c Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các [r]
(1)SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ Văn (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) Phần I ĐỌC HIỂU (2.0 điểm) - Tnú không cứu vợ Tối đó Mai chết Còn đứa thì đã chết Thằng lính to béo đánh cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó Nhớ không Tnú, mày không cứu sống vợ mày Còn mày thì chúng nó bắt mày, tay mày có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại Còn tau thì lúc đó đứng đằng sau gốc cây vả Tau thấy chúng nó trói mày dây rừng Tau không nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay không Tau không ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Bọn niên thì đã vào rừng, chúng nó tìm giáo mác Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói cho cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!… Câu 1: Đoạn văn trên là lời ai? Nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Người kể chuyện nhắc nhắc lại chi tiết: Tnú không cứu vợ con, có hai bàn tay trắng nhằm mục đích gì? Câu 3: Từ câu chuyện đời Tnú và đoạn đời đau thương làng Xô Man, người kể chuyện rút chân lí lịch sử nào? Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) nêu suy nghĩ anh/ chị chân lí đó Phần II Làm văn (8 điểm) Câu 4: (3 điểm) Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau: Nghịch cảnh không là phép thử tình cảm mà còn là thước đo trí tuệ và lĩnh Câu 5: (5 điểm) Cảm nhận anh chị đoạn thơ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012, Tr.89) Từ đó, anh/chị suy nghĩ gì lý tưởng sống niên nay? (2) ………….………….Hết…………………… SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN I, NĂM 2015 Môn: NGỮ VĂN Câu Ý Nội dung 1 Đoạn văn trên là lời cụ Mết nói với dân làng Xô Man hoàn cảnh: Tnú sau ba năm lực lượng cấp trên cho thăm làng đêm Đêm đó, nàh cụ Mết, cụ đã kể lại câu chuyện đời Tnú và đoạn đời đau thương làng Xô Man cho làng nghe Người kể chuyện nhắc nhắc lại chi tiết: Tnú không cứu vợ con, có hai bàn tay trắng nhằm mục đích: khắc sâu bị kịch, nỗi đau T nú và làng Xô Man, nhấn mạnh việc muốn đấu tranh, bảo vệ người yêu thương thì phải có vũ khí chân lí lịch sử:Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! đoạn văn cần nêu được: đây là chân lí lịch sử rút từ máu xương người thân yêu Đây là quy luật tất yếu, bài học đúng với cách mạng Việt Nam không thời chống Mĩ Câu 4: Nghịch cảnh không là phép thử tình cảm mà còn là thước đo trí tuệ và lĩnh I Yêu cầu kĩ năng: - Biết kết hợp các thao tác nghị luận để làm bài văn nghị luận xã hội - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng rõ, lưu loát II Yêu cầu nội dung: Giới thiệu và giải thích vấn đề: - Nghịch cảnh là hoàn cảnh trớ trêu, nghịch lí, éo le mà người không mong muốn sống Ví dụ: ốm đau, tai nan, chiến tranh, xung đột,… - Nghịch cảnh không là phép thử tình cảm mà còn là thước đo trí tuệ và lĩnh: nghĩa là qua nghịch cảnh, người không hiểu thêm tâm hồn, tình cảm mình và người mà quan trọng hơn, thấy trí tuệ và lĩnh sống => Khẳng định ý nghĩa nghịch cảnh quá trình nhận thức và tự nhận thức cảu người Phân tích, bình luận ý kiến: - Nghịch cảnh là phần tất yếu sống Điểm 0.5 0,5 0.5 0.5 0,5 1,5 0,5 (3) - Qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm trái tim mình và trái tim người, thất tình cảm tập thể và dân tộc - Đối diện và vượt qua nghịch cảnh, người và dân tộc chứng tỏ tầm vóc trí tuệ và lĩnh mình - Phê phán quan niệm và hành động sai lầm: chạy trốn hay đầu hàng nghịch cảnh, thiếu tỉnh táo, sáng suốt gặp hoàn cảnh éo le, ngang trái, dễ thất bại công việc, chí bị kẻ thù lợi dụng Bài học nhận thức và hành động: - tự làm giàu cho tâm hồn và trí tuệ để có đủ sức mạnh vượt qua nghịch cảnh - sống yêu thương, đoàn kết, tỉnh táo để cùng chiến thắng nghịch cảnh với cộng đồng Về kỹ năng: - Biết vận dụng hợp lý các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận để viết bài nghị luận văn học đoạn thơ - Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ngôn ngữ sáng có cảm xúc Về kiến thức: - Bài viết cần đáp ứng số yêu cầu sau: a Giới thiệu tác giả, tác phâm, đoạn trích b Cảm nhận đoạn thơ: * Nội dung: - Đây là đoạn thơ thứ bài thơ Tây Tiến, khắc họa chân thật, sâu sắc hình tượng người lính Tây Tiến bút pháp thực và lãng mạn - Chân dung người lính khắc họa qua nét vẽ ngoại hình (toát lên vẻ oai phong, dằn) và vẻ đẹp tâm hồn (lãng mạn, mơ mộng, khát khao yêu)qua cái nhìn lãng mạn QD - Những người lính với ý chí, khát vọng cống hiến ,… đã lên đường và họ đã phải đối diện với khó khăn, hi sinh mát luôn kiên cường, bền gan vững chí - Hình ảnh hi sinh lặp lại khổ 1, nâng lên tầm khái quát mang tầm vóc sử thi, thần thoại - Nghệ thuật: Bút pháp thực kết hợp lãng mạn, hình ảnh lạ, sử dụng từ Hán Việt,… c Đánh giá: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1.5 1.5 0.5 (4) - Đoạn thơ làm toát lên vẻ đẹp hào hùng và hào hoa , đậm chất bi tráng người lính Tây Tiến - Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã tạo nên cái nhìn trọn vẹn hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp - Bài thơ thể rõ phong cách thơ Quang Dũng và khẳng định đóng góp nhà thơ phong trào thơ ca cách mạng d Liên hệ: Lý tưởng sống niên nay: 1.0 - Có nhiều điểm khác so với hệ cha anh - Hiện nay, nhiệm vụ chính niên là học tập, lao động để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tuy nhiên, bên cạnh đó nhiều niên phai nhạt lý tưởng, sống không xác định mục tiêu, phương hướng, không có trách nhiệm với thân, gia đình và xã hội,… SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Năm học 2014-2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài 180 phút Phần I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu đến Câu 4: (1) Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa dự báo, Việt Nam 40 năm để vượt qua mốc thu nhập trung bình 40 năm nghĩa là chúng ta, người đọc bài viết này đã già, già Thậm chí, có người có thể đã giới bên Nhưng điều nguy hiểm là không cá nhân, mà đất nước này đã già nua … (2) Cũng giống đời người, thời điểm dân số già là lúc quốc gia phải tiêu tốn tiền bạc đã tích lũy suốt “thời trẻ khỏe” để phục vụ cho giai đoạn không còn hoặc suy giảm khả sản xuất Chẳng hạn, năm 2009 bảy người làm phải “nuôi” người già Nhưng đến năm 2049, hai người làm việc đã phải gánh người già (chưa kể còn trẻ em) Khi ấy, chúng ta chưa tạo dựng kinh tế đủ mạnh, cùng tảng khoa học kỹ thuật phát triển thì gánh nặng an sinh xã hội nguy tụt hậu là lớn (3) Hành động vì tương lai từ lúc này, theo tôi, là điều cần thiết với xã hội Với người có thẩm quyền, cần cân nhắc và trân trọng đồng tiền ngân sách Nợ công khẳng định giới hạn an toàn Nhưng cần tính toán trước rằng, 10-20 (5) năm nữa, khoản nợ dồn lên vai cộng đồng dân số đã già, chưa nuôi thân, hồ là trả nợ Từng giọt dầu, mẩu tài nguyên… cần tiết kiệm Bởi đó chính là “của để dành” đất nước già, suất lao động đã sụt giảm (4) Trong bối cảnh đó, tôi nhận thấy, với phận hệ trẻ, nỗi sợ thời gian dường còn mơ hồ Họ dành thì buôn chuyện, chém gió thay vì tranh thủ phút, để học hỏi, phấn đấu, làm việc Tôi e, tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước chúng ta có thể già trước kịp giàu (Phan Tất Đức, Già trước giàu, Vn.Express,Thứ sáu, 26/9/2014 ) Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm) Câu 2: Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Tác dụng? (0,5 điểm) Câu 3: Theo tác giả, chúng ta, đất nước chúng ta cần làm gì để không rơi vào hoàn cảnh già trước kịp giàu? (0,5 điểm) Câu 4: Hãy viết đoạn văn (từ 5- dòng) nhận xét thái độ, quan niệm tác giả thể câu: Tôi e, tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước chúng ta có thể già trước kịp giàu (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Phải đâu mẹ riêng anh Mẹ là mẹ chúng mình thôi Mẹ không đẻ không nuôi Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong Ngày xưa má mẹ hồng Bên anh mẹ thức lo đau Bây tóc mẹ trắng phau Ðể cho mái tóc trên đầu anh đen Ðâu dốc nắng đường quen Chợ xa gánh nặng mẹ lên lần Thương anh thương bước chân Giống bàn chân mẹ tảo tần năm nao Lời ru mẹ hát thuở nào Chuyện xưa mẹ kể lẫn vào thơ anh: Nào là hoa bưởi hoa chanh Nào câu quan họ mái đình cây đa… (6) (Trích Mẹ anh- Theo Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2000) Câu 5: Xác định thể thơ, cách gieo vần đoạn thơ trên (0,5 điểm) Câu 6: Nhân vật trữ tình bài thơ là người phụ nữ Người giãi bày, chia sẻ tâm gì? (0,25 điểm) Câu 7: Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy giải thích vì nhân vật trữ tình lại khẳng định: Mẹ không đẻ không nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt đời, chưa xong? (0,5 điểm) Câu 8: Viết đoạn văn (từ 5-7 dòng) nhận xét vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình đoạn thơ (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau: Hòa nhập với giới là yêu cầu tất yếu thời đại mới, song để vươn xa, trước tiên ta cần tự nhận thức mình Câu 2: (4 điểm) Bàn kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài (SGK Ngữ văn 12, tập 2), có ý kiến cho rằng: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước; lại có người khẳng định: Đó là kết thúc tự nhiên, tất yếu Bằng hiểu biết tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, anh chị hãy bình luận các ý kiến trên ………………………………Hết…………………………………… SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN II, NĂM 2015 Môn: NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu phương thức biểu đạt nghị luận/nghị luận - Điểm 0,25: Trả lời đúng theo hai cách trên - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời (7) Câu Thao tác lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ lập luận so sánh/ so sánh - Điểm 0,25: Trả lời đúng theo các cách trên - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Tác dụng: giúp người đọc dễ hình dung khó khăn thời điểm dân số già đất nước, đặc biệt là nước phát triển Từ đó, người có nhận thức và hành động đúng để Việt Nam không bị già trước giàu - Điểm 0,25: Trả lời đúng ý trên có cách diễn đạt khác logic thuyết phục - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung chính: Bài viết đã đề cập đến nguy tụt hậu, không đạt mục tiêu phát triển đất nước ta không biết chớp thời cơ, bứt phá để vượt lên thời điểm dân số vàng Do vậy, chúng ta cần hành động vì tương lai từ lúc này, cụ thể: + Với người có thẩm quyền, cần cân nhắc và trân trọng đồng tiền ngân sách, biết tiết kiệm tài nguyên + tất người, đặc biệt là các bạn trẻ cần tranh thủ phút, để học hỏi, phấn đấu, làm việc Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 4: viết đoạn văn nhận xét quan điểm, thái độ tác giả câu kết bài Cần thấy thái độ lo lắng niềm hi vọng người viết trước tình hình thực tế đất nước Từ đó, nêu suy nghĩ chân thành, nghiêm túc trách nhiệm người trước tương lai dân tộc Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: hiểu yêu cầu đề, thấy thái độ, quan niệm người viết và bày tỏ suy nghĩ hợp lí, thuyết phục - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không có sức thuyết phục; + Không có câu trả lời Câu Xác định thể thơ: lục bát (0,25 điểm) Cách gieo vần(0,25 điểm): trả lời theo hai cách sau: - hiệp vần tiếng thứ dòng lục với tiếng thứ dòng bát, tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục (8) - câu lục có vần chân tiếng thứ 6; câu bát có vần chân tiếng thứ 8, vần lưng tiếng thứ Câu 6: Người phụ nữ bài thơ giãi bày tình cảm yêu thương, lòng biết ơn sâu sắc người mẹ chồng mình (0,25 điểm) Câu 7: Nhân vật trữ tình khẳng định: Mẹ không đẻ không nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt đời, chưa xong vì: + người mẹ đã hi sinh tuổi xuân mình, vượt qua bao vất vả để chăm lo cho trai + mẹ đã hết lòng yêu thương con, dạy dỗ nên người, mẹ là người làm vườn cho tâm hồn Nhờ vậy, hôm cô gái bài thơ có người bạn đời nhân hậu, thủy chung Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ ý trên diễn đạt theo cách khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời ý trên trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời không hợp lí không có câu trả lời Câu 8: Viết đoạn văn (từ 5-7 dòng) nhận xét tâm hồn nhân vật trữ tình đoạn thơ (0,25 điểm) Nhân vật trữ tình đoạn thơ là người phụ nữ nhân hậu, bao dung, biết quan tâm, suy nghĩ cho người khác, sống nội tâm, chân thành, sâu sắc, giàu tình cảm Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: Nhận xét đúng, sâu sắc, có sức thuyết phục - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Không có câu trả lời Phần II: Làm văn Câu 1: * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mởbài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát vấn đề và thể nhận thức cá nhân (9) - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, các phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở bài Kết luận, Thân bài có đoạn văn bài viết chỉcó đoạn văn b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vai trò việc tự nhận thức sống cá nhân và dân tộc, đặc biệt là thời đại - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, phân tích, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: Giải thích ý kiến: Tự nhận thức về mình là suy ngẫm, nắm rõ ưu, nhược điểm thân mình cá nhân hay tập thể Đây là sở ban đầu cho quá trình hòa nhập với giới - Về thực chất câu nói nêu cao vai trò của quá trình tự nhận thức một bài học cho cá nhân hay cộng đồng dân tộc cuộc sống và mối quan hệ với thế giới bên ngoài, đặc biệt thời đại Bàn luận về ý kiến: - Tự nhận thức là sở , xuất phát điểm để người hòa nhập với cuộc sống vì lẽ chỉ người nhận thức đúng đắn về bản thân mình với ưu và nhược điểm thì ấy họ có thể hòa nhập với cuộc sống xung quanh Một dân tộc muốn vươn hòa nhập với cộng đồng thế giới phải trên sở hiểu biết sâu sắc về chính dân tộc mình - Hòa nhập không có nghĩa là hòa tan , một mặt hòa nhập mặt khác cá nhân, dân tộc cần phải có ý thức trở về, giữ gìn và làm đầy cho nét riêng vốn có của mình quan hệ với xã hội, nhân loại Chỉ có ý thức và khả gìn giữ sắc riêng thì ấy anh có sở để thế giới tìm đến và hòa nhập với chính mình Cũng chính mối quan hệ với cộng đồng, nhân loại mà ta ý thức sâu sắc