1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá bước đầu về tác dụng của biện pháp tuốt lá, tỉa cành đến thời điểm ra hoa của cây na

79 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung Cây na có tên khoa học: Annona squamosa thuộc chi Annona, lồi Annonaceae Chi Annona xuất phát từ chữ Latin “anon” - “sản xuất hàng năm” thuộc tính cho hàng năm loài khác chi Na cịn có tên thường gọi khác mãng cầu ta, mãng cầu dai, sa lê, phan lệ chi Có hàng chục loại mãng cầu có ăn giới có loại trồng phổ biến na (Annona squamosa) mãng cầu xiêm (Annona muricata) Cây na thân gỗ thường rụng vào mùa đông, cao từ - 10m, phân cành thường tạo thành tán hình nón Hệ thống rễ ăn sâu lan rộng đường kính tán Lúc cịn nhỏ có tồn rễ cọc nhiên rễ sau bị tiêu biến Lá đơn, hình elip có mùi hăng Hoa lưỡng tính, đài màu trắng xanh vàng xanh gồm vòng xoắn cánh ngồi lớn Quả hình trứng phức nhiều nhụy hoa sau thụ phấn thụ tinh kết hợp lại, nhiều thịt màu trắng, hạt màu đen bóng, có nhiều hạt Cây na xác định có nguồn gốc vùng châu Mỹ nhiệt đới Từ kỷ 16, na nhập vào nhiều nước nhiệt đới Do tính thích nghi rộng nên na trồng phổ biến vùng Nhiệt đới Á nhiệt đới Na nhập vào nước ta từ lâu trồng khắp nước trừ vài vùng có nhiệt độ xuống thấp mùa đông Na sinh trưởng thuận lợi nhiệt độ trung bình hàng năm 25 - 300C, lượng mưa trung bình khoảng 1.000 mm/năm Na có tính thích nghi rộng Na chịu đất xấu, đất trống đồi trọc, đất chua mặn, chịu hạn tốt khơng chịu úng ngập, độ pH thích hợp 5,5 - 6,5 Cây na nhân giống vơ tính, đặc biệt thơng qua kỹ thuật ghép Tuy nhiên na thường nhân giống hữu tính hạt Việc nhân giống hạt vừa tạo đồng con, hệ số nhân cao Hạt giống gieo trực tiếp vào hố trồng vườn ươm Sau gieo 20 - 30 ngày hạt nảy mầm đạt 85 - 90% trồng - tháng sau Quả na ngon, ngọt, có mùi thơm khiết nên nhiều người ưa thích Quả na nặng khoảng 130g - 370g, số hạt từ 14 - 66 hạt, phần ăn từ 34,4% - 60,6%, chất hoà tan từ 18,0 - 28,2%, độ chua từ 0,20% đến 0,80%, lượng đường chiếm khoảng 68% tổng chất rắn Quả na cịn chứa nhiều vitamin nhóm B (0,07 mg/100g) C (20 mg/100g), lượng nhỏ canxi phốt Ở Cu Ba cịn có giống Na khơng hạt nhỏ Trồng na chủ yếu để lấy ăn tươi, số nước, na chế thành mứt, nước giải khát, thuốc chữa bệnh Các phận khác sử dụng vào việc hữu ích, bột tán từ na dùng diệt chấy rận Các nghiền chữa áp-xe, chữa chướng bụng khó tiêu, ghẻ bệnh ngồi da, Theo Verheij, E.W.M R.E.Coronel (1992), xử lý hoa trái vụ na cách làm rụng với hỗn hợp Urea 25% + Ethaphon 0,1% phun vào tán với chất bám dính Sử dụng chất kích thích sinh trưởng trồng NAA 2,4D; 2,4,5-T GA3 giúp gia tăng số trái đậu (Sundarajan et all, 1968) Trong kỹ thuật chăm sóc Na có nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất chất lượng như: tỉa cành tuốt lá, thụ phấn bổ sung kết hợp chăm sóc bón phân hợp lý Na thường cho suất thấp, ngồi ngun nhân kỹ thuật canh tác cịn có vấn đề thụ phấn Na nhiều hoa tỉ lệ đậu thấp nhị đực nở trước, phấn tung lâu sau nhị nở quả đậu Muốn đậu nhiều, cần phải thụ phấn tay cho Na Song song với kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu thụ phấn bổ sung