Phân tích ứng xử của nền móng bè khung trong quá trình làm việc đồng thời

97 16 0
Phân tích ứng xử của nền   móng bè   khung trong quá trình làm việc đồng thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ THỊ NAM PHƯƠNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA NỀN – MĨNG BÈ – KHUNG TRONG Q TRÌNH LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành: 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày ……… tháng……… năm……… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc _ Tp HCM, ngày 05 tháng 11 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HÀ THỊ NAM PHƯƠNG Phái: NỮ Ngày, tháng, năm sinh: 05-12-1983 Nơi sinh: ĐỒNG NAI Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV: 09090305 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA NỀN – MĨNG BÈ – KHUNG TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng hợp kết nghiên cứu tính tốn cho đất – móng – khung q trình làm việc đồng thời - Trình bày sở lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn sở mơ hình đàn hồi - Tính tốn phân tích ứng xử đất – móng bè – khung q trình làm việc đồng thời phương pháp phần tử hữu hạn - Phân tích đánh giá kết luận, kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 22-11-2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Bùi Trường Sơn CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Võ Phán LỜI CẢM ƠN Tơi xin ghi nhớ có lịng biết ơn chân thành đến người thầy kiên nhẫn hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Thầy gương để noi theo suốt đời lòng đam mê nghiên cứu khoa học: TS Bùi Trường Sơn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Địa Cơ Nền Móng, người truyền cho tơi kiến thức quý giá trình học tập trường cơng tác ngồi xã hội Xin gửi lời cảm ơn đến học viên lớp Địa Kỹ thuật Xây dựng khóa 2009, người bạn, đồng nghiệp giúp đỡ nhiều suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn người thân yêu gia đình ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi tham gia hồn thành khóa học Với hạn chế số liệu thời gian thực hiện, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn thêm hoàn thiện Trân trọng Học viên Hà Thị Nam Phương PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA NỀN – MĨNG BÈ – KHUNG TRONG Q TRÌNH LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI Tóm tắt: Nội dung luận văn mơ làm việc đồng thời đất – móng bè – khung kết cấu bên Phần mềm sở phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng làm cơng cụ tính tốn phân tích Kết độ lún tính tốn so sánh với kết độ lún quan trắc thực tế ANALYSIS THE BEHAVIOR OF SUBSOIL – RAFT FOUNDATION – SUPERSTRUCTURE DURING SIMULTANEOUS WORKING PROCESS Abstract: The main content of the thesis is to simulate the simultaneous working of subsoil – raft foundation – superstructure Software based on finite element method is being used as a tool to calculate and analyze Calaculated settlement results are compared with observed one in fact MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… 01 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN CHO NỀN ĐẤT – MĨNG – KHUNG TRONG Q TRÌNH LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI …………………………………………………………………… 02 1.1 Phương pháp tách riêng phần kết cấu bên móng để tính tốn … 02 1.2 Những quy luật ứng xử bật q trình tính tốn cho đất – móng bè – khung kết cấu bên làm việc đồng thời ……………………………… 04 1.3 Các tiếp cận lý thuyết cho tính tốn đất – móng bè – khung kết cấu bên làm việc đồng thời ……………………………………………… 08 1.4 Phương pháp phần tử hữu hạn tính tốn nhà nhiều tầng với khung kết cấu móng làm việc đồng thời ……………………………………………… 09 1.5 Nhận xét phương hướng đề tài …………………………………… 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐẤT NỀN …………………………………… 12 2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn ……………………… 12 2.2 Cơ sở lý thuyết mơ hình vật liệu tính tốn kết cấu ……………… 35 2.3 Giới thiệu phần mềm tính tốn kết cấu – móng – làm việc đồng thời … 45 2.4 Nhận xét chương ………………………………………………………… 49 CHƯƠNG ỨNG XỬ CỦA KHUNG KẾT CẤU – MÓNG BÈ – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI …………………………………………………………… 50 3.1 Giới thiệu cơng trình – đặc điểm địa chất khu vực xây dựng …………… 50 3.2 Xác định đặc trưng lý đất phục vụ tính tốn ………………… 55 3.3 Tính tốn làm việc đồng thời khung – móng bè – với mơ hình đàn hồi ………………………………………………………………………………… 60 3.4 Kết luận chương …………………………………………………………… 85 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 86 KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 88 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG -1- MỞ ĐẦU Mục đích đề tài Đề tài: Phân tích ứng xử – móng bè – khung trình làm việc đồng thời thực với mục đích: - Phân tích lựa chọn thơng số đất phù hợp với tốn Tính tốn xác định phân bố ứng suất biến dạng đất tác dụng tải trọng công trình ảnh hưởng độ lún lên phân bố nội lực kết cấu - Đánh giá phân bố độ lún, phân bố ứng suất nội lực móng bè mơ Phương pháp phần tử hữu hạn (PPPTHH) - Tiến hành phân tích tính tốn lại nội lực hệ khung kết cấu bên mô đất cơng trình làm việc đồng thời Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cơ sở tổng hợp kết tính tốn mơ so sánh với kết quan trắc giúp kỹ sư thiết kế hiểu phân tích đắn phân bố ứng suất biến dạng hệ đất – móng bè – khung kết cấu điều kiện làm việc đồng thời Từ đó, lựa chọn phương án kết cấu – móng phù hợp Phương pháp nghiên cứu – Cơng cụ sử dụng - Việc tính tốn mơ phân tích tốn thực nhờ trợ giúp phần mềm sở PPPTHH - Các số liệu sử dụng cho luận văn lấy từ cơng trình thực tế - Kết tính tốn so sánh với kết quan trắc thực tế Phạm vi nghiên cứu Phân tích tương tác hệ đất – móng bè – khung làm việc đồng thời điều kiện đất ổn định thời điểm -2- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN CHO NỀN ĐẤT – MĨNG – KHUNG TRONG Q TRÌNH LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI 1.1 Phương pháp tách riêng phần kết cấu bên móng để tính tốn Đây phương pháp tính tốn trình bày giáo trình tiêu chuẩn Ngun nhân tính tốn tách riêng hiểu phân chia cơng việc kỹ sư kết cấu kỹ sư địa chất, đặc trưng ứng xử khác biệt kết cấu bên móng bên khối lượng tính tốn khung kết cấu – móng làm việc đồng thời lớn Các đặc tính kết cấu xác định cách rõ ràng thường giới hạn miền đàn hồi, tính chất đất thu thập thơng qua khảo sát địa chất cơng trình, thí nghiệm phần tử đất thường ứng xử với biến dạng phi tuyến Hình 1.1 Kết cấu bên xem ngàm khớp chân cột để giải nội lực tác dụng tải trọng thân ngoại lực -3- Hình 1.2 Kết cấu móng tính độc lập với tải trọng từ bên truyền xuống điểm tương ứng với vị trí chân cột Với phương pháp này, móng thường xem đặt đàn hồi chọn biểu đồ phản lực theo đặc điểm móng: - Móng xem tuyệt đối cứng (phản lực phân bố tuyến tính) - Móng mềm (áp lực đáy móng tỷ lệ với chuyển vị đáy móng theo phương thẳng đứng, móng đặt gối tựa lị xo có độ cứng hữu hạn) Mâu thuẫn phương pháp thể rõ q trình mơ hình hóa phần để tính tốn Kết cấu bên ln mơ hình ngàm hay khớp chân cột mặt phẳng hoàn toàn cứng, bất chấp biến dạng lún lệch hay uốn móng Nền móng ln gán với tải trọng từ kết cấu bên (được tính với sơ đồ đàn hồi) truyền xuống giải với thành tựu có Cơ học đất, cho dù kết cấu bên giả thiết mềm dẻo hay có độ cứng hữu hạn - 76 - (a) Theo mơ hình tách rời (b) Theo mơ hình kết hợp Hình 3.19 Biểu đồ ứng suất theo phương (S11) vách VC-2 Ứng suất âm lớn mơ hình tách rời 120T/m2 tập trung phần phía chân vách Ứng suất dương lớn 65T/m2 phần sàn giao Lầu Lầu Ở mơ hình kết hợp, ứng suất âm lớn 95T/m2 phần sàn giao tầng Lầu 1, ứng suất dương lớn 105T/m2 phần sàn giao Lầu Lầu - 77 - (a) Theo mơ hình tách rời (b) Theo mơ hình kết hợp Hình 3.20 Biểu đồ ứng suất theo phương (S22) vách VC-2 Ứng suất âm lớn mơ hình tách rời 645T/m2 phần sàn giao tầng hầm tầng có cao độ lớn Ở mơ hình kết hợp, ứng suất âm lớn 690T/m2 phần sàn giao tầng hầm tầng có cao độ bé - 78 - (a) Theo mơ hình tách rời (b) Theo mơ hình kết hợp Hình 3.21 Biểu đồ ứng suất theo phương (S11) vách VC-6 Ứng suất âm lớn mơ hình tách rời 110T/m2 tập trung phần phía chân vách Ứng suất dương lớn 130T/m2 phần sàn giao Lầu Lầu Ở mơ hình kết hợp, ứng suất âm lớn 170T/m2 phần sàn giao tầng hầm tầng trệt, ứng suất dương lớn 130T/m2 phần sàn giao Lầu Lầu - 79 - (a) Theo mơ hình tách rời (b) Theo mơ hình kết hợp Hình 3.22 Biểu đồ ứng suất theo phương (S22) vách VC-6 Ứng suất âm lớn mơ hình tách rời 570T/m2 tập trung phần phía chân vách Ở mơ hình kết hợp, ứng suất âm lớn 685T/m2 phần sàn giao tầng Lầu Như vậy, tương tự lực dọc cột, ứng suất vách mơ hình kết hợp móng – cơng trình làm việc đồng thời mơ hình tính tốn tách rời khác biệt tầng khoảng 1/3 chiều cao cơng trình Càng lên cao chênh lệch ứng suất giảm Khảo sát ứng suất vách cứng cơng trình cho thấy mơ hình kết hợp lớn mơ hình tách rời, chênh lệch lớn khoảng 60% - 80 - Moment uốn móng mơ làm việc đồng thời khung kết cấu – móng: Biểu đồ moment uốn móng theo phương X phương Y thể hình 3.23 3.24 Các giá trị moment uốn lớn móng tập trung phần xung quanh chân cột Hình 3.23 Biểu đồ moment uốn theo phương X móng (MY) Hình 3.24 Biểu đồ moment uốn theo phương Y móng (MX) - 81 - Độ lún điểm chân cột – vách: Bảng 3.9 – Chuyển vị theo phương đứng điểm chân cột – vách Joint 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 200 368 381 382 383 387 388 389 399 400 TABLE: Joint Displacements OutputCase U3(m) Joint OutputCase COMB2-LUN -0,141 401 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,142 402 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,144 403 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,149 404 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,167 1120 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,168 1122 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,160 1166 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,158 1167 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,158 1168 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,158 1169 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,174 6825 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,169 6833 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,185 6834 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,184 6839 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,185 6842 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,159 6844 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,172 6846 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,184 6849 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,159 6851 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,189 6876 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,190 6877 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,189 6880 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,188 6881 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,189 6882 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,189 7041 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,186 13798 COMB2-LUN COMB2-LUN -0,186 U3(m) -0,187 -0,189 -0,189 -0,189 -0,189 -0,189 -0,189 -0,189 -0,190 -0,188 -0,189 -0,186 -0,188 -0,189 -0,190 -0,186 -0,189 -0,186 -0,189 -0,189 -0,189 -0,188 -0,188 -0,188 -0,189 -0,188 Về tổng thể, điểm chân cột khơng có chênh lệch nhiều độ lún, hoàn toàn khác biệt so với tính tốn thơng thường (độ lún tâm lớn nhiều lần so với độ lún điểm biên, góc) Đối với móng bè, có phân bố lại lực dọc cột biên cột góc nên móng gần lún đều, điểm làm việc đồng thời chênh lệch độ lún có khơng q lớn - 82 - 3.3.5 Kết tính tốn độ lún móng chịu tải trọng thân móng dầm gân Sơ đồ bố trí mốc quan trắc độ lún quan trắc thể hình 3.26 bảng 3.10 Do độ lún quan trắc chân cột tiến hành sau phần móng thi cơng, để so sánh với kết quan trắc, chúng tơi tiến hành phân tích tốn xây dựng xong phần móng Kết thể hình 3.25 bảng 3.11 Độ lún tồn móng phân bố khơng đều, chênh lệch lớn khoảng 1,1cm Độ lún lớn 8,6cm khu vực trung tâm móng giảm dần phía biên, độ lún nhỏ 7,5cm Ở khu vực đất xung quanh móng xuất lún tải trọng thân đất, độ lún phân bố từ 7,25 – 7,53cm Hình 3.25 Biểu đồ phân bố độ lún tồn móng - 83 - Hình 3.26 Sơ đồ bố trí mốc quan trắc lún cơng trình Bảng 3.10 – Thống kê tham số lún đặc trưng tính đến chu kỳ 12 – hồn thiện cơng trình Chu kỳ 12 – chu kỳ STT Tên mốc Thời gian (ngày) tính từ chu kỳ quan trắc trước đến chu kỳ xét 40 Ghi Thời gian (ngày) tính từ lúc bắt đầu quan trắc (chu kỳ đầu tiên) đến chu kỳ xét Độ cao (m) Độ lún (mm) 280 Độ tích lũy (mm) MC1 5,3227 Mốc chuẩn MC2 5,0000 Mốc chuẩn MC3 5,25668 Trạm dẫn M1 6,38400 1,26 11,05 Mốc đo lún M4 6,40290 1,20 12,46 Mốc đo lún M7 6,38066 1,49 15,23 Mốc đo lún M8 6,39439 0,95 19,48 Mốc đo lún M9 6,45288 0,88 18,76 Mốc đo lún - 84 - M10 6,26613 1,02 13,36 Mốc đo lún 10 M11 6,40643 1,35 16,66 Mốc đo lún 11 M13 6,29660 1,03 13,21 Mốc đo lún 12 M14 6,37407 0,97 17,97 Mốc đo lún 13 M16 6,35935 1,07 12,76 Mốc đo lún 14 M19 6,54645 0,21 11,08 Mốc đo lún 15 M23 6,42022 -1,41 8,61 Trạm dẫn Trên thực tế, mốc đo lún gắn trực tiếp vào vị trí đặc trưng kết cấu chịu lực móng thân cơng trình nên lắp đặt sau phần móng thi cơng xong có độ lún tương đối ổn định Do đó, độ lún quan trắc độ lún tải trọng phần kết cấu bên trên, tương đương với độ lún tổng thể tồn cơng trình trừ độ lún tải trọng thân hệ móng So sánh độ lún thực tế