Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

57 16 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - TRẦN THỊ KIM LÊ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I NAM ĐỊNH – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - TRẦN THỊ KIM LÊ CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I Giảng viên hướng dẫn TS BS Nguyễn Văn Sơn NAM ĐỊNH – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ chân thành, hiệu thầy giáo,cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành chun đề Với lịng biết ơn sâu sắc, chân thành gửi đến: TS.BS Nguyễn Văn Sơn, Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Liên người thầy tận tình hướng dẫn khoa học, truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm quý báu thầy giúp tơi hồn thành chuyên đề Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho thực nghiên cứu sở Tôi xin cảm ơn toàn thể bác sỹ, điều dưỡng vàcác đồng nghiệp tham gia giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình thực tập viết chuyên đề báo cáo Cuối cùng, ghi nhớ chia sẻ, động viên, hết lòng Bố mẹ, Chồng, hai bạn bè giúp đỡ, cho thêm nghị lực để học tập hoàn thành chuyên đề Nam Định, ngày 15 tháng 10năm 2019 Học viên Trần Thị Kim Lê ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề riêng hướng dẫn khoa học Tiến sỹ BS Nguyễn Văn Sơn Tất nội dung báo cáo trung thực chưa báo cáo hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung chuyên đề Nam Định, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học viên Trần Thị Kim Lê iii iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….i LỜÌ CAM ĐOAN………………………………………………………… ……….ii MỤC LỤC……………………………………………………………………… iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………… v DANH MỤC HÌNH ẢNH………………………………………….………………vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 21 2.1 Kế hoạch chăm sóc 01 người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ khoa Ngoại Thần Kinh: 23 2.2 Nhận xét thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống cổ khoa Ngoại Thần Kinh 33 2.3 Ưu điểm nhược điểm 40 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 44 KẾT LUẬN 45 Công tác chăm sóc người bệnh 45 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết Tên đầy đủ CHT Cộng hưởng từ HD Hướng dẫn HDNB Hướng dẫn người bệnh DHST Dấu hiệu sinh tồn ĐD Điều dưỡng ĐDV Điều dưỡng viên ĐDT Điều dưỡng trưởng ĐS Đốt Sống KQMĐ Kết mong đợi NB Người bệnh PT Phẫu thuật TD Theo dõi TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm TVĐĐCSC Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ v DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1:Giải phẫu đốt sống cổ……………………………………………….….3 Hình 2: Giải phẫu đĩa đệm-tủy sống……………………………… ………… ….4 Hình 3: Minh họa hình ảnh vị đĩa đệm…………………………………… …6 Hình 4: Hình vị đĩa đệm cột sống cổ phim CHT…………………….… Hình 5: Một số nẹp ngồi cố định cột sống cổ………………………………………9 Hình 6: Hình X- Quang sau mổ vị đĩa đệm cột sống cổ…………………… 10 Ảnh 1: Người bệnh sau mổ cố định nẹp cổ ORBE……………… …… 33 Ảnh 2: ĐDVcho người bệnh thở oxy………………… ………………………….33 Ảnh 3: ĐDV theo dõi dấu sinh tồn qua máy Monitor………… ……… ….34 Ảnh 4: ĐDV kiểm tra dẫn lưu vết mổ……………………………… ……………34 Ảnh 5: Điều dưỡng chăm sóc dẫn lưu vết mổ……………………………… …….35 Ảnh 6: Vết mổ người bệnh ngày thứ 5………………………………………… …35 Ảnh 7: ĐDV trực tiếp cho người bệnh uống thuốc…………………………….… 36 Ảnh 8: ĐDV thực y lệnh bác sỹ…………………………………… ……36 Ảnh 9: ĐDV hướng dẫn tập vận động sớm cho người bệnh sau phẫu thuật………37 Ảnh 10: Điều dưỡng hỗ trợ người bệnh tập vận động sau phẫu thuật…………… 37 Ảnh 11: ĐDV trực tiếp vệ sinh cho người bệnh sau phẫu thuật…………… …….38 Ảnh 12: Điều dưỡng tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh……………….