na, tuốt biện pháp điều khiển cho na hoa trái vụ, rải vụ thu hoạch Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh có điều kiện thổ nhưỡng địa hình thích hợp cho việc thâm canh phát triển na dai Theo báo cáo Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Đông triều sản llượng na năm 2010 huyện ước đạt 8046 nghìn Ngay từ năm 1994 địa phương khác tập trung phát triển vải thiều huyện Đơng Triều lại chọn cho hướng hồn tồn khác phát triển na dai đến điều cho thấy lựa chọn hồn tồn đắn Xuất phát từ vai trị lợi ích kinh tế na huyện Đơng Triều, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp Na” Một biện pháp kỹ thuật quan trọng tác động làm tăng suất, chất lượng tỉa cành, tuốt Vì vậy, năm 2011 chúng tơi tiến hành bố trí thực chuyên đề: “Đánh giá bước đầu tác dụng biện pháp tuốt lá, tỉa cành đến thời điểm hoa na ” PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ BIỆN PHÁP TỈA CÀNH, TUỐT LÁ 2.1 Mục đích việc tỉa cành tuốt Cây na trồng sau năm cho quả, năm thứ 4, thứ trở ngày nhiều Nếu chăm tốt suất ngày cao kéo dài thời gian cho Cùng với việc bón phân tưới nước đầy đủ, cắt tỉa cành biện pháp kỹ thuật để góp phần khắc phục tượng chóng tàn cây: Làm cho khỏe, trẻ, hạn chế sâu bệnh hại, sai quả, to phẩm chất thơm ngon, khơng cao dễ chăm sóc thu hoạch Hàng năm cần tiến hành cắt tỉa già cho chặt trồng Tổ hợp biện pháp kỹ thuật trồng trọt gồm biện pháp chăm sóc riêng rẽ phối hợp nhằm tăng suất, sản lượng trồng Mỗi biện pháp áp dụng có mục đích cụ thể Đốn tỉa cành tuốt biện pháp kỹ thuật trồng na Đốn tỉa cành kỹ thuật có tác dụng làm cho có tán đẹp, thơng thống, giảm sâu bệnh hại, phát huy hiệu phân bón thuốc BVTV Cây na thường cho từ năm thứ sau trồng, năm khung tán vừa phát triển chiều rộng chiều cao Nếu để cao ảnh hưởng đến việc chăm sóc thu hái Việc tỉa cành tuốt Na có mục đích sau: - Một là: Tỉa cành nhằm kích thích phát triển cành sinh lộc (cành hữu hiệu) đồng thời trì kính thước chiều cao cây, tạo tán đồng tránh vườn rậm rạp Trong vườn rậm rạp sâu bệnh dễ phát sinh gây hại, chất lượng trở nên không hàng năm Do vậy, chương trình tạo tán đốn tỉa đắn quan trọng để trì vườn ăn khỏe mạnh, suất chất lượng - Hai là: Giúp cho ánh sáng khơng khí tới để nâng cao tổng số diện tích hữu hiệu tăng cường quang hợp Nếu cành phân bổ định hướng tốt chúng có khơng gian đầy ánh sáng Điều cải thiện tính hữu hiệu việc sử dụng nước chuyển đổi chất dinh dưỡng Kết suất chất lượng nâng cao - Ba là: Tạo tán đốn tỉa cách giúp cho có kích thước đắn Nhờ vậy, người trồng dễ dàng kiểm sốt quản lý vườn, nâng cao sức sống (thể chất) cây, tăng cường sức chống chịu với điều kiện bất thuận trì cân hữu hiệu sinh trưởng thân - Bốn là: Tuốt giúp Na trái vụ rải vụ thu hoạch Theo kinh nghiệm ông Nguyễn Xuân Thuỷ, xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) vào khoảng thời gian trung tuần tháng 11 đốn toàn cành cao na, để na cao khoảng 1,5 - 1,8 m cắt bớt cành cho thống Nhờ đó, na chống chịu mưa gió, khơng bị dập nát va chạm cao; không tốn thức ăn để nuôi cành vô hiệu; tập trung vào thân cành cấp (những na gần thân thường to đẹp); na dễ thụ phấn dễ thu hoạch Sau lập xuân khoảng 15 - 20 ngày, dùng kéo cắt đầu cành từ 15 - 20 cm (cắt hết đầu cành đốt để diệt sâu bệnh), đồng thời bón 20% lượng phân chuồng 20% NPK năm; tiếp phun kích phát tố để làm bật mầm hoa; hoa nở có màu trắng xanh tiến hành thụ phấn Khi chăm bón mầm na nên xử lý tỉa thưa mầm, mầm để lại cắt sâu khoảng 10 - 15 cm tỉa Những mầm sau khoảng 10 - 15 ngày nhú hoa, cho nhanh to nhanh thu hoạch (bình thường đầu cành khoảng 125 -130 ngày cho thu hoạch xử lý mầm thân khoảng 90 - 95 ngày cho thu hoạch) Áp dụng kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu quả, tăng trọng lượng na lên 300 400 gram (so trước khoảng 200 gram) Quả na dai to, đẹp hơn, bóc vỏ ruột khơng bị vỡ chảy nước, dóc hạt, để lâu chín (khoảng từ - ngày), chất lượng thơm, ngon, nên bán giá, có thời điểm na dai Lục Nam giá bán buôn tới 42.000 đồng/kg Riêng vụ thu hoạch 2009 vừa rồi, na dai huyện Lục Nam tiêu thụ chủ yếu thị trường Hà Nội, Hải Phòng số tỉnh phía Bắc mang lại nguồn thu hàng chục tỷ đồng cho địa phương 2.2 Các thời kỳ phát triển na Na ăn lâu năm, có tuổi thọ chu kỳ kinh tế dài Sự phát triển vườn thường chia thành giai đoạn sau: Thời kỳ kiến thiết bản, thời kỳ đầu kinh doanh, thời kỳ khai thác thời kỳ già cỗi Trong thời kỳ đầu kinh doanh thời kỳ khai thác giai đoạn cho thu hoạch mang lại hiệu kinh tế 2.2.1 Thời kỳ đầu kinh doanh Từ bắt đầu cho đến toàn Đặc điểm thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng mạnh, cành nhiều, nhiên số lần năm giảm - lần/năm, số lượng cành hơn, cành ngắn Bộ rễ giai đoạn phát triển khỏe Số cành tăng dần toàn Trong thời kỳ xuất vấn đề sau: - Sự cân đối sinh trưởng tán rễ: Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng chiếm ưu thế, rễ giai đoạn phát triển mạnh, nhu cầu cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho tán nuôi quả, rễ phát triển khỏi mô trồng xuống tầng đất chặt làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng rễ Dẫn đến rễ không cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết cho tạo nên cân đối nhu cầu dinh dưỡng thân cành và cung cấp từ rễ Do đó, cần áp dụng biện pháp để giúp hệ thống rễ phát triển tốt bón vơi điều chỉnh độ pH thích hợp kết hợp xới xáo ngồi tán, bón phân hữu cơ, giữ mực nước thích hợp vườn, ủ gốc mùa nắng để giữ ẩm độ đất Ngoài tán áp dụng tỉa cành giúp cân đối nhu cầu dinh dưỡng cây, loại bỏ cành không cần thiết cành vượt làm tiêu hao dinh dưỡng cây, cành thơng thống nhận đầy đủ ánh sáng, tăng hiệu quang hợp tích lũy chất khô cho Điều chỉnh lượng cho phù hợp - Mất cân đối sinh trưởng dinh dưỡng hoa: Khi bắt đầu vào thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng mạnh sinh trưởng dinh dưỡng cịn mạnh, chậm hoa cho sinh trưởng dinh dưỡng kém, có khuynh hướng hoa nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng thân tán Những trường hợp phải tiến hành cắt tỉa khống chế cành dinh dưỡng, mở tán thơng thống để nhận đầy đủ ánh sáng giúp phân hóa mầm hoa tốt Đối với nhiều hoa cắt tỉa bỏ bớt để thúc đẩy sinh trưởng cành 2.2.2 Thời kỳ khai thác Là giai đoạn từ hoa toàn đến lúc cho suất cao nhất, thời kỳ có ý