Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐINH HỮU ĐÔNG NGHIÊN CƯU CHẾ BIẾN SẢN PHẨM ĐẬU HŨ GIÀU CANXI VÀ ISOFLAVONE DÀNH CHO VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm & đồ uống LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc -TP HCM, ngày 14 tháng năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐINH HỮU ĐƠNG Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/9/1796 Nơi sinh : Nam Định Chun ngành: Cơng nghệ thực phẩm đồ uống Khóa (năm trúng tuyển): 2009 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chế biến sản phẩm đậu hũ giàu canxi Isoflavone dành cho vận động viên thể thao nữ II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/2/2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/7/2011 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Nội dung đề cương Luận văn Thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Đống Thị Anh Đào KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Chương 1.1 Tổng quan đậu nành 1.2 Isoflavone 12 1.3 Đậu nành, Isoflavone sức khỏe 14 1.4 Đậu hũ 18 1.5 Phương pháp phân tích Isoflavone 20 1.6 Canxi gluconate 21 1.7 Dinh dưỡng cho vận động viên nữ 22 1.7.1 Tầm quan trọng dinh dưỡng thể thao 22 1.7.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho vận động viên thể thao nữ 31 1.7.3 Nguyên tắc dinh dưỡng trước-trong-sau tập luyện 37 1.7.4 Các chất dinh dưỡng bổ sung thuốc cho vận động viên 42 1.8 Tóm lại 44 Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu 46 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3 Các phương pháp phân tích 47 Chương Kết bàn luận 63 3.1 Kết tuyến tính Daizein Genistein 63 3.2 Kết khảo sát nhiệt độ thời gian sấy 66 3.3 Kết khảo sát tỉ lệ đậu: thời gian ngâm 66 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ đậu: nước ngâm 66 3.5 Kết khảo sát tỉ lệ đậu: nước nghiền 73 3.6 Kết khảo sát chất canxi bổ sung 75 3.7 Tối ưu hóa hiệu suất thu hồi chất khô ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ hàm lượng nước bổ sung 77 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến tính chất cảm quan sản phẩm 79 3.9 Kết khảo sát thay đổi hàm lượng canxi isoflavone trình chế biến… 81 3.10 Kết khảo sát hàm lượng canxi isoflavone sản phẩm thời gian phân phối thị trường 82 3.11 Khảo sát sản phẩm 91 Chương Kết luận kiến nghị 91 4.1 Kết luận 91 4.2 Kiến nghị 94 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 100 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học hạt đậu nành Bảng 1.2 Thành phần Amino axit hạt đậu nành Bảng 1.3 Thành phần Carbohydrate hạt đậu nành Bảng 1.4 Thành phần Axit béo hạt đậu nành Bảng 1.5 Thành phần Vitamine hạt đậu nành Bảng 1.6 Thành phần khoáng hạt đậu nành Bảng 1.7 Nhu cầu canxi cần cho lứa tuổi 24 Bảng 1.8 Hàm lượng canxi cung cấp phần ăn 30 Bảng 1.9 Nhu cầu lượng lúc nghỉ 31 Bảng 1.10 Nhu cầu lượng theo hoạt động thể 31 Bảng 1.11 Nhu cầu lượng điển hình