1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch Sử 6 cánh diều

217 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Là Gì?
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 24,19 MB

Nội dung

Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy (KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Lịch sử lớp 6 bộ sách Cánh diều. Bằng cách vận dụng kiến thức nghiệp vụ sư phạm cùng với việc nắm rõ công văn mới, bộ giáo án hứa hẹn là công cụ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG 1: VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử Hiểu lịch sử diễn q khứ Giải thích cần phải học mơn Lịch sử Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, vật, chữ viết,…) Năng lực - Năng lực chung: Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm - thể sáng tạo Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm • trao đổi cơng việc với giáo viên Năng lực riêng: Nhận biết phân biệt loại hình tư liệu lịch sử, giá trị • nguồn tư liệu lịch sử Đánh giá vai trò môn Lịch sử sống Phẩm chất - Góp phần hình thành phát triển tình cảm tốt đẹp quê hương, đất - nước nhân loại nói chung Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn sử liệu, giá trị lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí Hình ảnh minh họa nguồn tư liệu có liên quan đến học Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam (Trích Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh) Em cho biết ý nghĩa hai câu thơ trên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Ý nghĩa hai câu thơ Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam + Từ “gốc tích” câu thơ nghĩa lịch sử hình thành buổi đầu đất nước Việt Nam, phần lịch sử đất nước ta - “sử ta” + Ý nghĩa câu thơ: người Việt Nam phải biết lịch sử đất nước Việt Nam biết nguồn gốc, cội nguồn dân tộc - GV dẫn dắt vấn đề: Hai câu thơ chủ tịch Hồ Chí Minh giúp hiểu người Việt Nam cần phải biết lịch sử đất nước Việt Nam biết nguồn gốc, cội nguồn dân tộc Biết lịch sử, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai Vậy lịch sử gì, mơn lịch sử cần phải học mơn lịch sử, tìm câu trả lời học ngày hôm – Bài 1: Lịch sử gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lịch sử môn Lịch sử gì? a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử ; hiểu lịch sử diễn khứ b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lịch sử môn Lịch sử gì? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát - Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40Hình 1.2 SGK trang trả lời câu hỏi: Sự 43) lịch sử khơng vì: Khởi nghĩa kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) có phải lịch sử khơng? Vì sao? - GV nêu thêm số ví số kiện lịch sử: dụ diễn vào năm 40-43 xảy khứ + Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Ngày 30-4-1975 ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Đây lịch sử ngày 2-9-1945, ngày 30-4-1975 xảy khứ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trang trả lời câu hỏi: + Lịch sử gì? + Mơn lịch sử gì? - Lịch sử diễn khứ Lịch sử loài người toàn hoạt động người khứ Lịch sử cịn có nghĩa khoa học tìm hiểu phục dựng lại hoạt động người xã hội loài người khứ - GV giới thiệu thêm kiến thức cách yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Nêu - Mơn lịch sử mơn học tìm hiểu yếu tố chuyện xảy lịch sử lồi người hoạt động người quá khứ? khứ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Những yếu tố chuyện - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm xảy khứ : thực yêu cầu + Thời gian: Việc xảy nào? - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Không gian xảy ra: Ở đâu? luận + Con người liên quan tới kiện đó: Ai liên quan đến việc đó? - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Việc có ý nghĩa giá trị đối - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ với ngày học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Vì cần phải học lịch sử? a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải thích cần phải học mơn Lịch sử b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vì cần phải học lịch sử? - GV giới thiệu kiến thức: Mỗi người, vật, vùng đất, quốc gia hay giới trải qua thay đổi theo thời gia, chủ yếu - Sự thay đổi kĩ thuật canh tác nông nghiệp người nông dân Việt người tạo nên Nam hệ thống giao thông Hà - GV yêu cầu thảo luận theo cặp, HS quan sát hình từ Hình 1.3 đến Hình 1.6, em cho biết kĩ Nội : thuật canh tác nông nghiệp người nông dân Việt Nam hệ thống giao thông Hà Nội có thay đổi nào? Chúng ta có cần phải biết thay đổi khơng? Vì sao? + Kĩ thuật canh tác người nông dân thời đổi (cày máy) có tiến vượt bậc so với kĩ thuật canh tác thời Pháp thuộc (cày sức người) + Đầu kỉ XX, cầu Long Biên cầu bắc qua sơng Hồng Đến đầu kỉ XXI có cầu bắc qua sơng Hồng (tính đến năm 2015) - Chúng ta cần phải biết thay đổi tiến trình lich sử, hiểu tại, hiểu cơng lao đóng góp hệ trước - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trang - Cần phải học lịch sử vì: trả lời câu hỏi: Vì cần phải học lịch sử? + Để biết cội nguồn tổ tiên, - GV hướng dẫn HS quan sát Hình quê hương, đất nước 1.7 SGK trang giới thiệu kiến thức: Sự kiện Hình 1.7 đánh + Hiểu tổ tiên, ông cha sống, dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân lao động, đấu tranh để tộc Đó đời nước Việt có đất nước ngày Nam dân chủ cộng hòa, mở kỉ nguyên độc lập cho dân tộc tự + Giúp hiểu nhân loại tạo khứ để xây cho nhân dân dựng xã hội văn minh ngày nay, - GV mở rộng kiến từ hình thành người học ý thức: Mỗi người có thức giữ gìn, phát huy giá trị nguồn gốc xuất thân, tốt đẹp người khứ lịch sử gia đình, để lại dòng họ Khi dòng họ xây dựng nhà thờ tổ, lập gia phả, phải nghiên cứu cội nguồn xa xưa dịng họ Đây lịch sử dòng họ Mở rộng ra, dân tộc có lịch sử hình thành phát triển dân tộc (Ví dụ, Việt Nam có ngày hội truyền thống để tưởng nhớ công lao dựng nước Hùng Vương) Như vậy, học lịch sử học xa xơi mà học để biết q khứ dịng họ, làng xóm, dân tộc - GV u cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: Có ý kiến cho Lịch sử qua, khơng thể thay đổi nên không cần thiết phải học mơn Lịch sử Em có đồng ý với ý kiến - Em không đồng ý với ý kiến lịch sử qua, khơng thể thay khơng? Tại sao? đổi nên không cần thiết phải Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập học môn Lịch sử vì: học mơn Lịch sử - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận theo cặp giúp đúc kết học kinh thực yêu cầu nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết xây dựng sống tương lai Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, vật, chữ viết) b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào đâu để biết dựng lại - GV giới thiệu kiến thức: Trải qua thời gian, lịch sử? thông tin hoạt động người - Đặc điểm nguồn tư liệu lịch lưu giữ nhiều dạng tư liệu khác sử: như: truyền miệng, vật, chữ viết, + Tư liệu truyền miệng câu - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trang chuyện (truyền thuyết, tích, thân trả lời câu hỏi: Trình bày đặc điểm thoại ) truyền từ đời qua nguồn tư liệu lịch sử? Nguồn tư liệu lịch sử đời khác Các câu chuyện - GV chia HS thành nhóm, u cầu HS thảo chứa đựng thơng tin, luận trả lời câu hỏi: Phân biệt loại tư liệu nêu khai thác cách giúp lịch sử hình từ Hình 1.8 đến Hình 1.11 biết nhiêu kiện lịch sử có giá trị Trong loại tư liệu trên, đâu tư liệu gốc? có giá trị lịch sử xác thực nhất, sao? + Tư liệu vật gồm di tích, cơng trình hay đồ vật (văn bia, trồng đồng, đồ gốm, tranh vẽ, ảnh chụp, đồ ) Tư liệu vật giúp bổ sung kiểm tra tư liệu chữ viết + Tư liệu chữ viết gồm ghi chép, sách, báo, nhật kí, phản ánh kiện lịch sử, nhât đời sống trị, văn hố + Tư liệu gốc tư liệu cung cấp thông tin đầu tiên, trực tiếp kiện lịch sử đó, có giá trị tin cậy, xác thực tìm hiểu lịch sử - Phân biệt loại tư liệu lịch sử hình từ Hình 1.8 đến Hình - GV mở rộng kiến thức, cho HS quan sát sơ đồ 1.11: truyền miệng (Hình 1.8), tư loại tư liệu lịch sử (nguồn sử liệu): vật (Hình 1.9), chữ viết (Hình 1.10 Hình 1.11) Trong đó, Hình 1.11 tư liệu gốc Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 phần Luyện tập SGK trang - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 1: - Lịch sử diễn khứ Lịch sử loài người toàn hoạt động người khứ Lịch sử cịn có nghĩa khoa học tìm hiểu phục dựng lại hoạt động người xã hội lồi - người q khứ Mơn lịch sử mơn học tìm hiểu lịch sử lồi người hoạt động - người khứ Căn vào loại tư liệu lịch sử để biết dựng lại lịch sử Câu 2: Ý nghĩa việc học lịch sử: - Để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước - Hiểu tổ tiên, ông cha sống, lao động, đấu tranh để có - đất nước ngày Giúp hiểu nhân loại tạo khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay, từ hình thành người học ý thức giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp người khứ để lại - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, phần Vận dụng SGK trang - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 3: - Hình 1.12 loại sử liệu: tư liệu vật - thơng tin mà em tìm hiểu được: • Quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy • Bộ quân thị sát việc nghiên cứu đến viếng quần đảo Trường Sa ngày 22 tháng 08 năm 1956 hướng dẫn Hải quan Việt Nam • Bia chủ quyền quần đảo Hồng Sa đảo Nam Yết (Khánh Hòa, Việt Nam Câu 4: Từ khóa thể ý nghĩa việc học lịch sử: Sử ta dạy cho ta chuyện vẻ vang dân tộc ta 10 - GV đặt vấn đề: miền Trung đất nước, với đường bờ biển dài, ấm áp, nơi bắt đầu bình minh sớm Việt Nam Người dân giỏi nghề biển, đánh bắt cá nơi có du lịch phát triển với vũng, vịnh, bờ biển đẹp, ấm áp, quanh năm đầy ắp ánh nắng mặt trời Trên vùng đất đó, tồn vương quốc cổ Chăm-pa mà di tích văn hố bảo tồn đến ngày nay, tiếng thánh địa Mỹ Sơn Bảo tàng Chăm Đà Nẵng Các em quan sát hình ảnh - dịng sơng gắn với trình hình thành phát triển vương quốc cổ Chăm-pa Để tìm hiểu kĩ khứ xa xưa vùng đất miền Trung ngày vào Bài 18: Vương quốc Chăm-pa B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự thành lập trình phát triển a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả thành lập trình phát triển b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sự thành lập trình phát triển - Phạm vi chủ yếu Vương quốc Chăm-pa: khu vực Bình Thuận, Ninh 203 - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, quan sát Thuận ngày Hình 18.1 trả lời - Tóm tắt q trình đời, phát triển câu hỏi: Vương quốc Chăm-pa từ kỉ II + Xác định phạm vi đến kỉ X: chủ yếu Vương + Ngay từ buổi đầu cai trị nhà quốc Chăm-pa Hán, nhân dân huyện Tượng Lâm + Tóm tắt q trình đời, phát triển Vương quốc Chămpa từ kỉ II đến kỉ X “cậy nơi hiểm trở” liên tục dậy + Cuối kỉ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm dậy giành quyền tự chủ, đặt tên nước Lâm Ấp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Về sau, vua Lâm Ấp tiếp tục - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực mở rộng lãnh thổ phía nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận u cầu ngày Trong q trình đó, khoảng - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp đổi thành Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Chăm-pa luận + Từ sau kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển bước sáp - GV gọi HS trả lời câu hỏi nhập, trở thành phận đất - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung nước Việt Nam Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày nét tổ chức xã hội kinh tế Chăm-pa b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo nhóm trả lời câu hỏi 204 d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động kinh tế tổ chức xã - GV giới thiệu, mở rộng kiến thức điều kiện hội tự nhiên Vương quốc Chăm-pa: dải đất dài - Những nét kinh tế hẹp, khí hậu khơ nóng, mưa, đất đai khơng Chăm-pa: màu mỡ lại có bờ biển dài với nhiều vịnh + Hoạt động kinh tế chủ yếu cư kín gió, nhiều rừng nhiệt đới Chính yếu tố dân Chăm-pa sản xuất nông nghiệp điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến trồng lúa nước, năm hai vụ phát triển kinh tế cư dân Chăm-pa + Bên cạnh đó, nghề làm gốm, xây - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, quan sát dựng, khai thác lâm sản, đóng thuyền, Hình 18.2, Hình 18.3 trả lời câu hỏi: Trình bày đánh bắt cá, phát triển nét kinh tế Chăm-pa + Đặc biệt, với vị trí thuận lợi, GV nhiều kỉ, Vương quốc Chăm-pa chia trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán HS thường xuyên với thương nhân nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả nhóm, thảo luận trả lời câu Rập hỏi vào Phiếu học tập số 1: + Nhóm 1: So sánh hoạt động kinh tế cư dân Kết Phiếu học tập số 