nghĩa kinh tế cao vườn nên thời kỳ dài hiệu kinh tế vườn cao, phụ thuộc vào yếu tố quản lý chăm sóc, thời kỳ khai thác vườn lên đến 10-15 năm Đặc điểm thời kỳ giai đoạn thục, tán ổn định, sinh trưởng dinh dưỡng kém, cành nhỏ, ngắn, chủ yếu cành mang Số lần cành năm từ - lần Trong thời kỳ thường xuất trường hợp sau: - Cây giao tán mau cỗi - Hiện tượng sản lượng không ổn định Nguyên nhân cân đối nghiêm trọng sinh trưởng dinh dưỡng cung cấp dinh dưỡng cho hoa Cành nhiều làm giao tán rậm rạp, quang hợp không hiệu Chất hữu tạo không đủ dự trữ để tiến hành phân hóa mầm hoa, thúc đẩy hoa, dinh dưỡng không đủ để cung cấp cho hoa phát triển để nuôi trái sau đậu Cần tiến hành tỉa cành hàng năm không cho giao tán, loại bỏ cành vô hiệu, giúp cành phân bố hợp lý nhận đầy đủ ánh sáng, tỉa bớt trái, mang trái vừa đủ giúp phát triển tốt dinh dưỡng phải dự trữ để giúp phân hóa mầm hoa năm sau 2.2.3 Tuổi cắt tỉa Những năm đầu chưa việc cắt tỉa tạo điều kiện cho tán chóng phát triển, cành phân bố đều, cân đối để tận dụng tối đa ánh sáng dinh dưỡng Có thể ngắt đọt để hạn chế bớt chiều cao Cây bắt đầu cho thu hoạch việc cắt tỉa bắt buộc Đó biện pháp kỹ thuật để thâm canh na Nhất thời kỳ sau có nhỏ, thưa từ năm - sau trồng 2.3 Cơ sở khoa học kỹ thuật tỉa cành tuốt - Theo lý luận giai đoạn phát dục vị trí cành có trình độ phát dục khác Cành phía phía cành thường có trình độ phát dục già, chóng hoa kết khả sinh trưởng dinh dưỡng yếu, nhiên cành già cỗi cho nhiều nhỏ, kẹ, méo mó, chất lượng giảm không đảm bảo giá trị thương phẩm Sau thời gian sinh trưởng định, phần cành có tuổi phát dục già cần đốn để mầm phía phát triển Vì mầm phát sinh cành có trình độ phát dục non nên có sức sống khỏe, sinh trưởng mạnh, khả cho to, đẹp, chất lượng ngon - Trong trình sinh trưởng cành phía mặt tán thường có ưu sinh trưởng ngọn, kìm hãm phát triển cành phía Do cần đốn tỉa để phá vỡ tượng ưu ngọn, tạo điều kiện cho mầm cành phía phát sinh phát triển tạo tán nhiều cành đồng cấp - Theo nghiên cứu nhiều tác giả phận mặt đất mặt đất có phát triển cân hai phận đó, đốn tỉa tạo điều kiện cho phận mặt đất phát triển từ hệ thống rễ mặt đất phát triển làm tăng hấp thu nước dinh dưỡng nuôi cây, nuôi - Vào mùa đông nước ta thời tiết hanh khô, việc tỉa cành tuốt biện pháp hạn chế thoát nước giúp trì cân nước tạo điều kiện cho sinh trưởng 2.3.1 Các tập tính nảy chồi (lộc) sinh na Đặc điểm na sau rụng lá, gặp mưa tưới nước cành đồng thời kèm theo nụ hoa Ở vùng khô hạn cục năm thơng qua việc điều tiết nước, kết hợp với phân bón kiểu “xiết nước” với vườn quýt, làm cho hoa chậm lại, dùng biện pháp tuốt sớm so với tượng rụng tự nhiên Kinh nghiệm trồng na Thái Lan người ta kết hợp việc cắt tỉa với tuốt để làm cho hoa muộn Các biện pháp làm cho na trái vụ kết hợp với việc bón phân tưới nước - Sự bật chồi: Ở na chồi thường mọc vào mùa xuân, hè, mùa thu Các chồi mùa xuân mùa hè quan trọng chúng phải phát triển cách không mạnh mẽ - Tập tính sinh quả: Ở na trưởng thành, cành sinh phát triển chủ yếu từ chồi xuân hè Các chồi xuân mọc từ cành sinh cho suất cao Các hoa phát triển từ đỉnh chồi chồi