… 38 Ảnh 13: Người bệnh viện sau phẫu thuật ngày thứ 7………………… ………39 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ (TVĐĐCSC) bệnh lý phổ biến Theo thống kê Kramer Jurgen (2009) tỷ lệ TVĐĐCSC chiếm 36,1%, đứng thứ hai sau TVĐĐ cột sống thắt lưng TVĐĐCSC thường xảy người lớn, đặc biệt từ 40 tuổi [2], thường ảnh hưởng nhiều đến chức thần kinh, làm giảm khả lao động, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày người bệnh Từ năm 70 kỷ XX, với tiến khoa học kỹ thuật, nhiều kỹ thuật phẫu thuật (PT) TVĐĐCSC phát triển mạnh mẽ, số lượng NB TVĐĐCSC PT ngày nhiều Ở Nhật Bản, tỷ lệ bệnh TVĐĐCSC điều trị PT hàng năm 1,54/100.000 dân (theo Kokubun, 1996) Tại khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm tiến hành phẫu thuật 150 – 200 ca Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật lớn, sau phẫu thuật người bệnh (NB) gặp nhiều biến chứng điều dưỡng viên cần phải phối hợp chặt chẽ với bác sĩ để đem lại an toàn tối đa cho người bệnh Sau phẫu thuật người bệnh thường có rối loạn hơ hấp, tuần hồn, đau, nôn, chảy máu, tụ dịch Một số trường hợp xảy biến chứng muộn như: nhiễm trùng vết mổ, rối loạn cảm giác, yếu tứ chi [4] Bên cạnh bác sĩ người chẩn đoán, đưa phương pháp phẫu thuật, người điều dưỡng có vai trị quan trọng việc theo dõi, chăm sóc người bệnh sau mổnhằm giúp người bệnh có kết điều trị cao Việc theo dõi sát người bệnh 24 đầu sau mổ để phát biến chứng sớm xảy việc chăm sóc, theo dõi ngày sau địi hỏi người điều dưỡng phải có kiến thức bệnh vị đĩa đệm cột sống cổ, kỹ chăm sóc tốt có thái độ cảm thơng sâu sắc với người bệnh, động viên tinh thần, giáo dục sức khỏe giúp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh [2] Khoa Ngoại Thần Kinh lấy người bệnh trung tâm cơng tác chăm sóc nên người bệnh ln chăm sóc cách tồn diện, bảo đảm hài lịng, chất lượng an tồn Việc theo dõi sát chăm sóc tốt sau mổ góp phần không nhỏ vào thành công phẫu thuật góp phần làm giảm số ngày điều trị nội trú, giảm chi phí điều trị, giảm tình trạng tải khoa Ngoại Thần Kinh đồng thời giúp người bệnh tin tưởng vào điều trị Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ chưa có đề tài chuyên đề nghiên cứu chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Xuất phát từ yêu cầu thực tế, với mục đích giúp cho việc điều trị, chăm sóc người bệnh tốt hơn, tiến hành viết chuyên đề: “Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống cổ khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2019” Với mục tiêu sau: Mơ tả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổtại khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2019 36 2.2.3 Cơng tác chăm sóc người bệnh thực y lệnh Bác sỹ: Người bệnh điều dưỡng viên kiểm tra tên tuổi, giải thích trước tiến hành chăm sóc.Cơng tác phát thuốc thực giờ, theo định hướng dẫn người bệnh cách sử dụng thuốc tốt Tuy nhiênvẫn cịn số dưỡng viên khơng thực y lệnh công khai thuốc kiểm tra đối chiếu ngày Vẫn cịn tình trạng người bệnh uống thuốc giường khơng có chứng kiến điều dưỡng Ảnh 7: ĐDV trực tiếp cho người bệnh uống thuốc Người bệnh có định trước tiến hành thủ thuật,chỉ định làm xét nghiệm cận lâm sàng, điều dưỡng chủ động động viên, giải thích rõ ràng Ảnh 8: ĐDV thực y lệnh tiêm tĩnh mạch Mọi ý kiến người bệnh có thắc mắc khơng hiểu rõ tình trạng bệnh mình, điều dưỡng viên giải thích rõ ràng, dễ hiểu cho người bệnh 37 2.2.4 Chăm sóc dinh dưỡng: Dinh dưỡng sau phẫu thuật TVĐĐCSC quan trọng.Dinh dưỡng nguyên nhân làm tăng tỷ lệ bệnh tật, giảm trình liền vết mổ, tăng nguy nhiếm khuẩn, tăng biến chứng phục hồi giảm dẫn đến tủy lệ tử vong tăng, điều trị khó khăn, ngày nằm viện tăng Ngược lại dinh dưỡng tốt thời gian điều trị giúp có đủ lượng cần thiết để ngăn ngừa tình trạng sụt cân phục hồi sức khỏe Trong ngày đầu sau phẫu thuật người bệnh chủ yếu nuôi dưỡng đường truyền tĩnh mạch dung dịch đạm, vitamin để cung cấp dinh dưỡng nâng cao thể trạng, từ ngày thứ hai trở người bệnh bắt đầu ăn trở lại với loại thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu hóa, đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo lượng từ 2.000 – 3.000 kcal/ngày Hàng ngày người bệnh người nhà giải thích, hướng dẫn chế độ ăn theo tình trạng bệnh Những hướng dẫn điều dưỡng chế độ ăn uống tương đối rõ ràng, dễ hiểu 2.2.5 Chăm sóc vận động: Vận động sau phẫu thuật giúp cho người bệnh tránh nhiều biến chứng như: viêm phổi, viêm đường hô hấp, sớm phục hồi chức vận động cánh tay bên