1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NGU VAN 8 HKI

301 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học này các em sẽ được tìm hiểu về nhân vật bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ và nội dung chính cũng như nghệ[r]

(1)Bài - Tiết Tuần TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tôi học” - HS hiểu và cảm nhận được: Kỷ niệm sâu sắc ngày đầu tiên học thời thơ ấu Nghệ thuật miêu tả tâm trạng kết hợp với ngôn ngữ giàu chất trữ tình 1.2 Kỹ năng: - HS rèn kỹ đọc diễn cảm văn - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình, cảm nhận chất thơ truyện ngắn Thanh Tịnh 1.3 Thái độ: - HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trò ngày đầu tiên học - Giáo dục tình cảm thầy cô giáo và yêu thích mái trường, kỹ sống (nhận thức, đặt mục tiêu, tư sáng tạo) Trọng tâm: - Đọc diễn cảm văn - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ trí nhớ Đặc biệt là kỉ niệm ngày đầu tiên học: “ Ngày đầu tiên học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương…” Nhân vật “Tôi” văn Tôi học NỘI DUNG BÀI HỌC (2) Thanh Tịnh nhớ kỉ niệm gì lần đầu tiên học, bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc: văn văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, giọng chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc tiếp - Lớp nhận xét - Gọi HS đọc chú thích * ? Hãy nêu vài nét tác giả? (Cho HS xem chân dung nhà văn Thanh Tịnh) HS: - Tác giả Thanh Tịnh(1911-1988) quê tỉnh Thừa Thiên – Huế - Các tác phẩm ông đậm chất trữ tình ? Hãy nêu vài nét tác phẩm? HS: Tác phẩm: in tập Quê mẹ (1941), tập văn xuôi bật Thanh Tịnh - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ ? Văn thuộc thể loại nào? HS: Thể loại: Truyện ngắn ? Trong văn bản, tác giả đã kết hợp phương thức biểu đạt nào? HS: Phương thức biểu đạt: Tự sự- miêu tảbiểu cảm ? Truyện có thể chia làm đoạn? Nội dung đoạn? HS: Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu ….ngọn núi: Cảm nhận nhân vật tôi trên đường đến trường + Đoạn 2: tiếp … nghỉ ngày: Cảm nhận nhân vật tôi lúc sân trường + Đoạn 3: Phần còn lại: Cảm nhận nhân vật tôi lớp học Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn - Học sinh đọc lại đoạn ? Nỗi nhớ tác giả buổi tựu trường khởi nguồn từ thời điểm nào? HS: - Thời gian: buổi sáng cuối thu I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả - Tác giả Thanh Tịnh(1911-1988) quê tỉnh Thừa Thiên – Huế - Các tác phẩm ông đậm chất trữ tình b Tác phẩm: in tập Quê mẹ (1941), tập văn xuôi bật Thanh Tịnh - Giải nghĩa từ: SGK - Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: Tự sự- miêu tảbiểu cảm - Bố cục: đoạn II Đọc và tìm hiểu văn bản: Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời gian: cuối thu - Không gian: trên đường làng dài và hẹp (3) - Không gian: trên đường làng dài và hẹp ? Vì thời gian và không gian lại trở thành kỷ niệm sâu sắc lòng tác giả? HS: Vì đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả Đó là lần đầu tiên cắp sách đến trường  tác giả là người yêu quê hương ? Trong câu văn: Con đường này tôi đã quen lại nhiều lần lần này tự nhiên thấy lạ, cảm giác quen mà lạ nhân vật “tôi” có ý nghĩa gì? HS: Dấu hiệu đổi khác tình cảm và nhận thức - tự thấy đã lớn lên đường làng không còn dài rộng trước ? Đoạn văn : Trong áo vải dù đen đến lướt ngang trên núi cho thấy ý chí học tập Tôi nào? HS: có chí học từ đầu muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn chững chạc bạn, không thua kém bạn ? Em hãy tìm câu văn diễn đạt hay niềm hạnh phúc, sung sướng tác giả nhớ kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên mình? HS: - Tôi quên nào bầu trời quang đãng - ý nghĩ thoáng qua tâm trí tôi nhẹ nhàng … núi - Họ chim non đứng bên bờ tổ e sợ ? Trong câu văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Giá trị biểu cảm biện pháp tu từ đó? HS: Nghệ thuật so sánh Tác dụng: gợi lại kỉ niệm đẹp Đề cao học người GV bình: Lần đầu tiên tôi học,  Tâm trạng: Náo nức, mơn man, hạnh phúc bước vào giới lạ, tập làm và sung sướng nhớ kỷ niệm người lớn, không chơi đùa rong chơi, thả đẹp Đề cao việc học người diều ngoài đê, ngoài đồng Chính ý nghĩ làm cho tâm trạng tôi đến trường trang (4) trọng và đúng đắn Nhưng đây là lần đầu tiên, thật “tôi” còn nhỏ lắm…đó là tâm trạng và cảm cậu bé lần đầu đến trường 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hãy nêu vài nét tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm Tôi học? Đáp án: - Tác giả Thanh Tịnh(1911-1988) quê tỉnh Thừa Thiên – Huế Các tác phẩm ông đậm chất trữ tình - Tác phẩm: in tập Quê mẹ (1941), tập văn xuôi bật Thanh Tịnh 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài - Luyện đọc lại văn - Tìm đọc bài thơ, văn, bài hát ngày đầu tiên học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị phần còn lại tiết sau học tiếp - phân tích tâm trạng nhân vật tôi lúc sân trường, lớp học Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - Bài - Tiết Tuần TÔI ĐI HỌC (tt) Thanh Tịnh (5) Mục tiêu: Như tiết Trọng tâm: - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Văn Tôi học tác giả nào? Hãy - Tác giả Thanh Tịnh(1911-1988) quê nêu vài nét tác giả? (5đ) tỉnh Thừa Thiên – Huế Các tác phẩm ông đậm chất trữ tình - Tác phẩm: in tập Quê mẹ (1941), tập văn xuôi bật Thanh Tịnh Nỗi nhớ tác giả buổi tựu trường - Thời gian: buổi sáng cuối thu khởi nguồn từ thời điểm nào? (5đ) - Không gian: trên đường làng dài và hẹp 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm các em tìm hiểu phần còn lại văn Tôi học Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu phần văn ? Cảnh sân trường Mĩ Lý lưu lại tâm trí tác giả có gì bật? HS: - Rất đông người - Người nào đẹp ? Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa gì? HS: Phản ánh không khí đặc biệt ngày hội khai trường thường gặp nước ta - Thể tinh thần hiếu học nhân dân ta - Bộc lộ tình cảm sâu nặng tác giả mái trường tuổi thơ ? Khi chưa học nhân vật “tôi ” cảm nhận ngôi trường Mĩ Lí nào? NỘI DUNG BÀI HỌC II Đọc và tìm hiểu văn bản: Tâm trạng tác giả đến trường: a Cảm nhận Tôi lúc sân trường - Rất đông người - Người nào đẹp (6) HS: Cao ráo và các nhà làng Ngôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm cái đình làng Hòa Ấp khiến lòng tôi lo sợ vẩn vơ ? Phép so sánh lớp học với đình làng có ý nghĩa gì? HS: Nơi thờ cúng tế lễ, nơi thiêng liêng, cất dấu điều bí ẩn Thể thái độ trang nghiêm, thành kính người học trò, đề cao tri thức khẳng định vị trí quan trọng trường học ? Khi tả các học trò nhỏ lần đầu tiên tới trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? HS: Tác giả so sánh “con chim non đứng bên bờ tổ” ? Hình ảnh ông đốc nhớ lại qua chi tiết nào? Qua chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình cảm người học trò nào ông đốc? HS: Trong hồi ức ông đốc thể qua lời nói, ánh mắt, thái độ đẹp  Thể tình cảm quý trọng, biết ơn, tin tưởng sâu sắc ? Em hiểu gì nhân vật “tôi”ở đoạn này? HS: Giàu cảm xúc với trường, người thân Dấu hiệu trưởng thành nhận thức và tình cảm ? Vì hàng đợi vào lớp “tôi” cảm thấy thời thơ ấu chưa lần nào lại thấy xa mẹ lần này? HS: -Cảm nhận độc lập mình - Là bước vào giới riêng mình, tự mình làm tất không có mẹ bên cạnh ? Những cảm nhận gì bước vào lớp? HS: Thấy mùi hương lạ, tường lạ và hay hay, nhận bàn ghế chỗ ngồi là mình…, ? Vì tác giả lại có cảm giác ấy? HS: - Môi trường sẽ, ngắn - Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế và bạn bè Tình cảm sáng hồn nhiên ? Chi tiết Một chim bay liệng….theo cánh chim Nhưng tiếng phấn thầy - Ngôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm cái đình làng Hòa Ấp khiến lòng tôi lo sợ vẩn vơ Thể trang nghiêm, thành kính người học trò, đề cao tri thức Từ đó khẳng định vị trí quan trọng trường học và khát vọng bay bổng tuổi trẻ trước việc học - Trong hồi ức ông đốc thể qua lời nói, ánh mắt, thái độ đẹp  biết quý trọng, biết ơn, tin tưởng sâu sắc => Giàu cảm xúc với trường, người thân Có trưởng thành nhận thức và tình cảm Cảm nhận “Tôi” lớp học - Ngôi trường sẽ, ngắn - Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế và bạn bè  Tình cảm sáng hồn nhiên (7) tôi…đánh vần đọc Những chi tiết đó nói lên điều gì nhân vật? HS: - Một chút buồn giã từ tuổi thơ - Bắt đầu trưởng thành nhận thức và việc học hành thân  Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ và yêu học hành để trưởng thành ? Dòng chữ “Tôi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? HS: Kết thúc tự nhiên, bất ngờ khép lại bài văn và mở giới Gv bình: Cả bài văn là ký ức hồi tưởng, là giới dầy tâm trạng kỉ niệm ngào tuổi ấu thơ chuyển hoá thành cảm giác bay bổng, lãng mạn, lung linh và tươi tắn sắc màu, kí ức đáng yêu tưng bừng, rộn rã, lấp lánh chất thơ khép lại trang văn mà người đọc cảm thấy bồi hồi xuyến “ngày đầu tiên học” đã mãi lùi xa tiếng tựu trường thổn thức không nguôi lòng người đọc ? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn này? HS: Truyện ngắn bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nhận nhân vật tôi theo trình tự thời gian - Sự kết hợp hài hòa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so sánh giàu sức gợi cảm tác giả =>Toàn truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu ? Văn thể ý nghĩa gì? - Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ và yêu học hành để trưởng thành Nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự thời gian - Kết hợp hài hòa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc - Cách so sánh giàu sức gợi cảm - Toàn truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu Ý nghĩa: * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: - Học sinh đọc ghi nhớ Phép so sánh: Hoạt động 3: Luyện tập - Những cảm giác sáng nảy nở ? Trong truyện ngắn “Tôi học” tác giả lòng tôi cành hoa tươi mỉm sử dụng biện pháp ng.thuật so sánh hiệu cười bầu trời quang đãng Chép lại, so sánh và phân tích các so - Tôi không lội qua sông thả diều và không đồng thả diều thằng Quý, thằng Sơn sánh đó? - Ý nghĩ thoáng qua trí tôi nhẹ (8) nhàng làn mây lướt ngang trên núi 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản? Đáp án: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự thời gian - Kết hợp hài hòa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc - Cách so sánh giàu sức gợi cảm - Toàn truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài - Luyện đọc lại văn - Tìm đọc bài thơ, văn, bài hát ngày đầu tiên học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” - Xem trước các ví dụ, tìm hiểu nghĩa rộng và nghĩa hẹp từ Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - Bài – Tiết Tuần CẤP ĐỘ KHÁI` QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: (9) Hiểu nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 1.2 Kỹ năng: - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Nhận diện, phân tích từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - Biết so sánh nghĩa từ ngữ cấp độ khái quát 1.3 Thái độ: - HS có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Có ý thức tốt việc học và làm văn Sử dụng từ đúng nghĩa Trọng tâm: - Hiểu nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Nhận diện, phân tích từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra bài soạn học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học đầu tiên phân môn Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn giúp các em hiểu rõ mức độ rộng, hẹp nghĩa từ ngữ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp Học sinh đọc ví dụ ? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa các từ thú, chim, cá vì sao? HS: Nghĩa động vật rộng nghĩa từ: thú, chim, cá ? Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu vì sao? HS: Nghĩa các từ: thú, chim, cá rộng nghĩa các từ: voi, tu, hú, sáo ? Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ tu hú, sáo, chích chòe vì sao? HS: Nghĩa từ chim rộng nghĩa từ tu hú, sáo, chích chòe ? Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa từ cá rô, cá thu, cá chép? NỘI DUNG BÀI HỌC I Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp Ví dụ: - Nghĩa động vật rộng nghĩa từ: thú, chim, cá - Nghĩa các từ: thú, chim, cá rộng nghĩa các từ: voi, tu, hú, sáo (10) HS: Nghĩa từ cá rộng nghĩa từ cá rô, cá thu, cá chép ? Nghĩa từ thú, chim, cá, rộng nghĩa từ nào động thời hẹp nghĩa từ nào? HS: Rộng vì nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ Qua ví dụ trên ta thấy phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá; phạm vi nghĩa từ thú bao hàm nghĩa từ voi, hươu, ta gọi chúng “động vật, thú” là từ ngữ có nghĩa rộng Ta gọi các từ thú, chim, cá là từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ động vật - GV dùng sơ đồ vòng tròn để biểu mối quan hệ bao hàm để khắc sâu kiến thức ? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì nghĩa từ ngữ? HS: Nghĩa từ ngữ có thể rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác ? Thế nào là từ có nghĩa rộng ? HS: Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác ? Thế nào là từ có nghĩa hẹp ? HS: Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm nghĩa số từ ngữ khác HS đọc ghi nhớ - Nghĩa từ ngữ có thể rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm nghĩa số từ ngữ khác * Ghi nhớ/SGK 10 (11) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Học sinh đọc bài tập Xác định yêu cầu bài tập HS lên bảng thự Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng Bài tập 3: Tìm từ có nghĩa hẹp Tổ chức thi làm nhanh các nhóm Bài tập 4: Tổ chức thi làm nhanh các nhóm Bài tập 5: - ĐT có nghĩ rộng: khóc - ĐT có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi II Luyện tập: Bài tập 1: Y phục Quần Áo Quần đùi, quần áo dài, áo sơ mi dài Bài tập 2: từ ngữ có nghĩa rộng a chất đốt b nghệ thuật c thức ăn d nhìn e đánh Bài tập 3: từ có nghĩa hẹp a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe ô tô… b Kim loại: sắt, thép, đồng… c Hoa quả: xoài, mít… d Người họ hàng: cô, dì, chú bác… đ Mang: xách, khiêng, gánh… Bài tập 4: a Bỏ từ: thuốc lá b thủ quĩ c bút điện d hoa tai Bài tập 5: - ĐT có nghĩ rộng: khóc - ĐT có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Em có nhận xét gì nghĩa từ ngữ? Đáp án: Nghĩa từ ngữ có thể rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác Câu hỏi: Thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp ? Đáp án: Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm nghĩa số từ ngữ khác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài học - Xem lại bài tập - Tìm thêm số từ có nghĩa rộng, hẹp so với từ đã học bài tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn (12) - Xem lại văn Tôi học - Tìm hiểu đề văn và tính thống chủ đề văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - Bài – Tiết Tuần TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Chủ đề văn Những thể chủ đề văn - Hiểu nào là tính thống chủ đề văn 1.2 Kỹ năng: - Xác định chủ đề văn (13) - Phân tích tính thống chủ đề văn 1.3 Thái độ: - HS có ý thức đúng tạo lập văn có tính thống chủ đề Trọng tâm: - Tính thống chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Một văn muốn cho người đọc, người nghe hiểu thì văn đó phải có chủ đề, phải đảm bảo tính thống các phần, các đoạn văn đó Vậy chủ đề là gì? Tính thống văn có đặc điểm nào? Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu qua bài: Tính thống chủ đề văn Hoạt động 2: Chủ đề văn I Chủ đề văn bản: ? Qua văn “Tôi học”, tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? HS: Kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ ? Sự hồi tưởng gợi ấn tượng gì lòng tác giả? HS: Tác giả thấy lòng rộn rã, bân khuân sống lại ngày tuổi thơ sáng ? Văn có đề cập đến vấn đề nào khác không? HS: Văn xoay quanh việc kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học với nhiều tâm trạng khác ? Đối tượng chính đề cập văn (14) là ai? HS: Tâm trạng nhân vật tôi Văn tập trung đề cập đến đối tượng và các vấn đề liên quan đến tâm trạng tác giả ngày tựu trường đầu tiên Đó chính là chủ đề văn ? Từ đó em hãy rút chủ đề văn Tôi học? HS: Chủ đề văn Tôi học: Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò thường ghi nhớ mãi là buổi tựu trường đầu tiên ? Vậy chủ đề văn là gì? HS: Là vấn đề trung tâm, vấn đề - Là vấn đề trung tâm, vấn đề được tác giả nêu lên đặt qua nội dung tác giả nêu lên đặt qua nội dung cụ thể văn cụ thể văn *Ghi nhớ 1/SGK Hoạt động 3: Tính thống chủ đề II Tính thống chủ đề văn bản: văn ? Căn vào đâu em biết văn Tôi Ví dụ: học” nói lên kỉ niệm tác giả buồi đầu tiên đến trường ? HS: Chú ý nhan đề, các từ ngữ, các câu văn viết kỉ niệm lần đầu tiên đên trường ? Những kỉ niệm tác giả buồi đầu tiên đến trường thể nào? HS: Văn tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên ? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tậm trạng đó in sâu lòng nhân vật ''tôi'' suốt đời HS: Nhan đề: Tôi học, năm, lòng tôi lại nao nức, tôi quên nào được, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã… ? Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' cùng mẹ đến trường, cùng các bạn vào lớp HS: Văn Tôi học tập trung tô đậm - Văn Tôi học tập trung tô đậm “Cảm giác sáng” nảy nở lòng “Cảm giác sáng” nảy nở lòng (15) nhân vật tôi buổi đến trường đầu tiên đời nhiều chi tiết nghệ thuật khác + Hôm tôi học + Hằng năm vào cuối thu… buổi tựu trường + Tôi quên… sáng ấý + Hai mới… thấy nặng + Tôi bặm tay ghì thật chặt… đầu chúi xuống đất…cảm nhận cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đâu tiên ? Từ việc phân tích trên, hãy cho biết nào là tính thống chủ đề văn Tính thống này thể phương diện nào ? HS: Văn phải thống chủ đề + văn có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc + nhan đề + quan hệ các phần văn + các câu, các từ ngữ tập trung biểu chủ đề HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: HS thảo luận, phân tích thống chủ đề văn bản: Rừng cọ quê tôi nhân vật tôi buổi đến trường đầu tiên đời nhiều chi tiết nghệ thuật khác + Hôm tôi học + Hằng năm vào cuối thu… buổi tựu trường + Tôi quên… sáng ấý + Hai mới… thấy nặng + Tôi bặm tay ghì thật chặt… đầu chúi xuống đất…cảm nhận cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đâu tiên  Văn phải thống chủ đề + văn có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc + nhan đề + quan hệ các phần văn + các câu, các từ ngữ tập trung biểu chủ đề * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Bài tập a Nhan đề văn : “Rừng cọ quê tôi” - Phần thứ nhất: miêu tả rừng cọ quê tôi - Phần thứ hai : Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ tôi - Phần cuối : Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi + Ở phần có các câu thể chủ đề: - Chẳng có nơi nào đẹp sông Thao quê tôi rừng cọ trập trùng - Căn nhà tôi núp rừng cọ Ngôi trường tôi học khụất rừng cọ Ngày ngày đến lớp, tôi rừng cọ - Cuộc sống quê tôi gẳn bó với rừng cọ Dù ngược xuôi + Cơm nắm lá cọ là người sông Thao (16) Bài 3: - Học sinh đọc bài tập - Thảo luận tìm ý phù hợp và ý lạc đề b Các ý lớn : - Miêu tả rừng cọ quê tôi - Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ tôi - Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi Các ý này rành mạch , theo trình tự hợp lý : Từ giới thiệu hình ảnh rừng cọ đến gắn bó người rừng cọ, từ thân nhà văn đến người dân quê hương Chính vì mà việc thay đổi trật tự nào khác làm cho bài văn không còn mạch lạc c Hai câu bài trực tiếp nói tới tình cảm đó Dù ngược xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông Thao Chứng minh : gắn bó rừng cọ với người dân sông Thao thể toàn bài : từ việc miêu tả rừng cọ đến sống người dân - Rừng cọ đẹp ( chẳng có nơi nào đẹp sông Thao quê tôi) - Cuộc sống người dân gắn bó với rừng cọ từ đời sống tinh thần đến vật chất Bài tập (Câu B và D) Bài tập 3: Có ý lạc chủ đề (c), (g) Có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề (b), (e) Sau đây là phương án có thể chấp nhận : a Cứ mùa thu về, lần thấy các em nhỏ núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang b Cảm thấy đường thường "đi lại lần'' tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c Muốn cố gắng tự mang sách học trò thực d Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi e Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn (17) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Đáp án: Văn phải thống chủ đề + Văn có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc + Nhan đề + Quan hệ các phần văn + Các câu, các từ ngữ tập trung biểu chủ đề 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài - Hoàn thành các bài tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ - Đọc trước văn - Tìm hiểu tác giả và tác phẩm - Soạn các câu hỏi phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - Bài – Tiết Tuần TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ Ngôn ngữ truyện thể niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng 1.2 Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc-hiểu văn hồi kí Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện (18) 1.3 Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu kính, biết ơn cha mẹ - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng - Giáo dục kỹ năng: nhận thức, duy, định Trọng tâm: - Đọc diễn cảm văn - Phân tích nội dung, nghệ thuật truyện Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Cảm nhận Tôi lúc sân trường - Rất đông người nào? ( đ) - Người nào đẹp - Ngôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm cái đình làng Hòa Ấp khiến lòng tôi lo sợ vẩn vơ Thể trang nghiêm, thành kính người học trò, đề cao tri thức Từ đó khẳng định vị trí quan trọng trường học và khát vọng bay bổng tuổi trẻ trước việc học Cảm nhận “Tôi” lớp học - Môi trường sẽ, ngắn sao? - Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế và bạn ( đ) bè  Tình cảm sáng hồn nhiên Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ và yêu học hành để trưởng thành Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982) Hãy nêu vài nét tác giả văn - Được coi là nhà văn người lao Trong lòng mẹ? ( đ) động cùng khổ, người “dưới đáy” xã hội - Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí NỘI DUNG BÀI HỌC (19) tuổi thơ nhà văn Nguyên hồng Mỗi chương sách là kỉ niêm, bài thơ trữ tình ghi lại “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” - Thạch Lam Hôm chúng ta tìm hiểu chương số chương tác phẩm, ghi lại kỉ niệm xúc động chú bé Hồng Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích Hướng dẫn đọc: Đọc với giọng chậm, xúc động, tha thiết, lưu ý lời đối thoại - GV đọc mẫu - HS đọc - Lớp nhận xét - Gọi HS đọc chú thích dấu * ? Hãy nêu vài nét khái quát tác giả? HS: Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982) - Được coi là nhà văn người lao động cùng khổ, người “dưới đáy” xã hội - Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha - Do hoàn cảnh mình, Nguyên Hồng sớm thấm thía nỗi cực và gần gũi với người nghèo khổ Ông xem là nhà văn người lao động nghèo cùng khổ - lớp người “dưới đáy” xã hội Nhân vật chính tác phẩm ông bộc lộ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt ? Bài văn trích từ đâu? HS: Những ngày thơ ấu( 1938- 1940) là tập hồi kí tuổi thơ cay đắng tác giả - Văn bản: Là chương IV tác phẩm “Những ngày thơ ấu” ? Thế nào là hồi kí? HS: Hồi kí là thể kí, đó người viết kể lại chuyện, điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến - Giải nghĩa từ: tha hương cầu thực (đi xa quê kiếm ăn) ? So với bố cục, mạch truyện và cách kể I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982) - Được coi là nhà văn người lao động cùng khổ, người “dưới đáy” xã hội - Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha - Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) b Tác phẩm Trích từ chương IV tác phẩm Những ngày thơ ấu( 1938- 1940) là tập hồi kí tuổi thơ cay đắng tác giả - Văn bản: Là chương IV tác phẩm “Những ngày thơ ấu - Giải nghĩa từ: sgk (20) chuyện văn “Trong lòng mẹ” có gì giống và khác văn “Tôi học”? HS: + Giống: kể, tả theo trình tự thời gian, hồi tưởng nhớ lại kí ức tuổi thơ Kể tả biểu cảm xúc kết hợp + Khác: - Tôi học: chuyện liền mạch khoảng thời gian ngắn không ngắt quãng : Buổi sáng đầu tiên đến trường - Trong lòng mẹ: chuyện không thật liền mạch có gạch nối nhỏ ngắn thời gian vài ngày chưa gặp và gặp mẹ - Bố cục: đoạn ? Tìm bố cục văn bản? HS: Bố cục : đoạn Đoạn 1: Từ đầu … người ta hỏi đến (Cuộc trò chuyện với bà cô) Đoạn 2: Phần còn lại (Cuộc gặp gỡ mẹ bé Hồng) Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn ? Cảnh ngộ bé Hồng có gì đặc biệt? HS: Mồ côi cha Mẹ nghèo túng tha hương cầu thực Hai anh em Hồng phải sống nhờ nhà người cô ruột Chúng không thương yêu lại còn bị hắt hủi, xúc phạm ? Mở đầu đoạn trích, người cô bé Hồng đã Nhân vật bà cô hỏi Bé Hồng gì? HS: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa không? ? Em có nhận xét gì giọng điệu bà cô? HS: Giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa ngoắt ? Em hãy phân tích ý đồ câu hỏi đó người cô? HS: Câu hỏi chứa đựng giả dối, mỉa - Câu hỏi chứa đựng giả dối, mỉa mai mai ? Bé Hồng cảm nhận điều gì lời nói đó? HS: Bé Hồng đã nhận ý nghĩ cay độc và giọng nói và trên nét mặt cười “kịch” cô ? Bé Hồng có thái độ, và hành động gì (21) trước lời nói đó? HS: Bé Hồng cúi đầu không đáp, không để lòng thương yêu kính trọng mẹ, bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến ? Trước câu trả lời thông minh dứt khoát bé Hồng Không! Cháu không muốn vào Cuối năm nào mợ cháu bà cô có thái độ nào? HS: Bà cô không chịu buông tha, giọng “ngọt”: Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu? GV: Với giọng “ngọt” bình thản, hai mắt long lanh chằm chặp nhìn, bà muốn kéo cháu vào trò chơi độc ác mà bà đã dàn tính sẵn, bà tiếp tục “tấn công” với cử vỗ vai: Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé Hành động “vỗ vai cười và nói…, hai tiếng em bé ngân dài” cho thấy tâm địa bà cô giả dối, độc ác ? Trong lời lẽ người cô, theo em chỗ nào thể cay độc nhất? Vì sao? HS: “thăm em bé “->châm chọc, nhục mạ ? Trước lời miêu tả tỉ mỉ hình dáng người mẹ bé Hồng với vẻ thích thú, cổ họng bé Hồng nghẹn ứ khóc không tiếng thì thái độ bà cô nào? HS: Bà hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót người đã khuất Thực chất bà thay đổi đấu pháp công đánh miếng đòn cuối cùng ? Từ việc phân tích này ta có thể rút kết luận gì người cô? GV: Đó là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm  hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn đến khô héo tình ruột thịt xã hội thực dân nửa phong kiến mà không phải hoàn toàn không còn tồn xã hội ngày Hình ảnh Bà cô gây cho người đọc khó chịu, căm ghét - Tâm địa bà cô giả dối, độc ác - Thăm em bé ->châm chọc, nhục mạ - Sự giả dối, lạnh lùng, độc ác thâm hiểm, sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà  Bà Cô là người đại diện cho cái đạo lý bất nhân xã hội phong kiến đã vùi dập số phận phụ nữ (22) chính là hình ảnh tương phản giúp tác giả thể hình ảnh người mẹ và tình cảm bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Qua bài văn, em có nhận xét gì nhân vật bà cô? Đáp án: Bà Cô là người đại diện cho cái đạo lý bất nhân xã hội phong kiến đã vùi dập số phận phụ nữ Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì bé Hồng? Đáp án: Bé Hồng thông minh, nhạy cảm và hết lòng yêu thương, kính trọng mẹ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Luyện đọc diễn cảm lại văn - Học thuộc nội dung bài - Tìm đọc thêm bài văn trữ tình khác nhà văn Nguyên Hồng Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị phần còn lại: soạn bài phần còn lại (nhân vật bé Hồng, nội dung và nghệ thuật văn bản) Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - (23) Bài – Tiết Tuần TRONG LÒNG MẸ (tt) (Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) Mục tiêu: Như tiết Trọng tâm: - Phân tích nội dung, nghệ thuật truyện Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hãy nêu vài nét tác giả nguyên Hồng? Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982) - Được coi là nhà văn người (4đ) lao động cùng khổ, người “dưới đáy” xã hội - Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha (24) Văn trích từ dâu? (3đ) Nhân vật bà cô là người nào? (3đ) - Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) Tác phẩm: Trích từ chương IV tác phẩm Những ngày thơ ấu( 1938- 1940) là tập hồi kí tuổi thơ cay đắng tác giả - Văn bản: Là chương IV tác phẩm “Những ngày thơ ấu Bà Cô là người đại diện cho cái đạo lý bất nhân xã hội phong kiến đã vùi dập số phận phụ nữ 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học này các em tìm hiểu nhân vật bé Hồng văn Trong lòng mẹ và nội dung chính nghệ thuật văn này Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn bản: Nhân vật chú bé Hồng: ? Diễn biến và tâm trạng Bé Hồng a Khi trả lời người cô: nghe câu hỏi Bà cô? HS: Trước câu hỏi nhạt đầu tiên bà cô, Hồng toan trả lời là có lại cúi đầu không đáp ? Vì nghe cô hỏi, bé Hồng lại cúi đầu không đáp? HS: bé Hồng nhận giả dối giọng nói bà cô  em từ chối dứt khoát - Trước câu hỏi, lời khuyên xát muối vào lòng, châm, trích mà chứa đầy mỉa mai chua cay, lòng bé Hồng càng thắt lại vì đau đớn vì tủi nhục ? Chi tiết tôi cười dài tiếng khóc có ý nghĩa gì? HS: Bé Hồng nhỏ bé mà kiên cường, cố gắng kìm nén nỗi xúc động, đau xót, tức tưởi Đặc biệt dào dạt niềm tin yêu người mẹ khốn khổ mình Có thể có (25) cách trả lời, bày tỏ thái độ nào hơn, sâu sắc và dội tiếng cười dài nước mắt GV: Sau câu hỏi lại và câu chuyện kể mẹ kể với vẻ mặt tươi cười bà cô, Hồng đã nghẹn lại, khóc không tiếng, nỗi uất hận càng nặng, càng sâu “Giá những….kì nát vụn thôi” từ đó bé Hồng chịu trận câu nói, lời nhiếc móc mẹ mình bà cô quý hóa ? Qua đó ta hiểu gì Bé Hồng? HS: Bé Hồng thông minh, nhạy cảm và - Bé Hồng thông minh, nhạy cảm và hết hết lòng yêu thương, kính trọng mẹ lòng yêu thương, kính trọng mẹ HS đọc đoạn “Nhưng đến ngày giỗ đầu b Trong lòng mẹ: thầy tôi sa mạc” ? Khi gọi: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé Hồng có biết là mẹ mình không? Có nghĩ đến khả bị lầm không? Điều đó cho ta biết gì tình cảm bé Hồng? HS: Khi gọi Mợ ơi!, lần gọi bối rối cho thấy bé Hồng khát khao gặp mẹ GV: Tác giả miêu tả ngắn gọn Chú bé thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, chân ríu lại, òa lên khóc không phải mệt nhọc mà xúc động mãnh liệt ? Em hãy đọc đoạn văn kể việc chú bé Hồng ngồi xe với mẹ ? Tìm chi tiết tả bé Hồng gặp mẹ ngồi lòng mẹ? HS: Khi ngồi lòng mẹ, bé Hồng thấy cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt, cảm thấy quần áo, thở khuôn miệng cảm giác êm dịu vô cùng sung sướng, hạnh phúc GV: Biểu rõ sâu sắc tình mẫu tử thể tiếng gọi (mợ ơi!), hành động (thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại, đầu ngả …), cảm xúc (cảm giác ấm áp thấy êm dịu vô cùng) ? Tâm trạng Bé Hồng ngồi (26) lòng mẹ nào? HS: Niềm sung sướng vô bờ, dào dạt, miên man nằm lòng mẹ ? Bức tranh SGK biểu điều gì? HS: Niềm sung sướng vô bờ, dạt dào Miên man nằm lòng mẹ, cảm nhận tất các giác quan bé Hồng ? Qua đó, em có suy nghĩ gì tình cảm mẹ bé Hồng? HS: Tình mẫu tử thiêng liêng, cao GV: Văn “Trong lòng mẹ” thấm đượm chất trữ tình Chú bé Hồng là chú bé giàu tình cảm, giàu tự trọng Trong sống sớm chịu nhiều gian truân chú, có đôi chú đền bù Trong sống mênh mông buồn thảm nhà văn hồi ấu thơ ấy, niềm vui nho nhỏ trở thành lớn lao, ghi dấu ấn suốt đời để xuất trở thành trang hồi ức-tự truyện tuyệt vời ? Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? HS: - Chất trữ tình thấm đượm - Diễn tả tinh tế tâm lý nhân vật - Kết hợp hài hoà kể, tả, bộc lộ cảm xúc * Chất trữ tình: - Chất trữ tình thấm đượm thể nội dung câu chuyện kể, cảm xúc căm giận, xót xa và yêu thương thống thiết đến cao độ và cách thể (giọng điệu, lời văn) tác giả ? Nội dung đoạn trích? Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người - Niềm sung sướng vô bờ, dào dạt, miên man nằm lòng mẹ Nghệ thuật: - Chất trữ tình thấm đượm - Diễn tả tinh tế tâm lý nhân vật - Kết hợp hài hoà kể, tả, bộc lộ cảm xúc Ý nghĩa: - Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn nv bé Hồng - Nỗi cô đơn, niềm khao khát tình mẹ bé Hồng bất chấp tàn nhẫn, vô tình người cô - Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ * Ghi nhớ: SGK/21 (27) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản? Đáp án: Nghệ thuật: - Chất trữ tình thấm đượm - Diễn tả tinh tế tâm lý nhân vật - Kết hợp hài hoà kể, tả, bộc lộ cảm xúc Nội dung: - Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn nv bé Hồng - Nỗi cô đơn, niềm khao khát tình mẹ bé Hồng bất chấp tàn nhẫn, vô tình người cô - Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì bé Hồng? Đáp án: Bé Hồng thông minh, nhạy cảm và hết lòng yêu thương, kính trọng mẹ Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì phận làm mình: Đáp án: Học sinh trả lời theo suy nghĩ cá nhân 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Luyện đọc diễn cảm lại văn - Học thuộc nội dung bài - Tìm đọc thêm bài văn trữ tình khác nhà văn Nguyên Hồng Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Trường từ vựng - Xem trước nội dung bài học - Đọc và tìm hiểu các ví dụ - Tìm hiểu nào là trường từ vựng Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - (28) Bài – Tiết Tuần TRƯỜNG TỪ VỰNG Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nắm khái niệm trường từ vựng - Nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng nói và viết 1.3 Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng làm văn để nâng cao hiệu diễn đạt Giáo dục kỹ năng: nhận thức, tư sáng tạo, định Trọng tâm: Khái niệm trường từ vựng Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp? Từ nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ Cho ví dụ (8 điểm) ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Từ nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa (29) Thế nào là trường từ vựng? (2 đ) số từ ngữ khác HS cho ví dụ Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong Tiếng Việt có số từ có nét chung nghĩa, từ gọi là trường từ vựng Vậy nào là trường từ vựng? Tiết học này các em tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trường từ vựng - Học sinh đọc ví dụ ? Các từ in đậm đối tượng là người, động vật hay vật? Vì em biết? HS: Mặt, da, gò má, mắt, đùi, đầu, tay, miệng => Chỉ người ? Nét chung nghĩa nhóm từ trên là gì? HS: Chỉ phận thể người ? Nếu tập hợp các từ in đậm thành nhóm từ thì chúng ta có trường từ vựng Vậy theo em trường từ vựng là gì? HS: Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa - Học sinh đọc ghi nhớ *Bài tập nhanh: Cho nhóm từ: Cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, béo, xác ve, bị thịt, …Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng nhóm từ là gì? HS: hình dáng người GV gọi HS đọc phần chú ý, chốt lại vấn đề cần chú ý - Một trường từ vựng có thể bao gồm trường từ vựng nhỏ - Các từ trường từ vựng có thể khác từ loại NỘI DUNG BÀI HỌC I Thế nào là trường từ vựng: Ví dụ: - Mặt, mắt da, gò má, đầu, đùi, cánh tay, miệng - Chỉ phận thể người  Có nét chung nghĩa  Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa *Ghi nhớ (sgk-21) *Lưu ý: a Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ b Một trường từ vựng bao gồm từ loại khác biệt (30) - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác - Trong văn thơ người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm VD: - Trường từ vựng “Mắt”có trường nhỏ sau: + Bộ phận mắt:lòng đen, lòng trắng, ngươi, lông mày, lông mi + Đặc điểm mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ, toét, mù loà… + Cảm giác mắt: chói, quáng, hoa, cộm,… + Bệnh mắt: quáng gà, cận thị, viễn thị, … + Hoạt động mắt: nhìn, trông, thấy liếc, nhòm,… - Trường “mắt” + ĐT: nhìn, liếc,… + DT: ngươi, lông mi… + TT; lờ đờ, toét, Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập? - GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận + N 1: Bài tập + N 2: bài tập ý a, b, c + N 3: bài tập ý d, e, g + N 4: bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ xung, hoàn thiện bài tập - GV đánh giá kết luận c Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc trường từ vựng khác d Chuyển trường từ vựng => tăng sức gợi cảm II Luyện tập: Bài tập1: - Trường từ vựng: Người ruột thịt: thầy, mẹ, cô, mợ, cháu, con, mày, anh em Bài tập 2: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí người đ Tính cách người e Dụng cụ để viết Bài tập 3: - Thuộc trường từ vựng thái độ: Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm Bài tập 4: Khứu giác Thính giác (31) Bài tập 5: Lưới: + Trường: dụng cụ đánh bắt thuỷ sản + Trường: đồ dùng cho các chiến sĩ + Trường: các hoạt động săn bắt người Bài tập 6: - Chuyển: Trường”quân sự”->Trường “nông nghiệp” Mũi, thơm, điếc, Tai, nghe, điếc, rõ, thính, thính, 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Trường từ vựng là gì? Đáp án: Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Về nhà học bài - Làm bài tập còn lại (SGK/23,24) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng ít từ thuộc trường từ vựng định Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Soạn bài: Bố cục văn - Đọc văn sách giáo khoa, tìm bố cục văn đó - Phân tích mối quan hệ các phần văn đó - Rút kết luận bố cục văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - (32) Bài – Tiết Tuần BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nắm bố cục văn - Hiểu tác dụng việc xây dựng bố cục 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xếp các đoạn văn bài theo bố cục định Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc hiểu văn 1.3 Thái độ: Có ý thức viết bài văn đúng bố cục văn Trọng tâm: Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Chuẩn bị: 3.1 GV: giáo án, bảng phụ 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là tính thống chủ đề Văn có tính thống chủ đề văn bản? (3 đ) biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Tính thống văn thể Tính thống văn thể các phương diện nào? (5 đ) các phương diện: Hình thức: Nhan đề văn Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý đồ Đối tượng: Xoay quanh đối tượng xác (33) định Bố cục văn thường gồm Bố cục văn gồm phần phần? ( đ) + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Thân bài: Triển khai chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Ở chương trình lớp 6, chúng ta đã bước đầu tìm hiểu bố cục văn Hôm các em nắm rõ cách xếp, bố trí nội dung phần văn Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục I Bố cục văn văn HS đọc ví dụ ? Văn trên có thể chia làm phần? Nhiệm vụ phần văn đó? HS: Văn bản: chia phần + Phần 1: Ông Chu Văn An … không màng danh lợi  Giới thiệu ông Chu Văn An đạo cao, đức trọng + Phần 2: Học trò theo ông đông… không cho vào thăm  Công lao uy tín và tình cảm thầy Chu Văn An +Phần 3: Khi ông mất…Thăng Long Tình cảm người thầy Chu Văn An ? Phân tích mối quan hệ các phần văn trên? HS: Luôn gắn bó chặt chẽ với Các phần tập trung làm rõ chủ đề văn là: Người thầy đạo cao đức trọng ? Bố cục có lợi gì cho người đọc? HS: Văn hợp lý, rõ ràng, mạch lạc, dễ tiếp thu ? Từ việc phân tích trên đây hãy cho biết: Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? Các phần văn quan hệ với tthế nào? (34) HS: Bố cục văn gồm phần + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Thân bài: Triển khai chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề => Các phần văn luôn gắn bó chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xếp các nội dung phần thân bài GV: Trong phần văn bản, phần mở bài, kết bài thường ngắn gọn, phần thân bài là phức tạp tổ chức theo nhiều kiểu khác Ta tìm hiểu số cách thức xếp nội dung phần thân bài ? Phần thân bài “Tôi học” Thanh Tịnh xếp theo trình tự nào? HS: Thời gian: – quá khứ Không gian: trên đường – đến trường – vào lớp học ? Phân tích diễn biến tâm lý bé Hồng văn “Trong Lòng Mẹ” Nguyên Hồng? HS: Cuộc nói chuyện với bà cô Niềm vui hồn nhiên lòng mẹ ? Khi miêu tả người, vật, vật, phong cảnh em miêu tả theo trình tự nào? HS: Người, vật, vật: + Không gian: xa => gần ngược lại + Thời gian: quá khứ - - đồng + Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc ngược lại - Tả phong cảnh: + Không gian: rộng - hẹp, gần - xa, cao thấp + Ngoại cảnh đến cảm xúc ngược lại - Gồm phần: + MB: Giới thiệu vấn đề + TB: Triển khai và làm rõ vấn đề đã giới thiệu + KB: Kết thúc vấn đề Đánh giá chung => Các phần văn luôn gắn bó chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn II Cách xếp nội dung phần thân bài văn - Cách xếp: + Theo trình tự thời gian, không gian + Theo diễn biến tâm trạng nhân vật + Theo các phương diện vấn đề - Thứ tự miêu tả: + Tả người, vật: - Theo không gian - Thời gian - Từ ngoại hình  quan hệ + Tả phong cảnh: - Theo không gian - Ngoại cảnh, cảm xúc (35) ? Từ các ý phân tích trên em hãy cho biết trình tự xếp nội dung phần thân bài? HS: Văn thường có bố cục gồm phần Nội dung phần thân bài đuợc xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp người viết Cho học sinh đọc ghi nhớ (sgk-25) Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - HS đọc bài tập 1/SGK 26 ? Cho biết yêu cầu bài tập? Giới thiệu đàn chim: xa - gần A Miêu tả đàn chim quan sát mắt thấy tai nghe xen với miêu tả là cảm xúc và liên tưởng so sánh => Theo trình tự không gian xa - gần - tận nơi - xa b Theo trình tự thời gian: chiều – lúc hoàng hôn c Bàn mối quan hệ thật lịch sử và các truyền thuyết - Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh B Theo không gian hẹp: Miêu tả trực tiếp Ba Vì - Theo không gian rộng: Miêu tả Ba Vì mối quan hệ hài hoà với các vật xung quanh nó Bài 2:  Nội dung phần thân bài thường xếp mạch lạc thao kiểu bài và ý đồ giao tiếp người viết *Ghi nhớ: sgk III Luyện tập: Bài tập 1: a Trình bày ý theo thứ tự không gian: xa - gần - tận nơi - xa dần b Thứ tự không gian : Ba Vì - xung quanh Ba Vì Bài tập 2: Trình bày theo ý + Những ý nghĩ cảm xúc chú bé trả lời người cô + Cảm giác sung sướng cực độ chú Bài 3: bé lòng mẹ Học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài tập 3: - Sắp xếp các ý này theo thứ tự thời gian a Chưa hợp lí đúng với diễn biến tâm trạng nhân vật - Có thể xếp các ý – - Bài 4: b Hợp lí - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu dãy làm ý (36) - Cử đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ xxung hoàn thiện bài tập - GV đánh giá và kết luận 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Em hãy cho biết bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? Trả lời: Bố cục văn gồm phần + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Thân bài: Triển khai chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: Về nhà học bài, ghi nhớ Hoàn thành bài tập 2, 3/27 Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài Tức nước vỡ bờ - Đọc diễn cảm văn bản, tìm hiểu tác giả và tác phẩm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - (37) Bài – Tiết Tuần TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Ngoâ Taát Toá) Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Hiểu giá trị thực và nhân đạo qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Thấy thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật 1.2 Kyõ naêng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh suy nghĩ số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Biết cảm thông với số phận người phụ nữ XH cũ Giáo dục kỹ định, giao tiếp, sáng tạo Trọng tâm: - Nỗi khổ cực người nông dân bị áp và phẩm chất cao đẹp họ Chuaån bò: 3.1.GV: Tiểu thuyết “Tắt Đèn” Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 3.2.HS: Đọc và tĩm tắt đoạn trích, trả lời câu hỏi bài tập Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Em coù nhaän xeùt gì veà nhaân vaät beù Bé Hồng laø moät caäu beù baát haïnh, moà Hồng qua đọan trích “Trong lòng mẹ”? côi cha, mẹ làm ăn xa, phải sống (8 ñ) ghẻ lạnh người thân Là đứa có tình yêu thương và kính troïng meï saâu saéc, moïi raép taâm saáu xa, độc ác không thể xâm phạm đến (38) Tác giả đoạn trích Tức nước vỡ bờ là Tác giả đoạn trích Tức nước vỡ bờ là ai? Nêu vài nét tác gải này? (2 đ) NgoâTaát Toá (1893 – 1954) OÂng laø moät nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực, chuyên viết nông dân trước CMT8 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước Cách mạng Tháng tám Ông tiếng nhiều lĩnh vực: Khảo cứu triết học Trung Hoa và văn học cổ Việt Nam, viết báo, phóng sự…Trong đó dáng chú ý là Tiểu thuyết Tắt Đèn, tác phẩm tiêu biểu nghiệp văn học ông Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm I Đọc và tìm hiểu chú thích: hiểu chú thích Đọc: Hướng dẫn đọc: Đọc làm rõ không khí hồi hộp, khẩn trương căng thẳng đoạn đầu, bi hài, sảng khoái đoạn cuối Chú ý tương phản đối lập các nhân vật: Chị Dậu, anh Dậu, bà lão với tên cai lệ và người nhà lí trưởng qua ngôn ngữ đối thoại người GV đọc mẫu HS luyện đọc Lớp nhận xét - Gọi học sinh đọc phần chú thích * Chú thích: ? Giới thiệu vài nét tác giả ? HS: Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954) a Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954) Ông là nhà văn xuất sắc Ông là nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực, trào lưu văn học thực, chuyên viết nông dân trước CMT8 chuyên viết nông dân trước CMT8 ? Văn trích từ đâu? b Tác phẩm: trích chương XVIII HS: trích chương XVIII tác tác phẩm Tắt đèn phẩm Tắt đèn Giải nghĩa từ: - Giải nghĩa từ: - Sưu: Thuế thân- thuế người (Nam từ 1860 tuổi) ? Boá cuïc cuûa vaên baûn goàm maáy phaàn? Noäi dung? (39) HS: Bố cục : đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … ngon miệng hay không - > Tình theá gia ñình chò Daäu + Đoạn 2: Coøn laïi -> Cuộc đối mặt chị Dậu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng ? Phương thức biểu đạt? ? Em hiểu tên văn nào? HS: Tức nước vỡ bờ: Là câu tục ngữ mang tính quy luật tự nhiên->Vận dụng tên gọi vào đấu tranh chính xác -> Thể tư tưởng văn bản: có áp – có đấu tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Đọc thầm đoạn đầu và cho biết tình chị Dậu? Mục đích chị là gì? HS: + Anh Dậu ốm nặng, bị đánh, trói, cùm kẹp + Chị Dậu phải bán con, bán chó tưởng đủ + Nộp suất sưu người chết + Anh rũ người xác chết, vừa cứu tỉnh, ? Cai lệ giữ chức danh gì? HS: Viên cai huy tốp lính lệ, laø teân tay sai, công cụ phục vụ đắc lực cho xã hội phong kiến thực dân ? Hắn và người nhà lí trưởng xông vào nhà chị Dậu với ý định gì? HS: Đánh- trói anh Dậu, đòi sưu ? Thái độ và hành động vợ chồng chị Dậu sao? HS: - Sầm sập tiến vào Trợn ngược mắt - Đùng đùng giật cái thừng - Bịch luôn vào ngực chị Dậu - Sấn đến trói anh Dậu - Tát vào mặt chị Dậu ? Em có nhận xét gì lời nói và hành động cai lệ vợ chồng chị Dậu? - Bố cục : đoạn - Phương thức biểu đạt; Tự + Mieu tả + Biểu cảm II Tìm hiểu văn Tình gia đình chị Dậu: - Gia đình thiếu sưu, anh Dậu tỉnh dậy sau trận đòn và sốt - Mạng sống anh Dậu mong manh - Tiếng trống, tù và đốc thuế dồn dập Tình theá nguy caáp Nhân vật cai lệ - Gõ đầu roi xuống đất - Thét lên, trợn ngược hai mắt, quát - Giật dây thừng, đánh, tát chị Daäu (40) HS: + Không phải ngôn ngữ người + Đánh anh Dậu không chút thương tâm anh ốm, bỏ ngoài tai lời van xin trình bày có tình có lí chị Dậu Hắn đáp lại chị bàng lời thô tục, đểu cáng, táng tận lương tâm ? Vì là tên tay sai vô danh lại có quyền đánh trói người vô tội vạ vậy? HS: Vì đại diện cho “nhà nước”, nhân danh phép nước để hành động ? Qua đó em hiểu gì xã hội thực dân phong kiến đương thời? HS: Xã hội tàn bạo, bất nhân… ? Trước cai lệ và người nhà lý trưởng sầm sập tiến vào, mối quan tâm lớn cuûa chò Daäu laø gì? HS: Nấu cho nồi cháo, cho anh Dậu huùp moät ít… ? Điều đó thể nhân cách gì chị Daäu? HS: Yêu thương chồng ? Chị Dậu đã đối phó với bọn tay sai để baûo veä choàng baèng caùch naøo? HS: Chi Dậu run run…hai ông làm phúc nói với ông Lý cho cháu… ? Nhưng cai lệ bịch luôn bịch vào ngực chị Dậu sấn đến trói anh Dậu thì chị đã phản kháng lại nào? HS: Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ ? Vì lúc đầu chị lại van xin ? HS: Chị luôn tự xem mình là hàng sâu cái kiến, nghèo khổ bậc nhì làng quen chịu đựng nhẫn nhục, mong gợi chút từ tâm, lòng thương người cai lệ ? Theo em đã có gì thay đổi cách xưng hô chị? HS: Gọi ông, xưng tôi Không phép tự nhiên vang lên cách bất ngờ  đấu lí không phải lời van xin mà là lời cảnh báo  Là kẻ tàn bạo, độc ác, không chút tình người Nhân vật chị Dậu - Yêu thương chồng - Lúc đầu : lo lắng, van xin (cháu - ông) (41) ? Cai lệ tát “bốp” nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị đã làm gì để bảo vệ chồng? HS: Chị nghiến hai hàm răng: Mày trĩi - Sau đó liều mạng cự lại: + Baèng lí: (toâi – oâng) chồng bà đi, bà cho mày xem ! ? Em cĩ nhận xét gì lời nĩi và hành + Bằng hành động: nghiến hai hàm động chị Dậu lúc này? (baø – maøy) HS: Câu nói buộc miệng từ người đàn bà vốn dịu dàng cơn giận đã lên đỉnh cao độ Lời lẽ nanh nọc, đanh đá, thách thức báo hiệu bạo lực tất xảy GV: Hành động chị diễn thật nhanh Hai trận chiến trực diện, mặt đối mặt, tay đôi với hai tên tay sai Túm cổ cai lệ ấn rúi cửa; người nhà lí trưởng túm tóc lẳng cái ngã nhào thềm  hành động thật oanh liệt, thật vẻ vang ? Qua phân tích em thấy chị Dậu là người phụ nữ nào? HS: Là người phụ nữ hiền lành, nhẫn Là người phụ nữ hiền lành, nhẫn nhục, nhục, chịu đựng, có sức sống mạnh mẽ, chịu đựng, có sức sống mạnh mẽ, tinh tinh thaàn phaûn khaùng tiềm taøng, bò thaàn phaûn khaùng tiềm taøng, bò doàn dồn đến đường cùng chị chống trả đến đường cùng chị chống trả liệt, liệt, thể thái độ bất khuất thể thái độ bất khuất GV: Chị chịu đựng không phải là người yếu đuối Có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng bị đẩy đến bước đường cùng, chị chống trả liệt ->thể thái độ bất khuất Đó chính là sức mạnh lòng căm hờn Cái gốc chính là lòng yêu thương chồng Hành động liệt, dội và sức mạnh bất ngờ trực tiếp xuất phát từ động bảo vệ anh Dậu, người chồng ốm yếu  Lòng yêu thương người phụ nữ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Qua đoạn trích, em thấy chị Dậu là người phụ nữ nào? Đáp án: Chị Dậu là người phụ nữ hiền lành, nhẫn nhục, chịu đựng, có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng, bị dồn đến đường cùng chị chống trả liệt, thể thái độ bất khuất 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc đoạn trích, đọc phân vai diễn cảm (học nhóm) (42) - Tóm tắt đoạn trích theo ngôi kể nhân vật chị Dậu - Hoïc noäi dung phaân tích Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn văn - Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi SGK, VBT - Chuẩn bị làm bài viết số - Lập dàn bài cho các đề văn (SGK/37) Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phöông phaùp : -Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - (43) Bài – Tiết 10 Tuần XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn 1.2 Kyõ naêng: Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn đã cho Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định Trình bày đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh cách viết đoạn văn văn bản, sử dụng đoạn văn văn nói, viết Giáo dục kỹ nhận thức, tư sáng tạo, định Trọng tâm: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn Chuaån bò: 3.1 Giáo viên: Đoạn văn mẫu 3.2 Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK và VBT Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Bố cục văn là gì? Gồm phần? Bố cục văn bản: là tổ chức các đoạn Nhiệm vụ phần? (8 đ) văn để thể chủ đề Văn thường có bố cục ba phần: + Mở bài: nêu chủ đề văn + Thaân baøi: trình baøy caùc khía caïnh chủ đề + Kết bài: tổng kết chủ đề văn baûn Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dòng và (44) biết đoạn văn? ( đ) dấu chấm xuống dòng 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn Vậy cách xây dựng đoạn văn văn nào, hôm các em tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là đoạn văn Học sinh đọc đoạn văn: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” ? Văn trên gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn? HS: Có ý, ý viết thành đoạn văn ? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết đoạn văn? HS: Viết hoa, lùi đầu dòng, có dấu chấm xuống dòng ? Theo em, đoạn văn là gì? HS: Đoạn văn - đơn vị trực tiếp tạo nên văn Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng Về nội dung: Thường diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh - GV: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng việc tạo lập văn Cho học sinh đọc thầm đoạn văn SGK34 ? Từ ngữ chủ đề là gì? HS: Là từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn ? Trong văn trên em hãy cho biết đâu là từ ngữ chủ đề đoạn văn? HS: Các từ ngữ chủ đề: + Đoạn 1: Ngô Tất Tố.( Ông, Nhà văn ) + Đoạn 2: Tắt đèn.( Tác phẩm ) NỘI DUNG BÀI HỌC I.Thế nào là đoạn văn Vaên baûn: Ngoâ Taát Toá vaø taùc phaåm “Taét đèn” - Có ý, ý viết thành đoạn văn - Viết hoa, lùi đầu dòng, có dấu chấm xuống dòng Đoạn văn - đơn vị trực tiếp tạo nên văn - Hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng, dấu chấm xuống dòng - Nội dung: Biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh II Từ ngữ và câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn Ví dụ: a Từ ngữ chủ đề: + Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn) + Đoạn 2: Tắt đèn.( Tác phẩm ) (45) GV gọi học sinh đọc thầm đoạn thứ văn ? Ý khái quát bao trùm đoạn văn là gì? HS: Đoạn văn đánh giá thành công Ngô Tất Tố => Khẳng định phẩm chất người lao động chân chính ? Câu nào đoạn văn chứa ý khái quát đó? HS: Câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố ? Câu chứa đựng ý khái quát đoạn văn gọi là câu chủ đề Em có nhận xét gì câu chủ đề về: nội dung, hình thức, vị trí? HS: Nội dung: câu chủ đề thường mang ý nghĩa khái quát đoạn văn Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn, đủ chủ ngữ, vị ngữ Vị trí: Đứng đầu đứng cuối đoạn  Là từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn b Câu chủ đề: - Câu “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố”  ề nội dung: Câu chủ đề thường mang ý V khái quát đoạn văn - Về hình thức: Ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính (C-V) - Về vị trí: Đứng đầu cuối đoạn văn - Một đoạn văn có nhiều câu có quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa ? Trong văn mục I SGK và đoạn văn 2.Cách trình bày nội dung đoạn văn II2 SGK, đoạn văn nào có câu chủ đề? Vị trí câu chủ đề đoạn văn? HS: Mục I: + Đoạn 1: không có câu chủ đề, nó không bộc lộ trực tiếp câu nào mà chủ đề rút từ việc khái quát nội dung, ý nghĩa tất các câu đoạn văn Quan hệ ý nghĩa: ngang nhau, cùng tập chung làm bật chủ đề: Cuộc đời và nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố  Song hành + Đoạn 2: câu chủ đề nằm đầu đoạn văn (Trình bày ý theo kiểu diễn dịch) Mục II ( 2.b) Câu chủ đề nằm cuối (46) đoạn văn (Trình bày ý theo kiểu quy nạp) ? Như vậy: theo các đoạn đó phân tích, đoạn văn có thể trình bày nội dung theo cách nào? HS: Trình bày ý theo kiểu song hành Trình bày ý theo kiểu diễn dịch Trình bày ý theo kiểu quy nạp Hoạt động 4: Luyện tập - Trình bày ý theo kiểu song hành - Trình bày ý theo kiểu diễn dịch - Trình bày ý theo kiểu quy nạp *Ghi nhớ: sgk III Luyện tập Bài 1: Văn có ý, ý diễn đạt thành đoạn văn - Đoạn 1: có ý + Bà chủ nhà ốm chết… + Thầy đồ lấy bài văn tế ông thân sinh chép lại … - Đoạn 2: có ý + Khách khứa cười… + Chủ nhà trách thầy đồ… + thầy đồ trợn mắt lên cãi… Bài 2: Đoạn a : Diễn dịch Đọan b : Song hành Đọan c : Song hành Bài tập 3(36) - Câu chủ đề: đã cho - Các câu khai triển: + K/nghĩa hai bà Trưng + Chiến thắng Ngô Quyền + Chiến thắng nhà Trần + Chiến thắng Lê Lợi + K/chiến chống Pháp thành công + K/chiến chống Mỹ cứư nước toàn thắng 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: đoạn văn có thể trình bày nội dung theo cách nào? Đáp án: Trình bày ý theo kiểu song hành Trình bày ý theo kiểu diễn dịch Trình bày ý theo kiểu quy nạp 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với tiết học này: (47) - Học nội dung ghi nhớ - Laøm baøi taäp 3,4 (SGK/37) Đối với tiết học sau: Chuẩn bị: Bài viết số (Văn tự sự) + Xem lại cách làm bài văn tự + Lập dàn bài cho các đề SGK/37 Rút kinh nghiệm: Noäi dung : Phương pháp : -Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: - (48) Bài – Tiết 11, 12 Tuần VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Văn Tự Sự Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức: Ôn lại cách viết bài văn tự sự, chú ý kết hợp miêu tả, kể việc, bộc lộ cảm xúc taâm hoàn mình 1.2 Kyõ naêng: Rèn kỹ viết đoạn văn mạch lạc, bài văn hoàn chỉnh 1.3 Thái độ: Giaùo duïc HS tính caån thaän, saùng taïo baøi vieát Troïng taâm : Viết bài văn tự kết hợp miêu tả, kể việc, bộc lộ cảm xúc tâm hồn mình Chuaån bò : 3.1 Giaùo vieân : Đề bài 3.2 Hoïc sinh : Duïng cuï hoïc taäp Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số 4.2 Kieåm tra mieäng : 4.3 Bài : Đề bài Em hãy kể lại kỷ niệm ngày khai trường để lại ấn tượng sâu sắc loøng em Hướng dẫn chấm a Mở bài: (2 điểm) Cảm nhận chung ngày khai trường b Thân bài: (6 điểm) - Diễn biến ngày khai trường để lại ấn tượng lòng em - Đêm trước ngày khai trường (1,5 điểm) + Chuẩn bị sách vở, quần áo (Tâm trạng.) - Trên đường đến trường (1,5 điểm) + Cảnh vật, người (Tâm trạng.) - Đến trường (1,5 điểm) + Caûnh vaät, baïn beø, thaày coâ (Taâm traïng.) - Luùc khai gaûng (1,5 điểm) + Khi nghe tiếng trống khai trường (Tâm trạng.) c Kết bài: (2 điểm) (49) Caûm xuùc cuûa em + Thấy mình đã lớn Tự nhủ phải cố gắng phấn đấu thật nhiều 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Thu bài, kiểm tra lại số bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học : - Soạn bài Lão Hạc + Luyện đọc nhiều lần văn + Tìm hieåu phaàn chuù thích veà taùc giaû vaø taùc phaåm + Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (50) Bài – Tiết 13 Tuần LÃO HẠC Nam Cao Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nhận biết nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Hiểu thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật 1.2 Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực 1.3 Thái độ: Giáo dục lòng đồng cảm, xót xa, yêu quý, trân trọng người nông dân nghèo khổ mà cao Trọng tâm: Tình cảnh cùng khổ và nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc Chuẩn bị: 3.1 GV: Tìm hiểu Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc 3.2 HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi VBT, SGK Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Em hiểu nào nhan đề “Tức nước Con người bị dồn đến bước đường cùng vỡ bờ”? (3 điểm) chống cự lại, có áp có đấu tranh, giun xéo quằn Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật chị Khi tính mạng anh Dậu bị đe doạ chị liều Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? mạng cự lại lý lẽ (ông – tôi), => (6 điểm) hành động: nghiến hai hàm (bà – mày) Hãy trình bày vài nét tác giả Nam Nam cao (1915-1951) Cao? ( đ) tên khai sinh:Trần Hữu Tri, quê tỉnh Hà Nam 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC (51) Hoạt động 1: Vào bài Ở tuần trước các em đã làm quen nhà văn thực xuất sắc Ngô Tất Tố Hôm các em tìm hiểu nhà văn thực thứ hai đó là Nam Cao với truyện ngắn Lão Hạc Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc: + Giọng ông giáo- người kể chuyện: Giọng chậm, buồn, cảm thông xót xa, đau đớn, suy tư, ngẫm nghĩ + Giọng lão Hạc: có biến đổi khá phong phú: Khi đau đớn, ân hận, dằn vặt, năn nỉ giãi bày, chua chát tự mỉa mai + Giọng vợ ông giáo: Lạnh lùng, khô khan, coi thường + Giọng Binh Tư: đầy nghi ngờ, mỉa mai GV đọc mẫu đoạn Học sinh luyện đọc Lớp nhận xét Học sinh đọc phần chú thích dấu * ? Giới thiệu vài nét tác giả và tác phẩm? HS: Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh: Trần Hữu Tri, quê tỉnh Hà Nam Tác phẩm: sáng tác năm 1943 Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Giải nghĩa thành ngữ “thắt lưng buộc bụng”? ? Đoạn trích kể chuyện gì và có thể chia làm đoạn nhỏ? - GV chốt bảng phụ: + Đ1: Lão Hạc sang nhờ ông Giáo - Lão Hạc kể chuyện bán chó, ông Giáo cảm thông và an ủi lão - Lão Hạc nhờ cậy ông Giáo việc + Đ2: Cuộc sống lão Hạc sau đó, thái độ Binh Tư và ông Giáo biết việc lão Hạc xin bả chó + Đ3: Cái chết lão Hạc I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Nam Cao (1915-1951) là nhà văn đã có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc qua nhiều tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp và người trí thức nghèo sống mòn mỏi xã hội cũ b Tác phẩm: sáng tác năm 1943 là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng - Bố cục: đoạn (52) Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn bản: ? Tình cảnh Lão Hạc nào ? Nhân vật lão Hạc: HS: Nhà nghèo, vợ chết, trai phẫn chí a Hoàn cảnh Lão Hạc: bỏ đồn điền cao su Lão sống cô độc, Nhà nghèo, vợ chết, trai phẫn chí bỏ biết làm bạn với chó Vàng mà lão đồn điền cao su Lão sống cô độc, gọi thân mật là cậu Vàng biết làm bạn với chó Vàng mà lão gọi thân mật là cậu Vàng ? Sau đồn điền, lão Hạc sống b Lão Hạc với trai: nào? HS: Sống triền miên nỗi hối hận vì Sống triền miên nỗi hối hận vì không làm tròn bổn phận làm cha không làm tròn bổn phận làm cha Buồn, vì ngày bệnh tật là ngày có tội với con, vì đã ăn vào tiền Chết để khỏi tiêu vào tiền con Cả quảng đời còn lại âm thầm chuẩn bị cho cái chết, chết để khỏi tiêu vào tiền => Tình yêu thương vô bờ bến, hy con, dành mảnh vườn cho sinh vì ? Em cảm nhận gì tình cảm lão Hạc với con? HS: Tình yêu đầy mẫu tính với đứa Tình yêu thương vô bờ bến, hy sinh vì ? Tại lão Hạc lại gọi chó mình c Lão Hạc với cậu Vàng: là cậu Vàng? HS: Lão thương yêu chó - Đây là vật gắn liền với kỷ niệm đứa trai yêu quý lão và có lẽ sống cô độc nên chó trở thành người bạn thân thiết ? Cậu Vàng lão Hạc đối xử nào? Lão chăm sóc cẩn thận: bắt rận, đem HS: Lão chăm sóc cẩn thận: bắt rận, đem ao tắm, có gì ngon lão chia cho nó ao tắm Đối xử với chó đứa cháu nội - Lão cho nó ăn cái bát, gắp thức ăn cho nó cho trẻ, có gì qua hình bóng người ngon lão chia cho nó ? Yêu thương cậu Vàng vậy, lão phải bán cậu Vàng? HS: Sau trận ốm, sống khốn khổ lại càng khốn khổ Lão nuôi thân chẳng chi nuôi chó, và lão muốn giữ tài sản lại cho ? Khi phải bán cậu Vàng, tâm trạng Lão (53) Hạc nào? Tìm chi tiết miêu tả lão bán chó? HS: Tâm trạng bán cậu vàng: - Cố làm vui vẻ, cười mếu - đôi mắt ầng ậng nước - mặt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy - đầu ngoẹo bên - miệng móm mém mếu nít, hu hu khúc ? “ấng ậng” có nghĩa là nào? HS: nước mắt dâng lên sửa trào ngoài mi mắt ? Động từ “ép” có sức gợi tả nào? HS: gợi tả gương mặt già nua, khô héo LH, tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt nước mắt ? Tác giả đã sử dụng từ ngữ gì để miêu tả dạng cử lão Hạc lúc kể lại với ông giáo chuyện bán cậu Vàng? HS: Trái tim tan nát, ân hận giày vò, với bao nhiêu là nước mắt, có nước mắt không thành nụ cười méo xệch ? Cái mà lão Hạc nhớ chuyện bán cậu Vàng là gì? HS: Lão cảm thấy mình lừa chó.Tiếng kêu chó nhìn lão trách lão đã lừa nó ? Qua đó, em có nhận xét gì lão Hạc? * Tâm trạng bán cậu vàng: Trái tim tan nát, ân hận giày vò, với bao nhiêu là nước mắt, có nước mắt không thành nụ cười méo xệch => Lão Hạc hiền lành, nhân hậu, giàu tình yêu thương 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Tình cảm lão Hạc trai và cậu Vàng? Đáp án: Tình yêu đầy mẫu tính vô bờ bến với đứa - Đối xử với chó đứa cháu nội qua hình bóng người - Con người không cảm thấy có lỗi với người mà còn vằn vặt vật 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc văn bản, tập kể tóm tắt văn - Học nội dung phân tích Đối với bài học tiết học tiếp theo: (54) - Chuẩn bị phần còn lại: nhân vật ông giáo - Tìm hiểu trước nội dung và nghệ thuật văn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 14 Tuần (55) LÃO HẠC (tt) Nam Cao Mục tiêu: Như tiết 13 Trọng tâm: Nhân vật ông giáo, nội dung và nghệ thuật văn Tấm lòng nhân ái sâu sắc Nam Cao Chuẩn bị: 3.1 GV: Tìm hiểu Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc 3.2 HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi VBT, SGK Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu vài nét tác giả Nam Cao ? ( 5đ) Tác giả: Nam Cao (1915-1951) là nhà văn đã có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc qua nhiều tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp và người trí thức nghèo sống mòn mỏi xã hội cũ Nhân vật lão Hạc là người nào? Lão Hạc hiền lành, nhân hậu, giàu tình (5đ) yêu thương 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm các em tìm hiểu phần còn lại văn Lão Hạc cái chết lão Hạc và nhân vật ông giáo Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn bản: ? Sau bán chó, Lão Hạc nhờ cậy ông Cái chết Lão Hạc: giáo việc gì? HS: Lão Hạc nhờ cậy ông giáo hai việc: - Nhờ ông giáo trông coi mãnh vườn để trao lại trai lão - Gởi món tiền để hàng xóm lo ma chay cho lão lão chết ? Món tiền và mảnh vườn gởi cho ông giáo có ý nghĩa nào lão Hạc? HS: gắn liền với trách nhiệm làm cha mà lão cảm thấy ít nhiều chưa trọn vẹn và danh dự người giàu lòng tự (56) trọng không muốn mình trở thành gánh nặng cho hàng xóm ? Tại lão Hạc lại từ chối giúp đỡ người khác? HS: Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng, không muốn người đời thương hại, Mặt khác không muốn làm phiền người khác ? Từ tìm hiểu trên, em hãy cho biết lão Hạc có phẩm chất gì đáng quý? HS: Một người cha có trách nhiệm với con, là người giàu lòng tự trọng, người “đói cho rách cho thơm” GV: Một người hiền lương, nhân hậu, giàu lòng tự mà phải chịu cái chết đau đớn ? Nam Cao tả cái chết Lão Hạc nào? HS tìm các chi tiết miêu tả cái chết lão Hạc GV: Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết hành động tự giải thoát Cái chết Lão thật dội và kinh hoàng Lão chết đau đớn, vật vã, cùng cực thể xác thản tâm hồn + Cái chết tự nguyện + Xuất phát từ lòng thương âm thầm mà lớn lao, đáng kính + Lão không còn đường nào khác - Cái chết lão Hạc là bi kịch, đó là bi kịch nghèo đói cùng quẫn, trách nhiệm chưa tròn người cha, bi kịch phẩm giá người - Cái chết lão Hạc tố cáo xã hội phi nhân tính, tàn ác đẩy người nông dân Lão Hạc đến đường bần cùng ho ? Ông Giáo giới thiệu nào? HS: Ông giáo là trí thức nghèo nông thôn và là người láng giềng tốt bụng lão Hạc ? Khi nghe lão Hạc kể chuyệnthái độ Cái chết Lão thật dội và kinh hoàng Lão chết đau đớn, vật vã, cùng cực thể xác thản tâm hồn Cái chết lão Hạc tố cáo xã hội phi nhân tính, tàn ác đẩy người nông dân Lão Hạc đến đường bần cùng hoá Nhân vật ông Giáo: - Là trí thức nghèo nông thôn và là người láng giềng tốt bụng lão Hạc a Khi nghe lão Hạc kể chuyện: (57) ông giáo nào? HS: Tỏ đồng cảm xót xa, yêu thương, Tỏ đồng cảm xót xa, yêu thương, trân trân trọng lão Hạc “Chao ôi! ta trọng lão Hạc “Chao ôi! ta thương!” thương!” b Khi nghe chuyện lão Hạc xin bả ? Khi nghe chuyện lão Hạc xin bả chó chó: ông giáo tỏ thái dỗ sao? HS: Tỏ thất vọng và hiểu lầm lão Hạc: Tỏ thất vọng và hiểu lầm lão Hạc: “Cuộc đời buồn” “Cuộc đời buồn” ? Khi chứng kiến cái chết lão Hạc ông c Khi chứng kiến cái chết lão Hạc: giáo có tâm trạng nào? HS: Cảm nhận rõ vẻ đẹp nhân phẩm Cảm nhận rõ vẻ đẹp nhân phẩm của lão Hạc “Cuộc đời đáng buồn theo lão Hạc “Cuộc đời đáng buồn theo nghĩa nghĩa khác” khác” ? Nhân vật ông giáo có ý nghĩa gì? => Ông giáo luôn quan tâm, đồng cảm và HS: Ông giáo luôn quan tâm, đồng cảm và trân trọng phẩm chất cao đẹp lão Hạc trân trọng phẩm chất cao đẹp lão Hạc Đó là lòng nhân đạo sâu sắc nhà Đó là lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn văn ? Câu chuyện có nét đặc sắc gì nội dung Nghệ thuật: và nghệ thuật? Cách kể chuyện tự nhiên; kể ngôi thứ HS: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn nhất; cốt truyện linh hoạt, dịch chuyển chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp theo không gian, thời gian; ngôn ngữ sinh tự sự, triết lí với trữ tình động, giàu sức gợi cảm - Kết hợp miêu tả, tự và biểu cảm -> vừa thực vừa trữ tình Nội dung: Chan chứa tình nhân đạo, sâu Nội dung: Truyện ngắn lão Hạc đã thể đậm tính thực lòng yêu thương trân trọng người nông dân XH cũ cách chân thực, cảm động số phận đau thương người dân xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng họ Đồng thời, truyện còn cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người dân và tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện *Ghi nhớ: sgk Học sinh đọc ghi nhớ III Luyện tập: Hoạt động 4: Luyện tập Qua đoạn “Tức nước vỡ bờ” và truỵện - Cảnh túng quẫn cùng đường người ngắn “Lão Hạc”, em hiểu nào nông dân… (58) đời và tính cách người nông dân - Vẻ đẹp tâm hồn cao quí, đức hi sinh… XH cũ? 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu gì sống và phẩm chất người nông dân xã hội cũ? Đáp án: Cuộc sống nghèo khổ, cái đói đeo đẳng, bị áp bóc lột, bần cùng không lối thoát, dù nào họ giữ phẩm chất sạch, cao, giàu lòng tự trọng, yêu thương… 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc văn bản, tập kể tóm tắt Học nội dung phân tích - Hoàn thành câu 7/48 Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Từ tượng hình, từ tượng - Đọc kỹ các đoạn trích - Tìm từ gợi tả hình ảnh và âm và tác dụng chúng văn tự sự, miêu tả - Rút kết luận đặc điểm và công dụng củ từ tượng hình và từ tượng Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 15 Tuần TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH Mục tiêu: (59) 1.1 Kiến thức: - Nắm đặc điểm và công dụng từ tượng hình và từ tượng - hiểu dược nào là từ tượng hình, từ tượng 1.2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết từ tượng hình, từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hoàn cảnh nói, viết 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp Trọng tâm: - Đặc điểm và công dụng từ tượng hình và từ tượng Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diệm: 4.2 Kiểm tra miệng: Trường từ vựng là gì? Tác dụng Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít trường từ vựng? (4đ) nét chung nghĩa Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Tìm các từ thuộc trường từ vựng “trường Các từ thuộc trường từ vựng “trường học”? (4đ) học”: cổng trường, cột cờ, học sinh, giáo viên,… Thế nào là từ tượng hình và từ tượng Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, thanh? (2đ) dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Hàng ngày, các em thường nhìn thấy hình ảnh, nghe âm khác Vậy từ nào dùng để mô tả hình ảnh hay âm đó Tiết học hôm các em tìm hiểu qua bài: Từ tượng hình, từ tượng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ I Đặc điểm và công dụng: Ví dụ: tượng hình và từ tượng (60) GV yêu cầu học sinh đọc mục I ? Trong các từ in đậm từ nào gợi hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, từ nào mô âm tự nhiên và người? HS: Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc Từ mô âm thanh: hu hu, ử… ? Những từ ta gọi là từ tượng hình và từ tượng Vậy nào là từ tượng hình và từ tượng thanh? HS: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người ? Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, từ mô âm có tác dụng gì ? HS: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm ? Các từ tuợng hình và từ tượng thường sử dụng văn nào? HS: Trong văn miêu tả và tự ? Em hãy tìm thêm số ví dụ từ tượng hình và tượng HS: Từ tượng thanh: ầm ầm, đùng đùng Từ tượng hình: Lom khom, lênh khênh, lúp xúp, … * Bài tập nhanh: Tìm từ tượng hình và từ tượng đoạn văn sau: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài tập - Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc (Từ tượng hình) - Từ mô âm thanh: hu hu, ử… (Từ tượng thanh)  Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người Công dụng: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao * Ghi nhớ: (SGK/49) II Luyện tập: Bài tập 1: Tìm từ tượng hình và từ tượng (61) Bài tập 2: - HS tự tìm, GV cùng nhận xét Bài tập 3: Học sinh đọc bài Thảo luận nhóm Bài 4: Chia nhóm thi đua lên đặt câu Nhận xét lớp GV tổng kết tuyên dương - Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo - Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp, nham nhảm Bài tập 2: từ tượng hình gợi tả dáng người: Lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, khật khưỡng, lò dò Bài tập 3: Phân biệt các từ tượng tả tiếng cuời - Cười hả: To, sảng khoái, đắc ý - Cười hì hì: Vừa phải, thích thú, hồn nhiên - Cười hô hố: To, vô ý, có phần thô thiển - Cười hơ hớ: To, không che đậy, giữ gìn Bài 4: Đặt câu Gió thổi ào ào nghe rõ tiếng cành cây gãy lắc rắc Nước mắt cô bé rơi lã chã Trên cành đào lấm nụ hoa Đêm tối trên đường khúc khủyu thấp thoáng đom đóm lập lòe Trên bàn đồng hồ kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm Mưa rơi lộp độp trên tàu lá chuối Đàn vịt lạch bạch chuồng Người đàn ông cất tiếng ồm ồm Bài 5: Sưu tầm bài thơ có sử dụng từ tượng hình tượng thanh: Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngào Đưa cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đáp án: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người Câu 2: Tác dụng từ tượng hình và từ tượng thanh? Đáp án: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao (62) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Về nhà học bài, làm bài tập bài tập - Tìm số bài thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn văn - Đọc kỹ nội dung bài học - Tìm hiểu tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn và các cách liên kết đoạn văn văn qua các ví dụ sách giáo khoa Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 16 Tuần LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Biết liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn văn (từ liên kết và câu nối) (63) - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết, sử dụng các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn văn 1.3 Thái độ: Có ý thức diễn đạt rõ ý, mạch lạc thể đúng chủ đề nói, viết Trọng tâm: - Sử dụng các phương tiện liện kết để tạo kiên kết hình thức và liên kết nội dung các đoạn văn Chuẩn bị: 3.1 GV: bảng phụ ghi ví dụ SGK/50 3.2 HS: trả lời câu hỏi SGK, VBT Tiến trình dạy: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là đoạn văn? Dấu hiệu nội dung Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo văn và hình thức để xác định đoạn văn? (6đ) - Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng - Về nội dung: Thường diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh Có thể dùng phương tiện nào để Những phương tiện nào để liên kết đoạn liên kết đoạn văn bản? (4đ) văn bản: - Dùng từ ngữ để liên kết đoạn - Dùng câu nối 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Để đảm bảo tính mạch lạc văn bản, các em cần chú ý đến liên kết các phần, các đoạn văn đó Vậy chúng ta có cách liên kết đoạn văn nào và tác dụng nó sao? Tiết học hôm các em tìm hiểu qua bài: Liên kết các đoạn văn Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng I Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn bản: việc liên kết các đoạn văn Ví dụ 1: - GV học sinh đọc phần 1, mục I SGK/50 ? Hai đoạn văn trên có mối quan hệ gì không? Tại sao? (64) HS: Hai đoạn văn trên không có mối quan hệ với Đ1: Tả cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày tựu trường Đ2: Cảm giác nhân vật lần ghé thăm trường => Cùng viết ngôi trường ( tả và phát biểu cảm nghỉ), thời điểm không hợp lí (đánh đồng và quá khứ)=> liên kết hai đoạn còn lỏng lẻo, người đọc thấy hụt hẩng Gọi học sinh đọc phần ? Cụm từ “Trước đó hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai? HS: Cụm từ “Trước đó hôm” cho biết thời gian diễn cảm xúc ? Sau thêm cụm từ “Trước đó hôm” đoạn văn đã liên hệ với nào? HS: Tạo liên kết hình thức và nội dung Hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với ? Cụm từ “Trước đó hôm” là phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng nó văn bản? HS: Liên kết làm cho các đoạn trở nên liền mạch Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết đoạn văn hình thức, tạo tính hoàn chỉnh văn GV chốt ý: Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng Hoạt động 3: Tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn văn Gọi học sinh đọc mục II.1 (Thảo luận bàn) ? Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học Đoạn 1: Tả cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày tựu trường Đoạn 2: Cảm giác nhân vật lần ghé thăm trường  Hai đoạn cùng viết ngôi trường liên kết hai đoạn còn lỏng lẻo, làm người đọc hụt hẩng Ví dụ 2: - Cụm từ “Trước đó hôm”: + Cho biết thời gian diễn cảm xúc + Tạo liên kết hình thức và nội dung Hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với Liên kết làm cho các đoạn trở nên liền mạch Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết đoạn văn hình thức, tạo tính hoàn chỉnh văn => Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng II Cách liên kết các đoạn văn bản: Dùng từ ngữ liên kết các đoạn văn: (65) Đó là khâu nào? HS: Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ ? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn trên? HS: bắt đầu, sau ? Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có quan hệ liệt kê Hãy kể tiếp từ ngữ có quan hệ liệt kê? HS: trước hết, đầu tiên, cuôí cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, ngoài Học sinh đọc ví dụ ? Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa gì với không? HS: Quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập – quá khứ ? Tìm từ liên kết hai đoạn văn trên ? HS : Từ ngữ liên kết : Trước đó hôm – Nhưng lần này ? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ đối lập? HS : Các từ ngữ khác liên kết đoạn mang ý nghĩa đối lập, tương phản : nhưng, trái lại, vậy, ngươc lại, song, mà, GV y êu cầu học sinh đọc lại đoạn mục I và trả lời câu hỏi ? Từ “đó” thuộc từ loại nào? Kể thêm số từ cùng từ loại với từ “đó” HS: Đó: từ Các từ khác: này, kia, ấy, nọ… ? “Trước đó” là thời điểm nào? HS: “Trước đó” là thời quá khứ ? Em hãy cho biết tác dụng từ “đó”? HS: “Đó” dùng để liên kết hai đoạn văn HS đọc câu d/52 ? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn (66) đó? HS: bây giờ, nói tóm lại Đây là từ có ý nghĩa tổng kết khái quát ? Hãy kể tiếp các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết khái quát việc? HS : Các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang ý nghĩa tổng kết, khái quát tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, GV : Vậy phép liên kết các đoạn văn là dùng từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn : quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát Gọi học sinh đọc câu 2/53 ? Xác định câu dùng để liên kết hai đoạn văn? HS: Ái dà, lại còn chuyện học đấy! ? Vì gọi đó là câu có tác dụng liên kết ? HS: Nối trực tiếp và phát triển ý cụm từ “…bố đóng sách cho mà học” đoạn văn trên ? Vậy ngoài cách dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn, ta còn dùng cách nào để liên kết các đoạn văn? HS: Dùng câu nối * Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập, lên bảng làm Bài tập 1: HS đọc bài Nêu yêu cầu bài tập Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn và mối quan hệ ý nghĩa Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn : quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn: * Ghi nhớ: (SGK/53) III Luyện tập: Bài tập 1: Từ ngữ liên kết a Nói vậy: Tổng kết (thay ý nêu đoạn trước) b Thế mà: Tương phản c Cũng: Nối tiếp, liệt kê Tuy nhiên: Tương phản Bài tập 2: Điền vào chỗ trống Bài tập 2: Chọn các từ ngữ thích hợp điền a Từ đó vào chỗ trống b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời Bài tập 3: Viết đoạn văn (67) Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh nhà làm bài 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Có thể dùng các phương tiện nào để liên kết đoạn văn? Đáp án: Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát… Dùng câu nối 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Đối với bài học tiết học này: - Về nhà học bài, học ghi nhớ (SGK/53) - Làm bài tập 3/55 Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? + Khi sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? + Tìm ví dụ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội mà em biết Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 17 Tuần TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nắm nào là từ ngữ địa phương và nào là tữ ngữ xã hội Tích hợp với các văn đã học và bài “Tóm tắt tác phẩm tự sự” - Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 1.2 Kỹ năng: (68) - Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp 1.3 Thái độ: Có ý thức việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội tạo lập văn nói và văn viết Trọng tâm: - Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là từ tượng hình và từ tượng Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, thanh? (4đ) dàng vẻ, trạng thái vật Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người Tác dụng từ tượng hình và từ tượng Từ tượng hình và từ tượng gợi nào: (4đ) hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả , văn tự Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt Từ ngữ địa phương là từ ngữ ngữ xã hội? (2 đ) sử dụng địa phương định Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Ngoài từ ngữ toàn dân sử dụng nhiều thơ văn, tiếng Việt còn có số từ ngữ khác sử dụng số địa phương hay tầng lớp người nào đó Vậy từ đó gọi là gì? Tiết học hôm các em tìm hiểu qua bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ngữ địa phương - Học sinh đọc ví dụ ? Từ bẹ và bắp có nghĩa chung là gì? HS: hai từ có nghĩa chung là ngô NỘI DUNG BÀI HỌC I Từ ngữ địa phương: Ví dụ: - bắp, bẹ: từ ngữ địa phương - ngô : từ ngữ toàn dân (69) ? Trong ba từ: bẹ, bắp, ngô từ nào là từ địa phương, từ nào là từ toàn dân? HS: bẹ, bắp là từ địa phương Ngô là từ toàn dân GV: Từ ngô là từ người sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học, giấy tờ hành chính, ) nước nên gọi là từ toàn dân ? Vậy nào là từ địa phương? HS: Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu biệt ngữ xã hội Học sinh đọc ví dụ ? Tại đoạn này có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ? HS: Mợ và mẹ là hai từ đồng nghĩa cùng đối tượng ? Trước Cách Mạng tháng tám tầng lớp nào xã hội thường sử dụng các từ “mợ” và “cậu” để cha, mẹ? HS: Tầng lớp trung lưu, thượng lưu ? Các từ ngỗng, trúng tử câu b có nghĩa là gì? HS: Ngỗng: điểm Trúng tủ: đúng phần đã học ? Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này? HS: thưòng dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ? Những từ gọi là biệt ngữ xã hội Vậy nào là biệt ngữ xã hội? HS: Biệt ngữ xã hội là từ dùng tầng lớp xã hội định ? Cho biết các từ “trẫm”, “khanh”, “long sàng”, “ngự thiện” có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ này? HS: - trẫm: cách xưng hô vua - Khanh: Cách vua gọi các quan - Long sàng: giường vua  Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định * Ghi nhớ: SGK II Biệt ngữ xã hội: Ví dụ: a Mợ và mẹ là hai từ đồng nghĩa cùng đối tượng Tầng lớp trung lưu, thượng lưu b Ngỗng: điểm Trúng tủ: đúng phần đã học  thưòng dùng tầng lớp học sinh, sinh viên  Biệt ngữ xã hội là từ dùng tầng lớp xã hội định (70) - Ngự thiện: Vua dùng bữa =>Từ ngữ trên có tầng lớp vua, quan triều đình pk thường dùng Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? HS: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ? Nếu lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội dẫn đến điều gì? HS: Nếu lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội dẫn đến lời nói khó hiểu nhiều người GV: Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết Một số tác giả sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xã hội nhằm mục đích tu từ Để người đọc cảm nhận sắc thái địa phương tầng lớp xã hội người phát ngôn Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 5: Luyện tập Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài tập Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài tập * Ghi nhớ: SGK III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội: - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nếu lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội dẫn đến lời nói khó hiểu nhiều người - Cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập: Bài 1: Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân trái qủa thơm dứa heo lợn vặt (lông) nhổ mần làm o cô gái chén bát mô đâu ghe thuyền Bài 2: Gạo bài - học thuộc lòng cách máy (71) móc Học tủ - học đoán mò số bài nào đó để làm bài Cây gậy - điểm Gã - bán vật gì đó ( buôn bán) Học sinh đọc bài tập Sang - bán vật gì đó Lên bảng thực Bài 3: - Những trường hợp nên dùng từ địa phương: a - Những trường hợp không nên dùng từ Bài 4: Sưu tầm thơ, ca dao, hò vè… có từ địa phương: b, c, d, e, g ngữ địa phương Bài 4: Hợp tác nhóm Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm… Bầm có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non (Bầm – Tố Hữu) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Đáp án: Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định Biệt ngữ xã hội là từ dùng torng tầng lớp xã hội định Câu hỏi: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? Đáp án: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nếu lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội dẫn đến lời nói khó hiểu nhiều người Cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài học - Tìm thêm số từ ngữ địa phương em và địa phương khác Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn tự - Tìm hiểu nào là tóm tắt văn tự - Cách tóm tắt văn tự Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : (72) - Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 18 Tuần TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nắm nào là tóm tắt văn tự - Hiểu mục đích và cách thức tóm tắt văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết 1.2 Kỹ năng: - Kỹ tóm tắt văn tự nói riêng, các văn giao tiếp xã hội nói chung 1.3.Thái độ: Có ý thức tóm tắt văn cần thiết (73) Giáo dục kỹ giao tiếp, định Trọng tâm: - Mục đích và cách thức tóm tắt văn tự Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ? (4đ) - Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định VD: Bầm có rét không bầm? Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ cụ - Biệt ngữ xã hội là từ thể? (4đ) dùng tầng lớp xã hội định VD: An nói với Hoà: - Hôm nay, tớ vừa thầy giáo môn toán cho sơi "con ngỗng" to tướng Thế nào là tóm tắt văn tự sự? (2đ) Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) văn đó 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Chúng ta sống thời đại bùng nổ công nghệ thông tin: Sách báo, truyền thanh, truyền hình, mạng in-tơ-nét, để kịp thời cập nhật thông tin chúng ta có thể đọc các văn tóm tắt tóm tắt các văn giúp người khác nhanh chóng nắm thông tin mà họ cần Hai kĩ đọc và tóm tắt văn có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho để hoàn thiện kĩ tóm tắt văn bản học bài hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là tóm I Thế nào là tóm tắt văn tự sự? tắt văn tự - Học sinh đọc câu ? Khi nào người ta cần tóm tắt văn tự sự? (74) HS: Trong sống có văn tự ta chưa có điều kiện đọc, lại muốn biết nội dung chính nó Lúc ta có thể đọc qua tóm tắt văn Hoặc có văn ta đã đọc, muốn ghi lại nội dung chính chúng để sử dụng truyền đạt cho người khác ? Hãy cho biết yếu tố quan trọng tác phẩm tự sự? HS: Sự việc và nhân vật chính (hoặc cốt truyện và nhân vật chính) ? Ngoài yếu tố: Sự việc và nhân vật chính tác phẩm tự còn có yếu tố nào khác? HS: miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết… ? Khi tóm tắt văn tự ta phải dựa vào yếu tố nào là chính? HS: Phải dựa vào việc và nhân vật chính ? Theo em mục đích việc tóm tắt văn tự là gì? HS: Mục đích: Là ghi lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung câu chuyện ? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng các câu sau? (bảng phụ) HS: b Ghi lại cách trung thành, trung thành nội dung chính văn tự ? Vậy nào là tóm tắt văn tự sự? HS: Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) văn đó Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tóm tắt văn tự Học sinh đọc văn tóm tắt sgk/60 ? Văn tóm tắt trên kể lại nội dung văn nào? Tại em biết? HS: Tóm tắt lại nội dung văn “Sơn tinh, Thuỷ tinh”-> Nhờ vào các nhân vật chính và các việc chính Ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính văn tự  Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) văn đó II Cách tóm tắt văn tự sự: Những yêu cầu văn tóm tắt a Tóm tắt lại nội dung văn “Sơn tinh, Thuỷ tinh”-> Nhờ vào các nhân vật chính và các việc chính (75) ? Văn tóm tắt trên có nêu nội dung chính truyện Sơn Tinh Thủy Tinh không? HS: Mặc dù là văn tóm tắt đảm bảo nội dung chính, việc chính và cốt truyện ? Văn tóm tắt trên có gì khác so với văn gốc (về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, việc )? HS: Độ dài văn tóm tắt ngắn Dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính văn đó ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu văn tóm tắt? HS: + Độ dài văn tóm tắt ngắn + Dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính văn đó - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt Bảo đảm tính khách quan, trung thành với văn tóm tắt, không thêm bớt chi tiết, việc, không chen ý kiến bình luận, khen chê cá nhân người tóm tắt, các việc chính, nhân vật chính, các chi tiết tiêu biểu và các chương, mục, phần, xếp cách phù hợp ? Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những việc phải thực theo trình tự nào? HS: Bước 1: Đọc kỹ văn đề hiểu đúng chủ đề văn - Bước 2: Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Bước 3: Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lý - Bước 4: Viết thành văn tóm tắt hoàn Học sinh đọc ghi nhớ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Mặc dù là văn tóm tắt đảm bảo nội dung chính, việc chính và cốt truyện - Độ dài văn tóm tắt ngắn - Dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính văn đó - Bảo đảm tính khách quan, trung thành với văn tóm tắt Các bước tóm tắt văn bản: Bước 1: Đọc kỹ văn đề hiểu đúng chủ đề văn - Bước 2: Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Bước 3: Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lý - Bước 4: Viết thành văn tóm tắt hoàn chỉnh *Ghi nhớ SGK (76) Câu hỏi: Đánh số thứ tự vào ô vuông phía trước để xác định tiến trình tóm tắt văn tự sau đây: (2) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng (3) Sắp xếp các nội dung chính theo trật tự hợp lý (1) Đọc kĩ toàn tác phẩm cần tóm tắt để nắm nội dung nó (4) Viết văn tóm tắt lời văn mình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài học - Tập tóm tắt văn tự mà em đã học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn tự - Xem lại văn đã học: Lạo Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi học, Trong lòng mẹ Xem lại việc chính, chi tiết chính và nhân vật chính, có thể tóm tắt trước nhà Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -Bài – Tiết 19 Tuần LUYỆN TẬP TÓM` TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức và cách tiến hành tóm tắt văn tự - Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt tác phẩm tự 1.2 Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học tiết trước vào luyện tập tóm tắt văn tự Tích hợp với các văn và kiến thức tiếng việt đã học - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn 1.3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức việc đọc và tóm tắt văn tự (77) Trọng tâm: Thực hành tóm tắt văn tự Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách giáo khoa… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là tóm tắt văn tự sự? (4 đ) Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) văn đó Muốn viết văn tóm tắt, Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những theo em phải làm việc: việc phải thực theo trình tự nào? (6 Bước 1: Đọc kỹ văn đề hiểu đúng chủ đ) đề văn - Bước 2: Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Bước 3: Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lý - Bước 4: Viết thành văn tóm tắt hoàn 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Các em đã học nào là tóm tắt văn tự và các bước tóm tắt văn tự Tiết học hôm các em thực hành tóm tắt số văn tự đã học Hoạt động 2: Thực hành luyện tập - Học sinh đọc bài tập ? Bản liệt kê (về văn tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc) đã nêu việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng truyện Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm gì? Hãy xếp các việc đã nêu trên theo thứ tự NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 1: Văn Lão Hạc Thứ tự có thể xếp lại sau : Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và chó vàng Con trai lão phu đồn điền cao su, lão còn lại ''cậu Vàng'' Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó (78) hợp lí Lão mang tiền dành dụm gửi ông HS: SGK nêu lên các việc, nhân vật và giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ Cuộc sống ngày khó khăn, lão khá lộng xộn, thiếu mạch lạc, vì kiếm gì ăn và bị ốm trận cần xếp lại khủng khiếp Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Lão nhiên chết - cái dội Cả làng không hiểu vì lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo Viết văn tóm tắt: Lão Hạc là người nông dân nghèo, có lòng tự trọng và tình cảm Khi người trai lão phẫn chí bỏ đồn điền cao su, lão luôn bị dằn vặt cái mặc cảm chưa làm tròn bổn phận người cha Giờ đây, người bạn tâm tình lão là cậu Vàng khôn ngoan trung thành Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải gạt nước mắt bán cậu Vàng Lão gom góp bao nhiêu tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn Sau trận ốm khủng khiếp, sống ngày khó khăn, lão sống lay lắt, vất vưởng kiếm gì ăn nấy, không làm phiền đến ông giáo Rồi hôm, lão xin bã chó Binh Tư và nói tránh cái định nung nấu đầu Khi nghe Binh Tư kể lại việc bã chó, ông giáo buồn vì thất vọng Nhưng tới chứng kiến cái chết quằn quại đau đớn lão Hạc thì ông giáo sực tĩnh Cả làng không hiểu vì lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo Bài 2: đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Học sinh đọc bài tập a Nhân vật: chị Dậu, bọn tay sai Thảo luận tìm nhân vật chính và b Sự việc: việc tiêu biểu Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm Bọn tay sai xông vào đòi sưu Chị Dậu hạ mình van xin bọn chúng không tha (79) Bị đánh bất ngờ chị Dậu liều mạng cự lại Cuối cùng chị đánh trả lại bọn chúng để bảo vệ chồng Bài 3: Tôi học và Trong lòng mẹ là hai tác phẩm tự giàu chất thơ, ít - Học sinh đọc bài (thảo luận nhóm) việc (truyện ngắn trữ tình), các tác giả chủ ? Có ý kiến cho các tác phẩm Tôi yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm học Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ nhân vật nên khó tóm tắt Nguyên Hồng khó tóm tắt Em thấy có đúng không ? Nếu thấy khó thì hãy giải thích vì khó tóm tắt? 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua luyện tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học học tiết học này: - Xem lại bài - Hoàn thành bài tập bài tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Trả bài tập làm văn số - Xem lại bài làm giấy nháp - Câu chuyện bài kể theo chủ đề gì? Bài văn có đảm bảo tính thống nhất, mạch lạc các phần, đoạn chưa? - Luy ý các lỗi chính tả, từ ngữ cách đặt câu có gì cần điều chỉnh, bổ sung không? Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (80) Bài – Tiết 20 Tuần TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nắm vững kiến thức văn tự sự, tiến trình làm bài viết, rèn luyện kỹ sử dụng từ ngữ, câu, đoạn văn xây dựng văn - Biết kết bài làm mình, ưu điểm cần phát huy, hạn chế để sửa chữa 1.2.Kỹ năng: - Biết tự sửa lỗi chính tả, dùng từ, lỗi câu bài văn đã làm - Rèn kỹ viết đoạn văn và bài văn tự hoàn chỉnh 1.3.Thái độ: Có ý thức việc học tập môn ngữ văn Trọng tâm: - Chữa các lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu và lỗi diễn đạt bài viết (81) Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Xem lại bài làm Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm nay, cô trả bài Tập làm văn số Qua đó cô hướng dẫn các em tìm ưu điểm khuyết điểm bài làm mình Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài - Học sinh nhắc lại đề bài ? Hãy nêu yêu cầu đề? HS: Thể loại: tự Nội dung: Ngày khai trường đã để lại ấn tượng sâu sắc em NỘI DUNG BÀI HỌC Đề bài: Em haõy keå laïi kyû nieäm veà ngaøy khai trường để lại ấn tượng sâu sắc loøng em - Thể loại: tự - Nội dung: Ngày khai trường đã để lại ấn tượng sâu sắc em Hoạt động 2: Khái quát các ý chính cần Khái quát các ý chính cần trình bày trình bày Nêu sơ lượt ý chính cần trình bày bài làm - Cảm nhận chung ngày khai trường - Cảm nhận chung ngày khai trường - Diễn biến ngày khai trường để lại ấn tượng lòng em - Đêm trước ngày khai trường.) + Chuẩn bị sách vở, quần áo (Tâm traïng.) - Trên đường đến trường + Cảnh vật, người (Tâm trạng.) - Đến trường + Caûnh vaät, baïn beø, thaày coâ (Taâm traïng.) - Luùc khai gaûng + Khi nghe tiếng trống khai trường (Taâm traïng.) - Caûm xuùc cuûa em + Thấy mình đã lớn Tự nhủ phải cố - Diễn biến ngày khai trường để lại ấn tượng lòng em - Đêm trước ngày khai trường + Chuẩn bị sách vở, quần áo (Tâm traïng.) - Trên đường đến trường + Cảnh vật, người (Tâm trạng.) - Đến trường + Caûnh vaät, baïn beø, thaày coâ (Taâm traïng.) - Luùc khai gaûng + Khi nghe tiếng trống khai trường (Taâm traïng.) - Caûm xuùc cuûa em + Thấy mình đã lớn Tự nhủ phải cố (82) gắng phấn đấu thật nhiều Hoạt động 4: Nhận xét khái quát ưu khuyết điểm * Ưu điểm - Đa số hiểu rõ yêu cầu đề - Nắm phương pháp viết văn tự - Văn đảm bảo tính thống chủ đề -Một số bài viết lưu loát, có cảm xúc * Tồn - Một số bài viết sơ sài chưa thể rõ bố cục phần, chưa tách ý xây dựng đoạn văn - Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều(viết hoa tuỳ tiện, dấu câu, âm cuối ) - Một số bài viết lan man, không trọng tâm - Diễn đạt câu, ý rời rạc lủng củng - Ngôi kể không quán Hoạt động 5: Chữa bài - Lỗi chính tả - Lỗi dùng từ - Lỗi diễn đạt Hoạt động 6: Đọc bài văn hay - Giaó viên chọn bài văn hay, đoạn văn hay đọc cho lớp nghe - Lớp nhận xét Hoạt động : Công bố kết - Giaó viên công bố kết bài làm học sinh : Điểm 8-10 6.5-7 5-6 3-4.5 1-2 81 gắng phấn đấu thật nhiều Khái quát ưu, khuyết điểm: Chữa bài: Đọc bài văn hay: Công bố kết quả: 82 Hoạt động : Trả bài và ghi điểm - Giaó viên trả bài và ghi điểm vào sổ Trả bài và ghi điểm: (83) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Tuyên dương em có bài văn hay - Động viên khuyến khích em có kết chưa cao - Học sinh tự chữa bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài , tự phát và chữa sai sót bài làm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài : Cô bé bán diêm + Luyện đọc văn và đọc kỹ phần chú thích, tìm hiểu thêm tác giả và tác phẩm + Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -Bài – Tiết 21 Tuần CÔ BÉ BÁN DIÊM An-đéc-xen Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố thực và mộng tưởng tác phẩm - HS hiểu lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh 1.2 Kỹ năng: - HS thực được: Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện - HS thực thành thạo: Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) 1.3 Thái độ: - Giáo dục tình yêu thương người và phong cách sống cao đẹp (84) - Giáo dục kỹ tự nhận thức: Xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với người xung quanh Trọng tâm: - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc tác giả Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Nguyên nhân cái chết Lão Hạc? (4đ) Nguyên nhân cái chết Lão Hạc: - Vì lão không muốn ăn vào tiền dành dụm cho - Không muốn làm phiền hàng xóm vốn nghèo - Không muốn dấn thân vào việc xấu - Chết là giải thoát cho lão và cho tương lai đứa Nêu suy nghĩ thân cái chết Bộc lộ rõ số phận và tính cách Lão lão Hạc?(4đ) Hạc: nghèo khổ, bế tắt, thương và giàu lòng tự trọng Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến, đẩy người nông dân vào đường cùng An-đéc-xen (1805-1875), là nhà văn Đan Hãy nêu vài nét tác giả truyện Cô Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ bé bán diêm? (2đ) em 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Nói đến nhà văn tiếng trên giới viết truyện cho trẻ em, không thể nào không nhắc đến tên tuổi nhà văn Đan Mạch thiên tài Hans Crixtian An Đéc Xen Một truyện tiếng ông gây xúc động cho triệu triệu trái tim nhân loại là truyện “Cô bé bán diêm” Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm I Đọc – tìm hiểu chú thích: (85) hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc: Giọng đọc chậm, có cảm xúc, cố gắng phân biệt cảnh thực và ảo ảnh và sau lần cô bé quẹt diêm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - Lớp nhận xét - HS đọc phần chú thích dấu ? Qua phần chú thích em hãy cho biết nét tác giả, tác phẩm? GV: Đan Mạch là đất nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, có S 1/8 S nước ta An đéc xen sinh gia đình nghèo, bố là thợ giầy, ông ham thích thơ văn từ nhỏ Năm 1819 cậu thiếu niên An đéc xen rời thủ đô Cô-pen- – ghen với mơ ước trở thành nhà thơ, nhà soạn kịch không thành công Đến năm 1822 nhờ giúp đỡ ông giám đốc nhà hát ông học và sau đó đỗ tú tài năm 1827, vào đại học năm 1828 Với cố gắng nỗ lực thân ông bắt đầu sáng tác và in số tác phẩm, tên tuổi ông nhiều người biết đến và sau này ông trở thành nhà văn tiếng Đan Mạch ? Văn trích từ dâu? HS: Văn trích gần hết truyện ngắn “Cô bé bán diêm” GV yêu cầu học sinh giải thích số nghĩa từ khó sách ? Văn có thể chia làm phần? Nội dung phần? HS: Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu … cứng đờ  Hoàn cảnh cô bé bán diêm - Đoạn 2: Chà! … chầu thượng đế  Những lần quẹt diêm và mộng tưởng cô bé bán diêm (có thể chia nhỏ) - Đoạn 3: Còn lại  cái chết cô bé bán diêm Đọc: Chú thích: a Tác giả: An-đéc-xen(1805-1875), là nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em Tác phẩm - Văn trích truyện ngắn “Cô bé bán diêm” - Giải nghĩa từ: SGK - Bố cục: đoạn (86) ? Em có nhận xét gì trình tự, diễn biến truyện? HS: Truyện diễn biến theo trình tự phần mạch lạc, hợp lí Kể theo trình tự thời gian và việc( tác giả sử dụng cách kể phổ biến truyện cổ tích) Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn ? Phần đầu văn cho thấy hoàn cảnh cô bé nào? HS: Nhà nghèo, mẹ và bà nội đã chết, cha luôn đánh đập, mắng chửi - Phải bán diêm kiếm sống ? Em có nhận xét gì hoàn cảnh cô bé? HS: Đói rét, thiếu thốn tình thương => Bất hạnh ? Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa tác giả khắc hoạ biện pháp nghệ thuật gì? HS: Nghệ thuật đối lập - tương phản ? Biện pháp thể nào? (GV hướng dẫn HS phân tích tranh SGK) HS: - Trời rét, tuyết - Cô bé đầu trần, rơi chân đất - Cửa sổ nhà - Ngoài đường sáng rực ánh lạnh buốt và tối đèn' đen, - Trong phố sực - En bé bụng đói nức mùi ngỗng quay - Ngôi nhà xinh - Cái xó tối tăm xắn xưa bây - Còn bà sống - suốt ngày tình yêu bị mắng chửi thương ? Tác dụng các hình ảnh tương phản ấy? HS: Hoàn cảnh thật đáng thương và tội nghiệp cô bé Đây có thể là hình ảnh thật đã xảy trên đất nước Đan II Đọc và tìm hiểu văn bản: Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa: - Nhà nghèo, mẹ và bà nội đã chết, cha luôn đánh đập, mắng chửi - Phải bán diêm kiếm sống => Thật đáng thương (87) Mạch thời An đéc xen, có thể là tình nhà văn sáng tạo để khắc hoạ câu chuyện Chưa cần biết diễn biến câu chuyện sao, cảnh đầu tiên đã gợi nhiều thương tâm, đồng cảm lòng người đọc GV: Thông qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc => Tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc và và tố cáo người cha vô trách tố cáo người cha vô trách nhiệm nhiệm GDKN: Cảm xúc và hành động em trước người bạn có hoàn cảnh thế? HS tự bộc lộ GV liên hệ giáo dục HS 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa nào? Đáp án: Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa: - Nhà nghèo, mẹ và bà nội đã chết, cha luôn đánh đập, mắng chửi - Phải bán diêm kiếm sống Đó là hoàn cảnh thật đáng thương 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Luyện đọc lại văn bản, tập tóm tắt thành câu chuyện ngắn - Học thuộc nội dung bài học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị phần còn lại: lòng nhân đạo tác giả - Nội dung và nghệ thuật văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (88) Bài – Tiết 22 Tuần CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) An-đéc-xen Mục tiêu: Như tiết 21 Trọng tâm: - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc tác giả Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hãy nêu vài nét tác giả An-đéc-xen và Tác giả: An-đéc-xen (1805-1875), là nhà tác phẩm? (5đ) văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em (89) Tác phẩm - Văn trích truyện ngắn “Cô bé bán diêm” Hãy nêu hoàn cảnh cô bé bán diêm? - Nhà nghèo, mẹ và bà nội đã chết, cha (5đ) luôn đánh đập, mắng chửi - Phải bán diêm kiếm sống => Thật đáng thương 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm các em tìm hiểu phần còn lại văn Cô bé bán diêm Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn ? Trong nỗi cô đơn, đói rét đêm giao thừa em bé đã làm gì? HS: Tìm nguồn sáng và chút ấm qua que diêm ? Trong truyện bao nhiêu lần cô bé quẹt diêm? HS: lần cô bé quẹt diêm ? Những hình ảnh kì diệu nào xuất sau lần em bé quẹt diêm? Theo em vì nó lại xuất hiện? HS: Lần 1: Lò sưởi => Vì em bé rét cóng Lần 2: Bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon lành => em đói Lần 3: Cây thông Nô–en => mơ ước vui chơi người đêm giáng sinh Lần 4: Hình ảnh người bà đã xuất => em yêu thương bà Lần 5: Quẹt liên tục hết bao diêm => em muốn níu giữ bà và theo bà ? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì ? HS: Nghệ thuật đối lập tương phản thực đau khổ và mộng tưởng tươi đẹp luôn xen kẽ với Lần Thế giới Thực tế mộng tưởng NỘI DUNG BÀI HỌC II Đọc và tìm hiểu văn bản: Lòng cảm thương tác giả: - Các mộng tưởng diễn theo thứ tự hợp lý: lò sưởi => bàn ăn => cây thông Nô-en =>người bà => Thực tế đau khổ, mộng tưởng tươi đẹp xen kẽ với (90) Lò sưởi sắt có hình đồng bóng loáng Bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng quay Em vừa duỗi chân thì lửa tắt, lò sưởi biến Đêm nhà nào bị cha mắng Trước mặt còn là tường dày lạnh lẽo khách qua đường hoàn toàn lãnh đạm với em Diêm tắt Tất nến bay lên biến thành ngôi trên trời Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé biến Cây thông Nô-en với hàng ngàn nến sáng Bà nội em mỉm cười với em Em xin cùng bà Hai bà cháu Em bé chết bay lên trời ? Mơ ước em bé luôn đối lập - cái thực nghiệt ngã có tác dụng gì? HS: Tố cáo xã hội nghiệt ngã vô tình, thờ trước mạng sống người là trẻ em ? Từ đó, em có nhận xét gì thái độ tác giả? HS: Yêu thương, thấu hiểu nỗi lòng trẻ => Lòng nhân ái, yêu thương sâu sắc GV gọi HS đọc đoạn: Sáng hôm sau…hết - Lòng nhân ái, yêu thương sâu sắc tác bài giả trẻ em ? Thái độ, tình cảm người trước cái chết em bé? HS: Mọi người quá lạnh lùng thờ với em bé lúc sống và lúc chết ? Điều đó phản ảnh vấn đề gì xã hội? (91) HS: Cả xã hội vô tình, lạnh lùng trước cái chết em bé mồ côi, nghèo khổ Cả cha em nghiệt ngã vô tình với cái ? Ở đoạn cuối tác giả đã dùng nghệ thuật gì? HS: Đối lập, tương phản (mọi người ấm áp, vui vẻ ><cô bé chết rét.) ? Tình cảm và thái độ tác giả em bé qua đoạn kết nào? HS: Em bé chết đêm giao thừa vì rét buốt, vì đói khát miêu tả hình ảnh đẹp, ngây thơ, hồn nhiên Tiên Đồng, Ngọc Nữ Trong cái nhìn tác giả cái chết thê thảm em trở thành bay bổng tiểu thiên thần Đây có lẽ là niềm ưu ái mà nhà văn dành cho số phận đau khổ Chính tình thương yêu đã khiến cho nhà văn miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười, hình dung cảnh huy hoàng hai bà cháu dắt tay bay lên trời để đón niềm vui đầu năm Nhưng dù sao, cảm tình nhà văn không cứu vãn nỗi đau thương phần kết tác phẩm, đó là “một cảnh thương tâm” - GV gọi HS đọc ghi nhớ ? Theo em kết thúc câu chuyện “Cô bé bán diêm” có hậu hay không? HS: Kết thúc có hậu nghiệt ngã + Có hậu: qua chi tiết miêu tả lúc em cùng bà bay trời và nét mặt em sáng mồng + Nghiệt ngã: Cuối cùng em chết ? Hãy nêu giá trị đặc sắc nội dung và nghệ thuật truyện? HS: - Nghệ thuật: Truyện kể bình dị tinh tế, kết hợp biện pháp tương phản đối lập khá - Em bé đã chết vô tâm người - Đôi môi mĩm cười, đôi má ửng hồng - Cảnh hai bà cháu bay lên trời => Sự cảm thông, tình yêu thương tác giả em bé Nghệ thuật: Truyện kể bình dị tinh tế, hấp dẫn, đan xen thực và mộng (92) - Nội dung: Truyện “Cô bé bán diêm” là khúc bi ca vút lên từ trái tim giàu lòng nhân ái, giàu lòng trắc ẩn em bé nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh, bơ vơ người đời ích kỷ và giá lạnh tưởng, kết hợp biện pháp tương phản đối lập Nội dung: Truyện “Cô bé bán diêm” là khúc bi ca vút lên từ trái tim giàu lòng nhân ái, giàu lòng trắc ẩn em bé nghèo - Học sinh đọc ghi nhớ khổ, cô đơn, bất hạnh, bơ vơ người ? Phát biểu cảm nghĩ em truyện đời ích kỷ và giá lạnh “Cô bé bán diêm” nói chung và đoạn kết * Ghi nhớ (SGK/68) truyện nói riêng? HS: Tình người lạnh lùng băng tuyết Em bé thật tội nghiệp Xã hội thiếu ấm tình thương - Truyện Cô bé bán diêm và phần kết truyện này là ''một cảnh thương tâm'' - Thương yêu trẻ thơ đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười đồng thời hình dung cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Em có nhận xét gì phần kết thúc truyện? Đáp án: phần kết truyện này là ''một cảnh thương tâm'' cho thấy xã hội Đan Mạch lúc là xã hội thiếu ấm tình thương Tình người lạnh lùng băng tuyết Em bé thật tội nghiệp Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì học xong câu chuyện Học sinh trả lời theo suy nghĩ cá nhân Giáo viên giáo dục kỹ sống 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Luyện đọc lại văn bản, tập tóm tắt thành câu chuyện ngắn - Học thuộc nội dung bài học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Trợ từ, thán từ - Đọc trước nội dung bài học - Tìm hiểu các ví dụ và khái niệm trợ từ và thán từ Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : (93) - Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 23 Tuần TRỢ TỪ, THÁN TỪ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đặc điểm và cách sử dụng trợ từ và thán từ - HS hiểu khái niệm trợ từ và thán từ 1.2 Kỹ năng: - HS thực thành thạo: nhận biết trợ từ, thán từ - HS thực được: dùng trợ từ và thán từ các trường hợp giao tiếp cụ thể Thái độ: Thói quen: Ra định: HS có thói quen sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tính cách: Yêu thích môn Ngữ văn Trọng tâm: Khái niệm, đặc điểm và cách sử dụng trợ từ và thán từ Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm ví dụ minh hoạ, bảng phụ ghi ví dụ 3.2 Học sinh: Đọc ví dụ SGK, trả lời câu hỏi, tìm ví dụ minh hoạ Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: (94) Thế nào là từ địa phương? Cho ví dụ Từ địa phương là từ dùng địa (4đ) phương hay phạn vi định HS cho ví dụ Thế nào là biệt ngữ xã hội? Tìm biệt Biệt ngữ xã hội là từ dùng ngữ tầng lớp học sinh (4đ) tầng lớp định Thế nào là trợ từ? (2đ) Trợ từ là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật nói đến từ ngữ đó 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong Tiếng Việt, có số từ ngữ chuyên kèm với số từ ngữ khác để biểu thị thái độ đánh giá vật, việc đó Những từ ngữ đó là gì? Tiết học hôm các em tìm hiểu qua bài Trợ từ, thán từ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm trợ từ Giáo viên treo bảng phụ, gọi HS đọc ? Trong ba câu văn có gì khác ? HS: Câu có thêm từ “những”, câu có thêm từ “có” ? Cho biết điểm khác biệt ý nghĩa ba câu ví dụ? HS: Câu 1: Thông báo khách quan (thông tin kiện) - Câu 2,3: Thể đánh giá người nói đối tượng + Câu 2: Nhấn mạnh ý ăn nhiều + Câu 3: Nhấn mạnh ý ăn ít ? Tác dụng từ: “những, có” việc đã nói tới câu? HS: Bày tỏ thái độ, đánh giá việc nói tới câu - Những: Đi kèm với các từ hai bát cơm sau nó có hàm ý nhiều NỘI DUNG BÀI HỌC I Trợ từ: Ví dụ: - Câu 1: Thông báo khách quan (thông tin kiện) - Câu 2: Nhấn mạnh ý ăn nhiều - Câu 3: Nhấn mạnh ý ăn ít 2- Những: Đi kèm với các từ hai bát cơm sau nó có hàm ý nhiều (95) - Có: Đi kèm với các từ hai bát cơm hàm ý ít GV: câu có thông tin kiện Câu 2,3 có thêm thông tin bộc lộ (bày tỏ thái độ, đánh giá) + Nhằm nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá người nói vật, việc nói đến câu ? Những từ gọi là trợ từ Vậy nào là trợ từ? HS: Trợ từ là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật nói đến từ ngữ đó Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Ví dụ: Em có quyền tự hào tôi và em (Võ Huy Tâm) Bà đồ Uẩn đặt lên chiếu mâm đầy thịt cá - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm thán từ Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ ? Từ này, A! câu a có tác dụng gì? HS: này: Gây chú ý A! biểu thị thái độ tức giận (Có là thái độ vui mừng – A! Mẹ đã về.) ? Các từ này, vâng câu b, c biểu thị thái độ gì? HS: này: Gây chú ý Vâng: Thái độ lễ phép - Học sinh đọc ví dụ ? Em có nhận xét gì cách dùng từ (này, a, vâng) cách lựa chọn câu trả lời đúng đây? (Thảo luận cặp) HS: - Các từ có thể độc lập tạo thành câu - Các từ không thể làm phận - Có: Đi kèm với các từ hai bát cơm hàm ý ít  Trợ từ là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật nói đến từ ngữ đó * Ghi nhớ (SGK/69) II Thán từ: Ví dụ 1: a này: Gây chú ý A! biểu thị thái độ tức giận b này: Gây chú ý c Vâng: Thái độ lễ phép Ví dụ 2: - Các từ có thể độc lập tạo thành câu - Các từ không thể làm phận (96) câu - Có thể cùng các từ khác làm thành câu và thường đứng đầu câu ? Những từ gọi là thán từ Vậy nào là thán từ? HS: Thán từ là từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt Ví dụ: - A! Mẹ mua cho đồ đẹp! - Này! Nhìn kìa! - Vâng! Con lên đây ? Có loại thán từ? HS: Có hai loại thán từ: - Thán từ bộc lộ tình cảm và cảm xúc - Thán từ gọi đáp * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Học sinh đọc bài tập - Tìm trợ từ các câu đã cho Học sinh đọc bài tập Đọc bài tập và các thán từ đoạn trích Chia hai nhóm thi đua lên bảng thực 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: câu - Có thể cùng các từ khác làm thành câu và thường đứng đầu câu  Thán từ là từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt Có hai loại thán từ: - Thán từ bộc lộ tình cảm và cảm xúc - Thán từ gọi đáp * Ghi nhớ (SGK/70) III Luyện tập: Bài tập 1: Những câu có trợ từ: a, c, g, i Bài tập 2: Giải thích nghĩa các trợ từ a Lấy: Không có lá thư, lời nhắn gửi b Nguyên: Chỉ kể riêng tiền thách cưới đã quá cao Đến: Nghĩa là quá vô lí c Cả: Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường d Cứ: Nhấn mạnh việc lập lại nhàm chán Bài tập 3: Chỉ các thán từ đoạn trích Các thán từ: này, à, ấy, vâng, chao ôi, ôi Bài tập 4: Các thán từ biểu thị cảm xúc - Kìa: Tỏ ý đắc chí - Ha ha: Khoái chí - Ai ái: Tỏ ý van xin - Than ôi: Tỏ ý nuối tiếc (97) Câu hỏi: Thế nào là thán từ? Đáp án: Thán từ là từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt Câu hỏi: Thế nào là trợ từ? Đáp án: Trợ từ là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật nói đến từ ngữ đó 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài học - Làm tiếp các bài tập còn lại Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm văn tự - Đọc và tìm hiểu các đoạn văn sách giáo khoa - Chỉ các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn - Tìm hiểu kết hợp các yếu tồ kể, tả và biểu cảm đoạn văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (98) Bài – Tiết 24 Tuần MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết vai trò yếu tố kể văn tự sự, vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - HS hiểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự 1.2 Kỹ năng: - HS thực việc kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn tự - Thực thành thạo: nhận và phân tích tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh có thói quen sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu văn tự - Bồi dưỡng lòng yêu thích môn Ngữ Văn Trọng tâm: - Sự kết hợp kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự - Luyện tập sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn tự Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 3.2.Học sinh: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: (99) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong quá trình tạo lập văn tự sự, để làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc thì quá trình kể chuyện, các em cần phải biết kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự Vậy việc kết hợp đó phải có yêu cầu nào? Tiết học này chúng ta làm rõ vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu kết hợp kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn mục I ? Đoạn văn kể lại việc gì? HS: Kể lại gặp gỡ cảm động nhân vật Tôi với người mẹ lâu ngày xa cách ? Tìm các yếu tố tự đoạn văn? HS: Yếu tố tự sự: - Mẹ tôi vẫy tôi - Tôi chạy theo xe chở mẹ - Mẹ kéo tôi lên xe - Tôi òa lên khóc - Mẹ tôi sụt sịt theo - Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ ? Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn ? HS: yếu tố miêu tả: Xe chạy chầm chậm, tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại, mẹ tôi không còm cõi… b Các yếu tố biểu cảm: - Hay sung sướng … thuở còn sung túc - Tôi thấy cảm giác … lạ thường - Phải bé lại êm dịu vô cùng ? Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm này có đứng riêng hay đan xen vào nhau? HS: yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm không NỘI DUNG BÀI HỌC I Sự kết hợp kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự sự: Đoạn văn: - Kể lại gặp gỡ cảm động nhân vật Tôi với người mẹ lâu ngày xa cách - Yếu tố miêu tả: Xe chạy chầm chậm, tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại, mẹ tôi không còm cõi… - Yếu tố biểu cảm: Hay sung sướng … thuở còn sung túc Tôi thấy cảm giác … lạ thường Phải bé lại êm dịu vô cùng (100) đứng riêng mà đan xen vào cách hài hoà => Mạch văn quán ? Ta thử bỏ hết các yếu tố biểu cảm và miêu tả văn tự thì ta thấy việc kể chuyện nào? Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò nào? HS: Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại gặp gỡ hai mẹ thêm sinh động, tất màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo việc, nhân vật, hành động, lên trước mắt người đọc Giúp người viết thể rõ tình mẫu tử sâu nặng, khiến người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc và nhân vật + Các yếu tố miêu tả , biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện càng thêm thấm thía và sâu sắc, giúp tác giả thể thái độ và tình cảm mình nhân vật và việc Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động, ý nghĩa truyện càng thêm thấm thía và sâu sắc ? Bỏ hết các yếu tố kể đoạn văn trên thì đoạn văn bị ảnh hưởng nào? HS: Nếu bỏ hết các yếu tố kể thì không có chuyện, vì cốt truyện là việc và nhân vật tạo nên ? Vây các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn trên có tác dụng gì ? Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc bài tập GV chọn văn “Tôi học”, yêu cầu HS tìm đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm HS tìm, GV cùng HS nhận xét GV hướng dẫn HS nhà tìm tiếp văn “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” Bài tập2: (Thảo luận cặp) Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc * Ghi nhớ (SGK/74) II Luyện tập: Bài tập1: Văn Tôi học * Miêu tả: Sau hồi trống thúc hàng vào lớp, … dềnh dàng, co lên chân duỗi mạnh đá banh tưởng tượng * Biểu cảm: Vang dội lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng các lớp Bài tập2: (101) GV đọc đoạn văn tham khảo (Sách Tư liệu Viết đoạn văn ngắn kể giây phút Ngữ Văn 8/70) và hướng dẫn HS viết đoạn đầu tiên gặp người thân sau thời văn ngắn gian xa cách HS trình bày, GV cùng HS nhận xét 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò nào văn tự sự? Trả lời: Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Nắm vai trò và tác dụng hai yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Học ghi nhớ (SGK/74) Đọc phần đọc thêm - Làm tiếp bài tập 1.2/74 Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Đánh với cối xay gió - Luyện đọc văn - Đọc và tìm hiểu phần chú thích tác giả và tác phẩm - Soạn câu hỏi phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (102) Bài – Tiết 25 Tuần ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn Ki-hô-tê - Học sinh hiểu ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-trô Pan-xa 1.2 Kỹ năng: - HS nắm bắt diễn biến các kiện đoạn trích - HS chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-trô Pan-xa) miêu tả đoạn trích 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần trân trọng lý tưởng tốt đẹp, có cái nhìn thực tế với sống Trọng tâm: - Hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê - Hình tượng nhân vật Xan-trô Pan-xa Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ 3.2 Học sinh: Đọc đoạn trích, tập tóm tắt, đọc chú thích, trả lời câu hỏi VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hoàn cảnh cô bé bán diêm nào? Nhà nghèo, mẹ và bà nội đã chết, cha Qua đó, tác giả muốn tố cáo điều gì? (5 đ) luôn đánh đập, mắng chửi Cô bé phải bán diêm vào đêm giao thừa lúc (103) Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả An-đec-xen sử dụng thành công truyện cô bé bán diêm là gì? Phân tích vài dẫn chứng để chứng minh?(4đ) Nhân vật chính văn Đánh với cối xay gió là ai? Nêu vài nét tác giả? ( đ) người nghỉ ngơi, chuẩn bị đón năm Tố cáo xã hội và người cha vô trách nhiệm Nghệ thuật đối lập - tương phản - Trời rét, tuyết rơi- Cô bé đầu trần, chân đất - Cửa sổ nhà sáng rực ánh đènNgoài đường lạnh buốt và tối đen - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay- Em bé bụng đói - Ngôi nhà xinh xắn xưa kia- Cái xó tối tăm bây - Còn bà sống tình yêu thương- suốt ngày bị mắng chửi Nhân vật: Đôn Ki-hô-tê và Xan-trô Panxa Tác giả Xec-van-tet 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tây Ban Nha là đất nước phía Tây Châu Âu, thời đại phục hưng ( kỉ XIV – XVI) đất nước này đã sản sinh nhà văn vĩ đại Xéc – Van – Tét (15471616) với tác phẩm bất hủ- Bộ tiểu thuyết Đôn-Ki –hô- tê Văn chúng ta tìm hiểu hôm Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích I Đọc – tìm hiểu chú thích: - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu Đọc: - Học sinh luyện đọc - Nhận xét Chú thích: - Học sinh đọc phần chú thích a Tác giả: Xéc-van-tét (1547 – 1616) là ? Qua phần chú thích em hãy cho biết nhà văn Tây Ban Nha nét tác giả, tác phẩm? HS: Tác giả: Xec-van-tex (1547-1616) -Là nhà văn Tây Ban Nha - Đã trải qua sống nghèo khổ, lính, bị thương, bị bọn cướp biển bắt giam, bị tù dày năm - Ông công bố tiểu thuyết "Đôn- ki- hô- tê (104) đã 58 tuổi Tác phẩm: Cuốn tiểu thuyết gồm phần, 128 chương - Đoạn trích: Rút từ chương VIII- I tác phẩm GV yêu cầu học sinh giải thích số nghĩa từ khó sách ? Dựa vào nội dung đoạn trích em hãy phân bố cục đoạn trích? Nêu nội dung đoạn? HS: Bố cục: đoạn + Đoạn 1: “Từ đầu không cân sức.” => Hai thầy trò trước trận đấu + Đoạn 2: “Tiếp theo ngã văng ra.” => Hiệp sĩ Đôn - Ki - hô - tê liều mình công bọn khổng lồ và thảm bại + Đoạn 3: Còn lại => Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn * GV treo tranh và đặt câu hỏi ? Đoạn trích có nhân vật? Đó là nhân vật nào? Nhân vật nào nói đến nhiều nhất? HS: Đoạn trích có nhân vật, nhân vật nói đến nhiều là Đôn- ki- hô- tê ? Em hãy cho biết nhân vật Đôn- ki- hô- tê giới thiệu qua chi tiết nào? HS: Ki-ha-đa: Lão quý tộc nghèo, khoảng 50 tuổi, mê truyện kiếm hiệp => muốn trở thành hiệp sĩ => đổi tên thành Đôn Kihô-tê Người gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi ngựa còm ? Mục đích, ước muốn có gì đáng khen? Lại có phần hạn chế chỗ nào? HS: Tốt đẹp song đầu óc hoang tưởng ? Vì Đôn Ki-hô-tê lại đánh với cối xay gió? HS: - Đọc nhiều sách kiếm hiệp nên đầu óc Đôn Ki-hô-tê hoang tưởng nhìn thấy chiệc cối xay gió thành tên khổng lồ ghê gớm => Quyết giao chiến b Tác phẩm: “Đánh với cối xay gió” trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê - Giải nghĩa từ: SGK Bố cục : đoạn II Đọc và tìm hiểu văn bản: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê: - Người gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi ngựa còm => làm hiệp sĩ - Ước muốn: Làm hiệp sĩ trừ quân gian ác, giúp người lương thiện (105) giết hết bọn chúng; “bởi đây là chiến đấu chính đáng, và quét cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng Chúa đấy” => Điều này cho thấy tĩnh táo và tầm nhận thức Đôn Ki-hôtê nhân văn trước đời ? Trong đó có điểm nào đáng buồn cười, điểm nào tốt đẹp đáng quý? HS: Đôn Ki-hô-tê có đầu óc mê muội, gì ông quan sát thấy, nghe xuất phát từ sách kiếm hiệp - Chiếc cối xay gió tưởng là tên khổng lồ quỉ quái, ác - Lão tự tin vào phán đoán mình - Lý tưởng chiến đấu Đôn Ki-hô-tê thì cao quý, kiên định, nịch => đáng - Mục đích chiến đấu: trừ gian diệt ác trân trọng - Chiến đấu kiên cường dũng cảm, - Chiến đấu kiên cường, dũng cảm mình ngựa, cây giáo xông thẳng vào lũ khổng lồ ? Những phẩm chất hiệp sĩ nào Đôn Ki-hô-tê thể sau trận đánh với cối xay gió? HS: Thất bại Đôn Ki-hô-tê ngoan cố, cố chịu đau đớn, không rên la, coi thất bại chẳng vào đâu ? Vì điều đó làm ta buồn cười? HS: Vì nó làm theo sách kiếm hiệp ? Trên đường tiếp, trò truyện với Xan-chô-Pan-xa ta thấy Đôn Ki-hô-tê có gì đáng khen, đáng cười? HS: Không rên la, tôn trọng Xan-chôPan-xa - Đôn Ki-hô-tê không quan tâm đến nhu cầu sống ngày: không ăn, ngủ, thức suốt đêm để nghĩ tới tình nương ? Qua đó, em có nhận xét gì nhân vật Đôn Ki-hô-tê? Em nhận xét gì nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Xec-van-tec? (106) HS: Lý tưởng cao đẹp, giàu lòng nhân ái  Lý tưởng cao đẹp, giàu lòng nhân ái hành động mù quáng, xa rời thực hành động mù quáng, xa rời thực tế tế => Xéc-van-tét sáng tạo hình tượng hiệp sĩ, nhại hiệp sĩ ? Qua nhân vật Đôn Ki-hô-tê tác giả phê phán hạng người nào xã hội? Bài học em rút từ nhân vật Đôn Ki-hô-tê là gì? HS: Sống phải có mục đích, lý tưởng cao đẹp đừng quá mê muội để đến mức xa rời thực tế, viễn vông, điên rồ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Tóm tắt đoạn trích “Đánh với cối xay gió”? - HS tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ Câu 2: Qua nhân vật Đôn Ki-hô-tê em học điều gì? Đáp án: - Phải sống có ước mơ, lý tưởng và can đảm thực ước mơ lý tưởng - Phải biết sống lạc quan - Phải yêu sách đừng quá mê muội để đến mức xa rời thực tế, viễn vông, điên rồ 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: - Đọc, kể tóm tắt đoạn trích - Học nội dung phân tích - Chú ý nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: phần còn lại nhân vật Xan-chô-pan-xa - Rút ý nghĩa và nghệ thuật văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (107) Bài – Tiết 26 Tuần ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (tt) (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét) Mục tiêu: Như tiết 25 Trọng tâm: - Hình tượng nhân vật Xan-trô Pan-xa - Nội dung và nghệ thuật văn Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ 3.2 Học sinh: Đọc đoạn trích, tập tóm tắt, đọc chú thích, trả lời câu hỏi VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hãy nêu vài nét tác giả Xéc-van-téc và Xéc-van-tét (1547 – 1616) là nhà văn Tây tác phẩm Đôn-ki-hô-tê? (4đ) Ban Nha “Đánh với cối xay gió” trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê Nhân vật Đôn Ki-hô-tê là người Người gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi nào? (6đ) ngựa còm => làm hiệp sĩ - Ước muốn: Làm hiệp sĩ trừ quân gian ác, giúp người lương thiện - Mục đích chiến đấu: trừ gian diệt ác - Chiến đấu kiên cường, dũng cảm  Lý tưởng cao đẹp, giàu lòng nhân ái hành động mù quáng, xa rời thực tế 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Thảo luận (5’): Tìm khác biệt Nhân vật Xan-trô Pan-xa: (108) Đôn Ki-hô-tê và Xan-trô Pan-xa? (Hình thức, suy nghĩ, hành động)? (GV giới thiệu tranh) Đôn Ki-hô-tê Xan-trô Pan-xa - Ốm, cưỡi ngựa - Béo,cưỡi lừa mập gầy, cao lùn - Xa rời thực tế - Rất thực tế - Hành động điên - Hành động tỉnh rồ táo - Làm theo truyện - Làm theo sở thích - Theo đuổi lý - Thích lợi ích thực tưởng tế - Dũng cảm lao - Tránh xa nguy vào nguy hiểm hiểm ? Qua các việc, theo em Xan-trô Pan-xa là người nào? HS: Ông có đầu óc thực tế, tỉnh táo, nhìn rõ và phán đoán vật chính xác dựa vào thực tế ? Tác giả xây dựng hai nhân vật có tính cách hoàn toàn khác đặt cùng phe có tác dụng gì? HS: Hai tính cách trái ngược bổ sung cho => Làm tăng sức hấp dẫn và thành công câu chuyện ? Qua nhân vật, em học điều gì? HS: Đôn Ki-hô-tê: Dũng cảm, anh hùng, dám xả thân bảo vệ chân lý - Xan-trô Pan-xa: Bình tĩnh, thực tế và luôn tỉnh táo trước việc => Sống phải có lý tưởng, anh hùng, bình tĩnh, thực tế không thực dụng ? Nghệ thuật bật đoạn trích? HS: Xây dựng hình tượng nhân vật tương phản - Kể chuyện hài hước - Tình buồn cười ? Em rút bài học gì từ đoạn trích? HS: phải sống có ước mơ, lý tưởng và can - Đầu óc thực tế, tỉnh táo => Sống phải có lý tưởng, anh hùng, bình tĩnh, thực tế không thực dụng Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nhân vật tương phản - Kể chuyện hài hước - Tình buồn cười (109) đảm thực ước mơ lý tưởng - Phải biết sống lạc quan - Phải yêu sách đừng quá mê muội để đến mức xa rời thực tế, viễn vông, điên rồ - Không quá thực dung, không nên ích kỷ Học sinh đọc ghi nhớ Nội dung: - Phải sống có ước mơ, lý tưởng và can đảm thực ước mơ lý tưởng - Phải biết sống lạc quan - Phải yêu sách đừng quá mê muội để đến mức xa rời thực tế, viễn vông, điên rồ - Không quá thực dụng, không nên ích kỷ Ghi nhớ (SGK/80) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Tóm tắt đoạn trích “Đánh với cối xay gió”? - HS tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ Câu 2: Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-trô Pan-xa, em học điều gì? Đáp án: - Phải sống có ước mơ, lý tưởng và can đảm thực ước mơ lý tưởng - Phải biết sống lạc quan - Phải yêu sách đừng quá mê muội để đến mức xa rời thực tế, viễn vông, điên rồ - Không quá thực dụng, không nên ích kỷ 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: - Đọc, kể tóm tắt đoạn trích - Học nội dung phân tích - Chú ý nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tình thái từ - Đọc và tìm hiểu trước các ví dụ - Tìm hiểu khái niệm tình thái từ, các loại tình thái từ và cách sử dụng tình thái từ Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (110) Bài – Tiết 27 Tuần TÌNH THÁI TỪ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết nào là tình thái từ , các loại tình thái từ và cách sử dụng tình thái từ - Học sinh hiểu đặc điểm tình thái từ vận dụng giải bài tập 1.2 Kỹ năng: - Nhận diện tình thái từ - Biết dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh có thói quen dùng tình thái từ tạo lập văn làm phong phú giọng văn Trọng tâm: - Chức tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ Chuẩn bị: 3.1 GV: bảng phụ, giáo án 3.2 HS: bài soạn, sách vở,… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Trợ từ là từ chuyên kèm với từ ngữ Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ (4đ) câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc HS cho ví dụ Thán từ là gì? Cho ví dụ (4đ) Thán từ là từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm người nói dùng để gọi đáp HS cho ví dụ Thế nào là tình thái từ? (2đ) Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến để tạo sắc thái tình cảm người (111) nói 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Người xưa có câu: “Chim khôn chưa bắt đã bay, người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe”  Hôm chúng ta tìm hiểu cách nói dịu dàng bài tình thái từ Hoạt động 2: Tìm hiểu chức tình thái từ GV gọi HS đọc ví dụ sách giáo khoa (GV treo bảng phụ) ? Nếu lượt bỏ các từ in đậm các câu a, b, c thì ý nghĩa câu đó có gì thay đổi không? Tại sao? HS: Nếu bỏ các từ in đậm: a Nếu bỏ từ "à"không còn là câu nghi vấn b bỏ "đi" không còn là câu cầu khiến c bỏ "thay" câu cảm thán không tạo lập Vậy bỏ các từ in đậm các câu thì thông tin kiện không thay đổi, quan hệ giao tiếp bị thay đổi ? Các từ thêm vào câu nhằm mục đích gì? HS: Tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ? Từ “ạ” câu (d) biểu thị sắc thái tình cảm gì người nói? HS: Biểu thị sắc thái kính trọng, lễ phép NỘI DUNG BÀI HỌC I Chức tình thái từ: Ví dụ: Nếu bỏ các từ in đậm: a Nếu bỏ từ "à" không còn là câu nghi vấn b bỏ "đi"  không còn là câu cầu khiến c bỏ "thay"  câu cảm thán không tạo lập  Tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán d Từ “ạ”  biểu thị sắc thái kính trọng, lễ ? Qua ví dụ vừa phần tích trên ta phép thấy em hãy cho biết nào là tình thái từ HS: Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu  Tình thái từ là từ thêm vào khiến để tạo sắc thái tình cảm câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến để tạo sắc thái tình cảm người người nói (112) ? Tình thái từ bao gồm loại nào? HS: Tình thái từ bao gồm loại đáng chú ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chư, + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với + Tình thái từ cảm thán: thay, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà… Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn cách sử dụng tình thái từ ? Các tình thái từ đã cho đặt hoàn cảnh giao tiếp khác nào? (Về quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm) HS: Bạn chưa à? ( Hỏi, thân mật, vai) - Thầy mệt ạ? ( Hỏi, lễ phép, người hỏi ) - Bạn giúp tôi tay nhé! ( cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu tay ! (cầu khiến, lễ phép) ? Ta có thể đưa sắc thái tình cảm câu này vào sắc thái tình cảm câu không? HS: Không đuợc ? Vậy sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? HS: sử dụng tình thái từ cần chú ý phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Học sinh đọc bài tập Tìm các tính thái từ Đọc bài tập và giải thích ý nghĩa tình thái từ nói Tình thái từ bao gồm loại đáng chú ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chư, + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với + Tình thái từ cảm thán: thay, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà… Ghi nhớ1 (SGK/81) II Sử dụng tình thái từ:  Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Ghi nhớ (SGK/81) III Luyện tập: Bài tập 1: Xác định tình thái từ đã cho: - Các câu có tình thái từ: b, c, e, i Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa tình thái từ: (113) a Chứ: Nghi vấn b Chứ: Nhấn mạnh c Ư: Phân vân d Nhỉ: Thân mật e Nhé: Thân mật f Vậy: Miễn cưỡng, không hài lòng g Cơ mà: Thuyết phuc Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ đã cho: - Nó là học sinh giỏi mà! - Đừng trêu nữa, nó khóc đấy! - Tôi phải giải bài toán lị! - Em nói để anh biết thôi! 