nách (mắt nách, nách lá) 2.3.2 Dáng hệ thống tạo tán Các ăn mọc cao, kể na Cây na có cành đa cấp, chúng nên tạo tán để có dáng thích hợp với trung tâm mở hay gọi tán hình phễu, hình cốc, hình nón ngược Người trồng có lợi làm theo hệ thống dễ dàng chăm sóc kể phun thuốc thu hái quả, trẻ cho tán mọc nhanh sớm Việc đốn tỉa dễ dàng tán sinh chiếm diên tích lớn Chọn - cành khỏe, thẳng mọc từ thân phát triển theo - hướng tương đối đồng làm cành cấp Cành cấp với thân tạo thành góc 35 - 400 Từ cành cấp phát triển cành cấp lại - cành Cành cấp phải để cách thân 15 - 30 cm cành cách cành khác 20 - 25 cm cành cấp tạo thành góc 30 - 350 Từ cành cấp hình thành cành cấp Cành cấp không hạn chế số lượng chiều dài cần loại bỏ chỗ cành mọc dày yếu Sau năm có tán cân đối, thuận lợi chăm sóc, phịng ngừa sâu bệnh thu hoạch Cành cấp Cành cấp Cành cấp 30-350 30-400 Hình 1: Tạo tán na 2.4 Các phương pháp, thời gian tỉa cành tuốt Để biện pháp tỉa cành tuốt có hiệu cao cần xác định thời gian thích hợp Tại vùng ăn ơn đới Á nhiệt đới có mùa đơng lạnh, việc trao đổi chất giảm trước lúc phát lộc xuân (ra chồi xn) nhiệt độ thấp mùa khơ Thời kỳ bị giảm trao đổi chất thời điểm đốn tỉa Tỉa nhẹ (tỉa phớt) tiến hành vào thời vụ khác để loại bỏ chồi không mong muốn mọc dầy Đối với na thời gian tỉa cành tuốt thường vào mùa đông (cuối tháng 12 năm trước đến tháng năm sau) Có thể áp dụng biện 10 Kết hạch tốn kinh tế trình bày qua bảng cho thấy hiệu suất đầu tư/thu nhập phản ánh đồng chi phí đầu tư thu đồng thu nhập Chỉ số lớn cho thấy người sản xuất có lãi, mơ hình ni thử nghiệm hiệu đồng vốn có tác dụng rõ rệt Đồng thời hiệu suất đầu tư/lợi nhuận dương (>0) phản ánh việc đầu tư ni cá Thát lát cườm mơ hình đạt yêu cầu có lợi kinh tế Đánh giá hiệu nuôi thương phẩm cá Thát lát cườm thu cá Thát lát thương phẩm chất lượng tốt, cá khỏe mạnh không bệnh tật Tỷ lệ sống cá đạt kết cao (từ 80% - 90%) cao so với đề cương (dự kiến 60%), từ mang lại kết khối lượng cá ni thu hoạch lớn đạt yêu cầu thuyết minh đề * Khả tiêu thụ Cá thát lát cườm thị trường: Qua 02 năm triển khai thực thí nghiệm ni nhân rộng mơ hình nhóm thực nhận thấy Cá thát lát cườm đối tượng nuôi tạo sức hút lớn, hấp dẫn lớn người dân thị trường tiêu thụ tỉnh Cá Thát lát cườm chủ yếu dùng để làm chả cá bán siêu thị chợ, nhà hàng, khách sạn, quán ăn phục vụ người dân khách du lịch đến với Hạ Long Tập huấn cho dân: Song song với việc thực mơ hình ni cá Thát lát cườm thương phẩm 04 mơ hình huyện thị, chúng tơi tiến hành triển khai mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm thương phẩm cho người dân 04 huyện thị: Quảng Yên; Đông Triều; Đầm Hà ng Bí Kết 200 lượt nông ngư dân tập huấn kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm thương phẩm, nhận thấy người dân quan tâm đón nhận đối tượng ni này.Kết tập huấn kỹ thuật thể qua buổi học lớp học viên tham quan mơ hình đầy đủ.Thời gian tập huấn tháng đến tháng 12 năm 2013, trình tập huấn học viên hưởng đầy đủ chế độ liên quan theo thuyết minh 37 Thực chuyên đề Sau thực đề tài nghiên cứu ứng dụng nuôi cá thát lát cườm thương phẩm năm 2012 - 2013, xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm Quảng Ninh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.1.1 Khảo sát chọn hộ tham gia thực đề tài: - Chúng khảo sát hộ nuôi cá địa bàn huyện Đông Triều, thị xã Quảng Yên - Kết chọn 04 hộ dân tham gia thực mơ hình, có kinh nghiệm ni cá, có khả đối ứng để thực mơ hình 5.