ngày 32 Bảng 1.12 Thời gian bồi hoàn nước, chất bột đường muối 36 Bảng 1.13 Hàm lượng khoáng chất cần thiết cho thể vận động viên nữ ngày 44 Bảng 1.14 Bảng lượng hàng ngày cho vận động viên thể thao nữ 45 Bảng 2.1 Bảng đánh giá cảm quan sản phẩm đậu hũ giàu canxi từ sữa đậu nành 61 Bảng 2.2 Bảng mức chất lượng 62 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá cảm quan 62 Bảng 2.4 Bảng tiêu vi sinh vật 62 Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát nhiệt độ sấy 66 Bảng 3.2 Hiệu suất thu hồi chất khô, hàm lượng canxi isoflavone theo thời gian ngâm 67 Bảng 3.3 Hiệu suất thu hồi chất khô sau xử lý ANOVA theo thời gian ngâm 3,5 69 Bảng 3.4 Hiệu suất thu hồi chất khô, Canxi isoflavone theo thời gian ngâm 3,5 70 Bảng 3.5 Bảng phân tích LSD hiệu suất thu hồi chất khô theo thời gian ngâm 3,5 71 Bảng 3.6 Hiệu suất thu hồi chất khô theo tỷ lệ đậu:nước 73 Bảng 3.7 Bảng phân tích LSD hiệu suất thu hồi chất khô theo tỉ lệ đậu:nước xay 74 Bảng 3.8 Hiệu suất thu hồi hàm lượng canxi theo chất bổ sung 75 Bảng 3.9 Kết khảo sát làm lượng gluconate canxi bổ sung 76 Bảng 3.10 Bảng điều kiện thí nghiệm 78 Bảng 3.11 Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm q trình chiết chất khơ từ đậu nành 78 Bảng 3.12 Bảng kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến tính chất cảm quan sản phẩm 79 Bảng 3.13 Bảng biến đổi hàm lượng canxi isoflavon trình chế biến 81 Bảng 3.14 Bảng biến đổi hàm lượng canxi isoflavon thời gian phân phối thị trường 82 Bảng 3.15 Bảng kết đo cấu trúc sản phẩm đậu hũ 85 Bảng 3.16 Bảng kết tiêu hóa lý sản phẩm 86 Bảng 3.17 Bảng kết tiêu vi sinh vật sản phẩm 86 Bảng 3.18 Bảng kết đánh giá thị hiếu sản phẩm đậu hũ giàu canxi isoflavon 88 Bảng 3.19 Bảng kết phân tích phương sai 88 Bảng 3.20 Bảng hệ số tương quan (R) tiêu 89 Bảng 3.21 Bảng kết kết đánh giá cảm quan sản phẩm theo thời gian bảo quản nhiệt độ thường 89 Bảng 3.22 Bảng kết kết đánh giá cảm quan sản phẩm theo thời gian bảo quản nhiệt độ từ ÷ 50C 90 Danh mục hình Trang Hình 1.1 Cây trái đậu nành non Hình 1.2.Trái đậu nành trưởng thành Hình 1.3 Hạt đậu nành màu vàng Hình 1.4 Hạt đậu nành màu đỏ Hình 1.5 Hạt đậu nành màu đen Hình 1.6 Hạt đậu nành màu xanh lục Hình 1.7 Cấu trúc β-conglycinin Hình 1.8 Cấu trúc Glycinin Hình 1.9 Cấu tạo phân tử Oligosaccharide đậu nành Hình 1.10 Cấu tạo phytosterol đậu nành 11 Hình 1.11 Cấu tạo hóa học 12 Isoflavone đậu nành 13 Hình 1.12.Cơng thức cấu tạo canxi gluconate 21 Hình 2.1 Hạt đậu nành sử dụng NC 46 Hình 2.2 Bột gạo 46 Hình 2.3 Đường 46 Hình 2.4 Đậu hũ trước đóng hộp 60 Hình 3.1 Sắc ký đồ định lượng daidzein genistein chuẩn 64 Hình 3.2 Độ lặp lại thời gian lưu 64 Hình 3.3 Sắc ký đồ phân tích Daidzein 65 Hình 3.4 Sắc ký đồ phân tích Genistein 65 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi chất khơ theo thời gian ngâm 67 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi isoflavone theo thời gian ngâm 68 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi chất khô theo thời gian ngâm 70 Hình 3.8 Đồ thị biễu diễn hàm lượng isoflavone thu hồi theo tỉ lệ đậu:nước ngâm thời gian 3,5 71 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi hàm lượng canxi theo tỉ lệ đậu:nước ngâm thời gian 3,5 72 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi chất khô theo tỉ lệ đậu:nước xay 73 Hình 3.11 Đồ thị biễu diễn hiệu suất thu hồi hàm lượng canxi bổ sung 75 Hình 3.12 Đồ thị biễu diễn hàm lượng chất bổ sung tới hiệu suất thu hồi canxi 76 Hình 3.13 Sự biến đổi hàm lượng Isoflavone sản phẩm thời gian phân phối thị trường 82 Hình 3.14 Nhãn sản phẩm đậu hũ giàu canxi isoflavone 82 Hình 3.15 Sản phẩm đậu hũ giàu canxi isoflavone cho VĐV thể thao 84 Hình 3.16 Sản phẩm đậu hũ thực tế sản xuất 84 Hình 3.17 Kết đo cấu trúc đậu hũ 84 Hình 3.18 Sản phẩm đậu hũ 87 Mở đầu i MỞ ĐẦU Ngày nay, công nghiệp thực phẩm chức phát triển, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng quan tâm đến vấn đề ăn uống có lợi cho sức khỏe phịng bệnh trị bệnh Ở nước phát triển Mỹ, Nhật, Hà Lan, Thụy Điển… Thực phẩm chức thực phẩm dinh dưỡng đáp ứng phần nhu cầu dinh dưỡng người tiêu dùng loại sản phẩm bánh giàu lượng, thức uống thay bữa ăn, thực phẩm lên men, hoạt chất bổ sung có nguồn gốc từ thảo dược Thị trường thực phẩm chức phát triển đem lại giá trị kinh tế cao từ loại thực phẩm, có thực phẩm từ đậu nành Do tình hình thực tế vận động viên thể thao Việt Nam chưa đạt thành tích tốt tập luyện thi đấu mà lý sức khỏe kém, khơng có sức bền thể lực hay bị đuối sức tình tranh chấp, hay bị chuột rút vận động liên tục…Chính lý mà tơi chọn nghiên cứu liên quan đến vấn đề dinh dưỡng nâng cao thể lực cho vận động viên thể thao Việt Nam nói riêng nước ngồi nói chung Nhằm mục đích cung cấp lâu dài canxi cho vận động viên thông qua việc thay đổi phần ăn thực phẩm có nguồn gốc thực vật người ưa chuộng chứa nhiều chất xơ, dễ tiêu hóa, khơng chứa cholesterol… Cần ý tới vận động viên thường có nồng độ hemoglobin thấp bình thường khơng phải thiếu máu, mà tăng khối lượng huyết tương Đậu hũ thực phẩm truyền thống phổ biến quốc gia Châu Á, sử dụng thực phẩm chức chứa chất dinh dưỡng Protein có lợi Isoflavone, thành phần có hoạt tính sinh học, từ đậu nành xem liệu pháp thay tiềm cho vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi tác hormone CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐÔNG Phụ lục: -Trang 110- 6.2 Định lượng mẫu dựa nguyên tắc phương pháp mô tả JECFA monograph - Vol phần phương pháp phân tích cơng cụ Cân khoảng 0,5 g (chính xác đến mg) mẫu thử, hoà tan ml dung dịch axit hydrocloric loãng Thêm 50 ml nước, 25 ml dung dịch natri hydroxyd (TS) khoảng 0,1 g axit 2-hydroxy-1-(2'-hydroxy-4'sulfo-1'naphtylazo)-3-naphthoic Chuẩn độ với dung dịch EDTA 0,05 M đến màu dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh Mỗi ml dung