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Tình thái từ là gì? Đáp án: Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến để tạo sắc thái tình cảm người nói Câu hỏi: Tình thái từ bao gồm loại nào? Đáp án: Tình thái từ bao gồm loại đáng chú ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chư, + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với + Tình thái từ cảm thán: thay, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà… 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học ghi nhớ 1,2 /81 Làm bài tập 4,5/83 - Tìm số đoạn văn có sử dụng tình thái từ và phân tích tác dụng Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Tập viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm dựa vào các tình SGK/83 - Soạn bài VBT Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : (114) - Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 28 Tuần LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết vai trò yếu tố kể văn tự Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - HS hiểu vì cần phải kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận 1.2 Kỹ năng: - HS nhận và phân tích tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - HS sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn tự 1.3 Thái độ: - HS có thói quen làm bài văn theo các bước quy định - Giáo dục HS thói quen sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có hiệu văn tự Trọng tâm: - Tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn tự Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 3.2 Học sinh: Làm bài tập VBT theo hướng dẫn Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Trong văn tự sự, các yếu tố miêu tả và Các yếu tố miêu tả và biểu cảm sử biểu cảm sử dụng nào? Các dụng đan xen vào Làm cho việc kể yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì? chuyện sinh động và sâu sắc (8 đ) (115) Kiểm tra bài tập (2 đ) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm các em thực hành viết đoạn văn tự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm Hoạt động 2: Từ việc và nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - GV gọi HS đọc ví dụ phần I ? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự là gì? HS: Sự việc và nhân vật chính ? Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự? HS: Làm cho việc dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính gần gũi, sinh động ? Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Nhiệm vụ bước là gì? HS: Quy trình bước: Lựa chọn việc chính Lựa chọn ngôi kể Xác định thứ tự kể: - Khởi đầu - Diễn biến - Kết thúc vd: Chuyện đánh vỡ lọ hoa Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự - Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu lọ hoa - Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, trân trọng, tiếc nuối Viết thành đoạn văn - Xác định cấu trúc đoạn diễn dịch, quy nạp, song hành Giáo viên chốt ý rút quy trình viết NỘI DUNG BÀI HỌC I Từ việc và nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm: - Quy trình bước: (116) đoạn văn Học sinh viết đoạn văn a: Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp Lớp nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập (Thảo luận 7’) Bài tập yêu cầu điều gì? - Đóng vai Ông Giáo để kể lại việc Lão Hạc đã bán chó - Giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận và trình bày kết Ví dụ: “Hôm nay, Lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi, Lão báo .Lão hu hu khóc” * Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn + Miêu tả: ngoại hình, khuôn mặt, … lão Hạc + Biểu cảm: Không xót xa năm sách, ái ngại cho Lão Hạc, hỏi cho qua chuyện + Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán chó Vàng + Ngôi kể: Tôi (ngôi thứ nhất: số ít) Bài tập 2: - So sánh đoạn văn vừa viết với đoạn văn văn Nam Cao - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài - HS đại diện trình bày, GV cùng nhận xét Lựa chọn việc chính Lựa chọn ngôi kể Xác định thứ tự kể: Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự Viết thành đoạn văn II Luyện tập: Bài tập 1: Đóng vai ông giáo để kể lại việc lão Hạc bán chó - Sự việc đoạn văn Nam Cao đơn giản, là việc lão Hạc báo tin đã bán cậu Vàng cho ông giáo biết, Nam Cao đã lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm đậm nét : Đó là việc ông tập trung tả lại chân dung đau khổ lão Hạc với chi tiết độc đáo : nụ cười mếu, mắt lão ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại, cái đầu lão ngoẹo bên, cái miệng móm mém mếu nít Lão hu hu khóc Bài tập 2: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Nhiệm vụ bước là gì? Đáp án: Quy trình bước: Lựa chọn việc chính Lựa chọn ngôi kể (117) Xác định thứ tự kể: Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự Viết thành đoạn văn 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học bài - Chọn các đề đã học viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Chiếc lá cuối cùng - Luyện đọc diễn cảm văn - Đọc và tìm hiểu phần chú thích tác giả và tác phẩm - Soạn bài theo câu hỏi gợi ý phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (118) Bài – Tiết 29 Tuần CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG O Hen-ri Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết đọc hiểu văn nước ngoài, biết nhận diện nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mỹ - Học sinh hiểu rõ sức mạnh tình thương yêu người, lòng cảm thông, sẻ chia nghệ sĩ nghèo Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật vì sống người 1.2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc hiểu tác phẩm - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện 1.3 Thái độ: - Giáo dục trân trọng tình cảm thiêng liêng người với - Hình thành kỹ năng: Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với người Trọng tâm: - Nhân vật, kiện và ý nghĩa văn Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tranh Giôn-xi và lá cuối cùng 3.2 Học sinh: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hãy trình bày vài nét nhân vật Đôn Ki- Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên hô-tê? ( đ) ngựa còm - Xuất thân dòng dõi quý tộc - Mục đích: Làm hiệp sĩ để trừ gian, diệt ác, giúp đời => cao đẹp - Đầu óc mê muội, suy nghĩ hão huyền dũng cảm Em rút bài học cho thân? (4đ) Bài học: Cần có mơ ước, lý tưởng cao đẹp để vươn lên sống cần phải sống thực tế, không nên suy nghĩ hão (119) huyền gây hại cho thân, gia đình, xã hội Truyện Chiếc lá cuối cùng tác giả nào? - Truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” O Hãy trình bày vài nét tác giả? (2 đ) Hen-ri, các nhân vật: Giôn-xi, Xiu, cụ Bơmen 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Văn học Mĩ là văn học trẻ đã xuất nhà văn kiệt xuất như: Hê-min quây, Giắc-lơn-đơn …Trong đó tên tuổi Ơ-Hen –ri lên tác giả tài danh “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ, chúng ta học hôm Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích - GV hướng dẫn HS đọc, chú ý giọng xúc động kể cái chết cụ Bơ-men - GV gọi HS đọc, cùng nhận xét - GV giới thiệu đôi nét nước Mỹ - HS đọc chú thích dấu ? Em hãy nêu vài nét sơ lược tác giả O Hen-ri? GV giới thiệu và tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” ? Hãy nêu vị trí đoạn trích? HS: Phần cuối truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - GV yêu cầu học sinh giải thích số nghĩa từ khó sách (lưu ý các chú thích 2,3,4,6,7) GV treo tranh, HS quan sát ? Bức tranh vẽ ai? Người đó làm gì? HS: Giôn-xi nhìn lá cuối cùng Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn ? Trong đoạn trích Giôn - Xi giới thiệu nào? Cô tình trạng nào? NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc – tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: O Hen-ri (1862-1910), là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn b Tác phẩm: trích phần cuối truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - Giải nghĩa từ: SGK II Đọc và tìm hiểu văn bản: Diễn biến tâm trạng Giôn-Xi: (120) HS: Là cô họa sĩ trẻ - Nghèo túng và bị bệnh sưng phổi nặng - Giôn-xi là cô gái trẻ, hoạ sĩ trẻ Cô bị sưng phổi nặng Bệnh tật và nghèo túng khiến cô chán nản, thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn mành mành xanh đã kéo xuống ? Tình trạng khiến cô có tâm trạng gì? HS: Mệt mỏi, thất vọng, chán sống Tâm trạng thường gặp người ít nghị lực gặp bệnh tật và khó khăn Chính tâm trạng chán nản và mỏi mệt, thất vọng ấy, cô lại gắn kéo dài sống mình với lá rụng trên dây thường xuân ? Tâm trạng đó biểu hành động gì? HS: Gắn sống mình với lá Nghĩ cô chết lá cuối cùng rụng xuống Tàn nhẫn, thờ ơ, chán chường không phải là tính cô mà bệnh nặng, thiếu nghị lực gây nên Cô đã sẵn sàng đón đợi lúc mình lìa đời lá cuối cùng lìa cành ? Sau hai lần nhìn cửa sổ tâm trạng Giôn-xi biến đổi ntn? HS: Từ chỗ chờ chết => muốn chết là tội => hy vọng sống ? Vậy nguyên nhân làm cho Giôn - Xi khỏi bệnh là gì? HS: Chiếc lá cuối cùng còn, điều đó làm Giôn-xi ngạc nhiên Cô nằm nhìn lá hồi lâu, đòi ăn  hoàn toàn qua nguy kịch - Cái định cho thay đổi tâm trạng đó là khâm phục gan góc, kiên cường lá Bên cạnh đó là chăm sóc tận tình Xiu - Người ta có thể tự chữa bệnh cho mình nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh và chiến thắng bệnh tật Giôn-xi khỏi bệnh chính là từ tâm trạng - Là cô họa sĩ trẻ - Nghèo túng và bị bệnh sưng phổi nặng - Tâm trạng mệt mỏi, thất vọng, không tin vào sống - Từ chỗ chờ chết - muốn chết là tội hy vọng sống => Giôn-xi khỏi bệnh chính là nhờ vào (121) hồi sinh, tình yêu sống đấu tình yêu sống chiến thắng bệnh tật tranh để chiến thắng bệnh tật (Nhờ gan góc lá) 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Nguyên nhân làm cho Giôn- xi khỏi bệnh là gì? Điều đó có ý nghĩa nào? Đáp án: Khẳng định sức mạnh tình yêu sống-> chiến thắng bệnh tật 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc văn bản, kể tóm tắt đoạn trích - Học nội dung phân tích - Hãy tưởng tượng phản ứng Giôn-xi nghe Xiu kể lá cuối cùng và cái chết cụ Bơ-men viết lại phần kết câu chuyện Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: phần còn lại nhân vật Xiu và cụ Bơ-men - Nghệ thuật và ý nghĩa văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (122) Bài – Tiết 30 Tuần CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tt) O Hen-ri Mục tiêu: Như tiết 29 Trọng tâm: - Nhân vật cụ Bơ-men và Xiu Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tranh Giôn-xi và lá cuối cùng 3.2 Học sinh: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hãy nêu vài nét tác giả O Hen-ri? (3đ) Diễn biến tâm trạng Giôn-xi? (7đ) O Hen-ri (1862-1910), là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn Diễn biến tâm trạng Giôn-Xi: - Là cô họa sĩ trẻ - Nghèo túng và bị bệnh sưng phổi nặng - Tâm trạng mệt mỏi, thất vọng, không tin vào sống - Từ chỗ chờ chết - muốn chết là tội hy vọng sống => Giôn-xi khỏi bệnh chính là nhờ vào tình yêu sống chiến thắng bệnh tật 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết trước các em đã tìm hiểu nhân vật Gio6n-xi tác phẩm Chiếc lá cuối cùng Tiết này các em tìm hiểu hai nhân vật còn lại đó là cụ Bơ-men và Xiu Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn bản: - Học sinh đọc lại đoạn đầu: Xiu và Giôn- Hoạ sĩ Bơ-men và kiệt tác “chiếc lá (123) xi… lìa đời ? Cụ Bơ-men giới thiệu là người ntn? HS: - Là hoạ sĩ nghèo , ngoài 60 tuổi - Kiếm sống cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ - Luôn mơ ước vẽ kiệt tác chưa thực ? Trước bệnh tình Giôn-xi, cụ có biểu gì? HS: Họ sợ sệt ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân họ nhìn không nói gì ? Từ đó cho thấy tình cảm cụ với Giôn-xi? HS: Thái độ sợ sệt ngó ngoài cửa cho thấy tình cảm ông Giôn –xi thương yêu, lo lắng cho Giôn-xi ? Theo em vì cụ Bơ-men không nói gì nhìn cây thường xuân? Cụ suy nghĩ gì? HS: Nghĩ cách làm cho lá khỏi rụng Nảy sinh ý định vẽ tranh ? Cụ Bơ-men đã vẽ tranh hoàn cảnh nào? HS: Cụ đã mình vẽ trận mưa vùi dập và gió phũ phàng kéo dài suốt đêm ? Tại tác giả không trực tiếp miêu tả cảnh đó mà phải qua lời kể Xiu? HS: Đó là hi sinh thầm lặng cao để đem lại niềm tin sống cho Giôn –xi ? Vì tác phẩm lá cuối cùng xem là kiệt tác? HS: Đó là tác phẩm hội hoạ - Giống thật cuống lá màu xanh sẫm, đến rìa lá hình cưa nhuốm màu vàng úa đến hai hoạ sĩ chuyên nghiệp Giôn-xi và Xiu không nhận - Góp phần cứu sống môt sinh mạng - Nó đánh đổi sinh mạng nghệ sĩ Chiếc lá không vẽ bút lông, bột màu mà tình thương cuối cùng”: - Là hoạ sĩ nghèo, ngoài 60 tuổi - Kiếm sống cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ - Luôn mơ ước vẽ kiệt tác chưa thực - Thương yêu, lo lắng cho Giôn-xi - Cụ đã mình vẽ trận mưa vùi dập và gió phũ phàng kéo dài suốt đêm - Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác (124) bao la và lòng hy sinh cao thượng Cụ Bơ–men đã đổi mạng sống mình cho Giôn-xi Sự hy sinh thầm lặng cứu sống người và để lại cho đời niềm trân trọng, kính yêu ? Qua đó em có nhận xét gì nhân vật này? GV: Bên cạnh lòng nhân hậu, hy sinh cao thượng cụ Bơ-men thì gần gũi với Giôn-xi là Xiu ? Tình thương yêu Xiu Giônxi thể qua chi tiết nào? HS: Xiu kéo mành xuống che kín cửa sổ… chẳng nói gì - Em thân yêu, thân yêu… Chị làm gì đây? … ? Những chi tiết trên thể tình cảm Xiu dành cho Giôn-xi nào? HS: - Quan tâm, chăm sóc, động viên Giôn-xi - Lo sợ thấy còn vài lá thường xuân bám lên tường ? Tại Xiu và cụ Bơ-men cùng sợ sệt nhìn cây thường xuân nhìn chẳng nói gì? HS: Vì lo cho bệnh tật và tính mạng Giôn-xi, vì nhớ đến ý định chết cùng lá cuối cùng bạn Vì biết nói gì đây, theo chiều hướng này thì đêm tới lá thường xuân rụng hết – và tất nhiên Giôn-xi khó qua khỏi Họ không dám làm Giôn-xi nản lòng thêm ? Sáng hôm sau, kéo mành lên , Xiu có biết lá cuối cùng là lá vẽ hay không ? HS: Chính Xiu ngạc nhiên, vui mừng vì sau đêm mưa gió, lá cuối cùng còn dai dẳng bám trên cành sau đêm mưa gió phủ phàng, không biết đó là lá vẽ và tâm trạng lo lắng đeo đẳng Xiu cô biết thật ? Vì tác giả không cụ Bơ-men cho Xiu biết ý định lá? => Cao thượng, hy sinh vì người khác cách thầm lặng Tình yêu thương Xiu: - Quan tâm, chăm sóc, động viên Giôn-xi - Lo sợ nhìn cây thường xuân - Lo cho bệnh tật và tính mạng Giônxi, - Vui mừng thấy lá còn (125) HS: Truyện kém hay vì Xiu không bị bất ngờ và người đọc không thưởng thức đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng, thấm đượm tình người cô ? Em có nhận xét gì tình cảm Xiu Giôn-xi? HS: Tình cảm chân thành và yêu thương tha thiết người bạn tốt ? Nghệ thuật bật truyện là gì? HS: Đảo ngược tình hai lần Tình tiết hấp dẫn, lôi người đọc - Đối với Giôn-xi, tưởng cô chết vì bệnh nặng, nghèo túng, chán đời… cô lại khỏi bệnh và khoẻ mạnh Đối với cụ Bơ-men, nghiện rượu khoẻ mạnh cảm lạnh, sưng phổi qua đời - Đều gắn với bệnh sưng phổi và lá cuối cùng Giôn-xi bị sưng phổi vì lá mà hồi phục; cụ Bơ-men vì lá mà bị sưng phổi chết ? Tại tác giả kết thúc truyện lời kể Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm? HS: Truyện kết thúc để lại dư âm lòng người đọc Truyện kém hay nhà văn cho ta biết cụ thể Giôn-xi nghĩ gì, nói và hành dộng nào nghe Xiu kể cái chết và việc làm cao cụ Bơ-men - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết xếp tạo bất ngờ gây hứng thú độc giả * GDKN: Qua phân tích các nhân vật truyện, em rút bài học gì cho thân? Tình cảm cao đẹp người nghệ sĩ nghèo Sức mạnh tác phẩm nghệ thuật chân chính * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ  Tình cảm chân thành và yêu thương tha thiết người bạn tốt Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần - Tình tiết hấp dẫn, lôi người đọc - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết xếp tạo bất ngờ gây hứng thú độc giả Ý nghĩa văn bản: Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động tinh thần yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua đó, tác giả thể quan niệm mình mục đích sáng tạo nghệ thuật Ghi nhớ (SGK/90) (126) 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Cụ Bơ-men là người nào? Đáp án: Là hoạ sĩ, luôn mơ vẽ kiệt tác Thương yêu, lo lắng cho Giôn-xi Vẽ lá cuối cùng cứu sống Giôn-xi => Cao thượng, hy sinh vì người khác cách thầm lặng Câu hỏi: Em làm gì có người bạn bệnh nặng và niềm tin vào sống Giôn-xi? Học sinh trả lời theo suy nghĩ các nhân Giáo viên giáo dục kỹ sống 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc văn bản, kể tóm tắt đoạn trích - Học nội dung phân tích - Hãy tưởng tượng phản ứng Giôn-xi nghe Xiu kể lá cuối cùng và cái chết cụ Bơ-men viết lại phần kết câu chuyện Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt - Tìm số từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích dùng địa phương em (kể bảng vào theo thứ tự SGK) Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (127) Bài – Tiết 31 Tuần CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Bước đầu biết so sánh các từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân - Giúp học sinh hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương 1.2 Kỹ năng: - Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp để sử dụng giao tiếp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với mục đích và tình giao tiếp Giáo dục các em mối quan hệ ruột thịt, thân thích gia đình Trọng tâm: So sánh các từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là tình thái từ? ( đ) Tình thái từ là từ dùng thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm người nói Hãy đặt câu có dùng tình thái từ? ( Đặt câu đ) Giải thích ý nghĩa các tình thái từ câu sau: ( đ) a Chiếc áo này đẹp nhỉ? a Hỏi, khen ngợi b Anh cho em với! b Cầu khiến, thái độ thiết tha mong muốn Hãy kể số từ ngữ quan hệ ruột Cha, mẹ, ông, bà, anh, chị, cô, chú, bác… thịt mà em biết? ( đ) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Mỗi địa phương thường có từ ngữ NỘI DUNG BÀI HỌC (128) quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương đó Bên cạnh đó ngôn ngữ toàn dân có từ ngữ tương ứng Bài học hôm so sánh các từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân Hoạt động 2: Từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt ? Dựa vào sách giáo khoa lập bảng thống kê từ bậc ông bà? - Chia lớp thành các nhóm làm việc - Đại diên nhóm lên trình bày kết - Nhận xét giáo viên, chốt ý bảng phụ: Ở bậc ông bà, từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân không khác Tuy nhiên địa phương Nam bô thường có cách nói tắt nội ngoại Có gọi chung không phân biệt ông hay bà VD: Tôi hỏi nội tôi dừa có tự bao giờ? (Lê Anh Xuân) ? Lập bảng thống kê theo bậc cha mẹ (dựa vào mẫu trên) - Các nhóm làm việc khoảng 5-7 phút - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt ý (bảng phụ) ? Ở bậc cha mẹ, từ toàn dân và từ địa phương có từ nào giống và khác nhau? HS: Giống nhau: bác (anh cha), bác (vợ anh cha), chú (em trai cha), thím (vợ em trai cha), cô (em gái cha), cậu (em trai mẹ), mợ (vợ em trai mẹ), dì (em gái mẹ) Các trường hợp còn lại khác Từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt: a Bậc ông bà: Từ ngữ toàn dân Bên nội: Ông nội Bà nội Bên ngoại: Ông ngoại Bà ngoại Từ ngữ địa phương Ông nội, nội Bà nội, nội Ông ngoại, ngoại Bà ngoại, ngoại b Bậc cha mẹ: Từ ngữ toàn dân Bên cha: Cha Bác (anh cha) Bác ( vợ anh cha) Bác (chị cha) Bác(chồng chị cha) Chú (em trai cha) Thím (vợ em trai cha) Cô (em gái cha) Chú ( chồg em gái cha) Bêm mẹ: Mẹ Bác (anh trai mẹ) Bác (vợ anh mẹ) Bác (chị gái mẹ) Bác (chồng chị gái mẹ) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ em trai mẹ) Dì (em gái mẹ) Chú (chồng em gái mẹ) Từ ngữ Đ P Ba, tía Bác Bác Cô Dượng Chú Thím Cô Dượng Má Cậu Mợ Dì Dượng Cậu Mợ Dì Dượng (129) c Bậc cái: - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương bậc cái ? Em có nhận xét gì từ địa phương và từ toàn dân bậc cái? HS: Về giống ảnh hưởng ngữ từ địa phương thường gọi tắt là con, dâu, rể Từ ngữ toàn dân Bên trai: trai Con dâu (vợ trai) Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Em trai Em dâu (vợ em trai) Bên gái: gái Con rể (chồng gái) Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Em gái Em rể (chồng em gái) Từ ngữ Đ P Con Dâu Anh Chị, chị dâu Em Em dâu, em Con Con rể Chị Anh rể Em Em rể ? Tất ( trai, gái) d Bậc cháu: gọi là gì? HS: gọi là cháu Tuy có Từ ngữ toàn dân Từ ngữ Đ P phân biệt cháu nội và cháu ngoại Cháu Cháu, con, cháu ? Hãy kể số từ địa phương khác nội, cháu ngoại cha mẹ? Các từ địa phương khác quan hệ Ngoài ra, số địa phương khác còn có ruột thịt, thân thích: từ mẹ như: vú, mạ, mệ, bủ… - Đồng Bắc bộ: thầy, u, VD: Con có thương thầy, thương u không? Bầm: Bầm có rét không bầm? - Việt Bắc: mé VD: Bà mé Việt Bắc Một số câu thơ ca có sử dụng từ ngữ - Học sinh thảo luận và trình bày kết người có quan hệ ruột thịt: sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ - Cha mẹ nuôi trời bể người có quan hệ ruột thịt Con nuôi cha mẹ kể ngày - Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng Chị em bất ngãi, ta đừng chị em - Bán anh em xa mua láng giềng gần - Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương chồng - Thật thà thể lái trâu Thương thể nàng dâu mẹ chồng 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Tìm số câu thơ, ca dao có dùng từ địa phương quan hệ ruột thịt (130) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại nội dung bài học - Tìm thêm số câu thơ, ca dao có dùng từ địa phương quan hệ ruột thịt Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 32 Tuần (131) LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết nhiệm vụ phần dàn ý bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm - HS biết cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm 1.2 Kỹ năng: - Xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Lập dàn ý cho đề bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm 1.3 Thái độ: - Có thói quen đọc và tìm dàn ý bài văn tự - Có ý thức lập dàn ý trước viết bài văn tự Trọng tâm: Dàn ý bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Dàn ý mẫu cho bài văn “Món quà sinh nhật” 3.2 Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, xem trước luyện tập Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS (VBT) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Để làm bài văn tự có kết hợp yếu tố tự và miêu tả có hiệu thì nhựng bước không thể thiếu quá trình làm bài đó là: Lập dàn ý Vậy cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm nào tiết học này các em tìm hiểu cụ thể ? Dàn ý bài văn tự gồm phần? I Dàn ý bài văn tự sự: Nhiệm vụ chính phần là gì? Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: HS: Gồm phần: - Mở bài: Thường giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định - Kết bài: Thường nêu kết cục câu chuyện - Học sinh đọc văn Món quà sinh nhật (132) ? Xác định phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài? Nêu nội dung chính phần? HS: a Mở bài: Từ đầu bay la liệt trên bàn => Quang cảnh chung buổi sinh nhật b Thân bài: Tiếp theo gật đầu không nói => Món qua sinh nhật độc đáo người bạn c Kết bài: Còn lại => Cảm nghĩ món quà sinh nhật ? Truyện kể việc gì? Ai kể ? ngôi thứ mấy? HS: Truyện kể món quà sinh nhật Ngôi kể: Thứ ( Tôi = Trang ) ? Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? HS: Câu chuyện xảy vào ngày sinh nhật Trang ? Sự việc xảy xoay quanh nhân vật nào? Có nhân vật nào? ? Sự việc xoay quanh nhân vật Trang và Trinh, Thanh và các bạn khác ? Ai là nhân vật chính? Tính cách nhân vật nào? HS: Nhân vật chính là Trang và Trinh - Trang mau giận, dễ xúc động - Trinh có lòng thơm thảo với bạn ? Nêu diễn biến câu chuyện (Mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc)? HS: Mở đầu: Buổi sinh nhật kết thúc, Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến Diễn biến: Trinh đến và giải toả băn khoăn Trang Đỉnh điểm là món quà sinh nhật đôc đáo: Chùm ổi Kết thúc: Cảm nghĩ Trang món quà sinh nhật độc đáo ? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? HS: Đó là tình huống: Trang có ý trách Trinh sau đó vỡ lẽ lòng thơm Văn bản: Món quà sinh nhật a Bố cục: - Mở bài: Quang cảnh chung buổi sinh nhật - Thân bài: Món qua sinh nhật độc đáo người bạn - Kết bài: Cảm nghĩ món quà sinh nhật b Các yếu tố văn bản: - Truyện kể món quà sinh nhật - Người kể: Trang (ngôi thứ nhất) - Nhân vật chính: Trang và Trinh (133) thảo Trinh Điều tạo nên bất ngờ là tình truyện ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm thể nào truyện? HS: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm + Miêu tả: Suốt buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ vào + Biểu cảm: Tôi bồn chồn không yên ? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm? HS: Làm cho bài văn mang tính gợi hình, gợi cảm ? Những nội dung trên kể theo trình tự nào? HS: Thứ tự kể: kể theo trình tự thời gian, trng kể có đan xen hồi ức ? Từ văn trên hãy rút dàn ý bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm gồm phần? Nhiệm vụ chính phần là gì? HS: Gồm phần: + Mở bài: Thường giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định + Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người (người kể chuyện hay nhânvật nào đó) * Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập Thảo luận (5’) - Điều tạo nên bất ngờ là tình truyện Dàn ý bài văn tự sự: - Mở bài: Thường giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định - Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người (người kể chuyện hay nhânvật nào đó) * Ghi nhớ (SGK/95) II Luyện tập: Bài tập 1: Lập dàn ý cho bài văn “Cô bé bán diêm” a Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Giới thiệu hoàn cảnh em bé bán diêm b Thân bài: (134) Bài tập2: Thảo luận (5’) - Không bán diêm - Sợ không dám nhà - Tìm chỗ tránh rét - Em bật que diêm để sưởi ấm cho mình Năm lần bật diêm gắn với mộng tưởng c Kết bài: Cô bé bán diêm đã chết vì giá rét đêm giao thừa Bài tập2: Lập dàn ý cho đề bài “Hãy kể kỷ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi” Dàn bài mẫu: a Mở bài: - Giới thiệu bạn mình là ai? - Kỷ niệm gì làm thân xúc động? b Thân bài: - Kể kỷ niệm xúc động: + Thời gian, không gian, hoàn cảnh kỷ niệm + Nhân vật chính và các nhân vật khác + Câu chuyện xảy nào? + Điều gì khiến em xúc động nhất? - Kết hợp miêu tả và biểu cảm c Kết bài: Nêu cảm nghĩ kỷ niệm đó 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Dàn ý bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm gồm phần? Nhiệm vụ chính phần là gì? Đáp án: Gồm phần: + Mở bài: Thường giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định + Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người ( người kể chuyện hay nhânvật nào đó) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Về nhà học bài Ghi nhớ (SGK/95) - Hoàn chỉnh các bài tập 1,2/95 (135) Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài : Hai cây phong - Đọc nhiêu lần văn bản, đọc và tìm hiểu phần chú thích tác giả, tác phẩm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 33 Tuần HAI CÂY PHONG Ai-ma-tốp Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: (136) - HS biết đọc hiểu văn nước ngoài Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong đoạn trích - HS hiểu biết ban đầu cách xây dựng mạch kể, cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc - HS hiểu cảm nhận gắn bó người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen 1.2 Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn có giá trị văn chương - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm các hình ảnh đoạn trích - Phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn thầy cô giáo - Giáo dục kỹ năng: Biết ơn người đã dưỡng dục mình, sống có trách nhiệm với quê hương Trọng tâm: - Hai cây phong và ký ức tuổi thơ - Hình ảnh hai cây phong cảm nhận người hoạ sĩ Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: bảng phụ, giáo án 3.2 Học sinh: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích Trả lời các câu hỏi sgk, bài tập Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Vì nói vẽ “Chiếc lá cuối cùng” Nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật cụ Bơ-men là kiệt tác? (4đ) cao (vẽ giống thật, vẽ lòng yêu thương và hy sinh cao cả) Cái giá nó quá đắt => quy luật nghiệt ngã nghệ thuật Vì người, phục vụ sống Nguyên nhân nào giúp Giôn - Xi khỏi Giôn - Xi khỏi bệnh, vì: bệnh? Vì sao? (4đ) - Tác dụng thuốc và chăm sóc Xiu - Chiếc lá cuối cùng không rụng - Tình yêu và niềm tin vào sống (Khát vọng sống) Văn Hai cây phong (Trích truyện Văn Hai cây phong trích từ đâu? Của ngắn “Người thầy đầu tiên”), Ai-matác giả nào? (2đ) tốp 4.3 Bài mới: (137) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm nay, cô giới thiệu với các em tác giả Ai-ma-tốp và đất nước Cư-rơgư-xtan xa xôi và xinh đẹp qua văn Hai cây phong để qua đó các em hiểu cảm nhận gắn bó người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen tác giả Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, chú ý tiếng phiên âm, cần đọc với giọng vui vẻ, tự hào - Đọc mẫu - Học sinh luyện đọc phần còn lại - Nhận xét, uốn nắn cách đọc bạn - Học sinh đọc phần chú thích ? Hãy tóm tắt nét chính tác giả Ai-ma-tốp? HS: Tác giả: Ai-ma-tốp (1928-2008) là nhà văn tiếng Cư-rơ-gư-xtan ? Văn trích từ đâu? HS: Tác phẩm trích từ phần đầu truyện Người thầy đầu tiên GV giới thiệu và tóm tắt truyện “Người thầy đầu tiên” (SGK/99) GV yêu cầu học sinh giải thích số nghĩa từ khó sách (lưu ý các chú thích 3,5,6,7,11,14,15) Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn ? Đoạn trích sử dụng ngôi kể nào? HS: Tôi, chúng tôi ? Tìm đoạn văn có mạch kể xưng tôi và chúng tôi? HS: Tôi: Từ đầu … gương thần xanh Tôi lắng nghe … hết - Chúng tôi: Vào năm học cuối … biêng biếc ? Hai mạch kể này nào? HS: Ít nhiều phân biệt, lồng vào ? Nhân vật người kể chuyện nhân danh NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Ai-ma-tốp (1928-2008) là nhà văn tiếng Cư-rơ-gư-xtan b Tác phẩm: Tác phẩm trích từ phần đầu truyện Người thầy đầu tiên - Giải nghĩa từ: SGK II Đọc và tìm hiểu văn bản: Hai mạch kể lồng ghép: - Ngôi kể “tôi, chúng tôi” lồng vào độc đáo (138) mạch kể ấy? HS: Tôi: là hoạ sĩ, (có là nhà văn) Chúng tôi: là người kể chuyện trên nhân danh “bọn trai” ngày trước ? Trong hai mạch kể, mạch kể nào quan - Trong hai mạch kể, ngôi kể tôi quan trọng hơn? trọng hơn, vì tôi có mặt ngôi kể HS: Ngôi kể tôi, vì tôi có mặt ngôi kể 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Đoạn trích đã dùng ngôi kể nào? Cách sử dụng hai mạch kể sao? Đáp án: - Ngôi kể “tôi, chúng tôi” lồng vào độc đáo - Trong hai mạch kể, ngôi kể tôi quan trọng hơn, vì tôi có mặt ngôi kể 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn bản, chọn đoạn em thích học thuộc lòng - Học nội dung bài, tìm hiểu thêm tác giả và tác phẩm Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị phần còn lại tiết sau học tiếp - Tìm hiểu hình ảnh hai cây phong cảm nhận tác giả - Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 34 Tuần HAI CÂY PHONG (tt) Ai-ma-tốp Mục tiêu: Như tiết 33 (139) Trọng tâm: - Hình ảnh hai cây phong cảm nhận người hoạ sĩ - Nội dung và nghệ thuật văn Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: bảng phụ, giáo án 3.2 Học sinh: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích Trả lời các câu hỏi sgk, bài tập Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hãy nêu vài nét tác giả Ai-ma-tốp và Tác giả: Ai-ma-tốp (1928-2008) là nhà tác phẩm Hai cây phong? (4đ) văn tiếng Cư-rơ-gư-xtan Tác phẩm: Tác phẩm trích từ phần đầu truyện Người thầy đầu tiên Trong văn bản, tác giả sử dụng ngôi kể Hai mạch kể lồng ghép: nào? Cách kể tác nào? (6đ) - Ngôi kể “tôi, chúng tôi” lồng vào độc đáo - Trong hai mạch kể, ngôi kể tôi quan trọng hơn, vì tôi có mặt ngôi kể 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học vừa qua, các en đã tìm hiểu phần văn Hai cây phong Tiết học này các em tìm hiểu phần còn lại văn này Hoạt động 2: Tìm hiểu văn - Học sinh đọc đoạn: Vào năm học… ? Trong ký ức tuổi thơ hai cây phong với lũ trẻ kể và tả nào? Em hãy tìm chi tiết ấy? HS: Bạn trai chúng tôi chạy … phá tổ chim Hai cây phong nghiêng ngã đu đưa muốn chào mời nguời bạn nhỏ… ? Em hãy nhận xét cách tả hai cây thông đoạn này? HS: Hai cây thông tả hình ảnh gần gũi, thân thiết mời gọi Từ đó cho thấy nó đã để lại ấn NỘI DUNG BÀI HỌC II Đọc và tìm hiểu văn bản: Hai cây phong và ký ức tuổi thơ: - Hai cây phong nghiêng ngã, đu đưa muốn chào mời nguời bạn nhỏ Nó đã để lại ấn tượng khó quên trò chơi nghịch ngợm tuổi thơ (140) tượng khó quên trò chơi nghịch ngợm tuổi thơ Học sinh đọc đoạn tiếp theo: Đất rộng bao la…biêng biếc ? Không trò nghịch ngợm còn điều gì khiến bọn trẻ ngây ngất sửng sốt? HS: Cảnh thiên nhiên: Đất rộng bao la, làn sương mù đục, thảo nguyên xa thẳm biêng biếc, dòng sông lấp lánh … sợi bạc, tiếng gió, tiếng lá thì thầm ? Em có nhận xét gì cảnh thiên nhiên qua ngòi bút miêu tả tác giả? HS: Thế giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng Cảm giác không gian choáng ngộp làm chúng sửng sốt, nín thở quên việc phá tổ chim ? Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn này? HS: Miêu tả hình ảnh, màu sắc sinh động Hai cây thông phác thảo đôi ba nét đó là phác thảo họa sĩ: Hai cây thông khổng lồ, các mấu mắt cành cây cao ngất ngang tầm cánh chim bay, bóng râm mát rượi, động tác nghiêng ngả, đung đua, đàn chim chao chao lại Chất họa sĩ đoạn người họa sĩ tăng cao ví ta hình dung tranh thiên nhiên với chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông, làn sương mờ đục lấp lánh, chuồng ngựa nông trang bé tí teo Bức tranh tô màu: biêng biếc, mờ đục, lấp lánh bạc làm tăng chất quyến rũ huyền ảo miến đất lạ Hai cây phong gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên lòng người - Học sinh đọc đoạn: phía trên làng tôi… ngây ngất ? Hai cây phong nằm vị trí nào - Thế giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng => Hai cây phong gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên lòng người (141) làng? Tác giả cảm nhận nào vị trí ấy? HS: Trên đồi: hải đăng đặt trên núi, cái cột tiêu dẫn lối làng ? Hai cây phong đỉnh đồi phía trên làng Ku-ku-rêu có gì đặc biệt nhân vật tôi - người hoạ sĩ? Vì tác giả luôn nhớ chúng? HS: Hai cây phong từ lâu đã trở thành hình ảnh ký ức tâm hồn tác giả, biểu tình yêu và nỗi nhớ làng quê người xa quê ? Theo nhân vật tôi người hoạ sĩ, hai cây phong có gì khác biệt với các cây khác làng? HS: Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng, … ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì để kể, tả hai cây phong? HS: Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh, nhân hoá kết hợp biểu cảm - Tôi luôn hình dung hai cây phong hai anh em sinh đôi Có sức lực dẻo dai, dũng mãnh… ? Qua miêu tả hai cây phong thể tình cảm gì tác giả? HS: Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết ? Ngoài tình yêu quê hương, hai cây phong còn gắn liền với nhân vật nào? HS: gắn liền với câu chuyện thầy Đuysen ? Thầy Đuy-sen muốn gửi gắm điều gì trồng hai cây phong ấy? HS: Những đứa trẻ nghèo khổ làng Ku-ku-rêu sau này lớn lên, ngày càng mở mang kiến thức, trở thành người hữu ích ? Nhân vật tôi- người hoạ sĩ thể tình cảm gì nhắc đến thầy Đuy-sen? Từ lâu đã trở thành hình ảnh ký ức tâm hồn tác giả, biểu tình yêu và nỗi nhớ làng quê người xa quê Hai cây phong cái nhìn và cảm nhận tôi - người hoạ sĩ: - Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng,… - Thể tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết - Gắn liền với câu chuyện thầy Đuysen (142) HS: Lòng biết ơn thầy Đuy-sen, người đã gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hy vọng sống tốt đẹp ? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? HS: Lựa chọn ngôi kể hợp lý, tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Miêu tả ngòi bút đậm chất hội hoạ, truyền rung cảm đến người đọc - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú ? Qua văn Hai cây phong, các em cảm nhận điều gì? HS: Tình yêu quê hương tha thiết và lòng xúc động đặc biệt qua hình ảnh hai cây phong gắn với câu chuyện thầy Đuysen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ mình * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ * GDKN: Sau học xong văn “Hai cây phong”, em có suy nghĩ gì sống thân? HS tự nêu suy nghĩ thân, GV liên hệ gd HS - Lòng biết ơn thầy Đuy-sen, người đã gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hy vọng sống tốt đẹp Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể hợp lý, tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Miêu tả ngòi bút đậm chất hội hoạ, truyền rung cảm đến người đọc - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú Nội dung: Tình yêu quê hương tha thiết và lòng xúc động đặc biệt qua hình ảnh hai cây phong gắn với câu chuyện thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ mình 4.5 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn? Đáp án: Lựa chọn ngôi kể hợp lý, tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tưởng tượng phong phú 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn bản, chọn đoạn em thích học thuộc lòng - Học nội dung phân tích, ghi nhớ Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài : Viết bài tập làm văn số - Xem lại vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm bài văn tự - Cách lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ruùt kinh nghieäm: (143) - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài – Tiết 35, 36 Tuần VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (144) - HS hiểu cách viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 1.2 Kỹ năng: - HS thực được: diễn đạt và trình bày vấn đề mạch lạc, gợi hình, gợi cảm - HS thực thành thạo: viết bài văn tự hoàn chỉnh 1.3 Thái độ: - Thói quen: lập dàn bài trước viết, độc lập suy nghĩ, sáng tạo viết văn - Tính cách: HS có ý thức yêu mến cái đẹp, cái tốt, luôn làm điều tốt Trọng tâm: Thực hành viết bài tập làm văn số 2: văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Chuẩn bị: 3.1 GV: Đề bài 3.2 HS: giấy viết Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 4.3 Bài mới: ĐỀ BÀI Em hãy kể việc em đã làm khiến cha mẹ vui lòng HƯỚNG DẪN CHẤM A Mở bài: Giới thiệu chung việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng B Thân bài: Kể việc làm em khiến ba mẹ vui lòng: - Việc xảy lúc nào? đâu? - Diễn biến sao? - Điều gì khiến ba mẹ vui? Vui nào? Miêu tả việc xảy ra: Tả quang cảnh, tả nhân vật, tả hành động Biểu cảm: Tình cảm và suy nghĩ em việc xảy và sau việc C Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ em việc làm đó BIỂU ĐIỂM Nội dung: điểm - Mở bài: điểm - Thân bài: điểm (mỗi ý lớn điểm) - Kết bài: điểm Hình thức trình bày: điểm - Đảm bảo phương pháp làm văn bố cục ba phần, kết cấu bài chặt chẽ, khá hệ thống, mạch lạc, lời văn chân thành (1 đ) (145) - Có khả diễn đạt tốt, bài sạch, chữ viết rõ ràng, đúng ngữ pháp, chính tả (1 đ) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Học sinh đọc lại bài, sửa chữa bổ sung - Thu bài, kiểm tra số bài thu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài, viết lại bài vào bài tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Nói quá - Tìm hiểu nói quá và tác dụng nói quá - Tìm thêm nhiều ví dụ nói quá Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 10 – Tiết 37 Tuần 10 NÓI QUÁ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: (146) - HS biết phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao…) - HS hiểu khái niệm, tác dụng biện pháp tu từ nói quá 1.2 Kỹ năng: - HS thực thành thạo: vận dụng hiểu biết biện pháp tu từ nói quá đọc hiểu văn - HS thực được: vận dụng hiểu biết biện pháp tu từ nói quá tạo lập văn 1.3 Thái độ: Giáo dục việc sử dụng nói quá tạo lập văn đúng, đạt giá trị giao tiếp Kỹ năng: phê phán lời nói khoác, nói sai thật Trọng tâm: - Khái niệm, tác dụng biện pháp tu từ nói quá - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, bài tập 3.2 Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, tìm ví dụ minh hoạ Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra bài soạn 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Trong quá trình giao tiếp văn thơ, đôi lúc chúng ta có sử dụng cách nói phóng đại thật Vậy cách nói này là gì và có tác dụng sao? Tiết học này các em tìm hiểu vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và tác dụng nói quá - HS đọc ví dụ SGK/101 ? Cách nói câu tục ngữ và ca dao có gì đặc biệt? HS: Câu tục ngữ và ca dao dùng cách nói quá thật ? Những cụm từ nào nói quá thật? HS: Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối, thánh thót mưa ruộng cày ? Thực chất câu này hàm ý gì? HS: Hiện tượng thời gian đêm tháng năm NỘI DUNG BÀI HỌC I Nói quá và tác dụng nói quá: - Chưa nằm đã sáng - Chưa cười đã tối - Thánh thót mưa ruộng cày (147) ngắn, còn ngày tháng mười ngắn Công việc lao động người nông dân vất vả ? Cách nói này nhằm mục đích gì? HS: Cách nói này nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, làm tăng sức biểu cảm * Giáo viên: Trong ca dao tục ngữ hay sống ngày nhằm làm gây ấn tượng cho người nghe, người đọc thì người ta thường dùng phép nói quá.Vậy theo em nói quá là gì? HS: Nói quá là biện pháp tu từ nhằm làm tăng mức phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài tập  Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, làm tăng sức biểu cảm => Nói quá là biện pháp tu từ nhằm làm tăng mức phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Ghi nhớ : SGK/102 II Luyện tập: Bài tập 1: Biện pháp nói quá và ý nghĩa a Có sức người sỏi đá thành cơm: Sức lao động người có thể làm tất b Em có thể lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì Anh không phải bận tâm c Thét lửa:  Kẻ có quyền sinh sát người khác Học sinh đọc bài tập và điền các thành Bài tập 2: ngữ vào chỗ trống a Chó ăn đá gà ăn sỏi b Bầm gan tím ruột c Ruột để ngoài da d Nở khúc ruột e Vắt chân lên cổ Thảo luận nhóm Bài tập 3: - Nàng có vẻ đẹp nghiêng nuớc nghiêng thành (148) Tổ chức trò chơi - Đoàn kết là có thể tạo nên sức mạnh dời non lấp biển - Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng - Nó nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này Bài tập 4: - Ngáy sấm - Xấu ma - Nhanh cắt - Đẹp tiên - Trơn mỡ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi : Nói quá là gì? Đáp án: Nói quá là biện pháp tu từ nhằm làm tăng mức phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Câu 2: Phân biệt khác nói quá và nói khoác? Đáp án: Nói quá và nói khoác là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng, khác mục đích - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gấy ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực Câu hỏi tình huống: Có phải hai nhân vật truyện sau đã dùng phép nói quá không? Vì sao? QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng qua khu vườn trồng bí, anh A thấy bí to vội kêu lên: - Chà bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã thấy bí to nhiều Có lần tôi trông thấy bí to cái nhà đằng kìa! Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có lần tôi còn trông thấy cái nồi to cái đình làng ta! Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lãng sang chuyện khác Đáp án: Không phải nói quá mà là nói khoác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học ghi nhớ (SGK/102) (149) - Hoàn thành các bài tập còn lại - Làm BT5/103: Viết đoạn văn kể vật nuôi mà em thích Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Ôn tập truyện ký Việt Nam - Ôn lại các tác giả, tác phẩm đã học - Lập bảng thống kê các văn truyện ký Việt Nam theo hướng dẫn SGK/104 - Trả lời các câu hỏi VBT Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 10 – Tiết 38 Tuần 10 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ VIỆT NAM Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết nét độc đáo nội dung và nghệ thuật văn (150) - HS hiểu đặc điểm nhân vật các tác phẩm truyện, giống và khác các truyện ký đã học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật 1.2 Kỹ năng: - HS thực thành thạo: khái quát, hệ thống hoá và nhận xét tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm đã học 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích học tập môn Ngữ Văn Trọng tâm: - Thống kê các văn truyện ký Việt Nam đã học lớp - Những điểm giống và khác nội dung và hình thức nghệ thuật: Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ thống kê các văn truyện ký 3.2 Học sinh: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hai cây phong là biểu tượng điều gì? Hai cây phong là biểu tượng của: (6đ) - Những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên - Tình yêu quê hương tha thiết - Là nhân chứng câu chuyện thầy Đuy-sen Kể tên các văn truyện ký Việt Nam đã Các văn truyện ký Việt Nam đã học học lớp 8? (4đ) lớp 8: - Tôi học – Thanh Tịnh - Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu) – Nguyên Hồng - Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn) – Ngô Tất Tố - Lão Hạc – Nam Cao 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong chương trình Ngữ văn các em đã tìm hiểu số tác phẩm truyện ký Việt Nam Bài học hôm các em ôn lại kiến thức các tác phẩm này NỘI DUNG BÀI HỌC (151) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê GV hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê GV vẽ trên bảng phụ, HS lên bảng điền vào I Lập bảng thống kê các văn truyện ký Việt Nam: Tên văn Thể loại Tôi học (1941) Truyện ngắn Thanh Tịnh (1911-1988) Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu -1938) Hồi ký Nguyên Hồng (1918-1982) Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn-1939) Ngô Tất Tố (1893-1954) Lão Hạc (1943) Nam Cao (1915-1951) Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Những kỉ niệm sáng Tự xen miêu Tự kết ngày đầu tiên đến trường tả và biểu cảm với hợp với rung động trữ tình tinh tế Nỗi đau đứa bé mồ côi Văn hồi ký chân Tự kết và tình yêu thương vô bờ thực, trữ tình thiết tha hợp với bến chú với mẹ trữ tình Tiểu thuyết Tự Truyện ngắn Tự (xen trữ tình) Vạch trần tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn trước CMT8 Ngòi bút thực, xây dựng tình truyện bất ngờ Miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ Số phận bi thảm và phẩm Khắc hoạ nhân chất cao quý người vât cụ thể sinh nông dân cùng khổ xã động hội Việt Nam trước CMT8 Miêu tả, phân tích diễn biến tâm lý nhân vật đặc sắc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 3: So sánh nội dung và nghệ II Những điểm giống và khác thuật các văn nội dung và hình thức nghệ (152) Giáo viên gọi học sinh đọc phần thuật: ? Tìm điểm giống và khác nội dung và hình thức nghệ thuật ba văn bản: Trong lòng mẹ, Túc nước vỡ bờ, Lão Hạc? (Thảo luận 5’) HS đại diện trình bày, GV cùng nhận xét Giống nhau: - Thể loại: Văn tự sự, là truyện ký đại - Thời gian đời: Trước CMT8, giai đoạn 1930-1945 - Đề tài chủ yếu: Phản ánh thực xã hội Việt Nam trước 1945 (Số phận người cùng khổ bị vùi dập) - Giá trị tư tưởng: Chan chứa tinh thần nhân đạo - Có lối viết chân thực, gần với đời sống (bút pháp thực) Khác nhau: - Nội dung văn - Nghệ thuật sử dụng (Dựa vào bảng thống kê) ? Trong các văn 2,3,4 trên, em thích nhân vật đoạn văn nào? Vì sao? - Giáo viên gợi ý, yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời theo người (Lý yêu thích: nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật,…) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Qua các nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu, em có suy nghĩ gì người lao động nghèo khổ Việt Nam trước cách mạng tháng 8? Đáp án: Là người chịu nhiều đau khổ, bất hạnh, bị chế độ xã hội bất công vùi dập; sáng ngời phẩm chất tốt đẹp) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Ôn tập các văn truyện ký Việt Nam trên - Nội dung và nghệ thuật văn đó - Phát biểu cảm nghĩ nhân vật tác phẩm truyện ký đã học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Đọc văn bản, chú thích (153) - Trả lời các câu hỏi VBT - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu ô nhiễm môi trường, Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 10 – Tiết 39 Tuần 10 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đọc hiểu văn nhật dụng, mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ người thói quen dùng túi ni lông - HS hiểu tính khả thi đề xuất tác giả trình bày, việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ, bố cục chặt chẽ, hợp lý đã tạo nên tính thuyết phục văn (154) 1.2 Kỹ năng: - HS thực thành thạo: Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết 1.3 Thái độ: Giáo dục HS có suy nghĩ và hành động tích cực vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, không vứt rác bừa bãi Giáo dục kỹ năng: hạn chế sử dụng bao ni lông, vận động người cùng thực Có ý thức bảo vệ môi trường Trọng tâm: - Tác hại việc sử dụng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 3.2 Học sinh: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật + Phản ánh thực xã hội Việt Nam các tác phẩm truyện ký Việt Nam trước trước 1945 cách mạng tháng Tám?