Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA LỚP CÁT ĐỆM KẾT HP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TRÊN ĐẦU CỌC TRONG NỀN NHÀ XƯỞNG CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - - - - -X Z- - - - - - Thầy hướng dẫn: PGS.TS.CHÂU NGỌC ẨN Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28/10/1979 Nơi sinh: TIỀN GIANG Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV: 00907547 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA LỚP CÁT ĐỆM KẾT HP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TRÊN ĐẦU CỌC TRONG NỀN NHÀ XƯỞNG CHỊU TẢI PHÂN BỐ ÑEÀU II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1- NHIỆM VỤ: Phân tích ứng xử lớp đệm cát kết hợp với vải địa kỹ thuật đầu cọc 2- NỘI DUNG: Chương I: Tổng quan cọc BTCT Chương II: Tổng quan cọc đất trộn ximăng Chương III: Phân tích hiệu ứng vịm đệm cát đầu cọc Chương IV: Ứng dụng phương pháp PTHH phân tích cơng trình Mêtro Hưng Lợi Cần Thơ Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Nội dung Luận văn Thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian ba học kỳ qua em học kiến thức chuyên ngành nâng cao chương trình Sau Đại học ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng, lúc tổng hợp lại kiến thức để thực tốt Luận văn tốt nghiệp Những kiến thức phân tích cặn kẽ tỉ mỉ chương Luận văn hoàn thành khoảng thời gian làm việc thực nghiêm túc thân dẫn tận tình thầy PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN; PGS.TS NGUYỄN NGỌC ẨN; TS NGUYỄN MINH TÂM Xin chân thành cảm ơn thầy Xin chân thành cảm ơn quý Thầy – Cô mơn Địa Nền móng Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh nhiệt tình dạy bảo suốt thời gian qua quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt Đề cương Luận văn Xin chân thành cảm ơn Gia đình, Cơ quan bạn quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập Học viên Nguyễn Tuấn Phương TÓM TẮT LUẬN VĂN Công trình xây dựng đất yếu đồng sông Cửu Long thường có nhiều vấn đề việc thiết kế đất yếu thách thức kỹ sư Địa kỹ thuật Trong năm gần có loại móng mới, gọi “sự kết hợp vải địa kỹ thuật đất đắp cọc” sử dụng Mãi đến ứng xử hệ dược phân tích rút gọn phương pháp vải địa kỹ thuật Hơn có phương pháp tính toán rút gọn, phương pháp cho phép xác định chiều cao gia tải vải địa Trong báo cáo Luận văn phân tích ảnh hưởng chiều cao đất đắp gia tải phần tử cọc khoảng cách cọc với tải trọng tónh chất chứa cho công trình Mêtro Hưng Lợi Cần Thơ Sự phát triển phương pháp trình bày chi tiết Luận văn có khả thực gần tương thích cho ứng xử kết cấu hỗn hợp Phương pháp khác hẵn phương pháp có trước Trong Luận văn mô tả phương pháp tính toán điều chỉnh phù hợp cho loại móng công trình Mêtro Hưng Lợi Cần Thơ Cải tạo đất yếu kỹ thuật gia tải phát triển suốt thập kỹ qua, kết việc gia tăng số lượng công trình đất yếu cần có giải pháp cải tạo đất yếu hiệu kinh tế cho việc thiết kế thi công công trình gia tải đất yếu Chúng quan hệ phá hoại theo hệ, chuyển vị lún giới hạn, ứng suất chuyển vị biên lớn không ổn ñònh Abstract of Thesis Presented to the graduate School Of the Bach Khoa University in Civil Engineering Department for the Degree of Master of Engineering GEOSYNTHETIC REINFORCED PILE SUPPORTED EMBANKMENTS By Tuan Phuong Nguyen July 2009 The construction of embankments on soft underground of Mekong Delta is a common problem and the design of embankments on weak foundation soils is a challenge to the geotechnical engineer In recent years a new kind of foundation the so-called “ Geosythetic reinfoced pile-supported embankment”, was established Until now the system behaviour can only be described analytically by simplified geomechanical models Furthermore, there are simplified calculation procedure, which allow the dimensioning of the geosynthetic reinforcement In the Thesis of the revision of the Recommendation for Geosynthetic Reinforced Earth Structures, new recommendations for soil reinforcement above pile-similar elements under static loading were worked out in Metro Can Tho project These new developed analytical methods was represented details in the Thesis and enable a realistic and suitable approximation of the bearing behaviour of the composite structure They differ significantly from the existing methods The Thesis describos the new menthods of caculation and the construction regulations for this kind of foundation as recommended by the Recommendation for Geosynthetic Reinforced Earth Structures in the Metro Can Tho project Soil improvement and reinforcement techniques have undergone a significant development during the last decade, especially as a result of the increasing need to construct on soft ground providing economical solution Designing structure, such as buildings, walls or embankments on soft soil raises sevaral concerns They are related to bearing capacity failures, intolerable settlements, large lateral pressure and movement, and global or local instability LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA LỚP CÁT ĐỆM KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TRÊN ĐẦU CỌC TRONG NỀN NHÀ XƯỞNG CHỊU TẢI PHÂN BO ÁĐỀU Chương I: TỔNG QUAN MĨNG CỌC BÊTƠNG CÔT THÉP 1.1 Giới thiệu 1.2 Sức chịu tải cọc: 1.2.1 Theo vật liệu: 1.2.2 Theo đất nền: 1.2.3 Ảnh hưởng q trình thi cơng đến sức chịu tải cọc cho loại đất 1.2.3.1 Trong đất sét: 1.2.3.2 Trong đất cát: 1.2.4 Thành phần kháng bên cọc: 1.2.4.1 Kháng bên thoát nước: 1.2.4.2 Kháng bên khơng nước: 1.2.5 Thành phần kháng mũi cọc: 1.2.5.1 Kháng mũi nước: 1.2.5.2 Kháng mũi khơng nước: 1.3 Các phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc: 1.3.1 Theo sức chịu tải cho phép (ASD- Allowable Stress Design) 1.3.2 Theo phương pháp hệ số thành phần (LRFD-Load and Resistance Factor Design) => Nhận xét Chương II: TỔNG QUAN VỀ CỌC ĐẤT TRỘN XIMĂNG: 2.1 Giới thiệu 2.2 Sự chuyển hoá thành phần hoá học thi công đất 2.3 Công nghệ thi công 2.3.1 Thi công trộn khô 2.3.2 Thi công trộn ướt 2.4 Quy trình tính tốn 2.4.1 Tính sức chịu tải cọc 2.4.1.1 Tính tốn sức chịu tải cọc đơn 2.4.1.2 Tính tốn sức chịu tải nhóm cọc 2.5 Xác định cường độnén đất trộn ximăng từ thí nghiệm phòng => Nhận xét Chương III: PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG VỊM CỦA ĐỆM CÁT TRÊN ĐẦU CỌC BTCT: 3.1 Lý thuyết hiệu ứng vòm 3.1.1 Sự chuyển tiếp tải 3.1.2 Phân tích nhân tố trong đệm cát 3.1.2.1 Nhân tố giảm ứng suất 3.1.2.1.1 Theo Tiêu chuẩn BS 8006 (1995) 3.1.2.1.2 Theo Terzaghi 3.1.2.1.3 Theo Hewlett and Randolph (1988) 3.1.2.1.4 Theo Guido 3.1.2.2 Mơ hình tính tốn 3.1.2.3 Tính toán khả chịu kéo căng vải gia tải 3.2 Lực cản đất 3.3 Kết mơ hình thí nghiệm tải trọng tĩnh => Kết luận Chương IV: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PTHH PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH MÊTRƠ HƯNG LỢI CẦN THƠ: 4.1 Giới thiệu cơng trình 4.2 Đặc điểm địa chất khu vực xây dựng 4.2.1 Mặt cắt địa chất 4.2.2 Các tiêu vật lý học lớp đất 4.3 Mơ hình tính Plaxis 4.3.1 Mơ hình thiết kế công ty Ingenieurgesellschaft Geotecgnik Walz (IGW) Đức Dr.-ing.Peter Waldhoff thiết kế Mêtro Hưng Lợi Cần Thơ 4.3.1.1 Mơ hình tốn thiết kế 4.3.1.2 Kết quan trắc độ lún cơng trình sau năm 4.3.2 Mơ hình tốn phân tích 4.3.2.1 Phân tích 4.3.2.2 Phân tích tồn mơ hình => Kết luận Kết luận - Kiến nghị luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MĨNG CỌC BÊTƠNG CỐT THÉP 1.1 GIỚI THIỆU: Đồng sông Cửu Long khu vực đất yếu nặng, có nơi độ sâu dày đến 30 – 40m Vì lẽ cơng trình chịu tải trọng lớn khơng phù hợp với loại móng nơng như: móng đơn, móng băng Vì thời gian gần với đà cơng nghệ phát triển móng cọc (móng sâu) ứng dụng rộng rãi khu vực này, đặc biệt hai loại cọc sử dụng phổ biến cọc BTCT chế tạo sẵn cọc nhồi; công nghệ Deep mixer (trộn sâu) phát triển mạnh ngày phổ biến tương lai gần công nghệ ứng dụng mạnh Hình 1.1 Cọc đất * Cọc thuộc loại móng sâu, tính sức chịu tải theo đất có kể đến thành phần ma sát xung quanh móng với đất có chiều sâu chôn móng lớn so với bề rộng móng + Bố trí khoảng cách cọc 2m Khoảng cách cọc 0.25 0.5 0.7 1.25 1.5 1.75 2.25 2.5 2.75 3.25 3.5 3.75 4.25 4.5 4.75 5.25 5.5 5.75 H=0.083m H=0.417m H=0.583m H=0.917m 166.424 51.32 48.675 48.547 48.547 48.675 51.32 167.061 166.424 51.32 48.675 48.547 48.547 48.675 51.32 167.061 166.424 51.32 48.675 48.547 48.547 48.675 51.32 167.061 132.293 125.302 72.992 41.148 75.132 125.302 129.576 134.25 132.293 125.302 72.992 41.148 75.132 125.302 129.576 134.25 132.293 125.302 72.992 41.148 75.132 125.302 129.576 134.25 71.721 58.456 58.176 42.172 58.175 65.151 71.721 73.254 71.721 58.456 58.176 42.172 58.175 65.151 71.721 73.254 71.721 58.456 58.176 42.172 58.175 65.151 71.721 73.254 64.987 58.399 44.789 38.716 43.7 61.79 63.041 65.125 64.987 58.399 44.789 38.716 43.7 61.79 63.041 65.125 64.987 58.399 44.789 38.716 43.7 61.79 63.041 65.125 Hệ số tập trung ứng suất đầu cọc n 3.44 3.22 1.74 1.68 Bảng 4.3 Ứng suất điểm theo chiều cao (S=2m) Hệ số tập trung ứng suất đầu cọc n Bố trí khoảng cách cọc S=2m 3.5 2.5 1.5 0.5 3.44 3.22 1.74 0.2 0.4 0.6 Bố trí khoảng cách cọc S=2m 1.68 0.8 1.2 Chiều cao đất đắp Biểu đồ phân bố hệ số n theo chiều cao đắp (S=2m) 72 + Bố trí khoảng cách coïc 2.5m Khoảng cách cọc 0.25 0.5 0.7 1.25 1.5 1.75 2.25 2.5 2.75 3.25 3.5 3.75 4.25 4.5 4.75 5.25 5.5 5.75 6.25 6.5 6.75 7.25 7.5 H=0.083m H=0.417m H=0.967 171.416 112.179 55.842 55.733 55.438 55.701 55.733 55.842 112.179 169.827 171.416 112.179 55.842 55.733 55.438 55.701 55.733 55.842 112.179 169.827 171.416 112.179 55.842 55.733 55.438 55.701 55.733 55.842 112.179 169.827 140.13 111.595 78.666 68.415 56.654 48.576 55.436 71.144 76.006 128.542 140.13 111.595 78.666 68.415 56.654 48.576 55.436 71.144 76.006 128.542 140.13 111.595 78.666 68.415 56.654 48.576 55.436 71.144 76.006 128.542 81.561 62.533 52.924 44.302 43.441 44.99 51.733 59.9 68.254 78.647 81.561 62.533 52.924 44.302 43.441 44.99 51.733 59.9 68.254 78.647 81.561 62.533 52.924 44.302 43.441 44.99 51.733 59.9 68.254 78.647 Hệ số tập trung ứng suất đầu cọc n 3.09 2.88 1.88 Bảng 4.4 Ứng suất điểm theo chiều cao (S=2.5m) 73 Hệ số tập trung ứng suất đầu cọc n Bố trí khoảng cách cọc S=2.5m 3.5 3.09 2.88 2.5 2.04 Bố trí khoảng cách cọc S=2.5m 1.88 1.5 0.5 0 0.5 1.5 Chiều cao đất đắp Biểu đồ phân bố hệ số n theo chiều cao đắp (S=2.5m) b Phân tích ảnh hưởng đất đắp với chiều cao cung vòm: Cung vòm xuất rõ hệ số tập trung ứng suất n cao trường hợp khoảng cách S = 1m thể qua biểu đồ phân bố ứng suất plane cọc Hình 4.21a Khoảng cách cọc 1m chiều cao đất đắp 0.5m 74 Hình 4.21b Khoảng cách cọc 1m chiều cao đất đắp 1m Hình 4.21c Khoảng cách cọc 1m chiều cao đất đắp 1.5m 75 Hình 4.21d Khoảng cách cọc 1m chiều cao đất đắp 2m c Phân tích ảnh hưởng chiều cao đắp đến chuyển vị lún Với khoảng cách cọc không đổi (1m), tác dụng tải vùng tập trung ứng suất đầu cọc thay đổi theo chiều cao đất đắp: + Khi hđắp= 0.5m h σ yy > hđắp Trong h σ yy : Chiều cao vùng ảnh hưởng tập trung ứng suất đầu cọc hđắp: Chiều cao đất đắp Do chiều cao vùng ảnh hưởng ứng suất lớn nên phát triển đến BTCT, có nghóa ứng suất điểm đầu cọc có ứng suất lớn nhiều so với điểm hai cọc, làm cho chuyển vị lúc chuyển vị lớp đất yếu bên dưới, chưa sử dụng hiệu ứng vòm để làm lún + Khi hđắp= 1m 76 h σ yy ≤ hđắp Chiều cao vùng ảnh hưởng ứng suất tập trung đầu cọc nhỏ chiều cao đất đắp, nên bên lớp cát có chiều dày từ (0.1÷0.2m) làm lớp đệm đàn hồi có ứng suất phân bố không tượng tập trung ứng suất chiều cao => Lúc phát huy tác dụng cung vòm đất, lúc tương đối biến dạng + Khi hđắp= 1.5m h σ yy ≤ hđắp Chiều cao vùng ảnh hưởng ứng suất tập trung đầu cọc nhỏ chiều cao đất đắp, nên bên lớp cát có chiều dày từ (0.5÷0.6m) làm lớp đệm đàn hồi có ứng suất phân bố không tượng tập trung ứng suất => Lúc phát huy tác dụng cung vòm đất, biến dạng + Khi hđắp= 2m h σ yy ≤ hđắp Chiều cao vùng ảnh hưởng ứng suất tập trung đầu cọc nhỏ chiều cao đất đắp, nên bên lớp cát có chiều dày từ (1÷1.1m) làm lớp đệm đàn hồi có ứng suất phân bố không tượng tập trung ứng suất => Lúc phát huy tác dụng cung vòm đất, biến dạng Tuy nhiên tính hiệu kinh tế thấp, tác nhân tăng tải trọng thân lên d Phân tích ảnh hưởng việc thay đổi khoảng cách cọc chiều cao đắp đến vùng tập trung ứng suất đầu cọc: - Với khoảng cách cọc không đổi (1m), chiều cao đất đắp thay đổi vùng tập trung ứng suất đầu cọc thay đổi sau: + Khi hđắp= 0.5m => h σ yy = hđắp + Khi hđắp = 1m => h σ yy = 0.5hđắp 77 - Với khoảng cách cọc thay đổi, chiều cao đắp không đổi (1m) + Khi S = 1m => h σ yy = 0.5hđắp; hình dạng phát triển theo hình lục giác + Khi S = 1.5m => h σ yy = 0.5hđắp; hình dạng phát triển theo cung troøn + Khi S ≥ 2m => h σ yy = 0.5hđắp; hình dạng phát triển theo phương tăng khoảng cách cọc e Phương án sử dụng cọc đất trộn ximăng: Cọc đất trộn ximăng có S = 1.5m; chiều cao đắp hđắp = 1m; tiết diện cọc d = 0.5m Hình 4.22 Vùng tập trung ứng suất đầu cọc Hệ số tập trung ứng suất đầu cọc n = σ 12272 150.876 = = 3.062 σ 12271 49.276 nh hưởng chiều cao đắp đến vùng tâp trung ứng suất chiều cao cung vòm 78 Hình 4.22a Phân bố ứng suất chiều cao đắp 0.5m Hình 4.22b Phân bố ứng suất chiều cao đắp 1m 79 Hình 4.22c Phân bố ứng suất chiều cao đắp 1.5m Hình 4.22d Phân bố ứng suất chiều cao đắp 2m 80 Hình 4.23a Hình thành cung vòm h=0.5m Hình 4.23c Hình thành cung vòm h=1.5m Hình 4.23b Hình thành cung vòm h=1m Hình 4.23d Hình thành cung vòm h=2m 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Ứng suất tập trung đất đáng kể đất có vật liệu khác có môdun đàn hồi ≥ 100 lần môđun đàn hồi đất Hệ số tập trung ứng suất n = σc σ hay hệ số giảm ứng suất n* = s thay đổi theo σs σc khoảng cách cọc, khoảng cách cọc xa hệ số (n) giảm, hệ số giảm ứng suất (n* ) tăng Chiều cao hđắp ≥ 1/2 Khoảng cách cọc S cung vòm xuất rõ nét nh hưởng cung vòm phụ thuộc vào hệ số tập trung ứng suất đầu cọc Khi chiều cao hđắp ≥ s s chiều cao cung vòm hg= 2 Khi chiều cao hđắp< s chiều cao cung vòm hg= hđắp Khi chiều cao hđắp< s chiều cao vùng tập trung ứng suất đầu cọc h σ yy > hđắp Khi chiều cao hđắp ≥ s chiều cao vùng tập trung ứng suất đầu cọc h σ yy =0.5hđắp Với chiều cao hđắp< s biến dạng không 10 Với chiều cao hđắp ≥ s biến dạng 11 Theo hồ sơ thiết kế công trình Mêtrô Hưng Lợi Cần Thơ khoảng cách cọc chiều cao đắp không hợp lý 12 Góc hình thành cung vòm xuất phát từ mép cọc góc 450 82 Kiến nghị: Kết cấu áo đường công trình không hợp lý, bêtông nhựa khả chịu kéo Khi vận dụng mô hình thiết kế (GPE) cần lưu ý khoảng cách cọc chiều cao đắp thật hợp lý để phát huy hết hiệu cung vòm đất để tạo ứng suất nhỏ =>tạo biến dạng nhỏ cho Tuỳ theo loại đất yếu, hiệu kinh tế yêu cầu biến dạng nền, thiết kế có giải pháp (GPE) cho cọc BTCT cọc đất trôn ximăng công trình cảng Thị Vải thi công 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, (2005) [2] Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, (2004) [3] D.T.Bergada – J.C.Chai – M.C Alfaro – A.S Balasubramaniam, Những biện pháp kỹ thụât cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất Giáo Dục, (1994) [4] Nguyễn Quốc Dũng – Phùng Vónh An – Nguyễn Quốc Huy, Công nghệ khoan phục cao xử lý đất yếu, Nhà xuất Nông Nghiệp , (2006) [5] Nguyễn Minh Tâm, Trần Xn Thọ, Hui-Joon Kim, Du-Hwoe Jung, đánh giá hiệu ứng vòm đường hỗ trợ hệ thống cột đất trộn sâu [6] B Le Hello, B Chevalier, G Combe, P Villard, Coupling finite elements and discrete elements methods, application to reinforced embankment by piles and geosynthetics [7] Vũ Công Ngữ – Nguyễn Thái , Móng cọc Phân tích Thiết kế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (2004) [8] H.-G Kempfert & M Raithel & A Kirchner, Pile-supported embankments on soft ground for a high speed railway - Load Transfer, Distribution and Concentration by different construction methods [9] Hans-Georg Kempfert Berhane Gebreselassie, Excavations and Foundations in Soft Soils , University Kassel, Germany [10] Professor Dr.-Ing H.-G Kempfert, Lateral spreading in basal reinforced embankments supported by pile-like elements , University Kassel, Germany March 2008 [11] Baùo cáo khảo sát địa chất công trình Mêtro Hưng Lợi Cần Thơ, Công ty TeDi South lập [12] Rutugandha Gangakhedkar, Geosynthetic Reinforced Pile Supported Embankments a thesis presented to the graduate school of the university of florida, USA, (2004) [13] B Le Hello, B Chevalier, G Combe, P Villard, Coupling finite elements and discrete elements methods, application to reinforced embankment by piles and geosynthetics, Laboratoire Sols, Solides, Structures - Risques, Grenoble, Université Joseph Fourrier, Pôle International, France [14] P.A Vermeer, R.B.J Brinkgreve (Eds), Plaxis – Finite element code for soil and rock analyses, Plaxis user’s Manual V.8.2 [15] Bastien Chevalier, Gaël Combe & Pascal Villard, Load transfers and arching effects in granular soil layer [16] James G Collin1, J Han2, and J Huan, Geosynthetic-Reinforced Column-Support Embankment Design Guidelines [17] George M Filz Professor Via Department of Civil and Environmental Engineering Virginia Polytechnic Institute & State University, Design Of Bridging Layers Embankments In Geosynthetic-Reinforced, Column-Supported LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Tuấn Phương Ngày tháng năm sinh : 28-10-1979 Phái: nam Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: Trường Đại học Tiền Giang, đường Ấp Bắc, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 0919070096 Quá trình đào tạo: Từ 1996 – 1999 trường ĐH Hàng Hải, Từ năm 1999 - 2004 học trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, chuyên ngành XD DD & CN Quá trình công tác: Tháng 05/1999÷tháng 06/2001: Công tác Công ty Xây Dựng Thuận Phú Tháng 07/2001÷ tháng 09/2004: Công tác Công ty Tư vấn Thiết Kế Xây Dựng ARCO Tháng 09/2004 đến : Công tác Trường Đại học Tiền Giang ... GIANG Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV: 00907547 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA LỚP CÁT ĐỆM KẾT HP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TRÊN ĐẦU CỌC TRONG NỀN NHÀ XƯỞNG CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU II- NHIỆM VỤ... tài: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA LỚP CÁT ĐỆM KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TRÊN ĐẦU CỌC TRONG NỀN NHÀ XƯỞNG CHỊU TẢI PHÂN BO ÁĐỀU Chương I: TỔNG QUAN MĨNG CỌC BÊTƠNG COÂT THÉP 1.1 Giới thiệu 1.2 Sức chịu tải. .. VỤ: Phân tích ứng xử lớp đệm cát kết hợp với vải địa kỹ thuật đầu cọc 2- NỘI DUNG: Chương I: Tổng quan cọc BTCT Chương II: Tổng quan cọc đất trộn ximăng Chương III: Phân tích hiệu ứng vịm đệm cát