về chính mình - Phê phán biểu tự ti hay tự phụ thân, dân tộc phận người Việt Nêu bài học nhận thức và hành động : (10) - Bản thân cần có ý thức sâu sắc về chính mình, luôn có thói quen kiểm điểm, nhìn nhận lại chính mình một cách khách quan nhất từ đó trau dồi nhân cách cá nhân - Giữ gìn sắc quan hệ với cộng đồng, thế giới là một vấn đề mà chúng ta phải lưu tâm đặc biệt thời điểm hội nhập trở thành xu thế tất yếu này Cá nhân và cộng đồng, các quan hữu trách đều phải bắt tay các chương trình hành động nhằm gìn giữ, bảo vệ, trau dồi bản sắc dân tộc - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng các yêu cầu trên, song các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên - Điểm 0: Không đáp ứng bất kì yêu cầu nào các yêu cầu trên d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc sốlỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ vềdạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủcác phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát vấn đềvà thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân (11) - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, các phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉcó đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở bài Kết luận, Thân bài có đoạn văn bài viết có đoạn văn b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Bàn kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài (SGK Ngữ văn 12, tập 2), có ý kiến cho rằng: Bằng hiểu biết tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, anh chị hãy bình luận các ý kiến trên - Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài: đó là kết thúc bất ngờ, đột ngột song tự nhiện tất yếu - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghịluận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước: Đánh giá kết thúc truyện Vợ chồng A Phủ là bất ngờ với mạch truyện, tâm trạng nhân vật Mị và người đọc - Ý kiến thứ hai: Đó là là kết thúc tự nhiên, tất yếu: ý kiến này nhìn nhận, đánh giá kết thúc tác phẩm mối quan hệ với lô gíc diễn biến tâm trạng nhân vật Mị và mạch vận động tất yếu đời sống người: bị dồn đẩy đến bước đường cùng, người vùng lên tìm ánh sáng cho mình Phân tích, chứng minh: - hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước: tác phẩm, Mị và A Phủ cùng là nô lệ nhà thống lí Pá Tra, song họ không có quan hệ tình cảm gì cụ thể, chí là Mị đã gần tê liệt hoàn toàn ý thức, còn trâu, ngựa Trong hoàn cảnh A Phủ bị trói đứng đến gần chết, Mị thờ đến mức vô cảm trước nỗi khổ A Phủ Không có thể ngờ rằng, người dâu bất hạnh và câm lặng lại đột ngột cắt nút dây mây cởi trói cho A Phủ chạy trốn theo anh Đây là hành động hoàn toàn không có chuẩn bị, tính toán từ trước (12) - Đó là là kết thúc tự nhiên, tất yếu: Đặt phát triển tính cách hình tượng Mị thì đây lại là hành động tự nhiên, tất yếu Bởi lẽ, Mị là cô gái ham sống, yêu đời, yêu tự do, khát khao hạnh phúc Sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị dù có bị vùi dập đến kiệt cùng không lụi tắt Đêm tình mùa xuân là minh chứng rõ nét cho sức sống Mặt khác, Mị vốn là cô gái giàu tình thương, vị tha, biết nghĩ, biết hi sinh cho người khác Hành động Mị là kết tất yếu bóc lột, đàn áp tàn nhẫn cha thống lí nói riêng, tầng lớp phong kiến miền núi cao Tây Bắc nói chung người lao động nghèo Hành động chứng tỏ sức phản kháng mãnh liệt, khả hướng cách mạng cách tự nhiên người dân Tây Bắc Bình luận, đánh giá chung: Cả hai ý kiến đúng, không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc hiểu rõ tài kể chuyện, miêu tả nội tâm nhân vật nhà văn Tô Hoài Đồng thời, ta càng trân trọng lòng yêu thương, đồng cảm tác giả người dân nơi đây Thí sinh có thể có cảm nhận và diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng các yêu cầu trên, song các luận điểm còn chưa trình bày đầy đủhoặc liên kết chưa thực sựchặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu nào các yêu cầu trên - Điểm 0: Không đáp ứng bất kì yêu cầu nào các yêu cầu trên d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (13) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 LẦN III Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút - Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: (1) Đưa sách với quê hương mình, với mái trường cũ thân thương mình, để các em nhỏ không còn "khát"sách đọc Đó là công việc thiện nguyện người tham gia chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam", chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách và có sách đọc trẻ em thành phố (2) Anh Nguyễn Quang Thạch, người khởi xướng chương trình quá trình xuyên Việt từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh Chuyến khởi hành từ ngày mồng Tết Ất Mùi