí bị ô nhiễm? 2) Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi thối rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật 3) Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì 3) Gây bệnh viêm phế quản, bệnh ung thư đời sống người, động vật, thực vật? phổi, bệnh mắt, gây khó thở - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết không khí - HSlắng nghe bị ô nhiễm gây hại lớn cho người và động vật chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu - Làm việc nhóm đôi không khí lành? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp - Lần lượt trình bày bảo vệ bầu không khí + Những việc nên làm để bảo vệ bầu không Mục tiêu: Nêu việc nên và không nên khí thể qua các hình vẽ : làm để bảo vệ bầu không khí Hình 1: các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh KNS* bụi - Các em hãy quan sát các hình SGK/80,81 Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để thảo luận nhóm đôi và nói cho nghe tránh bốc mùi hôi thối và khí độc việc nào nên làm, không nên làm để Hình 3: Nấu ăn bếp cải tiến tiết kiệm bảo vệ bầu không khí củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, - Gọi hs trình bày tránh cho người đun bếp hít phải Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp qui cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi qui định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường Hình 6: Cảnh thu gom rác TP làm đường phố đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt để giữ cho bầu không khí + Việc không nên làm để bảo bệ bầu không khí thể qua hình Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây nhiều KNS* khói và khí thải độc hại - Bản thân em, gia đình và địa phương nơi em - HS nối tiếp phát biểu: đã làm gì để bảo vệ bầu không khí Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường sạch? học, khu vui chơi công cộng địa phương (HS K-G) Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến có ống khói Đổ rác đúng nơi qui định Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, nơi vui chơi, nơi học tập Xử lí phân, rác hợp lí Kết luận: Chống ô nhiễm không khí - Lắng nghe cách: Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu và nhà máy, giảm (18) khói đun bếp, Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ - Thực việc làm bảo vệ bầu không cho bầu không khí lành khí C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/81 - Vài hs đọc to trước lớp * BĐKH - Thu gom, phân loại và xử lí rác, giảm lượng khí thải độc hại xe có động Hs lắng nghe và nhà máy, giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cấy xanh là bảo vệ môi trường làm giảm nhẹ BĐKH - Bài sau: Âm Môn: Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ Mục tiêu: - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dụng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng là trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hốt hoảng và rút chạy + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập: + Thua trận Chi Lăng và số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút vế nước Lê lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê - Nêu các mẩu chuyện Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần…) II/ Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập hs - Lược đồ trận Chi Lăng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nước ta cuối thời Trần hs lên bảng trả lời 1) Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối 1) Vua quan ăn chơi sa đọa, kẻ co thời Trần? ùquyền ngang nhiên vơ vét nhân dân để làm giàu, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 2) Do đâu nhà Hồ không chống quân Minh 2) Vì nhà Hồ dựa vào quân đội, chưa đủ xâm lược? thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức - Nhận xét, cho điểm mạnh đoàn kết các tầng lớp xã hội B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Gọi hs đọc nội dung hình - Đền thờ vua Lê Thái Tổ SGK/46 - Ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có - Lắng nghe công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập triều Hậu Lệ Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống quân (19) Minh 2) Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ không đoàn kết toàn dân nên kháng chiến thất bại (1407) Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhiều khởi nghĩa nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xứơng Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn 3) Hoạt động 2: Khung cảnh Ải Chi Lăng - Treo lược đồ trận Chi Lăng và y/c hs quan sát hình - Y/c hs đọc thông tin SGK - Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào nước ta? (HS TB-Y) - Thung lũng có hình nào? (HS K-G) Kết luận: Tại ải Chi Lăng lãnh đạo Lê Lợi, quân dân ta lại giành thắng lợi vẽ vang đây Chúng ta cùng tìm hiểu trận đánh lịch sử này 4) Hoạt động 3: Trận Chi Lăng - Lê Lợi đã bố trí quân ta Chi Lăng nào? (HS TB-Y) - Y/c hs thảo luận nhóm các câu hỏi sau + Nhóm 1,2: Khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động nào? + Nhóm 3,4: Kị binh nhà Minh đã phản ứng nào trước hành động quân ta? + Nhóm 5,6: Bộ binh nhà Minh bị thua trận sao? + Nhóm 7,8: Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Gọi hs dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - Lắng nghe - Quan sát lược đồ - hs đọc to trước lớp - Ở tỉnh Lạng Sơn - Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục - Lắng nghe - Cho quân ta mai phục chờ địch hai bên sườn núi và lòng khe - Chia nhóm thảo luận + Khi quân địch đến, kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải + Kị binh giặc thấy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân phía sau chạy + Khi kị binh giặc bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang sấm dậy Lập tức hai bên sườn núi, chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi Liễu Thăng bị giết trận + Quân địch gặp phải mai phục quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân - hs khá trình bày (20) 5) Hoạt động 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng - Quân Lê Lợi đã dùng kế gì để đánh giặc? - Dùng kế nhử quân Liễu Thăng vào ải Chi Lăng - Sau trận Chi Lăng thái độ quân Minh - Quân Minh xin hàng và rút nước sao? Kết luận: Trong trận chi Lăng, nghĩa quân - lắng nghe Lam Sơn đã thể thông minh và tài quân kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận dụ địch có đường vào ải mà không có đường khiến chúng thất bại và quân ta đã thắng lợi hoàn toàn C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài học SGK/46 - vài hs đọc to trước lớp - Về nhà kể lại diễn biến trận Chi Lăng cho người thân nghe - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 02 tháng 01 năm 2014 Môn: TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Biết viết hoàn cảnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ phần ( mở bài, thnâ bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật III/ Đề bài: Tả cặp sách em (Treo bảng lớp viết dàn bài, y/c hs dựa vào dàn bài để hoàn thành bài viết mình) - Bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương Môn: TOÁN LUYỆN TẬP Biết cáh tính diện tích hình bình hành Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài và bài 4*, 5* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: - Biết đọc, viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phân số và phép chia STN - hs lên bảng thực 1) Viết thương phép chia sau : 5; 18 : 12; : 7; 10 : 11 dạng phân số 2) Thế nào là phân số lớn 1, 1, bé 1? cho ví dụ Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe luyện tập các kiến thức đã học phân số 2) HD luyện tập (21) Bài 1: Viết các số đo đại lượng lên bảng, gọi hs đọc Có 1kg đường, chia thành phần nhau, lấy sử dụng phần, tức là lấy sử dụng bao nhiêu kilôgam? Bài 2: Đọc phân số, y/c hs viết vào bảng - Một số hs đọc to trước lớp - Sử dụng 1/2 kg - Thực Bảng + Một phần tư: ¼ + Sáu phần mười: 6/10 + Mười tám phần tám mươi lăm: 18/85 + Bảy mươi hai phần trăm: 72/100 Bài 3: Gọi hs lên bảng viết, hs còn lại viết - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vào = 8/1; 14 = 14/1; 32 = 32/1; = 0/0; =1/1 *Bài 4: Tổ chức cho hs thi đua (HS K-G) - hs lên bảng thực viết phân số bé - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn viết 1, 1, lớn đúng, nhanh *Bài 5: Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB SGK - Theo dõi, quan sát và thực mẫu (HS K-G) - Vẽ lên bảng câu a,b , gọi hs lên bảng thực - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGK C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phân số - Nhận xét tiết học Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4) II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm viết nội dung BT1,2,3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc đoạn văn kể công - hs thực yêu cầu việc trực nhật lớp, câu kể Ai làm gì? đoạn viết - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Yc cần đạt - Lắng nghe bài học 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c (cả mẫu) - hs đọc y/c - Các em đọc thầm lại y/c bài, thảo luận - Thảo luận nhóm đôi nhóm đôi để hoàn thành y/c bài (phát bảng nhóm cho nhóm) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo - Trình bày luận a) TN hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí (22) b) TN đặc điểm thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm tìm - Nhận xét nhiều từ đúng Bài 2: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm tìm các từ ngữ - Thảo luận nhóm tên các môn thể thao mà nhóm em biết - Dán bảng bảng nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - 12 hs lên bảng thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc lại các từ nhóm mình - Trình bày tìm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm tìm - Nhận xét nhiều từ ngữ tên các môn thể thao - Y/c hs viết vào ít 15 từ - Viết vào VBT bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đầu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, bắn súng, leo núi, cờ vua, cờ tướng, Bài 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ để tìm từ ngữ thích hợp - Suy nghĩ, tự làm bài điền vào chỗ trống - Gọi hs trả lời (HS K-G) - Lần lượt trả lời a) Khỏe voi (trâu, hùm) b) Nhanh cắt (gió, chớp, điện, sóc) Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) - hs đọc y/c - Gợi ý: "Tiên" là ai? - Tiên là nhân vật truyện cổ tích , + Người "không ăn không ngủ" là người sống nhàn nhã trên trời, tượng trưng cho nào? sung sướng + "Không ăn không ngủ" khổ - Là người có sức khỏe tất nào? + Người "Ăn ngủ được" là người - Nghĩa là người có sức khỏe tốt sung sướng nào? chẳng kém gì tiên + "Ăn ngủ là tiên" nghĩa là gì? Kết luận: Chúng ta ăn ngủ thì ta có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên, người nào ăn ngủ không thì thường bị bệnh, tốn tiền mà lại còn thêm lo C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ bài - Bài sau: Câu kể Ai nào? Nhận xét tiết học Thứ sáu , ngày 03 tháng 01 năm 2014 Môn : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1) (23) - Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2) KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu: Trong HKI, các em đã học cách - Lắng nghe giới thiệu đặc điểm, phong tục địa phương qua tiết TLV giới thiệu trò chơi lễ hội quê em (tuần 16), tiết TLV hôm các em luyện tập giới thiệu nét đổi phố phường nơi em B/ HD hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT KNS*: - hs đọc to trước lớp, lớp theo dõi - Các em hãy đọc thầm bài Nét Vĩnh SGK Sơn, suy nghĩ để hoàn thành y/c bài - Trình bày a) Bài văn giới thiệu đổi địa Bài văn giới thiệu đổi xã phương nào? Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện (HS TB-Y) Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm b) Kể lại nét đổi trên - Người dân Vĩnh Sơn trước quen phát rẫy làm nương, đây mai đó, đã biết trồng lúa nước vụ/năm, suất khá cao Bà không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi - Nghề nuôi cá phát triển Nhiều ao hồ có sản lượng hàng năm rưỡi trên héc-ta Ước muốn người vùng cao chở cá miền xuôi bán đã thành thực - Đời sống nhân dân cải thiện: 10 hộ thì hộ có điện dùng, hộ có phương tiện nghe-nhìn, hộ có xe máy Đầu năm học 2000-2001, số hs đến trường tăng gấp rưỡi - Giúp hs nắm dàn ý bài giới thiệu so với năm học trước + Nét Vĩnh sơn là mẫu bài giới - lắng nghe thiệu Dựa theo bài mẫu đó, các em có thể lập dàn ý vắn tắt bài giới thiệu +Treo bảng phụ viết dàn ý - hs đọc + MB: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung) + TB: Giới thiệu đổi địa phương + Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi đó - hs đọc đề bài Bài tập 2: Gọi hs đọc đề bài KNS*: - Theo dõi - Phân tích đề: gạch chân: kể, đổi mới, xóm làng, phố phường em - Lắng nghe, ghi nhớ (24) - Nhắc nhở: Các em phải nhận đổi làng xóm, phố phường nơi mình để giới thiệu nét đổi đó - Có thể là: phát triển phong trào trồng cây - Những đổi đó là gì? gây rừng, phủ xanh đất trồng đồi trọc, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng, phố phường - Lắng nghe, suy nghĩ lựa chọn - Em chọn đổi hoạt động em thích có ấn tượng để giới thiệu (HS K-G) - Nếu không tìm thấy đổi mới, các em có thể giới thiệu trạng địa phương và mơ ước đổi mình Tôi muốn giới thiệu với các bạn phong - Gọi hs nối tiếp giới thiệu đổi trào giữ gìn thôn xóm nơi tôi địa phương sống Tôi muốn giới thiệu với các bạn phong trào phát triển chăn nuôi thôn tôi - Y/c hs giới thiệu nhóm KNS*: - Thực hành nhóm - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp - Một số hs thi giới thiệu trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn giới thiệu - Nhận xét địa phương tự nhiên, chân thực, hấp dẫn C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực - Về nhà viết lại vào bài giới thiệu mình - Thực treo ảnh - Tổ chức cho hs treo các ảnh đổi địa phương đã sưu tầm - Bài sau: Trả bài văn miêu tả đồ vật Môn: TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số Bài tập cần làm bài và bài 2* bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: băng giấy SGK III/ Các hoạt động học dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu: Nêu MĐ, YC bài học B/ Phát và giải vấn đề: a) HD hs hoạt động để nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nêu tính chất phân số - Cho hs xem băng giấy nhau, đặt băng - băng giấy giấy này lên băng giấy kia, gọi hs nhận xét - Dán băng giấy thứ lên bảng - Quan sát + Băng giấy thứ chia thành phần - phần nhau, đã tô màu phần nhau? đã tô màu phần? + hãy nêu phân số phần đã tô màu - 3/4 băng giấy đã tô màu băng giấy thứ nhất? - Dán băng giấy thứ hai - Quan sát + Băng giấy thứ hai chia thành phần - phần nhau, đã tô màu phần nhau? đã tô màu phần? + Hãy nêu phân số phần đã tô màu băng - 6/8 (25) giấy thứ hai? - Hãy so sánh phần tô màu băng giấy - Hay nói cách khác 3/4 băng giấy 6/8 băng giấy - Hãy so sánh 3/4 và 6/8 - Viết 3/4 = 6/8 và nói 3/4 và 6/8 là phân số b) Nhận xét: - Làm nào để từ phân số 3/4 ta có phân số 6/8? - Khi nhân tử số và mẫu số phân số cho cùng số tự nhiên khác thì ta gì? - Hãy tìm cách để từ phân số 6/8 ta có phân số 3/4? - Khi chia tử số và mẫu số phân số cho cùng STN khác ta gì? Kết luận: Ghi nhớ SGK và nói: đó là tính chất phân số - Gọi hs đọc lại bài học b) Thực hành: Bài 1: a) Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, lớp làm vào SGK b) Y/c hs làm vào B - Phần tô màu hai băng giấy - 3/4 = 6/8 - HS nêu: ta nhân tử số và mẫu số với - Ta phân số phân số đã cho - ta chia tử số và mẫu số cho - Ta phân số phân số đã cho - Nhiều hs đọc lại - Cả lớp làm vào SGK a) 2/5 = 6/15; 4/7 = 8/14; 3/8 = 12/32 6/15:3/3; 15/35:5/5=3/7; 48/16:8/8=6/2 b) 2/3=4/6; 18/60=3/10; 56/32=7/4; ¾=12/16 *Bài 2: Ghi biểu thức lên bảng, gọi hs lên - Lần lượt hs lên bảng thực hiện, lớp bảng lớp thực hiện, lớp làm vào làm vào (HS K-G) - Nếu nhân (hoặc chia) SBC và SC với (cho) - Không thay đổi cùng STN khác không thì giá trị thương nào? - Gọi hs nhắc lại - Vài hs nhắc lại *Bài 3: Gọi hs lên bảng thi đua - hs lên thực (HS K-G) - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn làm đúng, nhanh, giải thích đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nêu lại tính chất phân số - hs nêu to trước lớp - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Rút gọn phân số Môn: ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng Nam Bộ còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo (26) - Chỉ vị trí đồng Nam bộ, sông Tiền, sông Hậu trên đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, và kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu II/ Đồ dùng dạy-học: - Các đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh thiên nhiên Đồng Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định lớp B Bài mới: 1) Giới