1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kết thuc môn học; Tâm lý giáo dục

13 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,52 MB
File đính kèm Tiểu luận_TLGD_1.rar (4 MB)

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong cuộc sống nói chung và trong công tác lãnh đạo, quản lý trường học nói riêng không ít các vấn đề, tình huống xảy ra mà con người nhìn nhận, đánh giá khác nhau. Cùng một vấn đề hay một tình huống đối với người này thì nhìn nhận theo một cách, đối với người kia nhìn nhận một cách khác. Hoặc cùng một con người đứng ở phương diện này thì đánh giá một cách, đứng ở phương diện kia thì lại đánh giá cách khác. Song dù thế nào thì vấn đề đặt ra là cần phải giải quyết nó một cách tối ưu nhất sao cho thấu tình đạt lý. Để đạt được mục tiêu đó trong quá trình giải quyết các tình huống như vậy đòi hỏi con người đặc biệt là các nhà lãnh đạo, quản lý phải có một kiến thức nhất định về tâm lí và kỹ năng giải quyết các vấn đề nhất là vấn đề về tâm lý con người. Người xưa đã có câu Tư tưởng không thông, vác bình tông không nổi. Ngụ ý của câu nói là đề cao yếu tố tư tưởng cũng như tâm lý con người trong việc đánh giá, nhận định và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Bằng kinh nghiệm thực tế và những kiến thức đã học được trong các nhà trường nhất là Học viện QLGD với bộ môn Tâm lý học quản lýlãnh đạo do TS Hoàng Trung Học Trưởng khoa Tâm lý học của học viện QLGD giảng dạy tôi nhận thấy rằng: Tâm lý học có vai trò rất quan trọng trong thực tế cuộc sống nói chung và trong công tác lãnh đạo, quản lý giáo dục nói riêng. Các hiện tượng, tình huống tâm lý xảy ra trong thực tế và trong công tác lãnh đạo, quản lý giáo dục vô cùng phong phú và đa dạng. Để giải quyết các vấn đề, các tình huống nhất là các tình huống có tính chất phức tạp, nhạy cảm đòi hỏi con người phải có kiến thức nhất định về tâm lý và phải có kỹ năng tâm lý. Có như vậy thì các vấn đề mới được giải quyết một cách trọn nghĩa vẹn tình và thấu tình đạt lý. Trong công tác lãnh đạo, quản lý trường học người lãnh đạo, quản lý đứng trước một khoa khăn, thách thức bất kỳ nào đó thì yếu tố đầu tiên là phải bình tĩnh, phân tích, đánh giá vấn đề một cách toàn diện trước khi đi đến quyết định cuối cùng. Trên cơ sở đó, tôi xin đưa ra 3 ví dụ về tình huống mà thực tế đã gặp nhiều trong các trường THCS. Rất mong thầy giáo và các bạn chia sẻ và góp ý. Mọi ý kiến xin liên hệ: Trần Trung Thành SĐT: 0985 211 541 Email: trungthanh2658gmail.com. Xin chân thành cảm ơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ************************ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO Họ tên học viên: Trần Trung Thành Nơi công tác: THCS Cao Dương Lớp: 1-K24 Họ tên giảng viên: TS Hoàng Trung Học Hà Nội, Tháng – 2021 TÊN TIỂU LUẬN “Nêu tình thực tế cơng tác quản lý lãnh đạo trường học” 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tình .3 1.1 Nội dung tình tóm tắt sau: 1.2 Các vấn đề tâm lý cần giải tình này: 1.3 Định hướng cách giải quyết: .3 1.3.1.Cơ sở pháp lý: 1.3.2 Hướng giải quyết: 1.4 Bài học kinh nghiệm: Tình .6 2.1 Nội dung tình tóm tắt sau: .6 2.2 Các vấn đề tâm lý cần giải tình này: 2.3 Định hướng cách giải quyết: .6 2.3.1 Cơ sở pháp lý: 2.3.2 Hướng giải quyết:: 2.4 Bài học kinh nghiệm: Tình .8 3.1 Nội dung tình tóm tắt sau: 3.2 Các vấn đề tâm lý cần giải tình này: 3.3 Định hướng cách giải quyết: 3.3.1 Cơ sở pháp lý: 3.3.2 Hướng giải quyết: 3.4 Bài học kinh nghiệm: 11 KẾT LUẬN 11 MỞ ĐẦU Trong sống nói chung cơng tác lãnh đạo, quản lý trường học nói riêng khơng vấn đề, tình xảy mà người nhìn nhận, đánh giá khác Cùng vấn đề hay tình người nhìn nhận theo cách, người nhìn nhận cách khác Hoặc người đứng phương diện đánh giá cách, đứng phương diện lại đánh giá cách khác Song dù vấn đề đặt cần phải giải cách tối ưu cho "thấu tình đạt lý" Để đạt mục tiêu q trình giải tình địi hỏi người đặc biệt nhà lãnh đạo, quản lý phải có kiến thức định tâm lí kỹ giải vấn đề vấn đề tâm lý người Người xưa có câu "Tư tưởng khơng thơng, vác bình tơng khơng nổi" Ngụ ý câu nói đề cao yếu tố tư tưởng tâm lý người việc đánh giá, nhận định giải vấn đề sống Bằng kinh nghiệm thực tế kiến thức học nhà trường Học viện QLGD với môn Tâm lý học quản lý-lãnh đạo TS Hoàng Trung Học - Trưởng khoa Tâm lý học học viện QLGD giảng dạy nhận thấy rằng: - Tâm lý học có vai trị quan trọng thực tế sống nói chung cơng tác lãnh đạo, quản lý giáo dục nói riêng - Các tượng, tình tâm lý xảy thực tế công tác lãnh đạo, quản lý giáo dục vô phong phú đa dạng - Để giải vấn đề, tình tình có tính chất phức tạp, nhạy cảm địi hỏi người phải có kiến thức định tâm lý phải có kỹ tâm lý Có vấn đề giải cách "trọn nghĩa vẹn tình" "thấu tình đạt lý" - Trong công tác lãnh đạo, quản lý trường học người lãnh đạo, quản lý đứng trước khoa khăn, thách thức yếu tố phải bình tĩnh, phân tích, đánh giá vấn đề cách toàn diện trước đến định cuối Trên sở đó, tơi xin đưa ví dụ tình mà thực tế gặp nhiều trường THCS Rất mong thầy giáo bạn chia sẻ góp ý Mọi ý kiến xin liên hệ: Trần Trung Thành - SĐT: 0985 211 541 Email: trungthanh2658@gmail.com Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Tình “Về việc luân chuyển công tác nhân viên lao động hợp đồng 68” 1.1 Nội dung tình tóm tắt sau: Thực Công văn UBND huyện Thanh Oai việc hướng dẫn công tác tinh giản biên chế hàng năm, thời điểm tháng năm 2019 trường THCS Thanh Dương phải điều chuyển nhân viên lao động hợp đồng 68 sang trường khác.Trong nhà trường có 02 nhân viên nằm diện phải điều chuyển, là: Nguyễn Thị Nam Trần Thị Bắc Mà 02 nhân viên xét tiêu chuẩn, điều kiện, hồn cảnh, trình độ, xếp loại hàng năm, chế độ ưu tiên Vấn đề đặt lãnh đạo nhà trường định điều chuyển 02 nhân viện này? 1.2 Các vấn đề tâm lý cần giải tình này: Xung đột tâm lý thân Hiệu trưởng: Nên điều chuyển để đảm bảo hợp tình, hợp lý, khơng gây suy nghĩ tiêu cực Hiệu trưởng người phải chuyển Xung đột tâm lý hai người diện phải điều chuyển Lãnh đạo tập thể nhà trường thống nên chuyển để đảm bảo không gây mâu thuẫn hai người Xung đột tâm lý hai người diện phải điều chuyển với cá nhân trường với tập thể hội đồng sư phạm nhà trường 1.3 Định hướng cách giải quyết: 1.3.1.Cơ sở pháp lý: Công văn UBND huyện nêu rõ trường hợp diện phải điều chuyển diện tạm hoãn điều chuyển sau: a) Các trường hợp tinh giản biên chế: b) Các trường hợp không thực giải tinh giàn biên chế: 1.3.2 Hướng giải quyết: a) Quy trình giải quyết: - Họp Chi ủy: Lấy ý kiến tập thể chi ủy - Họp Chi bộ: Lấy ý kiến Chi - Họp Hội đồng sư phạm nhà trường: Thông báo kết Chi lấy biểu Hội đồng sư phạm - Gặp gỡ trực tiếp 02 người động viên tư tưởng: Giao cho Cơng đồn - Họp quan: Thơng báo kết họp trước lấy biểu b) Diễn biến trình giải quyết: Tại họp Chi ủy, đồng chí Hiệu trưởng phân tích: - Trường phải điều chuyển 01 nhân viên quy mô trường giảm: Số lớp số học sinh giảm - Cả hai nhân viên: Nguyễn Thị Nam Trần Thị Bắc nằm diện phải điều chuyển (Điểm a khoản trường hợp phải tinh giản biên chế Công văn UBND huyện) - Xét điều kiện, hồn cảnh 02 người khơng có tiêu chí ưu tiên theo Công văn - Cân nhắc người, đề xuất thêm số tiêu chí khơng có Cơng văn để áp dụng cho hợp lý, là: Tuổi đời, số năm công tác trường, nơi tại, điều kiện kinh tế gia đình - Xét thấy đồng chí Nguyễn Thị Nam so với đồng chí Trần Thị Bắc: Tuổi hơn; số năm cơng tác trường hơn; khoảng cách từ nhà đến trường gần hơn; kinh tế gia đình có đồng chí Bắc chút; mặt cái, bố mẹ già tương đương Quyết dịnh động viên đồng chí Nam chuyển Giao cho Ban chấp hành Cơng đồn đến gặp gỡ, trao đổi với đồng chí Nam đề nghị đồng chí Bắc gặp gỡ tâm với đồng chí Nam để thương lượng trước diễn họp quan - Kết quả: Đồng chí Nam vui vẻ nhận lời 1.4 Bài học kinh nghiệm: - Giải việc phải sở lý tình - Phải làm việc theo qui trình hợp lý - Phải giải tư tưởng, tâm lý trước đưa định - Nếu phải xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn (ngồi qui định cứng) phải áp dụng chung cho tất người thời điểm Tình “Về việc tham mưu lựa chọn để bổ nhiệm thêm Phó hiệu trưởng” 2.1 Nội dung tình tóm tắt sau: Theo quy định trường THCS Nam Tào trường hạng I nên biên chế 02 Phó hiệu trưởng Tại thời điểm có Phó hiệu trưởng, BGH cũ gồm đồng chí: Hiệu trưởng Nữ - chun mơn Văn, đồng chí Phó hiệu trưởng Nam – chun mơn Tốn, Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng tuổi Theo tờ trình Hiệu trưởng, đề nghị UBND huyện Thiên Đình bổ nhiệm thêm 01 Phó hiệu trưởng Xét quy trình, quy hoạch, tiêu chuẩn, trình độ… hai đồng chí Tổ trưởng chun mơn xứng đáng 02 đồng chí muốn làm Phó hiệu trưởng Hai Tổ trưởng: 01 nam - chuyên môn Lý, 01 nữ - chuyên môn T.Anh Vậy Hiệu trưởng nên tham mưu đề nghị bổ nhiệm người? 2.2 Các vấn đề tâm lý cần giải tình này: - Xung đột tâm lý Hiệu trưởng, nên tham mưu đề nghị để đảm bảo vừa lợi ích chung tập thể, vừa thỏa mãn phù hợp với e kíp lãnh đạo - Xung đột tâm lý 02 đồng chí Tổ trưởng chun mơn với - Xung đột tâm lý cá nhân đồng chí Tổ trưởng chun mơn với Hiệu trưởng - Xung đột tâm lý cá nhân đồng chí Tổ trưởng chun mơn với tập thể sư phạm nhà trường 2.3 Định hướng cách giải quyết: 2.3.1 Cơ sở pháp lý: Trong đề án UBND huyện Thiên Đình nêu rõ: a) Về trình độ đào tạo thời gian cơng tác: - Phải có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm có tốt nghiệp cao đẳng có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm vị trí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS; (Từ ngày 01/7/2020, yêu cầu phải Có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm) - Phải có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm vị trí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THPT - Phải đạt trình độ chuẩn đào tạo cấp học cao trường phổ thơng có nhiều cấp học Ví dụ trường có cấp học Tiểu học, THCS, THPT Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải đạt chuẩn đào tạo cấp THPT - Đã dạy học năm (hoặc năm miền núi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) cấp học b) Phó Hiệu trưởng phải đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học tương ứng đủ lực đảm nhiệm nhiệm vụ Hiệu trưởng phân cơng c) Ngồi phải đảm bảo đủ theo Điều: - Điều 18 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT Điều lệ trường trung học sở, phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học - Điều 77 Luật giáo dục 2005 - Điều 72 Luật giáo dục 2019 2.3.2 Hướng giải quyết:: a) Quy trình giải quyết: - Họp Chi ủy thông báo tiêu bổ nhiệm 01 Phó hiệu trưởng tiêu chuẩn người bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng theo Đề án UBND huyện.Rà sốt, đối chiếu tiêu chí với 02 đồng chí Tổ trưởng chun mơn, phân tích ưu đồng chí xin biểu Chi ủy - Thăm dị ý kiến tồn giáo viên trường: Bỏ phiếu kín Kết bỏ phiếu không thông báo hội nghị mà thông báo tới ban chi ủy chi - Tham khảo ý kiến đạo cấp (nếu có thể) - Lập tờ trình b) Diễn biến q trình giải quyết: Tại hội nghị Ban chi ủy, Hiệu trưởng phân tích kỹ tiêu chí theo Đề án huyện đồng thời vào thực tế trường, đề nghị bổ nhiệm để đảm bảo rằng: - BGH có nam nữ, chuyên môn khác - BGH phải tương đồng quan điểm mục tiêu giáo dục nhà trường - Thái độ làm việc, hợp tác thời gian làm Tổ trưởng đồng chí - Sơ ưu điểm người thực Tổ trưởng - Ai người đảm nhiệm vị trí Tổ trưởng sau đồng chí bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng có lợi cho tập thể nhiều Tất quan điểm trình bày xun suốt tất hội nghị trước tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Cuối đồng chí Tổ trưởng tổ KH Xã hội Hiệu trưởng đề nghị UBND huyện bổ nhiệm chức danh Phó hiệu trưởng 8 2.4 Bài học kinh nghiệm: Trong công tác tổ chức cán : - Lựa chọn người phải sở pháp lý, tiêu chuẩn cụ thể - Phải tuân thủ theo qui trình định - Hàng năm phải xây dựng, điều chỉnh nguồn cán - Lựa chọn cán đảm bảo có ê kíp lãnh đạo tích cực, có lợi cho tập thể - Lựa chọn cán phải “hợp lịng dân” Tình “Khủng hoảng tâm lý học sinh không đủ điểm chuẩn vào lớp 10 trường THPT theo nguyện vọng ” 3.1 Nội dung tình tóm tắt sau: Trong kỳ thi tuyển vào lớp 10 THPT vừa qua, trường THCS Long Ngư huyện Long Vương có số học sinh khơng đỗ nguyện vọng, số có học sinh em Nguyễn Thị Phong Sương Sau biết điểm chuẩn trường THPT, em buồn bã đến gặp cô giáo chủ nhiệm tâm sự: “ Thưa cô, em trượt tất nguyện vọng rồi, em chán Bây em khơng muốn nhà bố mẹ em suốt ngày đổi lỗi cho trút giận hết lên đầu em Khơng khí nhà ln căng thẳng nặng nề Ngày em phải nghe lời trách móc, so sánh, suy bì em với bạn này, bạn khác…nhiều lần bố mẹ em cãi gay gắt lúc ăn cơm em khơng đỗ cấp 3” Theo bạn với cương vị giáo viên chủ nhiệm lớp bạn nên giải tình nào? 3.2 Các vấn đề tâm lý cần giải tình này: - Tư tưởng tâm lý học sinh Nguyễn Thị Phong Sương - Xung đột tâm lý cha mẹ học sinh - Xung đột tâm lý cha, mẹ học sinh với học sinh - Suy nghĩ, động thái GVCN lớp với học sinh, với cha-mẹ học sinh, với nhà trường - Tâm lý học sinh Cha mẹ học sinh lớp sau rơi vào tình trạng học sinh Nguyễn Thị Phong Sương 3.3 Định hướng cách giải quyết: 3.3.1 Cơ sở pháp lý: - Điểm thi học sinh, điểm chuẩn trường THPT - Kết học tập rèn luyện lớp học sinh - Khả làm thi thực tế (theo nhận định học sinh) - Thơng báo tuyển sinh trường dân lập xung quanh, TTGDTX huyện 3.3.2 Hướng giải quyết: a) Quy trình giải quyết: - Gặp gỡ động viên em Nguyễn Thị Phong Sương - Gặp gỡ riêng mẹ học sinh trước sau gặp riêng bố học sinh để trao đổi, động viên - Gặp bố mẹ để giải tỏa tâm lý tìm cách giải - Làm đơn phúc khảo thi (nếu - theo chủ quan học sinh) - Tuyên truyền, trấn an tâm lý học sinh cha mẹ học sinh lớp sau khơng may rơi vào tình trạng em Sương b) Diễn biến trình giải quyết: - Sau gặp gỡ, động viên học sinh kết hợp với kết làm theo chủ quan học sinh, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn em Sương làm đơn phúc khảo thi bước đầu để ổn định tâm lý cho em Sương - Tiếp theo, giáo viên chủ nhiệm đến gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với cha, mẹ em Sương Trong buổi gặp gỡ này, giáo viên chủ nhiệm phân tích kỹ sức học em Sương so ism bạn lớp, khối trường; chất lượng chung trường trường xung quanh vài năm gần đây; điểm chuẩn trường THPT khu vực tuyển sinh năm gần Từ nhận định kết thi học sinh Sương chỗ cho hợp lý, chỗ cho chưa hợp lý theo ý chủ quan - Động viên gia đình, thống quan điểm làm đơn phúc khảo thi Đặt tình xảy Bài thi tăng điểm khơng giảm điểm tìm hướng cho em Sương: học TTGDTX , trường tư thục theo thực tế điểm thi chờ sang năm thi lại - Kết gia đình em Sương chấp học trường tư thục huyện - Tuyên truyền, tác động tâm lý cho cho học sinh cha mẹ học sinh lớp sau cách: đăng tuyên truyền webside trường, mạng xã hội, buổi sinh hoạt tập thể trường nhằm tránh sốc tâm lý em xảy trường hợp bạn Sương Ví dụ viết sau đăng trang riêng trường: Gửi 2k6 chưa đủ điểm vào lớp 10 Bố, mẹ người gia đình nhậ thấy buồn bã thất vọng qua khuôn mặt, hành động ngày hôm kể từ nhận phiếu báo điểm thi vào lớp 10 Đặc biệt, người hiểu tâm trạng thời gian chờ đợi trường công bố điểm chuẩn Con buồn bố mẹ guồn 10 Thự ra, bố mẹ buồn lo lắng nhiều Nhưng bố mẹ mà nuối tiếc cho trình năm học tập mà Khi biết không đủ điểm đỗ vào lớp 10 10 theo nguyện vọng, đêm liền bố, mẹ khó ngủ lo sợ suy nghĩ tiêu cực Vì bố, mẹ tươi cười vui vẻ Chắc nhớ, bố xoa đầu, vỗ vai nói : “ Khơng cả, cố gắng hết sước rồi, lần vấp ngã mà phải chịu Giá tập trung học tốt Khơng đỗ năm sang năm thi lại, học với em sau học trường tư chẳng Con xấu hổ e ngại Ngày xưa học sư phạm có nhiều bác bố nhiều tuổi học bố Phải tâm, mạnh mẽ cứng rắn lên Chỉ có điều học xa vất vả phải cố gắng, chịu khó nhiều so với bạn học gần nhà Đây học số để rút kinh nghiệm sau Hãy suy nghĩ ký lựa chọn cho đường hợp lý Bố, mẹ gia đình hy vọng Cố gắng lên !” - - 3.4 Bài học kinh nghiệm: Trong trình học tập làm việc phải biết ai, vị trí nào, nhiệm vụ để hành động cho vai trị, nhiệm vụ, chức trách Trước giải quyết định vấn đề phải đặt vào tình huống, vị trí người cần giải Trước giải quyết, kết luận vấn đề phải xem xét kỹ lưỡng điều kiện, hoàn cảnh, bối cảnh thực tế xung quanh có ảnh hưởng, tác động đến vấn đề cần giải không? Trong sống luôn phải phấn đấu lên: “Ngã đâu đứng dậy đó”; “thua keo ta bày keo khác”… KẾT LUẬN Trong hoạt động giáo dục nhà trường, đứng trước tình hay khó khăn người lãnh đạo, quản lý bình tĩnh, xem xét vần đề cách toàn diện Trước đến định thức, người đứng đầu phải có kỹ tâm lý lãnh đạo, quản lý Có nghĩa phải đặt yếu tố tâm lý lên hàng đầu trước giải vấn đề Bởi thực tế yếu tố xuất trước nhận thức (trước suy nghĩ), kích hoạt phản ứng hành vi vài giây.Đồng thời hỗ trợ đưa định, phục vụ nguồn động lực để lựa chọn có hành động 11 phù hợp Có tình huống, việc giải cách “thấu tình đạt lý” hoạt động giáo dục đạt theo mục tiêu đề ******************************************** ... vị giáo viên chủ nhiệm lớp bạn nên giải tình nào? 3.2 Các vấn đề tâm lý cần giải tình này: - Tư tưởng tâm lý học sinh Nguyễn Thị Phong Sương - Xung đột tâm lý cha mẹ học sinh - Xung đột tâm lý. .. với e kíp lãnh đạo - Xung đột tâm lý 02 đồng chí Tổ trưởng chuyên môn với - Xung đột tâm lý cá nhân đồng chí Tổ trưởng chuyên môn với Hiệu trưởng - Xung đột tâm lý cá nhân đồng chí Tổ trưởng... khoa Tâm lý học học viện QLGD giảng dạy nhận thấy rằng: - Tâm lý học có vai trị quan trọng thực tế sống nói chung cơng tác lãnh đạo, quản lý giáo dục nói riêng - Các tượng, tình tâm lý xảy thực

Ngày đăng: 03/09/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w