phẫu thuật Ngày thứ Điều dưỡng cho người bệnh bất động hồn tồn giường nằm đầu thấp khơng ngồi dậy tránh biến chứng thuốc gây mê Sau phẫu thuật 24h, người bệnh hướng dẫn tập thở sâu, đỡ người bệnh ngồi dậy, tập vận động thụ động khớp chi chi Ảnh 9: ĐDV hướng dẫn tập vận động sớm cho người bệnh sau phẫu thuật 38 Từ ngày thứ sau mổ trở cho người bệnh đứng dậy lại nhẹ nhàng tập theo tập hỗ trợ Điều dưỡng viên Ảnh 10: Điều dưỡng hỗ trợ người bệnh tập vận động sau phẫu thuật 2.2.6 Chăm sóc vệ sinh: Người bệnh đến điều trị Điều dưỡng cho mượn đầy đủ quần áo, chăn màn, thay đổi quần áo hàng ngày theo quy định Tuy nhiênvệ sinh hàng ngày NB thực chủ yếu thân người bệnh giúp đỡ người nhà có hỗ trợ giúp đỡ điều dưỡng Ảnh 11: ĐDV trực tiếp vệ sinh cho người bệnh sau phẫu thuật Điều dưỡng chăm sóc Sonde bàng quang đảm bảo nguyên tắc vơ khuẩn, quy trình kỹ thuật.Sonde bàng quang rút sau 48h, vệ sinh phận sinh dục lần/ ngày 39 2.2.7 Tư vấn, giáo dục sức khỏe: Cơng tác tư vấn, GDSK cho người bệnh có vai trò quan trọng.Tư vấn, giáo dục sức khỏe cung cấp kiến thức giúp cho người bệnh hiểu tình trạng bệnh có kế hoạch phòng ngừa yếu tố nguy Ảnh 12: Điều dưỡng tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Việc hướng dẫn, giáo dục sức khỏe phải thực thường xuyên liên tục người bệnh nhập viện người bệnh viện.Tuy Công tác tư vấn, GDSK Điều dưỡng viên khoa Ngoại Thần Kinh chưa quan tâm mức.Cụ thể:Trong công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh số Điều dưỡng chưa giải thích cho người bệnh cách dùng thuốc, mục đích sử dụng thuốc hướng dẫn chế độ ăn uống điều trị viện Người bệnh thơng tin tình trạng sức khoẻcũng hướng dẫn, hỗ trợ, tập luyện phục hồi chức sớm để phòng biếnchứng; chưa trọng đến chăm sóc tinh thần cho người bệnh Ảnh13: Người bệnh viện sau phẫu thuật ngày thứ 40 - Thực tư vấn cho người bệnh chưa thực đầy đủ thường xuyên, người bệnh thiếu kiến thức bệnh, việc tự chăm sóc sau viện, người bệnh cịn lo lắng tình trạng bệnh 2.3 Ưu điểm nhược điểm 2.3.1 Ưu điểm: - Tại khoa thực mơ hình chăm sóc theo đội gồm:điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng đội, điều dưỡng chăm sóc, Bác sỹ, sinh viên y khoa, sinh viên điều dưỡng, người bệnh, người nhà người bệnh Hàng ngày đội chăm sóc đến buồng bệnh để nhận định tình trạng Ghi chép khó khăn, vấn đề chăm sóc cần phải can thiệp người bệnh, sau đưa biện pháp thực kỹ thuật chăm sóc giúp người bệnh sớm trở lại với sống hàng ngày - Điều dưỡng chăm sóc quy trình thay băng vết mổ, chăm sóc dẫn lưu, quy trình tiêm an toàn v.v.v - Mỗi người bệnh sử dụng riêng dụng cụ thay băng đóng gói riêng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn cung cấp đảm bảo vô khuẩn - Một số ưu điểm Điều dưỡng hỗ trợ người bệnh tập vận động là: + Người bệnh Điều dưỡng thoải mái, vui vẻ tập + Các động tác tập Điều dưỡng nhẹ nhàng, từ từ theo khả người bệnh + Những người bệnh nặng khoa Điều dưỡng viên trực tiếp tập ngày hai lần mồi lần 30 phút - Bệnh viện trang bị đầy đủ trang thiết bị cho cơng tác chăm sóc người bệnh - Điều dưỡng thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần phục vụ người bệnh - ĐDV không thực y lệnh Bác Sỹ mà chủ động cơng tác chăm sóc người bệnh - Sự phối hợp tốt Bác sỹ điều dưỡng nên công việc chăm sóc người bệnh ln chu đáo xảy sai sót - Đã áp dụng Thơng tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” chăm sóc người bệnh 41 - Điều dưỡng tận tình, chu đáo chăm sóc người bệnh.Người bệnh hài lịng cơng tác chăm sóc điều dưỡng viên 2.3.2 Nhược điểm: - Người bệnh chưa chăm sóc tồn diện chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh, vận động chủ yếu người nhà người bệnh đảm nhiệm - Kỹ tư vấn sức khỏe, kỹ giao tiếp điều dưỡng cịn hạn chế - Nhân lực cịn mà lượng người bệnh đơng thường xun tình trạng q tải - Một số điều dưỡng chưa tuân thủ thời điểm rửa tay - Việc hướng dẫn, tập vận động cho NB sau phẫu thuật TVĐĐCSC phải thực thường xuyên liên tục phòng biến chứng Tuy cơng tác chăm sóc vận động cho người bệnh khoa chưa thực quan tâm mức - Có 80,6% ĐDV có trình độ cao đẳng đại học Nhưng