thiệu: Trong bài học trước, - Lắng nghe chúng ta đã tìm hiểu nhiều vùng khác VN Tiết địa lí hôm các em đến vùng đất phương nam, nơi có đồng lớn nước ta Đó là đồng Nam 2) Vào bài * Hoạt động 1: Đồng lớn nước ta - Gọi hs đọc mục SGK - hs đọc to trước lớp - Treo đồ địa lí TNVN: dựa vào đồ địa lí - Quan sát TNVN, lược đồ SGK, em hãy cho biết + ĐBNB nằm vị trí nào đất nước? - Ở phía nam nước ta + ĐBNB phù sa các sông nào bồi đắp nên? - Do sông Mê Công và sông Đồng Nai (HS TB-Y) bồi đắp nên - Gọi hs lên trên đồ vị trí ĐBNB và - hs lên bảng thực sông - Các em hãy them khảo SGK để nêu ĐBNB có + Nguồn gốc: phù sa hệ thống đặc điểm gì tiêu biểu? (nguồn gốc, diện sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi tích, địa hình, đất đai) đắp nên (HS K-G) + Diện tích: đồng có diện tích lớn nước ta + Địa hình: khá phẳng - Ngoài diện tích lớn, địa hình khá phẳng, + Đất: Đất phù sa, đất chua, đất mặn ĐBNB còn có nhiều vùng trũng ngập nước - hs lên xác định và đọc to trước lớp Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau Các em hãy xác định vùng này trên đồ - Gọi hs đọc nội dung hình - hs đọc: Đồng Tháp Mười - Các em hãy mô tả quang cảnh Đồng Tháp - Đồng Tháp Mười nước ngập mênh Mười mông có nhiều xuồng qua lại, nhiều cỏ, (HS K-G) cây tràm phát triển - Tràm chim Đồng Tháp Mười là nơi bảo tồn tự nhiên, loài động vật tiêu biểu là sếu đầu đỏ - HS trả lời phần nội dung - Tóm tắt nội dung và dán lên bảng - HS lên bảng trên đồ ĐBNB và + Nguồn gốc: phù sa hệ thống sông Mê nêu đặc điểm ĐBNB Công và sông và sông Đồng Nai bồi đắp nên + Diện tích: Đồng có diện tích lớn nước ta + Địa hình: khá phẳng + Đất: đất phù sa, đất chua, đất mặn - Gọi hs lên bảng so sánh ĐBNB và ĐBBB - hs lên bảng thực * Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh (27) rạch chằng chịt - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để nêu đặc - Thảo luận nhóm đôi và trả lời: Sông điểm sông Mê Công và giải thích vì Mê Công là sông nước ta sông này có tên là sông Cửu Long lớn giới, bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ biển đông Phần sông chảy qua VN có chiều dài trên 200 km chia thành nhánh, đổ biển đông nhánh nên có tên gọi là Cửu Long (chín rồng) - Gọi hs lên đoạn sông Mê Công chảy qua - HS nhánh sông Tiền, sông Hậu VN trên đồ đổ biển đông chín cửa trên lược đồ - Nêu và tìm số kênh lớn ĐBNB - HS nêu, kênh Vĩnh tế, Phụng Hiệp, Rạch Sỏi, Tháp Mười - Kênh Vĩnh Tế thuộc tỉnh nào? - Tỉnh An Giang - Đoạn sông chảy qua TPLX là nhánh sông nào? - Sông Hậu - Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ĐBNB - Chằng chịt nào? - Các em hãy hoạt động nhóm để trả lời các - Hoạt động nhóm đôi và đại diện nhóm câu hỏi: (phát câu hỏi) trả lời + Vì ĐBNB người dân không đắp đê + Không có lũ đột ngột D8BBB, vào ĐBBB? mùa lũ nước sông Mê Công lên xuống điều hòa + Mùa lũ mang lại thuận lợi gì cho người + tháo chua rửa mặn cho đất làm cho dân Miền Tây Nam bộ? đất màu mỡ phủ thêm phù - Vào mũa lũ người dân biết làm các nghề phụ sa, giăng lưới, bắt cá, trồng các loại rau sống - Lắng nghe nước, An Giang ta chủ trương sống chung với lũ Tuy nhiên, mùa khô ĐBNB thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt - Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào - Đông Nam Bộ xây hồ lớn Dầu mùa khô người dân ĐBNB đã làm gì? Tiếng, hồ Trị An, Tây Nam Bộ đào nhiều kênh rạch nối với các sông tạo nên mạng lưới sông ngòi chằng chịt - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - vài hs đọc C/ Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ kì diệu - Các em cử đại diện nam nữ, đội bạn Khi - Lắng nghe luật chơi, nghe câu hỏi để ghe xong câu hỏi, nhóm nào nhấn chuông trước nhấn chuông trả lời, đúng 10 điểm Nội dung: Câu có chữ cái nói lên đặc điểm: ĐBNB gấp Diện tích lần ĐBBB Câu có chữ cái nói lên nội dung: đây là loại Phù sa đất chủ yếu ĐBNB Đầy là tỉnh ĐBNB gồm Cà Mau chữ cái Đây là đồng có diện tích lớn thứ hai Bắc Bộ nước ta Tên sông bồi đắp nên ĐBNB bắt nguồn từ Mê Công Trung Quốc - Tuyên bố nhóm thắng (28) - Về nhà tìm hiểu thêm ĐBNB - Bài sau: Người dân ĐBNB (29)

Ngày đăng: 06/09/2021, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w