Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT, CÁC ĐỊA PHƯƠNG CHỈ ĐẠO QUYẾT LIỆT TRONG PHÒNG, CHỐNG BỆNH VIÊM DA NỔI CỤC TRÊN TRÂU, BỊ I THƠNG TIN CHUNG VỀ BỆNH VIÊM DA NỔI CỤC (VDNC) Đặc điểm chung - Bệnh Viêm da cục (tên tiếng Anh Lumpy Skin Disease, viết tắt LSD), gọi bệnh Da sần, bệnh truyền nhiễm loại vi rút thuộc họ Poxviridae gây trâu, bò - Vi rút Viêm da cục không lây nhiễm không gây bệnh người - Đường truyền lây chủ yếu qua côn trùng đốt muỗi, ruồi, ve; bệnh lây truyền vận chuyển trâu, bò mang mầm bệnh, sử dụng chung máng uống, khu vực cho ăn, sữa, tinh dịch qua tiếp xúc trực tiếp - Bệnh thường xảy theo mùa, chủ yếu vào tháng có thời tiết ấm, trùng hoạt động mạnh phong phú nhất, gây thiệt hại suất sản lượng sữa giảm mạnh, giảm khả sinh sản, sảy thai, tổn thương da, giảm tăng trọng, gia súc chết, gây tổn thất kinh tế hạn chế vận chuyển thương mại Đặc điểm vi rút gây bệnh - Vi rút gây bệnh VDNC thuộc họ Poxviridae, chi Capripoxvirus, chi với vi rút gây bệnh Đậu dê, cừu - Vi rút bị tiêu diệt nhiệt độ 55oC giờ, 65oC 30 phút Vi rút hồi phục từ nốt sần da giữ nhiệt độ -80oC 10 năm dịch nuôi cấy mô nhiễm vi rút bảo quản nhiệt độ oC tháng - Vi rút nhạy cảm với môi trường pH kiềm a xít; tồn môi trường pH = 6,6 - 8,6 ngày nhiệt độ 37oC - Hóa chất sử dụng để diệt vi rút VDNC bao gồm ether (20%), chloroform, formalin (1%), phenol (2% 15 phút), sodium hypochlorite (2 - 3%), hợp chất iodine (pha loãng 1:33), Virkon (2%), hợp chất amoni bậc bốn (0,5%) số chất tẩy rửa sodium dodecyl sulphate - Vi rút VDNC ổn định, tồn thời gian dài ngồi mơi trường, đặc biệt dạng vảy khô; tồn nốt da hoại tử 33 ngày, lớp vảy khơ lên đến 35 ngày 18 ngày da phơi khô Vi rút nhạy cảm với ánh sáng mặt trời chất tẩy rửa có chứa dung mơi lipid, điều kiện mơi trường tối ẩm ướt, ví dụ chuồng trại bị nhiễm, vi rút tồn nhiều tháng 2 Đặc điểm dịch tễ Động vật mẫn cảm với vi rút VDNC trâu, bò Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh khoảng 10 - 20%; tỷ lệ chết khoảng - 5% Thời gian ủ bệnh trung bình khoảng - 14 ngày Cơn trùng chân đốt xem véc tơ truyền bệnh VDNC Mặc dù đến chưa xác định véc tơ truyền bệnh cụ thể, muỗi, ruồi cắn ve đực đóng vai trị quan trọng việc làm lây truyền vi rút Vai trò véc tơ truyền bệnh khác khu vực địa lý khác nhau, phụ thuộc vào nguồn đặc điểm loại véc tơ Trâu, bị đực nhiễm bệnh thải vi rút qua tinh dịch; nhiên đến chưa có chứng đường lây truyền bệnh Viêm da cục thông qua tinh dịch Ngồi ra, chưa rõ có hay khơng việc truyền lây vi rút qua đường thức ăn nước uống nhiễm mềm bệnh Tiếp xúc trực tiếp cho khơng đóng vai trị quan trọng lây truyền vi rút Viêm da cục Các nốt sần vảy da chứa lượng vi rút VDNC tương đối cao Vi rút phân lập từ bệnh phẩm 35 ngày lâu Vi rút phân lập từ máu, nước bọt, dịch tiết mắt mũi tinh dịch Vi rút tìm thấy máu khoảng từ - 21 ngày sau nhiễm bệnh, với mức độ thấp so với nốt sần da thời điểm lấy mẫu Sự thải vi rút tinh dịch kéo dài tới 42 ngày Cũng có chứng lây truyền vi rút qua thai Trong số trường hợp, động vật mang mầm bệnh không biểu triệu chứng lâm sàng, mang vi rút máu truyền bệnh cho động vật khỏe thơng qua côn trùng hút máu Sơ đồ minh họa đường truyền lây virus gây bệnh VDNC Triệu chứng, bệnh tích Trâu, bị mắc bệnh thường có dấu hiệu đây: - Sốt cao, 41°C, bỏ ăn, suy nhược gầy yếu - Giảm khả tiết sữa rõ rệt gia súc cho bú; - Viêm mũi, viêm kết mạc tiết nhiều nước bọt; - Sưng hạch bạch huyết bề mặt (hạch trước vai, hạch sau đùi) - Hình thành nốt sần có đường kính từ - cm, đặc biệt da đầu, cổ, chân, bầu vú, quan sinh dục đáy chậu vòng 48 sau bắt đầu phản ứng sốt Các nốt sần có hình trịn, nhơ cao da, mô da bên - Các nốt sần lớn bị hoại tử cuối xơ hóa tồn vài tháng; để lại vết sẹo tồn vĩnh viễn - Các mụn nước, vết hoại tử vết loét xuất màng nhầy miệng đường tiêu hóa khí quản phổi - Chân phận vùng bụng khác thể, bao da, ức, bìu âm hộ, bị tiết dịch, khiến vật khơng muốn di chuyển - Bị đực bị vơ sinh vĩnh viễn tạm thời - Bị mang thai sảy thai động dục vài tháng - Một số động vật bị bệnh không biểu triệu chứng mang virus máu truyền bệnh cho động vật khỏe thơng qua trùng hút máu Một số hình ảnh dấu hiệu bệnh VDNC Các nốt sần da Tổn thương vùng mũi gia súc Tổn thương loét núm vú Vảy, loét, sẹo da Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán sơ thực địa dựa biểu sốt nốt sần đặc trưng da trâu, bò mắc bệnh Chẩn đoán thực địa cần xác nhận xét nghiệm phịng thí nghiệm mẫu da tổn thương, vảy, máu chống đông chất EDTA gạc nước bọt Vảy da dễ thu mẫu khơng cần bảo quản mơi trường vận chuyển để gửi xét nghiệm, mẫu bệnh phẩm để ống lấy mẫu loại dụng cụ an tồn khác Phịng bệnh - Các biện pháp phịng, chống bệnh bao gồm: Chủ động theo dõi, giám sát để kịp thời phát sớm trường hợp trâu, bò mắc bệnh, tiêu hủy trâu, bò mắc bệnh, tiêm phòng cho trâu, bò, vệ sinh, tiêu độc khử trùng tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh (ruỗi, muỗi, côn trùng hút máu,…) khu vực chuồng nuôi - Hiện nay, giới có vắc xin phịng bệnh VDNC Vắc xin có hiệu lực sau tiêm tuần Gia súc cần tiêm phòng trước mầm bệnh xâm nhiễm vào đàn Một số phản ứng phụ xảy ra, gặp sử dụng vắc xin sưng vị trí tiêm, khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật vết sưng biến khoảng - tuần; sốt nhẹ thời gian ngắn, dẫn đến giảm sản lượng sữa Một số loại vắc xin có khả thấp gây nốt sần nhỏ thể bầu vú thời gian ngắn II TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VDNC TRÊN TRÂU, BỊ TRÊN THẾ GIỚI Tình hình dịch bệnh Bệnh VDNC lầu tiên phát mô tả Zambia vào năm 1929, sau dịch bệnh lây lan lưu hành hầu khắp châu lục Đến nay, bệnh VDNC dịch bệnh địa phương hầu Châu Phi Từ năm 2012, bệnh lây lan nhanh sang khu vực Trung Đông, Đông Nam Châu Âu, Ban-căng, biên giới Á - Âu, Nga Kazzakhstan Bệnh VDNC xảy diện rộng Thổ Nhĩ Kỳ, có tới 131 ổ dịch ghi nhận năm 2019 Theo thông tin từ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), từ năm 2013 đến nay, bệnh VDNC trâu, bò xảy số nước thuộc khu vực Châu Á như: nước thuộc khu vực Trung Đông, Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Trung Quốc, cụ thể: - Tại khu vực Tây Á Trung Á, bệnh ghi nhận xuất từ năm 2013 tiếp tục xảy từ đến - Tại khu vực Nam Á, bệnh VDNC ghi nhận lần vào tháng 8/2019 Ấn Độ, sau bệnh ghi nhận