1: Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc + Nhóm 2: Theo em, câu thành ngữ “xa rừng, - Nhóm 1: Sự đa đạng hoạt nhạt biển” có với hoạt động kinh tế động kinh tế cư đân Chăm-pa kết hợp nghề nơng nghiệp Chăm-pa khơng? Vì sao? trồng lúa, nghề thủ công, nghề biển giao thương hàng hải Trong đó, kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc không đa dạng (nông nghiệp trồng lúa nước kết hợp với trồng rau đậu chủ yếu) - Nhóm 2: Nghề biển giao thương hàng hải - GV yêu cầu HS trình bày tổ chức máy nhà nét bật kinh tế Chăm-pa Điều nước Chăm-pa cho phép nhận thức câu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thành ngữ “xa rừng, nhạt biến” nói cư dân Việt cổ khu 205 - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực vực Bắc Bộ, không với Chăm – yêu cầu pa (Chăm -pa lực biển hùng mạnh, trung tâm buôn bán quốc - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết tế lớn, kết nối với Trung Hoa, Ấn Độ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo nước Ả Rập) Hơn nữa, cư dân luận địa Chăm -pa cơng người góp phần khai - GV gọi HS trả lời câu hỏi phá, xác lập chủ quyền vùng biển - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung miền Trung nước ta Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ - Trình bày tổ chức máy nhà nước học tập Chăm-pa: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển + Trong xã hội Chăm-pa, vua sang nội dung “đẳng tối cao”, đứng đầu Vương quốc + Bộ máy nhà nước tổ chức từ trung ương đến địa phương (gồm châu, huyện, làng) + Xã hội Chăm-pa có phân chia giàu, nghèo với tầng lớp chính: tăng lữ, q tộc, nơng dân, dân tự do, nô lệ Hoạt động 3: Một số thành tựu văn hóa a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nhận biết số thành tựu văn hóa Chăm-pa b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Một số thành tựu văn hóa 206 - GV giới thiệu kiến thức: Cư dân Chăm-pa - Một số thành tựu văn hóa sáng tạo văn hố rực rỡ, đặc sắc Chăm-pa: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông tin mục 3, quan sát Hình 18.4 – Hình 18.7 trả lời câu hỏi: Kể tên số thành tựu văn hóa tiêu biểu cư dân Chăm-pa + Dựa chữ cổ người Ấn Độ, từ kỉ IV, cư dân Chăm-pa sáng tạo chữ viết riêng, gọi chữ Chăm cổ - GV giới thiệu thêm Thánh địa Mỹ Sơn: + Về tín ngưỡng, tơn giáo, cư dân Chăm-pa thờ tín ngường đa thần (thần Núi, thần Nước, thân Lúa, thần Biển, ) du nhập tôn giáo từ bên (Phật giáo, Hin-đu giáo ) Các thành tựu văn hoá khác Chăm-pa mang đậm dấu ấn hệ tín ngưỡng, tơn giáo + Thánh địa Mỹ Sơn, với 70 đền tháp xây dựng kỉ VII Các vua Chăm trước chọn Mỹ Sơn để đóng có lẽ tính chất thiêng liêng vùng đất để tôn thờ thần thánh vị trí phịng ngự tốt trường hợp kinh Trà Kiệu bị đe dọa Theo văn bia để lại, tiền thân ngơi đền làm gỗ từ ki thứ IV để thờ thần Di-va Bha-dre-xve-ra Nhưng đến khoảng cuối kỉ VI, hoả hoạn thiêu cháy ngơi đến gỗ Sau vào đầu kỉ VI, vua Sam-bhuvac-man (trị từ năm 577 đến năm 629) dùng gạch để xây dựng lại ngơi đền cịn tồn đến ngày Các triều vua sau tiếp tục tu sửa lại đền tháp cũ xây dựng đền tháp để thờ vị thần + Về kiến trúc, điêu khắc, cư dân Chăm-pa xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đông Dương (Quảng Nam), + Về lễ hội, cư dân Chăm-pa thường gắn với đời sống thực sinh hoạt tín ngưởng, tơn giáo Trong lễ hội, cúng tế âm nhạc truyên thống phần thiếu + Mỹ Sơn khu thánh địa quan trọng đân tộc Chăm suốt từ cuối kỉ IV đến kỉ XV Giá trị di tích Mỹ Sơn cịn thể qua nghệ thuật điêu khác, chạm gạch, đá với hình ảnh sống động vị thần, tu sĩ, vũ nữ, hoa lá, muông thú vật tế lễ, + Với giá trị lịch sử văn hoá, thấm mĩ, Thánh địa Mỹ Sơn UNESCO bình chọn 207 Di sản văn hố giới năm 1999 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 94 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Vẽ sơ đồ tư thành tựu văn hóa tiêu biểu Vương quốc Chăm-pa Lễ hội, cúng tế Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Chăm-pa Chữ Chăm cổ Thờ tín ngường đa thần Nhiều đền, tháp thờ thần, Phật - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 208 a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK trang 94 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu thành tựu văn hóa Chăm-pa: HS tham khảo phần giới thiệu Thánh địa Mĩ Sơn GV giới thiệu học - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp Công cụ đánh giá Ghi - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp HS đánh giá HS) thực hành V Hồ sơ dạy học (Đính kèm Phiếu học tập số 1) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 1: Câu hỏi: So sánh hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang Âu Lạc Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 209 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 2: Câu hỏi: Theo em, câu thành ngữ “xa rừng, nhạt biển” có với hoạt động kinh tế Chăm-pa khơng? Vì sao? Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 210 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Mô tả thành lập, trình phát triển, suy vong Phù Nam Trình bày nét tổ chức xã hội, kinh tế Phù Nam Nhận biết số thành tựu văn hóa Phù Nam Năng lực • Năng lực chung: Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể • sáng tạo Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm • • trao đổi cơng việc với GV Năng lực riêng: Sưu tầm và tìm hiểu kiến thức, nguồn tư liệu liên quan đến học Nhận thức lịch sử thơng qua việc tìm hiểu q trình hình thành phát triển Vương quốc Phù Nam Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Biết giữ gìn giá trị vật chất tinh thần truyền thống, phong tục, tập quán người xưa để lại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 211 Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí Lược đồ, tranh, ảnh Vương quốc Chăm-pa Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề: Lịch sử Phù Nam dẫn dắt trở thời kì xa xưa vùng đất Nam Bộ, thuở cư dân bắt đầu đến gị đất vùng trũng sơng nước mênh mông đề dựng nhà, rộng lúa, rộng khoai Không tìm cách thích ứng với điều kiện tự nhiên để tồn phát triển, cư dân Phù Nam xây dựng vương quốc với thành thị phát triển rực rỡ khu vực Đông Nam Á bảy kỉ đầu Cơng ngun Để tìm hiểu rõ vấn đề này, vào học ngày hôm - Bài 19: Vương quốc cổ Phù Nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự thành lập q trình phát triển 212 a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS mô tả thành lập trình phát triển b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sự thành lập trình phát - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, quan sát triển Hình 10.2 (SGK trang 50) trả lời câu hỏi: - Địa bàn chủ yếu vương quốc cổ + Xác định phạm vi lãnh thổ Vương quốc Phù Nam thuộc Nam Bộ Việt Nam ngày Phần lớn vùng đất Phù Nam từ thể kỉ III đến kỉ V thường bị ngập vào mùa mưa + Trình bày trình thành lập suy vong nước sông Mê Công dâng lên bị Vương quốc Phù Nam xâm nhập mặn từ biển vào mùa khô - GV mở rộng kiến thức: Từng vương quốc - Quá trình thành lập suy vong hùng mạnh kỉ III - V đến đầu Vương quốc Phù Nam: kỉ VI Vương quốc Phù Nam lại bị suy yếu bị xâm chiếm vì: đất đai bị nhiễm mặn + Trên sở Văn hố Ĩc Eo đợt biến tiến, diện tích đất canh tác dần; ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, tuyến đường giao thương biển khơng cịn khoảng kỉ I, Vương quốc cổ Phù qua Phù Nam, tác động đến tình hình kinh tế, xã Nam thành lập, có phạm vị lãnh hội cư dân nơi đây, nguyên nhân dẫn thổ chủ yếu thuộc Nam Bộ (Việt Nam ngày nay) đến suy Phù Nam + Từ kỉ III đến kỉ V, Phù Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập trở thành đế chế - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực mạnh khu vực Đông Nam yêu cầu Á - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết + Bước vào kỉ VI, Phù Nam dần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo suy yếu Đến khoảng đầu kỉ VII, Phù Nam bị Chân Lạp - vương luận quốc người Khơ-mne thơn tính - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung 213 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày nét kinh tế xã hội Vương quốc Phù Nam b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động kinh tế tổ chức xã - GV giới thiệu kiến thức - điều kiện tự nhiên hội vương quốc Phù Nam: - Hoạt động kinh tế: cư dân Phù Nam + Có mạng lưới sơng ngịi dày đặc lượng lớn lấy sản xuất nông nghiệp làm chính, phù sa bồi đắp năm hệ thống sông Đồng kết hợp với đánh bắt thuỷ - hái sản, chế tác kim hồn, sản