+ Vận dụng được các hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.. - Thời gian: 5 phút.[r]
(1)Ngày soạn: 21/ 9/2019 Tiết 11 Ngày giảng: /9/ 2019
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu : - Qua tiết học giúp học sinh
* Kiến thức: - Củng cố lại nắm hệ thức liên hệ góc cạnh tam giác vng - Biết cách vận dụng hệ thức vào việc giải tam giác vuông hiểu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông ”
* Kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng hệ thức vào tính cạnh , góc tam giác vng
* Thái độ: Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, kỉ luật, sáng tạo; xác khoa học Có tinh thần đồn kết, ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
* Tư duy: Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận lơgic.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
* Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học, lực hợp tác
II Chuẩn bị thày trò : Thày : - Soạn , đọc kỹ soạn
- Bảng phụ ghi hệ thức học bảng số với chữ số thập phân , máy tính Trị : - Học thuộc nắm hệ thức học trước
- Máy tính bỏ túi , cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn máy tính III.Phương pháp:
- Phương pháp phát giải vấn đề, vấn đáp - Hoat động hợp tác nhóm nhỏ
IV Tiến trình dạy học - GD: 1.Tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra cũ : ( 5’)
- Viết hệ thức liên hệ góc cạnh tam giác vng - Nêu cạnh góc tam giác vuông , định lý Pitago Bài : (30’)
Hoạt động : Áp dụng giải tam giác vuông
- Mục tiêu: + Hiểu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”
+ Vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng vào giải tập giải số toán thực tế
- Thời gian: 25 phút
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình
- Phương pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học
- GV đặt vấn đề sau đưa thuật ngữ “ Giải tam giác vuông” giải thích cho HS hiểu giải tam giác vng làm
- HD HS cách làm trịn số tốn giải tam giác vng
- GV ví dụ gọi HS đọc đề sau u cầu vẽ hình ghi GT , KL toán
1 Áp dụng giải tam giác vuông ĐVĐ ( sgk )
(2)- Bài tốn cho ? u cầu ?
- Em nêu sơ lược bước giải toán
- Để giải tam giác vng ta phải tìm yếu tố biết yếu tố ? - Hãy yếu tố cần tìm nêu cách tìm yếu tố
- Tìm BC , góc B , góc C
- GV cho HS làm sau làm mẫu - Có thể tính BC theo cách khác khơng tính theo hệ thức liên hệ
- GV gọi HS nêu cách làm lên bảng tính BC
- GV ví dụ gọi HS đọc đề sau nêu yếu tố tốn
- Giải tam giác vng OPQ ta phải tìm yếu tố , tính theo cách ? - Bài tốn cho ? Ta phải tìm
- Nêu cách tính OP OQ theo điều kiện cho
- OP = PQ ? - OQ = PQ ?
Góc P góc Q hai góc ? tính góc Q dựa vào tính chất ?
- GV cho HS làm sau gọi HS lên bảng làm GV chữa lại làm mẫu cách trình bày
- Hãy thực yêu cầu ?
- GV cho HS thảo luận nhóm, sau cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
- GV tiếp ví dụ sgk ) gọi HS đọc đề sau ghi GT , KL toán
- Nêu yếu tố , yếu tố cho phải tìm
- GV cho HS suy nghĩ sau nêu cách làm Gợi ý :
+Tính góc N theo góc M
+Tính LN theo LM góc M (theo tan + Tính MN theo Pi ta go tỉ số cos M LM
? Hãy tính MN theo định lý Pitago
Hoạt động nhóm giúp em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, nỗ lực vươn tới kết chung, tự phát triển trí thơng minh, chịu trách nhiệm với cơng việc mình.
Theo định lý Pitago ta có : BC2 = AB2 + AC2
2
BC
9, 434
2 2
AB + AC = + = 25 + 64
Lại có: tg C = 0, 625
AB
= =
AC C 320
Mà B + C = 900 B = 900 – C = 580 ? (sgk)
Có AC = BC.sin B BC =
AC sinB =
8
sin 580 BC 9,434 Ví dụ (sgk )
OPQ: O = 900 ; P = 360 ; PQ = ? Giải tam giác vuông OPQ
Giải : Có PQ = 7, P= 360 , theo hệ Thức liên hệ ta có :
OQ = PQ sin 360 = sin 360
7.0,5877 4,114 Vì P + Q= 900
Q= 900 – 360 = 540 lại có : OP = PQ sin Q
OP = sin 540 0,809 OP 5,663
? ( sgk )
Ta có : OP = PQ cos P = 7.cos 360 7.0,809 5,663
OQ = PQ cos Q = cos 540 7.0,5877 OQ 4,114
Ví dụ (sgk)
LMN: L = 900 ) ; M = 510 , LM = 2,8
? Giải tam giác vng LMN Giải : Vì M+ N = 900
(3) N = 900 – M = 900 - 510 = 390 Theo hệ thức góc
và cạnh ta có : LN = LM tg M = 2,8.tg 510
Hoạt động : Nhận xét ( 5’)
- Mục tiêu: + Hiểu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”
+ Vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vuông vào giải tập giải số toán thực tế
- Thời gian: phút
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: hỏi trả lời
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học
- GV gọi HS so sánh cách tính ví dụ nêu nhận xét cách tính
- Khi tính tốn ta nên làm yếu tố trước
- GV đưa nxét ý cho HS tính tốn cần lưu ý điều ? Học sinh trung thực, tự nói lên suy nghĩ biết chịu trách nhiệm với định mình.
* Nhận xét ( sgk )
Củng cố: (7’)
- Ap dụng VD làm tập 27(sgk) phần(a) : B = 900 – C ; c = b tg C ; a2 = b2 + c2
- Giải tam giác vuông gì? Để giải tam giác vng ta thường áp dụng định lí hệ thức Hướng dẫn: (2’)
- Xem lại ví dụ tập chữa , giải lại ví dụ nắm bước tính tốn - Giải tập 27 (sgk- 88) phần cịn lại ( áp dụng tương tự ví dụ làm
- Giải trước tập phần luyện tập BT ( 28 , 29 ) V.RKN