quan trắc với độ lún theo sơ đồ mô móng – kết cấu bên làm việc đồng thời: Bảng 3.11 – So sánh độ lún quan trắc độ lún theo tính tốn mơ STT Tên mốc Độ lún thực tế quan trắc (mm) Độ lún theo sơ đồ mô (mm) Chênh lệch (mm) M1 11,05 59,47 48,42 M4 12,46 59,47 47,01 M7 15,23 76,38 61,15 M8 19,48 59,77 40,29 M9 18,76 77,45 58,69 M10 13,36 83,16 69,80 M11 16,66 83,40 66,74 M13 13,21 88,13 74,92 M14 17,97 77,34 59,37 10 M16 12,76 76,56 63,80 - 85 - 3.4 11 M19 11,08 65,86 54,78 12 M23 8,61 76,40 67,79 Kết luận chương Như vậy, xét khung móng làm việc đồng thời nội lực khung – vách khác biệt đáng kể so với xét khung làm việc riêng Ở đây, lực dọc cột góc ứng suất vách cứng mơ hình làm việc đồng thời tăng lên đáng kể so với mơ hình tách khung tính riêng, lực dọc cột lại có khuynh hướng giảm Càng lên phía chênh lệch giảm, nhiên, thường có chênh lệch nội lực đột biến tầng Đối với móng bè, có phân bố lại nội lực mơ hình khung móng làm việc đồng thời, cần có xem xét lại khả chịu lực cấu kiện cột – vách - 86 - KẾT LUẬN Từ kết tính tốn mơ làm việc đồng thời khung kết cấu – móng bè đất, tính tốn riêng rẽ so sánh với kết quan trắc lún chân cột cơng trình vừa xây xong, rút kết luận luận văn sau: Độ lún ổn định móng (từ 10,5 – 19cm xấp xỉ – 9cm trừ độ lún đàn hồi khai đào hồn thiện phần móng) có giá trị lớn đáng kể so với độ lún quan trắc ngắn hạn ghi nhận hồn thiện cơng trình (có giá trị xấp xỉ từ – 2cm) Nội lực cột góc tính tốn có xét đến làm việc đồng thời có giá trị lớn so với cách tính tốn riêng rẽ Sự khác biệt lớn xảy khoảng 1/3 chiều cao công trình (15 tầng) kể từ bên Nội lực cột tính tốn có xét đến làm việc đồng thời có giá trị nhỏ so với tính tốn riêng rẽ Sự khác biệt lớn xảy khoảng 1/3 chiều cao công trình (15 tầng) kể từ bên Ứng suất vách cứng tính tốn đồng thời ln có giá trị lớn so với tính tốn riêng rẽ Sự khác biệt lớn xảy khoảng 1/3 chiều cao cơng trình (15 tầng) kể từ bên - 87 - KIẾN NGHỊ Từ kết tính tốn thấy độ lún móng kể từ hồn thành phần móng đến đạt độ lún ổn định xấp xỉ giá trị 8cm chấp nhận cơng trình Sự chênh lệch độ lún tâm (có giá trị lớn nhất) biên (có giá trị nhỏ nhất) khơng đáng kể Tuy nhiên, độ lún tính tốn có giá trị lớn so với kết quan trắc lún sau cơng trình vừa hồn thành (từ – cm) Điều hồn tồn giải thích Thật vậy, phần lớn vùng ảnh hưởng chịu nén nằm lớp đất sét đất sét loại đất có tính biến dạng theo thời gian theo quy luật cố kết hay từ biến Kết tính tốn mơ xét đến độ lún ổn định cuối kết quan trắc độ lún tức thời nên có giá trị nhỏ Điều đáng ghi nhận từ kết mô độ lún biên có giá trị nhỏ so với độ lún tâm không đáng kể Theo kết tính tốn riêng rẽ, độ lún dự tính tâm móng ln có giá trị lớn nhiều lần so với biên Đây điều cần lưu ý quan tâm xét đến phân bố nội lực cấu kiện Để hạn chế độ lún đất nền, biện pháp đầm chặt đất trước đổ móng xem xét giải pháp hiệu Phương pháp áp dụng từ lâu giới chưa đề cập nhiều xây dựng công trình móng nơng nước ta Việc đầm chặt đất cho phép giảm đáng kể độ lún lại đổ móng đưa cơng trình vào sử dụng Đây phương hướng cho đề tài nghiên cứu (Dynamic compaction) - 88 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Nguyễn Văn Quỳ (1995) Cơ học đất Nhà xuất Giáo dục [2] Châu Ngọc Ẩn (2009) Cơ học đất Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM [3] Châu Ngọc Ẩn (2009) Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM [4] Nguyễn Đình Hiển (1993) Tính tốn tổng thể cơng trình – đất theo số mơ hình Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM [5] Vũ Công Ngữ - Nguyễn Văn Thông (2001) Cơ học đất Nhà xuất Giáo dục [6] Bùi Trường Sơn (2009) Địa chất công trình Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM [7] Nguyễn Hữu Anh Tuấn – Đào Đình Nhân (2008) Sap2000 – Thực hành phân tích thiết kế kết cấu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [8] Tiêu chuẩn xây dựng (1979) Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình TCXD 45-78 Nhà xuất Xây dựng [9] Viện nghiên cứu khoa học cơng trình ngầm mang tên N.M Ghéc Xê Va Nốp (2007) Chỉ dẫn thiết kế nhà cơng trình Nhà xuất Xây dựng [10] I.M.Smith – D.V.Griffiths (1997) Lập chương trình tính tốn cơng trình xây dựng phương pháp phần tử hữu hạn Nhà xuất Xây dựng [11] N.A Txưtôvits (1969) Cơ học đất Nhà xuất Khoa học [12] Joseph E Bowles, P.E., S.E (1997) Foundation analysis and design The McGraw – Hill Companies, Inc [13] A.G Shashkin, K.G Shashkin (2005) Basic regularities of soil – structure interaction Proceedings of the International Geotechnical Conference Saint – Petersburg - 89 - [14] V.M.Ulitsky (2005) The basics of soil – structure interaction calculations Proceedings of the International Geotechnical Conference Saint – Petersburg [15] David M Potts and Lidija Zdravkovíc (1999) Finite element analysic in geotechnical engineering Thomas Telford [16] Sap 2000 Version 14.0.0 (2009) CSI Analysis reference manual LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Hà Thị Nam Phương Ngày, tháng, năm sinh : 05/12/1983 Nơi sinh : Đồng Nai Địa liên lạc : Số Đường 16 Khu phố 5, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TP HCM Điện thoại liên lạc : 0907 36 1413 Email : phuongx22001@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  Năm 2001 – 2006 : Học tốt nghiệp trường ĐH Kiến Trúc TP HCM Khoa Xây dựng dân dụng Công nghiệp  Năm 2009 – 2012 : Học viên cao học khóa 2009 Chuyên ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc Gia TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC  Năm 2006 – 2010 : Cty TNHH Tư vấn – Xây dựng Tân 24 Phổ Quang, Q Tân Bình, TP HCM  Năm 2010 – 2012 : Cty TNHH Aurecon Phòng 1304 Cao ốc Centec, 72 – 74 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3, TP HCM ... đất – móng – khung q trình làm việc đồng thời - Trình bày sở lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn sở mơ hình đàn hồi - Tính tốn phân tích ứng xử đất – móng bè – khung trình làm việc đồng thời. .. viên Hà Thị Nam Phương PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA NỀN – MĨNG BÈ – KHUNG TRONG Q TRÌNH LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI Tóm tắt: Nội dung luận văn mô làm việc đồng thời đất – móng bè – khung kết cấu bên Phần mềm sở... phần mềm tính tốn kết cấu – móng – làm việc đồng thời … 45 2.4 Nhận xét chương ………………………………………………………… 49 CHƯƠNG ỨNG XỬ CỦA KHUNG KẾT CẤU – MÓNG BÈ – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI ……………………………………………………………

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bia, Nvu, Loi cam on.pdf

  • 2. Tom tat.pdf

  • 3. Muc luc.pdf

  • 4. Luan van.pdf

  • 5. TLTK.pdf

  • 6. Ly lich trich ngang.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan