Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI Gia Lai, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : THS NGUYỄN THỊ MINH CHI SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN LỚP : K511PTV MSSV : 7112140750 Gia Lai, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quan, đơn vị cá nhân trực tiếp giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo Khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến khoa học quý giá q trình hồn thiện khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Nguyễn Thị Minh Chi, giáo viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn chỉnh khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo Khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi nhiều mặt để hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên người thân, gia đình đồng nghiệp suốt thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực xác Tác giả luận văn NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU………………………………………………………iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾTTẮT…………………………………………….iv MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÈ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm lý luận phát triển cà phê bền vững .4 1.1.2 Đặc điểm ngành hàng cà phê liên quan đến phát triển cà phê bền vững .7 1.1.3 Nội dung phát triển cà phê bền vững 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê bền vững .11 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ 17 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CHƢ SÊ- GIA LAI 17 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình khí hậu 17 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 17 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 18 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ Ở HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI .18 2.3 TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 21 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 21 2.3.2 Khung phân tích phát triển cà phê bền vững 21 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………… 22 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 22 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 22 2.4.3 Xử lý số liệu .23 2.4.4 Phương pháp phân tích 23 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở HUYỆN CHƢ SÊ – GIA 26 3.1.1 Phát triển cà phê bền vững mặt kinh tế huyện Chư Sê - Gia Lai 26 3.1.2.Phát triển cà phê bền vững mặt môi trường huyện Chư Sê - Gia Lai 35 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI 37 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.2.2 Nhóm nhân tố thuộc chủ thể sản xuất 38 3.2.3 Nhóm nhân tố thị trường .39 i 3.2.4 Những mặt tồn trình phát triển cà phê bền vững huyện Chư Sê Gia Lai 40 3.2.5 Nguyên nhân tồn trình phát triển cà phê bền vững huyện Chư Sê - Gia Lai .42 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN CHƢ SÊ – GIA LAI 44 3.1 NHỮNG CĂN CỨ CỦA ĐỊNH HƢỚNG VỀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44 3.1.1 Bối cảnh phát triển cà phê 44 3.1.2 Thị trường tiêu thụ cà phê 44 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỄN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ 45 3.2.1 Nâng cao lực người sản xuất – kinh doanh cà phê 45 3.2.2 Nhóm giải pháp thị trường 49 3.2.3 Đầu tư, đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất – kinh doanh cà phê .51 3.2.3 Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê bền vững 55 3.2.4 Xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho phát triển cà phê bền vững 57 KẾT LUẬN 60 KẾT LUÂN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ii Số liệu bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Sơ đồ 1.3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Đóng góp ngành cà phê phát triển kinh tế Chư Sê Kết hiệu kinh tế sản xuất cà phê hộ Chư Sê Kết hiệu đầu tư cho chu kì sản xuất cà phê huyện Chư Sê- Gia Lai với mức lãi suất chiết khấu khác Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê bền vững iii Trang 27 28 30 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình Quân BVTV Bảo vệ thực vật CKKD Chu kỳ kinh doanh CN-XD Công nghiệp – Xây dựng CP Cà phê CPI Chỉ số giá tiêu dùng DT Diện tích DTCP Diện tích cà phê ĐBSCL Đồng sơng Cửu long 10 ĐVT Đơn vị tính 11 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Production) 12 GO Giá trị sản xuất (Gross Ouput) 13 GOCP Giá trị sản xuất cà phê 14 GOCP/ Giá trị sản xuất cà phê bình quân nhân 15 NK GONN Giá trị sản xuất nông nghiệp 16 HQ Hiệu 17 HTX Hợp tác xã 18 ICO Tổ chức cà phê quốc tế (International Coffee Organization) 19 IMF Quĩ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) 20 ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization) 21 KD Kinh doanh 22 KH&Đ Kế hoạch đầu tư 23 T KHKT Khoa học kỹ thuật 24 KQ Kết 25 KTCB Kiến thiết 26 KTNN Kỹ thuật Nông nghiệp 27 KT-XH Kinh tế - Xã hội 28 LĐ Lao động 29 LNKT Lợi nhuận kinh tế 30 MI Thu nhập hỗn hợp 31 NLN Nông lâm nghiêp 32 NN&PT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 33 NS Năng suất 34 NSBQ Năng suất bình quân iv 35 36 37 V 38 39 NT 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 P 52 53 NXB Nhà xuất PTCPB Phát triển cà phê bền vững PTNN Phát triển Nông nghiệp PT-NNPhát triển – Nông nghiệp – Nông thôn PTNT Phát triển Nông thôn QH Quy hoạch SL Sản lượng STT Số thứ tự SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TC Tổng chi phí TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐPT Tốc độ phát triển TN-MT Tài nguyên – Môi trường VietGA Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt WTO Nam Tổ chức thương mại giới (World Trade XK Xuất Organization) XKCP Xuất cà phê v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khí hậu nhiệt đới gió ẩm, tương đối mát mẻ mưa nhiều thời tiết đặc trưng vùng Tây Nguyên, mơi trường thuận lợi cho nhiều trồng có giá trị kinh tế cao phát triển, phải kể đến cà phê, loại trồng mang lại nguồn ngoại tệ lớn nhờ xuất Được đưa vào Việt Nam từ năm 1857 đến sau năm 1975 cà phê thật có bước phát triển vượt bậc Cho đến giai đoạn nay, cà phê Việt Nam không ngừng tăng nhanh sản lượng, diện tích chất lượng ngày khẳng định vị thị trường quốc tế, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập đất nước Tây Nguyên vùng chun canh tập trung có qui mơ lớn sản xuất cà phê Việt Nam, từ năm cuối thập niên 90, sản lượng cà phê nhân vùng Tây Nguyên chiếm 70% sản lượng nước, Tây Nguyên với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500m đến 600m so với mặt biển, vùng đất phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm phát triển Cây cà phê góp phần khai thác tiềm đất đai, lao động khí hậu cao nguyên miền núi, tạo việc làm, nguồn thu nhập cho hàng triệu nơng dân Tuy nhiên, trước tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu nay, thị trường cà phê bị ảnh hưởng mạnh, giá bấp bênh, có giai đoạn giá cà phê tuột dốc tới mức thấp chưa có vài chục năm gần khiến nhiều hộ dân trông cà phê phải chuyển sang trồng trồng khác cao su, hồ tiêu,… Giá bán cà phê thấp nên doanh thu khơng đủ chi phí sản xuất người nơng dân ngừng mua phân bón, nước tưới khơng chăm sóc cho cà phê Nhiều hộ nông dân Tây Nguyên lâm vào cảnh nghèo đói Từ thực tế trên, việc phân tích hiệu sản xuất cà phê hộ để tìm biện pháp nâng cao hiệu kinh tế cho cà phê giúp người dân nâng cao thu nhập yên tâm sản xuất cần thiết Huyện Chư Sê địa phận thuộc tỉnh Gia Lai với diện tích trồng cà phê khoảng 12.000 Người dân sống địa bàn huyện phần lớn sồng chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập từ nông nghiệp mà nguồn thu từ cà phê nguồn thu nhập cao cho người dân Cũng hầu hết địa bàn khác, huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê, nhiên kỹ thuật canh tác người dân cịn hạn chế, chưa u cầu, cơng tác thu hoạch bảo quản sau thu hoạch chưa đạt tiêu chuẩn nên hiệu mang lại chưa cao, bên cạnh diễn biến thời tiết thất thường gây thiếu nước vào mùa khô, giá vật tư nông nghiệp ngày tăng cao làm giảm suất, sản lượng hộ Vì vậy, yêu cầu đặt việc phát triển kinh tế huyện tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Giải pháp phát triển cà phê bền vững huyện Chư Sê – Gia Lai” để làm khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 3.2.3 Đầu tƣ, đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất – kinh doanh cà phê a Qui hoạch diện tích cà phê, bảo đảm cấu hợp lý diện tích cà phê theo độ tuổi Như phân tích cho thấy Chư Sê – Gia Lai có 30% diện tích có độ tuổi 17 tuổi, có khoảng 28.000 trồng từ trước năm 1990 (lớn 20 tuổi) kinh doanh hiệu quả, phải cưa đốn phục hồi lý trồng lại Nhưng việc cưa đốn tạo chu kì hay lý trồng lại gặp nhiều khó khăn, trở ngại đặc biệt việc phát sinh bệnh hại rễ cà phê, hiệu phòng trừ bệnh, cải tạo đất nhiều hạn chế Đây tốn khó tổ chức lý tái canh cà phê Chư Sê – Gia Lai Do việc triển khai chương trình trồng tái canh cà phê cho vườn cà phê ổn định diện tích, suất gia tăng chất lượng cà phê việc làm cần phải có kết hợp đồng cấp, ban ngành từ tỉnh, sở, viện nghiên cứu đến doanh nghiệp hộ nông dân trồng cà phê,… Để chương trình trồng tái canh cà phê địa bàn tỉnh phát triển bền vững thời gian tới cần tiến hành “Tổng điều tra, phân loại xác trạng diện tích cà phê theo: độ tuổi, tình hình sinh trưởng, mức suất, tình hình sâu bệnh gây hại, mức độ thích nghi đất đai, nguồn nước lưu lượng nước khai thác tưới cho cà phê” Từ kết điều tra xác theo phân loại có đủ điều kiện lập chương trình, dự án xác định quy mơ, tiến độ, giải pháp trồng tái canh cà phê phù hợp hiệu b Cải thiện chất lƣợng giống trồng Một hạn chế chất lượng ngành cà phê Việt Nam nói chung Chư Sê – Gia Lai nói riêng chất lượng giống khơng cao Hầu hết diện tích cà phê huyện Chư Sê – Gia Lai trồng hạt nông dân tự chọn lọc Đến vườn cà phê bộc lộ nhiều nhược điểm suất không cao, kích cỡ hạt nhỏ (1415 g/100 nhân), nhiều bị bệnh gỉ sắt Công tác nghiên cứu chọn tạo giống nước đạt nhiều thành tựu, nhiều dịng vơ tính chọn lọc có tiềm cho suất từ 4-7 tấn/ha, kích cỡ hạt to 18-22 g/100 nhân có tính kháng bệnh rỉ sắt Ngồi giống chọn lọc thường có tầm chín trung bình đến muộn, thường chậm giống bình thường khoảng 10-15 ngày, thời vụ thu hoạch chuyển vào mùa khơ có nhiều thuận lợi cho việc chế biến Những dịng vơ tính nhân nhanh diện tích vườn gỗ chuyên sản xuất chồi ghép cung cấp cho sản xuất Hiện có vườn nhân chồi bố trí huyện Đắk Mil, Krông Pắk, TP Buôn Ma Thuột với tổng diện tích 0,5 ha, có khả cung cấp 500.000 chồi/năm đủ để ghép cho 200 năm Biện pháp ghép chồi thay giống xấu thực thành công bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao Sau ghép cải tạo năm, ghép có sản phẩm thu hoạch từ 2-5 kg tươi/cây suất ổn định khoảng 20-30 kg/cây Để thúc đẩy nhanh việc thay đổi giống cà phê cần đầu tư thích đáng cho cơng tác tun truyền, phổ biến hướng dẫn kỹ thuật rộng rãi nhân dân c Thay đổi tập quán thu hoạch cà phê Việc thu hoạch xanh làm giảm chất lượng cà phê nhân xuất mà gây thất thu nghiêm trọng sản lượng mà thông thường nông dân chưa tính tốn đầy đủ 51 hạt chưa phát triển đầy đủ Hậu lâu dài việc thu hái xanh kéo dần thời vụ thu hoạch vào cuối mùa mưa gây nhiều bất lợi cho chế biến đồng thời làm tăng thêm nhu cầu nước tưới mùa khô Cách 15-20 năm, vụ thu hoạch thường kết thúc sau tết Nguyên đán phần lớn kết thúc tháng 12 dương lịch Tập quán thu hoạch cách tuốt tất có từ xanh non đến chín, khơ cịn tiềm ẩn nguy lây nhiễm nấm mốc sản phẩm cà phê Vì thu hái từ lần với khối lượng từ 10 – 15 tươi/ha khơng có phương pháp chế biến khơng có loại sân phơi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bảo đảm cho sản phẩm có chất lượng cao Để chấm dứt tình trạng thu hái nhiều xanh, ngành cà phê cần có sách vĩ mô nhằm: - Điều chỉnh giá mua sản phẩm: Kiên khơng mua sản phẩm có chất lượng từ xanh mua với giá thấp Những người thu hái nhiều xanh bị thiệt hại nhiều so với thu hoạch chín - Áp dụng tiêu chuẩn cà phê nhân xuất TCVN 4193:2005 cho toàn sản lượng cà phê xuất Tập quán bán hàng theo mẫu với tiêu như: tỷ lệ hạt đen vỡ, tỷ lệ tạp chất thủy phần không phản ảnh đầy đủ chất lượng sản phẩm áp dụng TCVN 4193:2005, sản phẩm từ xanh bị tính lỗi Vì có áp dụng tiêu chuẩn có sở hạn chế sản phẩm có chất lượng từ xanh Cà phê tươi có tỷ lệ chín cao, tạp chất mua với giá cao Quả xanh chiếm tỷ lệ cao, nhiều tạp chất giá thấp khơng thu mua Tổ chức nơi thu mua chế biến tập trung (công ty, hợp tác xã, trung tâm chế biến) biện pháp tổ chức để quản lý chặt chẽ chất lượng giá thu mua Cà phê nhân sống thu mua phải theo tiêu chuẩn quy định: độ ẩm, khuyết tật (đen, nâu, sâu, vỡ, đá, cành, mảnh vỏ, hạt bạc bụng,…) Chống tranh mua, tranh bán dễ dẫn tới cà phê Việt Nam thị trường giới có chất lượng thấp Tiến tới thu mua cà phê nhân sống phải qua khâu thử nếm cà phê tách đánh giá chuẩn xác chất lượng lô hàng cà phê nhân (thơm, đậm đà, dịu, gắt, mùi đất, khét, mùi cỏ, nước cống rãnh,…) Điều quan trọng thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột” buôn bán thị trường với khối lượng lớn Nguyên tắc chung: Chất lượng cao trả giá cao; Chất lượng thấp trả giá thấp Có thực khuyến khích người sản xuất có cà phê chất lượng cao Hy vọng giải pháp giá tổ chức quản lý xoay chuyển vòng luẩn quẩn cà phê nước ta nói chung huyện Krơng Buk nói riêng từ trước đến chất lượng không ổn định, bị ép giá thị trường giới Điều chuyên gia giới thống đánh giá: thu hái chế biến tốt cà phê Việt Nam có chất lượng tốt d Đổi thiết bị công nghệ chế biến cà phê Kỹ thuật chế biến không làm tăng chất lượng sản phẩm với kỹ thuật phù hợp trì tối đa chất lượng vốn có sản phẩm Các phương pháp chế 52 biến áp dụng sản xuất cà phê Việt Nam: - Chế biến khô: Là phương pháp chế biến áp dụng phổ biến Đối với cà phê vối nguyên liệu chế biến đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, phương pháp chế biến khơ hồn tồn sản xuất sản phẩm có chất lượng cao (khác với cà phê chè, bắt buộc phải chế biến ướt tạo sản phẩm có chất lượng cao) Phương pháp chế biến khơ địi hỏi diện tích sân phơi lớn (khoảng – 2% diện tích cà phê cho thu hoạch) chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết lúc chế biến Trở ngại phương pháp chế biến khơ phần lớn nơng dân khơng có đủ diện tích sân phơi nên tình trạng phơi dày, phơi sân đất phổ biến gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sản phẩm Để nhanh chóng cải thiện chất lượng sản phẩm cần có sách hỗ trợ cho nông dân vay vốn để xây dựng thêm sân phơi, đáp ứng đủ nhu cầu chế biến hàng năm - Chế biến ướt: Được áp dụng để chế biến cà phê vối đạt hiệu kinh tế cao số đơn vị Công ty cà phê Thắng Lợi, Phước An Chư Sê – Gia Lai Hạn chế phương pháp chế biến yêu cầu đầu tư ban đầu để mua sắm trang thiết bị cao, việc xử lý nước thải để hạn chế ô nhiễm môi trường phức tạp Mặt khác thị trường tiêu thụ cà phê vối chế biến ướt giới không lớn Phương pháp chế biến phù hợp với đơn vị sản xuất có quy mơ lớn, có lực tổ chức điều hành tốt hoạt động chế biến - Chế biến cách xát dập: Để rút ngắn thời gian phơi, nông dân trồng cà phê Việt Nam sử dụng phương pháp chế biến riêng mang tính đặc thù khu vực Bằng cách xát dập tươi, q trình nước từ sản phẩm thúc đẩy thời gian phơi rút ngắn xuống 50% so với phương pháp phơi nguyên Chi phí đầu tư trang thiết bị vận hành thấp, chi phí để xát dập khơng đáng kể, biến động từ 1020 đồng/kg Theo điều tra Café Control, có 20% sản lượng cà phê Việt Nam chế biến theo phương pháp Đây phương pháp chế biến khơng khuyến khích chất lượng sản phẩm bị xuống cấp nghiêm trọng trình phơi gặp phải mưa hay nhiều mây mù Nghiên cứu Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy, theo phương pháp xát dập tỷ lệ nhân bị nhiễm nấm mốc cao có diện loại nấm mốc có khả sinh độc tố ochratoxin, tác nhân gây ung thư cho người tiêu dùng Mặc dù việc chế biến ướt cho cà phê vối áp dụng thành công có hiệu kinh tế cao số đơn vị Công ty cà phê Thắng Lợi, Phước An cần khẳng định chế biến khô cà phê vối phương pháp chế biến áp dụng phổ biến phù hợp với điều kiện sản xuất cà phê vối Có nhiều lý khác để chọn lựa phương pháp chế biến thích hợp Tuy cà phê vối chế biến ướt có giá xuất cao so với sản phẩm chế biến khô từ 50-70 USD/tấn yêu cầu đầu tư trang thiết bị, chi phí vận hành cao, xử lý nhiễm mơi trường phức tạp nên khó áp dụng quy mô lớn; thị trường tiêu thụ cà phê vối chế biến ướt giới không cao; khác biệt chất lượng sản phẩm cà phê vối chế biến ướt chế biến khô không đáng kể, nguyên liệu đầu vào (khác với cà phê chè đòi hỏi phải chế biến ướt có chất lượng cao) Những trở ngại phương pháp chế biến khô cần 53 nhiều diện tích sân phơi, thời gian chế biến kéo dài Để giải trở ngại cần hỗ trợ cho nông dân xây dựng thêm sân phơi thử nghiệm để ứng dụng rộng rãi kỹ thuật phơi, sấy đại Một kỹ thuật áp dụng có hiệu nhiều nơi để phơi nông sản sử dụng plastic suốt, căng thành hình mái nhà Những plastic có tác dụng ngăn cản nước mưa tạo hiệu ứng nhà kính khiến nhiệt độ bên tăng cao tạo điều kiện cho sản phẩm mau khô tiết kiệm diện tích sân phơi e Sản xuất hàng hố chất lƣợng cao, cà phê hữu cơ, cà phê đặc biệt, hảo hạng Xây dựng mạng lưới tổ chức sản xuất theo quy trình thống nhất, có hướng dẫn kiểm tra chặt chẽ để đơn vị, cá nhân tham gia mạng lưới sản xuất cà phê mang thương hiệu Buôn Ma Thuột phải đồng tiêu chuẩn chất lượng Nếu công việc không làm chặt chẽ công phu tất yếu dẫn tới làm tổn thương đến uy tín thương hiệu kinh doanh hiệu Tăng cường mối liên kết nhà: nhà Nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông sản xuất kinh doanh cà phê, Nhà nước giữ vai trị trung gian, cầu nối xuyên suốt mối liên kết Hàng năm tỉnh, sở ban ngành liên quan huyện tổ chức gặp đối thoại để tháo gỡ vướng mắc khó khăn triển khai đề án PTCPBV với hộ, chủ trang trại, sở cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp đơn vị có liên quan chuỗi sản xuất kinh doanh sản phẩm cà phê Ủy ban nhân dân tỉnh trung gian để hộ sản xuất kinh doanh cà phê liên hệ với hiệp hội doanh nghiệp huyện Chư Sê – Gia Lai, cung cấp thơng tin, đa dạng hố sản phẩm cà phê cung cấp cho thị trường nước Các doanh nghiệp thu mua cà phê có kế hoạch triển khai sách giá thu mua sản phẩm cà phê tươi, cà phê nhân sống theo nguyên tắc chung: chất lượng cao trả giá cao, chất lượng thấp trả giá thấp Như thật khuyến khích người sản xuất cà phê có chất lượng cao Các nhà khoa học nghiên cứu thay giống cà phê cho hạt nhỏ, suất thấp giống cho hạt to, suất cao; xây dựng quy trình phịng trừ có hiệu số đối tượng sâu bệnh hại cà phê như: Rệp sáp, mọt đũa quả, mọt đũa cành, bệnh gỉ sắt, bệnh khô cành; đồng thời nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thối rễ cà phê nhân tố định chấm dứt hội chứng vàng cà phê f Trồng che bóng chắn gió kết hợp trồng xen PTCPBV Các vườn cà phê Chư Sê – Gia Lai thường thâm canh cao độ (với lượng phân bón, lượng nước tưới cao) khơng có che bóng kích thích phát huy hết tiềm năng suất đồng thời khiến dễ bị kiệt sức sau vài vụ bội thu Cây che bóng có tác dụng phịng hộ cho vườn cà phê với tác dụng điều hịa tiểu khí hậu vườn cây, giảm thiểu lượng nước tưới mùa khô, cung cấp phần chất dinh dưỡng thông qua cành rong tỉa hàng năm, tái lập cân tự nhiên điều tiết suất trồng (khơng có suất q cao q thấp) Ngồi che bóng cịn có tác dụng nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê, cà phê loại thích hợp với ánh sáng tán xạ, yêu cầu che bóng 54 định; ánh sáng tán xạ làm kéo dài thời gian chín cà phê, tạo điều kiện để hạt tích lũy đầy đủ hợp chất thơm cần thiết hương vị cà phê Chính tác dụng điều tiết suất che bóng nguyên nhân khiến nơng dân loại bỏ che bóng để đạt suất cao với chế độ thâm canh cao Những biến động thời tiết đặc biệt giá cà phê năm gần cho thấy tình trạng độc canh cà phê với mức thâm canh cao độ gây nên hậu nghiêm trọng Trong tình trạng thu nhập nơng dân phụ thuộc hồn tồn vào giá cà phê, chi phí sản xuất ngày cao (sâu bệnh ngày nhiều, nguồn nước ngày khan hiếm, giá vật tư tăng cao không ngừng) giá cà phê xuống thấp, đời sống người sản xuất cà phê bị giảm sút nghiêm trọng Để vườn phát triển bền vững giảm chi phí sản xuất cần thiết phải tái lập hệ thống che bóng cho vườn cà phê Tuy nhiên, giai đoạn khó thuyết phục nơng dân trồng che bóng đơn có tác dụng che bóng vào vườn cà phê ảnh hưởng đến thu nhập Giải pháp mang tính khả thi chọn lựa có tác dụng vừa cho sản phẩm thu hoạch vừa có tác dụng che bóng Biện pháp trồng xen cho phép khai thác hợp lý đất đai không gian (nhiều tầng sinh thái), ngồi cịn có tác dụng rải vụ thu hoạch Kết điều tra Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy trồng xen tiêu vào vườn cà phê cách cho tiêu bám keo dậu tăng thêm thu nhập từ 15 – 20%, mơ hình trồng xen sầu riêng (mật độ 40 cây/ha) vườn cà phê làm tăng thêm thu nhập từ 2430% (năng suất cà phê bị giảm từ 30 – 36%) 3.2.3 Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê bền vững a Sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho phát triển cà phê bền vững Sử dụng đất hợp lý cho việc PTCPBV bắt nguồn từ độ phì nhiêu thực tế đất, phát huy độ phì nhiêu thực tế để nâng cao hiệu việc đầu tư góp phần giải khó khăn cân đối đầu tư Đầu tư bón phân hữu cách đắn cho cà phê vừa có hiệu cao lại vừa trả lại chất dinh dưỡng cho đất để nâng cao độ phì nhiêu đất Do cần áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng đất cà phê Cụ thể, cần giải hiệu chống xói mịn rửa trôi cân đối dinh dưỡng cho cà phê; chuyển đổi diện tích cà phê sang loại trồng khác đất dốc có nhiều yếu tố hạn chế (độ dốc cao từ 15-20ovà >25o thiếu nước tưới vào mùa khơ); áp dụng mơ hình canh tác đất dốc gồm bố trí trồng xen họ đậu ngắn ngày với cà phê đồng thời chia giao tán (lạc, đậu tương,…) cho phù hợp với đặc tính yêu cầu đất đai đảm bảo thu hoạch đặn; mạnh dạn áp dụng mơ hình kỹ thuật nơng lâm kết hợp bền vững vườn cà phê có độ dốc từ 15-20o Giảm mật độ cà phê trồng xen trồng chịu hạn điều, ca cao cao su,…Vẫn xem cà phê chủ lực sản xuất nông nghiệp có sản phẩm hàng hố cao tỉnh, nên chuyển đổi diện tích cà phê sang trồng khác với điều kiện -Độ dốc địa hình >15o, độ cao thấp 400m (kể cà phê trồng đất bazan) 55 -Vùng thiếu nước cách xa nguồn nước, không đảm bảo đủ nước tưới mùa khô (nhất loại đất xám tầng mỏng đất đá bọt bazan); -Vùng không phù hợp với điều kiện sinh thái cà phê; -Hiệu kinh tế đơn vị diện tích thấp loại trồng khác Thực chất sử dụng hợp lý tài nguyên đất “quản lý dinh dưỡng cho cà phê” ngăn chặn tối đa nguyên nhân dẫn đến thối hố đất Nâng cao độ phì nhiêu có đất, thơng qua bón phân hợp lý, cân đối để đạt suất cà phê tối đa, kinh tế, sản lượng cà phê cao ổn định b Sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc cho phát triển cà phê bền vững Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước nói chung Chư Sê Gia Lai nói riêng yêu cầu sử dụng tài nguyên nước hợp lý thông qua giải pháp thuỷ lợi cấp bách để đảm bảo nhu cầu cấp nước cho phát triển đô thị, dân sinh, nước cho phát triển công nghiệp, cho lượng, cho nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản,… Yêu cầu phải khai thác sử dụng hợp lý đặc biệt cà phê quan trắc khí hậu cho thấy suất cà phê 80% phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng 225 ngày, suất cà phê tối ưu cần có 275 ngày việc tưới bổ sung mùa khô cần để vượt qua thời kì hạn hán từ đầu tháng 12 đến tháng Dường lượng nước yêu cầu sử dụng tưới cho cà phê vượt lượng nước sẵn có hồ chứa Khi mực nước sông suối bị hạ thấp, nước cơng trình thủy lợi bị cạn số giếng khai thác từ nước ngầm tầng nông cạn kiệt Trong cung cấp nước phải cân đối nguồn nước cho nhu cầu đời sống, nước cho đô thị, nước cho nông thôn, nước cho chăn nuôi, nước cho trồng trọt (cho trồng cụ thể đặc biệt cấp nước tưới, kỹ thuật tưới cho có giá trị hiệu kinh tế cao cà phê) nước cho phát điện, nước cho công nghiệp, du lịch nuôi trồng thuỷ sản (1) Quy hoạch phát triển tài nguyên nước phải yếu tố hàng đầu phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội vùng Có xây dựng quy hoạch toàn diện theo lưu vực quản lý theo vùng tạo sở phát triển bền vững cho nơng nghiệp nói chung cà phê nói riêng (2) Tăng cường đầu tư nâng cấp đảm bảo an tồn cho cơng trình có, đặc biệt ý đảm bảo an tồn cho hồ chứa nước (ưu tiên cho hồ chứa có dung tích lớn, khoảng triệu m3 trở lên) (3) Thực kiên cố hoá kênh mương nâng cao hiệu cơng trình thuỷ lợi Bảo vệ mơi trường, nguồn nước chống bồi lắng lịng hồ cần thực tốt bảo vệ rừng trồng rừng phòng hộ lưu vực (4) Nghiên cứu cách có hệ thống tồn lãnh thổ tỉnh trạng sử dụng khả khai thác nguồn nước ngầm, cần ưu tiên sử dụng nước ngầm cho mục đích sinh hoạt trước mắt lâu dài 56 (5) Áp dụng giải pháp bảo vệ tài nguyên nước ngầm, tạo nguồn cho nước ngầm như: ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc trồng rừng, tái sinh rừng, trồng loại công nghiệp lâu năm, xây dựng thêm cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa lớn để ổn định sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm Cần thay đổi công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi cho phù hợp với vốn đầu tư điều kiện tự nhiên vùng: hệ thống cơng trình phải có phương án tiết kiệm nước, mở rộng diện tích tưới, khai thác hết lực cơng trình theo thiết kế, bố trí trồng phù hợp khả cấp nước cơng trình, cân đối trước hết đảm bảo nước sinh hoạt cho nhân dân, bước ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước đặc biệt vùng nhiều năm thường xảy khô hạn (6) Từng bước thực việc chuyển giao quyền quản lý khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ cho tổ chức, cá nhân khu vực quyền hưởng lợi 3.2.4 Xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tƣ công cho phát triển cà phê bền vững a Chính sách cho vay vốn hộ sản xuất cà phê Hiện khả tự chủ tài hộ sản xuất cà phê thấp thể tỷ lệ hộ vay vốn số vốn cần vay cao Hộ sản xuất cà phê phụ thuộc lớn vào đại lý bán phân bón, vật tư sản xuất cà phê “nậu vựa” với lãi suất cao Vì Nhà nước cần có sách cho hộ nghèo có đất sản xuất cà phê vay vốn theo nhu cầu quản lý vốn vay thông qua hợp tác xã, chi hội sản xuất cà phê tổ chức trị xã hội hội phụ nữ Người dân vay vốn phát triển sản xuất cà phê hưởng quy chế ưu đãi Các hộ gia đình thực dự án sản xuất cà phê gắn với xố đói giảm nghèo vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cần dành tỷ lệ vốn tín dụng thích đáng cho vay hộ sản xuất cà phê Cần nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm cán tín dụng hoạt động sản xuất cà phê nhằm đảm bảo đánh giá tính khả thi dự án sản xuất cà phê Tiếp xúc tháo gỡ vướng mắc, thủ tục hành cơng tác tín dụng hoạt động sản xuất cà phê Thực giao đất ổn định lâu dài, tiến hành định giá đất tài sản cố định đất tạo điều kiện cho người dân chấp vay vốn sản xuất cà phê Tiến tới đảm bảo cho người sản xuất cà phê vay vốn theo nhu cầu Các ngân hàng cần hỗ trợ người dân lập kế hoạch vay trả nợ Tổ dân phố, thôn, buôn, hội phụ nữ đứng bảo lãnh vốn vay hỗ trợ kiểm soát ngân hàng việc sử dụng vốn vay Chính sách tín dụng nên khuyến khích đầu tư mạnh cho việc phát triển sản xuất cà phê sạch, cà phê chất lượng cao có áp dụngGAP quy trình kỹ thuật sản xuất Ngồi nhà nước nên khuyến khích phát triển hệ thống tín dụng vi mơ hộ nghèo sản xuất cà phê b Hỗ trợ đầu tƣ tổ chức sản xuất theo quy mô hợp tác, liên hộ cho hộ nông dân sản xuất, tổ chức chế biến tập trung 57 Có sách tốt khuyến khích người trồng cà phê vùng quy hoạch dùng quyền sử dụng đất tài sản đất để góp cổ phần chuyển nhượng để hình thành doanh nghiệp nông nghiệp, liên doanh liên kết sản xuất với doanh nghiệp chế biến kinh doanh hưởng lợi Những hộ dân tham gia tổ hợp tác, kí kết hợp đồng liên kết lâu dài với sở chế biến ưu tiên hỗ trợ: + 50% tiền mua nguyên vật liệu xây dựng sân phơi; + Được vay vốn mua máy xay xát, máy sấy; + Hưởng sách khuyến nơng, khuyến cơng đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ; + Ngân hàng nhà nước địa phương hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng theo sách hành c Hỗ trợ đầu tƣ mở rộng diện tích cà phê bền vững + Hỗ trợ huyện xây dựng trung tâm, trạm giống có suất, chất lượng cao để phục vụ trồng mới, cải tạo vườn già cỗi; Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% tiền giống vật tư để phục hồi cải tạo vườn cà phê suất theo dự án phê duyệt + Lựa chọn xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất bền vững nguồn vốn chương trình 135 từ nguồn hỗ trợ nghị 30ª cho huyện nghèo + Dành kinh phí khuyến nơng thích đáng để mở lớp tập huấn, tăng cường hình thức tuyên truyền nâng cao ý thức người dân doanh nghiệp sản xuất bền vững nâng cao chất lượng cà phê Cà phê sản xuất bền vững chứng nhận chất lượng, hỗ trợ quảng bá xúc tiến thương mại + Thực biện pháp hành chính, kinh tế việc thu hái cà phê, xem xét việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật cho cà phê tươi + Khuyến khích doanh nghiệp mua giá cà phê cao cho cà phê thu hái theo chất lượng, xanh 10% cà phê bền vững theo quy trình VietGap d Khuyến khích, thu hút đầu tƣ sở chế biến sâu có trình độ thiết bị, cơng nghệ đại + Ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp chế biến sâu cà phê Bổ sung dự án đầu tư chế biến cà phê vay vốn tín dụng đầu tư theo nghị định 106/2008/NĐ- CP ngày 19/09/2009 Chính phủ + Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu giảm 50% năm tiếp + Các doanh nghiệp chế biến cà phê rang xay, cà phê hoà tan hỗ trợ 30% kinh phí để xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại e Hỗ trợ đầu tƣ, áp dụng quy chuẩn, có tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 + Xây dựng ban hành lộ trình áp dụng TCVN 4193:2005, quy chuẩn kỹ thuật Trước hết tập trung tuyên truyền, phổ biến làm chuyển biến nhận thức người sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê; + Giảm thuế VAT cho lô hàng, doanh nghiệp áp dụng TCVN 4193:2005 f Hỗ trợ đầu tƣ phát triển hệ thống thƣơng mại 58 + Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng thực chương trình phát triển thương hiệu thị trường nước ngồi; chương trình kích cầu nước để nâng cao tỷ lệ tiêu thụ nội địa (tổ chức hội chợ, lễ hội cà phê, tổ chức chương trình quảng cáo tiêu dùng cà phê nơi tập trung dân cư trường học, bệnh viện, nhà ăn tập thể,…) + Xây dựng quĩ bảo hiểm xuất (do doanh nghiệp xuất tự nguyện đóng góp); + Áp dụng cơng cụ phịng chống rủi ro kinh doanh; + Hỗ trợ vận hành, phát triển Sàn giao dịch cà phê Chư Sê có 59 KẾT LUẬN Kết luận - PTCPBV trình phát triển hướng tới thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến cà phê thân thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, công xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê chất lượng cao người cho hệ hôm mai sau PTCPBV thể qua đặc điểm sau: PTCPBV gắn liền với đặc thù kinh tế - kỹ thuật ngành; PTCPBV gắn với lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với số nông sản khác Các nội dung nghiên cứu PTCPBV bao gồm : Bền vững kinh tế (tăng trưởng, hiệu kinh tế, ổn định, chất lượng, tăng sức cạnh tranh; Bền vững xã hội (thu nhập, bình đẳng, giải việc làm, xố đói giảm nghèo); Bền vững môi trường (khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ tài nguyên) Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm PTCPBV số quốc gia sản xuất xuất cà phê hàng đầu thê ếgiới, tác giả rút học kinh nghiệm bảo đảm phát triển cà phê bền vững ngành cà phê Việt Nam i) Nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê; Mở rộng thị trường tiêu dùng nội địa; Phát triển hệ thống ngành hàng cà phê hệ thống dịch vụ khuyến nông; iv) Đổi hoàn thiện chế quản lý ngành hàng cà phê Bảo vệ xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt Nam - Phát triển cà phê huyện Chư Sê - Gia Lai bền vững khía cạnh i) Tăng trưởng cao, tỷ lệ đóng góp vào GDP tỉnh lớn (đóng góp 40%), Hiệu kinh tế cao (lợi nhuận thu bình quân 24,67 triệu đồng cà phê nhân, giá trị NPV đạt 46,74 triệu đồng, IRR đạt đến 32,24%), có lợi so sánh xuất cà phê (chỉ số DRC/SER đạt 0,7972); ii) Tạo hội giải việc làm, nâng cao thu nhập (GO cà phê bình quân nhân đạt 6,13 triệu đồng năm 2015), góp phần xố đói giảm nghèo (tỷ lệ giảm nghèo bình qn đạt 2,61%); iii) Có lợi điều kiện tự nhiên phát triển cà phê (chất đất độ cáo thích hợp 90%), nguồn nuớc tưới cà phê phong phú (diện tích tưới nguồn nước mặt gần 25%, nguồn nước ngầm 65%) Phát triển cà phê huyện Chư Sê - Gia Lai bền vững khía cạnh i) Kết hiệu kinh doanh cà phê có xu hướng tăng khơng ổn định, tỷ lệ tiêu thụ nội địa thấp (chỉ đạt bình quân 8,47%), chất lượng thấp (trên 90% khối lượng sản phẩm cà phê nhân xuất không áp dụng tiêu chuẩn chất lượng TCVN 4193 – 2005), suất cà phê cao không ổn định, chưa quan tâm mức với vấn đề thương hiệu sản phẩm cà phê; ii) Thu nhập người trồng cà phê bấp bênh, không ổn định, lao động chịu ảnh hưởng lớn tính chất thời vụ sản xuất cà phê, phân hoá giàu nghèo sản xuất cà phê lớn, áp lực di dân tự do; iii) Rừng có nguy giảm, nhiễm mơi trường tăng, đất thối hố, nguồn nước tưới cho cà phê chủ yếu lấy từ nguồn nước ngầm (trên 65%), tỷ lệ diện tích khơng nhỏ cà phê trồng loại đất khơng thích hợp (26,64%), cịn diện tích đất trồng cà phê khơng tưới tiêu (8,72%) Các nhân tố chủ yếu tác động đến PTCPBV huyện Chư Sê - Gia Lai bao gồm i) Điều kiện tự nhiên, Chư Sê - Gia Lai có lợi nguồn tài nguyên đất đai mức độ 60 dồi chất lượng đất, giúp phát triển vùng cà phê tập trung, chuyên canh hiệu tốt Việt Nam; ii) Chủ thể sản xuất, yếu tố nguồn lực kỹ thuật sản xuất tác động mạnh đến biến động hiệu sản xuất; iii) Nhân tố thị trường, giá cà phê khơng ổn định nhân tố bất lợi cho PTCPBV; iv) Tác động của Chính phủ, sách hỗ trợ mua tạm trữ cà phê, sách tỷ giá hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng khoa học kỹ thuật có tác động tích cực góp phần cải thiện giá cả, lợi cạnh tranh, tạo điều kiện qui hoạch vùng chuyên canh sâu cà phê, góp phần bảo đảm phát triển cà phê bền vững - Để bảo đảm PTCPBV huyện Chư Sê - Gia Lai, giải pháp sách chủ yếu cần thực i) Nâng cao lực người sản xuất - kinh doanh, bao gồm đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đổi mô hình quản lý sản xuất; ii) Nghiên cứu phát triển thị trường, bao gồm nghiên cứu xây dựng thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột, mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa; iii) Đầu tư, đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh cà phê qui hoạch lại diện tích kinh doanh cà phê, cải tiến chất lượng giống trồng, thay đổi cải tiến tập quán thu hoạch chế biến cà phê…iv) Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho PTCPBV v) Xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho PTCPBV Kiến nghị Đối với Nhà nƣớc - Ban hành chủ trương, chế, sách phù hợp để nâng cao hiệu quản lý ngành hàng cà phê từ khâu sản xuất, chế biến đến khâu tiêu thụ sản phẩm - Ưu tiên nguồn vốn tín dụng ưu đãi dài hạn cho thành phần kinh tế huyện Chư Sê - Gia Lai để phát triển sở hạ tầng thiết yếu, triển khai số đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn lao động, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật Đối với quyền địa phƣơng - Tạo thị trường trao đổi mua bán thuận lợi, tìm thị trường, liên doanh liên kết với công ty tổ chức kinh tế làm hợp đồng bao tiêu sản phẩm theo tiêu chuẩn cà phê cà phê chất lượng cao, giảm tình trạng người nơng dân bị ép giá, đảm bảo lợi ích người sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục vay vốn, cho vay đối tượng, hợp lý số lượng, thời hạn, lãi suất vay - Cần có cán hướng dẫn nơng dân sử dụng nguồn vốn mục đích, hiệu - Tiếp tục nâng cấp, tu sửa cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt cơng trình giao thơng, thủy lợi, truyền thông sở, thu hút tầng lớp niên tham gia công tác tuyên truyền, ngày tình nguyện,…phục vụ sản xuất nâng cao nhận thức cho nhân dân - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao hiệu khuyến nông địa bàn từ huyện xã xuống thôn buôn, sâu sát nắm tình hình sản xuất, hướng dẫn người 61 dân sử dụng công nghệ kỹ thuật cách chăm sóc, bảo vệ trồng Đối với tổ chức cá nhân trồng kinh doanh cà phê - Cần tích cực tham gia buổi tập huấn, hội thảo từ chương trình khuyến nơng địa phương - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ vốn, kỹ thuật sản xuất, tham gia câu lạc hội nông dân để bồi dưỡng kiến thức có ích bước nâng cao suất cà phê - Nâng cao giá trị sản phẩm đầu cách thực tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật tất khâu sản xuất - Nơng hộ cần biết hạch tốn kinh tế để từ biết kết hợp có hiệu nguồn lực sản xuất, yếu tố đầu vào, giảm thiểu tối đa chi phí có thể, hạ giá thành sản phẩm - Luôn theo dõi thông tin giá thị trường để có biện pháp, kế hoạch sản xuất phù hợp, tiêu thụ kịp thời 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ nông nghiệp 05 năm huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai năm 2011-2015 Đề án phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, giai đoạn 2011-2015 Luận án Tiến sĩ “Phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đak Lak” tg Nguyễn Văn Hóa ĐH Huế Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn Nhận xét quan thực tập ... trình phát triển cà phê bền vững huyện Chư Sê Gia Lai 40 3.2.5 Nguyên nhân tồn trình phát triển cà phê bền vững huyện Chư Sê - Gia Lai .42 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP... điểm yếu, hội thách thức phát triển cà phê bền vững huyện Chư Sê - Gia Lai gì? - Để bảo đảm cho việc phát triển ngành cà phê bền vững huyện Chư Sê - Gia Lai cần thực giải pháp nào? Đối tƣợng phạm... nào? - Thực trạng phát triển cà phê theo quan điểm phát triển bền vững huyện Chư Sê Gia Lai nào? - Những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển cà bền vững huyện Chư Sê - Gia Lai? - Điểm mạnh,