Bangladesh vào tháng 9/2019 - Tại Ấn Độ, bệnh VDNC báo cáo lần cho Tổ chức Thú y giới (OIE) vào ngày 18/9/2019 bang Odisha; trường hợp nghi ngờ mắc bệnh VDNC báo cáo khoảng thời gian tháng 9/2019 đến tháng 7/2020 bang - Tại Bangladesh, bệnh VDNC xác nhận đơn vị địa lý giai đoạn từ tháng - 12/2019; ổ dịch nghi ngờ ghi nhận vào tháng – 6/2020 - Tại Nepal, vào tháng 7/2020, phát số bị bệnh với triệu chứng điển hình bệnh VDNC tỉnh cực Đông Nepal Đang chờ kết xét nghiệm phịng thí nghiệm - Tại Trung Quốc, ổ dịch ghi nhận vào tháng 8/2019 khu vực Tân Cương, đặc biệt vào tháng 7/2020 tỉnh Quảng Tây ghi nhận ổ dịch bệnh VDNC (chỉ cách tỉnh Cao Bằng khoảng 200 km); tính đến ngày 13/9/2020, tổng số phát 14 ổ dịch bệnh VDNC nước này; Bản đồ phân bố ổ dịch VDNC trân trâu, bò Châu Á, từ 01/01/2014 đến 29/7/2020 (theo năm xuất hiện) 6 Bản đồ phân bố bệnh Viêm da cục giới từ năm 2015 – 2020 Mầu đỏ thể ổ dịch diễn Nguồn Tổ chức Thú y giới (OIE) Nhận định tình hình nguyên nhân lây lan - Trên giới, năm vừa qua, bệnh VDNC lây lan nhanh từ nước qua nước khác, đặc biệt bệnh VDNC xuất tỉnh Trung Quốc cách biên giới Việt Nam khoảng 200 km, nên nguy dịch bệnh lây lan sang Việt Nam cao - Việc buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trâu, bò sản phẩm trâu, bò nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ nguồn gốc, tỉnh biên giới phía Bắc xẩy nhiều - Lượng khách du lịch từ nước qua đường bộ, đường hàng không đường biển vào Việt Nam lớn, khách từ nước Châu Á thường có thói quen mang theo thực phẩm có chứa thịt trâu, bị nên đưa mầm bệnh VDNC vào Việt Nam III CÔNG TÁC CHỦ ĐỘNG PHÒNG, NGĂN CHẶN BỆNH VDNC XÂM NHIỄM VÀO VIỆT NAM Văn đạo, điều hành, hướng dẫn phòng ngăn chặn bệnh VDNC vào Việt Nam - Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp PTNT có nhiều văn đạo nghiêm cấm hình thức vận chuyển, buôn bán, giết mổ, tiêu thụ gia súc, sản phẩm gia súc nhập lậu, nghi nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc, kể hình thức cho, tặng tổ chức, cá nhân cư dân khu vực biên giới Cụ thể, từ năm 2019 đến nay, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành nhiều văn (như Công văn số 9597/BNN-TY ngày 24/12/2019, Công văn số 467/BNN-TY ngày 15/01/2020, Chỉ thị số 1152/CT-BNN-TY ngày 17/02/2020, Công văn số 5984/BNN-TY ngày 31/8/2020, ) gửi Thường trực Ban đạo 389 quốc gia, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố tăng cường công tác kiểm soát, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ động vật, sản phẩm động vật trái phép qua biên giới vào Việt Nam - Trước tình hình bệnh VDNC trâu, bị lây lan nước khu vực giới, xuất nhiều ổ dịch bệnh VDNC tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc vào tháng 7/2020 (chỉ cách tỉnh Cao Bằng khoảng 200 km) Ngày 18/8/2020, Cục Thú y ban hành Công văn số 1355/TY-DT gửi Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, thành phố quan liên quan việc chủ động triển khai biện pháp ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh VDNC trâu, bò - Tập trung ngăn chặn, phát xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật từ nước vào Việt Nam; Tổ chức giám sát chặt chẽ cửa khẩu, đường mòn, lối mở khu vực biên giới người phương tiện vận chuyển xuất phát từ nước có bệnh DTLCP nhập cảnh vào Việt Nam 7 - Tổ chức tuyên truyền đến cộng đồng dân cư để người dân không tham gia hoạt động buôn bán, vận chuyển gia súc, sản phẩm gia súc nhập lậu vào nước tiêu thụ Tổ chức hội nghị - Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức nhiều hội nghị cơng tác chủ động phịng, chống bệnh động vật cho tỉnh phía Bắc, gần vào ngày 03/9/2020 tổ chức Hội nghị phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản cho 63 tỉnh, thành phố nước - Cục Thú y tổ chức nhiều hội thảo tập huấn kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ cho tất tỉnh, thành phố doanh nghiệp chăn nuôi gia súc, gia cầm phòng, chống bệnh động vật - Nhiều tỉnh, thành phố tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn chun mơn, nghiệp vụ phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Chẩn đoán xét nghiệm bệnh VDNC Nhiều năm qua, Bộ NN&PTNT đạo quan thú y phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức tập huấn cung cấp nguyên vật liệu chẩn đoán xét nghiệm bệnh gia súc, có bệnh VDNC Đến nay, có nhiều phịng thí nghiệm Cục Thú y thực tốt việc xét nghiệm bệnh VDNC kỹ thuật Real-time PCR, PCR thường (là kỹ thuật đại nhiều nước giới sử dụng) IV TÌNH HÌNH, CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH VDNC TẠI VIỆT NAM Tại Việt Nam phát có 04 ổ dịch bệnh VDNC tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng, cụ thể sau: Tình hình dịch bệnh a) Tại tỉnh Lạng Sơn Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh nhận tin báo từ Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Hữu Lũng vào tháng 10/2020 có 02 hộ gia đình (tại xã Quyết Thắng, huyện Hữu Lũng), hộ có 01 bị bị ốm có biểu triệu chứng như: xuất nhiều u cục da, nhiều vết lt đóng vẩy nhiều vị trí khác thể bị Chi cục Chăn ni Thú y tỉnh tổ chức đồn cơng tác đến hộ gia đình có bị ốm để kiểm tra thấy bị có triệu chứng: Có nhiều nốt loét xuất nhiều nơi thể bò, nhiều u cục da, hạch lâm ba bẹn sưng to, chảy nhiều nước mũi Chi cục tổ chức lấy 02 mẫu huyết 01 mẫu vảy da gửi xét nghiệm Ngay nhận thông tin, Cục Thú y thành lập đồn cơng tác đến xã có dịch bệnh để phối hợp với quan chun mơn quyền cấp địa phương tổ chức điều tra dịch tễ, mổ khám, chẩn đoán, lấy mẫu để tổ chức xét nghiệm nhiều phịng thí nghiệm có kết dương tính với bệnh VDNC 8 Tính đến ngày 31/10/2020, bệnh VDNC xuất 03 xã (Quyết Thắng, Yên Bình Hịa Bình) huyện Hữu Lũng thuộc tỉnh Lạng Sơn, với tổng cộng 47 bệnh, có 05 chết b) Tại tỉnh Cao Bằng - Ngày 29/10/2020, Chi cục Trồng trọt Chăn nuôi tỉnh Cao Bằng có Cơng văn số 243/BC-TT&CN báo cáo Cục Thú y tình hình dịch bệnh đàn gia súc xã Lý Quốc (giáp với Trung Quốc) thuộc huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, cụ thể sau: + Ngày 28/10/2020, nhận thông tin Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Hạ Lang báo cáo có dịch bệnh lạ đàn trâu, bị phát sinh xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang + Cùng ngày 28/10/2020, Chi cục Trồng trọt Chăn nuôi thành lập đồn cơng tác đến kiểm tra thực