QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ

10 9 0
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC I NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Sự Hà Nội, tháng năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn với đề tài: Quản lý chi ngân sách thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết, xin bày tỏ cảm ơn với Ban lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo Khoa Quản lý kinh tế, Lãnh đạo khoa sau đại học thầy giáo, giáo Học viện trị khu vực I tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Có kết vô biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc PGS,TS: Hà Văn Sự - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo UBND thị xã Sơn Tây, Phịng Tài - Kế hoạch thị xã Sơn Tây, Kho bạc nhà nước thị xã Sơn Tây cán công chức thị xã cung cấp số liệu khách quan giúp tơi đưa phân tích xác Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thu Hương Sinh ng ày: 08/3/1975 - Tại Thị xã Sơn Tây Hiện cơng tác tại: Phịng Tài - Kế hoạch thị xã Sơn Tây Là học viên cao học chuyên ngành: Quản lý kinh tế Học viện trị khu vực I Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận văn trung thực độc lập Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CNH - HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CẤP HUYỆN 1.1 CHI NSNN CẤP HUYỆN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chi NSNN cấp huyện 1.1.2 Nội dung chi NSNN cấp huyện 1.1.3 Vai trò chi NSNN cấp huyện 10 1.2 QUẢN LÝ CHI NSNN CẤP HUYỆN 11 1.2.1 Khái niệm quản lý chi NSNN cấp huyện 11 1.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý chi NSNN cấp huyện 11 1.2.3 Nội dung quản lý chi NSNN cấp huyện [7] 12 1.2.4 Yêu cầu quản lý chi ngân sách cấp huyện 18 1.2.5 Bộ máy quản lý chi ngân sách cấp huyện 21 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 22 1.3.1 Những nhân tố khách quan 22 1.3.2 Những nhân tố chủ quan 24 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO THỊ XÃ SƠN TÂY 27 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý NSNN quận Hà Đông, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 27 1.4.2 Bài học rút cho thị xã Sơn Tây 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY 30 2.1.1 Đặc điểm phát triển KT-XH thị xã Sơn Tây có liên quan đến trình quản lý chi NSNN[14] 30 2.1.2 Những khái quát thực trạng chi ngân sách thị xã Sơn Tây 31 v 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 2.2.1 Phân tích nội dung quản lý chi ngân sách thị xã Sơn Tây 41 2.2.2 Bộ máy quản lý chi ngân sách thị xã Sơn Tây 60 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY 62 2.3.1 Những thành công 62 2.3.2 Những hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO [16] 70 3.1.1 Những dự báo nhu cầu chi ngân sách thị xã Sơn Tây 70 3.1.2 Những định hướng hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách thị xã Sơn Tây đến năm 2020 năm 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHŨNG NĂM TIẾP THEO 74 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, lập dự toán chi NSNN 75 3.2.2 Giải pháp công tác quản lý chấp hành chi ngân sách thị xã 78 3.2.3 Giải pháp công tác quản lý toán chi ngân sách thị xã 80 3.2.4 Giải pháp máy quản lý chi ngân sách thị xã 81 3.3 KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Kiến nghị với Trung ương 84 3.3.2 Kiến nghị với thành phố Hà Nội: 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, PHỤ LỤC Trang Bảng 2.1: Tổng hợp chi NSNN thị xã Sơn Tây 32 Bảng 2.2: Tỷ lệ chi đầu tư XDCB tổng chi NSTX 33 Bảng 2.3: Tổng hợp chi đầu tư XDCB từ ngân sách thị xã 34 Bảng 2.4: Tỷ lệ chi thường xuyên tổng chi NSTX Sơn Tây 36 Bảng 2.5: Cơ cấu khoản chi chi thường xuyên 36 Bảng 2.6: Tổng hợp dự toán chi NSTX 41 Bảng 2.7: Tổng hợp dự toán chi đầu tư XDCB từ NSTX 43 Bảng 2.8: Tổng hợp dự toán chi thường xuyên từ NSTX 45 Bảng 2.9: Kế hoạch bổ sung cân đối từ NSTX cho NS xã, phường 49 Bảng 2.10: Kết thực chi NSTX Sơn Tây 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước NSNN phận hệ thống tài nhà nước, giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vĩ mô kinh tế đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế ổn định, bền vững lâu dài Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ hai năm 2002 thông qua ban hành Luật NSNN để quản lý thống tài Quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc quản lý sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu ngân sách tài sản Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực CNH- HĐH đất nước theo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng - an ninh, đối ngoại đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam thành viên thức WTO Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có sách quan trọng nhằm cải tiến công tác quản lý NSNN, việc phân cấp quản lý NSNN tới cấp quyền địa phương nhằm tăng tính chủ động quản lý điều hành ngân sách cấp, động viên khai thác nguồn thu, chi tiêu có hiệu quả, động viên mức độ cao nguồn lực nước để phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT- XH, hạn chế dần chế độ “xin- cho” tạo hệ thống ngân sách lành mạnh, tăng cường tính chủ động NSNN cấp đặc biệt cấp sở; đảm bảo tốc độ tăng chi đầu tư phát triển cao tốc độ chi thường xuyên; thu nước đảm bảo chi thường xuyên trả nợ, mà phải dành phần cho chi đầu tư phát triển, song trình cải cách kinh tế nên nhiều vấn đề tồn công tác quản lý NSNN Tăng cường quản lý tài – ngân sách nói chung, quản lý ngân sách địa phương nói riêng nội dung trọng yếu, mang tính chất đột phá cải cách hành nhà nước, điều kiện bảo đảm việc quản lý, sử dụng NSNN tuân thủ quy định pháp luật nước ta Bng lỏng cơng tác quản lý tài - ngân sách tác động xấu đến việc trì hiệu lực hiệu sử dụng nguồn lực tài cơng, vậy, đổi hồn thiện cơng tác quản lý tài - ngân sách, có ngân sách địa phương vấn đề cần thiết cấp bách Từ thực trạng công tác quản lý NSNN địa bàn thị xã Sơn Tây- Hà Nội cho thấy: Công tác quản lý NSNN địa bàn thị xã thực tốt Luật NSNN, chế độ quản lý tài - ngân sách; bước đưa công tác quản lý NSNN vào nề nếp từ khâu lập dự toán, chấp hành, đến toán NSNN đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, thúc đẩy việc phát triển KT- XH địa phương Tuy nhiên, công tác quản lý NSNN thị xã Sơn Tây bộc lộ số hạn chế như: Chi đầu tư XDCB đạt tỷ lệ thấp, việc bố trí vốn đầu tư XDCB cịn dàn trải, tiến độ giải ngân chậm, hiệu sử dụng vốn chưa cao số khoản chi cho ngân sách chưa tương xứng với nhiệm vụ chi phân cấp theo Luật chi nghiệp môi trường, chi nghiệp kinh tế, chi nghiệp giáo dục hoạt động chi đơn vị dự tốn ngân sách thị xã cịn xảy nhiều sai phạm Việc xây dựng dự toán chi ngân sách chưa dự báo hết xác định đầy đủ nhiệm vụ chi dẫn đến khó khăn việc điều hành toán chi NSNN Từ nội dung trình bày trên, với kiến thức lý luận trang bị trình học tập với kinh nghiệm thực tiễn công tác thân lĩnh vực quản lý điều hành NSNN địa phương, lựa chọn đề tài “Quản lý chi ngân sách Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua trình tìm hiểu thực tế tra cứu thư viện, website cho thấy, thời gian gần Việt Nam có số đề tài viết nghiên cứu quản lý chi NSNN cấp huyện như: Đề tài “Hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp quận quận Ba Đình – thành phố Hà Nội” tác giả Cồ Như Dũng, trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 Đề tài xây dựng mơ hình khung lý thuyết quản lý chi NSNN cấp quận gồm nội dung chủ yếu: lập dự toán chi ngân sách; chấp hành dự toán chi ngân sách; kiểm soát chi ngân sách Nêu sơ tình hình KT-XH quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN cấp quận quận Ba Đình theo nội dung: lập dự toán chi ngân sách, chấp hành chi ngân sách, kiểm soát chi ngân sách Từ thực trạng quản lý chi NSNN cấp quận quận Ba Đình, tác giả đưa giải pháp để hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp quận quận Ba Đình Đề tài “Tăng cường quản lý sử dụng NSNN có hiệu địa bàn thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Thị Hoa, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 Đề tài xây dựng mơ hình khung lý thuyết quản lý thu, chi NSNN cấp huyện gồm nội dung chủ yếu: lập dự toán thu, chi ngân sách; chấp hành dự toán thu, chi ngân sách; kiểm soát thu, chi ngân sách Nêu sơ tình hình KT-XH thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh Phân tích thực trạng quản lý thu, chi NSNN cấp huyện thị xã Từ Sơn theo nội dung: lập dự toán thu, chi ngân sách; chấp hành dự toán thu, chi ngân sách; kiểm soát dự toán thu, chi ngân sách Từ thực trạng quản lý thu, chi NSNN cấp huyện thị xã Từ Sơn, tác giả đưa giải pháp để hoàn thiện quản lý thu,

Ngày đăng: 05/09/2021, 02:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan