1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng

63 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM ĐẶNG THỊ HỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG Kon Tum, ngày tháng năm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG GVHD:TS ĐẶNG VĂN MỸ SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG LỚP: K410 KT Kon Tum, ngày tháng năm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI TIẾP CẬN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động 1.1.3 Vai trò vốn lưu động sản xuất kinh doanh 1.1.4 Phân loại vốn lưu động 1.2 KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT CẤU VLĐ .5 1.2.1 Kết cấu vốn lưu động 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.3.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 1.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG .9 1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động 1.4.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG .14 2.1.1 Giới thiệu khái quát Công ty 14 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty 14 2.1.3 Chức nhiệm vụ .15 2.1.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động máy quản lý .15 2.1.5 Tình hình nguồn nhân lực Cơng ty 18 2.2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG 18 2.2.1 Tình hình tài .18 2.2.2 Kết kinh doanh 20 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN NĂM 2011 – 2013 23 i 2.3.1 Phân tích khái quát cấu nguồn vốn nguồn hình thành vốn 23 2.3.2 Phân tích khái quát cấu vốn lưu động nguồn hình thành VLĐ .24 2.3.3 Phân tích hiệu việc tổ chức sử dụng vốn lưu động Công ty 38 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 40 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 44 VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG .44 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỜI GIAN TỚI 44 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG 46 3.2.1 Dự toán nhu cầu VLĐ cần thiết cho HĐSXKD kỳ 46 3.2.2 Kế hoạch nguồn vốn lưu động định mức 46 3.2.3 Giảm khoản phải thu 48 3.2.4 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng hàng tồn kho 51 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn tiền 54 3.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm tìm kiếm thị trường .54 3.2.7 Quản lý chặt chẽ chi phí 55 3.2.8 Chú trọng phát huy nhân tố người, đào tạo bồi dưỡng cán 56 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.3.1 Đối với ngân hàng .56 3.3.2 Đối với Nhà nước 57 KẾT LUẬN .59 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, việc mở rộng quy mô chiều sâu chiều rộng doanh nghiệp Vốn đầu tư nhằm tăng thêm lợi nhuận giá trị cho doanh nghiệp vấn đề chủ yếu doanh nghiệp phải làm để tăng thêm giá trị cho vốn Vì vậy, việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn có hiệu hay khơng mang tính định đến tồn phát triển doanh nghiệp tương lai Vốn kinh doanh doanh nghiệp chia làm hai phần: Vốn lưu động vốn cố định Mỗi loại vốn có vai trị khác nhau, vốn lưu động xem mạch máu sản xuất vốn cố định ví bắp giúp cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên, liên tục Vốn lưu động tài sản nhạy cảm với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tài sản có mức độ rủi ro cao địi hỏi phải có hệ thống quản trị hiệu Trong thực tế nay, hiệu sử dụng vốn nói chung vốn lưu động nói riêng vấn đề doanh nghiệp quan tâm Bởi lẽ, xảy tình trạng thừa thiếu VLĐ làm giảm hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có mức VLĐ cao gây nên tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hóa; vốn chậm luân chuyển phát sinh chi phí khơng cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm Ngược lại, thiếu VLĐ không đảm bảo sản xuất thường xuyên, liên tục, gây nên thiệt hại ngừng sản xuất, khơng có khả tốn… doanh nghiệp khó đứng vững mơi trường cạnh tranh quốc tế, dẫn đến nguy tụt hậu Nhìn chung hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Việt Nam mức thấp so với doanh nghiệp giới Nên cần phải có giải pháp kịp thời việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần thép Đà Nẵng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn cấu vốn Cơng ty có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh nên việc quan tâm đến hiệu sử dụng vốn lưu động vấn đề thời đặt cho nhà quản trị doanh nghiệp Sau ba tháng thực tập công ty Cổ phần thép Đà Nẵng, quan tâm bảo thầy giáo hướng dẫn, ban đạo công ty đặc biệt cô chú, anh chị phịng kế tốn – tài em bước học hỏi nhiều điều biết vận dụng lý thiết vào thực tế Sau nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình thực tế cơng ty nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn đặc biệt vốn lưu động Quý công ty, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần thép Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Tìm hiểu cơng ty Cổ phần thép Đà Nẵng + Xác định phương pháp quản trị VLĐ để nâng cao hiệu kinh doanh + Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng VLĐ Công ty + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng VLĐ thời gian gần + Tìm hiểu, phân tích điểm mạnh điểm yếu quản trị vốn lưu động + Từ phân tích, đánh giá q trình nghiên cứu kết hợp với kiến thức học để đưa số giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Vốn lưu động cơng ty + Báo cáo tài + Các sách quản trị vốn lưu động, sách trị tiền mặt, sách quản trị hàng tồn kho sách quản trị tín dụng thương mại - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thống kê mô tả + Phương pháp so sánh, tỷ lệ + Phân tích tổng hợp dựa số liệu thực tế thu thập Đặc biệt phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu + Quan sát, vấn để thu thập số liệu tìm hiểu tình hình cơng ty Phạm vi tiếp cận giải vấn đề - Nghiên số liệu công ty Cổ phần thép Đà Nẵng - Thực nghiên cứu số liệu giai đoạn 2011 - 2013, tập trung chủ yếu vào số liệu năm 2013 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo; nội dung đề tài trình bày ba chương là: Chương 1: Lý luận chung vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần thép Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần thép Đà Nẵng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động phận vốn SXKD, số vốn tiền ứng để mua sắm tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục [4] 1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động Vốn lưu động tham gia vào chu kỳ sản SXKD bị hao mịn hồn tồn q trình sản xuất Giá trị chuyển hết lần vào giá trị sản phẩm hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh [6] VLĐ thường xuyên vận động, chuyển hóa qua nhiều hình thái khác Đối với doanh nghiệp sản xuất, VLĐ từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang vốn vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa, kết thúc q trình tiêu thụ lại trở hình thái ban đầu tiền (T – H – SX - H’ – T’) Đối với doanh nghiệp thương mại, vận động VLĐ nhanh hơn, từ hình thái vốn tiền chuyển sang hình thái hàng hóa cuối chuyển hình thái tiền (T – H – T’) Cứ vậy, q trình chuyển hóa diễn liên tục lặp lặp lại tạo thành vịng tuần hồn VLĐ [6] Tại thời điểm, VLĐ tồn tất khâu trình SXKD nhằm thực mục đích cuối sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.1.3 Vai trò vốn lưu động sản xuất kinh doanh - Vốn lưu động cần thiết để trì sản xuất, mua yếu tố đầu vào, chi trả khoản phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh - Vốn lưu động tham gia tồn lần vào chu kỳ sản xuất, phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ - Vốn lưu động cịn cơng cụ phản ánh đánh giá trình vận động vật tư Mặt khác, tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, từ đánh giá cách kịp thời việc mua sắm vật tư dự trữ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại vốn lưu động a Phân loại theo vai trò Theo cách phân loại vốn lưu động chia thành ba loại chủ yếu sau [8]:  Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vốn vật tư đóng gói, cơng cụ dụng cụ, vốn phụ tùng thay thế, vốn nhiên liệu  Vốn lưu động khâu sản xuất: Vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm vốn loại chi phí chờ kết chuyển  Vốn lưu động khâu lưu thông: Giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc, đá quý…); khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…) khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán (các khoản phải thu, khoản tạm ứng…) b Phân loại theo hình thái biểu Dựa này, chia vốn lưu động doanh nghiệp thành bốn loại [8] :  Vốn tiền gồm: Tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn…  Các khoản phải thu, phải trả: - Các khoản phải thu: Phải thu khách hàng số khoản phải thu khác như: Thu nội bộ, tiền chấp… - Các khoản phải trả: Khoản vốn mà doanh nghiệp phải toán  Vốn hàng tồn kho: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm, hàng hoá…  Vốn lưu động khác: Các khoản tạm ứng, cầm cố, ký quỹ, ký cược… c Phân loại theo nguồn hình thành Theo quan hệ sở hữu vốn  Vốn chủ sở hữu: Cơng ty có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt như: Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn doanh nghiệp tư nhân bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốn góp liên doanh, vốn tự bổ sung từ phần lợi nhuận để lại…  Các khoản nợ: Là khoản vốn lưu động hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác, vốn vay thơng qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng chưa toán Theo thời gian huy động vốn sử dụng vốn Theo nguồn vốn lưu động chia thành nguồn vốn lưu động thường xuyên nguồn vốn lưu động tạm thời [8] Ta có biểu thức thể mối quan hệ sau: Vốn lưu động (TSLĐ) = Nguồn VLĐ thường xuyên + Nguồn VLĐ tạm thời  Nguồn VLĐ thường xun: có tính chất ổn định nhằm hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết, bao gồm khoản dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm nằm biên độ dao động chu kỳ kinh doanh Đặc điểm nguồn vốn thời gian sử dụng kéo dài Nguồn VLĐ thường xuyên = Tổng nguồn vốn thường xuyên - Giá trị lại TSCĐ tài sản dài hạn khác Hoặc Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn Trong đó: Tổng nguồn vốn thường xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu  Nguồn VLĐ tạm thời: có tính chất ngắn hạn, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn bao gồm khoản vay ngắn hạn, nợ phải trả cho người bán, nợ ngắn hạn khác Như vậy, nguồn vốn lưu động tạm thời xác định sau: Nguồn VLĐ tạm thời = Vốn vay ngắn hạn + Vốn chiếm dụng hợp pháp d Theo phạm vi huy động vốn  Nguồn vốn bên trong: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, tiền nhượng bán tài sản lý, tiền khấu hao TSCĐ chưa sử dụng đến, quỹ…Nếu doanh nghiệp phát huy hết khả nguồn vốn bên đồng nghĩa với việc khả tự chủ mặt tài tăng cường  Nguồn vốn bên ngoài: Vay ngân hàng, huy động vốn phát hành chứng khốn, gọi góp vốn liên doanh liên kết, tín dụng thương mại nhà cung cấp khoản nợ khác 1.2 KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT CẤU VLĐ 1.2.1 Kết cấu vốn lưu động Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần VLĐ chiếm tổng số vốn lưu động doanh nghiệp thời điểm định Đối với doanh nghiệp khác kết cấu vốn lưu động khơng giống Phân tích kết cấu VLĐ giúp doanh nghiệp thấy tình hình phân bổ vốn lưu động tỷ trọng khoản vốn chiếm giai đoạn luân chuyển, xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động cho doanh nghiệp để tìm biện pháp tối ưu nâng cao hiệu sử dụng VLĐ điều kiện cụ thể Tập trung biện pháp vào quản lý phận chiếm tỷ trọng lớn có ý nghĩa định đến việc tăng vòng quay tiết kiệm vốn lưu động Mặt khác, thông qua việc thay đổi kết cấu VLĐ doanh nghiệp thời kỳ khác thấy biến đổi tích cực hạn chế mặt chất lượng công tác quản lý VLĐ doanh nghiệp 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Theo nguồn Quantri.vn (biên tập hệ thống hóa) nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp có nhiều loại, nhiên chia thành ba nhóm sau:  Các nhân tố việc cung ứng nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm:  Khoảng doanh nghiệp với nơi cung cấp: Nếu khoảng cách xa việc dự trữ vật tư, hàng hóa lớn  Uy tín: Cơ sở cung cấp vật tư có uy tín, đảm bảo thời gian chất lượng vật tư doanh nhiệp khơng phải dự trữ q nhiều nguyên vật liệu, tỷ trọng nguyên vệt liệu ngược lại  Khả cung cấp thị trường: Nếu loại vật tư khan phải dự trữ nhiều ngược lại  Kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng Nếu việc cung cấp thường xuyên khối lượng nhiều dự trữ ngược lại Ngồi cịn chịu ảnh hưởng mức độ tin cậy bạn hàng, quy mô hợp đồng ký kết, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cung cấp…  Các nhân tố mặt sản xuất: Đặc điểm, quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất, mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo, độ dài chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức q trình sản xuất, tính phức tạp sản phẩm (sản phẩm phức tạp đòi hỏi nhu cầu nhiều nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ)  Các nhân tố mặt toán:  Phương thức toán lựa chọn theo hợp đồng bán hàng, lựa chọn sách bán tín dụng, thủ tục tốn nhanh gọn, khơng để khách hàng mua chịu nhiều làm giảm tỷ trọng khoản phải thu  Việc chấp hành kỷ luật toán, thực hợp đồng toán tốt hay chưa tốt, lựa chọn hình thức tốn thích hợp hay chưa ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, chẳng hạn lựa chọn hình thức tốn tiền mặt kết cấu vốn lưu động nghiêng tiền mặt quỹ 1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.3.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải quan tâm đến hiệu kinh tế Trong đó, hiệu sử dụng VLĐ gắn liền với lợi ích hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải ln tìm biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Mục tiêu lâu dài doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, việc quản lý tốt VLĐ đảm bảo sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm mà cịn ý nghĩa việc hạ thấp chi phí sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm thu tiền bán hàng Từ làm tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Như vậy, nói nâng cao hiệu tổ chức sử dụng vốn lưu động mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Mặc dù hầu hết vụ phá sản kinh doanh hệ nhiều yếu tố, đơn quản trị vốn lưu động tồi Nhưng cần thấy bất lực số doanh nghiệp việc hoạch định kiểm soát cách chặt chẽ loại tài sản lưu động khoản nợ ngắn hạn nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối họ 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Để đánh giá trình độ tổ chức sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp cần sử dụng tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động Hiệu suất sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp biểu qua tiêu sau: a Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý VLĐ biểu trước hết tốc độ luân chuyển vốn doanh nghiệp nhanh hay chậm VLĐ luân chuyển nhanh hiệu suất sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp cao ngược lại [2]  Số lần luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay vốn lưu động) Chỉ tiêu cho biết kỳ định, vốn lưu động luân chuyển lần (hay vốn lưu động quay vòng) đền ơn đáp nghĩa thành phố Đà Nẵng, ủng hộ cho đồng bào lũ lụt, xây nhà tình nghĩa, tài trợ cho hoạt động thể thao thành phố,… - Tiếp tục hoàn thiện cấu Công ty theo hướng nâng cao trách nhiệm cá nhân, tiền lương gắn liền với hiệu công việc Không ngừng cải tiến nâng cao hiệu hệ thống quản lý, hệ thống kinh doanh - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải tiến sáng kiến kỹ thuật, công nghệ nâng cao tay nghề người lao động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu tiêu hao, giảm giá thành sản xuất để tăng tính cạnh tranh hiệu - Có kế hoạch sử dụng hiệu tài sản Công ty quản lý  Một số tiêu kế hoạch kinh doanh Công ty năm tới sau: Năm 2013, Công ty không đạt mục tiêu đề phải chịu nhiều tác động yếu tố khách quan chủ quan Trong năm 2014, tình hình SXKD tình hình thị trường khơng khả quan, sở Công ty xây dựng số tiêu cụ thể sau: Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Công ty năm 2014 Chỉ tiêu ĐVT 2014/2013 TH 2013 KH 2014 Mức % -77,845 -7.57 Doanh thu BH CCDV Tr.đồng 1027,845 Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng -26,969 5,000 31,969 118.5 Sản xuất phôi thép Tr.đồng 81.016 85,000 3,984 4.92 Tiêu thụ phôi thép Tr.đồng 86.190 85,000 -1,190 -1.38 Tổng số lao động Người 323 325 0.62 Thu nhập bình quân Tr.đồng/ng 4.78 5.2 0.42 8.79 950,000  Mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Cơng ty - Dựa vào thực trạng HĐSXKD, tình hình quản lý sử dụng VLĐ năm 2013 tiêu kế hoạch kinh doanh Công ty năm 2014 tình hình diễn biến thị trường ngành thép năm 2014 Mục tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công ty năm 2014 3.22 vòng năm 2013 Căn vào tình hình sử dụng VLĐ qua năm trung bình VLĐ khâu sản xuất chiếm 35%, khâu dự trữ chiếm 1%, khâu lưu thông chiếm 64% Năm 2014, Công ty cần tiến hành mục tiêu giảm tỷ trọng khâu sản xuất cịn 33%, khâu lưu thơng cịn 57% tăng khâu dự trữ lên 10% Trong đó, mục tiêu cụ thể là: - Rút ngắn chu kỳ thu tiền bình qn xuống cịn 20 ngày giảm 11.89 ngày so với năm 2013 Do vậy, cấu bình quân khoản phải thu giảm từ 31.34% (năm 2013) xuống 19.68% (năm 2014), 45 - Giảm cấu bình qn hàng tồn kho từ 58.4% xuống cịn 42% đặc biệt giảm tỷ lệ thành phẩm cấu hàng tồn kho - Tăng cường chu kỳ luân chuyển tiền mặt nhanh tốt Tăng cấu VLĐ khoảng 10% Bên cạnh đó, tăng cường đầu tư ngắn hạn chiếm 18% - Tăng cường khoản nợ chiếm dụng từ nhà cung ứng vật tư 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG Trên sở phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động, phân tích đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động với tồn hạn chế Công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng Việc tiếp cận, nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty điều cần thiết Song với vị trí sinh viên, khả giới hạn thời gian, kiến thức hạn chế việc tiếp cận thông tin nội Công ty, em xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục thiếu sót quan trọng nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn lưu động 3.2.1 Dự toán nhu cầu VLĐ cần thiết cho HĐSXKD kỳ Nhu cầu vốn lưu động cần thiết lượng vốn lưu động tối ưu vừa đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục, hiệu vừa giúp cho công tác sử dụng vốn lưu động chủ động, hợp lý, tiết kiệm Vì vậy, quan trọng việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lưu động việc xác định nhu cầu vốn lưu động Trên sở kế hoạch doanh thu năm 2014 Công ty 950,000 triệu đồng Công ty kỳ vọng tốc độ luân chuyển vốn lưu động đạt 3.22 vòng năm 2013, ta tính nhu cầu vốn lưu động Công ty là: Vnc = M1/L1 = 950,000/3.22 = 295,031 (triệu đồng) Trong đó: Vốn sản xuất (Vsx) = 295,031 * 33% = 97,360.23 (triệu đồng) Vốn dự trữ (Vdt) = 295,031 * 10% = 29,503.1 (triệu đồng) Vốn lưu thông (Vlt) = 295,031 * 57% = 168,167.67 (triệu đồng) Nhu cầu vốn lưu động Công ty năm 2014 giảm 310,612 – 295,031 = 15,581 (triệu đồng) so với năm 2013 Công ty dựa số liệu dự tốn nhu cầu VLĐ này, tính tốn cân đối nguồn vốn để chủ động tìm kiếm, dự trữ nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ thiếu, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để q trình kinh doanh diễn liên tục, thơng suốt 3.2.2 Kế hoạch nguồn vốn lưu động định mức  Ý nghĩa: Lập kế hoạch nguồn VLĐ định mức xác định VLĐ định mức khả đảm bảo để đáp ứng VLĐ doanh nghiệp [9] Là sở để tổ chức quản lý có biện pháp sử dụng VLĐ cách hợp lý  Nội dung kết cấu kế hoạch nguồn VLĐ gồm: 46 Phần I: Phản ánh khoản vốn lưu động định mức tình hình luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, năm báo cáo [9] Năm kế hoạch (2014) Kỳ báo cáo (2013) tt I Tên khoản mục Vsx (%) Tr.đồng K (%) Tr.đồng K 35.5 110,261.5 39.71 33 97,360.23 36.9 Nguyên vật liệu 28.56 88,697 31.94 28 82,609 31.3 Công cụ dụng cụ 6.94 21,564.5 7.77 14,752 5.6 II CP trả trước (Vsx) 6.3 19,504 7.02 10 29,503.1 11.2 58.2 180,846.5 65.13 57 168,167.7 63.7 III Vlt Tiền mặt 0.023 73 0.027 3.39 10,000 3.79 Tiền gửi 2.61 8,111 2.92 6.61 19,503.1 7.39 Đầu tư ngắn hạn 2.88 8,950 3.22 18 53,106 20.12 Phải thu KH 26.08 81,024.5 29.18 10.03 29,586 11.21 Phải thu khác 0.19 575 0.21 - - - DPPTKĐ -0.33 -1027 -0.37 -0.35 -1027 -0.39 Thành phẩm 17.66 54,889.5 19.77 8.97 26,473 10.03 Hàng hóa tồn kho 0.025 79 0.028 79 0.03 Hàng gửi bán 5.23 16,253.5 5.85 - - - 3.832 11,918 4.295 10.32 30,447 11.52 10 TS ngắn hạn khác TH luân chuyển VLĐ Năm báo cáo Năm kế hoạch 1.Mức luân chuyển (M) 999,680 950,000 2.Số lần luân chuyển(L) 3.22 3.22 111.86 111.8 3.Kỳ luân chuyển (K) Phần II: Nguồn vốn lưu động định mức Phần so sánh nhu cầu VLĐ xác định (phần I) với khả nguồn VLĐ kế hoạch hóa có tính chất bền vững thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp để xác định số VLĐ thiếu, thừa từ mà có định hướng giải [9] Vtt = Vtc - Vdm Trong đó: Vtt : Vốn lưu động thừa, thiếu năm kế hoạch Vtc : Vốn lưu động thực có đến đầu kỳ kế hoạch 47 Nếu thừa vốn: xem xét khả mở rộng sản xuất kinh doanh đầu tư cổ phiếu, trái phiếu kiếm lời Nếu thiếu vốn: huy động vốn từ nội doanh nghiệp (quỹ đầu tư phát triển, khoản nợ hợp pháp, lợi nhuận bổ sung…) Huy động vốn từ bên ngồi qua hình thức liên doanh, liên kết; phát hành cổ phiếu, trái phiếu… Bảng 3.2 Nguồn vốn lưu động định mức Chỉ tiêu Định mức vốn lưu động Đơn vị tính Kế hoạch năm 2014 Triệu đồng 295,031 - Ngân sách cấp - - Vốn cổ phần, vốn liên doanh Triệu đồng 216,000 - Vốn vay Triệu đồng 79,031 Vtc đó: - Ngân sách cấp 434,419 - - - Vốn cổ phần, vốn liên doanh Triệu đồng 216,000 - Vốn vay Triệu đồng 218,419 Vtt = (2) - (1) Triệu đồng 139,388 Trong năm tới, kế hoạch nguồn vốn lưu động Công ty dư 139,388 triệu đồng Vì thế, Cơng ty nên xem xét khả mở rộng sản xuất đầu tư cổ phiếu, trái phiếu kiếm lời Tuy nhiên, Công ty cần thực biện pháp sau: - Huy động vốn từ nguồn vốn chiếm dụng: Cần phải cân nhắc chi phí huy động từ nguồn thấp chi phí vay ngân hàng Cơng ty nên dùng, khơng có phí mà Cơng ty cịn bị uy tín kinh doanh nợ ứ đọng lâu, dẫn đến khách hàng, làm ảnh hưởng tới mối quan hệ - Huy động nguồn vốn vay ngắn hạn: Chỉ nên dùng để tài trợ cho tài sản lưu động không nên dùng để tài trợ cho tài sản cố định Công ty cần phải có giải pháp hiệu việc vay trung hạn dài hạn từ nguồn vay Giảm bớt vay ngắn hạn mà chuyển thời gian vay ngắn hạn thành vay dài hạn, chuyển từ vay ngắn hạn sang vay dài hạn lãi suất vay thay đổi giảm Như vậy, tiết kiệm lượng chi phí, giúp cho nguồn vốn Công ty ổn định 3.2.3 Giảm khoản phải thu  Rút ngắn số ngày vòng quay khoản phải thu khách hàng cách sử dụng chiết khấu tốn - Đối với Cơng ty: Chiết khấu toán (rCK) xây dựng sở lãi vay ngắn hạn ngân hàng tỷ suất sinh lợi vốn lưu động [9] Nghĩa với số tiền vay ngân hàng, thay đầu tư vào khoản phải thu khách hàng, Công ty đầu tư vào mục đích kinh doanh để sau bù đắp chi phí lãi vay cịn khoản lợi nhuận 48 + Chi phí lãi vay ngắn hạn ngân hàng Công ty 10%/năm, quy tháng 1.008%/tháng Giả sử năm 2014 mức lãi suất khơng thay đổi Cơng ty có tiến hành vay nợ thêm + Tỷ suất sinh lợi vốn lưu động = lợi nhuận sau thuế/ vốn lưu động bình quân = 5,000/295,031 = 1.69% Như vậy, chi phí sử dụng vốn (CV) để đầu tư vào khách hàng là: CV = lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng + tỷ suất sinh lợi VLĐ = 10% + 1.69% = 11.69% Khi áp dụng sách chiết khấu Cơng ty phải chịu khoản chi phí là: rCK * DTT Để đem lại hiệu khoản chi phí phải nhỏ tiền lãi khách hàng toán trước thời hạn Vấn đề đặt xác định rCK? Giả sử Công ty muốn giảm số ngày thu tiền bình quân từ 31.89 ngày xuống 20 ngày cách áp dụng chiết khấu, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 3.3 Dự trù khoản phải thu năm 2014 ĐVT Không chiết khấu Chiết khấu Chênh lệch Tr.đồng 950,000 950,000 - Kỳ thu tiền BQ Ngày 31.89 20 11.89 Vòng quay KPT Vòng 11.29 18 -6.71 Tr.đồng 92,560 58,056 34,504 Chỉ tiêu DTT BQ KPT Qua bảng phân tích ta thấy mức chênh lệch áp dụng sách khơng áp dụng sách chiết khấu 34,504 triệu Có nghĩa khoản phải thu bình qn Cơng ty giảm 34,504 triệu Như vậy, áp dụng chiết khấu chi phí hội mà Cơng ty hưởng 34,504 * 11.69 % = 4,034 triệu Tỷ lệ chiết khấu là: ∆X% * 950,000 triệu < 4,034 triệu  ∆X% < 0.42% Như vậy, để mang lại hiệu áp dụng biện pháp, Công ty áp dụng tỷ lệ chiết khấu nhỏ 0.42% tính theo doanh thu - Đối với khách hàng : Khách hàng lựa chọn phương án có lãi Nếu Cơng ty khơng áp dụng sách chiết khấu, khách hàng tốn vịng 31.89 ngày kể từ ngày nhận hàng Khi áp dụng chiết khấu Công ty cần phải xem xét mức chiết khấu có chấp nhận hay không? Mức chiết khấu phải đem lại lợi ích cho khách hàng khơng đem đến thiệt hại cho Công ty Giả sử lãi suất mà khách hàng vay với mức lãi suất mà Công ty vay ngắn hạn năm 2013 1.008%/tháng giả sử mức lãi khơng thay đổi vòng 20 ngày khách hàng vay ngắn hạn ngân hàng phải chịu mức lãi suất là: (1.008%/tháng)/ (30 ngày/tháng) * 11.89 ngày = 0.39% Vậy, hưởng tỷ lệ chiết khấu lớn mức lãi suất 0.39% khách hàng chấp nhận tốn trước thời hạn 49 Tóm lại, qua tính tốn cho thấy mức lãi suất chiết khấu mà Cơng ty áp dụng 0.39% < ∆X% < 0.42% Trong điều kiện doanh thu kế hoạch không thay đổi, lợi nhuận sau thuế kế hoạch không đổi, lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng 1.008%/tháng, Công ty muốn rút ngắn kỳ thu tiền bình qn xuống cịn 20 ngày Cơng ty áp dụng tỷ lệ chiết khấu nằm khoảng (0.39;0.42) Nếu tỷ lệ nhỏ 0.39% khách hàng khơng chấp nhận tốn trước 20 ngày cịn lớn 0.42% Cơng ty bị lỗ - Dự trù kinh phí: Vì tỷ lệ chiết khấu mà Công ty mà phải lựa chọn nằm khoảng 0.39% < ∆X% < 0.42% Giả sử Công ty đưa mức chiết khấu 0.4% mà khách hàng chấp nhận chi phí chiết khấu dự trù là: 950,000 * 0.4% = 3,800 (triệu đồng) - Kết thực biện pháp: Khi áp dụng tỷ lệ chiết khấu 0.4% Cơng ty thu khoản lợi nhuận tăng thêm là: ∆LN = 4,034 – 3,800 = 0,234 (triệu đồng) Bảng 3.4 Tổng kết sau thực biện pháp Đơn vị tính Dự đốn năm 2014 Doanh thu Triệu đồng 950,000 Kỳ thu tiền BQ Ngày 20 Vòng quay KPT Vòng 18 Khoản phải thu BQ Triệu đồng 58,056 Lợi nhuận tăng thêm Triệu đồng 0,234 Chỉ tiêu Như vậy, biện pháp áp dụng thành cơng Cơng ty khơng bị chiếm dụng vốn lâu tại, hiệu sử dụng VLĐ nâng cao Ngồi ra, cịn có số biện pháp khác như:  Tăng cường quản lý thu hồi nợ phải thu - Hình thức toán hợp lý + Trong hợp đồng mua bán, cần quy định rõ thời hạn toán, phương thức toán,…và kèm theo điều khoản yêu cầu bên phải chịu trách nhiệm cách đầy đủ, nghiêm chỉnh quy định hợp đồng phù hợp với sách tài quy định, chẳng hạn như: Nếu toán chậm với thời hạn quy định xử phạt vi phạm hợp đồng nợ hạn phải chịu lãi suất theo mức lãi suất nợ hạn ngân hàng + Đối với khách hàng lẻ với khối lượng nhỏ, Công ty nên tiếp tục thực sách “mua đứt, bán đoạn” khơng để nợ cung cấp chiết khấu mức thấp với khách hàng nhỏ thường xuyên - Nâng cao tiêu chuẩn bán chịu cho khách hàng Trước thực hợp đồng bán trả chậm, Công ty cần phải xem xét, nghiên cứu kỹ lựa chọn đối tượng khách hàng, tức làm tốt công tác thẩm định uy tín khách hàng để giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc tiền, tạm ứng hay trả phần giá trị đơn đặt hàng Công ty từ chối ký hợp đồng với khách hàng nợ nần dây dưa, 50 thiếu khả tốn Có tránh tình trạng thất VLĐ khách hàng khơng chịu tốn khơng có khả tốn - Chính sách thu hồi nợ + Cần theo dõi sổ chi tiết khoản nợ từ xác định, đánh giá xác tuổi nợ khoản nợ: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ q hạn, nợ khó địi Bóc tách khoản nợ để có biện pháp cứng rắn giải khoản nợ cho hợp lý, hiệu mà giữ uy tín khách hàng Định kỳ Công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra khách hàng nợ số lượng thời gian tốn, tránh tình trạng để khoản phải thu rơi vào tình trạng nợ khó địi + Theo dõi chặt chẽ khoản nợ, thường xun giám sát, đơn đốc khách hàng tốn hạn Đối với khoản nợ đến hạn trả, Công ty nên gửi giấy báo cho khách hàng để khách hàng biết chuẩn bị tiền trả nợ Đối với khoản nợ khó địi, cần có biện pháp cứng rắn như: Cử người gặp trực tiếp khách hàng, cương yêu cầu khách hàng trả nợ, chí yêu cầu quan quyền lực can thiệp… + Đối với khách hàng tốn chậm Cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa sách phù hợp như: Thời gian gia hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có nhờ quan chức can thiệp áp dụng biện pháp không mang lại kết Khi mua hàng toán trước, toán đủ phải yêu cầu người lập hợp đồng bảo hiểm tài sản nhằm tránh thất thốt, hỏng hóc hàng hóa dựa nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay chế tài áp dụng ký kết hợp đồng + Công ty nên xác định rõ kỳ thu tiền bình quân xác định số dư khoản phải thu: Chỉ tiêu cho thấy nợ tồn đọng khách hàng để có biện pháp thu hồi vốn, tránh tình trạng mở rộng mức bán chịu (xác định giới hạn bán chịu qua hệ số nợ phải thu Công thức: Hệ số nợ phải thu = NPT từ khách hàng/ Doanh số BH) - Nâng cao hiệu thu hồi nợ + Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp: Giao tiếp tốt với khách hàng, chịu khó lại sử dụng hình thức phân nhỏ nợ nhiều lần… + Sử dụng dịch vụ bao tốn Tóm lại, sách bán chịu Công ty phải vừa lỏng vừa chặt chẽ áp dụng linh hoạt cho khách hàng Tính lõng thể qua việc áp dụng tỷ lệ chiết khấu, giảm giá thoả đáng khách hàng toán số hàng mua với số lượng lớn Tính chặt chẽ thể qua quy định phạt hợp đồng khách hàng vi phạm thời gian toán 3.2.4 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng hàng tồn kho Chức Cơng ty sản xuất, đồng thời đóng vai trị doanh nghiệp thương mại kinh doanh vật tư, nguyên vật liệu, máy móc phục vụ sản xuất thép, phơi thép Do đó, tồn kho ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ Công ty mặt vật tư đầu vào phục vụ cho trình sản xuất liên tục Cơng ty, mặt khác lại hàng hóa kinh doanh Vì thế, mức tồn kho ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Công ty phụ thuộc chủ yếu vào lý như: Quy mô sản xuất kinh doanh Công ty theo nhu cầu 51 khách hàng; giá cả, biến động gía thị trường; khả tiêu thụ thị trường; cịn phụ thuộc vào khoảng cách Cơng ty với nhà cung ứng; chất lượng vật tư, máy móc  Dự trữ nguyên vật liệu, phế liệu công cụ dụng cụ Tồn trữ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Công ty vào thời điểm cuối năm 2013 cao Cụ thể, giá trị nguyên vật liệu 95,039 triệu (52.75%) giá trị cơng cụ dụng cụ 21,963 triệu (12.19%) Vì vậy, em xin đưa số ý kiến chủ quan nhằm góp phần giảm thấp lượng tồn trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty sau: - Lập kế hoạch sản xuất cách xác rõ ràng theo tuần, tháng, quý, năm…để nắm bắt rõ ràng nhu cầu vật tư cho trình sản xuất Để đáp ứng yêu cầu Công ty cần phải thường xuyên kiểm tra, đối chiếu với tình hình sản xuất thực tế tình hình dự trữ vật tư kho, ln kết hợp hài hòa, đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn - Lập kế hoạch nhu cầu dự trữ dựa kinh nghiệm quản lý ban lãnh đạo Công ty thông qua số liệu tồn kho dự trữ, SXKD cũa năm trước Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu chuẩn giảm chi phí sản xuất, giảm lượng VLĐ, hạ giá thành sản phẩm tăng vòng quay cho vốn Để tiết kiệm nguyên vật liệu, phế liệu, Công ty cần giảm mức tiêu phí chúng vào sản phẩm sai hỏng Bằng cách: Áp dụng giải pháp Just in time; cải tiến, đổi công nghệ sản xuất; thường xuyên đào tạo nhằm nâng cao tay nghề công nhân giúp giảm sản phẩm lỗi sản xuất - Công tác quản lý, kiểm soát xuất nhập nguyên vật liệu, phế liệu phải chặt chẽ Cải tiến quy trình giao nhận vật tư , khép kín từ khâu đề xuất xưởng đến phận mua hàng, nhập kho xuất sử dụng - Thường xuyên kiểm kê, đánh giá vật tư tồn kho, xác định mức độ thừa thiếu nguyên vật liệu từ lên kế hoạch thu mua để lựa chọn thời điểm giá rẻ, địa điểm thuận lợi nhằm giảm chi phí vận chuyển hạ thấp giá thành Đối với vật tư ứ đọng, kém, phẩm chất, chậm ln chuyển tích cực giải phóng Để tận dụng số vốn đáng kể đưa vào sản xuất - Do nguồn phế liệu nhập từ nước ngồi (chiếm 2/3) địi hỏi số điều cần quan tâm riêng trước tiến hành nhập sau: + Phải tổ chức triển khai công tác nghiên cứu thị trường nước tất lĩnh vực: Nhu cầu, thị trường dựa sở tiềm lực tài khách hàng; nhu cầu có khả tốn; từ ước lượng phế liệu nhập đưa vào trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu cho việc cung cấp sản phẩm tới bạn hàng + Theo dõi xu hướng biến động tỷ giá hối đoái thời gian tới, cần phải quan tâm tới vấn đề cầu nối trung gian giá mua giá bán Nếu dự báo tỷ giá giảm tức giá kỳ vọng tính theo VNĐ giảm, tất nhiên điều có lợi Cơng ty tiến hành nhập phế liệu, nguyên vật liệu để dự trữ cho trình sản xuất, 52 làm giảm giá thành sản xuất, sản phẩm đầu có tính cạnh tranh cao so với doanh nghiệp khác ngành + Thời điểm nhập hàng phải lúc mà nhu cầu giai đoạn đầu mùa xây dựng cung nước cịn hạn chế, khơng nên nhập tình trạng sản phẩm đầu tràn ngập thị trường + Trong trình nhập phế liệu, nguyên vật liệu chúng xem dự trữ Do vậy, cần phải rút ngắn thời gian vận chuyển, bốc dỡ tránh gây ứ đọng vốn, làm giảm chất lượng hàng nhập không đảm bảo cho trình sản xuất theo đơn đặt hàng, lỡ hội tiêu thụ sản phẩm chậm trễ - Cần phải mở rộng thị trường nguyên vật liệu, phế liệu, tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp có uy tín có khả đáp ứng thường xuyên, đảm bảo mặt chất lượng tránh tình trạng bấp bênh, gián đoạn Thường xuyên theo dõi biến động vật tư thị trường nhằm điều tiết số lượng vật tư Công ty - Thực công tác thu mua, đánh giá phân loại, đánh giá tạp chất loại phế liệu nhập nội nhập ngoại cách chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm - Đối với dự trữ công cụ dụng cụ, phải xác định dự đoán xem thời gian tới có loại máy móc, thiết bị cần bảo dưỡng, sửa chữa (lớn, vừa, nhỏ) cần tới chi tiết, phụ tùng cần thay Báo cáo kịp thời lên phịng kỹ thuật để có kế hoạch mua dự trữ Những loại chi tiết, phụ tùng khơng cần thiết phải dự trữ nhiều cần giảm bớt  Trong trình sản xuất kinh doanh - Lập kế hoạch sản xuất thật hợp lý thông qua yêu cầu thời gian số lượng đơn đặt hàng Phòng quản lý sản xuất Công ty phải đưa kế hoạch cụ thể cho bước công việc cho tổng thời gian chu kỳ sản xuất ngắn Đồng thời theo dõi, đơn đốc tiến trình sản xuất, kịp thời báo cáo cấp để tránh chồng chéo công việc, ách tắc sản xuất - Tăng cường đầu tư, đổi tài sản cố định nói chung thiết bị máy móc nói riêng thay cho tài sản cũ giảm chi phí sữa chữa lớn, tiết kiệm nhân công, nguyên vật liệu, tỷ lệ phế phẩm…Bảo dưỡng, khơng để máy móc hỏng q trình sản xuất, làm gián đoạn trình sản xuất - Đầu tư kinh phí nhằm bồi dưỡng, nâng cao tay nghề người lao động Áp dụng biện pháp nhằm khuyến khích tinh thần hăng say lao động tổ chức thi đua có thưởng tổ sản xuất, thi sáng tạo lao động, tạo đồn kết thơng qua hình thức văn hóa văn nghệ cuối tháng  Đối với thành phẩm tồn kho Đặc thù ngành sản xuất phôi thép sản xuất theo đơn đặt hàng, hay nói cách khác sản phẩm sau sản xuất có nơi tiêu thụ Do đó, với lượng thành phẩm mức cao cho thấy cơng tác giao hàng, hồn thành đơn đặt hàng Công ty chưa cao Điều dẫn tới chi phí tồn trữ, rủi ro bảo quản thành phẩm Công ty tăng cao Đề 53 nghị phòng quản lý sản xuất kết hợp với phịng kinh doanh nhanh chóng liên hệ với khách hàng để giao hàng thu tiền hàng thời gian sớm Nếu bên phía khách hàng cố tình kéo dài thời gian giao hàng Cơng ty cần áp dụng biện pháp thu phí lưu kho bãi số hàng 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn tiền Doanh nghiệp sử dụng phương pháp Baumol mơ hình Miller Orr để xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý Sau xác định lưu lượng tiền mặt dự trữ thường xuyên, doanh nghiệp cần áp dụng sách, quy trình sau để giảm thiểu rủi ro thất thoát hoạt động: - Xây dựng quy trình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, bao gồm: danh sách mẫu bảng biểu, chứng từ (hợp đồng kinh tế, hóa đơn, phiếu nhập kho, biên giao nhận ) Xác định quyền hạn mức phê duyệt cấp quản lý Đưa quy tắc rõ ràng trách nhiệm quyền hạn phận liên quan đến q trình tốn để việc tốn diễn thuận lợi xác - Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tách bạch vai trị kế tốn thủ quỹ Có kế hoạch kiểm kê quỹ thường xuyên đột xuất, đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế, sổ quỹ với số liệu kế toán Đối với tiền gửi ngân hàng, định kỳ đối chiếu số dư sổ sách kế toán doanh nghiệp số dư ngân hàng để phát kịp thời xử lý khoản chênh lệch có - Tính tốn xây dựng bảng hoạch định ngân sách giúp doanh nghiệp ước lượng khoảng định mức ngân quỹ công cụ hữu hiệu việc dự báo thời điểm thâm hụt ngân sách để doanh nghiệp chuẩn bị nguồn bù đắp cho khoản thiếu hụt Bên cạnh việc xây dựng ngân sách tiền mặt, ta thấy HĐKD Công ty theo mùa vụ, cao điểm mùa xây dựng tháng - nên năm có lượng tiền nhàn rỗi cần đầu tư nhằm mục đích sinh lợi Hiện tại, Cơng ty sử dụng lượng tiền chủ yếu cho việc đầu tư vào công ty liên doanh liên kết (851 triệu) đầu tư vào công ty (34,527 triệu); Công ty đầu tư chứng khoán ngắn hạn với số tiền 1,450 triệu Như vậy, khoản đầu tư ngắn hạn đóng góp phần cho khả sinh lợi nhuận khả toán nhu cầu tiền mặt lớn 3.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm tìm kiếm thị trường Nguyên nhân tồn kho lớn chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu; thị trường tiêu thụ thép giảm sút, mức cung vượt cầu làm cho sản lượng tiêu thụ phơi thép giảm mạnh Qua chứng tỏ cơng tác bán hàng, công tác marketing thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm chưa tốt, điều gây tình trạng ứ đọng vốn, hiệu sử dụng đồng vốn khơng cao Do Cơng ty cần phải có biện pháp đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm đơn đặt hàng quản trị chất lượng sản phẩm sau:  Duy trì ổn định chất lượng phơi thép, giảm thiểu phôi thép phế phẩm - Đa dạng nguồn cung cấp thép phế liệu, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tốt trình chế biến, xử lý liệu đảm bảo nguồn liệu đạt chất lượng cao Tiếp tục xây dựng 54 định mức tiêu hao, kiểm soát số tiêu hao phạm vi định mức, giảm tỷ lệ phế phẩm - Mời chuyên gia nước chuyên gia nước vận hành, điều khiển công tác nấu luyện cử cán học tập kinh nghiệm Công ty lớn, có uy tín khác Bên cạnh kết hợp với việc đầu tư trang thiết bị máy móc đại như: Lị trung tần thay lị điện, lò thổi oxy,…xây dựng hệ thống quản lý ISO 9001 – 2008 nhằm nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng sản phẩm phơi thép  Chú trọng tìm kiếm thị trường mới, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Công ty phải đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu thị trường đầu ra, đặc biệt thị trường Đông Nam Á (Philippin): Giúp Công ty nắm bắt nhu cầu thị trường, sức mua thị trường tình hình cạnh tranh thị trường Căn vào đó, Cơng ty tổ chức hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm ngày chủ động hiệu - Trong thời gian tới, Công ty cần phải thiết lập hệ thống bán hàng, giới thiệu sản phẩm rộng khắp, xây dựng củng cố quan hệ tốt với khách hàng lâu năm, có uy tín Bên cạnh đó, Cơng ty phải vào đơn đặt hàng, hợp đồng tiêu thụ ký kết tình hình thị trường để lập kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất phù hợp với tình hình thực tế Có vậy, làm tăng sản lượng tiêu thụ, giảm số lượng HTK, tăng doanh thu, nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói chung VLĐ nói riêng, điều đồng nghĩa với số vốn kinh doanh doanh nghiệp tăng lên, đủ để nhập nguyên vật liệu, phế liệu cho kỳ sản xuất, nhập lần cho nhiều kỳ sản xuất mức dự trữ HTK giảm 3.2.7 Quản lý chặt chẽ chi phí Cắt giảm chi phí khơng cần thiết Năm vừa qua, dù doanh thu tăng lợi nhuận giảm trầm trọng, điều chi phí đầu vào Cơng ty tăng cao dẫn đến giá vốn hàng bán cao Vì vậy, doanh nghiệp phải quản trị tốt khoản chi phí đặc biệt chi phí sản xuất chung chi phí nguyên vật liệu, phế liệu - Phế liệu: Đưa mục tiêu giảm đơn giá bình quân phế liệu đầu vào mức thấp nhất, bên cạnh loại phế liệu truyền thống, tiếp tục trì tìm kiếm thu mua đa dạng nhiều loại nguyên liệu giá thấp: Gang titan Huế Bình Định, mê thép, lốp… - Nguyên vật liệu đầu vào: Tích cực đàm phán nhà cung cấp cũ, tìm kiếm nhà cung cấp nhằm mục tiêu giảm giá loại nguyên liệu