1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng thay băng thường quy tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2017

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG VĂN HUỆ THỰC TRẠNG THAY BĂNG THƯỜNG QUY TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG VĂN HUỆ THỰC TRẠNG THAY BĂNG THƯỜNG QUY TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Dương Văn Huệ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề nhận giúp đỡ quý báu tập thể, cá nhân, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin chân trọn cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Điều dưỡng người lớn Ngoại khoa Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập - Ban chấp hành Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng ban chức năng, Đơn vị quản lý bệnh nhân Chấn thương sọ não - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Xin chân trọng cảm ơn Thầy cô giáo Bộ môn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS LÊ THANH TÙNG - Người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề Tơi xin cảm ơn nhà khoa học hội đồng nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng Tác giả Dương Văn Huệ năm 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK: Bệnh viện đa khoa BYT: Bộ Y tế CSVT: Chăm sóc vết thương CSNB: Chăm sóc người bệnh ĐD: Điều dưỡng NB: Người bệnh CTĐT: Chương trình đào tạo BVHNVĐ: Bệnh viện hữu nghị Việt Đức CK: Chuyên khoa ĐH: Đại học ĐDT: Điều dưỡng trưởng ĐDV: Điều dưỡng viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Các loại vết thương trình lành vết thương 2.1.1.1 Các loại vết thương 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lành vết thương[3] 2.1.2 Các dung dịch rửa vết thương[3] 10 2.1.3 Quy trình thay băng thường quy 11 2.1.3.1 Mục đích thay băng[3] 11 2.1.3.2 Nguyên tắc thay băng[3] 11 2.1.3.3 Quy trình thay băng thường quy[5] 2.1.3.4 Các lưu ý quan trọng chăm sóc vết thương[3] 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Trên giới 16 2.2.2 Tại Việt Nam .16 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 19 3.1 Đặc điểm khoa Khoa Ngoại Tổng Hợp – BVĐK Tỉnh Phú Thọ 19 3.2 Tình hình chăm sóc vết thương Khoa Ngoại Tổng Hợp 20 3.2 Những ưu điểm nhược điểm 23 3.2.1 Ưu điểm 23 3.2.2 Nhược điểm 24 3.3 Nguyên nhân 25 3.3.1 Các yếu tố từ phía người bệnh 25 3.3.2 Các yếu tố từ phía nhân viên y tế 25 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 26 4.1 Đối với Bệnh viện, khoa phòng 26 4.2 Đối với người điều dưỡng viên: 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc vết thương kỹ thuật chăm sóc người bệnh điều dưỡng, việc chăm sóc vết thương tốt giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh chóng, kiểm sốt vấn đề vơ trùng, giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị, tăng cường niềm tin người bệnh vào nhân viên y tế [11] Một khâu quan trọng của việc quản lý chăm sóc vết thương kỹ thuật thay băng vết thương Việc thực kỹ thuật thay băng vết thương hàng ngày không đảm bảo giữ vệ sinh vết thương mà giúp nhân viên y tế đánh giá vết thương, phát thay đổi bất thường vết thương nhiễm trùng, hoại tử để kịp thời xử lý làm giảm nguy nhiễm khuẩn vết mổ Trong điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật, thủ thuật thay băng giữ vai trị định.[1] Thay băng khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ, để lại nhiều hậu tăng thời gian điều trị, tăng nguy cho người bệnh, tăng gánh nặng điều trị cho nhân viên y tế…[3] Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Phú Thọ bệnh viện tuyến cao tỉnh Phú Thọ, xếp loại bệnh viện hạng I với quy mô 1500 giường, tổng số cán viên chức bệnh viện 1200 cán cán điều dưỡng, kỹ thuật viên chiếm gần 2/3 số cán bộ.Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ có tổng số 43 khoa, phòng, trung tâm bao gồm phòng chức năng, khoa cận lâm sàng, 26 khoa lâm sàng trung tâm - Trung tâm Đào tạo đạo tuyến, Trung tâm Tim mạch, Trung tâm Ung bướu, Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao Từ năm 2009, Bệnh viện áp dụng thành công cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 - 2008 Tất khâu quy trình khám, chữa bệnh Bệnh viện chuẩn hóa, quy chế chuyên môn thường trực cấp cứu, khám bệnh chăm sóc bệnh nhân thực nghiêm túc Bệnh viện có sở vật chất khang trang, trang thiết bị máy móc đại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Vệ tinh bệnh viện trung ương, trang thiết bị Bệnh viện ngày đầu tư đại đồng Tại Bệnh viện ĐK tỉnh Phú thọ nói chung khoa lâm sàng hệ Ngoại nói riêng hoạt động bệnh viện ngày phát triển không ngừng, số lượng NB đến khám, điều trị, chăm sóc làm dịch vụ ngày tăng Yêu cầu đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh trọng tâm ưu tiên Trong trình chăm sóc người bệnh, cơng tác thay băng – chăm sóc vết thương, vết mổ kỹ thuật điều dưỡng phải thực hàng ngày Từ năm 2004, BYT ban hành tài liệu Hướng dẫn chăm sóc người bệnh.[4] Một câu hỏi đặt Người bệnh có thay băng theo quy trình Bộ Y tế (BYT) ban hành hay không? chất lượng sao? Vì lý nêu trên, nhằm mơ tả việc thực hành quy trình thay băng vết thương đề biện pháp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tơi thực Chun đề: ″ Thực trạng thay băng thường quy khoa ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017'' với mục tiêu: - Mô tả thực trạng thay băng thường quy khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017 - Đề xuất số giải pháp để cải thiện nâng cao chất lượng thực quy trình thay băng thường quy khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Các loại vết thương trình lành vết thương 2.1.1.1 Các loại vết thương a Khái niệm Vết thương vết cắt phá vỡ liên tục quan mô gây tác nhân bên chẳng hạn chấn thương phẫu thuật [8] b Nguyên nhân Vết thương hình thành nhiều nguyên nhân như: Chấn thương (cơ học, hóa học, vật lý), có chủ đích (trong phẫu thuật), thiếu máu (vết thương loét tắc mạch) hay chèn ép Dù chấn thương hay vết thương có chủ đích trải qua vỡ mạch máu, chảy máu hình thành cục máu đông Đối với vết thương có nguyên nhân tắc mạch chèn ép, nguồn cung cấp máu bị gián đoạn tắc nghẽn vi tuần hoàn chỗ.[6] c Phân loại vết thương Dựa yếu tố bên tạo nên vết thương vết thương chia thành loại là: đụng dập (bầm tím), mài mịn(trầy xước da), rách (xé rách) rạch (cắt)[6] Về mức độ nhiễm khuẩn, vết thương gồm: vết thương sạch, vết thương có nhiễm khuẩn, vết thương nhiễm khuẩn vết thương bẩn [6]  Vết thương vết thương ngoại khoa thực điều kiện vô khuẩn, không bị nhiễm khuẩn, không nằm vùng hô hấp, tiết, sinh dục, tiết niệu khơng có ống dẫn lưu  Vết thương có nguy nhiễm khuẩn vết thương khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn nằm vùng hô hấp, tiết, sinh dục, vết thương hở, vết thương có ống dẫn lưu  Vết thương nhiễm khuẩn vết thương nhiễm khuẩn, vết thương tai nạn dập nát, vết thương vùng có nhiễm khuẩn trước mổ  Vết thương bẩn vết thương có mủ, hoại tử có nguồn gốc bẩn từ trước 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình lành vết thương[8] Nhiều yếu tố làm tăng hay trì hỗn q trình lành vết thương - Tuổi: trẻ em, người lớn, phụ nữ có thai, người già - Tình trạng oxy máu: nồng độ oxy máu giảm, thiếu máu, giảm thể tích tuần hoàn - Dinh dưỡng: thể trạng người bệnh mập, gầy, chế độ ăn thiếu protein, thiếu vitamin, thiếu loại khống chất như: kẽm, sắt… - Có ổ nhiễm trùng: viêm họng, nhiễm trùng tiết niệu - Có đè ép mức: áp lực chỗ tổn thương dập rách, cọ sát, va chạm - Có tổn thương tâm lý: stress, đau - Có bệnh lý kèm theo: giảm tuần hồn ngoại biên, tiểu đường, urê máu cao, suy giảm hệ thống miễn dịch - Dùng loại thuốc kèm theo: hóa trị, xạ trị, corticoid, kháng viêm non steroid, gây tê chỗ Các yếu tố thuộc thể nói chung bao gồm dinh dưỡng, tuần hồn, oxy hố, chức miễn dịch tế bào Các yếu tố cá nhân bao gồm: tiền sử hút thuốc, thuốc điều trị Các yếu tố phận bao gồm chất chỗ bị thương, diện tình trạng nhiễm trùng, loại băng dùng a Các yếu tố thuộc thể * Dinh dưỡng - Dinh dưỡng đầy đủ cần thiết cho trình lành vết thương Sự thiếu hụt dinh dưỡng làm chậm trình lành vết thương cách ức chế tổng hợp collagen Nhu cầu dinh dưỡng tăng lên với stress sinh lý yếu tố góp phần gây thiếu hụt protein Những người bệnh bị nhiễm trùng hay bị bỏng trải qua phẫu thuật (đặc biệt phẫu thuật bụng) dễ dẫn đến thiếu hụt protein Những người bệnh thiếu hụt protein dễ có khả nhiễm trùng vết thương chúng làm giảm chức