Nghiên cứu các tham số ảnh hưởng đến ứng xử của tường chắn có cốt có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật

192 24 0
Nghiên cứu các tham số ảnh hưởng đến ứng xử của tường chắn có cốt có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN TRẦN THANH TRÚC NGHIÊN CỨU CÁC THAM SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA KỸ THUẬT Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ BÁ KHÁNH Cán chấm nhận xét : PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Cán chấm nhận xét : TS BÙI TRƯỜNG SƠN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ MÔN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày … tháng … năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN TRẦN THANH TRÚC Phái : NAM Ngày, tháng, năm sinh: 01-01-1984 Nơi sinh : QUẢNG NAM Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã ngành : 60.58.60 Khóa (Năm trúng tuyển) : 2011 MSHV : 11094361 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC THAM SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA KỸ THUẬT II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: - Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng móng tường chắn, cường độ đất (c, ), độ cứng dọc trục cốt EA tới ứng xử tường chắn có cốt - Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách lớp lớp cốt theo phương đứng Sv, chiều dài lớp cốt L, tới ứng xử tường chắn có cốt - Lựa chọn khoảng cách hợp lý khoảng cách lớp cốt theo phương đứng Sv, chiều dài hợp lý của lớp cốt L thiết kế chiều cao tường chắn có cốt lớn - Ứng dụng tính tốn kiểm tra ổn định cơng trình tường chắn có cốt Mercure Sơn Trà thuộc khu vực nghiên cứu NỘI DUNG: Mở đầu Chương 1: Tổng quan kết nghiên cứu tường chắn có cốt sử dụng vật liệu địa kỹ thuật Chương 2: Cơ sở lý thuyết để tính tốn ổn định biến dạng tường chắn có cốt Chương 3: Lý thuyết tính tốn tường chắn có cốt sử dụng vật liệu địa kỹ thuật Chương 4: Nghiên cứu tham số ảnh hưởng đến ứng xử tường chắn có cốt có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật Chương 5: Ứng dụng tính tốn cơng trình Mercure Sơn Trà Resort Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/11/2012 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ KHÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ BÁ KHÁNH TRƯỞNG PHÒNG ĐT- SĐH CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS TS VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn quý Thầy Cô môn địa móng, q Thầy Cơ truyền đạt cho em kiến thức quý báu hai học kỳ qua Hơm nay, với dịng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Em xin cảm ơn Thầy TS Lê Bá Khánh, người Thầy tận tình hướng dẫn cung cấp thơng tin cần thiết để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Châu Ngọc Ẩn, PGS.TS Võ Phán, TS Bùi Trường Sơn, TS Trần Xuân Thọ, TS Lê Bá Vinh, TS Nguyễn Minh Tâm, TS Trần Tuấn Anh, TS Đỗ Thanh Hải thầy mơn đầy nhiệt huyết lịng u nghề tận tâm giảng dạy cung cấp cho em nhiều kiến thức tư liệu cần thiết Đây hành trang cần thiết để em để trở thành chuyên gia địa kỹ thuật xây dựng sau Xin cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Phòng Đào tạo Sau Đại Học, bạn lớp ĐKTXD 2011 giúp đỡ em trong suốt trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn ba mẹ ln khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt hai năm học tập TP Hồ Chí Minh Một lần gửi tới quý Thầy Cô, Gia đình lịng biết ơn sâu sắc TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Học viên Phan Trần Thanh Trúc i ABSTRACT Nowadays, there has been an increasing use of soil reinforement techniques in the world for a variety of applications from vertical walls and abutments through reinforced slopes to reinforced foundations The modern impetus for the use of such techniques stems from the development of reinforced soil techniques for vertical or near vertical slopes in 1970, generally using metallic reinforcement, usually with modular concrete facing units The development of the use of polymeric material in the form of geotextiles has been applicated in reinforced soil including the reinforcing of slopes and foundations By using a finite element program - Plaxis 2D and studying into geology of Son Tra peninsula - Da Nang city, student has been studies the effect of reinforced soil parameters, including the angle of the internal friction and cohesion of the backfill (, c), stiffness of foundation material , stiffness of reinforcements (EA), spacing of reinforcements (Sv), length of reinforcements (L) to the behaviour of geosynthetic reinforced soil walls under the influence of static loads Finite element method analysis results show that with constant length of reinforcements especially for high geosynthetic reinforced soil walls It is necessary to find a spacing of reinforcements optimal to improve wall’s force endurance, ensure the maximal safety coefficient, and making the best of the re-enforcement in the geosynthetic reinforced soil walls Increasing wall stability for high geosynthetic reinforced soil walls by increasing the reinforcement length Analysis results show that increasing the reinforcement length of under wall height is effective increasing the reinforcement length of above wall height ii TÓM TẮT Ngày nay, việc sử dụng công nghệ gia cường đất ngày phổ biến toàn giới với nhiều ứng dụng khác từ tường, mố cầu thẳng đứng đến mái dốc có cốt, móng có cốt Động lực thúc đẩy việc sử dụng công nghệ xuất phát từ phát triển công nghệ đất có cốt năm 1970 trước mái dốc thẳng đứng, lúc thường dùng cốt kim loại với vỏ bê tông Với phát triển vật liệu polime hình thức vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật ứng dụng vào đất có cốt, bao gồm mái dốc móng có cốt tăng cường Với trợ giúp phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis 2D nghiên cứu cụ thể khu vực địa chất bán đảo Sơn Trà - Tp Đà Nẵng, học viên phân tích ảnh hưởng các tham số cường độ vật liệu đắp (c,), độ cứng móng tường chắn , độ cứng dọc trục cốt EA, bước cốt theo phương đứng Sv, chiều dài lớp cốt L, đến ứng xử tường vật chắn có cốt có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật tác dụng tĩnh tải Kết nghiên cứu cho thấy trường hợp bố trí cốt với chiều dài khơng đổi tường chắn có cốt có chiều cao lớn nên phân đoạn thi công theo chiều cao tường để tìm khoảng cách hợp lý lớp cốt cho tường chắn đạt hệ số an toàn cao đồng thời phát huy hết khả chịu lực cốt Ngoài ra, số trường hợp tăng cường thêm khả ổn định cho tường chắn cao, tăng chiều dài cốt theo phân đoạn Việc tăng chiều dài cốt phân đoạn hiệu cao so với việc tăng chiều dài cốt phân đoạn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… …… i ABSTRACT………………………………………………………………… …….ii TÓM TẮT…………………………………………………………………… … iii MỤC LỤC………………………………………………………………………….iv DANH MỤC HÌNH ẢNH……………………………………………… … ……x DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………….… ….xvii MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …………01 Đặt vấn đề nghiên cứu……………………………………………… … … 01 Ý nghĩa đề tài……………………… …………………….……….….……01 Chương - TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA KỸ THUẬT…… ….03 1.1 Lịch sử phát triển tường chắn có cốt sử dụng vật liệu địa kỹ thuật khả áp dụng 03 1.1.1 Trên giới…………………………………………….… …………… 03 1.1.2 Tình hình ứng dụng tường chắn có cốt Việt Nam…………… … ……05 1.2 Các thành phần tường chắn có cốt sử dụng vật liệu địa kỹ thuật………………………………………………………………… ……….07 1.2.1 Đất đắp chọn lọc ……… ……… …… ………………………………… 07 1.2.2 Hệ thống cốt 07 1.2.3 Mặt tường bao…………………………………………… ………….…… 09 1.2.4 Vấn đề nước tường chắn đất có cốt……………… …….… .11 1.2.4.1 Yêu cầu chung…………………………………….……… … … 11 1.2.4.2 Thốt nước phía đỉnh tường……………………….……… 11 1.2.4.3 Thốt nước mặt khỏi khối đất… …… ……………….…….… 12 1.2.4.4 Thoát nước trường hợp khối đất sau lưng tường chắn có cốt có mực nước ngầm………………………… ……………………….… 12 1.3 Điều kiện tự nhiên địa chất khu vực nghiên cứu 13 1.3.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên ……………………………… ……… … …13 1.3.2 Mặt cắt địa chất khu vực nghiên cứu 15 1.3.2.1 Mặt cắt địa chất dựa vào đồ địa chất 15 iv 1.3.2.2 Mặt cắt địa chất dựa vào hồ sơ địa chất 16 1.4 Các kết nghiên cứu tác giả nước gần đây……….…….……20 1.4.1 Ảnh hưởng bề mặt tường đến ổn định biến dạng tường chắn có cốt……………………………………………………………….……… 21 1.4.2 Sự phân bố lực dọc cốt…………….……… ……………… … … 23 1.4.3 Sự phân bố ứng suất khối đất đắp có cốt sau tường………… … 24 1.4.4 Ảnh hưởng thống số cốt, cường độ đất đắp sau tường chắn tới ứng xử tường chắn có cốt…………………………………………………………… ……27 1.4.4.1 Khoảng cách lớp cốt theo phương thẳng đứng ngang……………………………………………………………………… 28 1.4.4.2 Chiều dài cốt L………………… …………………………… …….29 1.4.4.3 Cường độ khối đất đắp…………………………… …….…… 29 1.5 Các tồn nghiên cứu trước ………………………… ……… 30 1.6 Nội dung nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu………………….…….……….31 1.6.1 Nội dung nghiên cứu………………………… …….…….…………….31 1.6.1.1 Bài toán nghiên cứu 1……………………………………………… 31 1.6.1.2 Bài toán nghiên cứu 2………………………………… …… …… 32 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu…………………… ………… ……………….