1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Daiso 9 Tiet 54

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: HS nắm được các điều kiện của  để phương trình bậc hai có nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.. Kĩ năng: HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trì[r]

(1)Tuần: 26 Tiết: 54 NS: 22/02/2014 ND: 24/02/2014 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm các điều kiện  để phương trình bậc hai có nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt Kĩ năng: HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc cách thành thạo HS biết linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc đặc biệt không cần dùng đến công thức nghiệm Tư và thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu, bảng nhóm HS: Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ: * GV gọi HS lên bảng kiểm tra * Hai HS lên bảng: - HS1: + Viết công thức nghiệm phương - HS1: + Trả lời phần kết luận chung SGK/44 và chữa bài tập trình bậc hai ẩn? 15 (a, d) + Chữa bài tập 15 (a, d) SGK/45 a) 7x2 – 2x + = a) 7x – 2x + = Kết quả: Phương trình vô nghiệm d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = d) 1,7x – 1,2x – 2,1 = Kết quả: Phương trình có hai nghiệm phân biệt - HS2: Chữa bài tập 16 (a, b) SGK/45 - HS2 chữa bài tập 16 SGK (a, b) a) 2x2 – 7x + = Kết quả:  b    25  b    25 x1   3 ; x2    b) 6x2 + x + = 2a 2a b) 6x2 + x + = (a = ; b = ; c = 5) GV gọi HS nhận xét bài làm bạn cho Phương trình vô nghiệm điểm Luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Bài tập 16 (c, d, e, f) SGK/45 HS lên bảng làm bài tập Bài tập 16 SGK/45 GV gọi HS lên bảng, HS c) 6x + x – = c) 6x2 + x – = giải câu  b  4ac =  b  4ac = 12 – 6.(-5) = 121 > 12 – 6.(-5) = 121 > => phương trình có hai nghiệm phân => phương trình có hai nghiệm phân biệt biệt   11 10   12 12   11  12 x2    12 12   11 10   12 12   11  12 x2    12 12 x1  x1  d) 3x2 + 5x + = d) 3x2 + 5x + =  b  4ac = 25 – 4.3.2 =1 >  b  4ac = 25 – 4.3.2 =1 > => phương trình có hai nghiệm phân biệt => phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  x1   1  3;  1  3; (2) x2   5   5  e) y2 – 8y + 16 = e) y2 – 8y + 16 = => phương trình có nghiệm kép => phương trình có nghiệm kép  b  4ac = (-8)2 – 64 =0 Bài tập 21 (b) SBT/41 Giải phương trình: 2x2 – (1 – 2 )x – = GV cùng làm với HS - Xác định các hệ số a, b, c? x2  b y1 y2   4 2a  b  4ac = (-8)2 – 64 =0 y1 y2  b  4 2a f) 16z2 + 24z + = f) 16z2 + 24z + =  b  4ac = 576 – 576 =  b  4ac = 576 – 576 = => phương trình có nghiệm kép => phương trình có nghiệm kép z1 z2  z1 z2   b  24   a 32  b  24   2a 32 - Tính biệt thức  và tìm HS trả lời câu hỏi GV và giải Bài tập 21 (b) SBT/41 phương trình nghiệm? 2x2 – (1 – 2 )x – = 2 2x – (1 – )x – =0 a = ; b = – (1 – 2 ) ; c = – 2 a = ; b = – (1 – );c=–  b  4ac  b  4ac = (1 – 2 )2 – 4.2.(– ) 2 = (1 – ) – 4.2.(– ) = 1      =   (1  2)  = Bài tập 20b SBT/40 =   (1  2)  => phương trình có hai nghiệm phân Giải phương trình: => phương trình có hai nghiệm phân biệt: 4x2 + 4x + = biệt:  2 1  2 x1   GV gọi HS lên bảng giải  2 1  2 x1   1 2  1 2 x2   1 2  1 2 x2   Bài tập 20b SBT/40 GV kiểm tra cách làm khác 4x2 + 4x + = HS Một HS lên bảng, lớp làm vào  b  4ac = 42 – 4.4 = GV: Trước giải phương trình => phương trình có nghiệm kép ta cần xem kỹ phương trình đó có 4x2 + 4x + = b x1 x    đặc biệt gì không, không ta  b  4ac = 42 – 4.4 = 2a áp dụng công thức nghiệm => phương trình có nghiệm kép để giải phương trình b x1 x    2a Cách khác: 4x2 + 4x + = <=> (2x + 1)2 = <=> 2x + = <=> 2x = – 1  <=> x = Hoạt động 2: TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ Bài tập 24a SBT/41 (Đề bài GV đưa trên bảng phụ) HS hoạt động nhóm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm a) mx2 – 2(m – 1)x + = (3) ĐK: m 0 (a = m ; b = – 2(m – 1) ; c = 2)  b2  ac = 4(m – 1)2 – 4.m.2 = 4m2 – 8m + – 8m = 4m2 – 16m + Để phương trình có nghiệm kép <=>  = <=> 4m2 – 16m + = <=> 4(m2 – 4m + 1) = <=> m2 – 4m + = 1 = (–4)2 – 4.1 = 12 42 4 m1  2  ; m  2  2 <=> GV nhận xét bài làm các nhóm và lưu ý HS có thể quên điều kiện m 0 Vậy với m 0 và m 2  m 2  thì phương trình đã cho có nghiệm kép IV CỦNG CỐ: (Trong luyện tập) V DẶN DÒ: Chung: Xem lại các dạng bài tập đã giải Đọc “Bài đọc thêm” HS (Khá + Giỏi): Làm các bài tập 21, 22, 25 SBT/41 Chuẩn bị: Xem trước bài “Công thức nghiệm thu gọn” VI RÚT KINH NGHIỆM: (4)

Ngày đăng: 06/09/2021, 10:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w