bạch cầu (ví dụ: thực bào, miễn dịch) - Protein vitamin A C đặc biệt quan trọng trình lành vết thương - Carbohydrat chất béo giữ vai trị quan trọng q trình lành vết thương - Glucose cần thiết việc tăng nhu cầu lượng cho tế bào (đặc biệt tế bào bạch cầu nguyên bào sợi) - Chất béo cần thiết chúng tạo nên cấu trúc màng tế bào - Các vitamin muối khoáng giữ vai trị quan trọng q trình lành vết thương, bao gồm vai trò sau: + Vitamin A: đẩy mạnh q trình biểu mơ hóa tăng q trình tổng hợp liên kết collagen + Vitamin B complex: yếu tố kết hợp hệ thống enzym + Vitamin C (acid ascorbic): cần thiết cho việc sản xuất collagen; với số lượng vitamin C bị giảm, sức căng vết thương giảm Acid ascorbic làm tăng hình thành mao mạch làm tăng tính bền mao mạch Nó chống nhiễm khuẩn giữ vai trò đáp ứng miễn dịch + Vitamin K: cần thiết cho tổng hợp prothrombin có vai trị quan trọng q trình đơng máu + Các khống chất: sắt, kẽm, đồng có liên quan đến trình tổng hợp collagen 17 vết thương Hàng năm ĐD BVHNVĐ đào tạo liên lục kiểm sốt nhiễm khuẩn, quản lý buồng bệnh…trong thay băng vết thương trọng BVHNVĐ xây dựng CTĐT chuẩn lực Việt Nam tham khảo chuẩn CSVT Anh, Úc, tổ chức liên tục khóa đào tạo Trong nghiên cứu Phan Thị Dung, Nguyễn Tiến Quyết cộng " Đánh giá hiệu chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2014-2015'' [9], cho thấy kết chương trình đạt cao có ý nghĩa to lớn.Kết đánh giá sau tháng đào tạo cho thấy hiệu bước đầu CTĐT BVHNVĐ xây dựng với nội dung tồn diện chăm sóc vết thương dựa tài liệu: quy định, chuẩn lực, tài liệu chăm sóc vết thương ngồi nước [7], [17], [19] Đây điểm mạnh CTĐT so với CTĐT trước Việt Nam, chủ yếu tập chung chủ đề chuyên biệt [18], [20], [21], [22], [23] Chương trình theo lực ĐD kết hợp học lý thuyết thực hành khoa lâm sàng chứng minh hiệu việc cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành ĐD BVHNVĐ Kết nghiên cứu cho thấy điểm thực hành điều dưỡng tăng sau tháng đào tạo Điểm trung bình trước đào tạo (53,61± 10,26), điểm sau tháng ĐT (65,94±7,26), Sự khác biệt có ý nghĩa.[9] Trong nghiên cứu Ngơ Thị Huyền, Phan Văn Tường '' Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương tìm hiểu số yếu tố liên quan Bệnh viện Việt Đức năm 2012'' [11], cho thấy kết là: có 64,8% đối tượng thực hành tồn q trình chuẩn bị quy trình thay băng  Trong bước quy trình chuẩn bị: Vẫn đến 24,7% đối tượng chưa thực thực sai quy trình rửa tay thường quy Đây bước quan trọng quy trình để ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, nhân viên y tế chưa ý thức tầm quan trọng vấn đề rửa tay  Thực hành q trình thay băng vết thương: Có 48,1% đối tượng thực hành tồn q trình thay băng, bước sai nhiều rửa tay sát khuẩn tay nhanh không cách, không đảm bảo đủ thời gian  Thực hành trình sau thay băng: 18 Kết nghiên cứu cho thấy có 56,8% đối tượng thực hành tồn bước trình sau thay băng, bước rửa tay chiếm 38,9% 99 đối tượng thực hành sai bước quy trình chiêm 61,6% Tỷ lệ thực hành quy trình thay băng cịn thấp giải thích lượng bệnh nhân tải, việc giám sát kiểm tra chưa chặt chẽ khoa lâm sàng  Những yếu tố liên quan đến thực hành quy trình :Tuổi số năm cơng tác đối tượng nghiên cứu có mối liên quan với thực hành quy trình thay băng nhóm tuổi số năm cơng tác cao tỷ lệ thực hành quy trình thay băng cao với p < 0,05 Nhóm điều dưỡng có trình độ đại học sau đại học thực hành quy trình cao hai nhóm điều dưỡng cao đẳng trung cấp mặt khác nhận thức nhóm cao nhóm khác  Những yếu tố không liên quan đến thực hành quy trình là: Giới, vị trí cơng tác, kiến thức thực hành[11] Theo Phùng Thị huyền, Nguyến Hoa Pháp cộng nghiên cứu 93 điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2012 [10], rằng:  Khâu chuẩn bị: Khơng có trải nilon lỗi thường gặp (29,1%) Có (5-5,4%) nhân viên tay đeo nhẫn chuẩn bị quy trình  Khâu thực kỹ thuật: Sát khuẩn vết thương sai không lỗi thường gặp nhất(52%), sau đến khơng trải nilon vết thương(32,2%) Khơng giải thích, động viên bệnh nhân lỗi gặp (9,8%)  Khâu thu dọn dụng cụ ghi chép hồ sơ: Không dặn dị người bệnh thực xong quy trình lỗi có tỷ lệ khơng làm cao (32,3%) Tiếp đến không rửa tay thực xong quy trình (17,3%) Trong nghiên cứu Nguyễn Thu Thủy Lê Minh Cường “Đánh giá thực hành quy trình thay băng thường quy Điều dưỡng số khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ từ tháng 01/2016 – tháng 9/2016”[14], cho thấy: 19  Khâu chuẩn bị đối tượng nghiên cứu: Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu thực quy trình chuẩn bị 83,3%.Trong bước thực tốt Đối chiếu tên Người bệnh 95,2%.Thực sai nhiều bước Giải thích khơng kỹ cho NB cơng việc làm 14,3%,tiếp chuẩn bị xe thay băng không đầy đủ 11,9%, rửa tay thường quy sai 9,6%  Khâu thực thay băng đối tượng nghiên cứu: Tồn q trình thực thay băng điều dưỡng thực chiếm tỷ lệ 71,4%.Trong có hai thao tác 100% Điều dưỡng viên thực là: Bộc lộ vết thương đổ dung dịch rửa cốc.Các bước Điều dưỡng viên thực sai nhiều là: Khơng trải lót vị trí vết thương, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi (28,6%), Sát khuẩn vết thương sai ngun tắc (23,8%), khơng dặn dị NB,giúp người bệnh nằm lại tư thoải mái (19,1%), không thấm khô vết thương (16,7%)  Khâu sau thay băng đối tượng nghiên cứu: Đa số đối tượng nghiên cứu thực tồn q trình thay băng 69,1% Thực tốt bước thu dọn dụng cụ ngâm vào dung dịch khử khuẩn 95,2%, Lỗi thường gặp khâu khơng ghi vào hồ sơ tình trạng thay băng vết thương 26,2% Tiếp đến lỗi không rửa tay rửa tay chưa sau kết thúc quy trình chiếm tỷ lệ 7,2% LIÊN HỆ THỰC TIỄN 3.1 Đặc điểm khoa Khoa Ngoại Tổng Hợp – BVĐK Tỉnh Phú Thọ Khoa Ngoại tổng hợp thành lập từ năm 1975, khoa khoa có lịch sử lâu năm Bệnh viện Sau 40 năm hình thành phát triển, tập thể cán công nhân viên chức xây dựng khoa không ngừng lớn mạnh, trở thành địa tin cậy điều trị bệnh lý ngoại khoa tỉnh Khoa có 25 cán , có:1 Tiến sỹ, Bác sỹ CKII, thạc sỹ, Bác sỹ CKI, Bác sỹ đa khoa: 15 Điều dưỡng (8 Đại học, Cao đẳng trung cấp) Nhiệm vụ Khoa Ngoại Tổng hợp điều trị phẫu thuật bệnh lý tiêu hóa, gan, mật, tụy; nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng kỹ thuật cao, phương pháp điều trị vào phẫu thuật điều trị cho người bệnh; chuyển 20 giao chuyên môn kỹ thuật cho tuyến với nhiều hình thức Ngồi khoa cịn đảm nhiệm công tác đào tạo huấn luyện chuyên ngành Ngoại khoa tiêu hóa cho Bệnh viện tuyến học sinh, sinh viên trường đại học y, cao đẳng y, dược tỉnh Với đội ngũ cán trình độ cao trang thiết bị đại, khoa thực thành công nhiều kỹ thuật tiên tiến, phải kể đến kỹ thuật: - Khâu lỗ thủng dày nội soi, cắt đại trực tràng nội soi, cắt toàn dày - Nạo vét hạch, cắt trĩ longo - Cắt túi mật nội soi, cắt thùy gan phải, cắt nang gan nội soi, cắt khối tá tụy, phẫu thuật nội soi - Cắt hạch giao cảm ngực điều trị mồ tay - Phẫu thuật nội soi gỡ dính - Phẫu thuật vị bẹn có đặt mảnh ghép - Phẫu thuật nội soi cắt hạch giao cảm ngực giảm đau bệnh ung thư - Cắt u gan - Phẫu thuật nhi sơ sinh - Nội soi tán sỏi đường mật gan - Đặt lưới mổ vị bẹn 3.2 Tình hình chăm sóc vết thương Khoa Ngoại Tổng Hợp  Quá trình chuẩn bị điều dưỡng: Đa số điều dưỡng thực quy trình chuẩn bị Trong bước thực tốt đối chiếu tên Người bệnh, hầu hết điều dưỡng thực đối chiếu Thực sai nhiều bước Giải thích khơng kỹ cho NB công việc làm Một số ĐD chưa thực thực miễn cưỡng, chưa đầy đủ cho người bệnh.Như làm giảm hiệu cơng việc làm giảm hài lịng người bệnh với nhân viên y tế.Việc khơng giải thích với người bệnh người nhà giải thích yếu gây phẫn nộ,bức xúc tới người bệnh, người nhà dẫn đến hậu đáng tiếc.Tiếp chuẩn bị xe thay băng khơng đầy đủ, rửa tay thường quy sai, thiếu bước thời gian rửa tay không đủ Bước rửa tay thường quy quan trọng nhiều đối tượng thực sai quy trình rửa tay thường quy bước quan trọng quy trình để ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ nhân viên chưa ý thức 21 tầm quan trọng vấn đề rửa tay.Tuy vậy, so với nghiên cứu WHO BYT năm 2008 có 43,9% khơng rửa tay q trình quan sát khoa tỉ lệ giảm đáng kể  Thực hành trình thay băng Nhận xét trình thực thay băng đối tượng nghiên cứu: Toàn trình thực thay băng điều dưỡng thực chiếm tỷ lệ cao Trong có hai thao tác 100% Điều dưỡng viên thực là: Bộc lộ vết thương đổ dung dịch rửa cốc.Các bước Điều dưỡng viên thực sai nhiều là: Khơng trải lót vị trí vết thương, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi, sát khuẩn vết thương sai nguyên tắc xảy ra, không dặn dị NB, khơng giúp người bệnh nằm lại tư thoải mái, không thấm khô vết thương.Kết quan sátquá trình thực quy trình thay băng cho thấy đối tượng thực tồn q trình thay băng chiếm đa số.Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Ngô Thị Huyền Phan Văn Tường (2012).Điều Tầm quan trọng thay băng năm gần trọng thực trạng thay băng cải thiện đáng kể.Vấn đề rửa tay thường quy có thay đổi đáng kể so với trước đây.Công tác kiểm tra giám sát phòng chức việc cung cấp đầy đủ phương tiện góp phần khơng nhỏ việc thay đổi hành vi nhân viên y tế vấn đề Qua quansát dù khơng có thông báo trước 100% đối tượng tham gia nghiên cứu tuân thủ rửa tay thường quy số nhỏ cán rửa tay thiếu bước khơng đủ thời gian.Tỷ lệ có khác biệt không nhỏ so với nghiên cứu trước đây.Cụ thể nghiên cứu Phùng Thị Huyền cộng (2012)[10], tỷ lệ không rửa tay thường quy sau thực xong quy trình 17,3%, nghiên cứu Ngô Thị Huyền Phan Văn Tường (2012)[11], tỷ lệ không rửa tay rửa không 24,7% Như thấy đa số Điều dưỡng tuân thủ quy trình thay băng tỷ lệ Điều dưỡng chưa thực đủ bước chiếm tỷ lệ đáng lo ngại.Điều giải thích số lượng người bệnh q tải, áp lực cộng việc nhiều nhân lực làm việc khoa thiếu.Công tác kiểm tra tập huấn lại cho cán chưa thường xuyên, thiếu hiệu quả.Nhìn vào số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ Điều dưỡng thay băng khơngTrải lót vị trí vết thương, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi chiếm tỷ lệ cao lỗi thường gặp 22 nhất.Bước có điểm tương đồng với nghiên cứu Phùng Thị Huyền Và cộng (2012) 29,1% lỗi thường gặp nhất.Tuy bước không ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thay băng cần phải có hành động để làm thay đổi hành vi này.vì khơng thực bước Điều dưỡng bỏ trực tiếp vào sô thay băng điều đồng nghĩa với việc làm phát tán vi khuẩn gây vương vãi sàn nhà Hình1 : ĐD thực thay băng cho NB Các bước quy trình cịn sai sót cao : Đánh giá tình trạng vết thương chưa khơng thơng báo tiến triển vết thương tới người bệnh Rửa vết thương dung dịch chưa thích hợp Khơng thấm khô vết thương Sát khuẩn vết thương sai nguyên tắc Đó bước q trình thay băng.Những bước liên quan đến kiến thức kỹ quy trình thay băng.Như cần phải thường xuyên tập huấn để cung cấp thêm kiến thức kỹ cho điều dưỡng để công tác thay băng trở nên chuyên nghiệp 23 Hình 2: ĐD thay băng vết mổ cho NB  Thực hành trình sau thay băng: * Nhận xét trình sau thay băng đối tượng nghiên cứu: Đa số điều dưỡng thực toàn trình sau thay băng Thực tốt bước thu dọn dụng cụ ngâm vào dung dịch khử khuẩn,Tuy thực tốt bước thu dọn dụng cụ ngâm vào dung dịch khử khuẩn có số lượng nhỏ ĐD thực sai bước giải thích đối tượng khơng tháo tối đa dụng cụ trước cho vào ngâm dung dịch sát khuẩn Lỗi thường gặp khâu không ghi vào hồ sơ tình trạng thay băng vết thương Lỗi giải thích tình trạng q tải bệnh nhân áp lực công việc cần phải làm nhanh để tránh bệnh nhân thắc mắc thường ghi sau kết thúc tồn q trình thay băng cho tất bệnh nhân.Tiếp đến lỗi không rửa tay rửa tay chưa sau kết thúc quy trình Các lỗi thay băng thườnggặp quy trình thay băng: Nhận xét lỗi thường gặp quy trình thay băng: Như qua kết nghiên Cứu cho thấy Lỗi mà đối tượng nghiên cứu gặp nhiều tồn quy trình thay băng là: Khơng trải lót vị trí vết thương, khơng đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi Tiếp là: Khơng ghi vào phiếu chăm sóc người bệnh:ngày thay băng, tình trạng vết thương,Sát khuẩn vết thương sai nguyên tắc 3.2 Những ưu điểm nhược điểm 3.2.1 Ưu điểm - Tại khoa Ngoại Tổng Hợp có cử nhân điều dưỡng ĐH Điều dưỡng khoa có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho người bệnh 24 - Có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho cơng tác chăm sóc người bệnh - Thường xun tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần phục vụ người bệnh - ĐDV không thực y lệnh thầy thuốc mà chủ động chăm sóc, điều trị Cơng tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe chế độ dinh dưỡng, vận động, vệ sinh… cho người bệnh - Sự phối hợp tốt Bác sỹ điều dưỡng nên cơng việc chăm sóc bệnh nhân ln chu đáo xảy sai sót - Đã áp dụng Thông tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” - Điều dưỡng tận tình, chu đáo chăm sóc người bệnh - Điều dưỡng thực cấp cứu NB khẩn trương, nhanh chóng hết lịng NB 3.2.2 Nhược điểm - Có đa số ĐDV có trình độ cao đẳng đại học Nhưng đội ngũ ĐD chưa phát huy hết chức Chưa lập kế hoạch cho nhóm, có Điều dưỡng trưởng (ĐDT) lập kế hoạch cho ĐD, tính chủ động cơng việc cịn chưa cao - Ý thức khả phát huy vai trò chủ động hoạt động chun mơn ĐD cịn yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị phối hợp điều trị - Nhân lực mà lượng người bệnh đơng thường xun tình trạng q tải dẫn đến điều dưỡng thực quy trình thay băng khần chương, nhanh chóng đảm bảo phục vụ tất bệnh nhân nên dễ làm ẩu, làm tắt bước thực bước không đạt yêu cầu thời gian - Về kỹ thuật: + Thực quy trình làm tắt bước, thiếu bước thực bước cịn chưa xác, chưa đủ thời gian thực rửa tay thường quy + Những ĐD trẻ trường có nhiều kiến thức kinh nghiệm chăm sóc NB thực tế chưa có nhiều nên việc thực quy trình chưa chuẩn xác, động tác cịn chưa dứt khốt, thiếu tự tin.Đặc biệt chưa có kinh nghiệm việc nhận định, đánh giá tình trạng vết thương 25 + Chăm sóc vết thương, vết mổ kỹ thuật điều dưỡng phải thực hàng ngày Đội ngũ điều dưỡng đào tạo quy trình kỹ thuật từ nhiều trường khác nhau, có trình độ chun mơn khơng đồng dẫn đến chất lượng công tác thay băng chưa đảm bảo Thực thay băng chưa thực thống toàn khoa 3.3 Nguyên nhân 3.3.1 Các yếu tố từ phía người bệnh - Do đặc thù NB sau phẫu thuật chịu nhiều đau đớn nên việc phối hợp với nhân viên y tế trình chăm sóc thực thủ thuật gặp nhiều hạn chế, NB dễ cáu gắt than phiền tình trạng bệnh tật - Ở NB sau phẫu thuật thường hạn chế vận động - Tình trạng NB ln q tải 3.3.2 Các yếu tố từ phía nhân viên y tế Nguồn lực khoa - Chỉ tiêu giường bệnh biên chế nhân lực phụ thuộc vào phân bổ nhân lực giường bệnh đơn vị chủ quản - Khoa Ngoại tổng hợp có tổng số 15 ĐDV Mỗi ngày có khoảng ĐDV trực tiếp chăm sóc Người bệnh, số ĐDV cịn lại làm cơng tác hành chính, phịng khám, quản lý đồ vải, thủ thuật, tiếp đón người bệnh nghỉ trực Trung bình ngày khoa điều trị khoảng 50 – 70 bệnh nhân Lực lượng Điều dưỡng viên trẻ (chiếm 65%) nằm độ tuổi sinh đẻ nên nghỉ chế độ thai sản nhiều nên thường xuyên xảy tình trạng thiếu Điều dưỡng chăm sóc người bệnh nên cơng tác thay băng cho người bệnh chưa thực trọng, chưa chuyên nghiệp - Tỷ lệ ĐD có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao Số điều dưỡng đào tạo từ trường khác nhau, nhiều trường tham gia đào tạo sở thực hành thiếu chưa đạt yêu cầu dẫn đến chất lượng đào tạo không đảm bảo, điều dưỡng trường lực khơng tương xứng với trình độ gây ảnh hưởng nhiều đến cơng tác chăm sóc sau mổ cho người bệnh Để khắc phục tình trạng bệnh viện khoa ngoại Tổng Hợp tổ chức đào tạo thường xun Khoa phịng để nâng cao trình độ cho điều dưỡng đặc biệt quan tâm điều dưỡng trẻ tuyển dụng Tuy nhiên thêm vào cịn có yếu tố chủ quan ĐD chưa có ý thức việc học tập nâng cao trình độ đặc biệt tính tự học chưa cao Ý thức 26 khả phát huy vai trò chủ động hoạt độngchuyên mơn ĐD cịn yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị phối hợp điều trị - ĐD chưa thật tự tin thân nghề nghiệp ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 4.1 Đối với Bệnh viện, khoa phòng - Cơ chế sách: Bệnh viện xây dựng kế hoạch bổ xung nhân lực đặc biệt đội ngũ điều dưỡng, kỹ thuật viên tăng cường giai đoạn bệnh nhân tải để đảm bảo chất lượng chăm sóc phục vụ người bệnh Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ tạo điều kiện làm việc tốt cho cán y tế - Cần phải bố trí, xếp lại buồng bệnh cho hợp lý, nêncó phịng làm thủ thuật thay băng vơ khuẩn riêng biệt .- Cần phải nâng cao chất lượng chăm sóc NB Bệnh viện Do Bệnh viện cần phải có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo liên tục cho điều dưỡng viên - Cần thống quy trình thay băng chuẩn tồn bệnh viện áp dụng theo quy định Bộ Y Tế.Thường xuyên mở lớp tập huấn, cập nhật kiến thức cho điều dưỡng chăm sóc vết thương cho người bệnh - Cần đào tạo chỗ, thường xuyên giám sát liên tục thực hành điều dưỡng quy trình thay băng thường quy - Bệnh viện có cải tiến quy trình thay băng để phù hợp với điều kiện thực tế bệnh viện phù hợp với quy định BYT - Định kỳ triển khai thăm dò, lấy ý kiến người bệnh người nhà trước viện công tác chăm sóc nói chung thay băng thường quy nói riêng điều dưỡng - Tổ chức thi điều dưỡng giỏi khoa bệnh viện 4.2 Đối với người điều dưỡng viên: - Phải nâng cao ý thức tự giác, lịng u nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc người bệnh, khơng giao phó cho người nhà người bệnh, phải chủ động cơng tác chăm sóc người bệnh - Cần phải trực tiếp chăm sóc vết thương cho người bệnh, không người nhà tự ý thay băng vết thương, tránh nhiễm trùng cho NB 27 - Cần hướng dẫn hỗ trợ (khi cần thiết) người nhà người bệnh có giám sát chăm sóc vệ sinh cho người bệnh, tránh biến chứng xảy người nhà người bệnh thiếu kiến thức chăm sóc vệ sinh cá nhân …góp phần đảm bảo trình lành vết thương để giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí nằm viện cải thiệt chất lượng sống cho người bệnh KẾT LUẬN Trong q trình điều trị, cơng tác chăm sóc điều dưỡng có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng điều trị Cùng với phẫu thuật vai trị chăm sóc sau mổ quan trọng làm rút ngắn thời gian điều trị cho người bệnh Đối với thực tiễn công tác thay băng thường quy điều dưỡng khoa Ngoại Tổng Hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cho thấy Điều dưỡng thực chăm sóc người bệnh tận tình, chu đáo, áp dụng cải tiến công tác thay băng cho người bệnh Điều dưỡng có thâm niên cơng tác trình độ đại học cao yếu tố thuận lợi công tác thay băng cho người bệnh đạt kết tốt Thái độ chăm sóc phục vụngười bệnh ân cần, niềm nở Khoa phịng có đầy đủ phương tiện phục vụ cho cơng tác thay băng chăm sóc người bệnh Tuy nhiên vấn đề thực quy trình chăm sóc nói chung, quy trình thay băng nói riêng cịn có hạn chế như: việc làm thiếu bước quy trình, thời gian cho bước khơng đủ, q trình chăm sóc người nhà chăm sóc người bệnh cịn phải đảm đương cơng việc mà lẽ người điều dưỡng viên phải làm Để nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh đặc biệt công tác thay băng thường quy cần xây dựng quy trình chăm sóc thống khoa; lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc cách toàn diện, chuyên nghiệp Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để bổ sung cập nhật kiến thức chăm sóc tồn diện cho người bệnh.Thống quy trình thay băng chuẩn tồn Bệnh viện áp dụng theo quy định Bộ Y tế Bệnh viện thống quy định dụng cụ thay băng đồng khoa Cần đào tạo chỗ, thường xuyên, giám sát liên tục thực hành điều dưỡng quy trình thay băng thường quy Bệnh viện có cải tiến quy trình thay băng để phù hợp với thực tế Bệnh viện phù hợp với quy định Bộ Y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2000), Giáo trình Điều dưỡng bản, Nhà Xuất Y học Bộ Y tế (2003), “ Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ” ban hành tháng năm 2012 Bộ Y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện tập I 4.Bộ Y Tế ( 2004 ), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bênh tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng bảntập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Y tế (2012), "Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam ban hành theo định số 1352/QĐ-BYT" Bộ Y Tế (2015), Bệnh viện HN Viêt Đức, Tài liệu đào tạo: Chăm sóc vết thương dựa theo chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam xuất giáo dục Việt Nam Nhà xuất Y học năm 2003 Phan Thị Dung, Nguyễn Tiến Quyết CS (2014-2015), " Đánh giá hiệu chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2014-2015", Báo cáo hội nghị khoa học điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức lần thứ VII Hà Nội năm 2015 10 Phùng Thị Huyền, Nguyễn Hoa Pháp CS (2012), “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình thay băng thường quy Điều Dưỡng Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2012”, Y học thực hành, tr.119 - 122 11 Ngô Thị Huyền CS (2012), “Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương tìm hiểu số yếu tố liên quan Bệnh Viện Việt Đức năm 2012”, Y học thực hành, tr.117 - 119 12 Hội điều dưỡng Việt Nam (2011), Tiêu chuẩn Lực cử nhân Điều dưỡng 13 Trần Thị Thuận ( 2007), Điều dưỡng II, Nhà xuất Y học Hà Nội 14 Nguyễn Thu Thủy Lê Minh Cường (2016), Đánh giá thực hành quy trình thay băng thường quy Điều dưỡng số khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ từ tháng 01/2016 – tháng 9/2016, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở TIẾNG ANH 15 Carol Dealey (2005), The care of wounds, a guide for nurses,University Hospital Birmingham NHS Trust, School of Health Sciences University of Birmingham ed 16 S.Meaume (2012), Management of chronic Wounds withan innovative aabsorbentwound dressings, Journal ofwound care 17 Hassan H and et al (2009), " A study on nurses' perception on the medication errors at one of the hospital in East Malaysia", Clin Ter 160(6), p 477486 18 Altun Insaf (2011), " Knowledge and Management of Pressure Ulcers; Impact of Lecture-Based Interactive Worshops on training of Nurses", Advances in SkinandWound Care 24(6), p.262-266 19 C Iwasiw, D, Goldenberg M-A Andrusyszn (2005), Develop training programs in Nursing Education, London: Jones & Bartlet 20 Carol Tweed Mike Tweed (2008), "Intensive care Nurses' Knowledge of Pressure Ulcers: Development of an Assessment Tool and Effect of an Educationnal Progarm ed", Am J Crit Care, p 338-346 21 Sally Suthetland - Fraser (2012), Peri - operative nurses' Knowledge and reported practice of Pressure injury risk assessment and prevention: A before-after intervention study, ed, BMC Nursing 22 Dea J Kent (2010), Effect of just - in -Time Educational Entervention Placed on Wound dress Packages ed, J wound Ostomy Continience Nurs p 1-6 23 Luciana Magnani Fernandes, Maria Helena Larcher Caliri Vanderlei Jose' Hass(2008), The effect of educative interventions on the pressure ulcer prevention Knowledge of nursing professionnals, ed, Acta paul enferm, p.21 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG SẠCH KỸ THUẬT THAY BĂNG VẾT THƯƠNG SẠCH STT NỘI DUNG CHUẨN BỊ NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG Thực vệ sinh tay thường quy Mang trang (nếu cần) CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Kiểm tra xếp dụng cụ lên xe thay băng CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH Đối chiếu tên bệnh nhân Thông báo, giải thích cho người bệnh gia đình người bệnh công việc làm Đặt người bệnh tư thích hợp KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Trải lót vị trí vết thương, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thích hợp Mang găng tay Bộc lộ vết thương Tháo bỏ băng,gạc bẩn nhẹ nhàng, quan sát, đánh giá tình trạng vết thương, thông báo tiến triển vết thương tới người bệnh gia đình người bệnh 10 11 Tháo bỏ găng sử dụng, vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn tay nhanh Mở gói dụng cụ vơ khuẩn: Sắp xếp dụng cụ cho thuận tiện, dễ lấy đảm bảo vô trùng 12 Đổ dung dịch rửa cốc 13 Điều dưỡng mang găng tay cần Rửa vết thương dung dịch thích hợp 14 Theo dõi tình trạng người bệnh,theo dõi tình trạng đau người bệnh CĨ KHƠNG 15 Thấm khơ vết thương 16 Sát khuẩn vết thương theo nguyên tắc 17 Dùng gạc/băng che kín vết thương 18 Báo cho người bệnh biết việc xong, giúp người bệnh nằm lại tư thoải mái Thu dọn dụng cụ, phân loại thu gom chất thải : + Tháo mở dụng cụ tối đa, ngâm ngập dụng cụ vào dung dịch khử khuẩn, đậy kín hộp đựng dung dịch 19 khử khuẩn + Gập lót nilon mặt bẩn vào bỏ vào túi đựng gạc bẩn, Tháo găng tay bỏ vào túi đựng đồ bẩn, buộc kín túi bỏ túi đựng đồ bẩn vào thùng rác y tế 20 Vệ sinh tay thường quy 21 Ghi hồ sơ ... viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017' ' v? ?i mục tiêu: - Mô tả thực trạng thay băng thường quy khoa Ngo? ?i tổng hợp Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017 - Đề xuất số gi? ?i pháp để c? ?i thiện nâng... Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG VĂN HUỆ THỰC TRẠNG THAY BĂNG THƯỜNG QUY T? ?I KHOA NGO? ?I TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 Chuyên ngành: Ngo? ?i ngư? ?i lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP... khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Vệ tinh bệnh viện trung ương, trang thiết bị Bệnh viện ngày đầu tư đ? ?i đồng T? ?i Bệnh viện ĐK tỉnh Phú thọ n? ?i chung khoa lâm sàng hệ Ngo? ?i n? ?i riêng hoạt động bệnh viện

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w