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ thức ăn đến trình ni cá thát lát cườm thương phẩm - Các yếu tố mơi trường pH, oxy hịa tan, NH 3, độ trong, nằm khoảng thích hợp cho cá Thát lát cườm tăng trưởng, có yếu tố nhiệt độ nước biến động lớn nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cá Thát lát cườm (dao động khoảng từ 15 đến 33,5 0C) - Tỷ lệ sống công thức ni đạt từ 66,6 – 75%, mật độ nuôi 10 con/m2 sử dụng thức ăn công nghiệp cao công thức phân cỡ chiều dài khối lượng nhỏ - Mật độ thức ăn có ảnh hưởng đến suất ni, cơng thức thí nghiệm sử dụng thức ăn công nghiệp với mật độ nuôi 10 con/m2 cho hiệu tốt Đây công thức nuôi tốt sử dụng nhân rộng mơ hình thực đề tài năm 2013 5.1.3 Bản hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá thát lát cườm Quảng Ninh - Đã xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật ni cá thát lát cườm có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với người dân nuôi trồng thủy sản 5.1.4 Xây dựng mô hình ni cá thát lát cườm: 38 - Chúng tơi xây dựng 04 mơ hình ni cá thát lát cườm địa điểm: Xã Kim Sơn – huyện Đơng Triều Xã Hiệp Hịa – Thị xã Quảng n Mỗi mơ hình có diện tích 1000m2 (thả 10.000 cá giống/ mơ hình ) kết : Trọng lượng cá Thát lát cườm đạt từ 325,8g/con đến 400g/con tỷ lệ sống đạt từ 80% đến 90% Sản lượng sản phẩm đạt 12.007kg cá Thát lát cườm thương phẩm - Ở mơ hình, sinh trưởng phát triển mơ hình tương đương nhau, khơng có khác biệt lớn tiêu theo dõi mơ hình Đặc điểm có giống lúc thả đồng kích cỡ, chăm sóc thức ăn đầy đủ 5.1.5 Tập huấn cho người dân: - Đề tài tiến hành triển khai mở 10 lớp tập huấn kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm thương phẩm 04 huyện thị: Quảng n; Đơng Triều; Đầm Hà ng Bí Kết 200 lượt nông ngư dân tập huấn kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm thương phẩm, phát tài liệu tập huấn, thăm mơ hình ni 5.2 Kiến nghị -Tiếp tục phát triển nuôi cá Thát lát cườm Quảng Ninh, huyện Đông Triều, Thị xã Quảng n, Thành phố ng Bí tiến tới nhân rộng huyện miền đông - Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống cá Thát lát cườm để chủ động nguồn giống cung cấp cho nhu cầu nuôi ngồi tỉnh CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hồng Hà 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Thủy Sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chung (2006), Kỹ thuật sản xuất giống ni cá Cịm NXB Nơng nghiệp TPHCM Đồn Khắc Độ (2008), Kỹ thuật ni cá nàng hai (thát lát cườm) NXB Đà Nẵng Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam (tập II), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan (2006), Giáo trình sản xuất giống cá nước NXB Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Phạm Văn Khánh (2006), Kỹ thuật ni cá Thát lát cá Cịm NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng Đồng song Cửu Long Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ Chung Lân (1969), Đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo lồi cá ni NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Dương Nhựt Long, 2004 Ni cá Thát lát Giáo trình đại học Cần Thơ 10 Sách đỏ Việt Nam – phần động vật (1992), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Mai Đình n CTV (1992), Định loại lồi cá nước Nam Bộ NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Lê Thị Bình, Ngơ Văn Ngọc (2003), “Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Thát lát (Notopterus notopterus)”, KHKT Nông Lâm nghiệp (số 1/2003) 14 Lê Quang Nha (2000), Tóm tắt kết nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Còm ( Notop terus chitala) Bến Tre Báo cáo hội thảo mở đầu dự án “Ni trồng lồi cá địa sơng Mê Kơng” Tp Hồ Chí Minh, 5/2000 40 15 Trần Ngọc Nguyên, Nguyễn Thành Trung, Phan Văn Thành (2005), “Sản xuất nhân tạo nuôi cá Thát lát Notopterus notopterus cá Cịm Chitala ornata” Tuyển tập nghề cá sơng Cửu Long (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II chủ biên) NXB Nông nghiệp TPHCM 16 Trần Ngọc Nguyên (2000), Nghiên cứu sinh sản cá Thát lát (Notopterus notopterus) Báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học Sở NN PTNT Cần Thơ, 2000 17 Nguyễn Thành Trung, Trần Ngọc Nguyên (2000), “Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas)”, Đặc san Nuôi trồng thủy hải sản, tr 104-106 18 Nguyễn Văn Tiến (2011), Thuyết minh đề tài “ Nghiên cứu nuôi thương phẩm thử nghiệm sản xuất giống cá Còm Hà Nội” 19 Nguyên Tường Anh (1999), Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá, NXB nông nghiệp, Hà Nội 20 Ủy hội sơng Mê Kơng (1999), Featherbacks.Tạp chí Catch and Culture.4(4) June 1999 21 http://www.vietfish.org, Quảng Ninh: Sản lượng thuỷ sản ước đạt 48.883 tấn, 8/08/2012 22 http://thuysanvietnam.com.vn, Hữu Việt, Quảng Ninh: Sản lượng thủy sản đạt 81.000 tấn, 26/11/2012 Tài liệu Internet www.fishbase.org www.fistenet.gov.vn www.Pir.sa.gov.au http://www.aquabird.vn/forums/showthread.php?t=152 http://www.fishprofiles.com /files/ profiles/261.htm http://www.species.fishindex.com/species_2919chitala_chitala_albino_clown_kn ifefish.html 41 Phụ lục 1: Tăng trưởng chiều dài cá Thát lát cườm nuôi mô hình Ngày kiểm tra 22/6/2013 24/8/2013 21/9/2013 13/10/2013 26/10/2013 14/11/2013 Ô Xuân (cm) B Mai (cm) Ô Nghĩa (cm) Ô Khoát (cm) 9,75 9,04 9,62 9,6 13 11,4 12,5 12,9 15,1 16,1 17,1 17,1 25,1 23,3 20,07 24,25 31,2 31,0 30, 32,5 34,4 32,5 32,1 34,8 Phụ lục Khối lượng cá thả ni mơ hình từ năm 2013 Ngày kiểm tra Ơ.Xn Bà.Mai Ơ.Nghĩa Ơ.Khốt 22/6/2013 3,6 5,9 24/8/2013 34,2 32,5 30,5 37,6 21/9/2013 70,5 65,5 60 75,5 13/10/2013 116,5 95,9 61,15 121,87 26/10/2013 280,5 265,8 270,6 295 14/11/2013 351,2 325,8 326,9 400 42 Phụ lục Số liệu pH trung bình qua tháng mơ hình năm 2013 Số tháng Ơ Nghĩa Ô Khoát Ô Xuân B Mai Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều T1 7,9 8,1 7,9 8,7 7,6 8 8,2 T2 7,3 8,2 7,7 8,6 7,6 8,2 7,4 8,2 T3 7,5 8,1 7,5 8,1 7,6 7,5 8,2 T4 7,4 