dịch EDTA 0,05 M tương đương với 22,42 mg C12H22CaO14.H2O CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐÔNG Phụ lục: -Trang 111- PHỤ LỤC YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỐI VỚI CANXI DIHYDRO PHOSPHAT Tên khác, số Định nghĩa Tên hố học Mã số C.A.S Cơng thức hoá học Khối lượng phân tử Cảm quan Chức Canxi dihydrogen phosphate; Monobasic canxi phosphate; Monocanxi orthophosphate, Monocanxi phosphate; Canxi biphosphate; Axit canxi phosphate; INS 341i MTDI=70mg/kg thể trọng tính theo Phospho từ nguồn thực phẩm Canxi dihydrogen phosphat Dạng khan: 7758-23-8 Dạng monohydrat: 10031-30-8 Dạng khan: Ca(H2PO4)2 Dạng monohydrat: Ca(H2PO4)2.H2O Dạng khan: 234,05 Dạng monohydrat: 252,07 Dạng tinh thể hạt màu trắng, dễ hút ẩm dạng hạt mịn - Chất dinh dưỡng: Bổ sung canxi - Phụ gia thực phẩm: Đệm, chất làm rắn chắc, chất tạo phức kim loại, bột nở, chất điều hoà dạng nhão, chất tạo kết cấu, thực phẩm cho men Yêu cầu kỹ thuật 5.1 Định tính Độ tan Ít tan nước, khơng tan ethanol Canxi Phải có phản ứng đặc trưng canxi Phosphat Phải có phản ứng đặc trưng phosphat 5.2 Độ tinh khiết Giảm khối lượng sấy Dạng monohydrat: Không 1,0% (60 oC khô giờ) Giảm khối lượng nung Dạng khan: 14,0 15,5% (800 oC 30 phút) Florid Không 50,0 mg/kg Arsen Khơng q 3,0 mg/kg Chì Khơng 4,0 mg/kg 5.3 Hàm lượng Dạng khan: Không thấp 16,8% không CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐÔNG Phụ lục: -Trang 112- q 18,3% tính theo Ca Dạng monohydrat: Khơng thấp 15,9% khơng q 17,7% tính theo Ca Phương pháp thử 6.1 Độ tinh khiết Florid Arsen Chì 6.2 Định lượng Thử theo JECFA monograph - Vol Dạng khan: tiến hành xác định theo Phương pháp II; Dạng monohydrat: tiến hành xác định theo phương pháp IV Thử theo JECFA monograph - Vol 4, phương pháp II Thử theo JECFA monograph - Vol Xác định kỹ thuật hấp thụ nguyên tử thích hợp cho hàm lượng quy định Lựa chọn cỡ mẫu thử phương pháp chuẩn bị mẫu dựa nguyên tắc phương pháp mô tả JECFA monograph - Vol phần phương pháp phân tích cơng cụ Cân mẫu thử (chính xác đến mg) khối lượng tương đương với khoảng 475 mg muối khan, hoà tan 10 ml dung dịch axit hydrocloric (TS) Thêm vài giọt dung dịch da cam methyl (TS) đun sơi phút, trì liên tục thể tích pH dung dịch q trình đun sơi cách cho thêm dung dịch axit hydrocloric nước cất cần thiết Thêm giọt dung dịch đỏ methyl (TS) 30 ml dung dịch amoni oxalat (TS), sau thêm giọt (vừa thêm vừa khuấy) hỗn hợp đồng thể tích dung dịch amoniac N nước đến dung dịch bắt đầu có màu hồng Để hỗn hợp bể cách thuỷ nước sôi 30 phút, làm nguội tới nhiệt độ phòng chờ kết tủa lắng xuống, lọc bỏ phần dịch qua phễu lọc thuỷ tinh xốp, hút chân không nhẹ cần Rửa tủa cốc với khoảng 30 ml dung dịch rửa lạnh (dưới 20 oC), pha cách lấy 10 ml dung dịch amoni oxalat (TS) pha loãng với nước đến đủ 1000 ml Để kết tủa lắng xuống, gạn phần dịch phía qua phễu lọc, làm lần Dùng dịch rửa, chuyển toàn phần kết tủa vào phễu lọc, rửa cốc thành phễu nước lạnh (dưới 20 oC) lần, lần với 10 ml Đặt phễu lọc thuỷ tinh xốp lên cốc, thêm 100 CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐÔNG Phụ lục: -Trang 113ml nước 50 ml dung dịch axit sulfuric loãng lạnh (1 6) Dùng buret cho 35 ml kali permanganat 0,1 N vào dung dịch Khuấy đến dung dịch màu Đun nóng đến khoảng 70 oC chuẩn độ tiếp dung dịch kali permanganat 0,1 N Mỗi ml dung dịch kali permanganat 0,1 N tương đương với 2,004 mg Ca CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐÔNG Phụ lục: -Trang 114- PHỤ LỤC YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỐI VỚI CANXI DIHYDRO DIPHOSPHAT Tên khác, số Định nghĩa Tên hố học Mã số C.A.S Cơng thức hố học Khối lượng phân tử Cảm quan Chức Monocanxi dihydrogen pyrophosphate INS 450vii MTDI=70mg/kg thể trọng tính cho Phospho từ nguồn thực phẩm Monocanxi dihydro di-phosphat 14866-19-4 CaH2P2O7 215,97 Tinh thể trắng bột trắng - Chất dinh dưỡng: Bổ sung canxi - Phụ gia thực phẩm: chất ổn định, bột nổi, chất nhũ hoá Yêu cầu kỹ thuật 5.1 Định tính Canxi Phải có phản ứng đặc trưng canxi Phosphat Phải có phản ứng đặc trưng phosphat 5.2 Độ tinh khiết Giảm khối lượng sấy Không 1,0% (105 oC giờ) khô Các chất không tan Không 0,4% axit Florid Không 30,0 mg/kg Arsen Khơng q 3,0 mg/kg Chì Khơng q 4,0 mg/kg 5.3 Hàm lượng Không 64,0% quy P2O5 tính theo chế phẩm khơ Phương pháp thử 6.1 Độ tinh khiết Florid Thử JECFA monograph - Vol.4, phương pháp III; sử dụng cỡ mẫu thể tích dung dịch chuẩn để xây dựng đường chuẩn phù hợp Arsen Thử theo JECFA monograph - Vol 4, phương pháp II Chì Thử theo JECFA monograph - Vol Xác định kỹ CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐÔNG Phụ lục: -Trang 115- 6.2 Định lượng thuật hấp thụ nguyên tử thích hợp cho hàm lượng quy định Lựa chọn cỡ mẫu thử phương pháp chuẩn bị mẫu dựa nguyên tắc phương pháp mô tả JECFA monograph - Vol phần phương pháp phân tích cơng cụ Cân khoảng 200 mg (chính xác đến mg) mẫu thử, hoà tan 25 ml nước 10 ml dung dịch axit nitric lỗng (TS), đun sơi 30 phút Lọc cần rửa kết tủa, sau hồ tan tủa cách thêm ml dung dịch axit nitric lỗng (TS) Đun nóng đến 50 oC, thêm 75 ml dung dịch amoni molybdat (TS) giữ 50 oC 30 phút, khuấy Để yên 16 qua đêm nhiệt độ phòng Gạn phần dịch phía qua giấy lọc, rửa tủa nước lần, lần 30-40 ml, gạn bỏ dịch rửa lên giấy lọc nêu trên, Cho kết tủa vào giấy lọc vừa gạn dịch rửa, rửa toàn dung dịch kali nitrat (1/100) đến dịch rửa khơng cịn axit thử với quỳ tím Cho giấy lọc chứa tủa vào bình kết tủa, thêm 50ml dung dịch natri hydroxyd 1N, lắc đến tủa tan hoàn toàn, thêm giọt dung dịch phenolphtalein (TS) chuẩn độ lượng natri hydroxyd dư axit sulfuric 1N Mỗi ml dung dịch natri hydroxyd 1N tương đương với 3,088 mg P2O5 CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐÔNG Phụ lục: -Trang 116- 2.3.3 Xác định hàm lượng isoflavone phương pháp HPLC 2.3.3.1 Phương pháp PHLC phân tích isoflavone: Điều kiện sắc ký: - Cột pha đảo C18 (250mm; 4,6mm; 5μm); - Pha động: Acetonitril - dung dịch axit phosphoric 0,1% (40:60); lọc qua màng lọc có kích thước 0,45 μm; siêu âm đuổi khí 15 phút; - Bước sóng: 254 nm; - Thể tích tiêm : 20 μl; - Tốc độ dòng: ml/ phút 2.3.3.2 Khảo sát tuyến tính: - Dung dịch chuẩn Daidzein: Cân xác 10mg daidzein chuẩn cho vào bình định mức 100 ml, định mức đến vạch acetonitril Lắc Hút xác dung dịch này, pha thành dãy dung dịch chuẩn với dung dịch đệm, có nồng độ 10, 20 , 30 μg/ml Sau bơm dung dịch chuẩn vào hệ thống sắc ký - Dung dịch chuẩn Genistein: Cân xác 10mg genistein chuẩn cho vào bình định mức 100 ml, định mức đến vạch acetonitril Lắc Hút xác dung dịch này, pha thành dãy dung dịch chuẩn với dung dịch đệm, có nồng độ 10, 20, 30 μg/ml Sau bơm dung dịch chuẩn vào hệ thống sắc ký 2.3.3.3 Định lượng - Dung dịch thử: Cân xác khoảng 10g mẫu, nghiền mịn, thêm 10ml nước cất, 10 ml HCl 0,1N Thực thủy phân nhiệt độ 800C Làm nguội, tiến hành trích ly mẫu thu với 20ml dung mơi trích ly nhiệt độ phòng Ly tâm với tốc độ 3500 rpm 50C 20 phút, thu lấy lớp Lặp lại q trình trích ly thêm lần với thề tích dung mơi Sau gộp tất lớp trên, đưa vào bình định mức 100ml: định mức tới vạch dung mơi trích ly Lọc qua màng lọc 0,45 μm - Dung dịch chuẩn Genistein: Cân xác khoảng mg genistein chuẩn cho vào bình định mức 100 ml, định mức tới vạch pha động, lắc Lọc qua màng lọc 0,45 μm - Dung dịch chuẩn Daidzein: Cân xác khoảng mg daidzein chuẩn cho vào bình định mức 100 ml, định mức tới vạch pha động, lắc Lọc qua màng lọc 0,45 μm Sau tiến hành bơm dung dịch chuẩn vào hệ thống sắc ký CBHD: PGS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO ĐINH HỮU ĐƠNG Phụ lục: -Trang 117- 2.3.3.4 Tính kết Hàm lượng daidzein genistein mẫu thử tính theo cơng thức: X (μg/ml) = At.C/Ac Trong đó: At , Ac diện tích peak mẫu thử mẫu chuẩn C nồng độ dung dịch chuẩn daidzein, genistein(μg/ml) 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp đường chuẩn: Áp dụng tất thiết bị phân tích: GC, HPLC, máy UV…Phương pháp gồm giai đoạn: - Xây dựng đường chuẩn: Thực phép đo dãy dung dịch chuẩn mẫu trắng mẫu chứa dung môi - Xác định phương trình tuyến tính đường chuẩn: Biểu thị tương quan số đo máy yi tương ứng với nồng độ dung dịch chuẩn xi Y = ax + b Trong đó: + xi nồng độ dung dịch chuẩn + yi số đo máy( cường độ mũi hấp thu,diện tích peak…) + hệ số a, b hệ số tương quan R đường chuẩn xác định theo quy tắc bình phương cực tiểu - Chấp nhận đường chuẩn: Độ tuyến tính đường chuẩn chấp nhận hệ số tương quan đường chuẩn R phải thỏa mãn điều kiện: R>0,99 - Đo mẫu: Mẫu sau xử lý theo phương pháp định, phân tích điều kiện dung dịch chuẩn - Thực lần phép đo dung dịch chứa mẫu xử lý - Từ số đo yi , dựa vào đường chuẩn công nhận, suy nồng độ mẫu đo xi tương ứng - Xử lý kết quả: kết chấp nhận độ biến động hàm lượng nhỏ 5%, RSD