1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá bước đầu về khả năng phát triển một số giống thanh long nhập nội tại Gia Lâm - Hà Nội và Phủ Quỳ - Nghệ An potx

5 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 233,79 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG THANH LONG NHẬP NỘI TẠI GIA LÂM - HÀNỘI PHỦ QUỲ - NGHỆ AN Vũ Mạnh Hải 1 SUMMARY Primary evaluation of the development of some introduced dragon fruit varieties grown in Gia Lam-Haoi and Phuquy-gheAn In order to select good varieties of dragon fruit to be commercially grown in the North of Vietnam, some introduced dragon fruit cultivars from Taiwan have been tested in Gialam- Hanoi and Phuquy- Nghean. Results conducted from these experiments showed that, of 3 varieties evaluated, TL1 is considered to be promissing one in terms of high yield, good quality. And, what is more, this variety is marketable because of its attractive colour and sweetness. It is, however,obvious that, further study 0n cultivating techniques should be needed to improve the yield and quality of the selected variety to meet the demand of the consumers Keywords: Dragon fruit, red-colourded pulp, pagola, fruit setting ratio. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm mục đích đánh giá khả năng phát triển các giống thanh long nhập nội trong đó có giống ruột đỏ xuất xứ từ Đài Loan với màu sắc hấp dẫn, giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao hơn nhiều so với giống ruột trắng truyền thống của Việt Nam để bổ sung vào cơ cấu giống vốn đang còn nghèo nàn ở các vùng trồng của Việt Nam, Viện Nghiên cứu Rau quả đã khảo sát, du nhập, trồng so sánh tại Gia Lâm- Hà Nội sau đó khảo nghiệm rộng tại Phủ Quỳ-Nghệ An trong suốt những năm 2001 đến 2005. II. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ba giống nhập nội bao gồm: Giống số 1 (ký hiệu là TL1): Quả tròn, vỏ nhẵn, màu đỏ, thịt quả màu đỏ thẫm. Giống số 2 (ký hiệu TL2): Quả tròn hơi dài, nhẵn, màu đỏ, thịt quả màu trắng đục. Giống số 3 (ký hiệu TL3): Quả tròn, vỏ màu vàng, có gai, thịt quả màu trắng trong. Thí nghiệm so sánh tiến hành tại Gia Lâm từ năm 2000 đến năm 2005 trên nền đất phù sa không được bồi hàng năm, bố trí theo kiểu tuần tự một lần nhắc, thí nghiệm khảo nghiệm bố trí tại Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả Phủ Quỳ, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An từ năm 2002 đến năm 2006, trên nền đất phiến thạch, cách thức bố trí quy trình chăm sóc tương tự ở Gia Lâm theo quy trình trồng thanh long ruột đỏ tại đảo Hải Nam-Trung Quốc. Các chỉ tiêu theo dõi, cách thức quan trắc ghi chép số liệu tiến hành theo phương pháp bố trí thí nghiệm cây lâu năm, số liệu tinh được xử lý thống kê với sự trợ giúp của phần mềm Excel, trong đó, chỉ tiêu sai khác có ý nghĩa áp dụng tiêu chuNn Duncan  ngưng 5%. 