và dự kiến hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 Anh là cử nhân tiếng Anh, đã trải qua nhiều vị trí quan nhà nước và làm việc cho số tổ chức quốc tế Chuyến xuyên Việt anh lần này là mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng trên toàn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc (…) (3) Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đời theo mong muốn anh là nhằm giải vấn đề thiếu sách nông thôn mà theo anh là để nâng cao dân trí, xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội cộng đồng Tâm nguyện anh là tạo hệ thống thư viện mi-ni rộng khắp nước để người dân thôn quê có thể tiếp cận tri thức Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đến đã thực thành công năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nông thôn, đặc biệt là 100 nghìn học sinh nông thôn có hội đọc 40 đầu sách/năm.” (Đưa sách làng, Nhân dân cuối tuần, 26/04/2015) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0,25 điểm) Câu Đoạn (2) giới thiệu thông tin gì hành động “đi xuyên Việt” anh Nguyễn Quang Thạch? (0,5 điểm) Câu Từ nội dung văn bản, hãy nêu mục tiêu và kết đạt chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" (0,25 điểm) Câu Theo số liệu Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch: nay, trung bình người Việt đọc 0,8 sách/năm Từ thực trạng này, anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn anh Nguyễn Quang Thạch và chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" anh khởi xướng Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) (14) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Tôi đứng lặng đời nghiêng ngả Để lần nhớ lại mái trường xưa Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa Có bóng nắng in dòng sông xanh thắm Thoáng quên tháng ngày đắng Trưởng thành này có bóng dáng hôm qua Nhớ điều gì dạy ngày xa Áp dụng - nhờ cội nguồn đã có Nước mắt thành công hoà nỗi đau đen đỏ Bậc thềm nào dìu dắt bước Bài học đời đã học gì Có nhắc bóng người đương thời năm cũ Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để cây đời có tán lá xum xuê Bóng mát dừng chân là chốn quê Nơi ơn tạ là mái trường nuôi lớn Xin phút tĩnh tâm muôn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô (Lời cảm tạ- sưu tầm) Câu Chỉ phương thức biểu đạt chính bài thơ trên? (0,25 điểm) Câu Nêu rõ phép tu từ sử dụng câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung chính bài thơ trên (0,5 điểm) Câu Anh chị hiểu hai dòng thơ: “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê” nào? Từ ý thơ này, hãy viết đoạn văn ngắn nêu vai trò mái trường và thầy cô đời người trả lời 5-10 dòng (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Bàn đọc sách, có số bạn trẻ cho rằng: Thời nay, đọc sách là lạc hậu Sống thời đại công nghệ thông tin thì phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn kém Lại có người khẳng định: Thời đại, người càng cần phải đọc sách Từ hiểu biết thân việc đọc sách, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên Câu (4,0 điểm) (15) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” (Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 88) “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.” ( Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 112) Hết -TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI THỬ THPT LẦN III Môn Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Phong cách ngôn ngữ báo chí Câu Hành động xuyên Việt anh Nguyễn Quang Thạch: - hành trình: từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh - thời gian: khởi hành từ ngày mồng Tết Ất Mùi và dự kiến hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 - mục đích: kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng trên toàn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc - Điểm 0,5: nêu đủ ý trên; - Điểm 0,25: nêu ý - Điểm 0: nêu ý, trả lời sai không trả lời, Câu -Mục tiêu: 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách và có sách đọc trẻ em thành phố - kết đạt chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": thực thành công năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nông thôn, đặc biệt là 100 nghìn học sinh nông thôn có hội đọc 40 đầu sách/năm - Điểm 0,25: nêu đủ ý trên; - Điểm 0: nêu ý, trả lời sai không trả lời, Câu Thí sinh nêu quan điểm thân anh Nguyễn Quang Thạch và ý nghĩa chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục (16) - Anh Nguyễn Quang Thạch: là người có tâm huyết với cộng đồng, có lí tưởng sống đẹp, biết chăm lo cho phát triển hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em nông thôn - chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": là chương trình thiết thực, ý nghĩa, giúp cho người có nhận thức đúng sách và quan tâm nhiều đến việc đọc sách - Điểm 0,5: Nhận xét đúng, hợp lí hai đối tượng, diễn đạt gọn, sáng; - Điểm 0,25: Nhận xét đúng, hợp lí hai đối tượng; diễn đạt chưa thật sáng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nhận xét không hợp lý; + Câu trả lời chung chung, không rõ ràng, không thuyết phục; + Không trả lời Câu Phương thức biểu đạt chính đoạn thơ: biểu cảm (0,25 điểm) Câu Câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng sử dụng phép tu từ ẩn dụ: đắng: thăng trầm, buồn vui đời Điểm 0,25: nêu tên phép ẩn dụ; rõ từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa từ ngữ đó - Điểm 0: Trả lời sai phép tu từ, nêu tên phép tu từ mà không rõ từ ngữ và ý nghĩa không có câu trả lời Câu Nêu nội dung chính đoạn thơ trên: Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ người học trò đã rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc Càng trưởng thành, càng nếm trải thăng trầm, buồn vui sống, người lại càng thấm thía lòng bao dung, yêu thương và công lao thầy cô, mái trường - Điểm 0,5: trả lời đúng các ý trên diễn đạt theo cách khác hợp lí, diễn đạt gọn, sáng; - Điểm 0,25: trả lời đúng, hợp lí song diễn đạt chưa thật sáng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ràng, không thuyết phục; + Trả lời sai không trả lời Câu - Hai dòng thơ: “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê” thể công lao to lớn thầy cô học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò trái tim yêu thương để từ đây, các em bước đời vững vàng, cứng cáp, dâng hiến sức mình cho đời (0,25 điểm) - Đoạn văn cần nêu vai trò thầy cô và mái trường đời người: giúp người hoàn thiện thân trí tuệ, tâm hồn (0,25 điểm) Cho điểm 0,25 cho ý khi: Trả lời đúng, thuyết phục, văn mạch lạc, sáng; - Điểm 0: Trả lời sai, không hợp lý, có ý đúng diễn đạt yếu Phần II Làm văn (7,0 điểm) (17) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh phải biết kết hợp kiến thức và kĩ dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát vấn đề và thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, các phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở bài Kết luận, Thân bài có đoạn văn bài viết có đoạn văn b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): vai trò việc đọc sách người thời đại - Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giải thích ý kiến: ý kiến thứ cho việc đọc sách không còn phù hợp thời đại công nghệ thông tin và khẳng định ưu mạng internet việc cung cấp kiến thức cho người Ý kiến thứ hai lại khẳng định cần thiết việc đọc sách đặc biệt thới đại Như vậy, hai ý kiến đưa hai quan niệm đối lập vấn đề đọc sách thời đại + Chứng minh tính đúng đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Cần khẳng định tác dụng lớn lao sách việc cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện tư cho người Đọc sách là việc làm không thể thiếu (18) quá trình hoàn thiên nhân cách người, đặc biệt nhịp sống hối thời đại Mạng internet có lợi định người song không thể thay vai trò sách Cần liên hệ thực tế để phê phán tượng lười đọc sách phận người Việt Bình luận để rút bài học cho thân và cho người xung quanh vấn đề đọc sách - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng các yêu cầu trên, song các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên - Điểm 0: Không đáp ứng bất kì yêu cầu nào các yêu cầu trên d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm): * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát vấn đề và thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, các phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài có đoạn văn (19) - Điểm 0: Thiếu Mở bài Kết luận, Thân bài có đoạn văn bài viết có đoạn văn b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật hai đoạn thơ trích hai bài Tây Tiến -Quang Dũng và Việt Bắc- Tố Hữu - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích vấn đề: Đoạn thơ bài Tây Tiến Quang Dũng - Nội dung: nỗi nhớ da diết, vời vợi miền Tây và người lính Tây Tiến Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu và thơ mộng, người lính Tây Tiến chiến đấu hoàn cảnh vô cùng gian khổ mà hào hoa - Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn; hình ảnh thơ có hài hoà, nét thực, nét ảo, vừa mông lung, vừa gợi cảm cảnh và người; nhạc điệu có hoà hợp lời cảm thán với cảm xúc ( câu mở đầu tiếng kêu vọng vào không gian), mật độ dày âm vần ( rồi; ôi; chơi vơi; hơi), điệp từ (nhớ/ nhớ) và lối đổi uyển chuyển (câu và 4) đã tạo âm hưởng tha thiết ngậm ngùi Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu - Nội dung: là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi trận đánh thiên nhiên và người Tây Bắc Thiên