8,3 7,4 7,3 7,7 7,4 8,4 T5 7,4 7,7 7,4 7,9 7,4 7,9 7,4 7,8 T6 7,5 8,1 7,5 8,1 7,6 7,5 8,2 T7 7,4 8,3 7,4 7,3 7,7 7,4 8,4 T8 7,3 8,2 7,7 8,6 7,6 8,2 7,4 8,2 nuôi 43 Phụ lục Số liệu Oxy trung bình qua tháng mơ hình năm 2013 Đvt: mg/l Ơ Nghĩa Số tháng ni Ơ Khốt Ơ Xn B Mai Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều T1 4,6 5,7 4,1 5,3 3,8 5,7 4,3 5,5 T2 4,4 5,2 3,9 5,1 4,3 3,8 5,3 T3 4,4 5,3 3,8 5,7 4,2 5,1 5,7 T4 4,5 5,1 3,6 5,3 3,8 5,7 3,5 5,2 T5 4,1 5,2 5,7 3,9 5,1 4,1 5,6 T6 4,4 5,2 3,9 5,1 4,3 3,8 5,3 T7 4,5 5,1 3,6 5,3 3,8 5,7 3,5 5,2 T8 4,5 5,1 3,6 5,3 3,8 5,7 3,5 5,2 Phụ lục Kết xử lý thống kê: phân tích số liệu anova nhân tố (thức ăn) ảnh hưởng tới suất nuôi cá Thát lát cườm Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 332 166 Column 2 277 138.5 Column 280 140 Column 257.2 128.6 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 1530.615 510.205 26 6.5 Within Groups df MS F P-value F crit 78.4930769 0.000520179 6.591382117 44 Total 1556.615 P-value = 0.000520179< 0,05: Dùng F = 78.4930769 > F = 6.591382117 Phụ lục 6: Kết xử lý thống kê: phân tích số liệu nhân tố (thức ăn) ảnh hưởng tới tỷ lệ sống cá Thát lát cườm Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 141.5 70.75 0.125 Column 2 150 75 Column 141 70.5 0.5 Column 133 66.5 0.5 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value F crit 85.7407407 0.000437393 6.591382117 72.34375 24.11458333 1.125 0.28125 73.46875 45 Phụ lục 7: Lịch tập huấn kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm Thị xã Quảng Yên Nhà văn hóa thơn Cẩm Tiến – xã 20 Ngày 02 – 3/ 8/ 2013 Cẩm La TT học tập Cộng đồng xã Hiệp Hòa 20 Ngày 17 – 18/9/2013 Nhà văn hóa khu Hải Hịa – Phường 20 Ngày 02 – 3/12/2013 20 Ngày – 5/12/2013 Đông Mai Thơn – xã Hiệp Hịa Huyện Đơng Triều Thôn Nhuệ Hổ - xã Kim Sơn 20 Ngày 25 -26/ 7/2013 Thôn Trạo Hà – xã Đức Chính 20 Ngày 20 – 21/9/2013 UBND xã Hồng Phong 20 Ngày 26 -27/9/2013 Thôn Nhuệ Hổ - xã Kim Sơn 20 Ngày 6-7/12/ 2013 20 Ngày 24–25/10/2013 20 Ngày28–29/ 11/2013 Thành phố ng Bí Khu Phương An – Phương Nam Huyện Đầm Hà 10 UBND xã Đầm Hà 46 Phụ lục 8: Một số hình ảnh trình triển khai đề tài Hình ảnh thả giống cá Hình ảnh cộng tác viên kiểm tra mơi trường ao ni Hình ảnh cân đo kiểm tra phát triển cá 47 Hình ảnh thu hoạch cá 48 Tập huấn kỹ thuật nuôi cá Thát lát cườm Hồng Phong – Đông Triều Tập huấn kỹ thuật ni cá Thát lát cườm xã hiệp Hịa – Thị xã Quảng Yên 49 50 51 ... gian trung tuần tháng 11 đốn toàn cành cao na, để na cao khoảng 1,5 - 1,8 m cắt bớt cành cho thống Nhờ đó, na chống chịu mưa gió, khơng bị dập nát va chạm cao; không tốn thức ăn để nuôi cành vô... kỳ khai thác Là giai đoạn từ hoa toàn đến lúc cho suất cao nhất, thời kỳ có ý nghĩa kinh tế cao vườn nên thời kỳ dài hiệu kinh tế vườn cao, phụ thuộc vào yếu tố quản lý chăm sóc, thời kỳ khai... BVTV Cây na thường cho từ năm thứ sau trồng, năm khung tán vừa phát triển chiều rộng chiều cao Nếu để cao ảnh hưởng đến việc chăm sóc thu hái Việc tỉa cành tuốt Na có mục đích sau: - Một là: Tỉa

Ngày đăng: 05/09/2021, 02:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w