1 Vin Khoa hc N ông nghip Vit N am. III. KT QU N GHIÊN CU THO LUN 1. Kết quả về so sánh giống a. Khả năng sinh trưởng của các giống Vi cây thanh long, kh năng sinh trưng biu hin ch yu qua ng thái kích thưc ca các t lc mi (bng 1). C 3 ging u có 4 t lc, ri rác t tháng 1 cho n tháng 11, các ging khác nhau, thi gian bt u, kt thúc s ngày hình thành mt t lc có s khác nhau nhưng không quá ln có xu hưng gim dn t t u tiên cho n t cui cùng. Tuy nhiên tng s lc tính bình quân trên mt tr  hai ging TL1 TL2 ln hơn khá nhiu so vi ging TL3 trên c 3 ging, t lc th 3 có s lc mi phát sinh nhiu nht mà nguyên nhân ch yu là do iu kin thi tit thun li, t 1 2 phát sinh vào thi im nhit   Nm không khí thp, còn t lc cui cùng do có thi gian sinh trưng ngn (cây chuNn b ra hoa) nên s lưng lc mi ít hơn t th 3 áng k. Vi các ch tiêu v chiu dài ưng kính lc, ging TL2 t ra có ưu th hơn c, tip n là ging TL1 cui cùng là ging TL3. b. Khả năng ra hoa, đậu quả của các giống Khác vi mt s cây ăn qu khác, các ging thanh long có s t hoa phát sinh trong mt v thu hoch rt khác nhau, dn n tng s hoa trên mt tr cũng chênh nhau áng k. Trong lúc ging TL1 có n 12 t hoa vi tng s hoa tính trên mt tr là 130,20 thì ging TL2 ch có 6 t vi 53,80 hoa ging TL3 thì ch có 3 t trong mt v vi tng s hoa là 15,28. Vì lý do ó, năng sut bình quân gia các ging có s chênh lch rt áng k (bng 2), cao nht là ging TL1 (12,65 kg/tr, xp x 14,20 tn/ha), tip n là ging TL2 (6,07 kg/tr, tương ương 6,67 tn/ha) thp nht là ging TL3 (ch trên dưi 1 tn/ha). S sai khác v năng sut gia các ging nm   tin cy 95%. Bảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng các đợt lộc của các giống Giống Đợt lộc TG hoàn thành lộc (ngày) Tổng số lộc/trụ Chiều dài lộc TB (cm) ĐK lộc TB (cm) TL1 Đợt 1 70,35 ± 6,03 14,81 ± 1,03 30,29 ± 1,22 6,72 ± 0,12 Đợt 2 60,46 ± 8,12 25,52 ± 1,21 Đợt 3 51,42 ± 5,41 38,44 ± 1,33 Đợt 4 37,55 ± 7,23 17,35 ± 3,28 TL2 Đợt 1 70,23 ± 7,12 17,16 ± 0,88 35,36 ± 2,35 6,43 ± 0,23 Đợt 2 60,33 ± 6,23 26,68 ± 2,62 Đợt 3 48,72 ± 8,22 38,27 ± 3,51 Đợt 4 37,34 ± 5,23 15,09 ± 3,24 TL3 Đợt 1 80,79 ± 7,65 10,39 ± 3,34 33,91 ± 1,51 4,17 ± 0,15 Đợt 2 82,44 ± 5,31 12,45 ± 1,43 Đợt 3 70,27 ± 4,65 15,50 ± 2,18 Đợt 4 65,43 ± 5,26 14,32 ± 1,87 Bảng 2. Khả năng ra hoa, đậu quả của các giống thanh long Giống Tổng số hoa/trụ Số quả đậu Tỷ lệ đậu quả (%) Số quả/trụ khi thu Năng suất (kg/trụ) TL1 130,20 ± 3,68 79,40 ± 7,75 60,98 75,02 ± 3,70 12,65a TL2 53,80 ± 4,09 28,54 ± 4,32 53,05 23,47 ± 2,51 6,07b TL3 15,28 ± 1,35 7,61 ± 0,62 49,80 5,54 ± 0,66 0,85c LSD 0,05 0,79 Cv (%) 6,40 c. Một số chỉ tiêu về quả chất lượng quả của các giống T s liu bng 3 có th nhn thy, t l v chiu cao ưng kính qu  c 2 ging TL1 TL2 không chênh lch nhau nhiu qu có dng hơi thuôn, ging TL3 có chiu cao ưng kính qu gn như tương ương, qu có dng hình cu. Ging TL1 có năng sut vưt tri, gn gp ôi ging TL2, còn ging TL3, trong iu kin sinh thái vùng Gia Lâm-Hà Nội năng suất thu được quá thấp. Về khối lượng quả, 2 giống TL1 TL2 gần như nhau, tỷ lệ phần ăn được cao trong lúc giống TL3 kích thước quả quá nhỏ, vỏ quả quá dày, ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tiêu thụ. Bảng 3. Một số đặc điểm bên ngoài quả của các giống thanh long* Giống Khối lượng quả (g) Kích thước quả (cm) Tỷ lệ ĐK/ C. cao Độ dày vỏ (cm) Tỷ lệ phần ăn được (%) Đường kính Chiều cao TL1 279,52 ± 2,75 7,52 ± 0,40 9,50 ± 0,85 0,78 0,24 ± 0,04 85,22 TL2 251,17 ± 6,37 7,03 ± 0,08 10,23 ± 0,72 0,69 0,23 ± 0,03 85,13 TL3 127,04 ± 1,24 5,71 ± 0,32 6,03 ± 0,18 O,96 0,53 ± 0,02 70,05 * S liu bình quân 2 năm 2004-2005. V cht lưng (bng 4), 2 ging TL1 TL3 u có  Brix hàm lưng ưng tng s cao (cao hơn áng k so vi ging thanh long ruột trắng của Việt Nam-độ Brix trên dưới 14% đường tổng số từ 8-9%), vị ngọt đậm được người tiêu dùng ưa chuộng, đặc biệt đối với giống TL1 hàm lượng caroten, một trong những chỉ tiêu dinh dưỡng quan trọng, cao hơn nhiều so với 2 giống còn lại, khẳng định thêm tính ưu việt của chúng. Bảng 4. Phm chất quả của các giống* Giống Độ Brix (%) Đường TS (%) Vt C (mg%) Caroten (mg%) Chất khô (%) TL1 17,02 10,78 9,75 1,64 17,50 TL2 15,38 9,21 10,20 0,03 17,02 TL3 20,47 11,36 8,76 0,04 18,41 * Phân tích ti phòng TN Hoá sinh-Bộ môn CLRQ-Viện NCRQ. d. Tình hình sâu bệnh hại của các giống Theo dõi trên mt s i tưng xut hin nhiu trên vưn ti Gia Lâm (bng 5), chúng tôi nhn thy c 3 ging chưa có biu hin b dch hi nghiêm trng, ging TL3 có kin c qu bnh thi nhũn có mc hi cao hơn so vi 2 ging còn li nhưng vn chưa n mc nguy him nói chung có th kim soát ngăn chn ưc. Bảng 5. Một số chủng loại sâu bệnh trên các giống Đối tượng gây hại Bộ phận bị hại Thời gian gây hại Mức độ phổ biến trên các giống* TL1 TL2 TL3 Sâu khoang Nhu mô T1-T5 + + + Bọ xít Nhu mô, quả T3-T9 + + + Kiến Nhu mô, quả Cả năm + + ++ Sên Nhu mô, quả T6-T8 + ++ + Bệnh thối nhũn Nhu mô T5-T9 + + ++ * Ghi chú: + Ít ph bin ; ++ Tương i ph bin. 2. Kết quả khảo nghiệm rộng tại Phủ Quỳ-ghệ An T kt qu so sánh tin hành ti Gia Lâm-Hà Nội, giống TL1 được lựa chọn đưa vào khảo nghiệm rộng tại Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả Phủ Quỳ (huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An) trên vùng đất đồi, kết cấu nhẹ. Thời gian bắt đầu trồng là tháng 4 năm 2002, năm 2004 thu hoạch vụ quả đầu tiên. Số liệu bảng 6 trình bày năng suất thực thu của 2 vụ quả đầu cho thấy mặc dù ngưỡng năng suất chưa thật cao nhưng vẫn có thể chấp nhận được, đặc biệt sự tăng đáng kể cả về giá trị sản lượng khối lượng quả từ vụ thứ nhất đến vụ thứ hai thể hiện khả năng thích ứng cao của giống TL1 với điều kiện vùng đồi gò tỉnh Nghệ An (chất lượng quả diễn biến dịch hại không có gì đặc biệt so với khi trồng tại Gia Lâm, nghĩa là vẫn có chất lượng tốt và chưa có dịch hại nặng). Bảng 6. ăng suất một số chỉ tiêu quả giống TL1 trồng tại Phủ Quỳ Năm TS quả/trụ KL quả (g) Năng suất quả (kg) % số quả các loại Trên 1 trụ Quy ra 1 ha >300g 200-300g <200g 2004 19,82 226 5,28 5808 30,63 29,21 37,89 2005 42,91 269 9,01 9911 29,58 41,43 28,99 T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 5 IV. KẾT LUẬN 1. Các giống thanh long nhập nội đều có khả năng sinh trưởng tốt chưa bị ảnh hưởng nặng của sâu bệnh hại trong điều kiện sinh thái vùng Gia Lâm- Nội. 2. Trong 3 giống khảo nghiệm, giống TL1 với đặc trưng vỏ thịt quả đều có màu đỏ tươi, có khả năng sinh trưởng, ra hoa đậu quả, năng suất phNm cht tt trên c 2 vùng trng, th hin là ging có trin vng có th kho nghim rng hơn  b sung vào cơ cu ging trong sn xut i trà. Hai ging còn li (TL2 TL3) tuy sinh trưng tt nhưng năng sut thp cht lưng chưa vưt tri so vi ging a phương, cn ưc tip tc ánh giá sâu hơn  có hưng s dng trong chương trình to thc liu mi. TÀI LIU THAM KHO 1 Trần Minh Trí, Bùi Thị Mỹ Hồng, guyễn Trịnh hất Hằng, guyễn Minh Châu, 2002. nh hưng ca vic th phn b sung i vi thanh long rut  nhm tăng trng lưng qu - Kt qu N CKHCN rau qu 2001 - 2002. Vin Cây ăn qu min N am - N XBN N - TP. H Chí Minh. 2 Lưu Vinh Quang, 1995. S tay trng cây ăn qu - Tài liu dch ca N XBKH tnh Qung Tây - Trung Quc. 3 Trịnh Thị Oanh Yến, Phạm gọc Liễu, Trần Kim Cương, guyễn Văn Hạnh, 2001. Kt qu tuyn chn ging thanh long rut  - Kt qu N CKHCN cây ăn qu 2000 - 2001 Vin Cây ăn qu min N am - N XBN N - TP. H Chí Minh. gười phản biện: guyễn Văn Viết . ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG THANH LONG NHẬP NỘI TẠI GIA LÂM - HÀNỘI VÀ PHỦ QUỲ - NGHỆ AN Vũ Mạnh Hải 1 SUMMARY. đích đánh giá khả năng phát triển các giống thanh long nhập nội trong đó có giống ruột đỏ xuất xứ từ Đài Loan với màu sắc hấp dẫn, giá trị kinh tế và

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Khả năng ra hoa, đậu quả của các giống thanh long - Đánh giá bước đầu về khả năng phát triển một số giống thanh long nhập nội tại Gia Lâm - Hà Nội và Phủ Quỳ - Nghệ An potx
Bảng 2. Khả năng ra hoa, đậu quả của các giống thanh long (Trang 2)
Bảng 3. Một số đặc điểm bên ngoài quả của các giống thanh long* - Đánh giá bước đầu về khả năng phát triển một số giống thanh long nhập nội tại Gia Lâm - Hà Nội và Phủ Quỳ - Nghệ An potx
Bảng 3. Một số đặc điểm bên ngoài quả của các giống thanh long* (Trang 3)
Từ số liệu bảng 3 có thể nhận thấy, tỷ lệ  về  chiều  cao  và  đường  kính  quả  ở  cả  2  giống  TL1  và  TL2  không  chênh  lệch  nhau  nhiều và quả có dạng hơi thn, giống TL3  có  chiều  cao  và  đường  kính  quả  gần  như  tương đương, quả có dạng hìn - Đánh giá bước đầu về khả năng phát triển một số giống thanh long nhập nội tại Gia Lâm - Hà Nội và Phủ Quỳ - Nghệ An potx
s ố liệu bảng 3 có thể nhận thấy, tỷ lệ về chiều cao và đường kính quả ở cả 2 giống TL1 và TL2 không chênh lệch nhau nhiều và quả có dạng hơi thn, giống TL3 có chiều cao và đường kính quả gần như tương đương, quả có dạng hìn (Trang 3)
Bảng 6. 8ăng suất và một số chỉ tiêu quả giống TL1 trồng tại Phủ Quỳ - Đánh giá bước đầu về khả năng phát triển một số giống thanh long nhập nội tại Gia Lâm - Hà Nội và Phủ Quỳ - Nghệ An potx
Bảng 6. 8ăng suất và một số chỉ tiêu quả giống TL1 trồng tại Phủ Quỳ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w