(8đ) + Thể đồng cảm, thương yêu, trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp tác giả người nghèo khổ, bất hạnh + Những sáng tạo độc đáo nghệ thuật tự + Phản ánh thực xã hội Việt Nam trước 1945 + Thể đồng cảm, thương yêu, trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp tác giả người nghèo khổ, bất hạnh + Những sáng tạo độc đáo nghệ thuật tự Thông tin ngày trái đất năm 2000Hôm em học văn gì? Thể loại? Văn nhật dụng Hoàn cảnh đời văn bản? (2đ) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Thông tin ngày trái đất năm 2000 là văn soạn thảo dựa trên thông NỘI DUNG BÀI HỌC (155) điệp 13 quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ, phát ngày 22/4/2000, lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày trái đất với chủ đề : Một ngày không sử dụng bao bì ni lông Vậy văn đã gởi đến chúng ta thông điệp gì? Tiết học này chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác, đoạn : Mọi người hãy… giọng kêu gọi, hô hào - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Gọi học sinh đọc văn bản, cùng nhận xét ? Tác phẩm thuộc kiểu văn gì? HS: Văn nhật dụng ? Thế nào là văn nhật dụng? Tính nhật dụng văn biểu chỗ nào? HS: Vấn đề bảo vệ môi trường – vấn đề thời cấp thiết với toàn giới Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích các từ khó Palatic: vật liệu tổng hợp gồm các phân tử gọi là Pô-li-me, các loại nhựa có đặc tính chung là không thể tự phân hủy, không bị đốt nó có thể tồn từ 20-> 5000 năm ? Văn có thể chia làm phần? Nội dung phần nào? HS: Bố cục ba phần Đoạn 1: từ đầu… với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” =>Nguyên nhân đời thông điệp Đoạn 2: Tiếp … Ô nhiễm nghiêm trọng môi trường => Tác hại bao bì ni lông và số giải pháp I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: - Kiểu văn bản: Văn nhật dụng - Giải nghĩa từ: SGK - Bố cục: ba phần (156) Đoạn 3: Còn lại => Lời kêu gọi thông điệp Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn Cho học sinh đọc đoạn ? Dùng bao ni lông có nhiều cái lợi (nhẹ, gọn, tiện…) Nhưng cái lợi thì ít mà hại thì nhiều Vậy đặc tính bật nào bao bì ni lông gây nhiều tác hại? HS: Không phân huỷ ? Chính đặc tính đó bao bì ni lông đã tạo nên tác hại nào? HS: - Ô nhiễm môi trường + Lẫn vào đất  xói mòn + Vứt xuống cống rãnh Tắt cống, gây bệnh dịch + Trôi biển Sinh vật chết - Sức khoẻ người: + Ni lông màu Ngộ độc, nhiều bệnh hiểm nghèo + Đốt  ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, ung thư… ? Đoạn văn đã trình bày tác hại bao bì ni lông theo mối quan hệ nào? HS: Quan hệ nhân ? Cách thuyết minh tác nào? HS: Tác giả đã đưa ví dụ cụ thể, sinh động và phổ biến ? Ngoài ra, em còn biết tác hại nào bao bì ni lông? HS: Làm mỹ quan nơi công cộng, danh thắng, bao bì màu làm ô nhiểm thực phẩm… * GV cho HS xem tranh ô nhiễm môi trường sử dụng bao bì ni lông Và đưa thêm dẫn chứng: Hằng năm, có 100.000 thú biển chết nuốt phải II Đọc và tìm hiểu văn bản: Tác hại bao bì ni lông: - Ô nhiễm môi trường + Lẫn vào đất  xói mòn + Vứt xuống cống rãnh Tắt cống, gây bệnh dịch + Trôi biển Sinh vật chết - Sức khoẻ người: + Ni lông màu Ngộ độc, nhiều bệnh hiểm nghèo + Đốt  ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, ung thư… (157) túi ni lông, 90 thú Corbett (Ấn độ) chết ăn thừa thức ăn khách tham quan đựng túi nhựa ? Trước hiểm hoạ đó, tác giả đã đưa giải pháp nào? HS: - Thay đổi thói quen - Không sử dụng không cần thiết - Dùng túi giấy, lá - Tuyên truyền tác hại bao bì ni lông với người * Giáo viên nêu vấn đề: Các biện pháp nêu trên có thể thực không có tính khả thi không? HS: Là biện pháp thiết thực có tính khả thi Câu hỏi thảo luận (3 phút) ? Những giải pháp đó có người thực không? Hãy giải thích vì sao? HS: Những giải pháp đó chưa người thực triệt để vì nhiều nguyên nhân: bao bì ni lông rẻ, nhẹ, việc sản xuất bao bì ni lông so với bao bì giấy tiết kiệm 40% chi phí, người dọn rác không thích gom bao bì ni lông vì giá rẻ, giá thành tái chế cón đắt Vì vấn đề hạn chế sử dụng bao bì ni lông còn là vấn đề nan giải ? Từ “vì vậy” đoạn trích có tác dụng gì? HS: Liên kết hai đoạn, nhằm nhấn mạnh ý ? Từ việc nêu lên thực trạng để đề phương hướng giải quyết, văn đã đưa lời kêu gọi nào? HS: - Hãy quan tâm đến trái đất - Hãy bảo vệ trái đất - Hãy cùng hành động “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” ? Em có nhận xét gì lời kêu gọi tác giả? Giải pháp: - Thay đổi thói quen - Không sử dụng không cần thiết - Dùng túi giấy, lá - Tuyên truyền tác hại bao bì ni lông với người Lời kêu gọi: - Hãy quan tâm đến trái đất - Hãy bảo vệ trái đất - Hãy cùng hành động “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” (158) ? Dùng ba câu cầu khiến, với điệp từ “hãy” mạnh mẽ Khẩu hiệu kêu gọi viết hoa (Tác động trực quan) có tính nhấn mạnh, khẩn thiết, tính thuyết phục cao ? Nội dung lời kêu gọi trên nhằm hướng tới điều gì? HS: Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng ? Văn này có gì khác so với văn đã học ? HS: Tri thức khách quan, không hư cấu, ngôn ngữ cô động dễ hiểu Bố cục chặt chẽ, cách diễn đạt ngắn gọn (lịch sử đời tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường, lý Việt Nam chọn chủ đềnguyên nhân hệ quả- lời kêu gọi) ? Em có suy nghĩ gì sau học tác phẩm này? HS: Việc lạm dụng bao bì ni lông mang lại tác hại vô cùng ghê gớm Chúng ta hãy cùng hành động: MỘT NGÀY KHÔNG SỬ DỤNG BAO BÌ NI LÔNG để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ trái đất chúng ta - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Nghệ thuật: Tri thức khách quan, không hư cấu, ngôn ngữ cô động dễ hiểu Bố cục chặt chẽ, cách diễn đạt ngắn gọn Nội dung: Việc lạm dụng bao bì ni lông mang lại tác hại vô cùng ghê gớm Chúng ta hãy cùng hành động: MỘT NGÀY KHÔNG SỬ DỤNG BAO BÌ NI LÔNG để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ trái đất chúng ta * Ghi nhớ: SGK/107 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hãy nêu tác hại bai bì ni lông? Đáp án: - Ô nhiễm môi trường + Lẫn vào đất  xói mòn + Vứt xuống cống rãnh Tắt cống, gây bệnh dịch + Trôi biển Sinh vật chết - Sức khoẻ người: + Ni lông màu Ngộ độc, nhiều bệnh hiểm nghèo + Đốt  ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, ung thư… GDKNS-GDMT: Em và gia đình đã sử dụng bao bì ni lông trường hợp nào? Đã xử lý nó quá trình sử dụng? Sau học xong văn này thân em có hành động nào hưởng ứng lời kêu gọi này? HS tự nêu, GV liên hệ giáo dục ý thức HS việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông, góp phần bảo vệ môi trường (159) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học bài, sưu tầm số liệu ô nhiễm môi trường - Vẽ sơ đồ tư cho riêng mình Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Nói giảm, nói tránh - Tìm hiểu nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh - Tìm ví dụ minh hoạ Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 10 – Tiết 40 Tuần 10 NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS nắm khái niệm, tác dụng biện pháp nói giảm, nói tránh - HS hiểu tác dụng biện pháp nói giảm, nói tránh và vận dụng giải bài tập 1.2 Kỹ năng: - HS nhận diện nói giảm nói tránh giao tiếp - Phân biệt nói giảm, nói tránh với nói không đúng thật 1.3 Thái độ: - HS biết sử dụng nói giảm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch (160) - Giáo dục học sinh có thái độ nói nhã nhặn, tế nhị; phê phán hình thức nói thô tục, kém lịch Trọng tâm: - Khái niệm, tác dụng biện pháp nói giảm, nói tránh - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: giáo án, bảng phụ 3.2 Học sinh: bài soạn (trả lời câu hỏi SGK, tìm ví dụ minh hoạ) Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Nói quá là gì? Tìm câu ca dao có sử Nói quá là biện pháp tu từ nhằm phóng dụng biện pháp tu từ nói quá?(5đ) đại mức độ, quy mô, tính chất vật, việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Phân biệt khác nói quá và nói Nói quá và nói khoác là phóng đại khoác?(4đ) mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng, khác mục đích - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực Nói giảm nói tránh Hôm chúng ta học bài gì? Em chuẩn HS trả lời, GV nhận xét vào bài bị gì cho tiết học hôm nay?(1đ) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Ngoài nói quá, quá trình giao tiếp chúng ta còn sử dụng cách nói giảm, nói tránh để tạo lời nói trang nhã, lịch Vậy nói giảm, nói tránh là gì? Bài học hôm các em tìm hiểu vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu nói giảm nói I Nói giảm, nói tránh và tác dụng tránh và tác dụng nói giảm nói nó: tránh Giáo viên gọi học sinh đọc phần (161) ? Các từ in đậm ví dụ có nghĩa là gì? Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? HS: Các từ in đậm gặp cụ Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, Bác đã rồi, chẳng còn: có nghĩa là chết Cách dùng các từ trên để giảm bớt đau buồn ? Hãy tìm số cách diễn đạt khác nói cái chết? HS: mất, qua đời, quy tiên, băng hà… Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ ? Em hãy giải thích vì tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng từ khác? HS: Thể thái độ nhã nhặn, lịch Giáo viên: gọi học sinh đọc ví dụ ? Cách nói nào tế nhị người nghe? HS: Cách nói thứ căng thẳng, nặng nề Cách nói thứ hai nhẹ nhàng tế nhị ? Qua cách nói ví dụ vừa phân tích ta thấy cách nói đó người ta gọi là nói giảm nói tránh Vậy em hãy cho biết nói giảm nói tránh là gì? HS: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch ? Tìm các câu có vận dụng nói giảm, nói tránh giao tiếp ngày mà em thường gặp? (Bài tập 3) HS: Công việc này anh làm chưa tốt Chị nói quá lời GV nhận xét (Giáo dục HS nói lịch sự, nhã nhặn.) Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc bài tập 1 Đi gặp cụ Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, đi: có nghĩa là chết - Cách dùng các từ trên để giảm bớt đau buồn Thể thái độ nhã nhặn, lịch Gây cảm giác nhẹ nhàng Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch * Ghi nhớ (SGK/108) II Luyện tập: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống a Đi nghỉ (162) Nêu yêu cầu bài tập Học sinh đọc bài tập Tìm câu có sử dụng nói giảm, nói tránh Bài tập 4: (Thảo luận cặp 3’) HS trình bày, GV cùng sửa chữa Câu hỏi tình giúp học sinh giải bài tập 4: Trong họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay học muộn Lan nói: - Từ cậu không học muộn vì không ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp Bạn Trinh cho Lan nói là quá gay gắt, nên nhắc nhở bạn Hải là: "Cậu nên học đúng giờ.” Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? Kết luận: Khi cần phê bình nghiêm khắc ta cần phải nói thẳng, nói đúng mức độ thật Nếu em là người làm nhân chứng tòa việc nào đó Em có nói giảm nói tránh không? Vì sao? Kết luận: - Em không nói giảm nói tránh - Vì nói không đúng với thật làm ảnh hưởng đến việc xét xử việc đó b Chia tay c Khiếm thị d Có tuổi e Đi bước Bài tập 2: Câu có nói giảm nói tránh Các câu: a2, b2, c1, d1, e2 Bài tập 4: Những trường không nên dùng cách nói giảm nói tránh: - Chỉ lỗi lầm có mức độ nặng bạn - Chỉ sai phạm người khác lặp lặp lại nhiều lần - Khi cần nhấn mạnh điều gì đó để tăng sức thuyết phục - Khi cần thiết phải nói thẳng, đúng thật 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Khái quát kiến thức nói giảm nói tránh sơ đồ tư duy? Đáp án: (163) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học ghi nhớ (SGK/108) - Làm tiếp bài tập 2/108 - Tìm và phân tích tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh đoạn văn, thơ cụ thể Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: Kiểm tra Văn - Ôn lại kiến thức đã học phần văn bản: Xem kỹ phần tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật và số nhân vật chính Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (164) Bài 11 – Tiết 41 Tuần 11 KIỂM TRA VĂN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức nội dung, nghệ thuật các tác phẩm văn học đã học từ đầu năm lớp - HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật, các hình tượng nhân vật các tác phẩm văn học đã học từ đầu năm lớp 1.2 Kỹ năng: - HS thực các kỹ khái quát, tổng hợp, phân tích, viết đoạn văn - HS thực thành thạo: Đọc, phân tích câu hỏi và trả lời đúng yêu cầu 1.3 Thái độ: (165) Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực kiểm tra, thi cử, nghiêm túc, tư duy, sáng tạo kiểm tra Trọng tâm: Văn Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Trong lòng mẹ Chuẩn bị: 3.1 GV: Đề bài 3.2 HS: giấy bút Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 4.3 Bài mới: Ma trận đề: Caâu Nhaän bieát Mức Thoâng hieåu Vaän duïng thaáp Vaän duïng cao Toång soá ñieåm độ Caâu Caâu Caâu Câu Nhớ tên tác giả, vài nét tác phẩm (Lão Hạc) Hiểu giá trị nghệ thuật đoạn trích (Trong lòng mẹ) Rút bài học thân sau học tác phẩm (Thông tin trái đất năm 2000) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ thân người nông (166) Toång soá caâu 1- 20% 1- 30% 1- 20% dân trước CMT8 1- 30% 10 ĐỀ KIỂM TRA Nêu vài nét tác giả và tác phẩm “Lão Hạc”? (2 đ) Trình bày nội dung, nghệ thuật văn Trong lòng mẹ? (3đ) Em rút bài học gì cho thân sau học tác phẩm Thông tin trái đất năm 2000? (2 đ) Qua các đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ mình đời và phẩm chất người lao động nghèo khổ Việt Nam trước cách mạng tháng 8? (3 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2đ) Vài nét tác giả và tác phẩm - Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao (1915-1951) là nhà văn đã có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc qua nhiều tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp và người trí thức nghèo sống mòn mỏi xã hội cũ - Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân, đăng báo lần đầu năm 1943 Câu 2: (3đ) Nội dung, nghệ thuật văn Trong lòng mẹ - Nội dung: + Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn bé Hồng + Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ bé Hống bất chấp tàn nhẫn vô tình bà cô + Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ - Nghệ thuật: + Mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực + Kết hợp kể chuyện với miêu tả, biểu cảm + Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật Câu 3: (2đ) Bài học từ tác phẩm Thông tin trái đất năm 2000 ( Học sinh nêu tự phải đảm bảo nội dung chính sau) - Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trường - Nêu lên suy nghĩ và hành động tích cực vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt Câu 4: ( 3đ) (167) Viết đoạn văn ( Học sinh viết theo cảm nhận cá nhân phải đảm bảo nội dung ) - Tình cảnh khốn cùng người nông dân xã hội phong kiến tàn ác bất nhân - Nhân cách cao quý người nông dân xã hội cũ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài, kiểm tra lại số bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại các văn đã học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Xem lại kiến thức ngôi kể ( lớp 6) - Lập dàn ý cho các câu chuyện kể - Dựa vào dàn ý tập kể trước nhà Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 11 – Tiết 42 Tuần 11 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn tự sự, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - HS hiểu yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện 1.2 Kỹ năng: - Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm (168) - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ - Kể câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện kể 1.3 Thái độ: Rèn cho học sinh cách nói dễ hiểu, tự tin trình bày vấn đề trước tập thể Trọng tâm: Luyện nói câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: giáo án, bảng phụ 3.2 Học sinh: Ôn tập ngôi kể (Ngữ Văn 6, tập I) Tập kể đoạn trích SGK/110 theo ngôi thứ I Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra VBT HS 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Để giúp các em tự tin trình bày vấn đề trước tập thể Tiết học hôn các em thực hành luyện nói kể chuyện theo ngôi kể có kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm Hoạt động 2: Củng cố kiến thức I Củng cố kiến thức: ? Ở chương trình lớp các em đã học ngôi kể và lời kể Vậy em nào có thể cho biết ngôi kể là gì? HS: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người sử dụng để kể chuyện ? Trong kể chuyện người kể thường sử dụng ngôi kể nào? HS: Ngôi thứ I và ngôi thứ III ? Kể theo ngôi thứ là kể nào? Ngôi kể này có tác dụng gì? HS: Kể theo ngôi thứ là người kể xưng Ngôi I: Người kể xưng tôi, trực tiếp kể tôi, trực tiếp kể điều mình chứng kiến, mình trãi qua, nói suy nghĩ, tình điều mình chứng kiến, mình trãi qua, nói suy nghĩ, tình cảm thân cảm thân ? Như nào là kể theo ngôi thứ ba? Tác (169) dụng? HS: Người kể giấu mình đi, kể câu chuyện Ngôi III: Người kể giấu mình đi, kể câu diễn cách khách quan ? Trong văn đã học em hãy kể chuyện diễn cách khách quan tên các văn kể theo ngôi thứ và thứ ba? HS: Kể theo ngôi thứ 1: Lão Hạc, Tôi học, Trong lòng mẹ Kể theo ngôi thứ 3: Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm ? Tại người ta lại thay đổi ngôi kể ? HS: Thay đổi điểm nhìn việc và nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, phong phú ? Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? HS: Tạo nên cách kể sinh động, có cảm xúc Hoạt động 3: Thực hành luyện nói Giáo viên gọi học sinh đọc phần 2/110 II Luyện nói trên lớp: ? Đoạn trích này kể theo ngôi kể thứ mấy? HS: Ngôi thứ ? Hãy các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn? HS: Yếu tố biểu cảm: - Cháu van ông ( thái độ nhúng nhường hạ mình) - Chống tôi đau ốm…(tư ngang hàngdấu hiệu phản kháng) - Mày trói chống bà … (thái độ căm phẩn) Yếu tố miêu tả: - Chị Dậu xám mặt vội vàng đặt xuống đất - Hắn xấn đến - Sức loẻo khoẻo, ngã chõng quèo… GV: Câu chuyện thật sinh động hấp dẫn, tính cách các nhân vật bộc lộ rõ nét Khi kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất, cần thay đổi cho phù hợp Từ xưng tôi phải (170) chuyển lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián tiếp, cần lựa chọn các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho phù hợp với ngôi thứ ? Em hãy kể lại đoạn văn trên theo ngôi thứ (lời chị Dậu) Học sinh tập kể theo nhóm ( phút) Thực hành tập kể trước lớp GV cùng HS nhận xét Đoạn văn mẫu: Tôi tái mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay người nhà lý trưởng van xin: “Cháu xin ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho” Tôi chưa dứt lới, vừa bịch luôn vào ngực tôi cái vừa nói : “Tha này! Tha này!” lại sấn đến để trói chồng tôi Không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại: “Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ” Cai lệ tát luôn vào mặt tôi cái đánh bốp nhảy vào cạnh định trói chồng tôi Tôi nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mà xem! Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức loẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy tôi nên ngã chõng quèo trên mặt đất miệng không ngừng thét trói vợ chồng tôi Kể lại câu chuyện theo ngôi thứ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Cách kể theo ngôi thứ và thứ ba có gì khác nhau? Trả lời: Ngôi 1: dễ dàng bộc lộ cảm xúc Ngôi 3: kể chuyện tự do, linh hoạt - Nhận xét, tuyên dương em có cách kể hay, sinh động Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Ôn lại kiến thức ngôi kể - Tập kể lại các câu chuyện đã học theo ngôi kể khác lúc học nhóm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Câu ghép - Soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa (171) - Tìm hiểu đặc điểm câu ghép, cách nối câu ghép và cách sử dụng câu ghép cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 11 – Tiết 43 Tuần 11 CÂU GHÉP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm câu ghép - HS biết cách nối các vế câu ghép 1.2 Kỹ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần - Nối các vế câu ghép theo yêu cầu 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh biết sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (172) - Biết sử dụng câu ghép đúng tạo lập văn Trọng tâm: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối các vế câu: - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, tự đặt ví dụ câu ghép Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ?(8đ) Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh hô tục, thiếu lịch Vd: Bác Dương thôi đã thôi Hôm chúng ta học bài gì? Câu ghép có Là câu hai nhiều cụm Cnhững đặc điểm gì? (2đ) V không bao chứa tạo thành, cụm C-V gọi là vế câu 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Ở Tiểu học, các em đã biết naøo laø caâu gheùp Hoâm nay, ta seõ ñi vaøo tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa kieåu caâu naøy vaø caùch nối caùc veá caâu gheùp Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm câu ghép Giáo viên gọi học sinh đọc mục I (Bảng phụ) ? Tìm các cụm C-V câu in đậm? HS: Tôi /quên nào C V Những cảm giác sáng ấy/ nảy nở … tôi… C V Mấy cành hoa tươi/ mỉm cười… NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc điểm câu ghép: (173) C V Mẹ tôi / âu yếm …… C V Cảnh vật chung quanh tôi / thay đổi C V Lòng tôi / có sự… tôi/ học C V C V ? Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C-V? HS: Câu có hai cụm C-V bao chứa nhau: + Câu (1): có cụm C-V làm nòng cốt (Tôi/ quên…) hai cụm C-V còn lại làm phụ ngữ + Câu (3): có ba cụm C-V không bao chứa => Ba vế câu ghép GV cho HS trình bày kết vào bảng mẫu (SGK/112) ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết câu nào câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép? - Câu 1, 2: Câu đơn HS: Câu đơn: câu 1, - Câu 3: Câu ghép Câu ghép: Câu  Là câu hai nhiều cụm C-V ? Vậy nào là câu ghép? không bao chứa tạo thành, cụm C-V gọi là vế câu Ghi nhớ1 (SGK/112) Học sinh đọc ghi nhớ II Cách nối các vế câu: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nối các vế câu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại mục I ? Tìm thêm các câu ghép đoạn văn trên? HS: Các câu ghép còn lại Hằng năm vào cuối thu … buổi tựu trường Những ý tưởng không nhớ hết ? Trong câu ghép các vế câu nối với cách nào? HS: Câu 1,2: Nối quan hệ từ : và, vì Câu 3: Dấu hai chấm (174) ? Tìm thêm số ví dụ cách nối các vế câu câu ghép? HS: Hắn /vốn không ưa Lão Hạc vì lão/ lương thiện quá (Nối quan hệ từ) - Mẹ tôi/ cầm nón vẫy tôi vài giây sau, tôi/ đuổi kịp ( Nối dấu phẩy) GV mở rộng: có nhiều cách nối các vế câu câu ghép - Dùng cặp quan hệ từ: + Vì … nên + Nếu … thì + Tuy … - Dùng cặp từ hô ứng: + Vừa … đã + Đâu … + Càng … càng ? Qua ví dụ vừa phân tích em hãy cho biết các vế câu ghép nối với cách nào? HS: Có hai cách nối các vế câu: - Dùng từ nối: + Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối cặp từ hô ứng - Không dùng từ nối: các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài tập Học sinh đọc bài tập Tổ chức thi đua các tổ Có hai cách nối các vế câu: - Dùng từ nối: + Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối cặp từ hô ứng - Không dùng từ nối: các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm Ghi nhớ 2: (SGK/112) III Luyện tập: Bài tập 1: Câu ghép và cách nối a Câu (3), (5), (6), (7): dấu phẩy b Câu (1), (2): dấu phẩy c Câu (2): dấu hai chấm d Câu (3): quan hệ từ: Bởi vì Bài tập 2: Đặt câu ghép với quan hệ từ đã cho a Vì trời mưa to nên đuờng trơn b Nếu Nga chăm học thì nó thi đậu (175) Học sinh đọc bài tập Hoạt động nhóm Gọi học sinh lên bảng làm bài c Tuy nhà khá xa Lan học đúng d Không Thảo học giỏi mà còn khéo tay Bài tập 3: Chuyển câu ghép vừa đặt thành câu ghép * Bỏ bớt quan hệ từ: a Trời mưa to nên đuờng trơn b Nga chăm học thì nó thi đậu c Nhà khá xa Lan học đúng d Thảo học giỏi còn khéo tay * Đảo lại trật tự các vế: a Đuờng trơn vì trời mưa to b Nga thi đậu nó chăm học Bài tập 4: Đặt câu ghép a Tôi vừa thì mẹ tôi đã b Ăn cây nào, rào cây c Mưa càng to, gió càng lớn 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Thế nào là câu ghép? Trả lời: Là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành, cụm C-V gọi là vế câu Câu hỏi 2: Có cách nối các vế câu ghép? Trả lời: Có hai cách nối các vế câu: + Dùng từ nối + Không dùng từ nối 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Học ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập, làm bài tập 5/114 - Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép đoạn văn tự chọn Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn thuyết minh - Tìm hiểu đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa và phạm vi sử dụng văn thuyết minh - Yêu câu bài văn thuyết minh Ruùt kinh nghieäm: (176) - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 11 – Tiết 44 Tuần 11 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm văn thuyết minh, yêu cầu bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ…) - HS biết ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh 1.2 Kỹ năng: - Nhận biết văn thuyết minh, phân biệt văn thuyết minh và các kiểu văn đã học trước đó - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức môn Ngữ Văn và các môn học khác 1.3 Thái độ: (177) Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu tri thức khoa học, xã hội bồi dưỡng hiểu biết thân Trọng tâm: - Đặc điểm, vai trò văn thuyết minh - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, số văn thuyết minh mẫu 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK/115,116 Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra bài soạn 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Ngoài văn tự và miêu tả các em đã học Hôm nay, các em tìm hiểu thêm kiểu văn mới, đó là thuyeát minh Vaäy thuyeát minh laø gì?) Hoat động 2: Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung văn thuyết minh Giáo viên gọi học sinh đọc các văn phần ? Mỗi văn trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì? HS: a Lợi ích cây dừa (Bình Định) b Giải thích tác dụng chất diệp lục c Giới thiệu đặc điểm tiêu biểu thành phố Huế ? Em thường gặp các loại văn đó đâu? HS: Trong sách báo, tài liệu địa lý, sinh vật, các danh lam thắng cảnh ? Kể tên số văn cùng loại mà em biết? HS: Thông tin ngày trái đất năm 2000 ? Trong thực tế nào ta dùng văn các loại văn đó? NỘI DUNG BÀI HỌC I Vai trò và đặc điểm chung văn thuyết minh: Văn thuyết minh đời sống người: a Lợi ích cây dừa (Bình Định) b Giải thích tác dụng chất diệp lục c Giới thiệu đặc điểm tiêu biểu thành phố Huế - Khi cần có hiểu biết khách quan (178) HS: Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng (Sự vật, tượng ) thì ta đối tượng dùng văn thuyết minh Đặc điểm chung văn thuyết minh: Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi phần Thảo luận 3’ *Nhóm 1: Các văn trên có phải là văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao? Chúng khác với các văn chỗ nào? HS: Không phải vì: + Văn tự có việc và nhân vật + Văn miêu tả có cảnh sắc và người cảm xúc + Văn nghị luận có luận điểm Những văn trên không giúp ta cảm nhận chi tiết vật, không làm cho ta cảm nhận và thưởng thức cái hay cái đẹp ngôn từ, không trình bày ý kiến luận điểm * Đặc điểm chung: *Nhóm 2: Đặc điểm chung các văn trên là gì? + Trình bày cách khách quan, xác HS: Trình bày cách khách quan: cung thực, hữu ích cấp tri thức cách khách quan đối tượng để người đọc hiểu đúng đắn và đầy đủ đối tượng đó + Phương thức thuyết minh: Trình bày, *Nhóm 3: Các văn trên đã thuyết minh giới thiệu, giải thích đối tượng phương thức nào? HS: Văn 1: Trình bày gắn bó cây dừa với đời sống người Văn 2: giải thích lá cây có chất diệp lục năn có màu xanh lục Văn 3: giới thiệu nhiều công trình nghệ thuật, các món ăn đặc sản… Huế *Nhóm 4: Ngôn ngữ các văn trên có đặc điểm gì? + Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ HS: Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp và hấp dẫn dẫn ? Đặc điểm chung văn thuyết minh? HS: Mục đích văn thuyết minh là (179) giúp người đọc nhận thức đối tuợng nó vốn có thực tế, không phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng thức hình tượng nghệ thuật xây dựng hư cấu tưởng tượng * Ghi nhớ: ( SGK/117) Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập Bài tập 1: Đây là các văn thuyết minh a Cung cấp kiến thức lịch sử b Cung cấp kiến thức sinh học Bài tập 2: Bài tập 2: _ Văn nhật dung thuộc kiểu văn nghị luận _ Có sử dụng thuyết minh nói tác hại bao ni lông làm cho văn tăng tính thuyết phục 4.4 Tổng kết: Câu hỏi 1: Đặc điểm chung văn thuyết minh? Trả lời: _ Trình bày đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … đối tượng _ Trình bày cách khách quan, xác thực, hữu ích _ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết này: Học bài, học ghi nhớ / 117 Hoàn thành các bài tập, làm bài tập 3/upload.123doc.net Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Ôn dịch thuốc lá Luyện đọc nhiều lần văn bản, tìm hiểu kỹ tác giả và tác phẩm Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, VBT Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (180) Bài 12 - Tiết 45 Tuần 12 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đọc hiểu văn nhật dụng - HS hiểu mối nguy hại ghê gớm, toàn diện tệ nghiện thuốc lá sức khoẻ người và đạo đức xã hội, tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh văn 1.2 Kỹ năng: - Biết vận dụng hai phương thức lập luận và thuyết minh để tập viết bài văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và thái độ kiên phòng chống tệ nạn thuốc lá, tuyên truyền người cùng thực Trọng tâm: (181) - Tác hại thuốc lá Kiến nghị chống thuốc lá - Tính thuyết phục cách thuyết minh Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi VBT Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tác hại việc hút thuốc lá Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Hãy nêu tác hại bao bì ni lông? Lẫn vào đất gây xói mòn, Cản trở (4đ) phân hủy đất Xuống cống rãnh gây tắt cống, phát sinh muỗi lây bệnh Trôi biển sinh vật chết Đựng thực phẩm thì ô nhiểm thức ăn, gây ngộ độc Đốt ảnh hưởng đến tuyến nội tiết giảm khả miễn dịch Mỗi người chúng ta cần phải làm gì cho Thay đổi thói quen sử dụng môi trường sạch? (4đ) Không sử dụng không cần thiết Tuyên truyền tác hại bao bì ni lông cho người biết Không nên vứt bao bì ni lông bừa bãi Hôm em học văn gì? Thể loại? Ôn dịch, thuốc lá - Văn nhật dụng, Tác giả? (2đ) Nguyễn Khắc Viện 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Cùng với bao bì ni lông, thuốc lá là nguyên nhân dẫn đến gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người Vậy tác hại thuốc lá người và môi trường nào? Bài học hôm giúp các em làm rõ vấn đề này Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích I Đọc – tìm hiểu chú thích: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc: bản: Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác, nhấn giọng kết luận phần Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc văn bản, cùng nhận xét (182) GV giới thiệu vài nét tác giả: Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện sinh năm 1913 năm 1997, ông là người có đóng góp lớn ngành tâm lý, với văn hóa và giáo dục Việt Nam Tuy bị bệnh phổi nặng với nghị lực phi thường, ông đã đẩy lùi hẹn với thần chết tới gần 50 năm ? Văn thuộc kiểu văn gì? HS: Văn nhật dụng: thuyết minh vấn đề khoa học, xã hội Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích các từ khó: ôn dịch, biểu tượng ? Văn có thể chia thành đoạn? Nội dung đoạn? HS: Bố cục: đoạn: Đoạn 1: “Từ đầu AIDS”: => Nêu vấn đề Đoạn 2: “Tiếp theo phạm pháp” => Tác hại thuốc lá Đoạn 3: Còn lại => Kêu gọi người chống lại ôn dịch thuốc lá Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn ? Em hiểu nào nhan đề văn bản? HS: Ôn dịch: chung các loại bệnh nguy hiểm, lay lan rộng làm chết người hàng loạt Ôn dịch thuốc lá có hai nghĩa: + Chỉ dịch thuốc lá + Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay dịch bệnh này ? Trong nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”, dấu phẩy đặt hai từ với ý nghĩa gì? HS: Để ngắt giọng, dùng theo lối tu từ nhằm nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm ? Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với đại dịch nào? Tác dụng việc so sánh đó? HS: So sánh ôn dịch thuốc lá còn nặng Chú thích: a Tác giả: Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện sinh năm 1913 năm 1997, ông là người có đóng góp lớn ngành tâm lý, với văn hóa và giáo dục Việt Nam b Tác phẩm: Văn nhật dụng: thuyết minh vấn đề khoa học, xã hội c Giải nghĩa từ: SGK d Bố cục: đoạn II Đọc và tìm hiểu văn bản: Tác hại thuốc lá: (183) AIDS => Ôn dịch thuốc lá nguy hiểm ? Em có nhận xét gì lời văn thuyết minh thông tin này? HS: Sử dụng từ ngữ ngành y tế, thông tin ngắn gọn, tính chính xác cao => Nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn dịch này ? Tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo trên nhằm dụng ý gì? HS: Chống thuốc lá chống giặc ngoại xâm Đánh giặc cái chết dễ nhận biết Thuốc lá gây hại cho thể, sức khoẻ cho người từ từ ? Trần Hưng Đạo so sánh tác hại thuốc lá với tượng nào? Em có nhận xét gì cách so sánh này? HS: Tằm ăn dâu Dâu là sức khỏe người, tằm là thuốc lá Cách ví này gây ấn tượng mạnh nhằm thuyết minh cách thuyết phục vắn đề y học ? Khói thuốc đã đem lại nguy hiểm gì cho thể người hút? HS: Đối với người hút: + Làm tê liệt các lông rung tế bào niêm mạc vòng họng, phế quản, mang phổi -> bệnh viêm phổi + Ung thư, phá hoại hồng cầu + Huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim ? Ngoài người hút chịu ảnh hưởng trực tiếp, còn phải chịu tác động thuốc lá? HS: Do ảnh hưởng khói thuốc lá, người xung quanh hít phải khói thuốc lá bị bệnh người hút đặc biệt là phụ nữ có thai khói thuốc có thể làm ảnh hưởng đến bào thai gây đẻ non suy yếu - Đối với người xung quanh: + Bị nhiễm độc khói thuốc - Đối với người hút: + Làm tê liệt các lông rung tế bào niêm mạc vòng họng, phế quản, mang phổi -> bệnh viêm phổi + Ung thư, phá hoại hồng cầu + Huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim (184) + Nêu gương xấu + Viêm phế quản, ung thư ? Ngoài bệnh trên, thuốc lá còn gây tác hại gì mặc xã hội? HS: Về mặc xã hội: trộm cắp, ma túy, tội phạm, ảnh hưởng đến ngày công lao động, hủy hoại lối sống và nhân cách người GV mở rộng: Trong khói thuốc lá có 4.000 chất đã định dạng, đó có 40 chất gây ung thư, có oxit carbon monoxide làm thiếu oxy và có nicotin gây nghiện (GV cho HS quan sát tranh các bệnh thuốc lá gây ra.) Hút điếu thuốc cắt ngắn đoạn đời ? “Có người bảo: Tôi hút tôi bị bệnh mặc tôi!” đưa dẫn chứng, tiếng nói khá phổ biến nghiện là đúng hay sai? Vì sao? HS: Đó là lý lẽ biện bạch số người nghiện thuốc lá Đó là kém hiểu biết đó là thái độ vô trạch nhiệm gia đình và xã hội Lời nói thiếu trách nhiệm, vì khói thuốc lá ảnh hưởng nghiêm trọng đến người xung quanh, nghiện thuốc lá dễ dàng dẫn đến ma tuý, nghiện ngập, trộm cắp và tội phạm ? Những thông tin này có lạ với em không? Vì sao? HS: không, vì nghe nhiều từ thông tin đại chúng * GDMT: Theo em thuốc lá có ảnh hưởng gì tới môi trường sống không? Kể ra? HS: Những người sống và làm việc môi trường khói thuốc lá bị tác động dù chính mình không hút Người ta gọi là hút thuốc lá thụ động khói thuốc lá tỏa môi trường Trong khói thuốc lá - Đối với người xung quanh: + Bị nhiễm độc khói thuốc + Nêu gương xấu + Viêm phế quản, ung thư - Về mặc xã hội: trộm cắp, ma túy, tội phạm, ảnh hưởng đến ngày công lao động, hủy hoại lối sống và nhân cách người (185) thải vào môi trường có nhiều chất độc có nồng độ còn cao khói chính người hút Tác hại thuốc lá với sức khỏe lá rõ ràng chúng ta cùng nói không thuốc lá để bảo vệ sức khỏe cho chính thân mình và người thân xung quanh Hãy cùng xây dựng cộng đồng không khói thuốc ? Để tham gia chiến dịch chống thuốc lá, tác giả đã đưa biệp pháp nào? HS: Cấm hút thuốc lá tất nơi công cộng + Phạt nặng người vi phạm + Đưa các hiệu, tài liệu chống thuốc lá + Cấm quảng cáo thuốc lá trên các phương tiện thông tin đại chúng ? Tác giả đưa số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá nước ta với các nước Âu-Mỹ nhằm mục đích gì? HS: Nước ta nghèo các nước Âu Mỹ lại hút thuốc lá tương đương với họ và họ còn thực biện pháp liệt chúng ta cách so sánh có tác dụng làm rõ tính đúng đắn và tính thuyết phụ tạo sở cho lời kêu gọi sau này ? Chỉ câu kết, nhận xét đặc điểm, tác dụng hình thức diễn đạt ? HS: Dùng câu văn biểu cảm ngắn gọn: Nghĩ đến mà kinh! Vừa tác động đến lý trí vừa tác động đến tình cảm và rõ hành động cần thiết người ? Văn có nét đặc sắc nghệ thuật nào? HS: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên sở khoa học Sử dụng thủ pháp so sánhđể thuyết minh cách cách thuyết phục vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội ? Qua văn bản, em rút bài học gì? Biện pháp: + Cấm hút thuốc lá tất nơi công cộng + Phạt nặng người vi phạm + Đưa các hiệu, tài liệu chống thuốc lá + Cấm quảng cáo thuốc lá trên các phương tiện thông tin đại chúng Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên sở khoa học Sử dụng thủ pháp so sánhđể thuyết minh cách cách thuyết phục vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội (186) HS: Với phân tích khoa học, tác giả đã tác hại việc hút thuốc lá đời sống người, từ đó phê phán và kêu gọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ GDKN: Em làm gì người thân em nghiện thuốc lá? HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân GV cùng HS nhận xét, bổ sung Ý nghĩa văn bản: Với phân tích khoa học, tác giả đã tác hại việc hút thuốc lá đời sống người, từ đó phê phán và kêu gọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá *Ghi nhớ: (SGK/122) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Em hãy vẽ sơ đồ nêu tác hại thuốc lá? Trả lời: Tác hại thuốc lá Bản thân Sức khoẻ Giảm tuổi thọ Gây bệnh nguy hiểm Cộng đồng Đạo đức Chết Phạm pháp Vợ, con, bạn bè, đồng nghiệp,… Nêu gương xấu Chiến dịch chống thuốc lá 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học tiết này: - Học nội dung bài, ghi nhớ Làm phần luyện tập/ 122 Gây nhiều bệnh tật nguy hiểm (187) - Nhận xét phương pháp thuyết minh văn này với “Thông tin ngày trái đất năm 2000” - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tác hại thuốc lá sức khoẻ người và cộng đồng - Đọc phần đọc thêm, làm bài tập 1,2/122 Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Câu ghép (tt) - Đọc và tìm hiểu các ví dụ - Tìm hiểu mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Cách thể quan hệ ý nghĩa gữa các vế câu ghép Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -Bài 12 – Tiết 46 Tuần 12 CÂU GHÉP (tt) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết và hiểu mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - HS hiểu mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép vận dụng giải bài tập Kỹ năng: - Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng câu ghép đúng tạo lập văn Rèn cho học sinh kỹ giao tiếp Trọng tâm: - Quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, giáo án (188) 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK/123 Làm bài tập vào VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ(4 đ) Câu ghép là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành, cụm C-V gọi là vế câu - HS cho ví dụ, GV cùng HS nhận xét Có cách nối các vế câu ghép? (4 Có hai cách nối các vế câu: đ) + Dùng từ nối + Không dùng từ nối Những quan hệ thường gặp các vế Những quan hệ thường gặp các vế câu ghép là quan hệ gì? (2 đ) câu ghép là quan hệ : nguyên nhân, điều kiện, tương phản, tăng tiến, lựa chọn… 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Câu ghép là câu có nhiều vế câu Vậy quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép nào? Tiết học hôm các em tìm hiểu vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ ý I Quan hệ ý nghĩa các vế câu: nghĩa các vế câu ghép Yêu cầu học sinh đọc ví dụ mục I.1 ? Quan hệ ý nghĩa các vế các câu ghép sau đây là quan hệ gì? HS: Vế A: Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp (kết quả) Vế B: (bởi vì) tâm hồn người Việt Nam đẹp (nguyên nhân) Vậy quan hệ hai vế là quan hệ nguyên nhân – kết ? Tìm thêm số câu ghép đó các vế câu có quan hệ ý nghĩa khác? Ví dụ: Quan hệ mục đích: Các em cố gắng học để cha mẹ và thầy (189) cô vui lòng Quan hệ điều kiện - kết Nếu có buồn phiền cau có thì gương buồn phiền cau có theo Quan hệ tương phản: Mặc dù nó vẽ nét to tướng cái bát múc cám lợn trở nên ngộ nghĩnh Quan hệ điều kiện (giả thuyết): Nếu cá ngon chị mua cho em nhé Quan hệ lựa chọn: Tôi hay anh Quan hệ tăng tiến: Hoa càng hát giọng càng hay Quan hệ bổ sung: Ngọc không học giỏi mà còn chăm ngoan Quan hệ nối tiếp: Em nấu cơm em học bài ? Qua ví dụ vừa phân tích em hãy cho biết các vế câu ghép có quan hệ gì? HS: Các vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ với Những quan hệ thường gặp là: Quan hệ nguyên nhân, điều kịên, tương phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích ? Mỗi quan hệ đánh dấu gì? HS: Quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng ? Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép ta dựa vào đâu? HS: Văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc bài tập Hợp tác nhóm (3 phút) Các vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ với Những quan hệ thường gặp là: Quan hệ nguyên nhân, điều kịên, tương phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu a Vế 1-2: Nguyên nhân - kết Vế 2-3: Giải thích (190) b Quan hệ: Điều kiện - kết c Quan hệ: Tăng tiến d Quan hệ: Tương phản Bài tập 2: Học sinh đọc bài tập a Tìm câu ghép: Tìm câu ghép Đoạn 1: (1) Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm… (2) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng (3) Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề (4) Trời ầm ầm… giận dữ… Đoạn 2: (1) Buổi sớm… trời quang (2) Buổi chiều… mặt biển b Quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép: Đoạn 1: Cả câu các vế điều có quan hệ điều kiện – kết Đoạn 2: Các vế câu điều có quan hệ nguyên nhân – kết Học sinh đọc bài Bài 3: Xét mặt lập luận, câu ghép Thảo luận nhóm (3 phút) trình bày việc mà lão Hạc nhờ ông giáo Nếu tách vế câu thành câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc lập luận Xét giá trị biểu cảm: tác giả cố tình viết câu dài để tái cách kể lể dài dòng lão Hạc Bài 4: Đặt câu ghép và xác định mối quan hệ các vế Vì trời nắng to nên cánh đồng thiếu nước (nguyên nhân - kết quả) Nếu vải đẹp thì cậu mua cho tớ hai mét (quan hệ điều kiện – giả thuyết) Trời càng nắng nguy cháy rừng càng cao (quan hệ tăng tiến) Bài tập 5: - HS viết theo cặp (3’) Viết đoạn văn ngắn học tập, có câu - GV gọi HS trình bày, GV cùng sửa chữa ghép quan hệ nguyên nhân, tương phản (191) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ tư khái quát lý thuyết Câu ghép qua hai tiết đã học? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Học ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: Phương pháp thuyết minh - Đọc và trả lời câu hỏi SGK, VBT - Tìm hiểu kỹ phương pháp và tác dụng phương pháp thuyết minh Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (192) Bài 12 – Tiết 47 Tuần 12 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết kiến thức văn thuyết minh - HS hiểu đặc điểm, tác dụng các phương pháp thuyết min, các phương pháp thường sử dụng văn thuyết minh: so sánh, liệt kê, nêu định nghĩa, giải thích, phân tích, phân loại 1.2 Kỹ năng: - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất vật Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống - Vận dụng kiến thức các phương pháp thuyết minh để giải bài tập 1.3 Thái độ: Giáo dục các em ý thức tìm hiểu, suy nghĩ, lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp tạo lập văn thuyết minh Nội dung học tập: - Đặc điểm, tác dụng các phương pháp thuyết minh Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK phần bài học Làm bài tập vào VBT Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thế nào là văn thuyết minh? (4đ) Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Nêu yêu cầu văn thuyết Tri thức văn thuyết minh đòi minh? (4đ) hỏi phải khách quan, xác thực, hửu ích cho người Văn thuyết minh cần trình (193) bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn Hôm em học bài gì? Bài học Bài học hôm nay: Phương pháp thuyết có nội dung gì? (2đ) minh Nội dung bài là tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Cô đã giới thiệu với các em nào là văn thuyết minh Vậy để viết văn thuyết minh, các em cần phải làm gì và vận dụng phương pháp thuyết minh nào Bài học hôm cô giới thiệu với các em vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh - Cho học sinh đọc câu - Đọc lại văn thuyết minh đã học: Cây dừa Bình Định, Tại lá cây có màu xanh lục, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất ? Các loại tri thức sử dụng văn thuyết minh trên? HS: Cây dừa Bình Định (tri thức vật), Tại lá cây có màu xanh lục, Con giun đất (tri thức khoa học thực vật), Huế (tri thức khoa học văn hóa), Khởi nghĩa Nông Văn Vân (tri thức khoa học lịch sử) ? Để có tri thức đó, chúng ta cần phải làm gì? HS: Để có tri thức đó, chúng ta cần phải quan sát, học tập, tích lũy tri thức ? Vai trò quan sát, học tập, tích lũy đây nào? HS: Vai trò quan sát, học tập, tích lũy là để nắm bắt chất, đặc trưng đối tượng thuyết minh Giáo viên: Tri thức nhân loại vốn rộng hiểu biết đối tượng NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh: a Các văn trên đã dùng tri thức vật, tri thức khoa học thực vật, khoa học văn hóa, khoa học lịch sử b Để có tri thức đó, chúng ta cần phải quan sát, học tập, tích lũy tri thức Vai trò quan sát, học tập, tích lũy là để nắm bắt chất, đặc trưng đối tượng thuyết minh (194) nào đó không phải là hẹp Vì cần phải xác định thông tin chính và thông tin phụ ? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không? HS: Không ? Vậy muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, em phải làm sao? HS: Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu không tiêu biểu, không quan trọng - Học sinh đọc phần 2, câu a ? Trong các câu trên, người ta thường dùng từ gì? HS: Từ “là” ? Sau từ là, giúp chúng ta hiểu điều gì? Nó gọi là câu gì? HS: Sau từ là, giúp chúng ta hiểu rõ đặc điểm, công dụng đối tượng Những câu ta gọi là câu định nghĩa, câu giải thích ? Những câu thường đứng vị trí nào bài, đoạn văn và có vai trò nào? HS: Những câu thường đứng đầu đoạn văn, giữ vai trò giới thiệu đối tượng thuyết minh ? Trong câu văn trên, người ta dùng phương pháp gì để thuyết minh? HS: Phương pháp định nghĩa, giải thích - Học sinh đọc câu b ? Đoạn văn nêu tác dụng gì cây dừa? HS: Tác dụng cây dừa: thân làm máng, lá làm tranh, cọng lá làm vách, gốc c Bằng tưởng tượng, suy luận không thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh => Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu không tiêu biểu, không quan trọng Phương pháp thuyết minh: - Phương pháp định nghĩa, giải thích (195) làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống… ? Đoạn văn trên đã dùng phương pháp gì để thuyết minh? HS: Phương pháp liệt kê ? Đoạn liệt kê điều gì? HS: Liệt kê tác hại bao bì ni lông ? Phương pháp liệt kê có tác dụng gì việc trình bày tính chất việc? HS: Giúp ta hiểu rõ và đầy đủ đối tượng ? Chỉ các ví dụ đoạn c HS: Ví dụ: bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la ? Ví dụ trên có tác dụng gì việc trình bày cách xử phạt? HS: Người đọc dễ liên hệ thực tế, thuyết phục ? Vậy đoạn này, người ta dùng phương pháp gì để thuyết minh? HS: Phương pháp nêu ví dụ ? Ở VDd, cung cấp cho ta số liệu nào? HS: Dưỡng khí chiếm 20% thể tích không khí, thán khí chiếm 3%, vòng 500 năm người dùng hết dưởng khí, hécta cỏ ngày 900kg thán khí nhả 600kg dưỡng kg khí ? Những số liệu trên có vai trò nào? HS: Làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố ? Vậy ngoài phương pháp nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ văn thuyết minh ta còn dùng phương pháp nào? HS: Phương pháp dùng số liệu (con số) - Học sinh đọc đoạn e ? Trong đoạn văn trên, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu (con số) (196) HS: Hình ảnh so sánh: Biển Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương, ba đại dương khác ? Nêu tác dụng phương pháp so sánh trên? HS: Làm bật diện tích rộng lớn biển Thái Bình Dương Giúp ta hình dung vật cách cụ thể ? Vậy đoạn văn trên đã dùng phương pháp thuyết minh nào? HS: Phương pháp so sánh để làm bật đặc điểm vật việc ? Trong văn Huế, tác giả trình bày đặc điểm nào Huế? HS: Là thành phố đẹp, đẹp thiên nhiên, đẹp thơ, đẹp người sáng tạo anh dũng ? Vậy đoạn văn trên thuyết minh theo phương pháp nào? HS: Phương pháp phân loại, phân tích tức là chia nhỏ đối tượng để phân tích, xem xét nhiều mặt đối tượng đó Tác dụng làm cho người đọc hiểu khía cạnh vấn đề => Hiểu toàn diện * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Học sinh đọc bài tập - Chỉ phạm vi tìm hiểu vấn đề thể bài Ôn dịch thuốc lá GV: Bài viết thể kiến thức bác sĩ: khói thuốc lá váo phổi tác hại nào đến hồng cầu, động mạch Kiến thức người quan sát đới sống xã hội ( hiểu nét tâm lý cho hút thuốc là nét đời sống văn minh, sang trọng, hút thuốc ảnh hưởng tới người xhng quanh…) - Học sinh đọc bài tập - Tìm phương pháp thuyết minh - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại phân tích Ghi nhớ:SGK/128 II Luyện tập: Bài tập 1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề “Ôn dịch, thuốc lá” a Kiến thức khoa học b Kiến thức xã hội Bài tập 2: Phương pháp thuyết minh “Ôn dịch, thuốc lá” a Phương pháp so sánh (197) - Học sinh đọc bài tập - Thảo luận nhóm (3 phút) - Học sinh đọc bài - Suy nghĩ trả lời b Phương pháp phân tích c Phương pháp nêu số liệu => Nổi bật tác hại thuốc lá Bài tập 3: a Kiến thức: - Về lịch sử - Về quân - Về sống nữ TNXP thời chống Mỹ b Phương pháp: dùng số liệu và kiện Bài 4: Cách phân loại đó là hợp lý ví loại đó không trùng lặp, không có trường hợp học sinh vừa loại này vừa loại 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Em có thể sử dụng phương pháp nào để thuyết minh? Trả lời: - Phương pháp định nghĩa, giải thích - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại phân tích 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập - Sưu tầm, đọc thêm các văn thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp thuyết minh để học tập - Tìm, đọc kỹ số đoạn văn thuyết minh hay Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra Văn và bài viết số - Xem lại các kiến thức Văn - Xem lại cách làm bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (198) Bài 12 – Tiết 48 Tuần 12 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đánh giá ưu khuyết điểm bài làm thân - HS hiểu yêu cầu đề bài - HS biết lập dàn bài và sửa lỗi sai 1.2 Kỹ năng: - HS thực sử dụng từ ngữ đúng diễn đạt và kỹ xây dựng văn - Biết phát lỗi diễn đạt bài làm và biết cách sửa chữa sai sót 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận thi cử, kiểm tra, ý thức sửa chữa các lỗi sai mắc phải Trọng tâm: Phát và sửa lỗi bài làm Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chấm bài kiểm tra, điểm, các lỗi cần sửa 3.2 Học sinh: Nhớ lại đề bài và lập dàn ý cho đề Tập làm văn đã làm Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm nay, cô trả bài Kiểm tra văn và bài Tập làm văn số Qua đó cô hướng dẫn các em tìm ưu điểm khuyết điểm bài làm mình Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài Đề bài: - Học sinh đọc lại đề Kiểm tra Văn a Bài Kiểm tra Văn: ? Đề kiểm tra Văn có câu? Biểu điểm Đề gồm câu: Câu (2đ) câu (3đ), câu nào? câu (2đ), câu (3đ) Tổng cộng 10đ HS: Đề gồm câu: câu (2đ), câu (3đ), câu (2đ), câu (3đ) Tổng cộng 10đ b Bài Tập làm văn số 2: - Học sinh đọc đề Tập làm văn số Thể loại: Văn tự Em hãy kể việc em đã làm khiến Nội dung: Một việc làm em khiến cha mẹ vui lòng cha mẹ vui lòng ? Hãy xác định thể loại và nội dung (199) đề? HS: Thể loại: Văn tự Nội dung: Một việc làm em khiến cha mẹ vui lòng Hoạt động 3: Khái quát các ý chính cần trình bày Bài kiểm tra Văn: GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời Nêu vài nét tác giả và tác phẩm “Lão Hạc”? HS: Vài nét tác giả và tác phẩm - Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao (1915-1951) là nhà văn đã có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc qua nhiều tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp và người trí thức nghèo sống mòn mỏi xã hội cũ - Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân, đăng báo lần đầu năm 1943 Trình bày nội dung, nghệ thuật văn Trong lòng mẹ? HS: Nội dung, nghệ thuật văn Trong lòng mẹ - Nội dung: + Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn bé Hồng + Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ bé Hống bất chấp tàn nhẫn vô tình bà cô + Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ - Nghệ thuật: + Mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực + Kết hợp kể chuyện với miêu tả, biểu cảm + Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật Em rút bài học gì cho thân sau học tác phẩm Thông tin trái đất năm 2000? Khái quát các ý chính cần trình bày a Bài kiểm tra Văn: Câu 1: Vài nét tác giả và tác phẩm Câu 2: Nội dung, nghệ thuật văn Trong lòng mẹ Câu 3: Bài học từ tác phẩm Thông tin trái đất năm 2000 (200) HS: Bài học từ tác phẩm Thông tin trái đất năm 2000 ( Học sinh nêu tự phải đảm bảo nội dung chính sau) - Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trường - Nêu lên suy nghĩ và hành động tích cực vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt Qua các đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ mình đời và phẩm chất người lao động nghèo khổ Việt Nam trước cách mạng tháng 8? HS: Viết đoạn văn (Học sinh viết theo cảm nhận cá nhân phải đảm bảo nội dung) - Tình cảnh khốn cùng người nông dân xã hội phong kiến tàn ác bất nhân - Nhân cách cao quý người nông dân xã hội cũ Bài Tập làm văn số ? Hãy nêu ý chính cần trình bày? HS: Giới thiệu chung việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng - Kể việc làm em khiến ba mẹ vui lòng: - Việc xảy lúc nào? đâu? - Diễn biến sao? - Điều gì khiến ba mẹ vui? Vui nào? Miêu tả việc xảy ra: Tả quang cảnh, tả nhân vật, tả hành động Biểu cảm: - Tình cảm và suy nghĩ em việc xảy và sau việc - Tình cảm, suy nghĩ em việc làm đó Hoạt động 4: Nhận xét khái quát ưu khuyết điểm * Ưu điểm Câu 4: Viết đoạn văn b Bài Tập làm văn số 2: Giới thiệu chung việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng - Kể việc làm em khiến ba mẹ vui lòng: - Việc xảy lúc nào? đâu? - Diễn biến sao? - Điều gì khiến ba mẹ vui? Vui nào? - Tình cảm, suy nghĩ em việc làm đó Khái quát ưu, khuyết điểm: (201) - Đa số hiểu rõ yêu cầu đề - Nắm phương pháp viết văn tự - Văn đảm bảo tính thống chủ đề -Một số bài viết lưu loát, có cảm xúc * Tồn - Một số bài viết sơ sài chưa thể rõ bố cục phần, chưa tách ý xây dựng đoạn văn - Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều(viết hoa tuỳ tiện, dấu câu, âm cuối ) - Một số bài viết lan man, không trọng tâm - Diễn đạt câu, ý rời rạc lủng củng - Ngôi kể không quán Hoạt động 5: Chữa bài Chữa bài: - Lỗi chính tả - Lỗi dùng từ - Lỗi diễn đạt Hoạt động 6: Đọc bài văn hay Đọc bài văn hay: - Giaó viên chọn bài văn hay, đoạn văn hay đọc cho lớp nghe - Lớp nhận xét Hoạt động : Công bố kết Công bố kết quả: - Giaó viên công bố kết bài làm học sinh : Điểm 8-10 6.5-7 5-6 3-4.5 1-2 81 82 Hoạt động : Trả bài và ghi điểm - Giaó viên trả bài và ghi điểm vào sổ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Tuyên dương em có bài văn hay Trả bài và ghi điểm: (202) - Động viên khuyến khích em có kết chưa cao - Học sinh tự chữa bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài , tự phát và chữa sai sót bài làm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài : Bài toán dân số + Luyện đọc văn và đọc kỹ phần chú thích, tìm hiểu thêm tác giả và tác phẩm + Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bái 13 – Tiết 49 Tuần 13 BÀI TOÁN DÂN SỐ (203) I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đọc hiểu văn nhật dụng - HS nhận biết chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn - HS hiểu hạn chế gia tăng dân số là đường “tồn hay không tồn tại” loài người 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc hiểu văn nhật dụng - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS nhận tác hại việc gia tăng dân số - Giáo dục kỹ năng: Động viên người cùng thực hạn chế gia tăng dân số, nâng cao chất lựơng sống Trọng tâm: - Làm rõ vấn đề dân số tồn và phát triển nhân loại Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: giáo án, bảng phụ 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK, VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Em hãy nêu tác hại thuốc lá? (4đ) Với thân người hút - Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao vòm họng  viêm phế quản - Chất ô-xít các-bon thấm vào máu không cho tiếp nhận ô xi… - Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch, huyết áp cao, nhồi máu tim  Hủy họai nghiêm trọng sức khỏe người Với người xung quanh - Gây bệnh trên cho vợ con, người xung quanh - Gây nguy hiểm cho thai nhi - Nêu gương xấu cho hệ trẻ - Tiêu lượng tiền lớn  Hủy họai lối sống, nhân cách người Việt Nam (204) Hiện nhà nước ta đã có biện Biện pháp: pháp nào để chống lại ôn dịch thuốc lá? (4 - Cấm hút thuốc lá nơi công cộng đ) - Phạt nặng người vi phạm - Khẩu hiệu chống thuốc lá lấm áp các quảng cáo hãng thuốc lá - Cấm quảng cáo thuốc lá trên kênh thông tin đại chúng… Hôm chúng ta học bài gì? Nội dung Văn bản: Bài toán dân số - Vấn đề: chính nói vấn đề gì? (2 đ) gia tăng dân số và tác hại nó 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Hiện nay, vấn đề dân số là vấn đề mà nhân loại quan tâm Nguy bùng nổ và gia tăng dân số ảnh hưởng lớn đến phát triển loài người Để hiểu rõ điều này, hôm các em tìm hiểu bài : Bài toán dân số Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc văn Giáo viên đọc mẫu đoạn Học sinh luyện đọc Nhận xét lớp ? Tác giả văn là ai? HS: Tác giả là Thái An ? Hãy nêu xuất sứ văn bản? HS: Trích từ Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995 ? Văn thuộc thể lọai nào ? Phương thức biểu đạt chính văn là gì ? HS : Thể loại : Văn nhật dụng Phương thức biểu đạt : Tự sự, nghị luận - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa số từ khó ? Văn có thể chia làm phần? Nêu nội dung phần? HS: Bố cục: Ba đoạn Đoạn 1: Từ đầu…… sáng mắt  Nêu NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Thái An b Tác phẩm: Trích từ Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995 - Giải nghĩa từ: SGK - Thể loại : Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt : Tự sự, nghị luận - Bố cục: Ba đoạn (205) vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình đã đặt từ thời cổ đại Đoạn 2: Tiếp theo…… ô thứ 31 bàn cờ  Làm rõ vấn đề tốc độ gia tăng dân số trên giới là nhanh chóng Đoạn 3: Còn lại  Kêu gọi người hạn chế việc bùng ổ dân số Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn Giáo viên: gọi học sinh đọc đoạn đầu ? Có người cho bài toán dân số đã đặt từ thời cổ đại Thái độ tác giả vấn đề này nào? HS: Tác giả không tin và cho vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình đặt vài chục năm ? Bài toán dân số theo tác giả thực chất là vấn đề gì? HS: Bài toán dân số thực chất là vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình  Sinh đẻ có kế hoạch ? Tác giả đã sáng mắt điều gì? HS: Vấn đề dân số đã đặt từ thời cổ đại ? Điều đó có đáng tin cậy không? Vì sao? HS: Đáng tin vì thực tế đã chứng minh, nó chứng minh từ câu chuyện bài toán cổ ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt đoạn 1? HS : Nhẹ nhàng mà thân mật, tự nhiên, gần gũi, dễ thuyết phục người đọc, người nghe Giáo viên : Cách đặt vấn đề thật hấp dẫn để gây chú ý giới thiệu vào văn ? Để làm rõ vấn đề dân số và kế họach hóa gia đình, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên sở nào? Tương ứng với đọan văn nào ? HS : sở : + Bài toán dân số cổ đại + Theo kinh thánh + Trên thực tế ? Bài tóan cổ mà tác giả đưa phần II Đọc và tìm hiểu văn : Nêu vấn đề bài toán dân số: - Bài toán dân số thực chất là vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình => Sinh đẻ có kế hoạch - Bài toán dân số đã đặt từ thời cổ đại Sự gia tăng dân số: (206) là gì ? HS : Câu chuyện kén rể nhà thông thái Bài tóan hạt thóc tăng theo cấp số nhân với công bội là Nghĩa là ô đặt hạt thóc thì ô là hạt, ô là hạt, ô là 16 hạt, ô là 32 hạt Cứ  64, thì số hạt thóc tăng đến mức tỉ ? Người viết dẫn câu chuyện xưa nhằm mục đích gì ? HS : Như câu chuyện ngụ ngôn đầy thông minh, trí tuệ, cốt dẫn đến việc so sánh với gia tăng dân số lòai người Nếu để dân số bùng nổ và giă tăng cách tự nhiên thì chằng chốc 64 ô bàn cờ bị lấp kín và đó, người còn chỗ với diện tích hạt thóc trên trái đất ? Từ bài tóan cổ, tác giả quay trở thuở khai thiên lập địa Em hãy tóm tắt bài tóan dân số có khởi điểm từ chuyện kinh thánh ? HS: Theo Kinh thánh: Lúc đầu Trái đất: người  1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30) ? Các số liệu tác giả đưa phần này có tác dụng gì ? HS : Giúp cho người thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất ? Từ kinh thánh, tác giả quay trở thực tế Việc đưa nhiều số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? HS : Điều tác giả muốn nhấn mạnh là khả gia đình có từ -2 là khó thực vì khả sinh phụ nữ nhiều nước lớn ( gấp 2, ,4 lần mức Ủy ban DS và KHHGĐ giới kêu gọi ) ? Theo thông báo Hội nghị Cai-rô, các nước có tỉ lệ sinh cao thuộc các châu lục nào ? HS: Châu Phi và châu Á ? Vì tác giả lấy ví dụ khả sinh nở phụ nữ hai châu lục này ? - Bài toán hạt thóc gia tăng dân số tính theo cấp số nhân - Theo Kinh thánh : Lúc đầu Trái đất : người  1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30) - Trong thực tế : Tỉ lệ sinh phụ nữ cao  Bùng nổ dân số (207) HS : Vì hai châu lục này có dân số đông giới Ở đây có nhiều nước nghèo, chậm phát triển Sự gia tăng dân số càng cao càng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa và giáo dục GV bình: Dân số tăng đặn theo cấp số nhân, còn cải loài người làm tăng theo cấp số cộng và đất đai thì nghìn vạn năm thế, chẳng sinh sôi nảy nở theo cấp số nào Thật là đáng lo ngại vì khỏang cách các nước phương Bắc, phương Tây giàu mạnh, văn minh với các nước phương Đông, phương Nam nghèo khổ lớn mãi thêm vấn đề dân số các nước này chưa giải cách khoa học, có hiệu ? Từ đó có thể rút kết luận gì mối quan hệ dân số và phát triển xã hội ? GV bình : Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ, lạc hậu, đói rét, cân đối xã hội, tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế và văn hoá Thực tế nhiều nước châu Á, châu Phi đó có VN chúng ta xếp vào nước chậm phát triển, nghèo khổ Mà nguyên nhân quan trọng hàng là dân số tăng quá nhanh Quả là vấn nạn không nhỏ ? Nhận xét cách lập luận tác giả phần thân bài ? HS : Chứng minh vấn đề số cụ thể, chính xác, đáng tin cậy, làm cho người đọc phải sửng sốt, giật mình trước nạn tăng dân số Học sinh đọc đoạn kết bài ? Em hiểu nào lời nói sau đây tác giả : "Đừng để cho… dài lâu hơn, càng tốt" HS : Nếu người sinh sôi trên TG theo cấp số nhân thì đến lúc không còn đất sống Muốn còn đất sống, phải sinh đẻ  Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ, lạc hậu, đói rét, cân đối xã hội, tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế và văn hoá Lời kêu gọi : (208) có kế họach để hạn chế tăng dân số trên tòan cầu ? Em hiểu nào câu : Tồn hay không tồn ? HS : Con người muốn tồn phải biết điều chỉnh hạn chế tăng dân số Đây là vấn đề nghiêm túc và sống còn nhân lọai ? Qua lời lẽ đó, tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ gì vấn đề dân số và KHHGĐ ? HS: Chặng đường đến ô 64 càng dài lâu hơn, càng tốt  "tồn hay không tồn ? Tại tác giả lại kết luận vậy? HS: Dân số gia tăng nhu cầu sống gia tăng  Vấn nạn môi trường  Đất không đáp ứng nhu cầu sống (GV liên hệ GD môi trường) GDKNS: Em làm gì góp phần vào việc hạn chế gia tăng dân số? HS: Khuyên cha mẹ, gia đình, người thân phải biết kế hoạch hóa gia đình Chỉ nên dừng lại hai để nuôi dạy cho tốt ? Em có nhận xét gì nghệ thuật thuyết minh tác giả? HS: Kết hợp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục ? Nêu ý nghĩa văn bản? HS: Văn nêu lên vấn đề thời đời sống đại : Dân số và tương lai dân tộc , nhân lọai Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét – sữa chữa HS đọc yêu cầu bài tập - Chặng đường đến ô 64 càng dài lâu hơn, càng tốt - Dân số là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người Nghệ thuật: - Kết hợp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục Ý nghĩa: Văn nêu lên vấn đề thời đời sống đại : Dân số và tương lai dân tộc, nhân lọai * Ghi nhớ: SGK/132 III Luyện tập: Bài : Thông qua đường giáo dục là đường tốt để hạn chế gia tăng DS vì nó tác động tới ý thức tự giác tòan xã hội , đặc biệt là các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Bài : Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn đến tương lai nhân lọai, là các dân tộc còn nghèo (209) HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình nàn, lạc hậu, vì: bày - Không đủ điều kiện nuôi nấng, chăm sóc GV nhận xét – sữa chữa cái - Không đủ điều kiện giáo dục - Không có hội tìm việc làm - Sức khỏe người mẹ giảm sút (do sinh đẻ nhiều)  suất lao động giảm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Theo em cần phải làm gì để hạn chế gia tăng dân số? Trả lời: - Thực tốt kế hoạch hóa gia đình, gia đình nên có từ 1-2 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn bản, học nội dung phân tích, ghi nhớ - Làm luyện tập - Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số địa phương, từ đó đề giải pháp cho vấn đề này Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Đọc trước và tìm hiểu các ví dụ dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Tìm hiểu công dụng và cách sử dụng hai loại dấu trên Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -Bài 13 – Tiết 50 Tuần 13 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh nhận biết dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Hiểu rõ công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết 1.2 Kỹ năng: (210) - Sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm 1.3 Thái độ: - Hình thành thói quen: sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm tạo lập văn Trọng tâm: - Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi ví dụ, bài tập 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, tìm ví dụ minh hoạ Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu quan hệ ý nghĩa thường gặp Các vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ câu ghép? Đặt câu ghép có cặp với Những quan hệ thường gặp là: quan hệ từ vì-nên và xác định quan hệ hai Quan hệ nguyên nhân, điều kịên, tương vế câu ghép là quan hệ gì? (8đ) phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích - Vì mưa lớn nên tôi đã không tới chỗ hẹn ( NN) - Tuy đường xa nó học đúng (Tương phản ) Hôm chúng ta học bài gì? Bài học Bài Dấu ngoặc đơn và dầu hai chấm.Bài gồm nội dung nào? (2đ) học gồm hai nội dung : tìm hiểu công dụng và cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Các em đã học loại dấu câu nào? (Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy) Mỗi loại dấu câu có công dụng riêng Tiết học này cô giới thiệu với các em hai loại dấu câu đó là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu ngoặc đơn I Dấu ngoặc đơn: Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ I Ví dụ: (bảng phụ) ? Trong câu a, từ “họ” là tác giả muốn (211) ai? HS: từ “họ” “những người xứ” ? Phần dấu ngoặc đơn đã giải thích cho từ “họ” Vậy dấu ngoặc đơn đây có tác dụng gì? HS: Đánh dấu phần giải thích ? Trong câu b, ba khía là vật nào? HS: Ba khía là loại còng biển lai cua, càng có sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon ? Vậy phần dấu ngoặc đơn có nhiệm vụ gì? HS: Thuyết minh ba khía ? Vậy dấu ngoặc đơn câu b có tác dụng gì? HS: Đánh dấu phần thuyết minh ba khía ? Hai số dấu ngoặc đơn (701-762), (Tứ Xuyên) nói lên điều gì? HS: (701-762) năm sinh và năm Lí Bạch, (Tứ Xuyên) tức là Miên Châu địa danh ngày xưa còn Tứ Xuyên là địa danh ngày ? Trong c dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? HS: Đánh dấu phần bổ sung thêm năm sinh năm Lí Bạch và tên địa danh ? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa đoạn trích có thay đổi không? Vì sao? HS: Nếu bỏ thì nội dung đoạn trích không thay đổi Vì phần dấu ngoặc đơn là thông tin phụ ? Qua ví dụ vừa phân tích em hãy cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? Cho ví dụ? HS: Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) ? Hãy đặt câu có dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích a Đánh dấu phần giải thích cho từ “họ”  là (những người xứ) b Đánh dấu phần thuyết minh ba khía c Đánh dấu phần bổ sung thêm năm sinh năm Lí Bạch và tên địa danh Miên Châu ngày xưa tức là Tứ Xuyên ngày - Phần dấu ngoặc đơn là thông tin phụ (212) HS: Bạn Nam (lớp trưởng lớp 8A) có giọng hát hay Phần dấu ngoặc đơn giải thích cho từ bạn Nam Lưu ý : - Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?)  để tỏ ý hòai nghi - Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!)  để tỏ ý mỉa mai - Đôi dấu ngoăc đơn dùng với dấu chấm hỏi và dấu chấm than (?!) để tỏ ý vừa hòai nghi vừa mỉa mai Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hai chấm Học sinh đọc ví dụ mục II (bảng phụ) ? Trong câu a, sau dấu hai chấm là câu gì? HS: Sau dấu hai chấm là câu nói Dế Mèn và Dế Choắt ? Vậy dấu hai chấm đây dùng để làm gì? HS: Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại Dế Mèn và Dế Choắt GV: Nếu dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời thoại ta thường dùng với dấu gạch ngang ? Tương tự câu b, sau dấu hai chấm là gì? HS: Sau dấu hai chấm là lời dẫn ? Vậy dấu hai chấm câu b dùng để làm gì? HS: Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp “Trúc dẫn cháy, đốt thẳng” GV: Một số trường hợp, quá trình diễn đạt các em muốn trích dẫn lời nói, câu danh ngôn hay câu tục ngữ, thành ngữ… thì chúng ta nên để dấu ngoặc kép và đặt sau dấu hai chấm ? Dấu hai chấm ví dụ c dùng để làm gì? HS: Đánh dấu phần giải thích cho nội Ghi nhớ (SGK/134) II Dấu hai chấm: Ví dụ: a Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại Dế Mèn và Dế Choắt b Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp “Trúc cháy, đốt thẳng” c Đánh dấu phần giải thích cho nội dung: lòng tôi có thay đổi lớn (213) dung: lòng tôi có thay đổi lớn ? Các trường hợp nào sau dấu hai chấm phải viết hoa hay không phải viết hoa? HS: Viết hoa báo trước lời thoại lời dẫn - Có thể không viết hoa báo trước nội dung giải thích ? Qua ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ? HS: Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập - Học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng trình bày Bài tập - Học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng trình bày Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét – sửa chữa Bài tập 4: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét – sửa chữa Ghi nhớ (SGK/135) III Luyện tập: Bài tập1: Công dụng dấu ngoặc đơn a Đánh dấu phần giải thích cho từ “tuyệt nhiên”, “định phận thiên thư”, “hành khan thủ bại hư” b Đánh dấu phần thuyết minh cho chiều dài cầu c Đánh dấu phần bổ sung thêm Bài tập2: Công dụng dấu hai chấm a Báo trước phần giải thích cho cụm từ “họ thách cưới nặng quá” b Báo trước lời thoại lời nói Dế Choắt c Báo trước phần thuyết minh Bài tập 3: Có thể bỏ dấu hai chấm vì ý ghĩa không thay đổi bỏ dấu hai chấm thì nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không nhấn mạnh Bài tập 4: a Cách viết thứ thay vì nghĩa câu không thay đổi, phần dấu ngoặc đơn có tác dụng kèm theo không phải là nghĩa đặt sau dấu hai chấm (214) b Cách viết thứ hai không thể thay vì động khô và động nước lúc này không thể là phần chú thích Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đoạn 1: Đoạn văn có dấu hai chấm Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? Đoạn 2: Đoạn văn có dấu ngoặc đơn Nông Văn Dân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng) Không chịu sức ép triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Dân cùng số tù trưởng tập hợp dân chúng dậy… 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Tóm tắt kiến thức sơ đồ tư duy? Trả lời: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Học ghi nhớ, làm bài tập 5,6/137 - Tìm, ghi lại đoạn trích có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm các văn đã học và nêu công dụng Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi SGK (215) - Tìm hiểu các đề văn thuyết minh phần 1, xác định phạm vi thuyết minh các đề bài - Đọc văn Xe đạp: Tìm hiểu đối tượng thuyết minh văn bản, tìm bố cục và phương pháp thuyết minh văn Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 13 – Tiết 51 Tuần 13 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết nhận dạng, hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh - HS hiểu cách làm bài văn thuyết minh không khó, cần HS biết quan sát ,tích lũy tri thức và trình bày có phương pháp là đề văn thuyết minh Kỹ năng: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng… đối tượng cần thuyết minh 1.3 Thái độ: - Có ý thức quan sát, tích luỹ tri thức đối tượng để làm bài văn thuyết minh - Có thói quen quan sát, tìm ý, lập dàn ý, trước tạo lập văn thuyết minh Trọng tâm: - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (216) - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chiếc xe đạp Chiếc nón lá Việt Nam 3.1 Học sinh: Đọc các đề và trả lời câu hỏi SGK văn bản, xác định bố cục bài văn Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết Muốn có tri thức để làm tốt bài văn minh, người viết phải làm sao? (4đ) thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bặt chất, đặc trưng chúng Nêu các phương pháp thuyết minh thường Các phương pháp thuyết minh thường sử sử dụng? (4đ) dụng: Phương pháp nêu định nghĩa giải thích, phương pháp liệt kê, phương pháp nêu ví dụ, phương pháp dùng số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân loại, phân tích Hôm em học bài gì? Thế nào là đề văn Bài : Đề văn thuyết minh và cách làm bài thuyết minh? (2đ) văn thuyết minh Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức chúng 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Các em đã nắm phương pháp làm bài văn thuyết ninh Nhưng để làm bài văn thuyết minh, các em cần phải nắm yêu cầu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Vậy tiết học này, cô hướng dẫn các em tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Hoạt động 2: Tìm hiểu đề văn thuyết I Đề văn thuyết minh và cách làm bài minh và cách làm bài văn thuyết minh văn thuyết minh: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các đề Đề văn thuyết minh: SGK/137,138 ? Hãy xác định từ trọng tâm các đề (217) văn nói trên? HS: Từ trọng tâm: a giới thiệu, gương mặt trẻ thể thao Việt Nam b giới thiệu , tập truyện c giới thiệu, nón lá Việt Nam d giới thiệu, áo dài Việt Nam e thuyết minh, xe đạp g giới thiệu, đôi dép lốp h giới thiệu, di tích, thắng cảnh i thuyết minh, giống vật nuôi k giới thiệu hoa ngày tết l thuyết minh, món ăn dân tôc4 m giới thiệu, tết Trung thu n giới thiệu, đồ chơi dân gian ? Dựa vào các từ trọng tâm đó, hãy xác định nội dung phạm vi các đề bài trên? HS: a Thuyết minh người b, c, d, e, g: Thuyết minh đồ vật h Thuyết minh di tích, thắng cảnh i Con vật k Thực vật l Món ăn m Lễ tết n Đồ chơi ? Vậy đối tượng bài văn thuyết minh là gì? - Đối tượng thuyết minh : người, đồ HS: Đối tượng thuyết minh : người, vật, di tích, vật, thực vật, món ăn, đồ đồ vật, di tích, vật, thực vật, món ăn, chơi, lễ tết … đồ chơi, lễ tết … ? Làm em biết đó là đề văn thuyết minh ? HS : Đề văn yêu cầu giới thiệu, thuyết minh và nêu lên đối tượng thuyết minh để người làm bài trình bày tri thức chúng ? Vậy nào là đề văn thuyết minh? HS: Đề văn thuyết minh nêu lên đối tượng thuyết minh để người làm bài trình bày tri (218) thức chúng ? Khi tìm hiểu đề văn thuyết minh ta phải làm sao? HS: Khi làm đề văn thuyết minh cần tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh, phạm vi tri thức đối tượng đó HS đọc điểm ghi nhớ Giáo viên gọi học sinh đọc phần ? Đối tượng thuyết minh bài văn là gì? HS: Đối tượng văn thuyết minh là xe đạp ? Chỉ phần mở bài, thân bài, kết bài cho bài văn trên? HS: + Mở bài: Từ đầu sức người  Giới thiệu khái quát xe đạp + Thân bài: thể thao  Thuyết minh cấu tạo xe đạp, nguyên tắc họat động nó + Kết bài: còn lại  Vị trí xe đạp và tương lai ? Để giới thiệu xe đạp, tác giả đã trình bày xe phận nào? HS: Để giới thiệu xe đạp, tác giả đã trình bày các bô phận chính và phụ xe ? Bộ phận chính xe đạp gồm gì? HS: Các phận chính: gồm hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở - Hệ thống truyền động gồm: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích, đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước - Hệ thống điều khiển : ghi đông, hai tay cầm, hai cái phanh - Hệ thống chuyên chở: yên xe, dàn đèo hàng giỏ đựng ? Bộ phận phụ gồm phận nào? * Điểm ghi nhớ: Cách làm bài văn thuyết minh: * Văn : xe đạp - Đối tượng thuyết minh: xe đạp - Bố cục : phần + Mở bài : Giới thiệu khái quát xe đạp + Thân bài : Thuyết minh cấu tạo xe đạp, nguyên tắc họat động nó + Kết bài : Vị trí xe đạp và tương lai - Cấu tạo xe đạp: + Các phận chính: gồm hệ thống truyền động, hệ thống diều khiển và hệ thống chuyên chở (219) + Các phận phụ: chắn xích, hai chắn bùn, đèn xe, đèn tín hiệu, chuông… ? Chúng giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lý không? HS: Chính - phụ Hợp lý ? Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh gì đề bài? HS: Phân tích, giải thích, liệt kê ? Từ quá trình tìm hiểu, theo em để làm bài văn thuyết minh chúng ta cần phải làm gì? HS: Để làm bài văn thuyết minh, cần phải tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp ? Bố cục bài văn thuyết minh nào? HS: Bố cục gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh + Thân bài: Trình bày chính xác, dễ hiểu tri thức khách quan đối tượng cấu tạo, đặc điểm, lợi ích các phương pháp thuyết minh phù hợp + Kết bài: Vai trò, ý nghĩa đối tượng đề cập đến bài đời sống Giáo viên khái quát gọi học sinh đọc điểm ghi nhớ 2,3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV gọi HS đọc dàn bài tham khảo, (GV cho HS quan sát nón lá) GV hướng dẫn cách làm Hợp tác nhóm (5’) - Đại diện nhóm trình bày, GV cùng nhận xét - Chốt lại dàn bài mẫu cho đề bài + Các phận phụ: chắn xích, hai chắn bùn, đèn xe, đèn tín hiệu, chuông… - Phương pháp thuyết minh: Phân tích, giải thích, liệt kê * Điểm ghi nhớ 2,3 II Luyện tập: Bài tập : Dàn bài: a Mở bài: Hình ảnh nón lá gắn liền với người phụ nữ Việt Nam b Thân bài: - Hình dáng chiến nón: hình chóp, rộng vành, mái dốc có quai nón để đeo - Nguyên liệu và cách làm nón: + Lá nón phơi khô phơi tiếp vào ban đêm cho bớt giòn + Lá nón chằm trên cái khung hình kim tự tháp (220) + Nón chằm xong tháo khỏi khung làm quai và phết dầu - Công dụng nón lá: + Gắn bó với đời sống lao động: che mưa che nắng… + Tôn thêm vẻ duyên dáng người phụ nữ, làm quà tặng, công cụ biểu diễn… - Nón lá là biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam c Kết bài: Cảm nghĩ nón lá Việt Nam 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Để làm bài văn thuyết minh chúng ta cần phải làm gì? Trả lời: Xác định đối tượng, phạm vi kiến thức đối tượng thuyết minh, sử dụng phương pháp thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu Câu hỏi 2: Bố cục bài văn thuyết minh gồm phần? Trả lời: Bố cục gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh + Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng + Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng - Có thể cho học sinh trình bày sơ đồ cấu tạo bố cục bài văn thuyết minh (chuẩn bị trước nhà) và khái quát lại nội dung sơ đồ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: + Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập + Sưu tầm, tìm hiểu tri thức khách quan các đối tượng gần gũi với đời sống (cây cối, đồ dùng…) Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Văn (Dân thường) + Tìm mượn sách Văn thơ Tây Ninh, đọc trước văn Dân thường tác giả Vân An, tìm hiểu kỹ tác giả và tác phẩm là nhân vật anh Tư (cần tìm hiểu kỹ diễn biến tâm lý anh Tư gặp anh thương binh, đối diện với bọn lính Mĩ và bị bọn lính Mĩ đánh) Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - (221) - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 13 – Tiết 52 Tuần 13 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) DÂN THƯỜNG (Vân An) Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1 Kiến thức: - HS biết đôi nét nhà văn, nhà thơ địa phương (Vân An) - HS hiểu và cảm nhận lòng yêu nước người dân thường kháng chiến 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc – hiểu thơ văn viết địa phương - Phân tích tác phẩm văn học Tây Ninh - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu, thơ văn viết địa phương 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh niềm yêu thích tìm đọc văn học Tây Ninh - Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào truyền thống quê hương Nội dung học tập: - Tác giả Vân An và văn “Dân thường” - Hình ảnh nhân vật anh Tư Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Liên hệ mượn sách Văn thơ Tây Ninh cho HS tham khảo Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 3.2 Học sinh: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích, trả lời câu hỏi SGK Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (222) 4.2 Kiểm tra miệng: Theo em đường nào là đường tốt HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân để hạn chế gia tăng dân số?(5đ) - Thực bình đẳng giới - Nâng cao trình độ nhận thức chị em phụ nữ - Tuyên truyền tác động vào ý thức người Tại tác giả lại kết luận vấn đề dân số Gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo định “tồn hay không tồn tại” khổ, lạc hậu Tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế, văn hoá loài người?(5 đ) Dân số gia tăng => Nhu cầu sống gia tăng =>Vấn nạn môi trường => Đất không đáp ứng nhu cầu sống 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài GV giới thiệu quê hương Tây Ninh, số câu ca dao, bài thơ, số nhà văn, nhà thơ Tây Ninh Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - GV hướng dẫn đọc: GV hướng dẫn cách đọc: Giọng tâm tình, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ miêu tả - Đọc mẫu đoạn - HS luyện đọc - Lớp nhận xét - GV gọi HS đọc chú thích * ? Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? HS: Vân An (1925 – 2006) tên thật Trần Vân An, bút danh Vân Anh, quê Gia Lộc, Trảng Bàng Văn trích tập “Màn kịch khóc cười” GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó: VC, phó thường dân, nghi trang, cán thoát ly Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn ? Nhân vật chính bài là ai? NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc – tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Vân An (1925 – 2006) tên thật Trần Vân An, bút danh Vân Anh, quê Gia Lộc, Trảng Bàng b Tác phẩm: Văn trích tập “Màn kịch khóc cười” c Giải nghĩa từ: SGK II Phân tích: Nhân vật anh Tư: (223) HS: Anh Tư ? Tác giả miêu tả ngoại hình anh Tư nào? HS: Dáng thấp, nhỏ, nét mặt, cử lúng túng ? Tính cách anh sao? HS: Là người hiền lành, vẻ ngoài cục mịch, ông dân ? Diễn biến tâm lý anh Tư từ lúc nhìn thấy anh thương binh đến lúc bị đánh ngất miêu tả ntn? ? Khi thấy anh thương binh, anh đã làm gì? Tìm chi tiết ấy? HS: Nhanh chóng, tìm cách cứu (HS tìm) ? Khi thấy bọn Mỹ thái độ anh nào? HS: Anh run sợ, có phần đến tội nghiệp ? Khi bị bọn lính Mỹ đánh thái độ anh sao? HS: Không run rẫy, ánh mắt có gì khang khác ? Miêu tả tâm lí có phù hợp không? HS: Rất phù hợp ? Sự run sợ anh lúc đầu và thái độ chống trả liệt sau anh có mâu thuẩn không ? Vì anh lại có sức mạnh đó ? HS: Không, đó là sức mạnh lòng yêu nước chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ? Tính cách và hành động anh Tư tiêu biểu cho ai? (Liên hệ GDHS) HS: Cho người dân có lòng yêu nuớc căm thù bọn giặc xâm lược Khi đứng trước kẻ thù họ dũng cảm chống lại cho dù sức vóc nhỏ bé ? Hãy thảo luận nêu ý nghĩa văn bản? HS: Ca ngợi lòng yêu nước bất diệt người “dân thường” ? Em hãy đọc diễn cảm từ “ Đêm … Phú quốc” ? Trong đoạn chi tiết nào làm em xúc động ? Vì ? - Dáng thấp nhỏ, nét mặt cử lúng túng - Là người hiền lành, vẻ ngoài cục mịch, nông dân - Diễn biến tâm lý: + Khi thấy anh thương binh: Nhanh chóng tìm cách cứu + Khi đối diện với bọn Mĩ anh run sợ, có phần đến tội nghiệp + Khi bị bọn lính Mỹ đánh: Không run rẩy, ánh mắt có gì khang khác => Anh Tư là tiêu biểu cho hàng vạn dân thường, có lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Ý nghĩa văn bản: Lòng yêu nước bất diệt người “dân thường” (224) - Học sinh tự chọn và giải thích 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: : Câu hỏi 1: Nêu đại ý truyện “Dân thường”? Trả lời: Lòng yêu nước bất diệt người dân thường Câu hỏi 2: Em có suy nghĩ gì sau học văn này? Trả lời: HS tự nêu suy nghĩ, GV nhận xét, liên hệ giáo dục học sinh 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Đọc – tóm tắt lại văn - Học nội dung bài - Tìm đọc thêm tác phẩm văn, thơ ca ngợi vẻ đẹp và tinh thần yêu nước nhân dân Tây Ninh Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Dấu ngoặc kép - Đọc và tìm hiểu trước các ví dụ - Tìm hiểu công dụng và cách sử dụng dấu ngoặc kép Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (225) Bài 14 – Tiết 53 Tuần 14 DẤU NGOẶC KÉP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nhận biết công dụng dấu ngoặc kép - HS hiểu công dụng dấu ngoặc kép 1.2 Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức dấu ngoặc kép giải bài tập - Biết sử dụng dấu ngoặc kép, biết phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác 1.3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép tạo lập văn đạt hiệu Trọng tâm: - Công dụng dấu ngoặc kép - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép Bảng phụ ghi bài tập 2/143 3.2 Học sinh: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi SGK, tìm ví dụ minh hoạ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? (10 điểm) (226) Câu hỏi 2: Cho ví dụ câu có sử dụng dấu ngoặc đơn và nêu tác dụng dấu ngoặc đơn ví dụ? (4đ) Cho ví dụ câu có sử dụng dấu hai chấm dùng để báo trước lời dẫn trực tiếp? (4đ) Trả lời: HS tự cho ví dụ, GV cùng nhận xét Câu hỏi 3: Lời dẫn trực tiếp sau dấu hai chấm đánh dấu dấu gì?