đội ngũ ĐD chưa phát huy hết chức Chưa lập kế hoạch cho nhóm, có ĐDT lập kế hoạch cho điều dưỡng viên, tính chủ động cơng việc cịn chưa cao, cịn phụ thuộc nhiều vào y lệnh điều trị - Nhân lực mà lượng người bệnh đơng thường xun tình trạng q tải dẫn đến điều dưỡng chủ yếu thực y lệnh, chưa trực tiếp tập vận động cho NB mà hướng dẫn người nhà tập vận động cho NB 2.3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm a) Các yếu tố từ phía nhân viên y tế: Nguồn lực khoa: Khoa khoa Ngoại Thần Kinh có tổng số 17 điều dưỡng viên Mỗi ngày có khoảng 10 điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc người bệnh, số điều dưỡng viên cịn lại làm cơng tác hành chính, phịng khám, quản lý đồ vải, thủ thuật, tiếp đón người bệnh Trung bình ngày khoa điều trị khoảng 60 – 70 người bệnh Lực lượng điều dưỡng viên trẻ chiếm 60% nằm độ tuổi sinh đẻnhiều nên thường xuyên xảy tình trạng thiếu điều dưỡng chăm sóc người bệnh Vì cơng tác chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh, vận động chủ yếu người nhà tự chăm sóc hướng dẫn ĐD Tỷ lệ ĐD có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao Số điều dưỡng đào tạo từ trường khác nhau, nhiều trường tham gia đào tạo sở 42 thực hành thiếu chưa đạt yêu cầu dẫn đến chất lượng đào tạo không đảm bảo, điều dưỡng trường lực khơng tương xứng với trình độ gây ảnh hưởng nhiều đến cơng tác chăm sóc vận động cho người bệnh Để khắc phục tình trạng bệnh viện khoa Ngoại Thần Kinh tổ chức đào tạo thường xuyên khoa để nâng cao trình độ cho điều dưỡng đặc biệt quan tâm điều dưỡng trẻ tuyển dụng Tuy nhiên thêm vào cịn có yếu tố chủ quan ĐD chưa có ý thức việc học tập nâng cao trình độ đặc biệt tính tự học chưa cao, ý thức khả phát huy vai trò chủ động hoạt động chuyên mơn ĐD cịn yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị Do thiếu hụt nhân lực nên khoa Ngoại Thần Kinh chưa xếp cho đội ngũ ĐDV làm việc theo ca được, chủ yếu phải trì thực chế độ thường trực 24 giờ/ ngày Ban đêm có kíp ĐDV trực chăm sóc cho tồn người bệnh khoa ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh, vận động cho người bệnh Việc thiếu điều dưỡng dẫn đến tình trạng điều dưỡng có phải chăm sóc tới 10 - 20 người bệnh ngày, điều dưỡng viên chưa đáp ứng hết nhu cầu cần chăm sóc người bệnh Thủ tục hành chính: Yếu tố thứ hai mà điều dưỡng viên cho tác động làm cản trở hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng thủ tục hành nhiều, điều dưỡng sau thực y lệnh bác sỹ phải thực việc ghi chép hồ sơ bệnh án, lên sổ lĩnh thuốc, làm thủ tục cho người bệnh viện, trách nhiệm nặng nề phải đền tiền người bệnh trốn viện… dẫn đến tình trạng điều dưỡng khơng có nhiều thời gian để đáp ứng hết nhu cầu người bệnh Sự quan tâm, động viên lãnh đạo khoa phối hợp khoa, phòng, đồng nghiệp: Để cơng tác CSNB đạt kết tốt, ngồi trình độ chun mơn ý thức, lực người điều dưỡng phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực khác sở vật chất, trang thiết bị phần quan trọng khơng quan tâm sát sao, động viên kịp thời lãnh đạo khoa bệnh viện, đặc biệt lãnh đạo khoa 43 Sự kiểm tra, giám sát bệnh viện, phòng điều dưỡng cần có kế hoạch kiểm tra, giám sát để đánh giá phân loại nhằm thúc đẩy cơng tác chăm sóc khoa tốt Sự phối hợp khoa phòng bệnh viện cần tăng cường sở giảm thiểu việc khác bên để điều dưỡng có nhiều thời gian gần gũi, chăm sóc người bệnh b) Các yếu tố từ phía người bệnh: - Người bệnh phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ khoa Ngoại Thần Kinh có số lượng thành thị cịn đa phần thuộc khu vực miền núi, nơi có điều kiện sống cịn nhiều khó khăn, thường xuyên phải lao động nặng nhọc Mặc dù khoa hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, vận động, sau viện họ khơng có điều kiện để tập luyện, nghỉ ngơi sau phẫu thuật -Tâm lý người bệnh: Rất nhiều người bệnh quan niệm sau phẫu thoát vị đĩa đệm cột sống cổ cần dùng thuốc, thay băng vết mổ NB chưa thấy tầm quan trọng chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, vận động Để thay đổi quan điểm ĐD phải dành nhiều thời gian để tư vấn, giải thích cho NB 44 