xuất thủ cơng Nai, sông Cửu Long Trao đổi, buôn bán Đặc biệt, ngoại + Vị trí nằm sát biển, đường bờ biển dài với thương đường biển Phù Nam vịnh biển phát triển Những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng - Tổ chức xã hội: đến hoạt động kinh tế Vương quốc + Phù Nam gồm nhiều tiểu quốc nên Phù Nam tổ chức nhà nước tương đối lỏng - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông lẻo Đứng đầu nhà nước vua, nắm tin mục quan sát Hình 19.1, Hình 19.2 trả quyền hành, giúp việc tăng lời câu hỏi: Nêu hoạt động kinh tế tổ chức lữ quý tộc Dưới vua thủ lĩnh xã hội Vương quốc Phù Nam quân hay thủ lĩnh địa phương chịu chi phối quyền lực Phù Nam + Xã hội Phù Nam gồm lực lượng tăng lữ, quý tộc, nông dân, 214 thương nhân, thợ thù công - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Xã hội Phù Nam có nét tương đồng - Xã hội Phù Nam có nét so với xã hội Chăm-pa? tương đồng so với xã hội Chăm-pa: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Là nhà nước quản chủ chuyên chế: - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực vua đứng đầu vương quốc có yêu cầu quyền lực cao nhất; vua hệ thống quan lại hệ thống - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết quyền có nhiều cấp bậc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Sự hình thành tầng lớp thương luận nhân - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Một số thành tựu văn hóa a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nhận biết số thành tựu văn hóa Vương quốc Phù Nam b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Một số thành tựu văn hóa - GV giới thiệu kiến thức: Văn hoá vật chất - Kể tên số thành tựu văn hóa tinh thần thể đặc điểm cư dân Phù Nam văn hố mang đậm đời sống sơng nước + Cư dân Phù Nam có tín ngưỡng đa - GV u cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát thần sớm tiếp nhận tơn giáo từ 215 Hình 19.3 – Hình 19.8 trả lời câu hỏi: Kể tên bên Hin-đu giáo, Phật giáo số thành tựu văn hóa cư dân Phù Nam Đặc biệt, với cảng biển giao thông đường thuỷ phát triển, Phù Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập coi “trạm trung chuyển” để tôn - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực giáo tiếp tục trưyền bá sâu rộng yêu cầu vào nhiều vùng đất Đông Nam Á - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Nghệ thuật điêu khắc tượng, thân từ đá, gỗ Phù Nam phát triển với luận nét sáng tạo mang phong cách - GV gọi HS trả lời câu hỏi riêng - phong cách Phù Nam - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung + Cư dân Phù Nam ưa sử dụng đồ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ trang sức làm từ nhiều vật liệu khác học tập vàng, đá quý GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 98 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Vẽ sơ đồ tư thành tựu văn hóa tiêu biểu Vương quốc Phù Nam tín ngưỡng đa thần Sử dụng đồ trang sức Thành tựu văn hóa tiêu biểu Vương quốc Phù Nam Tôn giáo Hin-đu giáo, Phật giáo Nghệ thuật điêu khắc tượng 216 - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK trang 98 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Ý nghĩa đời phát triển quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam (Nước Văn Lang, Nước Âu Lạc, Vương quốc Chănrpa Vương quốc Phù Nam): Đánh dấu trình vừa dựng nước, đấu tranh, gìn giữ, bảo vệ vừa phát triển giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp Công cụ đánh giá Ghi - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp HS đánh giá HS) thực hành 217 ... Biết lịch sử, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai Vậy lịch sử gì, mơn lịch sử cần phải học mơn lịch sử, tìm câu trả lời học ngày hôm – Bài 1: Lịch sử. .. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lịch sử môn Lịch sử gì? a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử ; hiểu lịch sử diễn khứ b Nội dung: GV trình bày vấn đề;... thống đất nước Đây lịch sử ngày 2-9-1945, ngày 30-4-1975 xảy khứ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trang trả lời câu hỏi: + Lịch sử gì? + Mơn lịch sử gì? - Lịch sử diễn khứ Lịch sử loài người

Ngày đăng: 04/09/2021, 04:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w