Giáo trình Điều khiển lập trình PLC nâng cao: Phần 2 trình bày một số bài tập thực hành ứng dụng trong thực tế sử dụng PLC S7-200 như điều khiển động cơ, điều khiển dây chuyền, các dạng điều khiển khác. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Bài tập thực hành Bài tập thực hành PLC S7-200; S7-300 Chương trình bày số tập thực hành ứng dụng thực tế sử dụng PLC S7-200 4.1 Điều khiển động 4.2 Điều khiển dây chuyền 4.3 Các dạng điều khiển khác Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 103 Bài tập thực hành 4.1 Điều khiển động 4.1.1 Điều khiển đảo chiều động pha Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh điều khiển Timer, lệnh tiếp điểm đặc biệt bit nhớ Yêu cầu công nghệ Khi nhấn nút nhấn L, động khởi động quay nghịch (ngược chiều kim đồng hồ) Khi nhấn nút nhấn R, động quay thuận (thuận chiều kim đồng hồ) Tuy nhiên để động hoạt động điều trước tiên đóng CB bảo vệ động (hay Overload) công tắc OFF Sự đảo chiều thay đổi công tắc OFF chưa bật lại thời gian chờ 5s (Điều có tác dụng chờ cho động dừng hẳn để bắt đầu quay theo chiều khác) Các chế độ làm việc thông báo đèn báo (Off, R, L, Wait) - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer, lệnh tiếp điểm đặc biệt bit nhớ trình soạn thảo Các kiến thiết: thức cần - Xem lại lệnh điều khiển Timer, lệnh tiếp điểm đặc biệt bit nhớ - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm Nhiệm vụ: - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Hãy thực theo yêu cầu sau: Dụng cụ thiết bị: 1/ Xác định ngõ vào/ra Kết nối với PLC Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, nút nhấn – công tắc, cầu dao, khởi động từ động 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 104 Bài tập thực hành Ví dụ tham khảo: Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 105 Bài tập thực hành 4.1.2 Điều khiển khởi động động xoay chiều pha rotor lồng sóc qua điện trở Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh điều khiển Timer bit nhớ - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer bit nhớ trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: Yêu cầu công nghệ Khi nhấn nút nhấn On, động khởi động thông qua điện trở R (Dạng khởi động mềm làm giảm dòng khởi động) Sau khoảng thời gian chỉnh định trước, động đạt tới tốc độ định mức R loại khỏi mạch điện Động làm việc không thông qua điện trở R Mạch có mắc CB bảo vệ động (hay Overload) Nhấn nút Off, động dừng hoạt động Hãy viết chương trình điều khiển khởi động động pha Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: - Xem lại lệnh điều khiển Timer bit nhớ - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, nút nhấn – công tắc, cầu dao, khởi động từ động 1/ Xác định ngõ vào/ra Kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 106 Bài tập thực hành Ví dụ tham khảo: Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 107 Bài tập thực hành Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 108 Bài tập thực hành 4.1.3 Điều khiển hai động xoay chiều pha Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh điều khiển Timer, Counter bit nhớ - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer, Counter bit nhớ trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: Yêu cầu công nghệ - Xem lại lệnh điều khiển Timer, Counter bit nhớ Khi nhấn nút nhấn On, động khởi động chạy 5s ngừng, đồng thời động chạy 5s ngừng 5s, động làm việc lặp lại lần ngừng, động chạy lại Chu kỳ làm việc động lặp lại 10 lần dừng hẳn muốn làm việc lại nhấn nút On Mạch có mắc CB bảo vệ động (hay Overload) - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm Nhấn nút Off, động dừng khẩn cấp Dụng cụ thiết bị: Hãy viết chương trình điều khiển động pha Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, nút nhấn – công tắc, cầu dao, khởi động từ động Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Kết