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Đối với Bệnh viện: - Triển khai việc cung cấp suất ăn cho người bệnh đảm bảo chế độ ăn phù hợp đủ dinh dưỡng giúp người bệnh chóng hồi phục sau phẫu thuật - Cần phát động tổ chức thực chương trình vệ sinh bàn tay cho người điều dưỡng - Tăng cường công tác kiểm tra ,giám sát hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Có hình thức khen thưởng, xử phạt cụ thể như: phạt tiền, cắt thưởng thu nhập tăng thêm, chậm tăng lương đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua cuối năm - Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho ĐDV học tập nâng cao trình độ - Thường xuyên tập huấn kỹ giao tiếp, tư vấn sức khỏe cho người điều dưỡng 3.2 Đối với khoa: - Điều dưỡng trưởng cần giám sát chặt chẽ việc thực quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe, quy trình theo dõi dấu hiệu sinh tồn ĐDV thường xuyên họp điều dưỡng rút kinh nghiệm cho điều dưỡng viên - Thường xuyên lồng ghép tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi họp Hội đồng người bệnh cấp khoa 3.3 Đối với người điều dưỡng viên: - Nâng cao ý thức tự giác, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc người bệnh - Tuân thủ thời điểm rửa tay thực thành thạo quy trình rửa tay, tạo thói quen vệ sinh bàn tay chăm sóc người bệnh - Trực tiếp hỗ trợ dinh dưỡng, vận động cho người bệnh, khuyến khích giúp đỡ người nhà người bệnh cần hướng dẫn cẩn thận có giám sát - Cần tăng cường công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh 45 KẾT LUẬN Qua chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổC4C5 khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, đưa số kết luận sau: Cơng tác chăm sóc người bệnh - Tại khoa thực mơ hình chăm sóc theo đội, điều dưỡng thực cơng tác chăm sóc người bệnh người bệnh khẩn trương, kịp thời, an toàn, hiệu chu đáo - Người bệnh sau phẫu thuật chăm sóc theo quy trình Bộ Y tế như: quy trình thay băng vết mổ, chăm sóc dẫn lưu vết mổ, quy trình tiêm an tồn Điều dưỡng thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tinh thần phục vụ người bệnh.Người bệnh hài lịng cơng tác chăm sóc điều dưỡng viên - Người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Điều dưỡngtheo dõi sát tri giác, hô hấp, tim mạch, thân nhiệt, cho người bệnh thở oxy, thực thuốc theo y lệnh đảm bảo thời gian, theo dõi phát dấu hiệu tổn thương thần kinh, cố định cột cống cổ nẹp ngồi ORBE, khơng để xảy lt tỳ đè, viêm phổi, viêm đường tiết niệu - Tuy nhiên số hạn chế như: kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe, kỹ giao tiếp điều dưỡng viên Một số điều dưỡng chưa chủ động cơng việc cịn phụ thuộc nhiều vào y lệnh điều trị Một số điều dưỡng chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật: kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn, tuân thủ thời điểm rửa tay Người bệnh chưa chăm sóc tồn diện chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc vận động, chăm sóc vệ vệ sinh cá nhân việc chăm sóc chủ yếu người nhà người bệnh đảm nhiệm -Bệnh viện trang bị đầy đủ trang thiết bị cho công tác chăm sóc người bệnh Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ - Bệnh viện cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ 46 - Lãnh đạo khoa cần xây dựng quy trình chăm người bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống cổ thống toàn khoa - Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường công tác kiểm tra giám sát, thường xuyên lồng ghép tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi họp hội đồng người bệnh - Điều dưỡng viên phải thành thạo chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức, tham gia đào tạo liên tục, ln có tinh thần trách nhiệm, kỹ giao tiếp tốt để phục vụ người bệnh - Bổ xung nhân lực điều dưỡng để công tác chăm sóc người bệnh ngày tốt 47 Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Y tế (2012) “Chăm sóc người bệnh sau mổ vị đĩa đệm cột sống cổ”Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập 1, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 95-101 Bộ Y tế (2014) “Tài liệu Quản lý Điều dưỡng” Nhà xuất Y