nhiên, đất trời, núi rừng Việt Bắc đã trở thành người đồng đội, chiến sĩ anh hùng quân và dân ta Nó vừa bao vây quân thù, vừa che chở cho đội - Nghệ thuật: thể thơ lục bát; với nghệ thuật nhân hoá, Tố Hữu đã biến núi rừng, thiên nhiên thành người Việt Nam anh dũng kiên cường (Núi …quân thù), nghệ thuật đối, điệp tạo âm hưởng mạnh mẽ, hùng hồn So sánh - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ tiêu biểu cho thơ ca thời kháng chiến chống Pháp, thể vẻ đẹp thiên nhiên và người miền Tây Bắc và bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, sâu nặng thiên nhiên và người miền quê mà người lính đã qua - Điểm khác biệt: (20) + Đoạn thơ Tây Tiến bộc lộ nỗi nhớ cụ thể người cuộc, toát lên vẻ hào hoa, lãng mạn người lính, hình ảnh thơ nghiêng tả thực, trực quan; thể thơ thất ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa đại + Đoạn thơ bài Việt Bắc là cái tình, là lòng biết ơn sâu nặng người cán kháng chiến đất, người Việt Bắc, vì hình ảnh thơ nghiêng khái quát, tượng trưng; thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân ca Thí sinh có thể có cảm nhận và diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng các yêu cầu trên, song các luận điểm (phân tích, so sánh) còn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu nào các yêu cầu trên - Điểm 0: Không đáp ứng bất kì yêu cầu nào các yêu cầu trên d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -1.2 Đề thi học sinh giỏi: SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ĐÊ KHẢO SÁT häc sinh giái tØnh líp 11 MÔN NGỮ VĂN n¨m häc 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 150 phút Phần I: Đọc hiểu (2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: … “Chao ôi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng và trẻo và bình tĩnh Nhưng trong lều nát mà trăng làm cho cái bề ngoài trông đẹp, người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến (21) và chửi rủa! Biết bao cực khổ và lầm than? Không, không, Điền không thể nào mơ mộng Cái thật tàn nhẫn luôn luôn bày Sự thực giết chết ước mơ lãng mạn gieo đầu óc Điền cái thứ văn chương bọn nhàn rỗi quá Điền muốn tránh thực, trốn tránh làm được? Vợ Điền khổ, Điền khổ, cha mẹ Điền khổ Chính Điền khổ Bao nhiêu người nữa, cùng cảnh, khổ Điền! Cái khổ làm héo phần lớn tính tình tươi đẹp người ta Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể là tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than, ” (Nam Cao – Trăng sáng) a Đoạn văn trên trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn trần thuật nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng gì? b Nêu và phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ sử dụng câu văn Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể là tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than, ” c Hình ảnh ánh trăng đây có ý nghĩa gì? Viết đoạn văn nêu cảm nhận anh chị tư tưởng tác giả gửi gắm đoạn văn trên Phần II: Làm văn Câu (3,0 điểm): Đôi mắt trái tim Câu (5,0 điểm) Bàn lao động nghệ thuật nhà văn, Mác-xen Prút cho rằng: “Một thám hiểm thực không phải chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” Qua cảm nhận đoạn thơ sau, anh chị hãy bình luận ý kiến trên : “Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa đồng nội xanh rì; Này đây lá cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân.” (Xuân Diệu, Vội vàng, SGK Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007, trang 22) .Hết (22) HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm có 03 trang) A.Yêu cầu chung: Có kiến thức văn học và xã hội đúng đắn, sâu rộng; kĩ làm văn tốt: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh và sức biểu cảm, ít mắc lỗi chính tả Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng, định tính không định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng Cần đánh giá bài làm thí sinh tính chỉnh thể; trân trọng bài viết có ý kiến và giọng điệu riêng Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể không có hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí và có sức thuyết phục Tổng điểm toàn bài là 10,0 điểm, cho lẻ đến 0,5 điểm B Yêu cầu cụ thể: Phần I: Đọc hiểu (2 điểm) a Đoạn văn trên trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn trần thuật nhân vật Điền Cách trần thuật này có tác dụng: giúp tác giả sâu vào cung bậc cảm xúc và suy nghĩ nhân vật Điền, đặc biệt là nhận thức văn chương, nghệ thuật Qua đó, nhà văn bộc lộ tư tưởng mình b Phép tu từ sử dụng câu văn: phép điệp (điệp từ “nghệ thuật”, điệp cấu trúc câu) Hiệu nghệ thuật: khẳng định, nhấn mạnh nhận thức Điền văn chương, nghệ thuật và thái độ dứt khoát anh việc lựa chọn đường sáng tạo nghệ thuật vị nhân sinh, phê phán lối