nối với PLC - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 109 Bài tập thực hành Ví dụ tham khảo: Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 110 Bài tập thực hành Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 111 Bài tập thực hành 4.1.4 Điều khiển khởi động động xoay chiều pha dạng – tam giác Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh điều khiển Timer bit nhớ - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer bit nhớ trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: - Xem lại lệnh điều khiển Timer bit nhớ Yêu cầu công nghệ Khi nhấn nút nhấn On, động khởi động chạy chế độ nối Sau 5s động chạy chế độ nối tam giác Mạch có mắc CB bảo vệ động (hay Overload) Nhấn nút Off, động ngừng Hãy viết chương trình điều khiển khởi động động pha Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, nút nhấn – công tắc, cầu dao, khởi động từ động 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 112 Bài tập thực hành 4.3.6 Điều khiển đóng mở cửa Garage ô tô Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh tiếp điểm đặc biệt bit nhớ - Hiểu biết cách sử dụng lệnh tiếp điểm đặc biệt bit nhớ trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: - Xem lại lệnh tiếp điểm đặc biệt bit nhớ Yêu cầu công nghệ Khi xe tiến gần cửa kho, cảm biến Ultrasounic SS1 nhận dạng xe cửa mở đến gặp giới hạn hành trình LS2 cửa dừng lại xe chạy vào Khi cảm biến quang SS2 đặt phía cổng cửa nhận dạng xe qua khỏi cửa cửa đóng lại, chạm vào giới hạn hành trình LS1 cửa dừng lại Chú ý xe chiều Hãy viết chương trình điều khiển đóng mở cửa Garage ô tô Nhiệm vụ: - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, cảm biến, bóng đèn, công tắc hành trình Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 144 Bài tập thực hành 4.3.7 Điều khiển đếm sản phẩm Mục đích – Yêu cầu: SET ADJUST ON/OFF Yêu cầu công nghệ Viết chương trình cài đặt trước giá trị cho đếm sản phẩm mì gói từ đến 9999 nút nhấn đầu vào từ I0.0 đến I1.1 (tương ứng số từ đến 9), giá trị đặt hiển thị ngõ (Led đoạn) Khi đặt xong ta nhấn nút Set việc đặt hoàn thành Khi đếm muốn sửa lại giá trị đặt ta nhấn nút chỉnh định Adjust Hãy viết chương trình điều khiển cho đếm sản phẩm Nhiệm vụ: - Làm quen với lệnh tiếp điểm đặc biệt, lệnh dịch chuyển, hàm đổi liệu tương ứng ghi đoạn bit nhớ - Hiểu biết cách sử dụng lệnh tiếp điểm đặc biệt, lệnh dịch chuyển, hàm đổi liệu tương ứng ghi đoạnvà bit nhớ trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: - Xem lại lệnh tiếp điểm đặc biệt bit nhớ - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm Hãy thực theo yêu cầu sau: - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC Dụng cụ thiết bị: 2/ Vẽ sơ đồ LAD Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, cảm biến, bóng đèn 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 145 Bài tập thực hành 4.3.8 Điều khiển chuông báo tiết học Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh truy xuất thời gian thực, lệnh so sánh Yêu cầu công nghệ - Hiểu biết cách sử dụng lệnh truy xuất thời gian thực, lệnh so sánh trình soạn thảo Viết chương trình điều khiển chuông báo tiết học theo yêu cầu sau: Các kiến thức cần thiết: Từ 7h00’00’’ đến 7h00’10’’ chuông kêu báo vào tiết học - Xem lại lệnh truy xuất thời gian thực, lệnh so sánh Từ 9h00’00’’ đến 9h00’08’’ chuông kêu báo giải lao Từ 9h15’00’’ đến 9h15’10’’ chuông kêu báo vào tiết học Từ 11h00’00’’ đến 11h00’20’’ chuông kêu báo buổi học kết thúc Hãy viết chương trình điều khiển chuông báo tiết học Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, chuông, bóng đèn 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 146 Bài tập thực hành Ví dụ tham khảo: Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 147 Bài tập thực hành 4.3.9 Điều khiển chương trình trò chơi