Nghiên cứu dịch tễ học mô tả qua cuộc điều tra cắt ngang về kiến thức, thực hành phòng chống bệnh loãng xương được tiến hành trên các cộng tác viên và nhân viên y tế tại một số phường xã thuộc thành phố Hải Phòng. Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả kiến thức, thực hành về phòng chống loãng xương của cộng tác viên và cán bộ y tế tại một số phường xã thành phố Hải Phòng.
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Kiến thức nhu cầu đào tạo phịng chống lỗng xương cộng tác viên cán y tế số xã phường thành phố Hải Phòng Lương Xuân Hiến1, Trần Thị Phương1, Nguyễn Quốc Huy2 TÓM TẮT Nghiên cứu dịch tễ học mô tả qua điều tra cắt ngang kiến thức, thực hành phịng chống bệnh lỗng xương tiến hành cộng tác viên nhân viên y tế số phường xã thuộc thành phố Hải Phòng Kết nghiên cứu cho thấy: 51- 56% đối tượng nghiên cứu cho người có nguy mắc bệnh lỗng xương người có chế độ ăn thiếu can xi; phụ nữ độ tuổi mãn kinh, người 65 tuổi; 87,8% cho biết hậu lỗng xương dễ bị gãy xương; 35,0% nói lỗng xương gây gãy lún, vẹo cột sống Có 66,7% biết triệu chứng loãng xương đau xương, 40,0% cho biết triệu chứng đau cột sống Hơn nửa số đối tượng nghiên cứu (khoảng 60%) cho để phịng chống bệnh lỗng xương cần đảm bảo đủ canxi cho phụ nữ trẻ em, cần sử dụng thực phẩm giàu canxi, tập thể dục đặn Có 80% đối tượng nghiên cứu biết thuốc kháng viêm nhóm corticoid sử dụng có nguy gây lỗng xương Khoảng 80% đối tượng nghiên cứu có nhu cầu tham gia lớp tập huấn bệnh loãng xương quản lý chăm sóc bệnh nhân lỗng xương Từ khóa: Kiến thức, nhu cầu, phịng chống, lỗng xương Abstract: Knowledge and the need of training on osteoporosis prevention among medical collaborators and medical staff at some communes/ wards in Hai Phong city This was a cross- sectional descriptive study on situation of bone density among female aged 25 to 60 at some communes/squares of Hai Phong city Bone density was measured by Achiles InSight machine made by GE (America), using ultrasound to measure the density of heel bone, indicated by Stiffness index The results showed that: 51-56% of the study participants said that people at risk of osteoporosis were people lacking in calciumon diets; postmenopausal women, people over 65 years old; 87.8% said the consequence of osteoporosis was more prone to fractures; 35.0% said osteoporosis could cause fractures, subsidence of the spine, scoliosis; 66.7% know that the symptom of osteoporosis was pain in bone, 40.0% indicated the symptoms of spine pain; More than half of the study subjects (about 60%) said that to prevent osteoporosis, they need to ensure enough calcium for women and children, need to use calcium-rich foods, or exercise regularly About 80% of participants knew that using corticoid anti-inflammatory drugs were at risk of osteoporosis Also about 80% of the study subjects wished to attend a training course on osteoporosis and the management and care for osteoporosis patients Keywords: Knowledge, need, prevention, osteoporosis I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, theo số liệu Viện Dinh dưỡng, bệnh loãng xương ảnh hưởng tới 1/3 phụ nữ 1/8 đàn ông 50 tuổi Trong xu hướng già hóa dân số với tuổi thọ dân cư ngày tăng số bệnh nhân loãng xương ngày nhiều Bên cạnh đó, theo số liệu Viện Dinh dưỡng, phần ăn người Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu phịng ngừa lỗng xương Nhiều nghiên cứu cho thấy nguy loãng xương tăng cao người có mật độ xương thấp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương tuổi, yếu tố dinh dưỡng, vận động, tình trạng mãn kinh, sử dụng số thuốc ảnh hưởng đến mật độ xương Mật độ xương, tỉ lệ xương, nguy loãng xương liên Trường Đại học Y Dược Thái Bình Trung tâm Y tế huyện Nam Trực, Nam Định Ngày nhận bài: 30/06/2020 94 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 07/07/2020 Ngày duyệt đăng: 15/07/2020 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC quan với hai yếu tố mật độ xương thấp nhiều xương chứng minh có liên quan đến nguy gãy xương Chúng tiến hành nghiên cứu thành phố Hải Phòng với mục tiêu nghiên cứu là: mô tả kiến thức, thực hành phịng chống lỗng xương cộng tác viên cán y tế số phường xã thành phố Hải Phòng II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực phường xã: phường Trại Chuối Thượng Lý quận Hồng Bàng; phường Lãm Hà Tràng Minh quận Kiến An; xã Hồng Thái Đặng Cương huyện An Dương thành phố Hải Phòng 2.2 Đối tượng nghiên cứu Cộng tác viên y tế cán y tế công tác trạm y tế phường/xã thuộc quận/huyện địa bàn nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Công tác địa bàn nghiên cứu năm trước thời điểm điều tra 2.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 7/2017 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Chọn toàn cộng tác viên y tế cán y tế phường xã để vấn theo câu hỏi Thực tế tiến hành thu thập thông tin 180 người, phường/xã 30 người Các số biến số nghiên cứu - Thực trạng nghe/biết mật độ xương/bệnh loãng xương - Kiến thức người có nguy mắc bệnh lỗng xương - Kiến thức hậu bệnh loãng xương - Tỷ lệ biết triệu chứng thường gặp bệnh loãng xương - Kiến thức việc cần làm có biểu bệnh lỗng xương - Kiến thức cách phịng bệnh loãng xương - Kiến thức loại thuốc sử dụng có nguy gây bệnh lỗng xương 2.5 Xử lý số liệu Tất bảng thu thập thông tin kết vấn sau hoàn tất kiểm tra tính xác tính phù hợp Sau buổi thu thập số liệu nghiên cứu viên kiểm tra lại thông tin chỉnh lý ngày Những liệu không phù hợp nghiên cứu viên gọi điện thoại hỏi lại đối tượng nghiên cứu loại bỏ phiếu Toàn số liệu thu thập được nhập vào phần mềm EpiData 3.1 sau chuyển sang phần mềm SPSS 17.0 để quản lý phân tích III Kết bàn luận Bảng 3.1 Kiến thức người có nguy mắc bệnh lỗng xương (n=180) Đối tượng dễ mắc loãng xương Số lượng Tỷ lệ (%) Tất người 110 61,1 Người có mật độ xương thấp 87 48,3 Người 65 tuổi 102 56,7 Phụ nữ độ tuổi mãn kinh 93 51,7 Phụ nữ mãn kinh sớm 72 40,0 Phụ nữ có thai 80 44,4 Phụ nữ cho bú 78 43,3 Trẻ em độ tuổi phát triển 66 36,7 Người có chế độ ăn canxi, Vit D 96 53,3 Người nghiện rượu 71 39,4 Người hút thuốc 75 41,7 Người vận động, thể dục, thể thao 80 44,4 Người mắc số bệnh nội tiết 90 50,0 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn 95 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Kết nghiên cứu cho thấy: Khoảng nửa số đối tượng nghiên cứu trả lời người có nguy lỗng xương người có chế độ ăn thiếu can xi; phụ nữ độ tuổi mãn kinh, người 65 tuổi; 44,4% trả lời vận động, tập thể dục; 39,4% nghiện rượu Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Hà Nội với 0,8% cho người nghiện rượu, thuốc dễ bị loãng xương Tuy nhiên tỷ lệ cao đối tượng nghiên cứu Hà Nội (90%) biết chế độ ăn can xi dễ bị lỗng xương [1] Người cao tuổi bị loãng xương hấp thụ canxi biến dưỡng xương bị Với phụ nữ sau mãn kinh thiếu hụt nội tiết tố estrogen, nên chức điều hòa hấp thụ canxi vào xương bị suy giảm Loãng xương sau mãn kinh gọi loãng xương týp I, loãng xương týp II loãng xương tuổi già [2] Bảng 3.2 Kiến thức hậu bệnh loãng xương (n=180) Hậu bệnh loãng xương Số lượng Tỷ lệ (%) Dễ bị gãy xương 158 Gãy lún, vẹo cột sống 63 35,0 Đau lưng, vai mạn tính 57 31,7 Khơng biết 0 Kết nghiên cứu kiến thức hậu bệnh loãng xương cho thấy: 87,8% cho biết hậu loãng xương dễ bị gãy xương; 35,0% nói lỗng xương gây gãy lún, vẹo cột sống; 31,7% cho đau lưng, đau cột sống Nghiên cứu Hà Nội cho thấy: có khoảng nửa số người hỏi kể hậu gãy xương Chỉ có phần tư số họ biết hậu vẹo cột sống, khoảng phần ba biết hậu làm hạn chế vận động lưng đau xương mãn tính (33,2% - 39,7%) [1] Như kết kiến thức nghiên cứu cao so với nghiên cứu trước Điều đối tượng nghiên cứu đề 87,8 tài cán y tế cộng tác viên y tế, có hội tiếp cận nhiều nguồn cung cấp thông tin Người bị loãng xương thường phải chịu hậu đau cột sống, đau thắt ngang cột sống hoặc đau lan sang hai bên mạn sườn kích thích rễ thần kinh liên sườn, đau dọc theo dây thần kinh liên sườn, dọc theo dây thần kinh đùi, thần kinh tọa [3] Dấu hiệu toàn thân thường gặp cảm giác lạnh ớn lạnh, hay bị chuột rút, vọp bẻ, thường mồ Ngồi ra, người bệnh thường gặp kèm theo rối loạn khác tuổi già xuất từ từ tăng dần Bảng 3.3 Tỷ lệ biết triệu chứng thường gặp bệnh loãng xương (n=180) Triệu chứng bệnh loãng xương Số lượng Tỷ lệ (%) Đau xương 120 66,7 Đau cột sống 72 40,0 Đau thắt lưng, hông 48 26,7 Dễ bị gãy xương 71 39,4 Hay bị tê mỏi chân tay 76 42,2 Gù vẹo cột sống, giảm thiểu chiều cao 51 28,3 Ln có cảm giác lạnh hay ớn lạnh, mồ hôi 50 27,8 Kèm theo bệnh thường gặp 44 24,4 Khơng có biểu 1,7 96 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kết bảng kiến thức cộng tác viên cán trạm y tế phường/xã triệu chứng bệnh lỗng xương cho thấy: có 66,7% cán y tế biết triệu chứng loãng xương đau xương, 40,0% cho biết biểu loãng xương đau cột sống; 39,4% cho biểu bệnh dễ bị gãy xương; Các triệu chứng khác cán y tế có tỷ lệ thấp gù vẹo cột sống 28,3%, đau thắt lưng, hơng 26,7% Lỗng xương bệnh mạn tính kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, âm thầm, khơng gây đau đớn nên người bệnh không để ý đến Hầu hết trường hợp giai đoạn đầu khơng có triệu chứng đặc biệt ngồi số dấu hiệu mệt mỏi, ăn uống kém, nhức xương không thường xuyên Càng sau, thiếu hụt canxi gia tăng làm cho xương xuống cấp nghiêm trọng (loãng, xốp xương) triệu chứng đau nhức xương rõ rệt Đó đau lưng, đau khớp chân, tay mỏi bại hông, đặc biệt khớp xương chịu lực mạnh (xương sống, khớp gối, khớp cổ chân, cổ tay, ngón tay, bàn tay) Với xương dài xương đùi, xương cẳng chân, xương cánh tay, cẳng tay, đốt sống thắt lưng dễ dàng bị gãy xương bị ngã, vấp, chấn thương, tai nạn [4] Loại xương bị lỗng loại thường bị chịu lực tác động nhiều để lại hậu xấu Vì vậy, gãy cổ xương đùi, gãy cổ tay, gãy khớp háng chiếm tỷ lệ cao bệnh lý loãng xương Bảng 3.4 Kiến thức cách phịng bệnh lỗng xương (n=180) Kiến thức phịng lỗng xương Số lượng Tỷ lệ (%) Đảm bảo đủ canxi cho phụ nữ trẻ em 108 60,0 Sử dụng thực phẩm giàu canxi 113 62,8 Uống sữa 113 62,8 Uống thuốc canxi theo định bác sỹ 110 61,1 Tập thể dục đặn 110 61,1 Lối sống lành mạnh 89 48,4 Kiểm tra mật độ xương định kỳ 116 64,4 Kết bảng cho thấy kiến thức cộng tác viên y tế cán y tế cách phòng bệnh loãng xương thường đạt 50% trả lời Nguyên tắc vàng việc phòng điều trị sớm lỗng xương là ngồi chế độ dinh dưỡng đầy đủ giàu Canxi khống chất cần thiết cho xương, trì nếp sống lành mạnh, động, kết hợp hài hòa hoạt động thể lực từ trẻ đến tuổi cao, tránh thói quen xấu gây ảnh hưởng tới sức khỏe xương uống nhiều rượu bia, cà phê, thuốc lá, ăn kiêng mức, vận động,… [5] Đồng thời, từ bước qua tuổi 30 suốt quãng đời sau phát bị lỗng xương, có tượng giảm mật độ xương, cần bổ sung Canxi, khoáng chất chất tạo xương cần thiết cho sức khỏe xương Đồng thời, giúp cho Canxi hấp thu tốt từ ruột vào máu từ máu vào xương, giúp bảo vệ xương ln khỏe dẻo dai, phịng hỗ trợ điều trị loãng xương, gãy xương loãng xương, làm chậm q trình thối hóa xương sinh lý (do tuổi) Nhờ đó, giúp thể mạnh mẽ dẻo dai góp phần kéo dài tuổi thọ Bảng 3.5 Kiến thức loại thuốc sử dụng có nguy gây loãng xương (n=180) Các loại thuốc sử dụng có nguy gây bệnh lỗng xương Số lượng Tỷ lệ (%) Các thuốc kháng viêm nhóm corticoid 144 80,0 Thuốc chống động kinh 35 19,4 Thuốc chữa bệnh tiểu đường 48 26,7 Thuốc chống đông máu 29 16,1 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn 97 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Kết bảng cho thấy cộng tác viên y tế cán y tế biết loại thuốc sử dụng có nguy gây bệnh lỗng xương thuốc kháng viêm nhóm corticoid (80,0%), cịn biết loại thuốc khác có tỷ lệ thấp: thuốc chữa bệnh tiểu đường 26,7%, thuốc chống động kinh 19,4%, thuốc chống đơng máu 16,1% Lỗng xương sử dụng thuốc xảy tăng hủy xương giảm tạo xương Tùy loại thuốc khác có mức độ ảnh hưởng tới tình trạng xương khác nhau.Tình trạng xương xảy nhanh sớm sau sử dụng glucocorticoi [6] Mật độ xương giảm chủ yếu hủy xương Sau đó, tình trạng xương diễn chậm nghiêm trọng tiếp tục sử dụng thuốc giảm tạo xương Gãy đốt sống xảy mật độ xương giảm nhanh sớm Tuy nguy gãy xương giảm sau ngừng sử dụng thuốc dao động bệnh nhân Bảng 3.6 Tỷ lệ đối tượng có nhu cầu tập huấn quản lý chăm sóc bệnh nhân lỗng xương Nhu cầu tập huấn Số lượng Tỷ lệ (%) Có 146 81,1 Không 34 18,9 180 100 Tổng Kết nghiên cứu cho thấy có 81,1% cán y tế có nhu cầu tham gia lớp tập huấn quản lý chăm sóc bệnh nhân lỗng xương Lỗng xương vấn đề y tế xã hội quốc gia tần suất loãng xương cộng đồng tương đương với tần suất mắc bệnh tim mạch ung thư Lỗng xương diễn biến thầm lặng, gây nên hậu nặng nề gãy xương, từ người bệnh bị tàn phế, khả lao động, giảm tuổi thọ [7] Tập huấn quản lý chăm sóc bệnh nhân lỗng xương giúp nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị cho bệnh nhân Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tượng có nhu cầu tập huấn bệnh lỗng xương Khơng Nhu cầu tập huấn Có Quận/huyện SL phường Q.Hồng Bàng 19 18,3 85 81,7 phường Q.Kiến An 18,2 36 81,8 xã H.An Dương 21,9 25 78,1 34 18,9 146 81,1 Tổng Kết bảng cho thấy tỷ lệ đối tượng cán y tế có nhu cầu tập huấn bệnh loãng xương quận Hồng Bàng 81,7% huyện Kiến An 81,8% huyện An Dương 78,1% Các kết cho thấy việc tập huấn kiến thức bệnh phương cách quản lý bệnh loãng xương cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng tư vấn, điều trị bệnh cán y tế nói riêng hiệu phịng bệnh người dân nói chung IV KẾT LUẬN - Khoảng nửa số đối tượng nghiên cứu (5156%) cho người có nguy mắc bệnh loãng xương 98 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn % SL % người có chế độ ăn thiếu can xi; phụ nữ độ tuổi mãn kinh, người 65 tuổi; 44,4% trả lời người vận động, tập thể dục có nguy bị bệnh; 39,4% nói người nghiện rượu có nguy mắc bệnh - Đa số đối tượng nghiên cứu (87,8%) cho biết hậu loãng xương dễ bị gãy xương; 35,0% nói lỗng xương gây gãy lún, vẹo cột sống; 31,7% cho đau lưng, đau cột sống - Có 66,7% cán y tế biết triệu chứng loãng xương đau xương, 40,0% cho biết biểu loãng xương đau cột sống; 39,4% cho biểu bệnh dễ bị gãy xương; gù vẹo cột sống (28,3%), đau thắt EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lưng, hông (26,7%) - Hơn nửa số đối tượng nghiên cứu (khoảng 60%) cho để phòng chống bệnh loãng xương cần đảm bảo đủ canxi cho phụ nữ trẻ em, cần sử dụng thực phẩm giàu canxi, tập thể dục đặn - Có 80% đối tượng nghiên cứu biết loại thuốc sử dụng có nguy gây bệnh lỗng xương thuốc kháng viêm nhóm corticoid, 26,7% biết thuốc chữa bệnh tiểu đường, 19,4% biết thuốc chống động kinh, 16,1% biết thuốc chống đơng máu - Có 81,1% cán y tế có nhu cầu tham gia lớp tập huấn quản lý chăm sóc bệnh nhân lỗng xương, khoảng 80% đối tượng nghiên cứu muốn đươc tập huấn bẹnh loãng xương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Hồng Anh (2012), “Thực trạng loãng xương số yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh năm độ tuổi 50-70 tuổi xã Tam Hưng huyện Thanh Oai - Hà Nội năm 2012”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng Lê Dũng, Nguyễn Trung Kiên (2012), “Khảo sát số yếu tố liên quan đến loãng xương người cao tuổi thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành 824 (6)/2012 Nguyễn Trung Hòa, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Văn Tập (2015), “Hiệu can thiệp Calci-D truyền thơng phịng chống bệnh lỗng xương người có mật độ xương thấp thành phố Hồ Chí Minh 2011- 2013”, Tạp chí Y tế cơng cộng 38 (2015) Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2015), “Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên nam giới từ 60 tuổi trở lên”, TCNCYH 97 (5) Trần Khánh Linh (2015), “Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương, đánh giá hiệu cơng tác phịng chống lỗng xương cho người trung niên thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Y học cổ truyền Quân đội Compston J, Cooper A, Cooper C (2017), “UK clinical guideline for the prevention and treatment of osteoporosis”, Arch Osteoporos,12(1):43 Gielen E, Bergmann P, Bruyère O (2017), “Osteoporosis in Frail Patients: A Consensus Paper of the Belgian Bone Club”, Calcif Tissue Int, 2017,101(2):111-131 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn 99 ... Hồng Bàng; phường Lãm Hà Tràng Minh quận Kiến An; xã Hồng Thái Đặng Cương huyện An Dương thành phố Hải Phòng 2.2 Đối tượng nghiên cứu Cộng tác viên y tế cán y tế công tác trạm y tế phường /xã thuộc... canxi vào xương bị suy giảm Loãng xương sau mãn kinh gọi loãng xương týp I, loãng xương týp II loãng xương tuổi già [2] Bảng 3.2 Kiến thức hậu bệnh loãng xương (n=180) Hậu bệnh loãng xương Số lượng... thức cộng tác viên cán trạm y tế phường /xã triệu chứng bệnh loãng xương cho th? ?y: có 66,7% cán y tế biết triệu chứng loãng xương đau xương, 40,0% cho biết biểu loãng xương đau cột sống; 39,4% cho