học: Hà Nội Bộ Y tế (2011) “Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011” Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện (07/2011/TTBYT) Hà Nội Bùi Quang Tuyển (2010), “Giải phẫu, chức sinh lý chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm”, phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống.NXB Y học, trang 118,120 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2011) “Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Hà Nội Hồ Hữu Lương (2012), “Đặc điểm giải phẫu chức cột sống cổ”,thoái hóa cột sống cổ vị đĩa đệm, NXB Y học, trang122,125 Nguyễn Tấn Cường (2009), “Chăm sóc người bệnh sau mổ”, Điều dưỡng ngoại khoa Tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, trang 117 – 119 Trần Việt Tiến (2016) “ Chăm sóc người bệnh vị đĩa đệm” Điều dưỡng ngoại khoa -Trường Đại học điều dưỡng Nam Định – Bộ môn Điều dưỡng Ngoại Tr 339-344 Tiếng Anh Lucky Rodrigues (2013) “The nursing activitis required to meet the needs of the patiens visiting the emergency department- A study, available at” http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ pubmed/15645949, accessed by 22-11-2013 10 Muntlin A, Gunningberg L & M., C (2012) “Patients' perceptions of quality of care at an emergency department and identification of areas for quality improvement”.Retrieved 19-2, 2012 48 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS Thước đo mức độ tính chất đau người bệnh công cụ đo lường điểm đau thái độ cảm nhận người bệnh đau họ chịu đựng Hiện sử dụng thang điểm VAS (Visual Analog Scale) Thước đo mức độ đau có từ số đến số 10 Người bệnh yêu cầu đánh dấu mức độ đau đường hai điểm đầu cuối bảng Khoảng cách điểm khơng đau đến điểm đau dội, sau xác định nỗi đau người bệnh Mỗi điểm tương ứng với số: Không đau Đau nhẹ, không cảm nhận thấy đau nhẹ Đau nhẹ, đau nhói mạnh Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với Đau vừa phải, người bệnh quên đau làm việc Đau nhiều hơn, người bệnhkhơng thể qn đau sau nhiều phút, người bệnhvẫn làm việc Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày người bệnh Ảnh hưởng đến giấc ngủ Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm soat 10 Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng 49 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGOW Thang điểm hôn mê Glasgow dựa thang điểm 15 để đánh giá phân loại kết tổn thương não đáp ứng vận động, đáp ứng lời nói đáp ứng mở mắt với giá trị sau: Đáp ứng Mắt Lời nói Vận động Mức độ Điểm Mở mắt tự nhiên Gọi mở Cấu mở Không mở Nhanh Chậm chạp Khơng xác Khơng hiểu Khơng đáp ứng Bảo làm Cấu gạt Cấu quờ quạng Gấp chi Duỗi cứng tứ chi Không đáp ứng Thang điểm tối đa =15 điểm Thang điểm tối thiểu = điểm Chú ý : Cần theo dõi thang điểm 30 phút /lần, so sánh lần sau với lần trước Nếu thang điểm giảm dần chứng tỏ tri giác suy đồi - Ý nghĩa thực tiễn thang điểm là: điểm số cao tình trạng tốt, cứuchữa được, điểm số thấp tiên lượng xấu, có khả sống + Trên điểm tiên lượng tốt + Dưới điểm tiên lượng dè dặt + Trên 11 điểm tỷ lệ tử vong 5- 10%, 85% sống có di 50 chứng cần phải điều trị phục hồi chức + Từ 3-4 điểm tỷ lệ tử vong 85%, số lại sống đời sống thực vật, nên thời điểm khơng có định phẫu thuật Thang điểm Glasgow không áp dụng người say rượu, rối loạn tâm thần, dùng thuốc an thần trẻ em tuổi ... tỉnh Phú Thọ Năm 2019? ?? V? ?i mục tiêu sau: Mơ tả chăm sóc ngư? ?i bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổt? ?i khoa Ngo? ?i Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2019 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ... v? ?i mục đích giúp cho việc ? ?i? ??u trị, chăm sóc ngư? ?i bệnh tốt hơn, tiến hành viết chuyên đề: ? ?Chăm sóc ngư? ?i bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống cổ khoa Ngo? ?i Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh. .. TRƯỜNG Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH - - TRẦN THỊ KIM LÊ CHĂM SÓC NGƯ? ?I BỆNH SAU PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔT? ?I KHOA NGO? ?I THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 Chuyên