tế sở hướng dẫn Ủy ban nhân dân xã tổ chức thực biện pháp phòng, chống dịch theo qui định Qua kiểm tra thực tế cho thấy: Tại 02 xóm xã có 27 bị mắc bệnh (đã chết 05 con) Gia súc mắc bệnh có triệu chứng như: sốt cao, suy nhược thể, viêm mũi, mắt có dịch nhầy, họng sưng to, có nốt sần, cứng tồn thân, có tượng sảy thai Chi cục tổ chức lấy mẫu gửi xét nghiệm - Ngay nhận thơng tin, Cục Thú y thành lập đồn cơng tác đến xã có dịch bệnh để phối hợp với quan chun mơn quyền cấp địa phương tổ chức điều tra dịch tễ, mổ khám, chẩn đoán, lấy mẫu để tổ chức xét nghiệm nhiều phịng thí nghiệm có kết dương tính với bệnh VDNC Tính đến ngày 31/10/2020, bệnh VDNC xuất 01 xã (Lý Quốc) huyện Hạ Lang thuộc tỉnh Cao Bằng, tổng số 90 mắc bệnh, có 06 chết Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh tổ chức thực a) Về văn đạo Bộ Nông nghiệp PTNT - Ngay sau xác định đàn bò 04 xã thuộc tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng bị bệnh VDNC, Bộ Nông nghiệp PTNT Cục Thú y đạo, hướng dẫn địa phương thực biện pháp sau: Tổ chức cách ly tồn trâu, bị chưa có biểu bệnh VDNC; ni nhốt trâu, bị, dê, cừu khu vực có gia súc mắc bệnh, nghi mắc bệnh; Tổ chức tiêu hủy toàn gia súc có kết xét nghiệm dương tính với bệnh VDNC, gia súc địa bàn cấp xã (đã có kết xét nghiệm dương tính) có biểu lâm sàng bệnh Viêm da cục; Tổ chức tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng, thuốc diệt trùng, ruồi, muỗi, ve, mịng,… hộ chăn ni có gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng tồn vùng có nguy cao, xung quanh hộ chăn ni có gia súc bị bệnh; Khoanh vùng dịch, xã có dịch lập chốt kiểm dịch tạm thời để kiểm sốt việc vận chuyển trâu, bị ra, vào xã có dịch; Tổ chức rà sốt, thống kê hộ chăn ni trâu, bị, dê, cừu địa bàn tất địa phương phát có bệnh VDNC; Tổ chức thống kê số lượng gia súc yêu cầu người chăn nuôi địa bàn xã có dịch cam kết khơng bán chạy, không giết mổ, không vứt xác gia súc chết, gia súc bệnh môi trường; Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo quyền, quan thú y triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh - Ngày 30/10/2020, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành văn gửi UBND tỉnh Lạng Sơn việc tập trung nguồn lực khẩn trương triển khai biện pháp kiểm sốt, phịng, chống bệnh VDNC gia súc theo quy định Luật thú y, văn hướng dẫn thi hành Luật - Ngày 31/10/2020, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Cộng điện số 7575/CĐ-BB-TY gửi Chủ tịch Ủy nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc trung nguồn lực khẩn trương triển khai biện pháp kiểm sốt, phịng, chống bệnh VDNC trâu, bò, với biện pháp cụ thể sau: “1 Đối với địa phương có gia súc có biểu bệnh, có kết xét nghiệm dương tính với bệnh Viêm da cục - Tổ chức cách ly tồn gia súc chưa có biểu bệnh Viêm da cục; ni nhốt trâu, bị, dê, cừu khu vực có gia súc mắc bệnh, nghi mắc bệnh - Tổ chức tiêu hủy toàn gia súc có kết xét nghiệm dương tính với bệnh Viêm da cục, gia súc địa bàn cấp xã (đã có kết xét nghiệm dương tính) có biểu lâm sàng bệnh Viêm da cục - Hỗ trợ cho chủ vật ni có gia súc buộc phải tiêu hủy dịch bệnh với định mức, quy trình điều kiện theo quy định Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 Chính phủ chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh - Tổ chức tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng, thuốc diệt côn trùng, ruồi, muỗi, ve, mòng,… liên tục vòng 03 tuần hộ chăn ni có gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh; đồng thời tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng toàn vùng có nguy cao, xung quanh hộ chăn ni có gia súc bị bệnh - Khoanh vùng dịch, xã có dịch lập chốt tạm thời để kiểm soát việc vận chuyển trâu, bị ra, vào xã có dịch; trường hợp cần thiết thành lập đội kiểm soát lưu động để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý trường hợp cố tình vận chuyển gia súc ra, vào xã có dịch - Tổ chức rà sốt, thống kê hộ chăn ni trâu, bị, dê, cừu địa bàn tất địa phương phát có bệnh Viêm da cục; lưu ý, ghi rõ thơng tin tình trạng gia súc khỏe mạnh, gia súc có biểu bị bệnh, thời gian xuất triệu chứng bệnh, tình trạng xuất bán, giết mổ, vận chuyển gia súc khỏi địa bàn xã 10 - Tổ chức kê khai số lượng gia súc, đề nghị người chăn nuôi địa bàn xã có dịch cam kết khơng bán chạy, khơng giết mổ, không vứt xác gia súc chết, gia súc bệnh môi trường - Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo quyền, quan thú y triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh; ngày tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng sử dụng vôi bột để sát trùng khu vực nuôi - Thực biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh Viêm da cục theo hướng dẫn Cục Thú y Đối với địa phương khác chưa có gia súc có biểu Viêm da cục - Tổ chức thống kê toàn hộ chăn ni gia súc (trâu, bị, dê, cừu) địa bàn - Hướng dẫn người chăn nuôi chủ động giám sát gia súc, kịp thời phát trường hợp gia súc có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh, báo cáo quyền, quan thú y triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thường xuyên tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng sử dụng vôi bột để sát trùng khu vực nuôi - Chỉ nhập, tiếp nhận gia súc rõ nguồn gốc, qua kiểm dịch theo quy định - Thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định, bao gồm tiêm loại vắc xin phòng bệnh cho đàn gia súc - Thực biện pháp phòng, chống bệnh Viêm da cục theo hướng dẫn Cục Thú y Chỉ đạo quan chuyên môn địa phương - Hướng dẫn người chăn nuôi chủ động giám sát Trường hợp phát gia súc nghi mắc bệnh Viêm da cục, chủ động lấy mẫu gửi đến phòng thử nghiệm Cục Thú y để xét nghiệm; địa phương bố trí kinh phí chi trả phí xét nghiệm theo quy định - Căn tình hình thực tế địa phương, xây dựng tổ chức thực kế hoạch giải pháp cụ thể bệnh Viêm da cục.” - Dự kiến ngày 04/11/2020, Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức Hội nghị triển khai biện pháp phòng, chống bệnh VDNC b) Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương tổ chức xử lý ổ dịch Cục Thú y Cục Thú y thành lập 06 đồn cơng tác, có nhiều đồn cơng tác Lãnh đạo Cục trực tiếp đến địa phương để phối hợp với quyền quan địa phương đạo xử lý ổ dịch, triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh lây