Nguyễn Thị Bích – Trường THCS Yên Biên Thứ 7 ngày 25 tháng 9 năm 2010 Tiết11. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG Nhiệm vụ 1: Yêu cầu hoạt động cá nhân trong thời gian 6 phút. Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c. a)Viết các tỷ số lượng giác của góc B và góc C. b) Tính mỗi cạnh góc vuông theo: + Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. + Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng của góc B và góc C. Dựa vào các hệ thức diễn đạt thành lời? Yêu cầu tiếp theo: Hoạt động nhóm ( 5 phút ). Thảo luận thống nhất kết quả, trình bày trên phiếu học tập. 1. Các hệ thức: A B C c b a b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c. cotgC c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = b. cotgB ĐỊNH LÍ: SGK / 86 Tiết11. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG Điền đúng “Đ” sai “S” vào ô trống tương ứng. M P N p n m n = m.sinN n = p.cotgN n = m.cosP n = p.sinN S Đ Đ S Sửa: n = m.sinN Sửa: n = p.tgN A 30 500km/h B H 0 Ví dụ 1: V = 500km/h t = 1,2 phút = 1 50 h AB = ? BH = ? Bài giải Quãng đường AB dài là: 500. = 10 (km) BH = AB.sinA = 10.sin30 0 = 10. = 5 (km) Vậy: Sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km. 1 50 1 2 Ví dụ 2: A 65 3m B C 0 Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 65 0 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ? Bài giải AC = AB.cosA = 3.cos65 0 3. 0,4226 ≈ ≈ 1,27 (m) Vậy: Chân thang đặt cách chân tường một khoảng 1,27 m Tiết11. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. Các hệ thức: 2. Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 21m, góc C bằng 40 0 . Tính độ dài: ( lấy 2 chữ số thập phân) a) AC, BC b) Phân giác BD của góc B. Hoạt động nhóm bàn 3 phút. Tổ 1,2,3 thực hiện ý a Tổ 4,5,6 thực hiện ý b Höôùng daãn veà nhaø: - Biết cách tính cạnh góc vuông theo cạnh huyền, cạnh góc vuông kia và các tỷ số lượng giác của góc nhọn - Làm bài tập 26, 28 trang 88,89 SGK - Chuẩn bị phần 2 áp dụng giải tam giác vuông trên sơ đồ KWL . nhaø: - Biết cách tính cạnh góc vuông theo cạnh huyền, cạnh góc vuông kia và các tỷ số lượng giác của góc nhọn - Làm bài tập 26, 28 trang 88, 89 SGK - Chuẩn. phiếu học tập. 1. Các hệ thức: A B C c b a b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c. cotgC c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = b. cotgB ĐỊNH LÍ: SGK / 86 Tiết 11.