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1:Giải phẫu các đốt sống cổ [2] Hình 1: Giải phẫu các đốt sống cổ  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

Hình 1.

Giải phẫu các đốt sống cổ [2] Hình 1: Giải phẫu các đốt sống cổ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2: Giải phẫu đĩa đệm-tủy sống [2] - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

Hình 2.

Giải phẫu đĩa đệm-tủy sống [2] Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3: Minh họa hình ảnh TVĐĐ[4] 1.1.3.2. Cơ chế gây bệnh  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

Hình 3.

Minh họa hình ảnh TVĐĐ[4] 1.1.3.2. Cơ chế gây bệnh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4: Hình TVĐĐCSC (CIII-CIV) trên phim CHT. - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

Hình 4.

Hình TVĐĐCSC (CIII-CIV) trên phim CHT Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5: Một số nẹp ngoài cố định cột sống cổ - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

Hình 5.

Một số nẹp ngoài cố định cột sống cổ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6: Hình X- quang sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

Hình 6.

Hình X- quang sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Chụp Xquangcột sống cổ: Hình ảnh mỏ xương thoái hóa bờ thân  các đốt sống cổ C4C5  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

h.

ụp Xquangcột sống cổ: Hình ảnh mỏ xương thoái hóa bờ thân các đốt sống cổ C4C5 Xem tại trang 34 của tài liệu.