dạng Đường lên đỉnh Olympia” Chng báo Đấu thủ Đấu thủ B B Đấu thủ B Người đổi chương trình Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: Yêu cầu công nghệ Sau người dẫn chương trình nêu xong câu hỏi, đấu thủ bấm nút phía trước mặt để trả lời câu hỏi Ai bấm trước trả lời trước Chuông kêu 10 s sau đấu thủ bấm nút, lúc đèn trước mặt đấu thủ sáng tắt người dẫn chương trình Hãy viết chương trình điều khiển trò chơi - Xem lại lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm Nhiệm vụ: - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Hãy thực theo yêu cầu sau: Dụng cụ thiết bị: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, 03 đèn, 01 chuông báo 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 148 Bài tập thực hành 4.3.10 Điều khiển thao tác máy khoan Mục đích – Yêu cầu: BẢNG ĐIỀU KHIỂN CHỈ BÁO Auto Stop Manuel Manuel Reserse Auto Auto star Auto star Yêu cầu công nghệ Qui trình hoạt động nhân công (bằng tay): Khi nhấn nút quay thuận SW (Forward Switch), động quay theo chiều thuận Nó ngưng lại cách nhấn nút dừng S2 (Stop Switch) Khi máy chạm công tắc hành trình LS2, động dừng lại Khi nhấn nút quay nghịch RW (Reverse Switch), động quay nghịch Nó ngưng lại cách nhấn nút dừng S2 (Stop Switch) Khi máy chạm công tắc hành trình LS1, động dừng lại Chu kỳ tự động: Khi nhấn nút PB (Auto Star) công tắc hành trình LS1 trạng thái On, động chạy theo chiều thuận chạm vào công tắc hành trình LS2 Bộ định thời (Timer) bắt đầu đếm thời gian Động chuyển động ngược lại định thời đếm đến 2s Khi thay đổi trạng thái công tắc hành trình LS1 chu kỳ lại tiếp tục Nhiệm vụ: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD - Làm quen với lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: - Xem lại lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, động cơ, nút nhấn, công tắc hành trình 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 149 Bài tập thực hành 4.3.11 Điều khiển cấu máy lựa sản phẩm Start Stop Cylinder Cảm biến bóng Cảm biến màu Cylinder Pistong Bóng đen Bóng trắng Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình trình soạn thảo Các kiến cần thiết: Yêu cầu công nghệ Trong ứng dụng này, hệ thống lựa sản phẩm thiếu chất lượng trộn lẫn sản phẩm tiêu chuẩn Ví dụ phân biệt bóng màu đen bóng màu trắng đưa vào contenner khác Khi bắt đầu hoạt động, sensor S1 cảm nhận diện bóng hộp Cuộn Solenoid thả cho sensor S2 phân biệt màu trước thả vào contenner Nếu bóng trắng Solenoid thả trực tiếp xuống contenner Nếu bóng màu đen, piston kích hoạt trước Solenoid mở chuyển hướng bóng xuống contenner khác Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD thức - Xem lại lệnh điều khiển Timer, lệnh điều khiển lưu trình - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, pistong, cảm biến 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 150 Bài tập thực hành 4.3.12 Điều khiển điều dẫn nước hay đổ nước vào MV1 START TLB1 STOP TLB2 RESET MV2 END M BUZZER Yêu cầu công nghệ Khi nút nhấn bắt đầu PB1 (Start button) nhấn, van cung cấp nước MV1 (Water valve) mở, nước bắt đầu đổ vào thùng Trong thời gian động khuấy nước M bắt đầu hoạt động Khi mức nước qua cảm biến báo mức nước thấp TBL2 tiến đến cảm biến báo mức nước cao TBL1 van cung cấp nước MV1 đóng động khuấy nước M đứng lại Sau đó, van dẫn nước MV2 (Drain valve) mở bắt đầu dẫn nước mức nước xuống cảm biến báo mức nước thấp TBL2, van dẫn nước MV2 đóng lại Chu kỳ hoạt động lần trình hoạt động kết thúc Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh điều khiển Timer, Counter lệnh tích phân - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển Timer, Counter lệnh tích phân trình soạn thảo Các kiến cần thiết: thức - Xem lại lệnh điều khiển Timer, Counter lệnh tích phân điều khiển lưu trình - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, động cơ, cảm biến, đèn báo, van 151 Bài tập thực hành 4.3.13 Điều khiển tín hiệu đèn giao thông $ $ Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với đồng hồ thời gian thực, lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh - Hiểu biết cách sử dụng đồng hồ thời gian thực, lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh.trong trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: Yêu cầu công nghệ Viết chương trình điều khiển đèn giao thông ngã tư với yêu cầu sau: Từ 5h đến 22h đèn hoạt động theo thời gian sau: - Xem lại đồng hồ thời gian thực,lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Đèn đỏ sáng khoảng thời gian 30s - Đèn xanh sáng khoảng thời gian 25s - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC - Đèn vàng sáng khoảng thời gian 5s Dụng cụ thiết bị: Từ 22h đến 5h có đèn vàng hoạt động với chu kỳ chớp tắt giây Nhiệm vụ: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, 06 đèn báo Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 152 Bài tập thực hành 4.3.14 Điều khiển báo làm việc tan tầm Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với đồng hồ thời gian thực, lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh - Hiểu biết cách sử dụng đồng hồ thời gian thực, lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh.trong trình soạn thảo Yêu cầu công nghệ Các kiến thức cần thiết: Một xí nghiệp trang bị hệ thống tự động báo làm việc tan tầm sau: - Xem lại đồng hồ thời gian thực,lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh Giờ làm việc: Đúng 7h00 sáng hồi chuông vang lên kéo dài phút báo hiệu làm việc bắt đầu Giờ tan tầm: Đúng 17h00 hồi chuông vang lên kéo dài phút báo hiệu hết làm việc Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, chuông báo 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 153 Bài tập thực hành 4.3.15 Điều khiển cửa Auto Manual Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với đồng hồ thời gian thực, lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh S1 S2 Cơng tắc hành trình Động Cơng tắc hành trình House Yêu cầu công nghệ Một cửa kéo động M1 Cửa hoạt động chế độ tay tự động Ở chế độ tay: Khi nhấn nút nâng S1 động kéo cửa lên, gặp công tắc hành trình S3 cửa dừng lại Khi nhấn nút hạ S2 động kéo cửa xuống, gặp công tắc hành trình S4 cửa dừng lại Trong trình nâng hay hạ cửa dừng nút nhấn dừng S0 ấn Ở chế tự động: - Sáng: 7h00 cửa tự động kéo lên - Chiều: 17h00 cửa tự động đóng Nhiệm vụ: - Hiểu biết cách sử dụng đồng hồ thời gian thực, lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh.trong trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: - Xem lại đồng hồ thời gian thực,lệnh Counter, lệnh gọi chương trình con, lệnh so sánh - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, động cơ, nút nhấn, công tắc hành trình Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 154 Bài tập thực hành 4.3.16 Chương trình đếm từ đến 255 Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen tiếp điểm đặc biệt, chức dịch chuyển, chức toán học chức so sánh, thủ tục ngắt - Hiểu biết cách sử tiếp điểm đặc biệt, chức dịch chuyển, chức toán học chức so sánh, thủ tục ngắt trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: Yêu cầu công nghệ Dựa vào lưu đồ viết chương trình đếm từ đến 255, phụ thuộc vào ngõ vào I0.0 (công tắc) Nếu ngõ vào I0.0 trạng thái logic 0, chương trình đếm lên Nếu ngõ vào I0.0 trạng thái logic 1, chương trình đếm xuống Ngay ngõ vào chuyển trạng thái, thủ tục ngắt ngõ vào/ra thúc đẩy, chương trình đếm lên/xuống tương ứng khởi động - Xem lại tiếp điểm đặc biệt, chức dịch chuyển, chức toán học chức so sánh, thủ tục ngắt - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Nhiệm vụ: Dụng cụ thiết bị: Hãy thực theo yêu cầu sau: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, nút