đầu vào từ 5% - 15% Đặc biệt nhóm nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao giá thành sản xuất như: Silicon mangan, oxy lỏng, than cám, vôi, vật liệu chịu lửa,…Tìm kiếm nguồn vật tư nhiên liệu, vật liệu chịu lửa nước với giá phù hợp, bước thay hàng ngoại nhập với giá thành cao - Giữ giảm chi phí vận tải, bốc dỡ, chi phí giao nhận 55 - Các chi phí phát sinh phải có chứng từ hợp lệ, giảm chi phí quản lý khơng cần thiết, hạ thấp chi phí dịch vụ mua ngồi - Đàm phán xây dựng chế độ toán phù hợp cho khách hàng, loại hàng hóa với thời gian tốn chậm có thể…theo hướng giảm chi phí tài - Xây dựng tỷ lệ phối liệu phù hợp cho loại phế liệu đầu vào (mê, gang titan, lốp,…) với mục tiêu giảm giá thành sản xuất - Tuyên truyền, kết hợp với ban hành triển khai thực liệt, quy chế thưởng phạt cụ thể tiết kiệm: Điện năng, xăng dầu, nguyên vật liệu, chi phí bán hàng, chi phí tài chính,…nhằm giảm giá thành tăng khả cạnh tranh 3.2.8 Chú trọng phát huy nhân tố người, đào tạo bồi dưỡng cán Sức mạnh kinh tế hệ thống doanh nghiệp định, định đội ngũ người đưa thực Do sách hướng vào von người phát triển nguồn nhân lực phải đầu tư lên vị trí hàng đầu, chiến lược kinh doanh biện pháp quản lý Nhà nước tất doanh nghiệp Để thực tốt sách doanh nghiệp có xem xét biện pháp sau: - Thường xuyên đánh giá tổng kết cấu tổ chức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn cán công nhân viên, từ có khóa học chuyên sâu bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Đồng thời nâng cao tay nghề công nhân sản xuất - Có sách tuyển dụng hợp lý Việc tuyển dụng cần phải dựa sở lực, trình độ thực cá nhân Có thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng lao động Cơng ty Trẻ hóa đội ngũ cán công nhân viên quản lý Đối với cá nhân trẻ tuổi có lực trình độ, Cơng ty cần ưu tiên phát triển tài - Quản lý công tác cán cách nghiêm khắc, công minh, nhìn nhận đánh giá đắn điểm tích cực tiêu cực trình hoạt động đội ngũ lao động Công ty để phát huy điểm tích cực hạn chế tiêu cực - Cải thiện đời sống cán công nhân viên, thực sách chế độ nhà nước tiền lương, có sách khen thưởng, kỷ luật rõ ràng để vừa khuyến khích, phát huy sức sáng tạo cá nhân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với ngân hàng Đây tổ chức trung gian tài nhận tiền, cho vay chức toán khác Tuy nhiên, tổ chức tín dụng tác động tới việc huy động sử dụng vốn doanh nghiệp qua nhiều hình thức khác Hiện nay, vốn cho doanh nghiệp vấn đề nóng bỏng Vì vậy, trước hết cần phải nâng cao tác động hệ thống tổ chức tài việc huy động tạo kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp Chính u cầu trên, ngân hàng cần tăng cường hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, coi doanh nghiệp khách hàng nghĩa đối tượng quan tâm khách hàng Để làm điều ngân hàng nên: 56 - Tăng cường lực cán ngân hàng việc xem xét định cách khoa học, dựa đặc thù hoạt động ngân hàng - Hiện đại hố cơng nghệ, nâng cao trình độ hoạt động hệ thống ngân hàng - Thay đổi phong cách làm việc quan hệ với doanh nghiệp, tạo lập mối quan hệ dài hạn nhằm xây dựng mạng lưới khách hàng ổn định, đồng thời đảm bảo mức độ an tồn hoạt động tín dụng Điều tạo điều kiện để doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch huy động vốn 3.3.2 Đối với Nhà nước Trong kinh tế thị trường nay, tất hoạt động kinh tế phải chịu định chế Nhà nước pháp luật Đối với vấn đề huy động vốn, Nhà nước cần ban hành quy định thuận lợi vốn vay ngân hàng hoạt động huy động tài khác a Tạo lập mơi trường pháp luật ổn định, thơng thống Nhà nước Quốc hội phải sớm thông qua luật phù hợp với kinh tế thị trường như: Luật chứng khoán, luật cạnh tranh,…để bước xác định môi trường pháp lý cho hoạt động Công ty cổ phần hình thành thời gian tới Đối với vấn đề huy động vốn kinh doanh, Nhà nước cần ban hành quy định thuận lợi vốn vay ngân hàng hoạt động huy động tài khác b Tạo môi trường kinh tế, xã hội ổn định đảm bảo cho việc huy động vốn có hiệu Thị trường vốn phát triển mặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn vốn ổn định, đáp ứng nhu cầu vốn trình kinh doanh Mặt khác tạo hội cho doanh nghiệp đầu tư vốn bên ngồi để tìm kiếm lợi nhuận, phân tán rủi ro, bảo toàn vốn kinh doanh Như vậy, Nhà nước cần thơng qua sách, cơng cụ khác nhằm tạo ta môi trường kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư vốn Điều thể điểm: - Định hướng cho phát triển thị trường cách vạch kế hoạch sách phát triển dài hạn thị trường vốn, có biện pháp cải tiến đại hoá hệ thống tài chính, làm cho hệ thống tài hoạt động lành mạnh, đủ sức chuyển tiền tích luỹ thành tiền đầu tư - Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát tạo yếu tố bản, khuyến khích đầu tư, sách lãi suất thuế Chính phủ nên tăng mức thuế nhập phôi thép từ 5% - 15% để bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất phôi thép nước Đa dạng hố cơng cụ tài tạo phương tiện chu chuyển vốn, cơng cụ tài phổ biến cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp c Thực ưu đãi chế, sách tài Cơ chế, sách tài doanh nghiệp yếu tố có ảnh hưởng lớn tới hoạt động doanh nghiệp Việc thực chế tài thơng thống hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt 57 - Đối với vấn đề cho vay vốn đầu tư, Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi việc tăng nguồn vốn kinh doanh cho công ty hạ lãi suất, kéo dài thời hạn vay - Hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng kinh tế, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế, mua bán hàng hoá toán khoản nợ… d Cải cách thủ tục hành Hiện doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước làm ăn Việt Nam gặp nhiều khó khăn Một khó khăn thuộc tầm vĩ mơ Nhà nước thủ tục hành cồng kềnh, cửa quyền quan quản lý Nhà nước Dù Đảng Nhà nước ta thay đổi việc thực chế “Một cửa” vấn đề chưa giải triệt để Vì vậy, để doanh nghiệp nắm bắt kịp thời hội kinh doanh Nhà nước cải cách để đảm bảo thủ tục tài gọn nhẹ, thơng thống tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động nhạy bén Đây điều kiện quan trọng ngồi thị trường luôn biến động Trên số giải pháp kiến nghị em vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng Tuy hầu hết biện pháp trình bày cịn mang tính lý thuyết, song thực cách đắn, chặt chẽ thuận lợi góp phần lớn vào việc cải thiện tình hình quản trị sử dụng vốn lưu động nay, lành mạnh hố tình hình tài Cơng ty Có số biện pháp kiến nghị khơng trình bày cụ thể giới hạn đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên em xin mạnh dạn đưa để tham khảo thực để nâng cao hiệu quản trị sử dụng vốn lưu động Công ty  KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn, sở phân tích đánh giá mặt hạn chế Công ty công tác sử dụng quản lý vốn lưu động Chương ba tập trung giải vấn đề: - Phân tích hội thách thức Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh giới thiệu định hướng kinh doanh Cơng ty thời gian tới - Đưa phân tích số giải pháp, kiến nghị để khắc phục số nhược điểm để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng 58 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu sử dụng vốn nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài doanh nghiệp Trong nghiệp đổi đất nước tình trạng nước khu vực có nhiều biến động, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động thách thức lớn hầu hết doanh nghiệp Trên thực tế tình hình sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty mà em mạnh dạn đưa Qua q trình nghiên cứu phân tích quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty cho thấy rằng, năm qua dù gặp nhiều khó khăn Cơng ty đạt thành tích đời sống nhân viên cải thiện, doanh thu tăng… Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt doanh nghiệp cịn khơng hạn chế tồn vấn đề sử dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn nói chung vốn lưu động nói riêng Đây vấn đề phức tạp khó khăn lý luận thực tiễn song em mạnh dạn nghiên cứu đưa số đề xuất để Cơng ty xem xét áp dụng Trong thời gian thực tập công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng, giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, tiến sĩ Đặng Văn Mỹ ban lãnh đạo Công ty đặc biệt anh chị phịng Tài - Kế tốn giúp em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân tình Do trình độ thời gian thực tập, nghiên cứu cịn hạn chế nên vấn đề đề cập chưa đầy đủ khó tránh khỏi sai sót, em hy vọng nhận ý kiến đóng góp thầy tập thể cơng nhân viên Cơng ty để khố luận hoàn thiện 59 ... hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần thép Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần thép Đà Nẵng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU... nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG .14... phương pháp phân tích nội dung phân tích vốn lưu động nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 04/09/2021, 09:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình thức tổ chức: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Hình th ức tổ chức: (Trang 21)
2.1.5. Tình hình nguồn nhân lực tại Công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
2.1.5. Tình hình nguồn nhân lực tại Công ty (Trang 22)
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Công ty (Trang 23)
Hình 2.2. Biểu đồ tình hình doanh lợi của Công ty 2011 - 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Hình 2.2. Biểu đồ tình hình doanh lợi của Công ty 2011 - 2013 (Trang 24)
Bảng 2.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 26)
2.3.1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
2.3.1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn (Trang 27)
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 (Trang 28)
Đối với nguồn hình thành vốn thì nợ phải trả (bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) luôn chiếm tỷ trọng khá lớn &gt; 60% - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
i với nguồn hình thành vốn thì nợ phải trả (bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) luôn chiếm tỷ trọng khá lớn &gt; 60% (Trang 28)
Bảng 2.4. Thành phần vốn lưu động giai đoạn 2011 - 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.4. Thành phần vốn lưu động giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 29)
Hình 2.5. Biểu đồ cơ cấu vốn lưu động của Công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Hình 2.5. Biểu đồ cơ cấu vốn lưu động của Công ty (Trang 30)
b. Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của Công ty  - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
b. Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của Công ty (Trang 31)
Hình 2.6. Biểu đồ cơ cấu vốn bằng tiền - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Hình 2.6. Biểu đồ cơ cấu vốn bằng tiền (Trang 32)
Bảng 2.6. Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.6. Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán (Trang 34)
Bảng 2.7. Cơ cấu các khoản phải thu giai đoạn 2011 - 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.7. Cơ cấu các khoản phải thu giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 35)
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ thu hồi nợ phải thu - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ thu hồi nợ phải thu (Trang 36)
Hình 2.7. Biểu đồ tỷ trọng các khoản phải thu cuối năm 2011, 2012, 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Hình 2.7. Biểu đồ tỷ trọng các khoản phải thu cuối năm 2011, 2012, 2013 (Trang 36)
Bảng 2.9. Cân đối công nợ của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.9. Cân đối công nợ của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 (Trang 37)
Bảng 2.10. Cơ cấu hàng tồn kho 2011 - 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.10. Cơ cấu hàng tồn kho 2011 - 2013 (Trang 38)
Bảng 2.11. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 2012- 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.11. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 2012- 2013 (Trang 40)
e. Nguồn hình thành vốn lưu động - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
e. Nguồn hình thành vốn lưu động (Trang 40)
Bảng 2.13. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giai đoạn 2011 - 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.13. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 42)
Bảng 2.14. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 2012- 2013 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 2.14. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 2012- 2013 (Trang 43)
Kết quả phân tíc hở bảng cho thấy: Năm 2013 VLĐBQ giảm 577 triệu với tỷ lệ giảm - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
t quả phân tíc hở bảng cho thấy: Năm 2013 VLĐBQ giảm 577 triệu với tỷ lệ giảm (Trang 44)
Bảng 3.1. Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của Công ty trong năm 2014 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
Bảng 3.1. Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của Công ty trong năm 2014 (Trang 49)
Phần I: Phản ánh từng khoản vốn lưu động định mức và tình hình luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, năm báo cáo [9] - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thép đà nẵng
h ần I: Phản ánh từng khoản vốn lưu động định mức và tình hình luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, năm báo cáo [9] (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w