1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 6 Kỳ II chuẩn theo công văn 5512

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

Giáo án Lịch sử 6 Kỳ II đã được biên soạn theo công văn 5512 của Bộ GDĐT về tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trong trường học. Giáo án được biên soạn kỹ càng, cẩn thận theo đúng chỉ đạo của Bộ GDĐT.

Lịch sử - Năm học 2020-2021 Tiết:19, 20, 21,22, 23,24 Chủ đề: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A.MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh - Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc sống nhân dân Giao Châu: + Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện +Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề + Xã hội Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục luật pháp người Hán Thực đồng hóa văn hóa + Những thay đổi nước ta thời thuộc Đường - Các đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến kỉ IX (Tập trung vào khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan Rèn luyện kỉ lập bảng thống kê: tên khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnh đạo, kết ý nghĩa) - Hs biết phân tích , đánh giá thủ đoận cai trị phong kiến phương bắc thời bắc thuộc; Biết tìm nguyên nhân nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp phong kiến phương Bắc Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Đọc lược đồ lịch sử lập bảng thống kê: tên khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, ngườilãnh đạo, kết ý nghĩa) Phẩm chất : + Yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm + Có tinh thần bảo vệ tổ quốc, trân trọng sống hòa bình + Có trách nhiệm với cơng đồng B BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHÂN THỨC Lịch sử - Năm học 2020-2021 Nội dung Chính sách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nước ta Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu sách thống trị phong kiến phương Bắc nhân dân ta Giải thích lực phong kiến phương Bắc lại bóc lột tàn bạo đồng hóa nhân dân ta Phân tích hậu sách thống trị phong kiến phương Bắc đất nước ta II.Sự chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội thời kỳ Bắc thuộc Trình bày tình hình kinh tế, văn hóa nước ta thời kì Bắc thuộc Lý giải ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc tình hình kinh tế, văn hóa nước ta phát triển Khám phá sáng tạo văn hóa nhân dân ta thời Bắc thuộc Nhận xét mức độ tàn bạo thâm độc sách bóc lột đồng hóa phong kiến phương Bắc nhân dân ta Đánh giá thành tựu kinh tế, văn hóa nhân dân ta thời Bắc thuộc III Các đấu tranh nhân dân ta chống phong kiến phương Bắc Trình bày đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc Lý giải nhiều khởi nghĩa liên tiếp nổ thời kì Bắc thuộc Xác định điểm giống khởi nghĩa thời Bắc thuộc Bình luận đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc Rút học từ đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc C.HỆ THỐNG CÂU HỎI Câu hỏi nhận biết: Nêu biến đổi địa giới hành nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X Nêu sách cai trị triều đại phong kiến nước ta ntn? Nêu dẫn chứng phát triển nông nghiệp nước ta kỉ I - X Nhân dân ta ứng dụng kĩ thuật để chống sâu bọ châm đục thân cam ? Theo em, việc ứng dụng kĩ thuật nói lên điều - Kể tên ngành thủ công nghiệp thương nghiệp địa phương em có từ thời Bắc thuộc lưu truyền đến ngày Câu hỏi thơng hiểu Vì sau chiếm nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ Lịch sử - Năm học 2020-2021 chức lại cách cai trị thay đổi tên gọi ? Phương thức bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta ? Vì nhà Hán lại giữ độc quyền muối sắt ? Dưới thời nhà Đường, hình thức bóc lột nhân dân ta có thay đổi so với trước ? Em có nhận xét chuyển biến xã hội nước ta? Tình hình văn hóa nước ta có thay đổi? Theo em, việc quyền đô hộ mở trường học nước ta nhằm mục đích gì? Vì người Việt bị đồng hóa giữ phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên? Trình bày ngun nhân, thời gian, địa điểm kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi nhờ nguyên nhân nào? Sau giành ngày thắng lợi, Lí Bí làm gì? Vì Lý Bí khơng xưng vương mà lại xưng đế? Theo em đặt tên nước Vạn Xn có ý nghĩa gì? Trình bày nguyên nhân, kết khởi nghĩa Mai Thúc Loan Câu hỏi vận dụng Các sách vơ vét, bóc lột kinh tế triều đại phong kiến phương Bắc để lại hậu cho đất nước ta Trình bày đóng góp phụ nữ khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu? Có hay khơng cho triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành Trung Quốc?? Hãy nhận xét chuyển biến cấu xã hội nước ta hai thời kì Văn lang Âu lạc Câu hỏi vận dụng cao Em tìm hiểu phong