nhấn, bóng đèn 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 155 Bài tập thực hành 4.3.17 Điều khiển đèn cầu thang – hành lang Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen tiếp điểm đặc biệt, lệnh Timer - Hiểu biết cách sử tiếp điểm đặc biệt, lệnh Timer trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: - Xem lại tiếp điểm đặc biệt, lệnh Timer - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm Yêu cầu công nghệ Viết chương trình điều khiển đèn cầu thang – hành lang với yêu cầu sau Khi nhấn nút On, đèn sáng khoảng thời gian 30s - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Dụng cụ thiết bị: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, động cơ, nút nhấn, bóng đèn Lưu ý: đèn sáng khoảng thời gian 30s kể từ nút On nhấn (bất kỳ lúc nào, kể nhấn lần trước) Nhiệm vụ: Hãy thực theo yêu cầu sau: 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 156 Bài tập thực hành 4.3.17 Điều khiển kiểm soát độ sáng bóng đèn tròn 24V/1W Mục đích – Yêu cầu: - Làm quen với lệnh dịch chuyển, lệnh so sánh, lệnh tạo xung vuông - Hiểu biết cách sử dụng lệnh dịch chuyển, lệnh so sánh, lệnh tạo xung vuông trình soạn thảo Các kiến thức cần thiết: Yêu cầu công nghệ Viết chương trình điều khiển kiểm soát độ sáng bóng đèn tròn 24V/1W với thao tác đầu tích hợp tốc độ cao Sự cài đặt thông qua điều chỉnh tương tự (Analog pontentionmeter: chiết áp 0, hay POT0) tác động tới độ rộng xung tín hiệu xung vuông ngõ Q0.0 độ sáng bóng đèn - Xem lại các lệnh dịch chuyển, lệnh so sánh, lệnh tạo xung vuông - Xem lại cách sử dụng lệnh vào/ra, lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Cách kết nối tính hiệu vào/ PLC Nhiệm vụ: Dụng cụ thiết bị: Hãy thực theo yêu cầu sau: Máy tính, điều khiển lập trình, dây nối, động cơ, nút nhấn, bóng đèn 1/ Xác định ngõ vào/ra Vẽ sơ đồ kết nối với PLC 2/ Vẽ sơ đồ LAD 3/ Viết thử chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 157 Phơ lơc Phơ lục Tài liệu tham khảo [1] Kỹ thuật điều khiển lập trình với Simatic S7 200 Phần I Biên soạn: Châu Chí Đức (Trung tâm Việt - Đức) Tr-ờng §¹i häc S- ph¹m Kü thuËt TP.HCM [3] WWW.OMRON.COM [4] WWW.SIEMENS.COM [5] TS Nguyễn Thị Ph-ơng Hà, Điều khiển tự động Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] Automation with Micro PLC SIMATIC S7-200” Siemens, Germany [7] “Success_e.pdf” Siemens, Germany [8] “ A beginner’s guide to PLC” OMRON, Japan [9] Robert N.Bateson, “Introduction To Control System Technology” Maxwell Macmillan International Editions [10] “Statement List for S7-300 and S7-400 Programming” Siemens, Germany [11] “Automation with Micro PLC SIMATIC S7-200” Siemens, Germany [12] “S7-300 Programmable Controller Installation and Hardware” Siemens, Germany [13] “ A beginner’s guide to PLC” OMRON, Japan [14] Peter Rohner, “Automation With Programmable Logic Controllers” UNSW PRESS [15] “Textbook for Programmable guide” Mitsubishi Electric [16] “Programmable Controller Programming” NAIS, Matsushita Electric [17] Lê Văn Tiến Dũng, Hướng dẫn thực hành PLC & mạng PLC Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, năm 2004 Giaựo trỡnh Laọp trỡnh ủieu khieån PLC ... chương trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 127 Bài tập thực hành Ví dụ tham khảo: Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 128 Bài tập thực hành Giáo trình Lập trình điều khiển PLC. .. trình Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 106 Bài tập thực hành Ví dụ tham khảo: Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 107 Bài tập thực hành Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng. .. thực hành Ví dụ tham khảo: Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 125 Bài tập thực hành Giáo trình Lập trình điều khiển PLC Nâng cao 126 Bài tập thực hành 4 .2. 3 Điều khiển dây chuyền sấy Mục