(2 đ) Trả lời: Dấu ngoặc kép 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong quá trình tạo lập văn bản, để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp, ta phải dùng dấu ngoặc kép Ngoài dấu ngoặc kép còn có công dụng gì, cách sử dụng sao? Tiết học hôm các em tìm hiểu vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép - Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ mục I ? Em hãy cho biết dấu ngoặc kép các ví dụ a, b, c, d dùng để làm gì? HS: a Trích lời nói thánh Găng-đi => lời dẫn trực tiếp b Từ “dãi lụa” đây là cầu Long Biên Tác giả xem cầu Long Biên dãy lụa cắt ngang sông Hồng Từ dãi lụa hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa hình thành theo phương thức ẩn dụ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt c Từ ngữ “văn minh”, “khai hóa” là từ ngữ mà thực dân Pháp nói cai trị chúng dân tộc ta Ở đây, tác giả dùng lại từ ngữ để mỉa mai, châm biếm cai trị chúng Việt Nam d Đánh dấu tên tác phẩm (vở kịch) ? Qua ví dụ vừa phân tích trên em hãy cho biết công dụng dấu ngoặc kép? NỘI DUNG BÀI HỌC I Công dụng: Ví dụ: a Trích lời nói thánh Găng-đi => lời dẫn trực tiếp b Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt c Mỉa mai, châm biếm cai trị thực dân Pháp Việt Nam d Đánh dấu tên tác phẩm (vở kịch) (227) HS: Dấu ngoặc kép dùng để: + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Học sinh đọc bài tập - Giải thích công dụng dấu ngoặc kép Bài tập 2: - Học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập GV treo bảng phụ, gọi HS điền vào Bài tập3 : - Học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập  Dấu ngoặc kép dùng để: + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn Ghi nhớ (SGK/142) II Luyện tập: Bài tập 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc kép a Câu nói giả định dẫn trực tiếp Lão Hạc nghĩ đó là lời mà chó Vàng muốn nói với lão b Hàm ý mỉa mai (một anh chàng coi là “hầu cận ông lý” lại bị người đàn bà túm tóc lẳng thềm, ngã nhào) c Lời dẫn trực tiếp d Mỉa mai, châm biếm e Dẫn trực tiếp từ hai câu thơ Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp a .cười bảo: “cá tươi”? chữ “tươi”  Báo trước lời thoại và dẫn trực tiếp b chú Tiến Lê : “Cháu với cháu.”  Báo trước lời dẫn trực tiếp c bảo hắn: “Đây là sào ”  Báo trước lời dẫn trực tiếp Bài tập 3: Vì dùng dấu câu khác a Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu b Lời dẫn gián tiếp nên không cần dùng dấu câu Bài tập 4: Viết đoạn văn Bài tập 4: Học sinh viết đoạn văn Giáo viên nhận xét, sửa chữa 4.4 Tổng kết: Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép? Trả lời: (228) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập - Làm BT 5/144 Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng - Đọc trước phần chuẩn bị nhà - Quan sát, tìm hiểu cái phích nước (bình thủy) - Lập dàn ý cho đề bài sách giáo khoa Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (229) Bài 14 – Tiết 54 Tuần 14 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết cách tìm hiểu, quan sát và nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng… vật dụng gần gũi với thân - HS hiểu và biết cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày ngôn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp 1.2 Kỹ năng: - Tạo lập văn thuyết minh - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động thuyết minh thứ đồ dùng trước tập thể lớp 1.3 Thái độ: - Có thói quen quan sát, tìm hiểu vật, tượng … đời sống - Giáo dục HS tự tin, mạnh dạn trình bày vấn đề trước tập thể lớp Trọng tâm: - Tìm hiểu đề - Trình bày bài văn thuyết minh thứ đồ dùng trước lớp Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Cái phích nước (bình thuỷ), dàn bài mẫu 3.2 Học sinh: Quan sát, tìm hiểu tri thức phích nước (bình thuỷ) Lập dàn ý, tập nói học nhóm Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Để làm bài văn thuyết minh chúng ta cần Xác định đối tượng, phạm vi kiến thức phải làm gì? (4đ) đối tượng thuyết minh, sử dụng phương pháp thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu Bố cục gồm phần: Bố cục bài văn thuyết minh gồm + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết phần? Nêu nhiệm vụ phần(6đ) minh + Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng + Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng 4.3 Bài mới: (230) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong sống hàng ngày, thứ đồ dùng quanh ta nhỏ bé cần thiết không thể thiếu Một thứ đồ dùng cần thiết gia đình đó là cái phích nước Tiết học hôm các em tập thuyết minh cái phích nước Hoạt động 2: Chuẩn bị - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài ? Đề bài thuộc kiểu bài gì? HS: Thuyết minh ? Đối tượng thuyết minh là gì? HS: Đối tượng thuyết minh: Cái phích nước ? Em dự định trình bày tri thức gì cái phích nước? HS: Cấu tạo, công dụng, nguyên lý giữ nhiệt và cách bảo quản - Học sinh đọc phần - Giáo viên cho học sinh quan sát phích nước (bình thuỷ) ? Phích nước gồm phận nào tạo thành? HS: - Cấu tạo: vỏ, màu sắc, chất liệu, hình dáng, ruột, … - Công dụng: giữ nhiệt, giữ nước nóng dùng sinh hoạt - Cách bảo quản: nhẹ tay, tránh va đập mạnh ? Lập dàn ý cho đề bài trên? (Thảo luận 7’) - HS thảo luận, lập dàn bài, thống ý kiến - Trình bày kết quả, GV sửa chữa, treo dàn ý mẫu NỘI DUNG BÀI HỌC I Chuẩn bị: Đề bài: Thuyết minh cái phích nước (bình thuỷ) Dàn bài mẫu: a Mở bài: Giới thiệu cái phích nước (bình thuỷ) b Thân bài: - Cấu tạo: + Chất liệu vỏ: sắt, nhựa + Màu sắc: xanh, đỏ, vàng,… + Bộ phận ruột: hai lớp thuỷ tinh, có lớp chân không giữa, phía lớp thuỷ tinh có tráng bạc (231) - Công dụng: giữ nhiệt, giữ nước nóng dùng sinh hoạt - Cách bảo quản: nhẹ tay, tránh va đập mạnh c Kết bài: Suy nghĩ vai trò cái phích nước (bình thuỷ) gia đình II Luyện nói trên lớp: Hoạt động 3: Luyện nói - GV nêu yêu cầu bài luyện nói: Nói rõ ràng, đầy đủ, chính xác Diễn đạt tự nhiên, trôi chảy, diễn cảm - Học sinh luyện nói nhóm - GV gọi đại diện tổ lên trình bày, chú ý đến các HS yếu rụt rè - GV cùng HS nhận xét cách trình bày HS và rút kinh nghiệm + Nhận xét kiểu bài, cách trình bày + Đánh giá hiệu cách trình bày: ưu, nhược điểm + Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho bài viết 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Để thuyết minh cái phích nước (bình thuỷ), ta sử dụng phương pháp gì? Trả lời: Phương pháp định nghĩa, liệt kê, phân loại, so sánh… 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại kiến thức văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh - Tập trình bày vấn đề trước tập thể Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Viết bài văn số (Văn thuyết minh) - Quan sát, tích luỹ tri thức các đồ vật xung quanh - Lập dàn bài cho các đề văn (SGK/145) Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - (232) - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (233) Bài 14 – Tiết 55,56 Tuần 14 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết vận dụng kiến thức văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh để làm bài văn thuyết minh - Hiểu và xác định đúng yêu cầu đề bài 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh, lựa chọn phương pháp phù hợp, ngôn ngữ chính xác 1.3 Thái độ: Có ý thức quan sát, thu thập tri thức, làm bài văn thuyết minh đúng yêu cầu Trọng tâm: Thực hành viết bài văn thuyết minh Chuẩn bị: 3.1 GV: Đề bài 3.2 HS: giấy viết Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 4.3 Bài mới: ĐỀ BÀI Em hãy thuyết minh dụng cụ học tập mà em thích HƯỚNG DẪN CHẤM Mở bài: (2điểm) - Giới thiệu chung dụng cụ học tập em định thuyết minh Thân bài: (6điểm) Thuyết minh về: - Hình dáng, màu sắc? - Nguyên liệu, cấu tạo? - Công dụng nó học tập, sống? - Sự gắn bó em và đồ dùng đó Kết bài: (2điểm) - Suy nghĩ thân dụng cụ học tập đó, thái độ học sinh dụng cụ học tập BIỂU ĐIỂM (234) Nội dung: điểm - Mở bài: điểm - Thân bài: điểm (mỗi ý lớn điểm) - Kết bài: điểm Hình thức trình bày: điểm - Đảm bảo phương pháp làm văn bố cục ba phần, kết cấu bài chặt chẽ, khá hệ thống, mạch lạc, lời văn chân thành (1 đ) - Có khả diễn đạt tốt, bài sạch, chữ viết rõ ràng, đúng ngữ pháp, chính tả (1 đ) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Học sinh đọc lại bài, sửa chữa bổ sung - Thu bài, kiểm tra số bài thu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài, viết lại bài vào bài tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Nói quá - Tìm hiểu nói quá và tác dụng nói quá - Tìm thêm nhiều ví dụ nói quá Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (235) Bài 15 – Tiết 57 Tuần 15 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Đọc thêm) Phan Bội Châu Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh: Thấy nét mẻ nội dung thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Phan Bội Châu - HS nhận biết cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt thể bài thơ - HS hiểu khí phách kiên cường, phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc – hiểu văn thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu kỷ XX - Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ văn 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào và kính trọng nhà chí sĩ yêu nước, tự hào truyền thống bất khuất dân tộc - GDTTHCM: Liên hệ giáo dục lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh Trọng tâm: Khí phách kiên cường, phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chân dung Phan Bội Châu Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Vẽ sơ đồ tư củng cố 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi SGK, VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Phân tích hình ảnh nhân vật anh Tư Hình ảnh nhân vật anh Tư truyện truyện ngắn “Dân thường”? (5điểm) ngắn “Dân thường”: - Dáng thấp nhỏ, nét mặt cử lúng túng - Là người hiền lành, vẻ ngoài cục mịch, ông dân - Diễn biến tâm lý: + Khi thấy anh thương binh: Nhanh chóng tìm cách cứu + Khi đối diện với bọn Mĩ anh run sợ, có phần đến tội nghiệp + Khi bị bọn lính Mỹ đánh: Không run rẩy, ánh mắt có gì khang khác (236) => Anh Tư là tiêu biểu cho hàng vạn dân thường, có lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Qua hình ảnh anh Tư, em có suy nghĩ gì truyền thống yêu nước người dân Tây Ninh nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung? (4 điểm) Hôm em học văn gì? Thể loại? Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Tác giả? (1đ) Thất ngôn bát cú Đường luật - Phan Bội Châu 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Bài học hôm cô giới thiệu với các em tác giả Đây là nhà yêu nước có khí phách kiên cường, phong thái ung dung cảnh ngục tù Đó là nhà cách mạng Phan Bội Châu Hình ảnh người chiến cách mạng có nét đẹp nào chúng ta tìm hiểu qua bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu I Đọc – tìm hiểu chú thích: chú thích Đọc: - GV hướng dẫn đọc: Đọc với giọng mạnh mẽ, khỏe khoắn làm toát lên khí phách kiên cường, phong thái ung dung người chí sĩ yêu nước cảnh ngục tù - GV đọc mẫu - Học sinh luyện đọc - Nhận xét lớp Chú thích: - Học sinh đọc phần chú tích dấu ? Qua phần chú thích em hãy cho biết nét tác giả? HS : Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà a Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940) là chí sĩ cách mạng xuất sắc đầu kỷ XX nhà chí sĩ cách mạng xuất sắc đầu kỷ Ông đã hoạt động cách mạng hăng hái, XX sau sưa, bất chấp khó khăn gian khổ, kể sa lỡ bước bị bắt tù đày, ông (237) thể rõ lĩnh khí phách anh hùng mình ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? HS: là bài thơ Nôm nằm tác phẩm ‘Ngục trung thư ’’ viết chữ Hán , sáng tác vào đầu năm 1914 Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc ) bắt giam ? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Thể thơ này ta đã gặp bài nào năm học lớp ? HS : Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (Qua Đèo ngang ) GV : Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu/ 1bài; chữ/ 1câu; gieo vần cuối câu 1,2,4,6,8; kết cấu: đề, thực, luận, kết; hai cặp câu thực, luận đối nhau…) ? Văn này tạo thành phương thức nào ? HS : Phương thức biểu đạt : biểu cảm, thể lọai trữ tình ? Cảm tác nghĩa là cảm xúc viết thành sáng tác Vậy Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có nghĩa là gì ? HS : Cảm xúc viết bị bắt giam nhà ngục tỉnh Quảng Đông Do đó hòan cảnh sáng tác bài thơ đặc biệt chỗ bài thơ viết tù nhà yêu nước Phan Bội Châu ? Nêu bố cục bài thơ ? HS : Bố cục : Đề - thực – luận - kết Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Em hiểu nào là hào kiệt, phong lưu? HS: Nêu nghĩa hào kiệt, phong lưu ? Từ “hào kiệt, phong lưu” cho ta hình dung người nào? HS: Người có tài, có chí bậc anh hùng, phong thái ung dung, đường hoàng ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ nhất? Điệp ngữ đem lại ý nghĩa gì cho bài thơ ? HS : Điệp ngữ lặp lại hai lần : tạo b Tác phẩm: HS: là bài thơ Nôm nằm tác phẩm ‘Ngục trung thư ’’ viết chữ Hán , sáng tác vào đầu năm 1914 Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc ) bắt giam II Đọc và tìm hiểu văn bản: (238) giọng thơ khẳng định Tuy bị kẻ thù đẩy vào vòng tù tội mình là người hào hiệp , phong lưu , là người có tài năng, lịch , phong độ ? Câu thơ thứ biểu thị quan niệm sống và đấu tranh người yêu nước Em hiểu gì quan niệm « Chạy mỏi chân thì hãy tù » ? HS: PBC quan niệm mình không phải tù mà là chủ động nghỉ ngơi Nhà tù trạm nghĩ chân bất đắc dĩ trên đường bôn tẩu dài dằng dặc người chiến sĩ CM yêu nước ? Nhận xét giọng điệu câu thơ thứ hai ? HS : Giọng đùa vui, dí dỏm : Không xem việc mình vào tù là bị bắt giam mà là nơi để nghỉ ngơi ? Hai câu thơ đầu đã dựng lên hình ảnh PBC – người chiến sĩ yêu nước nào? HS : Hai câu thơ làm bật hình ảnh => Phong thái ung dung, đường hoàng, khí người chiến sĩ CM yêu nước, hòan phách hiên ngang trước cảnh tù ngục cảnh đặc biệt tóat lên phong thái tự tin, ung dung thản người tài đường hòang Đây là người hòan tòan tự tinh thần, luôn giữ tư chủ động Kẻ thù có thể giam giữ thể xác, còn tinh thần thuộc người chiến sĩ HS đọc tiếp câu thực Hai câu thực: ? Đặc điểm thơ TNBC Đường luật thể hai câu thơ này rõ : đó là câu đối chỉnh Em hãy phân tích phép đối đó HS : Đối: khách không nhà >< người có tội, bốn biển >< năm châu ? Em hiểu ntn là khách không nhà ? Nghĩa câu thơ thứ ? HS : - khách không nhà : là người hay đây đó, không nơi cố định > Tác giả tự nhận mình là người tự không gian rộng lớn (239) ? Giọng thơ đây có gì khác so với câu đầu ? HS : Nếu câu đầu có chút đùa vui, thì đây là giọng tâm sự, trầm lắng có phần cô , đau xót ? Giọng thơ đây có gì khác so với câu đầu ? HS : Nếu câu đầu có chút đùa vui, thì đây là giọng tâm sự, trầm lắng có phần cô , đau xót GV giảng : Vì nghiệp cứu nước mà PBC bỏ lại gia đình , từ giã vợ , quê hương đất nước làm CM Từ 1905 bị bắt năm 1914 là gần 10 năm 10 năm lưu lạc , Nhật Bản , TQ , Xiêm La ( Thái Lan ) 10 năm không mái ấm gia đình, chịu nhiều cực khổ vật chất, cay đắng tinh thần Vì vậy,ông tự xem mình là khách không nhà biển GVH : Em hiểu ntn là Người có tội lời thơ T2 ? HS : Bị TD Pháp kết án tử hình vắng mặt ,từ năm 1912 , ông trở thành đối tượng săn đuổi , truy bắt kẻ thù xâm lược khắp nơi Và bọn quân phiệt Quảng Đông bắt PBC , chúng có ý định trao trả cho Pháp Cho nên , đến đâu , ông bị xua đuổi tội phạm - Câu thơ này còn có thể hiểu theo nghĩa khác Có tội năm châu thể nỗi dằn vặt , day dứt , tự trách mình PBC Ông xem mình là người có tội với nhân dân , đất nước vì bao nhiêu năm họat động CM , mong tìm đường cứu nước cuối cùng tòan thất bại mà k có thành công ? Qua câu thơ trên , em có nhận xét gì tầm vóc hình ảnh người tù CM ? HS : Đây là tầm vóc người phi thường – người trời đất , vũ trụ , châu biển Bởi câu thơ ghi lại nỗi đau , là nỗi đau người anh hùng xả thân vì nghĩa lớn – => Nỗi đau nước bậc anh hùng Tầm vóc lớn lao phi thường người tù (240) hình ảnh ‘ người anh hùng thất hiên ngang.’’ Học sinh đọc câu câu ? Hai câu luận tiếp tục sử dụng thể đối Em hãy phân tích phép đối hai câu trên ? HS : Bủa tay / ôm chặt / bồ kinh tế … ? Thế nào là bủa tay , bồ kinh tế ? (trị nước cứu đời) Em hiểu nào ý nghĩa câu thơ T5 ? ? Cuộc óan thù có nghĩa là gì ? (Những âm mưu, thủ đọan thâm độc kẻ thù ) Em hiểu ntn ý nghĩa câu thơ T6 ? HS : Tiếng cười người yêu nước có sức mạnh chiến thắng âm mưu , thủ đọan thâm độc kẻ thù ? Ngòai phép đối , hai câu trên sử dụng phép tu từ gì ? Tác dụng cách nói quá ? HS : Tạo nên hình tượng nghệ thuật gây ấn tượng mạnh, khiến cho ta có cảm giác người đây không còn là người nhỏ bé , bình thường vũ trụ mà mang tầm vóc và khí lớn lao đến mức thần thánh GVH : Hai câu thơ cho ta thấy điều gì người anh hùng hào kiệt này ? HS : Sức mạnh tinh thần người anh hùng PBC : dù cho tình trạng thực tế có bi đát đến mức nào thì chí khí CM không thay đổi, lòng theo đuổi nghiệp cứu nước cứu đời ? Nội dung hai câu luận ? HS : Khẩu khí người anh hùng hào kiệt, người anh hùng sa thất mà hiên ngang Học sinh đọc câu kết ? Giọng thơ hai câu cuối nào? HS : Trở lại giọng thơ khẳng định: điệp từ ‘còn’’ > làm cho ý thơ đanh thép, nịch, ngang tàng, đầy khí phách ? Qua câu thơ cuối, tg muốn khẳng định điều gì ? HS : Thân còn , nghiệp còn Bất kì nguy Hai câu luận: => Khẩu khí bậc anh hùng hào kiệt coi thường tù đày, dù sa thất mà hiên ngang Hai câu kết: (241) hiểm nào không sợ hãi là niềm tin , là khí phách và là tinh thần lạc quan => Tư hiên ngang, coi thường nguy chính tg hiểm, luôn tin tưởng vào nghiệp cứu ? Nội dung hai câu kết ? nước HS : Khẳng định tư hiên ngang người anh hùng : luôn sắt đá niềm tin bất diệt Sự nghiệp cứu nước luôn sống mãi Nghệ thuật : ? Đọc văn em hiểu gì giá trị nội - Xây dựng hình tượng người chiến sĩ CM dung và nghệ thuật văn này ? với khí phách kiên cường, tư hiên HS : Nghệ thuật : ngang , bất khuất - Viết theo thể thơ truyền thống - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể - Xây dựng hình tượng người chiến sĩ CM khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi với khí phách kiên cường, tư hiên mạnh mẽ ngang , bất khuất - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể Ý nghĩa văn :Vẻ đẹp và tư khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi người chiến sĩ CM PBC hòan cảnh mạnh mẽ ngục tù Ý nghĩa văn :Vẻ đẹp và tư người chiến sĩ CM PBC hòan cảnh ngục tù ? Qua bài thơ , em hãy liên hệ đến lĩnh người chiến sĩ CM HCM thời gian bị tù đày nhà ngục Tưởng Giới Thạch ? HS : Người chiến sĩ CM HCM kiên Ghi nhớ (SGK/148) cường và lạc quan qua tập Nhật kí tù Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ GV gọi HS đọc phần đọc thêm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: * GV hướng dẫn HS củng cố sơ đồ tư (242) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc bài thơ - Xem lại vài nét tác giả, tác phẩm, học nội dung theo sơ đồ tư - Tìm và đọc thêm tài liệu đời hoạt động cách mạng cụ Phan Bội Châu Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Đập đá Côn Lôn - Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK, VBT - Ôn lại đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Sưu tầm số tranh ảnh, thơ văn Côn Đảo nhà tù thực dân - Chuẩn bị giấy Ao vẽ sơ đồ tư Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (243) Tuần 15 – Tiết 58 Bài 15 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết mở rộng kiến thức văn học cách mạng đầu kỷ XX, nắm đôi nét nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh - HS hiểu cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể bài thơ và chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh 1.2 Kỹ năng: - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ - Cảm nhận giọng điệu, hình ảnh bài thơ 1.3 Thái độ: - Giáo dục lòng lòng yêu kính khâm phục, tự hào và học tập các bậc tiền bối cach mạng - Liên hệ giáo dục lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh Trọng tâm: - Tác giả, tác phẩm - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chân dung Phan Châu Trinh Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Vẽ sơ đồ tư củng cố Bảng phụ ghi bài thơ 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi SGK, VBT Giấy A0 vẽ sơ đồ tư Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Đọc thuộc bài thơ “ Vào nhà ngục Đọc thuộc, rõ ràng, đúng giọng.(5đ) Quảng Đông cảm tác”? (5đ) Nội dung bài Nội dung: Bằng giọng điệu hào hùng có thơ?(5đ) sức lôi mạnh mẽ, “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” đã thể phong thái ung dung, đường hoàng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu (5đ) Thể thơ bài thơ “Vào nhà ngục Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu/ (244) Quảng Đông cảm tác”? Thuyết minh 1bài; chữ/ 1câu; gieo vần cuối câu thể thơ đó? (8 đ) 1,2,4,6,8; kết cấu: đề, thực, luận, kết; hai cặp câu thực, luận đối nhau…) Đập đá Côn Lôn – Phan Châu Trinh Hôm chúng ta học bài gì? Tác giả là ai? (2 điểm) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Bài học hôm cô giới thiệu với các em nhà yêu nước, nhà chí sĩ cách mạng xuất sắc đầu kỷ XX Ông có khí phách kiên cường, phong thái ung dung cảnh ngục tù Đó là nhà cách mạng Phan Châu Trinh Hình ảnh người chiến cách mạng có nét đẹp nào chúng ta tìm hiểu qua bài: Đập đá Côn Lôn Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc: giọng đọc hào hùng thể chí khí lẫm liệt, phong thái ung dung, lãng mạn tác giả - GV đọc mẫu - Học sinh luyện đọc - Lớp nhận xét - Học sinh đọc chú thích dấu ? Giới thiệu nét chính Phan Châu Trinh? HS: Phan Châu Trinh (1872-1926) Hiệu Tây Hồ - Biệt hiệu Hi Mã, quê Tây Lộc, Hà Đông, Quãng Nam Thi đỗ phó bảng – làm quan thời gian ngắn sau từ quan, chuyên tâm vào nghiệp cứu nước Cũng giống Phan Bội Châu, ông là nhà chí sĩ cách mạng xuất sắc đầu kỷ XX Ông đã hoạt động cách mạng hăng hái, sau sưa, bất chấp khó khăn gian khổ, kể sa lỡ bước bị bắt tù đày, ông thể rõ lĩnh khí phách anh hùng mình NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc – tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả Phan Châu Trinh (1872-1926) Ông là nhà chí sĩ cách mạng xuất sắc đầu kỷ XX (245) ? Nêu hoàn cảnh đời bài thơ ? HS : Bài thơ Phan Châu Trinh sáng tác thời gian ông cùng nhiều thân sĩ yêu nước bị thực dân Pháp bắt giam và đày đảo Côn Lôn (Côn Đảo) - Giải nghĩa từ: SGK ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nêu vài nét thể thơ? HS: Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu/ 1bài; chữ/ 1câu; gieo vần cuối câu 1,2,4,6,8; kết cấu: đề, thực, luận, kết; hai cặp câu thực, luận đối nhau…) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn (GV treo bảng phụ ghi bài thơ) Gọi HS đọc câu đầu ? Em biết gì Côn Lôn ? HS: Nơi đây là hòn đảo nắng gió biển khơi Thực dân Pháp (sau này là Đế quốc Mĩ) đã xây dựng hệ thống nhà tù kiên cố, tàn bạo, coi là địa ngực trần gian để giam giữ người việt Nam yêu nước ? Câu thơ đầu gợi lên hình ảnh người đập đá nào?( Không gian? Tư thế?) HS: Đứng đất Côn Lôn ( non cao, biển rộng) với tư đội trời, đạp đất Câu thơ đầu miêu tả bối cảnh không gian , đồng thời tạo dụng tư người đất trời Côn Lôn Qua đó đưa quan niệm chí làm trai Thực ra, làm trai đã trở thành quan niệm nhân sinh truyền thống nhiều hệ nhà nho đề cập đến ‘Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông / Cho phỉ sức vẫy vùng bể ’’( Ng Công Trứ ), ‘Làm trai phải lạ trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời ’’ ( PBC ? Câu thơ thứ tạo nên đứng nào người làm trai ? Từ đó tóat lên vẻ đẹp nào đấng nam nhi ? HS : Câu thơ T1 tạo nên đứng người "làm trai": đứng đất trời Côn Lôn, đứng biển rộng non cao, đội trời b Tác phẩm: sáng tác thời gian ông cùng nhiều thân sĩ yêu nước bị thực dân Pháp bắt giam và đày đảo Côn Lôn (Côn Đảo) - Giải nghĩa từ: SKG - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật II Đọc và tìm hiểu văn bản: Công việc đập đá và khí phách người anh hùng: - Tư thế: Đứng Côn Lôn với tư đầu đội trời, chân đạp đất (246) đạp đất, tư hiên ngang, sừng sững, ngang tầm vũ trụ GV: Chí làm trai theo quan niệm xưa là phải đội trời, đạp đất, tung hoành, ngang dọc ? Từ lừng lẫy nghĩa là gì ? HS : ngạo nghễ, lẫm liệt ? Thế nào là lở núi non ? HS : phá núi lấy đá ? Phá núi lấy đá – công việc nặng nhọc vì tác giả lại coi đó là - Công việc: làm cho lở núi non lừng lẫy ? HS : Hiểu theo nghĩa tượng trưng thì đó là công việc phi phàm thần trụ trời, - Khí thế: lừng lẫy bà Nữ Oa đội đá vá trời, chàng Hậu Nghệ bắn mặt trời Người tù đập đá tư vung búa phá núi trở thành hình ảnh dũng sĩ huyền thọai với vị và tầm kích cao lớn ngang tầm vũ trụ ? Khẩu khí hai câu thơ này có gì giống và khác với hai câu đầu bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ? HS : Giống giọng điệu khí ngang tàng, khác chỗ câu Phan Chau Trinh không có ý đùa cợt hài hước rõ nét mà nghiêng hướng oai linh, hùng tráng ? Hành động đập đá thể qua từ ngữ nào? HS: Xách búa, tay, đánh tan, đập bể ? Hai câu thơ trên miêu tả - Hành động: xách búa, tay, đánh tan, hình ảnh vừa thực, vừa sử dụng bút pháp đập bể => mạnh mẽ, dứt khoát khoa trương Em hãy đâu là hình ảnh thực, đâu là bút pháp khoa trương ? HS : - Thực chỗ tác giả tiếp tục bám sát đối tượng miêu tả : dùng búa và động tác mạnh để khai thác đá Đó là công việc vô cùng gian khổ quá sức nhà Nho Đồng thời cho thấy tội ác dã man tàn bạo TD Pháp việc đầy đọa thân xác nhà CM - Bút pháp khoa trương thể qua các hình ảnh : lở núi non , đánh tan năm bảy (247) đống, đập vỡ …, với từ diễn tả hành động mạnh mẽ : xách búa, tay, … đã làm bật vóc dáng phi thường, sức mạnh ghê gớm đến mức thần kì người anh hùng ? Em có nhận xét gì giọng điệu và cách dùng từ ngữ câu thơ trên ? HS : giọng điệu ngang tàn, khí phách hiên ngang, lẫm liệt ? Nhận xét nội dung hai câu thơ trên ? HS : Câu thơ vừa miêu tả thực trần trụi , vừa tóat lên vẻ lãng mạn tuyệt đẹp thể khí phách vững vàng người chiến sĩ CM xả thân TQ lâm nguy ? Qua câu thơ hình ảnh người tù CM cảnh tù đày lên nào? HS : Bức tượng đài uy nghi tù nhân Côn Đảo – người anh hùng cứu nước địa ngục trần gian với khí phách hiên ngang, lẫm liệt ? Bốn câu thơ trên đã sử dụng nghệ thuật gì? HS: cách nói khoa trương lớp nghĩa - Công việc đập đá (1) - Việc thực chí lớn người anh hùng (2) - Gọi HS đọc câu thơ còn lại ? Hai câu 5, thể nghệ thuật đối rõ thể thơ TNBC Đường luật, em hãy nhận xét nghệ thuật đối đó ? Tác giả muốn nói gì qua nghệ thuật đối lập này ? HS : - Đối chặt chẽ số chữ Hình ảnh đối lập: Tháng ngày >< mưa nắng Thân sành sỏi >< sắt son - Tác dụng : Đối lập thử thách gian nan mà người tù phải chịu đựng không phải sớm chiều mà dài dằng dặc qua nhiều năm tháng (tháng ngày, mưa nắng) với sức chịu đựng dẻo dai , bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son người chiến sĩ cách mạng => Khắc họa hình ảnh người anh hùng cứu nước địa ngục trần gian với khí phách hiên ngang, lẫm liệt Cảm xúc nhà thơ: (248) GVH : Em hiểu nào là thân sành sỏi và sắt son ? HS: Trả lời (SGK) ? Qua phân tích trên, em thấy tóat lên phẩm chất cao quí nào người tù yêu nước ? HS : ý chí chiến đấu bất chấp gian nan, nguy hiểm GV : Như ,những người yêu nước đã biến nhà tù Côn Đảo – nơi kẻ thù muốn làm địa ngục trần gian thành trường học tôi luện ý chí và tinh thần đấu tranh CM - Học sinh đọc câu cuối ? Ở đây tác gỉa sử dụng biện pháp nghệ thụât nào ? HS : Phép liên tưởng, nghệ thuật đối lập ? Phép liên tưởng, nghệ thuật đối lập này có ý nghĩa gì ? HS : Liên tưởng đập đá – vá trời Kẻ vá trời >< việc con Nhà thơ liên tưởng nghiệp cứu nước, cứu dân mình giống công việc Bà Nữ Oa đội đá vá trời để cứu nhân dân (liên tưởng) , chí lớn người anh hùng phải sa lỡ bước vào chốn tù đày thì xem đó là việc cỏn con, có đáng kể gì (đối lập) Càng khẳng định ý chí sắt đá, lòng kiên trung người yêu nước ? Qua bài thơ cảm nhận vẻ đẹp gì người anh hùng yêu nước Phan Châu Trinh? HS: Một nhân cách lớn, tư hiên ngang khí phách hào hùng, ý chí kiên định bất khuất người CM cảnh tù đày Liên hệ : Qua bài thơ , em hãy liên hệ đến lĩnh người chiến sĩ CM HCM thời gian bị tù đày nhà ngục Tưởng Giới Thạch ? HS : Người chiến sĩ CM HCM kiên cường và lạc quan qua tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc => Khó khăn thử thách Dù khó khăn không nản chí, sờn lòng Khẳng định chí lớn giúp nước, giúp đời không mai => Khẳng định ý chí sắt đá, lòng kiên trung người yêu nước (249) ? Những nét chính nội dung và nghệ thụât bài thơ ? HS: Nghệ thuật : - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng , ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng - Sử dụng thủ pháp đối lập , nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng CM Ý nghĩa văn : Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí , nghị lực và niềm tin lí tưởng người chiến sĩ CM Học sinh đọc ghi nhớ *Câu hỏi mở rộng: Qua bài thơ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh điểm giống tầm vóc, tư tưởng nhà yêu nước? HS: Lòng yêu nước, thương dân ý chí kiên định bất khuất, ngang tàn trước khó khăn, thử thách Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng , ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng - Sử dụng thủ pháp đối lập , nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng CM Ý nghĩa văn : Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí , nghị lực và niềm tin lí tưởng người chiến sĩ CM Ghi nhớ (SGK/150) III Luyện tập: - Đọc diễn cảm bài thơ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi : Qua bài thơ em hiểu gì nhà cách mạng yêu nước đầu kỷ 20? Đáp án: Những nhà cách mạng yêu nước đầu kỷ 20 vừa có cốt cách nhà nho lại vừa có lĩnh đấng trượng phu giàu nghĩa khí Với lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần trách nhiệm vận mệnh dân tộc Họ đã hoạt động cách mạng cách tích cực, say sưa, bất chấp khó khăn gian khổ; kể sa lỡ bước, bị tù đày, họ thể rõ lĩnh, khí phách mình Trò chơi: Các nhóm thi đua viết bài thơ ( chia lớp thành nhóm, nhóm viết hai câu) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK, bài thơ - Tìm hiểu tinh thần yêu nước và chí kiên định nhà yêu nước PBC, PCT, HCM - Ôn lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (250) - Sưu tầm số tranh ảnh, thơ văn Côn Đảo nhà tù htu7c5 dân để hiểu rõ văn - Vẽ sơ đồ tư khái quát kiến thức bài thơ (Tương tự bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác) Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Ôn luyện dấu câu - Lập bảng tổng kết dấu câu đã học (theo mẫu SGK) - Tìm hiểu các lỗi thường gặp dấu câu (tìm hiểu các ví dụ SGK) Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Bài 15 – Tiết 59 Tuần 15 (251) ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết hệ thống các dấu câu và công dụng chúng hoạt động giao tiếp Nhận và biết cách sửa lỗi thường gặp dấu câu - HS hiểu việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu cho văn bản, ngược lại sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt Kỹ năng: - Nhận biết và sửa lỗi dấu câu - Vận dụng kiến thức dấu câu quá trình đọc - hiểu và tạo lập văn 1.3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu câu đúng, đạt hiệu giao tiếp tạo lập văn - Có thói quen đọc và sửa lỗi dấu câu tạo lập văn Trọng tâm: - Hệ thống dấu câu và công dụng chúng - Các lỗi thường gặp dấu câu - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Sơ đồ tư hệ thống dấu câu và công dụng chúng Tìm hiểu các lỗi thường gặp dấu câu, và cách sửa chữa Phiếu học tập ghi bài tập 1,2/152 3.2 Học sinh: Ôn tập dấu câu và công dụng các dấu câu đã học Giấy Ao vẽ sơ đồ tư Trả lời các câu hỏi mục II Xem trước bài tập Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Công dụng dấu ngoặc kép? Cho ví dụ Dấu ngoặc kép dùng để: (8đ) + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập Hôm học bài gì? Kiểm tra bài soạn san, dẫn Dấu ngoặc kép dùng để: Bài học: Ôn luyện dấu câu (2đ) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC (252) Hoạt động 1: Vào bài ? Em hãy kể tên các dấu câu đã học từ lớp 6,7,8 mà em nhớ? HS: Lớp 6: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy - Lớp 7: chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang - Lớp 8: ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép Tiết học hôm nay, các em ôn luyện dấu câu Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết dấu I Tổng kết dấu câu câu Bảng tổng kết dấu câu : DẤU CÂU CÔNG DỤNG Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thụât Dấu chấm hỏi Dùng để kết thúc câu nghi vấn Dấu chấm than Dùng để kết thúc câu cầu khiến họăc cảm thán Dấu phẩy Dùng để phân cách các thành phần và các phận câu Dấu chấm lửng - Biểu thị phận chưa liệt kê hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn,hài hước, dí dỏm Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Dấu gạch ngang - Đánh dấu phận giải thích,chú thích câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp nv - Biểu thị liệt kê - Nối các từ nằm liên danh Dấu ngoặc đơn -Dùng để đánh dấu phần có chức chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) -Dùng để đánh dấu phần có chức chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dấu hai chấm - Báo trước phần bổ sung, giải thích,thuyết minh cho phần trước đó - Báo trước lời dẫn trực tiếp lời đối thọai Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu, đọan dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san …được dẫn Hoạt động 3: Chữa các lỗi thường gặp II Các lỗi thường gặp dấu câu: dấu câu (253) - Học sinh đọc ví dụ ? Theo em, ví dụ trên thiếu dấu câu chỗ nào? Em hãy sửa lại cho đúng? HS: Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động Trong xã hội cũ… ? Vậy câu văn trên mắc lỗi gì? HS: Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc GV: Vậy hết câu ta phải dùng dấu chấm - HS đọc VD2/151 ? Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ này nên dùng dấu gì? HS: Sai, vì câu chưa kết thúc Ở đây ta nên dùng dấu phẩy Thời còn trẻ, học trường này, ông là học sinh xuất sắc - Học sinh đọc ví dụ ? Ở VD3, thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? HS: Thiếu dấu phẩy Cam, quýt, bưởi, xoài là… - Học sinh đọc ví dụ ? Ở VD4, đặt dấu hỏi cuối câu thứ và dấu chấm cuối câu thứ hai đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì? HS: Câu (1): câu trần thuật, nên dùng dấu chấm - Câu (2): câu nghi vấn, nên dùng dấu chấm hỏi ? Vậy viết ta cần tránh lỗi thường gặp dấu câu đó là lỗi nào? HS: Khi viết cần tránh lỗi thường gặp dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc - Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc - Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết - Lẫn lộn công dụng các dấu câu Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc: Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc: Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết Lẫn lộn công dụng các dấu câu:  Khi viết cần tránh lỗi thường gặp dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc - Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc - Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết - Lẫn lộn công dụng các dấu câu (254) HS đọc ghi nhớ (SGK/151) * GV giáo dục HS ý thức sử dụng dấu câu đúng tạo lập văn Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập, phát phiếu học tập, HS thảo luận (3’) Bài tập 2: Học sinh lên bảng sửa Ghi nhớ (SGK/151) III Luyện tập: Bài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn …rối rít (, )….vui mừng ( ) …kẻ bị tù tội ( ) Cái Tí (,) thằng Dần….reo (:) (- ) A (!) Thầy đã (!) A (!) Thầy đã (!) … Mặc kệ chúng nó (,) …phên cửa (,) ….lên thềm (.) Rồi ….cạnh phản(, )…chiếu rách(.) Ngòai đình (, ) …chan chát (, )…thùng thùng (, )… ếch kêu (.) Chị Dậu …bên phản (,) …hỏi (:) (- )Thế nào ( ?) không (?) …về (?) đây mà (!) Bài tập 2: Sửa lỗi dấu câu a … về? Mẹ nhà … Mẹ dặn là anh … b Từ xưa, … sản xuất, nhân dân … Vì vậy, có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” c … năm tháng, tôi … 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu hỏi : Khi viết ta cần tránh lỗi thường gặp dấu câu đó là lỗi nào? Đáp án: Khi viết cần tránh lỗi thường gặp dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc - Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc - Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết - Lẫn lộn công dụng các dấu câu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Ôn tập dấu câu và công dụng chúng theo sơ đồ - Xem lại các lỗi thường gặp dấu câu - Trao đổi sửa lỗi dấu câu bài viết số 2, tránh các lỗi thường gặp viết văn, thi cử, kiểm tra Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Kiểm tra Tiếng Việt - Ôn tập kiến thức Tiếng Việt đã học HKI, chuẩn bị giấy viết tiết sau kiểm tra (255) Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Bái 15 – Tiết 60 Tuần 15 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: (256) - HS biết hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm - Học sinh hiểu yêu cầu đề 1.2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ khái quát, phân tích, thực hành, viết đoạn văn 1.3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, tư duy, sáng tạo kiểm tra Trọng tâm: - Từ tượng hình từ tượng thanh, nói quá, câu ghép, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm Chuẩn bị: 3.1 GV: Đề kiểm tra, ma trận đề 3.2 HS: giấy viết Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 4.3 Bài mới: Ma trận đề: Câu Caâu Số câu Số điểm Tỷ lệ Câu Số câu Số điểm Tỷ lệ Câu Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng thaáp - Nêu khái niệm nói quá - Xác định đúng thành ngữ có sử dụng nói quá Số câu: Số điểm:2 Nhận biện pháp nói quá hai câu thơ Số câu:1 Số điểm: Vaän duïng cao Cộng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Hiểu tác dụng phép nói quá Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30% Đặt câu có cặp quan hệ từ quan hệ nguyên nhân và (257) quan hệ lựa chọn Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm Tỷ lệ Câu Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Viết đoạn văn giới thiệu sách có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 30% Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 đ) Thế nào là nói quá? Tìm hai thành ngữ có sử dụng phép nói quá Câu 2: ( đ) Tìm và nêu tác dụng phép tu từ sử dụng hai thơ sau: Bác tim Bác mênh mông thế, Ôm non sông kiếp người! ( Tố Hữu) Câu 3: (2 đ) Đặt hai câu ghép có cặp quan hệ từ: quan hệ nguyên nhân và quan hệ lựa chọn (mỗi câu có cặp quan hệ từ) Câu 4: (3 đ) Viết đoạn văn ngắn giới thiệu sách em vừa đọc có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2đ) - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (1đ) - Học sinh đúng hai thành ngữ đạt 1đ Câu 2: (3đ) Phép tu từ: nói quá (1đ) (258) Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu thương bao la Bác Hồ Tình yêu thương Bác luôn dành cho tất người, Bác đã dành trọn đời mình cho nhân dân, đất nước cho dân tộc việt Nam (2đ) Câu 3: (2đ) Học sinh đặt đúng câu đạt 1đ Câu 4: ( 3đ) Viết đoạn văn đúng chủ đề (1đ) Sử dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm phù hợp (2đ) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài, kiểm tra lại số bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại các kiến thức Tiếng việt đã học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Thuyết minh thể loại văn học - Đọc trước đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú - Tìm hiểu đề và lập dán ý cho đề bài trên Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Bài 16 – Tiết 61 Tuần 16 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh (259) - HS hiểu việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh thể loại văn học 1.2 Kỹ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học - Tìm ý, lập ý cho bài văn thuyết minh thể loại văn học - Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ: - Có ý thức quan sát, tìm hiểu thể loại văn học trước làm bài văn thuyết minh Trọng tâm: - Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh thể loại văn học: - Vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh thể loại văn học Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: giáo án, bảng phụ 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, VBT Tìm hiểu kiến thức các thể loại văn học đã học Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: (Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Đối tương thuyết minh đa dạng, đó có thể là vật tượng xã hội có thể là tác phẩm văn học Vậy thuyết minh thể loại văn học, chúng cần có kiến thức kỹ gì? Tiết học hôm các em tìm hiểu này Hoạt động 2: Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh thể loại văn học GV gọi HS đọc lại hai bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá Côn Lôn” (bảng phụ) ? Mỗi bài thơ có dòng, dòng có chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ có tuỳ ý thêm bớt không? HS: Mỗi bài thơ có dòng, dòng có chữ Số dòng số chữ là bắt buộc không thể tuỳ ý thêm bớt - học sinh đọc câu b (SGK) NỘI DUNG BÀI HỌC I Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh thể loại văn học: Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Quan sát: - Thất ngôn bát cú Đường luật: + Số dòng: dòng + Số chữ: chữ/câu (260) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếng bằng, tiếng trắc theo SGK ? Hãy ghi ký hiệu bằng, trắc cho tiếng bài thơ: Đập đá Côn Lôn (HS thảo luận 3’) HS: lên bảng ghi lớp nhận xét Gợi ý: BBTTTBB B T B B, T T B T T T B, B T T B B T T, T B B T B B T, B B T B T B B, T T B T T T B, B T T B B B T, T B B ? Dựa vào mục tiêu quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng, trắc các dòng? (Xác định đối, niêm) HS : Đối các câu: 4; - Niêm: niêm với 8; niêm với niêm với 5; niêm với ? Hãy xác định các vần bài thơ trên? HS: Vần các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 ? Hãy cho biết câu thơ bài ngắt nhịp nào? HS: Thường là theo nhịp 4/3; 2/2/3 - GV gọi HS đọc và tìm hiểu dàn bài SGK ? Dàn bài gồm có phần? Nêu nội dung phần? HS: Dàn bài gồm phần a Mở bài: Nêu lên định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú b Thân bài: Nêu các đặc điểm cũa thể thơ( số câu, số chữ, luật trắc, cách gieo vần cách ngắt nhịp c Kết bài: Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ ? Vậy muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học, em phải làm sao? HS: muốn thuyết minh đặc điểm thể loại + Luật – trắc: Đối nhau: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 Niêm: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 + Vần: Bắt vần cuối các câu 1,2,4,6,8 + Nhịp: Thường là theo nhịp 4/3; 2/2/3 Lập dàn bài: (261) văn học trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1, đọc bài tham khảo truyện ngắn - Thảo luận thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn  Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm Ghi nhớ (SGK/154) II Luyện tập: Bài tập: Thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn - Truyện ngắn là hình thức tự loại nhỏ - Truyện ngắn thường ít nhân vật và kiện - Cốt truyện thường diễn thời gian, không gian hạn chế - Kết câu ngắn gọn - Đề tài: đề cập đến vấn đề lớn - Nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS lập xã hội dàn bài (thảo luận 5’) Lập dàn bài: Đại diện HS trình bày, GV cùng nhận xét a Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể loại b Thân bài: Các đặc điểm thể loại - Dung lượng - Nhân vật, kiện - Cốt truyện - Kết cấu c Kết bài: Cảm nhận ưu điểm truyện ngắn 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học ta cần làm gì? Trả lời: Quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm chung Câu hỏi 2: Khi nêu các đặc điểm cần chú ý điều gì? Trả lời: Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng; cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: - Học ghi nhớ (SGK/154) - Hoàn thành bài viết thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú - Hoàn thành dàn bài thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Muốn làm thằng cuội - Luyện đọc trước bài thơ, tìm hiểu tác giả và tác phẩm - Soạn câu hỏi phần tìm hiểu bài: nỗi buồn nhân và khát vọng thoát ly thực Tản Đà Ruùt kinh nghieäm: (262) - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Bài 16 – Tiết 62 Tuần 16 MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Hướng dẫn đọc thêm) Tản Đà Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đổi ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” - HS hiểu tâm buồn chán thực tại: ước muốn thoát li “ngông” và lòng yêu nước Tản Đà (263) 1.2 Kỹ năng: - Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ Tản Đà - Phát hiện, so sánh, thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống 1.3 Thái độ: - Đồng cảm với nỗi buồn người khác Trọng tâm: - Nỗi buồn nhân thế, ước muốn thoát li thực tác giả Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi SGK, VBT Giấy vẽ sơ đồ tư Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Đọc thuộc lòng bài thơ Đập đá Côn HS đọc đúng, diễn cảm Lôn (4đ) Nêu cảm nhận em hình ảnh người Bài thơ thể khí phách hiên ngang chí sĩ cách mạng yêu nước đầu kỷ XX? bất khuất người chí sĩ yêu nước: dù (4đ) khó khăn gian khổ không lùi bước mà luôn tin tưởng vào ngày mai Hôm em học văn gì? Tác giả? Thể Muốn làm thằng cuội – Tản Đà – Thất loại? (2đ) ngôn bát cú Đường luật 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm nay, cô giới thiệu với các em nhà thơ Thơ ông vừa có nét cổ điển vừa có nét đại, tràn đầy cảm xúc lãng mạn lại vừa đậm đà sắc dân tộc vừa có kế thừa lại vừa có sáng tạo mẻ Bài thơ Muốn làm thằng Cuội là bài thơ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm I Đọc – tìm hiểu chú thích: hiểu chú thích Đọc : - Hướng dẫn đọc, giáo viên đọc mẫu đoạn (264) - Học sinh luyện đọc - Lớp nhận xét - Đọc phần chú thích SGK ? Qua phần chú thích em hãy cho biết nét tác giả, tác phẩm? HS: - Tản Đà : (1889 – 1939) - Bút danh Tản Đà bắt nguồn từ : + Núi Tản Viên ( Ba Vì ) trước mặt + Sông Đà (Hắc Giang ) bên cạnh nhà - Nhà nho thi lần không đỗ , chuyển sang làm báo và viết văn thơ - Tính tình phóng khóang , thường vào Nam Bắc - Suốt đời sống nghèo , qua đời Hà Nội - Ông xem là cái gạch nối , là nhịp cầu , là khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ lãng mạn năm 30 TK XX ? Văn trích từ đâu? HS: Trích “Khối tình con”, xuất 1917 ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Nêu đôi nét thể thơ? HS: Thất ngôn bát cú Đường luật Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn ? Mở đầu bài thơ, em thấy cách xưng hô tác giả đây nào? HS: Cách xưng hô với trăng thật tình tứ, mạnh bạo và mẻ so với thơ văn đương thời: Gọi trăng là chị Hằng, xưng là em ? Vì nhà thơ lại muốn lên cung trăng, muốn làm thằng Cuội? Vì vậy? HS: Ông chán trần + Xã hội nhiều ngang trái, bất công, đất nước độc lập tự + Là hồn thơ lãng mạn tài hoa, Tản Đà tìm cách trốn đời, thoát ly vào thơ, vào rượu… ? Em hiểu nào hai hình ảnh cung quế, cành đa và thằng Cuội? a Tác giả : - Tản Đà : (1889 – 1939) - Nhà nho thi lần không đỗ , chuyển sang làm báo và viết văn thơ - Tính tình phóng khóang , thường vào Nam Bắc - Suốt đời sống nghèo , qua đời Hà Nội - Ông xem là cái gạch nối , là nhịp cầu , là khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ lãng mạn năm 30 TK XX b Tác phẩm : Bài thơ trích từ tập Khối tình I ( xuất 1917) II Đọc và tìm hiểu văn bản: Bốn câu đầu: Tiếng than và lời tâm tác giả với chị Hằng - Vầng trăng đã trở thành người bạn, người chị hiền tri âm, tri kỉ - Chán cảnh xã hội nhiều ngang trái, Tản Đà tìm cách trốn đời, thoát ly vào thơ, vào rượu… (265) HS: Theo thần thoại Trung Hoa thì cây quế mọc bên cung trăng nơi Hằng Nga Theo truyền thuyết Việt Nam thì trên trăng có cây đa cổ thụ, có thằng Cuội ngồi gốc chăn trâu ? Em có nhận xét gì giọng điệu câu thơ và 4? HS: Giọng thơ càng trở nên hồn nhiên, biểu hồn thơ độc đáo, ngông Tản Đà ? Qua câu đầu, Tản Đà muốn thể điều gì? HS: Nỗi buồn trần thế: bộc lộ trực tiếp với nhiều biểu nhiều cung bậc Tâm này vốn có gốc rễ từ mối bất hòa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa ? Lên trăng, ngồi gốc đa, tâm trạng Tản Đà chuyển biến sao? Bạn bè nhà thơ đó là ai? Và điều đó chứng tỏ suy nghĩ gì ông? HS: Trên cung trăng có bầu bạn nên không còn buồn tủi mà dâng lên niềm vui - Xa cách hẳn cõi trần bụi bon chen - Thực chất là ông buồn, tủi, chẳng vui Khi không có thể bạn với người thì đành bạn với trăng, với mây, với gió mơ, chốc lát mà thôi! ? Nhiều người đã nhận xét rằng: Tản Đà là hồn thơ “ngông” Em hiểu “ngông” nghĩa là gì? Hãy phân tích cái “ngông” Tản Đà ước muốn làm thằng Cuội? HS: Ngông có nghĩa là làm việc trái với lẽ thường, khác với người bình thường - Tản Đà đã ngông chọn cách xưng hô thân mật, chí suồng sả với chị Hằng, dám lên tận trời cao, tự nhận mình là tri âm, tri kỉ, xem chị Hằng người bạn tâm tình để giải bày niềm sâu kín… thật là mơ mộng và - Hồn thơ lãng mạn, pha chút ngông  Nỗi buồn trần thế: bộc lộ trực tiếp với nhiều biểu nhiều cung bậc Tâm này vốn có gốc rễ từ mối bất hòa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa Diễn biến tâm trạng tác giả: - Trên cung trăng có bầu bạn => Dâng lên niềm vui => Thực chất là ông buồn (266) thật là tình tứ ? Phân tích hình ảnh cuối bài thơ “Tựa trông xuống gian cười” Em hiểu cái cười đây có ý nghĩa gì? (Thảo luận nhóm phút.) HS: Mạch cảm xúc lãng mạn và ngông đẩy lên đến cao độ hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ và ý vị Tản Đà - Cái cười có hai nghĩa: + Vừa thoả mãn vì đã đạt khát vọng… + Vừa thể mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian… ? Bốn câu cuối thể khát vọng gì Tản Đà? HS: Khát vọng thoát ly thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc cung trăng với chị Hằng: thể hồn thơ ngông đáng yêu Tản Đà ? Theo em, yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn bài thơ? - Lời lẽ giản dị, sáng, không gọt giũa cầu kì mà mượt mà ý nhị, giàu sức biểu cảm - Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo Giọng thơ hóm hỉnh, sáng - Thể thơ Đường luật tuân thủ nghiêm chỉnh quy tắc vần, luật không hoàn toàn còn gò bó, công thức ? Hãy nêu ý nghĩ văn bản? HS: Văn thể nỗi chán ghét thực tầm thường, khát khao vươn tới vẻ đẹp hoàn thiện toàn mĩ thiên nhiên * GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ Thảo luận 4’: So sánh ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan (đã học lớp 7) HS: Bài “Qua Đèo Ngang”, chất “Tựa trông xuống gian cười” - Cái cười có hai nghĩa: + Vừa thoả mãn vì đã đạt khát vọng… + Vừa thể mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian…  Khát vọng thoát ly thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc cung trăng với chị Hằng: thể hồn thơ ngông đáng yêu Tản Đà Nghệ thuật: - Lời lẽ giản dị, sáng, không gọt giũa cầu kì mà mượt mà ý nhị, giàu sức biểu cảm - Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo Giọng thơ hóm hỉnh, sáng - Thể thơ Đường luật tuân thủ nghiêm chỉnh quy tắc vần, luật không hoàn toàn còn gò bó, công thức Ý nghĩa văn bản: Văn thể nỗi chán ghét thực tầm thường, khát khao vươn tới vẻ đẹp hoàn thiện toàn mĩ thiên nhiên Ghi nhớ: (SGK/157) (267) chứa tâm trạng giọng điệu mực thước trang trọng, đăng đối - Còn bài thơ này giọng điệu thật nhẹ nhàng thoát, có nét phóng túng, ngông nghênh hồn thơ lãng mạn thoát li thời kì đầu 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung bài thơ? Trả lời: Tác giả Nghệ thuật Nội dung MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Tác phẩ m Thể thơ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc lòng bài thơ Học nội dung phân tích theo hướng dẫn - Tập vẽ sơ đồ tư - Trình bày cảm nhận biểu nghệ thuật mẻ, độc đáo bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt Xem lại kiến thức Tiếng Việt đã học Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (268) Bài 16 – Tiết 63 Tuần 16 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết hệ thống các kiến thức từ vựng: cấp độ khái quát nghĩa từ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, các biện pháp tu từ từ vựng - HS hiểu các kiến thức ngữ pháp đã học học kì I: trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép 1.2 Kỹ năng: - Vận dụng thục kiến thức Tiếng Việt đã học học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn tạo lập văn 1.3 Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức môn học chuẩn bị thi học kì I (269) Trọng tâm: Hệ thống các kiến thức từ vựng và ngữ pháp đã học Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Hệ thống các kiến thức từ vựng và ngữ pháp đã học 3.2 Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra quá trình ôn tập 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Để chuẩn bị cho kỳ thi Kiểm tra học kỳ I, hôm các em học bài Ôn tập Tiếng Việt Hoạt động 2: Phần từ vựng ? Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ là gì? Cho ví dụ HS: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: - Phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Ví dụ: Thực vật: - Cây: mít, xoài, ổi… - Cỏ: gấu, chỉ, … - Hoa: lan, hồng, huệ… ? Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ HS:Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa (HS tự cho ví dụ) ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ HS: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người (HS tự cho ví dụ) ? Thế nào là từ ngữ địa phương? HS: Là từ ngữ dùng (một số) địa phương định (HS tự cho ví dụ) ? Theo em biệt ngữ xã hội là gì? HS: Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định (HS tự cho ví dụ) NỘI DUNG BÀI HỌC I Từ vựng: Lí thuyết: a Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: - Phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác b Trường từ vựng: Là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa c Từ tượng hình, từ tượng thanh: - Từ tượng hình: gợi dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái vật - Từ tượng thanh: mô âm ngườivà tự nhiên d Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: - Từ ngữ địa phương: sử dụng hay số địa phương định - Biệt ngữ xã hội: Là từ ngữ sử (270) ? Nói quá là gì? Tìm thành ngữ , câu ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá? HS: Ví dụ: Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cạn ? Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho ví dụ HS: VD: Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương ? Gọi HS đọc câu hỏi a và lên bảng vẽ sơ đồ dụng tầng lớp xã hội định đ Nói giảm nói tránh, nói quá: - Nói giảm nói tránh: Cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề thô tục, thiếu lịch - Nói quá: phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng -> gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Thực hành: Truyện dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười ? Đặt câu có dùng từ tượng hình, câu dùng từ tượng thanh? HS lên bảng đặt câu, GV cùng nhận xét Hoạt động 3: Phần ngữ pháp II Ngữ pháp: Lí thuyết: ? Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ a Trợ từ, thán từ, tình thái từ: HS: Trợ từ là từ chuyên kèm với từ ngữ - Trợ từ là từ chuyên kèm câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ với từ ngữ khác để nhấn mạnh đánh giá vật, việc (HS cho ví dụ.) biểu thị thái độ, đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó ? Thán từ là gì? Cho ví dụ - Thán từ là từ dùng để bộc lộ HS: Thán từ là từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm tình cảm, cảm xúc để gọi đáp người nói dùng để gọi đáp (HS cho ví - Tình thái từ lầ từ thêm dụ.) vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu ? Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ khiến, câu cảm thán biểu thị HS: Tình thái từ là từ thêm vào câu sắc thái tình cảm để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để tạo sắc thái tình cảm người nói b Câu ghép: ? Nêu đặc điểm câu ghép? Có cách nối - Có hai cụm c/v trở lên Các cụm các vế câu ghép? c/v không bao chứa HS: Là câu hai nhiều cụm C-V - Mối quan hệ: nguyên nhân; điều không bao chứa tạo thành, cụm C-V kiện, giả thiết; tăng tiến ; đồng thời; gọi là vế câu tương phản; … - Có cách nối các vế câu ghép: (271) + Dùng từ nối + Không dùng từ nối Gọi HS đọc và làm bài tập a, b, c a Viết hai câu đó có câu có dùng trợ từ và tình thái từ, câu có dùng trợ từ và thán từ b Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị => Có thể tách câu ghép thành câu đơn, ý nghĩa nối tiếp không còn c Câu thứ và câu thứ ba là câu ghép, nối với quan hệ từ: như, vì Thực hành: a Đặt câu b Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị => Có thể tách câu ghép thành câu đơn, ý nghĩa nối tiếp không còn c Câu thứ và câu thứ ba là câu ghép, nối với quan hệ từ: như, vì 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: GV khái quát lại các nội dung ôn tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết tập - Xem lại các bài tập này: - Học bài theo nội dung ôn Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Thi Học kì I Ôn tập kiến thức Tiếng Việt từ đầu năm, học bài chuẩn bị tốt cho thi HKI Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (272) Tuần 16 – Tiết 64 Bài 16 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đánh giá ưu khuyết điểm bài làm thân, ôn lại kiến thức cách làm bài văn thuyết minh - HS hiểu yêu cầu đề bài 1.2 Kỹ năng: - HS biết lập dàn bài và sửa lỗi sai - HS thực sử dụng từ ngữ đúng diễn đạt và kỹ xây dựng văn 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sửa chữa các lỗi sai mắc phải Trọng tâm: - Tìm hiểu đề - Phát và sửa lỗi bài làm (273) Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chấm bài kiểm tra, điểm, các lỗi cần sửa 3.2 Học sinh: Nhớ lại đề bài và lập dàn ý cho đề Tập làm văn đã làm Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vào bài Tieát hoïc naøy, coâ seõ traû baøi Tập làm văn số và sửa chữa ưu khuyết ñieåm baøi laøm cuûa caùc em Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đề Đề bài : - Học sinh đọc lại đề tập làm văn số Hãy thuyết minh dụng cụ học tập mà em thích ? Hãy nêu yêu cầu đề bài? - loại: Văn thuyết minh HS: Thể loại: Văn thuyết minh Nội dung thuyết minh: dụng cụ họa - Nội dung thuyết minh: dụng cụ họa tập mà em thích tấp mà em thích Hoạt động : Khái quát các ý chính Khái quát các ý chính cần trình bày caàn trình baøy ? Hãy nêu các ý chính cần trình bày bài làm? - Giới thiệu chung dụng cụ học HS: - Giới thiệu chung dụng cụ học tập em định thuyết minh - Thuyết minh về: tập em định thuyết minh + Hình dáng, màu sắc? - Thuyết minh về: + Nguyên liệu, cấu tạo? + Hình dáng, màu sắc? + Công dụng nó học tập, + Nguyên liệu, cấu tạo? + Công dụng nó học tập, sống? - Sự gắn bó em và đồ dùng đó sống? Suy nghĩ thân dụng cụ học - Sự gắn bó em và đồ dùng đó Suy nghĩ thân dụng cụ học tập đó, thái độ học sinh dụng tập đó, thái độ học sinh dụng cụ học tập cụ học tập Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm chính Hoạt động : Nhận xét ưu khuyết cuûa baøi laøm : ñieåm chính cuûa baøi laøm - Giaùo vieân nhaän xeùt veà öu khuyeát ñieåm chính baøi laøm cuûa hoïc sinh + Öu ñieåm : Các em thực hiệnå đúng yêu cầu (274) baøi laøm Đúng thể loại + Khuyeát ñieåm : Moät soá baøi laøm coøn quaù ngaén goïn, baøi laøm chöa saâu saéc, chæ coù vaøi yù sô saøi, boá cuïc ba phaàn chöa cuï theå, roõ raøng, coøn sai nhieàu loãi chính taû, vieát hoa chưa đúng quy tắc, chữ viết cẩu thả, coøn vieát taét … Chữa lỗi điển hình : Hoạt động : Chữa lỗi điển hình - Giáo viên dùng bảng phụ ghi lỗi chính tả và lỗi diễn đạt bài làm và yêu cầu học sinh lên bảng sửa chữa + Loãi chính taû : daûi taùn, giaûi khaùc, suyeân naêng, haên haùi, meäch moûi, chunh em, tíc cực, xuy nghỉ, đứa cháo, dúp bạn, cố gắn, kôi chừng, tai nạng Hoạt động : Đọc bài văn hay Đọc bài văn hay : - Giáo viên đọc bài văn hay, đoạn văn hay cho lớp nghe - Nhaän xeùt, phaân tích choã hay Coâng boá keát quaû : Hoạt động 7: Công bố kết Điểm 81 82 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 Traû baøi vaø ghi ñieåm : Hoạt động : Trả bài và ghi điểm Giaùo vieân traû baøi cho hoïc sinh vaø ghi ñieåm vaøo soå 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Học sinh chữa bài 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài làm, sửa lỗi - Ôn tập cách viết văn thuyết minh Đối với bài học tiết học tiếp theo: (275) Chuẩn bị: Thi Học kì I Ôn tập kiến thức văn Thuyết minh, học bài chuẩn bị tốt cho thi HKI Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Bài 17 – Tiết 65, 66 Tuần 17 KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu: Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - Học sinh biết: Ôn lại kiến thức các phân môn : Văn học-Tiếng Việt Tập làm văn Nhất là kiến thức các tác phẩm văn học dân gian , số từ loại đã học và văn tự - Học sinh hiểu: Những kiến thức các văn nhật dụng đã học, cách làm bài văn thuyết minh và số kiến thức Tiếng Viết đã học 1.2 Kĩ : - Nắm và thực đúng yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn có phép nói quá và bài văn thuyết minh 1.3 Thái độ : - Giaùo duïc ý thức tự lập, tự giác làm bài Trọng tâm: - Văn Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 - Khái niệm nói quá, văn thuyết minh (276) Chuaån bò : 3.1 Giáo viên: Đề thi 3.2 Học sinh: Ôn tập , giấy viết , sách … Tieán trình: 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra miệng : 4.3 Bài : ĐỀ BAØI I Vaên – Tieáng Vieät : ( ñ ) Caâu : Văn (2 ñ) Trình bày tác hại bao bì ni lông môi trường và sức khỏe người? Caâu : Tiếng Việt ( ñ ) a Thế nào là nói quá? (0.5 đ) b Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá (1.5 đ) II Taäp laøm vaên : ( 6ñ ) Đề: Thuyết minh cây bút bi HƯỚNG DẪN CHẤM I Vaên – Tieáng Vieät : ( ñ ) Caâu : Tác hại bao bì ni lông - Ô nhiễm môi trường + Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng cây  xói mòn đất + Vứt xuống cống rãnh Tắt cống, gây bệnh dịch + Trôi biển Sinh vật chết + Vứt bừa bãi  mỹ quan - Sức khoẻ người: + Ni lông màu đựng thực phẩm gây ô nhiểm thực phẩmNgộ độc, nhiều bệnh hiểm nghèo: ung thư, phổi (0.5 đ) + Đốt  gây ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, ngộ độc, ung thư, dị tật trẻ sơ sinh… (0.5 đ) Caâu : ( ñ ) a Khaùi nieäm nói quá: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (0,5ñ) b Viết đoạn văn đảm bảo nội dung và hình thức (0,5ñ) Có sử dụng biện pháp nói quá (1ñ) II Taäp laøm vaên : ( ñ ) Biểu điểm chung: mở bài điểm, thân bài điểm, kết bài điểm (277) Mở bài : ( đ ) Giới thiệu chung cây bút bi Thaân baøi : ( ñ ) a Phần vỏ bút làm nhựa, gồm các phận: - Thân bút là ống rỗng bên để chứa tuột bút - Nắp bút có tác dụng bảo quản ngòi bút và tránh dây mực ngoài - Trên nắp có phận gài bút (vào áo, hộp bút, sách vở…) - Loại bút không có nắp thì có phận để bắm ngòi bút thụt vào hay trồi tùy ý b Ruột bút: - Ống mực là ống rỗng có chứa mực khô - Ngòi bút có chứa viên bi, viết bi lăn tròn mực đưa ngoài tạo thành nét chữ - Với loại bút bi bấm còn có thêm lò xo c Bút bi là loại bút phổ biến và tiện dụng đời sống (ít dính mực, lâu hết mực, ngòi trơn phù hợp với tốc ký…) d Người tập viết không nên viết bút bi vì ngòi bút bi trơn, ảnh hưởng đến chính xác nét chữ Keát baøi : ( ñ ) Vai trò bút bi tương lai BIEÅU ÑIEÅM CHUNG CHO BAØI LAØM TAÄP LAØM VAÊN - Ñieåm : Bài làm sâu sắc nội dung, bố cục rõ ràng, không sai câu từ, chữ viết rõ ràng, sẽ, đúng chính tả - Ñieåm 4,5 : Trình bày tương đối đầy đủ các nội dung cách khoa học, hợp lý, chữ viết rõ ràng, đẹp, ít mắc các lỗi chính tà - Ñieåm 2,3 :Trình bày các ý sơ sài, chưa khoa học, chưa hợp lý, chữ viết cẩu tah3, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm 1: Nêu vài ý sơ sài - Ñieåm : Boû giaáy traéng 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : - Thu baøi , kieåm tra laïi soá baøi 4.5 Hướng dẫn tự học sinh tự học : - Chuaån bò baøi : Ông đồ + Đọc nhiều lần văn và tìm hiểu phần chú thích tác giả, tác phẩm + Soạn phần đọc hiểu văn , tìm hiểu kỹ nhân vật ơng đồ hai thời kỳ Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : - (278) - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Tuần 18 –Tiết 67 Tuần 18 ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đọc hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ - HS hiểu thay đổi đời sống xã hội và tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai một.Thấy lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ 1.2 Kỹ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ: Giáo dục tình yêu và gìn giữ nét đẹp văn hoá độc đáo dân tộc Trọng tâm: - Tác giả, tác phẩm - Hình ảnh ông đồ và nuối tiếc nhà thơ Chuẩn bị: (279) 3.1 Giáo viên: Tranh “Ông đồ” 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK, VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị HS 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Sự đổi thay sống đã làm cho số nét đẹp văn hóa dân tộc ngày càng mai Nhà thơ Vủ Đình Liên đã gởi gắm tiếc nuối mình cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai qua giọng thơ tự nhiên và tràn đầy cảm xúc bài thơ: Ông đồ Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ, tự nhiên, đầy cảm xúc và tiếc nuối - Đọc mẫu, học sinh luyện đọc - Nhận xét cách đọc học sinh - Đọc phần chú thích dấu ? Qua phần chú thích em hãy cho biết nét tác giả, tác phẩm? HS: Tác giả Vũ Đình Liên (1913-1996) “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Nêu đôi nét thể thơ? HS: Thể thơ Ngũ ngôn (GV liên hệ bài thơ “Tiếng gà trưa”) Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn - Gọi HS đọc khổ thơ đầu bài thơ ? Tác giả giới thiệu hình ảnh ông đồ xuất thời điểm nào ? HS: - Thời gian: Mỗi tết đến, xuân - Ông đồ viết câu đối tết ? Hình ảnh ông đồ gắn với thời điểm năm hoa đào nở , điều này có ý nghĩa gì ? HS: Hình ảnh thân quen không thể NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996) b Tác phẩm: “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên c Thể thơ: Ngũ ngôn II Đọc và tìm hiểu văn bản: Hình ảnh ông đồ a Thêi xa - Thời gian: Mỗi tết đến, xuân - Ông đồ viết câu đối tết (280) thiếu dịp tết đến ? Tài viết chữ ông đồ gợi tả qua chi tiết nào? Em có nhận xét gì nét chữ đó? HS: - Hoa tay rồng bay - Nét chữ mang vẽ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý ? Nghệ thuật sử dụng? Tác dụng? HS: So sánh, ẩn dụ, nói quá, từ ngữ gợi hình ảnh, thành ngữ => Tài ông đồ ? Thái độ người với ông nào? HS: Quý trọng và mến mộ tài nghệ ông ? Em hình dung ntn khung cảnh, không gian và vị trí ông đồ qua hình ảnh thơ? - GV giới thiệu tranh SGK - Cảnh vật không khí rộn ràng, rực rỡ sắc màu phố phường đón Tết - Ông trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng người ngưỡng mộ - Gọi HS đọc khổ 3,4 ? Hình ảnh ông đồ khổ thơ này có gì khác so với khổ thơ đầu? HS: Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ ? Nỗi buồn thể qua chi tiết thơ nào? HS: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ? Trong hai câu thơ “Giấy đỏ sầu”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? HS: Nhân hoá, buồn tủi lan sang vật vô tri vô giác Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng đáng thương Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên hay là thú chơi chữ, nét văn hóa Tết dần buổi “văn minh”, “ Âu hóa”? ? Sự khác đến mức đối lập hình ảnh ông đồ và thái độ ngời đã gợi - Nét bút: phượng múa, rồng bay - Thái độ người: Tấm tắc ngợi khen - Nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, nói quá => Hình ảnh thân quen không thể thiếu dịp Tết đến Ông đồ trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng người ngưỡng mộ b Thêi - Thời gian: Vẫn tết đến, xuân - Nét bút: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu  Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương - Nghệ thuật : nhân hoá, ẩn dụ, điệp từ, tả cảnh ngụ tình =>Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng đáng thương Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên hay là thú chơi chữ, nét văn hóa Tết dần buổi “văn minh” (281) cho ngời đọc cảm xúc gì tình cảnh ông đồ? HS: Buồn thơng cho ông đồ nh cho lớp ngời đã trở nên lỗi thời Gîi niÒm c¶m th¬ng ch©n thµnh, nhí nhung, nuối tiếc cho tình cảnh ông đồ tàn tạ trớc đổi thay đời NiÒm th¬ng c¶m ch©n thµnh víi t×nh c¶nh ông đồ và luyến tiếc, nhớ nhung với cảnh cũ ngời xa đã vắng bóng, buồn thơng cho nh÷ng g× tõng lµ gi¸ trÞ trë nªn tµn t¹, bÞ r¬i vµo quªn l·ng HS đọc khổ cuối Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? ? Đọc khổ cuối và khổ đầu có gì giống và khác nhau? HS- Giống: Thời điểm xuất - Khác: Có và không có hình ảnh ông đồ ? Theo em có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn đó tác giả? HS: Thương cảm cho nhà nho danh giá thời bị lãng quên thời đổi thay ? Tìm hiểu ý nghĩa câu hỏi tu từ cuối bài thơ để hiểu rõ tâm trạng nhà thơ? ( GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.) HS: Thương cảm, nuối tiếc tinh hoa tốt đẹp dân tộc đã vào lãng quên ? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? HS: Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể và tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa văn bản, rút phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ - Thương cảm cho nhà nho danh giá thời bị lãng quên thời đổi thay - Nuối tiếc tinh hoa, giá trị tinh thần tốt đẹp dân tộc đã vào lãng quên Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể và tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc Ý nghĩa: Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai Ghi nhớ (SGK/10) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi : Đọc diễn cảm bài thơ Nêu nội dung bài thơ? (282) Trả lời: HS đọc diễn cảm Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc bị tàn phai 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc lòng bài thơ, nội dung - Tìm đọc số bài viết sưu tầm số tranh ảnh văn hoá truyền thống Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Hai chữ nước nhà - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK, VBT - Xem lại thể thơ song thất lục bát Tìm hiểu câu chuyện Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (283) Bài 17 – Tiết 68 Tuần 18 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Hướng dẫn tự học) Trần Tuấn Khải Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết kiến thức đặc điểm văn học Việt Nam đầu kỷ XX - HS hiễu nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ Cảm nhận đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết 1.2 Kỹ năng: Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS lòng kính trọng các vị anh hùng dân tộc - Liên hệ giáo dục tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc Bác Trọng tâm: - Tác giả, tác phẩm - Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước nhân vật trữ tình Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm hiểu câu chuyện lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK, VBT Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Đọc diễn cảm bài thơ “Ông đồ” (4đ) Nội dung, nghệ thuật bài thơ?(4đ) HS đọc đúng, diễn cảm Bài thơ bình dị, cô động, đầy gợi cảm (284) Khắc họa hình ảnh ông đồ qua đó thể nỗi tiếc nuối nhà thơ cho giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc bị tàn phai Hôm em học văn gì? Tác giả? Thể Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải – loại? (2đ) Song thất lục bát 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Trần Tuấn Khải là nhà thơ có lòng yêu nước nồng nàn Ông sống giai đoạn đất nước rơi vào tay thực dân Pháp Thơ ông thường khai thác đề tài lịch sử Hai chữ nước nhà có thể coi là bài thơ viết đề tài lịch sử tiêu biểu Trấn Tuấn Khải Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích - GV hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Gọi HS đọc phần chú thích dấu ? Qua phần chú thích em hãy cho biết nét tác giả, tác phẩm? HS: Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924) GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần giải nghĩa từ quá trình phân tích ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Nêu đôi nét thể thơ? HS: Thể thơ Song thất lục bát (GV liên hệ đoạn trích “Sau phút chia ly”) Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn - HS đọc lại câu đầu ? Ở câu thơ đầu, hãy tìm và phân tích chi tiết nghệ thuật biểu hiện: HS: - Bối cảnh không gian - Hoàn cảnh éo le và tâm trạng hai cha và ? Trong bối cảnh không gian và tâm trạng NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc – tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) b Tác phẩm: “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924) c Thể thơ Song thất lục bát II Đọc và tìm hiểu văn bản: Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau đớn: - Nước mất, nhà tan cha li biệt (285) ấy, lời khuyên người cha có ý nghĩa nào? HS: - Lời khuyên người cha lời trăn trối khiến người nghe phải khắc cốt ghi tâm ? Tâm tác giả thể qua tình cảm nào? HS: Tác giả nhập vai người cuộc, nạn nhân vong quốc vào chỗ chết => để miêu tả tình đất nước và kể tội ác quân xâm lược, cho nên cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết, làm xúc động tâm can người đọc ? Những hình ảnh: bốn phương lửa khói, xương rừng máu sông, bỏ vợ lìa con… mang tính chất gì? HS: Cảnh đất nước tơi bời lửa khói chiến tranh ? Tâm trạng người cha trước lúc qua biên giới, nghĩ tình đất nước miêu tả nào? Đó là tâm trạng ai, hoàn cảnh nào? HS: Tất lòng người cha đau nỗi đau nước ? Những từ ngữ: Vong quốc, đồ, nùng lĩnh, Hồng Giang, nòi giống… đây không còn vang lên tự hào đoạn trên mà trở nặng buồn thương, tủi hổ…, có ý nghĩa gì? HS: Vừa thể tâm trạng tác giả, vừa là nhân dân Việt Nam nước ? Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái bất lực mình và nghiệp tổ tông là để nhằm mục đích gì? HS thảo luận (3’) Cho đại diện nhóm phát biểu HS: Người cha nói đến cái bất lực mình là để nhằm kích thích, hun đúc cái ý chí “gánh vác” người con, làm cho lời trao gởi thêm nặng tình cảm ? Hãy nêu nghệ thuật bài thơ? - Lời khuyên người cha lời trăn trối khiến người nghe phải khắc cốt ghi tâm Hiện tình đất nước hoàn cảnh đau thương tang tác: - Nước nhà tan - Tất lòng người cha đau nỗi đau nước Thế bất lực người cha và lời trao gởi cho con: Người cha nói đến cái bất lực mình là để nhằm kích thích, hun đúc cái ý chí “gánh vác” người con, làm cho lời trao gởi thêm nặng tình cảm Nghệ thuật: - Kết hợp tự với biểu cảm (286) ? Bài thơ có ý nghĩa nào? HS đọc ghi nhớ (SGK/163) ? Tại tác giả lại lấy “Hai chữ nước nhà” làm đầu đề cho bài thơ? Nó gắn với tư tưởng chung đoạn thơ nào? HS: Nước và nhà là hai khái niệm riêng, đây hoàn cảnh lúc đó thì hai khái niệm đó không thể tách rời, nước thì nhà tan Bởi lời Nguyễn Phi Khanh muốn nhắc nhở là: Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa chữ nước (trung) thay cho chữ hiếu với cha, là vẹn đôi đường ? Nhận xét thơ Trần Tuấn Khải? HS: Là cảm xúc chân thành mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương nhân vật lịch sử, vừa “rung vào dây đàn yêu nước thương nòi lòng người” (Xuân Diệu) thời đại - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú nhịp điệu - Giọng điệu bài thơ trữ tình, thống thiết Ý nghĩa: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi lòng yêu nước người Việt Nam hoàn cảnh nước nhà tan Ghi nhớ (SGK/163) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ, ghi nhớ - Đọc phần đọc thêm: Chiêu hồn nước 4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết này: - Học thuộc lòng bài thơ, nội dung phân tích - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm tác phẩm đã học viết theo thể thơ song thất lục bát Đối với bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: Tập làm thơ chữ - Xem lại luật thơ chữ - Sưu tầm bài thơ chữ - Tập làm bài thơ chữ theo các chủ đề đã cho Ruùt kinh nghieäm : (287) - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Bài 17 – Tiết 69 Tuần 18 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS bước đầu nhận dạng và biết cách làm thơ bảy chữ - HS hiểu đặc điểm và luật thơ chữ, yêu cầu tối thiểu làm thơ chữ 1.2 Kỹ năng: - Tập làm thơ chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần… 1.3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn, ham học hỏi, sáng tác thơ văn Trọng tâm: - Bước đầu biết cách làm thơ chữ - Tập làm thơ chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần… Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm hiểu thể thơ chữ, số bài thơ chữ mẫu 3.2 Học sinh: Tìm hiểu kỹ thơ chữ, sưu tầm và tập sáng tác thơ chữ về: Quê hương, gia đình, thầy cô, bạn bè… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: (Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Các em đã làm quen với số bài thơ bảy chữ Vậy cách làm thơ bảy chữ NỘI DUNG (288) nào? Tiết học này các em làm quen và thực hành làm bài thơ bảy chữ Hoạt động 2: Chuẩn bị - Học sinh đọc phần 1/ SGK ? Thơ bảy chữ là thể thơ nào? HS: Thơ bảy chữ là thể thơ câu có chữ Mỗi bài tùy theo thể loại có thể có câu, câu có nhiều khổ thơ Cách ngắt nhịp: 4/3 ¾ ? Phạm vi luyện tập hôm là gì? HS; Thơ bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt hay khổ câu làm theo đúng luật thơ Đường) ? Muốn làm bài thơ bảy chữ (4 câu câu), chúng ta phải xác định yếu tố nào? HS: Phải xác định số tiếng và số dòng bài thơ - Phải xác định bằng, trắc cho tiếng bài thơ - Phải xác định đối, niêm các dòng thơ - Phải xác định cách ngắt nhịp bài thơ - HS đọc câu 3/ SGK ? Xác định nhịp, vần, luật trắc bài thơ “Bánh trôi nước”? HS: Nhịp 4/3 - Gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4 - Luật trắc: BBBTTBB I Chuẩn bị: Khái niệm: Thơ bảy chữ là thể thơ câu có chữ Mỗi bài tùy theo thể loại có thể có câu, câu có nhiều khổ thơ Cách ngắt nhịp: 4/3 3/4 TTBBTTB TTTBBTT BBTTTBB * Tương tự, GV hướng dẫn HS xác định các bài còn lại (SGK/165) - HS xác định, GV cùng nhận xét - Học sinh trình bày bài thơ bảy chữ Sưu tầm thơ bảy chữ đã sưu tầm Xác định luật trắc, đối niêm II Tập làm thơ: - Thực hành tập làm bài thơ bảy chữ (289) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Muốn làm bài thơ bảy chữ (4 câu câu), chúng ta phải đáp ứng yêu cầu nào? Trả lời: - Phải xác định số tiếng và số dòng bài thơ - Phải xác định luật bằng, trắc cho tiếng bài thơ - Phải xác định đối, niêm các dòng thơ - Phải xác định cách ngắt nhịp bài thơ Câu hỏi 2: Nếu bài thơ có tiếng không có vần, đối, niêm,luật thì có gọi là thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú không? Trả lời: Không, vì hai thể thơ trên phải tuân thủ đúng niêm luật, ngoài gọi là thơ tự 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Xem lại luật thơ chữ - Sưu tầm bài thơ chữ - Tập làm tiếp bài thơ chữ theo các chủ đề đã cho Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ bảy chữ ( tt) - Chuẩn bị em tập làm nhà bài thơ bảy chữ Rút kinh nghiệm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (290) Bài 17 – Tiết 70 Tuần 18 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ (TT) Mục tiêu: Như tiết 69 Trọng tâm: - Nhận diện luật thơ - Tập làm thơ chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần… Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm hiểu thể thơ chữ, số bài thơ chữ mẫu 3.2 Học sinh: Tìm hiểu kỹ thơ chữ, sưu tầm và tập sáng tác thơ chữ về: Quê hương, gia đình, thầy cô, bạn bè… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: (Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm các em tiếp tục thực hành làm bài thơ bảy chữ I Nhận diện luật thơ : Hoạt động 2: Nhận diện luật thơ Nhịp : Chủ yếu là nhịp /3 HS đọc bài thơ Chiều ( Đòan Văn Cừ ) /sgk /165 ? Gạch nhịp và các tiếng gieo vần bài thơ trên ? CHIỀU HS: Nhịp 2/2/3 4/3 Chiều hôm /thằng bé cưỡi trâu về, Tiếng gieo vần: Chữ cuối câu 1,2,4 Gieo B B B T T B B vần ( - nghe – lê ) Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe (291) ? Tìm quan hệ - trắc hai câu thơ kề bài thơ đó ? HS: Quan hệ trắc : Theo mô hình trên Câu -2 : đối Câu 2- : niêm Câu 3- : đối Chữ 1-3-5 câu có thể B họăc T Chữ 2-4-6 câu phải đúng luật ? Bài thơ Tối Đoàn Văn Cừ đã bị chép sai Chỉ chỗ sai và tìm cách sửa lại? HS: Bài thơ chép sai hai chỗ: + Sau “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp + Vốn là “ánh xanh lè” chép thành “ánh xanh xanh”, chữ “xanh” sai vần ( làm sai vần) Sửa lại: Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh lè ? Làm tiếp hai câu thơ bài thơ Tú Xương? HS: Nguyên văn hai câu thơ cuối: “Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng” - GV gọi HS lên bảng chép tiếp hai câu thơ theo chuẩn bị nhà, cùng HS nhận xét - HS đọc câu b: Làm tiếp bài thơ dang dở theo ý mình? HS làm theo ý mình, tuỳ theo ý HS mà sửa cho đúng GV chú ý để HS suy nghĩ sáng tạo, GV uốn nắn từ câu cho các em Hoạt động 3: Tập làm thơ Làm bài thơ chữ theo chủ đề: - Tổ 1: Quê hương - Tổ 2: Gia đình - Tổ 3: Thầy cô - Tổ 4: Bạn bè T T B B T T B Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót , T T B B B T T Vòm trời vắt / ánh pha lê B B B T T B B ( Đòan Văn Cừ) Tiếng gieo vần: Chữ cuối câu 1,2,4 Gieo vần ( - nghe – lê ) Quan hệ trắc : Theo mô hình trên Câu -2 : đối Câu 2- : niêm Câu 3- : đối Chữ 1-3-5 câu có thể B họăc T Chữ 2-4-6 câu phải đúng luật TỐI Trong túp lều tranh cánh liếp che , Ngọn đèn mờ , tỏa ánh xanh xanh , Tiếng chày nhịp đêm vắng , Như bước thời gian đếm quãng khuya Sai câu thơ thứ hai : Chép lè thành xanh ( làm sai vần) Chép đúng : Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh lè II Tập làm thơ: (292) ( Thảo luận 7’) - Tổ thảo luận thống chọn bài đã chuẩn bị, đại diện tổ lên bảng ghi lại - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa - Tuyên dương HS tích cực 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Muốn làm bài thơ bảy chữ (4 câu câu), chúng ta phải đáp ứng yêu cầu nào? Trả lời: - Phải xác định số tiếng và số dòng bài thơ - Phải xác định luật bằng, trắc cho tiếng bài thơ - Phải xác định đối, niêm các dòng thơ - Phải xác định cách ngắt nhịp bài thơ Câu hỏi 2: Nếu bài thơ có tiếng không có vần, đối, niêm,luật thì có gọi là thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú không? Trả lời: Không, vì hai thể thơ trên phải tuân thủ đúng niêm luật, ngoài gọi là thơ tự 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Xem lại luật thơ chữ - Sưu tầm bài thơ chữ - Tập làm tiếp bài thơ chữ theo các chủ đề đã cho Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị tiết sau: Trả bài Kiểm tra Tiếng Việt - Chuẩn bị SGK, VBT Ngữ văn tập Rút kinh nghiệm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (293) Bài 18 – Tiết 71 Tuần 19 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đánh giá ưu khuyết điểm bài làm thân - HS hiểu yêu cầu đề bài, ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm 1.2 Kỹ năng: - HS thực sử dụng từ ngữ đúng diễn đạt và kỹ đặt câu, dựng đoạn - HS thực thành thạo: phát và sửa lỗi sai, tìm hướng khắc phục 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sửa chữa các lỗi sai mắc phải, cẩn thận thi cử, kiểm tra Trọng tâm: Phát và sửa lỗi bài làm Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chấm bài kiểm tra, điểm, các lỗi cần sửa 3.2 Học sinh: Nhớ lại đề bài, xem lại lý thuyết đã học Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Không 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : Vào bài Tieát hoïc naøy, coâ seõ traû baøi Kiểm tra Tiếng Việt và sửa chữa ưu khuyết ñieåm baøi laøm cuûa caùc em Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đề Đề bài : - Học sinh đọc lại đề bài Kiểm tra Tiếng (294) Việt ? Đề bài gồm có câu? Số điểm câu nào? HS: Đề gồm câu: câu (2đ), câu (3đ), Đề gồm câu: câu (2đ), câu (3đ), câu câu (2đ), câu (3đ) (2đ), câu (3đ) Hoạt động 3: Khái quát các ý chính cần trình bày GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời ? Thế nào là nói quá? Tìm hai thành ngữ có sử dụng phép nói quá HS: - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Học sinh tìm hai thành ngữ ? Tìm và nêu tác dụng phép tu từ sử dụng hai thơ sau: Bác tim Bác mênh mông thế, Ôm non sông kiếp người! (Tố Hữu) HS: Phép tu từ: nói quá Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu thương bao la Bác Hồ Tình yêu thương Bác luôn dành cho tất người, Bác đã dành trọn đời mình cho nhân dân, đất nước cho dân tộc việt Nam ? Đặt hai câu ghép có cặp quan hệ từ: quan hệ nguyên nhân và quan hệ lựa chọn (mỗi câu có cặp quan hệ từ) HS: HS đặt câu ? Viết đoạn văn ngắn giới thiệu sách em vừa đọc có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép HS: Viết đoạn văn đúng chủ đề Sử dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm phù hợp tạo? Hoạt động : Nhận xét ưu khuyết ñieåm chính cuûa baøi laøm - Giaùo vieân nhaän xeùt veà öu khuyeát ñieåm Khái quát các ý chính cần trình bày Câu 1: Khái niệm nói quá Tìm thành ngữ có sử dụng phép nói quá Câu 2: Tìm và nêu tác dụng phép tu từ sử dụng hai thơ: Bác tim Bác mênh mông thế, Ôm non sông kiếp người! Câu 3: Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ: quan hệ nguyên nhân và quan hệ lựa chọn Câu 4: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu sách em vừa đọc có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm chính cuûa baøi laøm : (295) chính baøi laøm cuûa hoïc sinh + Öu ñieåm : Các em thực đúng yêu cầu baøi laøm Đúng thể loại + Khuyeát ñieåm : Moät soá baøi laøm coøn quaù ngaén goïn, baøi laøm chöa saâu saéc, chæ coù vaøi yù sô saøi, boá cuïc ba phaàn chöa cuï theå, roõ raøng, coøn sai nhiều lỗi chính tả, viết hoa chưa đúng quy tắc, chữ viết cẩu thả, còn viết tắt … Chữa lỗi điển hình : Hoạt động : Chữa lỗi điển hình - Giáo viên dùng bảng phụ ghi lỗi chính tả và lỗi diễn đạt bài làm và yêu cầu học sinh lên bảng sửa chữa + Loãi chính taû : daûi taùn, giaûi khaùc, suyeân naêng, haên haùi, meäch moûi, chunh em, tíc cực, xuy nghỉ, đứa cháo, dúp bạn, cố gắn, kôi chừng, tai nạng Đọc bài văn hay : Hoạt động : Đọc bài văn hay - Giáo viên đọc bài văn hay, đoạn văn hay cho lớp nghe - Nhaän xeùt, phaân tích choã hay Coâng boá keát quaû : Hoạt động 7: Công bố kết Điểm 81 82 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 Hoạt động : Trả bài và ghi điểm Giaùo vieân traû baøi cho hoïc sinh vaø ghi ñieåm vaøo soå Traû baøi vaø ghi ñieåm : 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - HS tự chữa bài - GV nhắc lại các lỗi học sinh cần tránh bài kiểm tra sau 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: (296) Đối với bài học tiết này: Xem lại bài làm, sửa lỗi Học lý thuyết, xem lại các bài tập, cho ví dụ minh họa Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: SGK, VBT Ngữ văn tập Rút kinh nghiệm: - Noäi dung : - Phöông phaùp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - (297) Bài 18 – Tiết 72 Tuần 19 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đánh giá ưu khuyết điểm bài làm thân và bạn bè - HS hiểu yêu cầu đề bài, ôn lại kiến thức Ngữ Văn đã học từ đầu năm 1.2 Kỹ năng: - HS thực sử dụng từ ngữ đúng diễn đạt và kỹ đặt câu, dựng đoạn, tạo lập văn - HS thực thành thạo: phát và sửa lỗi sai, tìm hướng khắc phục 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sửa chữa các lỗi sai mắc phải, cẩn thận thi cử, kiểm tra Trọng tâm: Phát và sửa lỗi bài làm Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chấm bài kiểm tra học kỳ I, điểm, các lỗi cần sửa 3.2 Học sinh: Nhớ lại đề bài, ôn tập kiến thức đã học Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Không 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : Vào bài Tieát hoïc naøy, coâ seõ traû baøi Kiểm tra Tiếng Việt và sửa chữa ưu khuyết ñieåm baøi laøm cuûa caùc em Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đề Đề bài : - Học sinh đọc lại đề bài Kiểm tra Học kỳ I ? Đề bài gồm có phần? Số điểm phần nào? (298) HS: Đề gồm phần: Đề gồm phần: Phần Văn và Tiếng Việt: Phần văn - Phần Văn và Tiếng Việt: Phần văn (2đ), phần Tiếng Việt (2đ) (2đ), phần Tiếng Việt (2đ) Phần Tập làm văn: (6đ) - Phần Tập làm văn: (6đ) Hoạt động 3: Khái quát các ý chính cần trình bày GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời ? Trình bày tác hại bao bì ni lông môi trường và sức khỏe người? HS: Tác hại bao bì ni lông - Ô nhiễm môi trường + Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng cây  xói mòn đất + Vứt xuống cống rãnh Tắt cống, gây bệnh dịch + Trôi biển Sinh vật chết + Vứt bừa bãi  mỹ quan - Sức khoẻ người: + Ni lông màu đựng thực phẩm gây ô nhiểm thực phẩmNgộ độc, nhiều bệnh hiểm nghèo: ung thư, phổi + Đốt  gây ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, ngộ độc, ung thư, dị tật trẻ sơ sinh… ? Thế nào là nói quá? Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá HS: a Khaùi nieäm nói quá: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm b Viết đoạn văn đảm bảo nội dung và hình thức Có sử dụng biện pháp nói quá HS đọc lại đề Tập làm văn Đề: Thuyết minh cây bút bi ? Hãy xác định nội dung chính bài Tập làm văn? Khái quát các ý chính cần trình bày - Trình bày tác hại bao bì ni lông môi trường và sức khỏe người? - Khái niệm nói quá Tìm thành ngữ có sử dụng phép nói quá Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói quá - Phần Tập làm văn: (299) HS: Giới thiệu chung cây bút bi - Thuyết minh về: a Phần vỏ bút làm nhựa, gồm các phận: - Thân bút là ống rỗng bên để chứa tuột bút - Nắp bút có tác dụng bảo quản ngòi bút và tránh dây mực ngoài - Trên nắp có phận gài bút (vào áo, hộp bút, sách vở…) - Loại bút không có nắp thì có phận để bắm ngòi bút thụt vào hay trồi tùy ý b Ruột bút: - Ống mực là ống rỗng có chứa mực khô - Ngòi bút có chứa viên bi, viết bi lăn tròn mực đưa ngoài tạo thành nét chữ - Với loại bút bi bấm còn có thêm lò xo c Bút bi là loại bút phổ biến và tiện dụng đời sống (ít dính mực, lâu hết mực, ngòi trơn phù hợp với tốc ký…) d Người tập viết không nên viết bút bi vì ngòi bút bi trơn, ảnh hưởng đến chính xác nét chữ - Vai trò bút bi tương lai Hoạt động : Nhận xét ưu khuyết ñieåm chính cuûa baøi laøm - Giaùo vieân nhaän xeùt veà öu khuyeát ñieåm chính baøi laøm cuûa hoïc sinh + Öu ñieåm : Các em thực đúng yêu cầu baøi laøm Đúng thể loại + Khuyeát ñieåm : Moät soá baøi laøm coøn quaù ngaén goïn, baøi laøm chöa saâu saéc, chæ coù vaøi yù sô saøi, boá cuïc ba phaàn chöa cuï theå, roõ raøng, coøn sai nhiều lỗi chính tả, viết hoa chưa đúng quy tắc, chữ viết cẩu thả, còn viết tắt … Hoạt động : Chữa lỗi điển hình - Giáo viên dùng bảng phụ ghi lỗi Khái quát öu, khuyeát cuûa baøi laøm : Chữa lỗi điển hình : (300) chính tả và lỗi diễn đạt bài làm và yêu cầu học sinh lên bảng sửa chữa + Loãi chính taû : daûi taùn, giaûi khaùc, suyeân naêng, haên haùi, meäch moûi, chunh em, tíc cực, xuy nghỉ, đứa cháo, dúp bạn, cố gắn, kôi chừng, tai nạng Hoạt động : Đọc bài văn hay Đọc bài văn hay : - Giáo viên đọc bài văn hay, đoạn văn hay cho lớp nghe - Nhaän xeùt, phaân tích choã hay Coâng boá keát quaû : Hoạt động 7: Công bố kết Điểm 81 82 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 Traû baøi vaø ghi ñieåm : Hoạt động : Trả bài và ghi điểm Giaùo vieân traû baøi cho hoïc sinh vaø ghi ñieåm vaøo soå 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: GV nhắc lại các lỗi học sinh cần tránh, hướng khắc phục HKII Hướng dẫn học dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Xem lại bài làm, sửa lỗi - Tìm đọc nhiều bài tham khảo, rút bài học cho thân - Ôn tập kiến thức Ngữ văn đã học HKI Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Nhớ Rừng - Chuẩn bị SGK, VBT Ngữ văn tập - Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi SGK, VBT - Tìm hiểu phong trào Thơ mới, tác giả Thế Lữ - Đọc kỹ và tìm hiểu hình tượng hổ và lời tâm hệ trí thức năm 1930, các chi tiết biểu cảm bài thơ Rút kinh nghiệm: - Noäi dung : - (301) - Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (302)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w