tục, tập quán tín ngưỡng người Việt nhân dân ta giữ gìn, phát huy thời kì chống phong kiến phương Bắc Em bạn sưu tầm ca dao, tục ngữ hò vè nhân dân ta qua thời kì lịch sử lên án sách cai trị, bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc Hãy kể tên phong tục, tín ngưỡng lễ hội điển hình địa phương em Đóng vai nhà sử học tuyên truyền viên, em chia sẻ với gia đình, bạn bè qua hòm thư điện tử (email) trang cá nhân (facebook) giá trị văn hố mà người Việt cịn lưu giữ thời kì chống phong kiến phương Bắc Đánh giá công lao anh hùng dân tộc thời kỳ D KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Hoạt Nội dung Thời Thời Nội dung cụ thể Hình Thiết bị động điểm lượng thức DH, Học TCDH liệu Khởi 19 5p động Hình I.Chính sách 40p 1.Sự thay đổi hành Bản đồ Lịch sử - Năm học 2020-2021 thành kiến thức cai trị tiều đại phong kiến phương 20 Bắc II.Sự chuyển 21 biến kinh tế, văn hóa, xã hội thời kỳ Bắc thuộc III.Các 22 đấu tranh giành lại độc lập bảo vệ sắc dân tộc 23 20p 25p 20p 20p 2.Chính sách cai trị 3.Chính sách bóc lột 1.Tình hình kinh tế nước ta có thay đổi thời Bắc thuộc 2.Những chuyển xã hội văn hóa nước ta thời Bắc thuộc Khởi nghĩa Bà Trưng kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43)) Khởi nghĩa Bà Triệu 20p Khởi nghĩa Lý Bí 10p 4.Cuộc kháng chiến chống quân Lương Triệu Quang Phục 5.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 6.Khởi nghĩa Phùng Hưng Tìm hiểu đặc điểm, học kinh nghiệm phong trào đấu tranh Tìm hiểu phong tục tập quán Tìm hiểu hoạt động tưởng nhớ tới anh hùng 25p 25p 15p 24 20p Luyện tập 10p Vận dụng Mở rộng 10 trống Việt Nam Tranh ảnh Tranh ảnh Sơ đồ phân hóa xã hội Tranh video ảnh, Tranh video Tranh video Tranh video ảnh, Tranh video Tranh video Phiếu tâp ảnh, ảnh, ảnh, ảnh, học Phiếu học tập Các trang wes E THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Máy tính- Các video - Giáo án word Powerpoint - Hình ảnh lược đồ khởi nghĩa - Những tư liệu lịch sử nhân vật lịch sử Lịch sử - Năm học 2020-2021 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh khởi nghĩa II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a, Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết đất nước ta ách thống trị triều đại phương Bắc b.Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: trình bày sơ lược sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta d) Tổ chức thực hiện: a.Giao nhiệm vụ: GV giới thiệu : Từ nước Âu Lạc bị nhà Triệu xâm lược, kể từ đó, triều đại phong kiến phương Bắc áp đặt nhiều sách cai trị, bóc lột nhân dân ta, làm cho xã hội có chuyển biến sâu sắc Trước tìm hiểu chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc chuyển biến xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc đấu tranh nhan dân ta Các em quan sát hình hình ảnh sau cho biết hiểu biết số nội dung sau : - Em biết sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta (từ năm 179 TCN đến kỉ X) ? - Những phong tục tập quán, tín ngưỡng nhân dân ta thời Hùng Vương lưu giữ đến ngày ? Em lí giải nhân dân ta lưu giữ (2) HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: Lịch sử - Năm học 2020-2021 Dự kiến sản phẩm: Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta vơ tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man loại thuế lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn Thâm hiểm sách đồng hố dân ta mặt hịng xố bỏ dân tộc ta Những phong tục, tín ngưỡng nhân dân ta thời Hùng Vương lưu giữ đến ngày theo ảnh là: Têm trầu, nhuộm đen, gói bánh trưng ngày tết, thờ cúng ơng bà tổ tiên Lí giải: nét đẹp văn hóa sâu sắc vơ ý nghĩa đậm sắc văn hóa, tín ngưỡng phù hợp với người đất Việt - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm HS khơng trả lời đủ tất câu hỏi trên, điều khơng quan trọng, câu hỏi gây hứng thú tìm hiểu điều chưa biết HS, câu hỏi có tính chất khởi động nhận thức HS GV giới thiệu nội dung chủ đề : I Chính sách cai trị tiều đại phong kiến phương Bắc II Sự chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội thời kỳ Bắc thuộc III Các đấu tranh giành lại độc lập bảo vệ sắc dân tộc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 1.Sự thay đổi hành a) Mục tiêu: nhận biết ghi nhớ biến đổi địa giới hành nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X b) Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: trình bày thay đổi tên gọi qua thời kỳ cai trị phong kiến phương Bắc lý giải có thay đổi để dễ bề cai trị làm cho quên nguồn gốc d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Chuẩn KT cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Nhà Hán: chia nước ta GV yêu cầu HS đọc mục 11 SGK trang 47; mục thành ba quận : Giao Chỉ, 19 trang 52 mục 21 trang 58, mục 23 Cửu Chân Nhật Nam, trang 62 gộp với quận Trung Sau đó, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Quốc thành châu Giao - Nêu biến đổi địa giới hành nước ta từ 2.Nhà Ngơ: tách châu Giao năm 179 TCN đến kỉ X thành Quảng Châu (thuộc Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Vì sau chiếm nước ta, triều đại Trung Quốc) phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị Giao Châu (nước Âu Lạc thay đổi tên gọi ? cũ) GV chia HS thành nhóm nhóm tìm hiểu thời 3.Nhà Lương: chia lại nước kỳ ta thành châu : Giao Châu, Nhóm thời Hán Ái Châu, Nhóm thời Ngơ Đức Châu, Lợi Châu, Minh Nhóm thời Lương Châu Hồng Châu Nhóm thời Đường 4.Nhà Đường: đổi Giao u cầu nhóm trình bày bảng phụ Châu thành An Nam đô hộ GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ phủ để cai quản thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi gợi ý 12 châu phần trình bày nhóm):  Thay đổi tên gọi để Bước Thực nhiệm vụ học tập nhân dân ta quên HS đọc SGK thực hoạt động cá nhân, thảo luận cội nguồn dân tơc để nhóm, cử đại diện ghi lại kết chúng dễ bề cai trị -Thời gian hoàn thành báo cáo phút Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm cử đại diện trình bày - sản phẩm thể bảng phụ - địa giới đồ - nhóm khác nhận xét bổ sung theo kỉ thuật 3-2-1 Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh bang tập nối Nối tên triều đại phong kiến phương Bắc tương ứng với sách hộ họ đất nước ta Nhà Hán a) tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) Giao Châu (nước Âu Lạc cũ) Nhà Ngô b) chia nước ta thành ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, gộp với quận Trung Quốc thành châu Giao Nhà Lương c) đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu Nhà Đường d) chia lại nước ta thành châu : Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu Hoàng Châu Lịch sử - Năm học 2020-2021 Giáo viên mở rộng Giao Chỉ Tên vùng đất thời Bắc thuộc, bao gồm vùng Bắc Bộ ngày Thời nhà Hán, Giao Chỉ gồm 12 huyện với 92.440 hộ 743.237 nhân Cửu Chân Tên vùng đất thời Bắc thuộc, bao gồm vùng đất Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày Nhà Hán chia Cửu Chân thành huyện với 35.734 hộ 166.013 nhân Nhật Nam Thời nhà Hán gồm vùng đất từ đèo Ngang trở vào Nam, đến Quảng Nam, Đà Nẵng với huyện, 15.640 hộ 689.458 nhân Bắc thuộc (thời kì) Thời kì nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ 1000 năm (từ năm 179 TCN bị nhà Triệu xâm lược đến đầu kỉ X hồn tồn khỏi ách hộ với chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938) Các triều đại phong kiến Trung Quốc thay thống trị nước ta : – Nhà Triệu (179 TCN - 111 TCN) – Nhà Hán (111 TCN - 220) – Nhà Ngô (222 - 280) – Nhà Tấn (280 - 420) – Nhà Tống (420 - 479) – Nhà Tề (479 - 505) – Nhà Lương (505 - 543) – Nhà Tuỳ (603 - 723) – Nhà Đường (723 - 938) Chính sách cai trị triều đại phương Bắc nước ta kỉ II TCN đến kỷ IX a Về trị a) Mục tiêu: Trình bày sách cai trị triều đại phong kiến phướng Bắc đối nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm học tập: ghép cặp trả lời Về trị: Thiết lập máy cai trị người Hán nắm giữ đến tận huyện; Dùng thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ d) Cách thức tiến hành hoạt động GV tổ chức trò chơi mảnh ghép: GV chuẩn bị cặp thẻ ghép, chọn 10 bạn lên phát cho bạn thẻ có thẻ câu hỏi thẻ câu trả lời Thẻ bài: Lịch sử - Năm học 2020-2021 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán cai trị nước ta nào? Nhà Lương áp dụng sách cai trị nhân dân nào? Để đối phó với đấu tranh giành độc lập ngày mạnh người Việt, sách cai trị nhà Đường có khác biệt so với trước? Trụ sở An Nam hộ phủ nhà Đường đặt đâu? Theo bạn nhà Đường quan tâm đến sửa sang đường giao thơng, đăó lũy tăng thêm quân đồn trú đến cấp huyện? Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện Nhà Lương cử người có dịng họ với vua, dịng họ có danh tiếng , quyền sang nắm chức vụ để cai trị Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tập cấp châu, huyện Dưới cấp huyện hương xã người Việt cai quản Đặt Tống Bình (Hà Nội ngày nay) 10 Nhằm phục vụ tối đa cho sách vơ vét, bóc lột kinh tế đàn áp đấu tranh giành độc lập nhân dân ta Dự kiến mảnh ghép Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt nhà Hán cai trị nước ta làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấp nào? huyện Nhà Lương áp dụng sách Nhà Lương cử người có dịng họ với vua, cai trị nhân dân nào? dòng họ có danh tiếng , quyền sang nắm chức vụ để cai trị Để đối phó với đấu Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ tranh giành độc lập ngày phủ, cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tập mạnh người Việt, sách cấp châu, huyện Dưới cấp huyện hương xã cai trị nhà Đường có khác người Việt cai quản biệt so với trước? Trụ sở An Nam hộ phủ Đặt Tống Bình (Hà Nội ngày nay) nhà Đường đặt đâu? Theo bạn nhà Đường 10 Nhằm phục vụ tối đa cho sách vơ vét, bóc quan tâm đến sửa sang đường lột kinh tế đàn áp đấu tranh giành độc giao thơng, đăó lũy tăng thêm lập nhân dân ta quân đồn trú đến cấp huyện? Có thể cho HS xem video Hào khí Ngàn năm tập 30 https://youtu.be/_ZpNAggVeeY Hoạt động giáo viên Chuẩn KT cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát thẻ câu hỏi cho học sinh phát thẻ đáp án cho học sinh khác Về trị: Lịch sử - Năm học 2020-2021 - GV giao nhiệm vụ cho HS ghép câu trả lời với câu hỏi Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc thông tin thẻ ghép nghe bạn đọc câu hỏi để xác định nội dung cần trả lời câu hỏi nào? Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS thực ghép cặp theo yêu cầu Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh -Thiết lập máy cai trị người Hán nắm giữ đến tận huyện -Dùng thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ… b Về kinh tế, văn hóa a) Mục tiêu: nhận biết ghi nhớ nội dung chủ yếu sách cai trị phong kiến phương Bắc dân ta b) Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: trả lời Về kinh tế: +Đặt nặng nhiều thứ thuế +Cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề -Về văn hóa: + Du nhập phong tục, luật lệ người Hán vào nước ta + Mở trường dạy chữ Hán + Đưa người Hán sang lẫn với dân ta =>Chính sách thâm hiểm nhất: Là sách đồng hóa d) Tổ chức thực hiện: Có thể cho HS xem video Hào khí Ngàn năm tập 30 https://youtu.be/_ZpNAggVeeY Hoạt động giáo viên Chuẩn KT cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phương thức bóc lột 10 Lịch sử - Năm học 2020-2021 biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh nội dung thiếu dạy học lịch sử Hiện nay, vốn hiểu biết người dân nói chung giới trẻ nói riêng lịch sử dân tộc đáng lo ngại Học sinh học lịch sử cách thụ động, đối phó khơng thực mong muốn tìm hiểu lịch sử nước nhà Vì vậy, để khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học môn lịch sử cần tổ chức học sinh tiến hành hoạt động Trải nghiệm sáng tạo nhằm tạo điều kiện cho em có chủ động học tập, lĩnh hội kiến thức, kích thích tìm tịi, nghiên cứu nhân vật lịch sử tiêu biểu Đây hình thức dạy học mới, giáo viên người hướng dẫn, học sinh người chủ động học tập, trung tâm giải vấn đề lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc BƯỚC ĐẶT TÊN CHO HOẠT ĐỘNG - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề: Kể chuyện lịch sử tranh: NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6) Học sinh chọn nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập tìm tịi nghiên cứu nhân vật Có thể chọn số nhân vật sau: STT Nhân vật Hai Bà Trưng Bà Triệu Lí Nam Đế Triệu Quang Phục Dương Đình Nghệ Mai Thúc Loan Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền BƯỚC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Kiến thức: - Học sinh xây dựng câu chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập nước ta Năng lực: + Sưu tầm xử lí thơng tin + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sang tạo + Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác… + Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực diễn đạt 61 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Phẩm chất: - Giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Lòng biết ơn, tự hào vị anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn trình đấu tranh giành quyền tự chủ, giành độc lập dân tộc BƯỚC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG Nội dung: Học sinh nghiên cứu học khởi nghĩa đấu tranh chống Bắc thuộc chương III chương IV (SGK Lịch sử 6) Sau đọc xong, nhóm thống lựa chọn nhân vật tiêu biểu để xây dựng thành truyện tranh Phương pháp : - Sưu tầm tư liệu Internet, sách báo, tạp chí, truyện… xử lí thơng tin - Hướng dẫn thu thập xử lí loại tư liệu - Thiết kế tranh vẽ, sơ đồ, lược đồ, truyện kể… Phương tiện : - Sách giáo khoa lịch sử - Giấy A0, bút chì, bút màu, sổ ghi chép - Máy tính, điện thoại Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm – học sinh, tổ chức lớp học BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Khởi động - Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu tiết học kiểm tra chuẩn bị học sinh Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Định hướng nội dung Tìm kiếm xử lí thơng tin 1.Tìm kiếm xử lí • Mục tiêu: thông tin - Các học khởi nghĩa đấu tranh chống Bắc thuộc chương III chương IV (SGK Lịch sử 6) • Sưu tầm tư liệu Internet, sách báo, tạp chí, truyện… • Hình thức hoạt động - Học sinh làm việc theo nhóm – em 62 Lịch sử - Năm học 2020-2021 • Giáo viên giao nhiệm vụ: - Học sinh làm việc nhóm với SGK, tài liệu + Đọc tư liệu * Học sinh tìm kiếm xử lí thơng tin - Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm lựa chọn tìm kiếm thơng tin SGK, tài liệu, tranh ảnh… - Các thành viên nhóm tìm kiếm, ghi chép thơng tin tìm hiểu trình bày kết - Cả nhóm thống xây dựng thông tin xếp theo hệ thống, xây dựng sơ dồ tư theo nhánh sau: + Tên nhân vật + Tiểu sử nhân vật + Hoạt động nhân vật + Các hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh nhân vật Xây dựng cốt truyện lịch sử cho truyện tranh • Mục tiêu: nhân vật lịch sử Thống Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh nhân vật lịch sử + Tên nhân vật • Hình thức hoạt động + Tiểu sử nhân vật - Học sinh hoạt động nhóm thống ý tưởng + Hoạt động nhân • Giáo viên giao nhiệm vụ: - Học sinh trao đổi thảo luận nhóm theo hướng dẫn vật + Các hoạt động giáo viên nhân dân ta để ghi nhớ • Học sinh trao đổi đến thống nhất: công lao nhân vật + Hình thức sản phẩm: Vẽ tranh giấy A0 + Nội dung thực hiện: 1) Tên nhân vật 2) Tiểu sử nhân vật 3) Hoạt động nhân vật 4) Các hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật + Số lượng, thời gian, công cụ thực BƯỚC THIẾT KẾ VÀ VẼ TRUYỆN TRANH VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHI TIẾT TRÊN BẢN GIẤY - Giáo viên hướng dẫn nhóm thiết kế chi tiết, phác thảo nội dung giấy 63 Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Học sinh thảo luận, thiết kế chi tiết, phác thảo nội dung giấy + Chọn bố cục trình bày giấy A0 Ví dụ: + Phác họa chân dung nhân vật + Vẽ tranh minh họa nội dung cốt truyện, tô màu, tạo thành tranh hoàn chỉnh + Viết lời thuyết minh cho tranh giấy A4 BƯỚC KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH VÀ HỒN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Giáo viên kiểm tra sơ lược, điều chỉnh, dặn học sinh nhà hồn thiện chương trình hoạt động viết báo cáo Hoạt động 3: DẶN DÒ - Tiết sau, Tiết 34: Nạp báo cáo thực chủ đề Kể chuyện lịch sử tranh: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống kiến thức Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ X) - Các giai đoạn phát triển Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thời kỳ dựng nước Văn Lang - Âu lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời kỳ Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc - Những anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kỳ 2.Năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề 64 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Phẩm chất : - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lịng u nước chân cho học sinh - Yêu mến, biết ơn anh hùng dân tộc, hệ cha ơng có cơng xây dựng bảo vệ đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Đọc tài liệu, mẫu chuyện liên quan đến học - Những mẫu chuyện lịch sử Việt Nam tập - Tư liệu lịch sử tranh ảnh - Một số bảng phụ, đồ, lược đồ 2.Chuẩn bị HS: - Sưu tầm tư liệu lịch sử - Học cũ, làm tập, tìm hiểu số câu hỏi trước sách giáo khoa - Tìm hiểu tiểu sử nhân vật học trước -Ôn lại kiến thức học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X III> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Chúng ta học toàn Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X , thời kỳ xa xưa quan trọng người Việt Nam Với thành tựu văn hoá, với kháng chiến chống ngoại xâm phương Bắc lớn giành thắng lợi Đây sở cho bước sau dân tộc ta Với niềm tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ơng, có quyền tự hào đồng thời không quên nhiệm vụ, trách nhiệm đất nước Hôm ôn tập, khái quát lại HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X trải qua giai đoạn nào: Mục tiêu: Nắm giai đoạn lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X qua giai đoạn Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức Gv: Từ xa xưa kỷ X Lịch sử Việt Nam trải Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc qua giai đoạn ? đến kỷ X trải qua giai Hs:Gồm giai đoạn đoạn nào: - Giai đoạn nguyên thuỷ - Giai đoạn nguyên thuỷ - Giai đoạn dựng nước giữ nước - Giai đoạn dựng nước giữ nước - Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị - Giai đoạn đấu tranh chống lại ách phong kiến phương Bắc thống trị phong kiến phương Bắc Gv:Thời nguyên thuỷ có giai đoạn ? 65 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Nêu vài di tiêu biểu? Hs:3 giai đoạn: + Tối cổ (đồ đá cũ), + Đá + Sơ kỳ kim khí - di Hoạt động 2: 2.Thời dựng nước diễn vào lúc nào? Tên nước ? Vị vua ? Mục tiêu: Những nét thời đại Văn Lang- Âu LẠc Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức Gv:Cơ sở đời nghề nông trồng lúa nước 2.Thời dựng nước diễn văn hố Đơng Sơn? vào lúc nào? Tên nước ? Vị Hs: ë vùng đồng ven sông lớn, sản vua ? xuất phát triển, cư dân đông đúc Gv:Thời dựng nước diễn vào lúc - Nước ta nước nông nghiệp ? trồng lúa nước Hs: Thời kỳ dựng nước diễn từ kỷ VII TCN Gv:Tên nước gì? -Thời kỳ dựng nước diễn Hs: Nước Văn Lang từ kỷ VII TCN Gv:Vị vua ai? Hs: Hùng Vương -Tên nước ta Văn Lang Gv:Kinh đóng đâu? Bộ mày nhà nước? Đơn vị hành chính? Hs:Bạch Hạc (Phú Thọ) -Vị vua Hùng Vương Bộ máy nhà nước đơn giản, gồm cấp Gv:Nước Âu lạc hình thành hoàn cảnh ? Hs: + Nhu cầu trị thuỷ + Chống ngoại xâm + Cùng chung nếp sống.có giao lưu Gv:Thời dựng nước để lại cho đời sau gì? Hs: Đồn kết chống ngoại xâm Hoạt động 3: 3.Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc: Mục tiêu: Khái quát khởi nghĩa lớn thời kì chống Bắc thuộc nhân dân ta Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức Gv: Lập bảng thống kê Những khởi nghĩa 3.Những khởi nghĩa lớn 66 Lịch sử - Năm học 2020-2021 lớn thời Bắc thuộc ? Hs: Mỗi nhóm lập khởi nghĩa thời Bắc thuộc: Bảng thống kê vào Lập bảng sau: T T Tên khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo Diễn biến ý nghĩa Hoạt động 4: 4.Sự kiện khẳng đinh thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập: 5.Kể tên vị anh hùng: 6.Mơ tả số cơng trình nghệ thuật tiếng thời Cổ đại Mục tiêu: - Nhấn mạnh vai trò Ngô Quyền với chiến thắng quân xâm lược Nam Hán sông Bạch Đằng - Kể tên anh hùng dân tộc đấu tranh cho độc lập dân tộc - Một số thành tựu văn hóa nước ta thời cổ đại Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức Gv:Sự kiện khẳng đinh thắng lợi hoàn toàn 4.Sự kiện khẳng đinh thắng lợi nhân dân ta nghiệp giành lại độc hoàn toàn nhân dân ta lập ? nghiệp giành lại độc lập: Hs: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô đánh tan quân Nam Hán năm 938 Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938 5.Kể tên vị anh hùng: Gv:Chuẩn bị bảng chữ tên vị anh - Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, hùng, học sinh tìm, xem nhanh mắt Triệu Quang Phục, Phùng Hưng, Mai Hs: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Thúc Loan, Khúc Thừa Dụ, Dương Phục, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan, Khúc Thừa Đình Nghệ, Ngơ Quyền Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền Gv: Mơ tả số cơng trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại? Hs:Trình bày dựa vào hình ảnh sưu tầm tư liệu + Trống đồng Đông Sơn + Thành Cổ Loa 6.Mô tả số cơng trình nghệ thuật tiếng thời Cổ đại -Trống đồng Đông Sơn -Thành Cổ Loa LUYÊN TẬP 67 Lịch sử - Năm học 2020-2021 a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học d) Tổ chức thực GV tổ chức cho HS Lập bảng thống kê kiện lớn đáng ghi nhớ Lịch sử Việt Nam từ dựng nước đến năm 938? T T Năm TKVII TCN 214-218 TCN 207 TCN Sự kiện Nước văn Lang thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Tần Nước Âu Lạc An Dương Vương thành lập …s HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Cần xem lại câu hỏi ôn tập chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ \ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Thông qua kiểm tra, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức: - Nhận biết ghi nhớ hoàn cảnh, kết đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc - Trình bày sách họ Khúc ý nghĩa sách - Trình bày diễn biến, đánh giá ý nghĩa kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền lãnh đạo 68 Lịch sử - Năm học 2020-2021 2/ Năng lực: - Rèn kĩ trình bày kiểm tra cách khoa học 3/ Phẩm chất: - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm thân việc học tập Tên Chủ đề Thời kỳ Bắc thuộc Số câu Số điểm Bước ngoặt lịch sử đầu kỷ x SC: SĐ: Tổng câu Nhận biết TN TL Nhận biết kiện lịch sử SC: SĐ:1 - Nhận biết hoàn cảnh, kết đấu tranh giành quyền tự chủ SC: SĐ: Tổng điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Thông hiểu TN TL TN TL Hiểu sách cai trị trình đấu tranh nhân dân ta - Trình bày sách -Trình bày diến biến, ý nghĩa lịch sử SC: SĐ: Lý giải ý nghĩa sách Vận dụng cao T TL N Tổng TN TL Lý giải kiện Đánh giá kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền SC: ½ SĐ 1/2 SC: 1/2 SĐ: 1/2 10 1 5 Tỉ lệ 20 50 10 10 50 Đề I Phần trắc nghiêm : điểm Câu 1: Theo em, sách cai trị phong kiến phương Bắc, sách thâm hiểm nhất? A.Chính sách đồng hóa B.Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề cống nộp C.Chính sách đàn áp dã man dậy nhân dân ta D.Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt Câu 2: Tên nước ta là: A.Văn Lang B Âu Lạc C.Vạn Xuân D Đại Việt 50 69 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Câu 3: Trong thời kì Bắc thuộc, người nữ anh hùng đứng lên khởi nghĩa dành thắng lợi? A Trưng Trắc B Ngơ Quyền C Dương Đình Nghệ D Lí Bí Câu 4:Nhà Đường đặt tên nước ta gì? A An Nam hộ phủ B.Giao Châu C.Châu Giao D.Giao Chỉ Câu 5: Thành tựu nghệ thuât đặc sắc cư dân Cham-pa là: A Cơng trình kiến trúc đền chùa C.Kiến trúc nhà B Các tượng phật D Kiến trúc đền tháp Câu 6: Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào? A Nhà nước Âu Lạc B Nhà nước Văn Lang C Nhà nước Cham-Pa D Nhà nước vạn Xuân Câu 7: Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì? A.Củng cố lực họ Khúc B.Xây dựng đất nước theo đường lối C.Củng cố độc lập, “nhân dân yên vui” D.Bãi bỏ thứ lao dịch định lại mức thuế Câu :Trận thắng giành lại hoàn toàn độc lập tự chủ cho dân tộc ta? A Trận đánh Bà Triệu C Trận Bạch Đằng năm 938 B Trận đánh Mai Thúc Loan D Trận đánh Lí Bí Câu 9: Hãy nối thời gian cột A vào tên khởi nghĩa cột B cho (1 điểm / cụm từ điền 0,25 điểm) A B Đáp án 1.Năm 40 A.Khởi nghĩa Phùng Hưng 1+…B 2.Năm 542 B.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2+…C 3.Năm 722 C.Khởi nghĩa Lý Bí 3+…D 4.Năm 776 D.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 4+…A II Tự Luận (5.0đ) Câu 1(3 đ): Họ khúc giành lại độc lập cho đất nước làm để củng cố quyền tự chủ? Câu (2 đ): Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? Đề I Phần trắc nghiêm : điểm Câu 1: Theo em, sách cai trị phong kiến phương Bắc, sách thâm hiểm nhất? A.Chính sách đồng hóa B.Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề cống nộp C.Chính sách đàn áp dã man dậy nhân dân ta D.Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt 70 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Câu 2: Tên nước ta là: A.Văn Lang B Âu Lạc C.Vạn Xuân D Đại Việt Câu 3:Nhà Đường đặt tên nước ta gì? A An Nam hộ phủ B.Giao Châu C.Châu Giao D.Giao Chỉ Câu 4: Thành tựu nghệ thuât đặc sắc cư dân Cham-pa là: A Cơng trình kiến trúc đền chùa C.Kiến trúc nhà B Các tượng phật D Kiến trúc đền tháp, phù điêu Câu 5: Lí Bí Khởi nghĩa chống qn xâm lược: A Nhà Ngơ B Nhà Lương C Nhà Hán D Nhà Đường Câu 6: Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì? A.Củng cố lực họ Khúc B.Xây dựng đất nước theo đường lối C.Củng cố độc lập, “nhân dân yên vui” D.Bãi bỏ thứ lao dịch định lại mức thuế Câu 7: Ai người đầu tiên, thời kì Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc phong làm Tiết độ sứ An Nam hộ phủ? A Dương Đình Nghệ B Phùng Hưng C Khúc Thừa Dụ D Mai Thúc Loan Câu 8:Trận thắng giành lại hoàn toàn độc lập tự chủ cho dân tộc ta? A Trận đánh Bà Triệu C Trận Bạch Đằng năm 938 B Trận đánh Mai Thúc Loan D Trận đánh Lí Bí Câu : Hãy điền cụm từ: “qn Ngơ, cá kình, sóng dữ, gió mạnh ”vào chỗ ( ) câu nói tiếng Bà Triệu cho xác (1 điểm / cụm từ điền 0,25 điểm) « Tơi muốn cưỡi ……………………, đạp luồng ……………………., chém …………………………… biển khơi, đánh đuổi ……………………… giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người ! » II Tự luận Câu 1(3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền Câu 2(2.0đ): Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? Đáp án Đề TRẮC NGHIỆM MỖI Ý ĐÚNG 0,5 ĐIỂM Câu ĐA A A A A D D C C 71 Lịch sử - Năm học 2020-2021 CÂU MỖI Ý ĐÚNG 0,25 ĐIỂM Đáp án 1.Năm 40 A.Khởi nghĩa Phùng Hưng 1+…B 2.Năm 542 B.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2+…C 3.Năm 722 C.Khởi nghĩa Lý Bí 3+…D 4.Năm 776 D.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 4+…A TỰ LUẬN Câu Đáp án * Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước: - Từ cuối kỉ IX, nhà Đường suy yếu Lợi dụng thời đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân dậy - Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam Độc Cô Tổn bị cách chức, nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng quyền tự chủ - Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ * Những việc làm Khúc Thừa Dụ để củng cố quyền tự chủ bao gồm: - Đặt lại khu vực hành chính, cử người trơng coi việc đến cấp xã - Xem xét định lại mức thuế.- Bãi bỏ thứ lao dịch thời Bắc thuộc - Lập lại sổ hộ khẩu,… Về kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động, độc đáo chỗ: Kế hoạch Ngô Quyền chủ động giặc cịn ngấp nghé, ơng khẩn trương tổ chức kháng chiến Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với tướng cách đánh giặc Ông định chọn khu vực cửa sông vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm chiến với giặc – chủ động đón đánh qn xâm lược Kế hoạch Ngơ Quyền độc đáo: Ông huy động quân dân lên rừng đẵn hàng ngàn gỗ dài, đầu đẽo nhọn bịt sắc đóng xuống dịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển, thành trận địa cọc ngầm Có quân mai phục hai bên bờ Nhân nước triều lên, thuyền địch tiến vào hàng cọc “ta dễ bề chế ngự, kế hay kế cả” Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 ĐỀ TRẮC NGHIỆM MỖI Ý ĐÚNG 0,5 ĐIỂM 72 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Câu ĐA A A A A B C C C CÂU MỖI Ý ĐÚNG 0,25 Đ « Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nơ lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người ! TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm - Cuối năm 938, quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào 0,5 vùng biển nước ta Ngô Quyền cho toán thuyền nhẹ đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều lên - Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai 0.5 phục ta mà - Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở 0.5 lại Quân Nam Hán chống cự không phải rút chạy biển - Quân giặc thiệt hại nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết 0.5 Vua Nam Hán tin bại trận hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân nước - Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi Về kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động, độc đáo chỗ: Kế hoạch Ngô Quyền chủ động giặc cịn ngấp nghé, ơng khẩn 0,25 trương tổ chức kháng chiến Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, 0,25 Ngô Quyền bàn với tướng cách đánh giặc Ông định chọn khu vực cửa sông vùng trung lưu, hạ lưu 0,5 sông Bạch Đằng làm điểm chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược Kế hoạch Ngơ Quyền độc đáo: Ơng huy động quân dân lên rừng đẵn hàng ngàn gỗ dài, đầu 0,5 đẽo nhọn bịt sắc đóng xuống dịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển, thành trận địa cọc ngầm Có quân mai phục hai bên bờ 0,25 Nhân nước triều lên, thuyền địch tiến vào hàng cọc “ta 0,25 dễ bề chế ngự, khơng có kế hay kế cả” Tiết 35: Báo cáo thực chủ đề Kể chuyển lịch sử tranh 73 Lịch sử - Năm học 2020-2021 NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6) A MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Kiến thức: - Học sinh nạp sản phẩm hoàn chỉnh thực tiết 31 Kể chuyện lịch sử tranh: NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6) trình bày báo cáo trước lớp Năng lực: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo + Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác… + Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực diễn đạt… Phẩm chất: - Giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Thể mạnh dạn trước đám đơng, thuyết trình ngắn gọn, khoa học, súc tích B CHUẨN BỊ - Giáo viên: yêu cầu, hướng dẫn nhóm báo cáo, nhận xét chung, cho điểm - Học sinh : Sử dụng sản phẩm để trình bày báo cáo, nạp sản phẩm, nhận xét, đánh giá nhận xét lẫn C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - Giáo viên giới thiệu lại mục tiêu, yêu cầu tiết học 31 kiểm tra sản phẩm, kết thực học sinh Hoạt động 2: Báo cáo sản phẩm Học sinh ghép lời thuyết minh cho tranh thành câu chuyện hồn chỉnh - Trình bày kết hợp tranh vẽ lời kể theo trật tự nội dung cốt truyện Giáo viên đưa biểu mẫu chấm điểm: Thang điểm 20 + Hình thức điểm: Bố cục xếp khoa học hợp lí 74 Lịch sử - Năm học 2020-2021 a b c d + Tựa đề giới thiệu kết hợp trình bày điểm: giới thiệu làm bật nội dung sản phẩm đề tài + Nội dung 10 điểm: đầy đủ nội dung Tên nhân vật Tiểu sử nhân vật Hoạt động nhân vật Các hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật Lần lượt nhóm lên trình bày báo cáo sản phẩm trước lớp nạp sản phẩm Các nhóm bám vào biểu mẫu để đánh giá, nhận xét, so sánh lẫn Giáo viên kết luận, nhận xét chung cho điểm Lưu ý: giáo viên phát cho học sinh biểu điểm chấm để đảm bảo công bằng: Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 3, Họ tên thành viên Mức độ đóng góp Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D Nội dung Tinh thần làm việc Hiệu làm việc Trao đổi, thảo luận nhóm nhóm nhóm Mức độ A B C D A B C D A B C D 75 ... giáo du nhập vào nước ta thời kỳ này? A Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo B Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Đạo giáo C Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo D Nho giáo, Ki-tô giáo, Phật Giáo Câu 17: Mục đích thâm... VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Máy tính- Các video - Giáo án word Powerpoint - Hình ảnh lược đồ khởi nghĩa - Những tư liệu lịch sử nhân vật lịch sử Lịch sử - Năm học 2020-2021 Chuẩn bị học... dạy chữ Hán, đưa nho giáo, phật giáo, đạo giáo luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích gì? A Khai hóa dân trí B Đồng hóa dân tộc ta C Hán hóa văn minh D Truyền bá tư tưởng Hán vào

Ngày đăng: 09/05/2021, 04:32

w