văn chương thoát li, thi vị hóa sống thực tế vốn còn nhiều cực, lầm than c Ý nghĩa hình ảnh ánh trăng: là biểu tượng cho loại nghệ thuật đắm chìm cảm xúc lãng mạn thoát li, tô hồng thực tế đời sống, ru ngủ người ảo tưởng, mộng mơ Viết đoạn văn nêu cảm nhận anh chị tư tưởng tác giả gửi gắm đoạn văn trên: Học sinh cần nêu quan niệm nghệ thuật nhà văn Nam Cao thể qua câu nói Điền: nghệ thuật vị nhân sinh Từ đó, biết liên hệ đến hoàn cảnh xã hội Việt Nam năm 40 kỉ XX, thiên chức văn chương nghệ thuật và đặc biệt là thực tiễn sáng tác Nam Cao để đánh giá vê ý nghĩa tư tưởng này Có thể nói đó là quan niệm nghệ thuật tích cực và tiến nhà văn thực và nhân đạo sâu sắc luôn trăn trở vấn đề sống và viết Phần II: Làm văn Câu (3,0 điểm): Đôi mắt trái tim (23) Đây là dạng đề mở, người viết cần đưa quan điểm riêng mình và lựa chọn kiểu văn phù hợp Sau đây là số gợi ý nội dung Trong sống, vào hoàn cảnh, tính cách, quan niệm sống, người có nhiều cách nhìn đời khác Đôi mắt trái tim cách nhìn đời nhân hậu, bao dung, nhìn đời và người lòng yêu thương, chia sẻ, trân trọng Đây là thái độ ứng xử đẹp người sống Nhìn đời đôi mắt trái tim giúp ta nhìn thấy góc khuất đời và lòng người mà nhìn đôi mắt sinh học hay lí trí tỉnh táo ta không thể hiểu Đó là sở để ta điều chỉnh mình, biết trân trọng sống và sống đẹp Thực tế, có người luôn nhìn đời qua lăng kính màu đen, có người lại biết tô hồng sống, có người nhìn thẳng vào thật đôi mắt lí trí lạnh lùng, tàn nhẫn… Nhưng có người luôn ứng xử theo chủ nghĩa tình cảm, đặt tình cảm lên trên hết, chưa sáng suốt hoàn cảnh cụ thể Đó là cách nhìn đời phiến diện khiến hình ảnh sống lòng họ bị bóp méo gây hậu khôn lường (ảo tưởng sống, bi quan tuyệt vọng hay sống vô cảm…) Bài học: Mỗi người cần học cách nhìn sống trí tuệ và tâm hồn, đặc biệt cần mở lòng mình đón nhận sắc màu khác vạn vật để giới này đẹp đẽ và nhân văn Biểu điểm: - Điểm 2,5 -3: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc, giàu hình ảnh - Điểm 1,5 - 2,25: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc - Điểm 1- 1,25: Đáp ứng nửa yêu cầu trên, còn số lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 1: Không hiểu đề hiểu còn mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt Câu (5,0 điểm): Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, đạt các nội dung sau: a Giải thích vấn đề - Cuộc thám hiểm thực sự: quá trình lao động nghệ thuật nhà văn để sáng tạo nên tác phẩm đích thực - Vùng đất mới: thực đời sống chưa khám phá - Đôi mắt mới: cái nhìn và cách cảm thụ đời sống mẻ - Hàm ý câu nói: Trong quá trình sáng tạo, điều cốt yếu là nhà văn phải có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát người và đời b Cảm nhận đoạn thơ Vội vàng và khẳng định vấn đề (24) - Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi non, ngập tràn sức sống với chi tiết giàu sức gợi ong bướm, hoa la, đồng nội, tiếng chim, ánh sáng, Tất các chi tiết gần gũi Đó chính là vẻ đẹp thiên nhiên, sống trần thế- thiên đường mặt đất, bữa tiệc trần gian - Phép điệp, phép liệt kê, so sánh và giọng điệu thiết tha sôi góp phần diễn tả trạng thái hân hoan, ngất ngây say đắm chàng trai trẻ buổi sớm xuân tình - Đoạn thơ là kết cái nhìn mới, cặp mắt “xanh non, biếc rờn” trước vẻ đẹp mùa xuân Xuân Diệu đã nhìn giới quen thuộc với tất chúng ta đôi mắt chàng trai tha thiết yêu đời, chếnh choáng men tình yêu và đặc biệt quý trọng khoảnh khắc thời gian Mặt khác, đó là cái nhìn cái tôi đã thức tỉnh ý nghĩa tồn cá nhân, dám tự tin khẳng định vị trí người: người là trung tâm vũ trụ, là hệ quy chiếu cho tất vẻ đẹp đất trời - Như vậy, từ thực tiễn quá trình sáng tạo nhà thơ Xuân Diệu nói riêng, các văn nghệ sĩ nói chung, ta có thểt khẳng định: sáng tác văn học, chính cái nhìn và cách cảm thụ đời sống người cầm bút không phải tìm tòi, khám phá đề tài là cái định giá trị tác phẩm c Mở rộng, nâng cao vấn đề - Nếu đã có cái nhìn giàu tính khám phá, phát lại tiếp cận với đề tài mẻ thì sức sáng tạo nhà văn và giá trị độc đáo tác phẩm càng cao Vì thế, coi trọng vai trò định “đôi mắt mới” không nên phủ nhận ý nghĩa “vùng đất mới” thực tiễn sáng tác - Để có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo, nhà văn cần trau dồi tài (sự tinh tế, sắc sảo ), bồi dưỡng tâm hồn (tấm lòng, tình cảm đẹp với người và đời ) và xác lập tư tưởng, quan điểm đúng đắn, tiến Biểu điểm: - Điểm 4-5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc, giàu hình ảnh - Điểm 3- 3,75: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc - Điểm 2,5- 2,75: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, hành văn ít mắc lỗi - Điểm 1,5- 2,25: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 1,5: Còn non kém nhiều mặt (25)