lan diện rộng, cụ thể: - Thành lập Tổ công tác gồm Lãnh đạo cán kỹ thuật Cục Thú y, Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương, Chi cục Thú y vùng I, vùng II, Chi cục 11 Kiểm dịch động vặt vùng Lạng Sơn đến địa phương nhiều ngày qua để phối hợp, hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch bệnh - Tổ chức nhiều họp với Sở NN&PTNT, Chi cục Chăn nuôi Thú y, quyền cấp huyện, cấp xã để tổ chức xử lý dứt điểm ổ dịch, triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh lây lan riện rộng Giải pháp phòng, chống dịch bệnh thời gian tới - Tập trung nguồn lực để tổ chức triển khai liệt, đồng giải pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định Luật thú y, văn hướng dẫn Luật đặc biệt Công điện số 7575/CĐ-BNN-TY ngày 31/10/2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT - Cục Thú y tiếp tục cử đồn cơng tác đến địa phương có dịch bệnh, địa phương có nguy cao để đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra hỗ trợ triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh - Tổ chức thông tin, tuyên truyền hướng dẫn người dân, địa phương việc phòng, chống bệnh VDNC; phối hợp với FAO tổ chức xây dựng tờ rơi để cấp phát cho địa phương, người chăn nuôi nắm bắt tình hình triển khai biện pháp phịng, chống dịch bệnh VDNC - Chỉ đạo phịng thí nghiệm thuộc Cục chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu để xét nghiệm bệnh VDNC - Đã tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp nhập khẩn cấp vắc xin phòng bệnh VDNC; tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hướng dẫn sử dụng vắc xin - Tổ chức nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm vi rút, nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng bệnh VDNC./ 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIA SÚC MẮC BỆNH VÀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH Hình ảnh nốt sần da bò mắc bệnh Viêm da cục 13 Cục trưởng Cục Thú y Phạm Văn Đơng, Phó Cục trưởng Nguyễn Văn Long cán Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương, Chi cục Thú y vùng II kiểm tra, lấy mẫu xét nghiệm bò bị bệnh VDNC huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Đoàn công tác Cục Thú y Cục trưởng Phạm Văn Đơng Phó Cục trưởng Nguyễn Văn Long kiểm tra thực tế họp với bà Đinh Thị Thu, Phó Sở Nơng nghiệp PTNT, ơng Phan Hồng Tiến, Bí thư huyện ủy, ơng Bùi Quốc Khánh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng quan liên quan tỉnh Lạng Sơn để bàn giải pháp tổ chức chống dịch VDNC 14 ... sần có đường kính từ - cm, đặc biệt da đầu, cổ, chân, bầu vú, quan sinh dục đáy chậu vòng 48 sau bắt đầu phản ứng sốt Các nốt sần có hình trịn, nhơ cao da, mơ da bên - Các nốt sần lớn bị hoại tử... hiệu bệnh VDNC Các nốt sần da Tổn thương vùng mũi gia súc Tổn thương loét núm vú Vảy, loét, sẹo da Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán sơ thực địa dựa biểu sốt nốt sần đặc trưng da trâu, bị mắc bệnh Chẩn... mềm bệnh Tiếp xúc trực tiếp cho khơng đóng vai trò quan trọng lây truyền vi rút Viêm da cục Các nốt sần vảy da chứa lượng vi rút VDNC tương đối cao Vi rút phân lập từ bệnh phẩm 35 ngày lâu Vi