…… 32 1.7 Tóm tắt nội dung luận văn…… ………….………… … ….32 Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG CHẮN CỐT………………………………………………………34 2.1 Lý thuyết cân giới hạn……………………….………….… … …….34 2.2 Lý thuyết áp lực đất tác dụng lên tường chắn……………………….…… 35 2.2.1 Lý thuyết áp lực đất lên tường chắn Rankine……………….………35 2.2.1.1 Trường hợp đất đắp đất rời (c = 0, φ ≠ 0)………….….….… … 35 2.2.1.2 Trường hợp đất đắp đất dính (c ≠ 0, φ ≠ 0)… …….…… ….… 36 2.2.2 Lý thuyết áp lực đất lên tường chắn Coulomb………………………36 2.2.2.1 Trường hợp đất đắp đất rời (c = 0, φ ≠ 0)…….….… 37 2.2.2.2 Trường hợp đất đắp đất dính (c ≠ 0, φ ≠ 0)… …… …… … 38 2.3 Cơ chế tương tác đất cốt tường chắn có cốt……………… 39 2.3.1 Cơ chế đất gia cường cốt……………………….…… … ….…39 v 2.3.2 Cơ chế gia cường đất cốt tường chắn có cốt…………… … 40 2.3.3 Tương tác đất cốt…………………… …………………… … …42 2.4 Kết luận chương……………………… ………… ….………………….…43 Chương – LÝ THUYẾT TÍNH TỐN TƯỜNG CHẮN CĨ CỐT SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA KỸ THUẬT……………………………… ………….44 3.1 Tổng quan phương pháp thiết kế………………………………….….….44 3.1.1 Phân tích ứng suất khối đất có cốt………………… …………… ….44 3.1.2 Phân tích theo lý thuyết cân giới hạn………………… ……….….….45 3.1.3 Phân tích biến dạng…………………………………… …………… ……45 3.1.4 Phân tích với cốt khơng giãn……………………………… ……….… … 45 3.1.5 Phân tích với cốt giãn nhiều………………………………… ….…….……46 3.2 Tính tốn đảm bảo ổn định ngồi………………………………… ……….46 3.2.1 Xác định sơ kích thước tường chắn vật liệu đất đắp………… ….….47 3.2.2 Lựa chọn hệ số an toàn cho phép từ tiêu chuẩn………………… .….47 3.2.3 Thiết kế sơ bộ…………………………………………………… … … 47 3.2.4 Áp lực đất cho ổn định ngoài………………………………… …… … 50 3.2.5 Ổn định trượt…………………………………….……………… … … 54 3.2.6 Phá hoại khả chịu tải nền………………………….… …… 55 3.2.6.1 Lực cắt tổng quát……………………………………….… ……….55 3.2.6.2 Lực cắt cục bộ……………………………………… …… …56 3.2.7 Ổn định tổng thể……………………………………………….………….…57 3.3 Tính toán ổn định bên trong………………………………………… …….57 3.3.1.1 Tổng quan ổn định bên tường chắn có cốt……… …57 3.3.1.2 Phương pháp dính kết trọng lực……………………… ……… ….57 3.3.1.3 Phương pháp lăng thể trượt…………………………….…… 60 3.3.1.4 Phương pháp độ cứng kết cấu FHWA…………………… …….….60 3.3.1.5 Kết luận phương pháp trên………………………………….… 61 3.4 Đánh giá ổn định bên theo phương pháp đơn giản hóa …… ….….63 3.4.1 Các mặt phá hoại cực hạn………………………….……………… …… 63 3.4.2 Xác định lực kéo cực đại lớp cốt………… ……….…… …… 65 3.4.3 Ổn định bên liên quan đến phá hoại căng………… … ……… ….69 vi 154 - Lực dính cd = 21.80 kN/m q= 15.00 kN/m 1.5 Tải trọng: - Tải trọng thiết kế tương đương XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC KẾT CẤU: 2.1 Xác định sơ chiều dài cốt: Chiều dài cốt Lsb= 4.60 m  0.27 d= DH= 0.20 m (Lsb > 0.7H Lsb > 3m) 2.2 Xác định số lớp cốt khoảng cách lớp: Cos (   ' ) Ka =  Sin 2 Cos (   ).1   Sin( ' ).Sin( '  )   Cos (   ).Cos (   )  * Xác định số lớp cốt thực tế : - Dự kiến lớp đất đầm chặt dày - Khoảng cách lớp cốt - Số lớp cốt 2.3 Tính tốn chiều dài lớp cốt: - Vị trí mặt trượt - Chiều dài cốt L - Chiều cao tường tương đương h = Htt +Ltk tg Trong đó: + Chiều dài cốt trước mặt trượt Lr + Chiều dài cốt sau mặt trượt Le + Góc ma sát trượt cốt đất  n= 0.40 m 17.00 lớp y= L= 60.00 độ Le + Lr m h= 6.50 m Lr = (h-Z)/tg Le = (H.h.K)/[2(cr+r Z.tg)] tg =  tgr + Hệ số an toàn K K= 1.50 + Ứng suất tải trọng phân bố đỉnh tường khối đất sau tường chắn sh = K' ( r.Z + q) + Hệ số áp lực K' = K a + Hệ số tương tác đất lưới ĐKT: TT 17 16 15 14 13 12 11 10 K' = = 0.27 0.50 DH (m) Độ sâu Z (m) Le (m) Lo (m) Lr (m) L = Le + Lo + Lr + Sv(m) L kiến nghị (m) 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.80 1.20 1.60 2.00 2.40 2.80 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 3.52 3.29 3.06 2.83 2.60 2.37 2.14 5.92 4.29 4.06 3.83 3.60 3.37 3.14 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 155 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 3.20 3.60 4.00 4.40 4.80 5.20 5.60 6.00 6.40 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.91 1.67 1.44 1.21 0.98 0.75 0.52 0.29 0.06 2.91 2.67 2.44 2.21 1.98 1.75 1.52 1.29 1.06 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 7.00 KIỂM TỐN: 3.1 Kiểm tốn điều kiện khơng tụt neo: Điều kiện: Tneo/Tkeo >K tụt = 1.5 Tneo, Tkeo: Được xác định theo mơ hình CuLơng Tkeo = ( r.z+q).H.K a Cos Tneo = 2.lneo( r.z+q)..tgf TT DH (m) Độ sâu Z (m) Tke o (kN/m) 17 16 0.40 0.40 2.42 15 0.40 0.80 3.22 14 0.40 1.20 4.02 13 0.40 1.60 4.82 12 0.40 2.00 5.62 11 0.40 2.40 6.42 10 0.40 2.80 7.22 0.40 3.20 8.02 0.40 3.60 8.82 0.40 4.00 9.62 0.40 4.40 10.42 0.40 4.80 11.22 0.40 5.20 12.02 0.40 5.60 12.82 0.40 6.00 13.62 0.40 6.40 14.42 3.1 Kiểm toán khả cốt bị kéo đứt: Điều kiện: Ta/Tkeo >Kđ= 1.5 Tne o (kN/m) Tneo/Tkeo 32.05 46.61 63.14 81.65 102.13 124.59 149.02 175.42 203.79 234.14 266.46 300.75 337.02 375.26 415.48 457.66 13.23 14.47 15.70 16.93 18.17 19.40 20.63 21.87 23.10 24.33 25.57 26.80 28.03 29.27 30.50 31.73 Kiểm tra OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK 156 TT 17 16 15 14 13 12 11 10 DH (m) Độ sâu Z (m) Tke o (kN/m) 0.20 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.20 0.60 1.00 1.40 1.80 2.20 2.60 3.00 3.40 3.80 4.20 4.60 5.00 5.40 5.80 6.20 1.01 2.82 3.62 4.42 5.22 6.02 6.82 7.62 8.42 9.22 10.02 10.82 11.62 12.42 13.22 14.02 Ta /Tkeo Ta (kN/m) 21.80 21.80 21.80 21.80 21.80 21.80 27.80 27.80 27.80 27.80 27.80 27.80 27.80 27.80 27.80 27.80 21.57 7.73 6.02 4.93 4.17 3.62 4.08 3.65 3.30 3.01 2.77 2.57 2.39 2.24 2.10 1.98 Loại lưới Kiểm tra 50R 50R 50R 50R 50R 50R 65R 65R 65R 65R 65R 65R 65R 65R 65R 65R OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK 3.2 Kiểm toán khả chịu tải đất nền: Điều kiện: K= Pgh/P 2 - Áp lực tác dụng lên P=(W1+W2+FV+q.L)/(L-2.e)= 149.25 kN/m - Độ lệch tâm hệ tải trọng e=FH.h/3/(W1+W2+FV+q.L)= 0.33 m - Lực chủ động đất sau tường FH =1/2. d.h Ka.cos - Lực chủ động tải trọng Fq = q.h K a - Hệ số áp lực chủ động đất sau tường K a = 143.49 kN 35.80 kN 0.37 1668.62 kN/m - Áp lực giới hạn Pgh = 1/2  f N B +N q.q' +Nc.Cf - Tải trọng bên - Bề rộng tính tốn đáy móng - Các hệ số tra biểu đồ q' =  f hm B=L-2.e N 0.00 kN/m 6.34 m 17.40 Nq 17.53 Nc 29.71 K= Pgh/P = 11.18 > Kn = Ta có: * Kết luận: Nền khơng bị phá hoại 3.3 Kiểm tốn ổn định trượt phẳng: Điều kiện: K= FR/FH 1.5 157 - Lực chống trượt FR=(W1 +W2 +FV) tgf - Lực gây trượt FH =1/2. d.h Ka.cos Ta có: K= FR/FH = 485.98 kN 179.29 kN 2.71 > Ktr = 1.5 * Kết luận: Tường không bị trượt phẳng 3.4 Kiểm toán ổn định lật: Điều kiện: K= Mcl/Mgl > K - Mômen chống lật Mcl=(W1 +q.L) L/2 + W2.2.L/3+FV.L= - Mơmen gây lật Mgl=FH.h/3 = Ta có: K= Mcl/Mgl > Kl= * Kết luận: Tường không lật SƠ ĐỒ TÍNH * Vậy ta chọn 16 lớp cốt, khoảng cách lớp cốt 0.4m, chiều dài cốt 7m 3313.63 kNm 388.46 kN 8.53 > Kl = 158 (a) (b) 159 (c) Hình B.1.a,b,c Kiểm tra ổn định tổng thể hạng mục tường chắn sân tenic (H1= 3.4m, H2=6.5m) (a) 160 (b) (c) 161 (d) (e) Hình B.2 a,b,c, d,e Kiểm tra ổn định tổng thể hạng mục tường chắn khách sạn (H1= 3.0m, H2=3.0, H3= 6.5m) 162 PHỤ LỤC C – YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU C.1 Yêu cầu kỹ thuật cát đắp Các yêu cầu tiêu chuẩn cho vật liệu cát tuân theo tiêu chuẩn xây dựng TCVN 1770 -86 Bảng C.1 Yêu cầu vật liệu đắp Bảng C.2 Thành phần hạt yêu cầu cát đắp Ngoài cát đắp phải thỏa mãn tiêu sau: - Khơng có sét, sét, tạp chất khác dạng cục cát đắp đường - Hàm lượng muối gốc sunfat, sunfit tính SO3, khơng lớn 1% khối lượng cát - Hàm lượng mica không lớn 1.5% khối lượng cát - Hàm lượng bùn, bụi, sét không lớn 5% khối lượng cát - Khi xuất xưởng sở sản xuất phải cấp giấy chứng nhận chất lượng kèm theo lô cát - Nền cát thi công lớp, đầm chặt K ≥ 0.95 K ≥ 0.98, tùy vị trí phạm vi chiều dày C.2 Yêu cầu kỹ thuật cấp phối đá dăm - Toàn cốt liệu loại (kể cỡ hạt nhỏ hạt mịn sản phẩm nghiền từ đá sạch, mức độ bị bám đất bẩn khơng đáng kể, khơng lẫn đá phong hóa khơng lẫn hữu - Các tiêu kỹ thuật yêu cầu CPĐD quy định bảng sau: Bảng C.3.Yêu cầu kỹ thuật cấp phối đá dăm 163 Bảng C.4 Bảng thành phần hạt theo TCVN 334-06 C.3 Yêu cầu kỹ thuật vải địa kỹ thuật - Dùng cho việc ngăn cách cát đắp bùn - Kích thước lỗ hữu hiệu vải: D95 < 0.2 mm (trong D95 đường kính hạt mà lượng chứa cỡ nhỏ chiếm 95%); - Sử dụng loại vải không dệt (non – woven geotextile) Bảng C.5 Yêu cầu kỹ thuật với vải địa kỹ thuật 164 C.4 Yêu cầu kỹ thuật bodkin Bảng C.6 Thông số kỹ thuật Bodkin C.5 Yêu cầu kỹ thuật Geocell - Geocell trục làm nhựa tổng hợp tỷ trọng cao (HDPE) - Khả chống lại tia cực tím hồn hảo Geocell thêm vào thành phần hóa học 2% Cacbon đen , dễ phân tán cấu trúc cao phân tử polymer Sản phẩm sử dụng điều kiện bị phơi ánh nắng nhiều năm - Geocell sản xuất từ nhựa HDPE, khơng bị ảnh hưởng tác nhân hóa học axit, kiềm, muối chất khác có đất Và Geocell không bị ảnh hưởng tác nhân sinh học Bảng C.7 Yêu cầu kỹ thuật với geocell 165 C.6 Yêu cầu kỹ thuật Bấc thấm DHD300 Bảng C.8 Thông số kỹ thuật bấc thấm DHD300 166 LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT - Họ tên : Phan Trần Thanh Trúc - Phái : Nam - Ngày sinh : 01- 01-1984 - Nơi sinh : Quảng Nam II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Địa thường trú : Thôn Bắc An Sơn, Xã Quế Thọ, Hiệp Đức, Quảng Nam - Điện thoại : (05103).895135 – 0934.772.819 - Mail : - Cơ quan : Cơng ty Tư Vấn Xây Dựng Chí Tâm Kon Tum trucphandinco@gmail.com 54 Trần Khánh Dư, TP.Kon Tum, Tỉnh Kon Tum III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2003 – 2008 : Sinh viên trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng - Tốt nghiệp đại học : năm 2008 - Hệ : Chính quy - Trường : Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Chuyên ngành : Xây dựng Cầu đường - Năm 2011 : Trúng tuyển cao học khóa 2011 - Ngành học : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng - Mã số học viên : 11094361 IV QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC  Từ 12/2008 – 4/2009 : cơng tác Tổng Công Ty Xây Lắp Thủy Sản II  Công tác thi công :  Hạng mục hạ tầng kỹ thuật cơng ty cổ phần Cơng Nghiệp Kim Bình, Khu công nghiệp Tân Tạo, TP HCM Hạng mục tham gia: Trực tiếp thi cơng, quản lý hồ sơ hồn công, công tác khối lượng  Đường vào khu cảng hậu cần, Thị Trấn Cần Thạnh, Cần Giờ, TP.HCM Hạng mục tham gia: Trực tiếp thi công, quản lý hồ sơ hồn cơng, cơng tác khối lượng 167  Từ 4/2009 đến : công tác Công ty Tư Vấn Xây Dựng Chí Tâm Kon Tum Tham gia cơng trình sau :  Cơng tác khảo sát :  Nâng cấp mở rộng Tỉnh lộ 672 đoạn qua trung tâm Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum  Tuyến quốc lộ 14C- Sêsan 3, Tỉnh Kon Tum  Cầu Đường thuộc tiểu dự án ADB khu vực Miền Trung Tây Nguyên  Tuyến đường tránh Văn Rơi nối huyện Đăk Tô Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum  Công tác tư vấn thiết kế :  Nâng cấp mở rộng Tỉnh lộ 672 đoạn qua trung tâm Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum Hạng mục tham gia: Thiết kế hệ thống thoát nước tuyến, hệ thống ATGT tuyến  Tuyến quốc lộ 14C- Sêsan 3, Tỉnh Kon Tum Hạng mục tham gia: Thiết kế cầu, cống thoát nước, hệ thống ATGT tuyến  Cầu Đường thuộc tiểu dự án ADB khu vực Miền Trung Tây Nguyên Hạng mục tham gia: Thiết kế cầu treo, cầu bản, đường  Tuyến đường tránh Văn Rơi nối huyện Đăk Tô Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum Hạng mục tham gia: Thiết kế hệ thống thoát nước tuyến, hệ thống ATGT tuyến 168 ... tường chắn có cốt sử dụng vật liệu địa kỹ thuật Chương 4: Nghiên cứu tham số ảnh hưởng đến ứng xử tường chắn có cốt có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật Chương 5: Ứng dụng tính tốn cơng trình Mercure... Chương - TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA KỸ THUẬT…… ….03 1.1 Lịch sử phát triển tường chắn có cốt sử dụng vật liệu địa kỹ thuật khả áp dụng ... tích, dự đốn ứng xử tường chắn có cốt có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật xem xét ảnh hưởng cường độ vật liệu đắp (c,), độ cứng móng , độ cứng dọc trục cốt EA tới ứng xử tường chắn có cốt MSE Đồng

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan