1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình sinh lý dinh dưỡng

66 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 663,28 KB

Nội dung

Là môn học bắt buộc của chương trình đào tạo kỹ thuât chế biến món ăn, bộ môn này cung cấp kiến thức về dinh dưỡng đối với sức khỏe con người, các bệnh lí liên quan dinh dưỡng và các cách thức ăn uống khoa học. với bài giảng ngắn gọn, suc tích, dễ hiểu. đúng nội dung trọng tâm, hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan hơn về một bộ môn dễ gây nhầm lẫn với môn học thương phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm

- - - - CHƯƠNG I: ĂN UÔNG VÀ SỨC KHỎE Thời gian thực hiện: 5h I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày được mục đích, vai trò, ý nghĩa ăn uống người, vấn đề dinh dưỡng - Ứng dụng ăn uống có khoa học vào thực tiễn - Ham học hỏi, tìm tòi, đợng , sáng tạo II NƠI DUNG: 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn học 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu Dinh dưỡng là môn học nghiên cứu mối quan hệ thức ăn với thể người Cụ thể là: Quá trình thể sử dụng thức ăn để trì sự sống, tăng trưởng, đảm bảo các chức phận bình thường các quan và các mô để sinh lượng Phản ứng thể thức ăn, sự thay đổi phần.Dinh dưỡng là một môn khoa học nghiên cứu dinh dưỡng người Dinh dưỡng người quan tâm đặc biêt đến nhu cầu dinh dưỡng, tiêu thụ thực phẩm, tập quán ăn uống, giá trị dinh dưỡng thực phẩm và chế độ ăn, mối liên quan chế độ ăn và sức khỏe 1.1.2 Nhiệm vụ cụ thể môn học Môn học nhằm trang bị kiến thức sinh lý dinh dưỡng Tầm quan trọng dinh dưỡng với sức khoẻ người, quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn Chức dinh dưỡng dinh dưỡng thể người và phần ăn hợp lý số lượng và chất lượng lứa tuổi, loại lao động 1.1.3 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu đề tài: - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; + Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti ễn: + Phương pháp quan sát sư phạm; 1 + Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm; + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu môn học: - Phải nắm được quá trình tiêu hóa, hấp thụ và đào thải các chất dinh dưỡng người - Hiểu được nguồn gốc, vai trò dinh dưỡng thực phẩm, nhu cầu các chất dinh dưỡng thể người - Biết cách sử dụng và bảo quản các nhóm thực phẩm quá trình sơ chế và chế biến các sản phẩm ăn uống - Hiểu và xác định phần ăn hợp lý số lượng, chất lượng cho đối tượng lao động - Nắm được các yêu cầu vệ sinh quá trình sơ chế và chế biến các sản phẩm ăn uống - Biết được một số bệnh ăn uống gây và biện pháp đề phòng 1.1 Mục đích ăn uống 1.2.1 Để trì sống phát triển thể Các quá trình lý hóa xảy hàng ngày thể tuần hoàn, hô hấp, bài tiết… cần nhiều lượng Do vậy, cần cung cấp cho chúng nguồn lượng để các hoạt, chất bột, chất béo… Vì là nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp tăng cường hoạt động, sức bền Với người lao đợng trí óc, nhu cầu lượng có phần thấp cần đảm bảo dưỡng chất quan trọng trên, ý ưu tiên bổ sung các chất dinh dưỡng giúp tăng cường trí nhớ, giảm stress 1.2.2 Để lao động Ngoài mục đích ăn để trì sự sống và phát triển thể Ăn uống còn để giữ gìn sức khỏe, để học tập, để lao động Vì vậy, người phải biết trì một chế độ ăn uống hợp lý, lành mạnh Như người lao động chân tay, lao động nặng chế độ ăn cần đảm bảo giàu lượng, đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu là protein, chất bột, chất béo, sắt Vì là nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp tăng cường hoạt đợng, sức bền Với người lao đợng trí óc nhu cầu lượng có phần thấp so với lao động chân tay Tuy nhiên cần đảm bảo dưỡng chất quan trọng trên, ý ưu tiên bổ sung các chất dinh dưỡng giúp tăng cường cho trí não, tăng cường trí nhớ, giảm stress như: acid folic (có sữa, gan, cà rốt, ngũ cốc.) , chất 2 béo Omega-3 (có nhiều cá hồi, cá trích.) , vitamin B (có trongrau, trái tươi.) , glucose Ngoài ra, chế độ ăn uống tốt thì suất lao đợng cao, nghỉ ngơi Còn chế đợ ăn uống không tốt giảm suất lao động, kéo dài thời gian nghỉ ngơi Ví dụ: Mợt người thợ mộc nặng 60kg làm việc điều kiện nặng nhọc, ăn 3000Kcal/ngày làm được sản phẩm Nếu ăn 4000Kcal/ngày làm được sản phẩm Như vậy, trường hợp này, một người lao động một điều kiện, cần tăng thêm lượng calo cung cấp 25% đẩy suất lao động thêm tới 100% Để chống bệnh tật Sự thiếu hụt mợt các chất dinh dưỡng sinh bệnh tật người Để trì sự sống, nâng cao sức khỏe và tăng tuổi thọ Mỗi cần nâng cao kiến thức dinh dưỡng, thực phần ăn cân đối, hợp lý để nâng cao sức đề kháng thể, chống lại bệnh tật, đảm bảo sự phát triển thể và nâng cao hiệu suất lao động Để có được “mợt tinh thần minh m ẫn một thể tráng kiện” cần phải: - Ăn uống đủ nhu cầu lượng - Ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Ăn uống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Đảm bảo nguồn nước sạch và môi trường khiết - Cuộc sống tinh thần lành mạnh yên vui 1.3 Những vấn đề dinh dưỡng hiện Để giải vấn đề lớn thiếu dinh dưỡng các nước phát triển và thừa dinh dưỡng các nước phát triển cần có sự phối hợp nhiều ngành Đó là sự phối hợp các ngành y tế, nông nghiệp, kinh tế, xã hội học, giáo dục sở thực một chương trình dinh dưỡng ứng dụng th ch hợp đáp ứng nhucầu dinh dưỡng, phù hợp với điều kiện kinh tế, và dựa vào tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm cụ thể các vùng sinh thái 1.3.1 Vấn đề thiếu dinh dưỡng nước phát triển 1.2.3 3 Những kết nghiên cứu khoa học dinh dưỡng thức ăn có chứa các thành phần dinh dưỡng cần thiết thể, là các chất protein, lipid, glucid, các vitamin, các chất khoáng và nước: Sự thiếu một các chất này gây nhiều bệnh tật người Theo tổ chức y tế giới có loại bệnh thiếu dinh dưỡng là: - Thiếu dinh dưỡng Protein lượng - Bệnh khô mắt thiếu vitamin A - Thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt - Bệnh bướu cổ địa phương và bệnh phát triển trí tuệ thiếu Iot Tình trạng thiếu dinh dưỡng phổ biến các nước phát triển và các tầng lớp nghèo Riêng bệnh bướu cổ có tính chất địa phương Bệnh thiếu máu dinh dưỡng gặp các nước phát triển Đặc biệt thiếu dinh dưỡng protein lượng trẻ em các nước phát triển là vấn đề nghiêm trọng được quan tâm giảiquyết Bởi dinh dưỡng không hợp lý độ tuổi này làm giảm khả học tập và hạn chế sự phát triển thể lực trẻ Thế giới sống, hai thái cực trái ngược bên bờ vực thẳm sự thiếu ăn là sự dư thừa các chất dinh dưỡng bữa ăn ngày Trên giới còn gần 780 triệu người tức là 20% dân số các nước phát triển khơng có đủ lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày 192 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng protein lượng và phần lớn nhân dân các nước phát triển bị thiếu vi chất; 40 triệu trẻ em bị thiếu vitamin A gây khơ mắt và dẫn tới mù lòa, 2000 triệu người thiếu sắt gây thiếu máu và 1000 triệu người thiếu iốt có 200 triệu người bị bướu cổ, 26 triệu người bị thiểu trí và rối loạn thần kinh và triệu bị đần đợn Tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng 2,5 kg các nước phát triển là 6% các nước phát triển lên tới 19% Tỷ lệ tử vong có liên quan nhiều đến suy dinh dưỡng các nước phát triển có 2% các nước phát triển là 12% và các nước phát triển tỷ lệ này lên tới 20% (Tỷ lệ này được tính với 100 trẻ sinh sống năm Theo ước tính FAO Tổ chức lương thực và nơng nghiệp liên hiệp 4 quốc sản lượng lương thực giới có đủ để đảm bảo nhu cầu lượng cho toàn thể nhân loại Nhưng vào năm cuối thập kỷ 80 có 60% dân số giới được đảm bảo 2600 Kcal/người/ngày và còn 11 quốc gia có mức ăn quá thấp 2000 Kcalo/người/ngày Hậu nạn thiếu ăn mặt kinh tế lớn Theo sách "Giá trị cuộc sống", một người chết trước 15 tuổi thì xã hợi hoàn toàn l ỗ vốn, có cơng việc làm ăn đặn thì một người phải sống đến 40 tuổi trả xong hết các khoảnnợ đời, phải lao động và sống ngoài 40 tuổi làm lãi cho xã hội Thiếu ăn, thiếu vệ sinh là sở cho các bệnh phát triển Ở Châu Phi năm có triệu trẻ em tuổi chết vì sốt rét Trực tiếp hay gián tiếp trẻ em tuổi các nước phát triển bị chết nguyên nhân thiếu ăn tới 50% KarlWaldemar Ziegler là nhà hóa học người Đức nghiên cứu tai họa nạn thiếu ăn, đặc biệt là châu Phi đến kết luận "Thế giới mà sống là một trại tập trung hủy diệt lớn vì mỗ i ngày có 12 nghìn người chết đói” 1.3.2 Vấn đề thừa dinh dưỡng nước phát triển Ngược lại với tình trạng trên, các nước công nghiệp phát triển lại đứng bên bờ vực thẳm sự thừa ăn, lên sự chênh lệch quá đáng so với các nước phát triển Ví dụ: Mức tiêu thụ thịt bình quân đầu người hàng ngày các nước phát triển là 53 gam thì Mỹ là 248 gam Mức tiêu thụ sữa Viễn Đông (các quốc Á) là 51gam sữa tươi thì Châu Âu là 491 gam, Úc là 574 gam, Mỹ là 850 gam Ở Viễn Đơng tiêu thụ trứng có gam thì úc là 31 gam, Mỹ là 35 gam, dầu mỡ Viễn Đông là gam thì Châu Âu là 44 gam, Mỹ 56 gam Về nhiệt lượng Viễn Đông là 2300 kcalo, Ở Châu Âu 3000 Kcalo, Mỹ 3100 Kcalo, Úc 3200kcalo Nếu nhìn vào mức tiêu thụ thịt cá thì sự chênh lệch càng lớn, 25% dân số giới các nước phát triển sử dụng 41% tổng protein và 60% thịt Lấy mức ăn Pháp làm ví dụ: Mức tiêu thụ thực phẩm năm 1976 tính binh quân đầu người là 84 kg thịt năm 1980 là 106 kg , 250 trứng, 42 kg cá, 15 kg mát, 19 kg dầu mỡ, kg bơ, 36 kg đường, 3kg bánh mì, 73 kg khoai tây, 101 kg rau, 58 kg quả, 101 l t rượu vang, 71 l t bia Mức ăn quá thừa nói dẫn đến tình trạng thừa dinh dưỡng 5 Vậy nhiệm vụ người làm dinh dưỡng nước ta là xây dựng được bữa ăn cân đối hợp lý, giải tốt vấn đề an toàn lương thực thực phẩm, sớm toán bệnh suy dinh dưỡng protein lượng và các bệnh có ý nghĩa cợng đồng liên qua đến các yếu tố thiếu vi chất 1.4 Ăn uống có khoa học 1.4.1 Khái niệm Ăn uống có khoa học là ăn uống đảm bảo đủ cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết với tỷ lệ cân đối so với nhu cầu người cho thể hấp thụ một cách tốt cho thể khỏe mạnh và phát triển bình thường 1.4.2 Ăn đủ lượng, đủ chất tỷ lệ chất cân đối 1.4.2.1 Ăn đủ lượng Có nghĩa là cung cấp đủ số calo cần đáp ứng cho nhu cầu trì sự sống và phát triển thể Đối với các loại lao động khác thì nhu cầu lượng khác 1.4.2.2 Ăn đủ chất Đảm bảo có mặt các thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho thể, thiếu một một vài chất nào Một bữa ăn đủ chất phải đảm bảo đủ nhóm thực phẩm: Chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin và chất xơ 1.4.2.3 Tỷ lệ chất cân đối: Tuỳ theo đối tượng cụ thể, phần ăn thường có các chất dinh dưỡng theo mợt tỷ lệ định, tỷ lệ này thay đổi tác động không tốt tới việc hấp thụ và đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể 1.4.3 Ăn phải phù hợp với khí hậu, nghề nghiệp, với lứa tuổi bệnh tật 1.4.3.1 Ăn phải phù hợp với lứa tuổi Nhu cầu ăn uống, khả hấp thu lứa tuổi là khác vì cần lựa chọn thực đơn phù hợp để thỏa mãn nhu cầu thể Ví dụ: - Trẻ nhóm bợt (6 - 12 tháng) nhu cầu 850 Kcal/ngày - Trẻ nhóm cháo (13 - 18 tháng) nhu cầu 1000 Kcal/ngày - Trẻ nhóm cơm (19 - 36 tháng) nhu cầu 1100 Kcal/ngày - Đối với người lớn tuổi: 6 Người cao tuổi là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt dinh dưỡng vì thể người cao tuổi thường bị lão hóa Chức các quan, bợ phận bị suy giảm Ngoài ra, người cao tuổi thường hay mắc các bệnh mạn tính Vì vậy, chế độ ăn và cách ăn uống cho phù hợp với người cao tuổi là quan trọng Tránh ăn quá no, đặc biệt có bệnh hệ tim mạch, cần ý ngày lễ , tết thường ăn quá mức bình thường, và vui quá chén Làm thức ăn mềm và ý tới canh Cần quan tâm đến tình hình miệng và sức nhai, nuốt người cao tuổi chế biến thức ăn vì tuyến nước bọtvà hàm người cao tuổi hoạt đợng kém, vấn đề nuốt thức ăn có khó khăn Cần xây dựng mợt tập tục mới, tức là có kế hoạch cho bữa ăn: Bữa ăn thực đơn Bữa ăn người cao tuổi bữa ăn gia đình, nên có đầy đủ các sau: - Có ăn cung cấp lượng chủ yếu là chất bợt, là cơm Cơm trắng cơm trộn ngô, trộn đậu xanh, đậu đen, trộn khoai có vùng còn trợn cám Cơm cám bổ, ngon và béo Ngoài cơm, ăn bánh mì (ở thành phố), ăn ngô, mèn mén các vùng đồng bào thiểu số chuyên trồng ngô ăn khoai, đặc biệt là khoai sọ chấm muối vừng, phù hợp với người nhiều tuổi - Có ăn chủ lực hỗn hợp giàu đạm béo chủ yếu cung cấp chất đạm và chất béo, bao gồm thịt các loại, cá và thủy sản, đậu phụ và đậu các loại Các ăn này làm riêng loại thịt kho, thịt gà luộc, cá rán, trứng tráng, đậu phụ kho, rán h n hợp giả ba ba có thịt, có đậu phụ , đậu phụ nhồi thịt, trứng đúc thịt chế biến sẵn thực đơn để ăn dần tương, muối vừng, lạc Khơng nên bày vẽ quá nhiều - Có salát, chủ yếu để cung cấp rau - nguồn vitamin, chất khoáng, chất xơ cho thể Trong salát có kèm dầu ăn, vừng, lạc để chế biến các nợm các salát hỗn hợp nhiều loại rau, củ, qủa khác - Có canh cung cấp nước và các chất dinh dưỡng bổ sung cho thể Từ nước rau, canh suông, canh rau muống tương gừng đến canh cá, canh giò, canh thịt Những canh chua được ưa th ch mùa hè và canh dưa 7 với lạc, với cá, với thịt được ưa thích mùa đơng - Có đồ uống: Nhớ là ăn cần đôi với uống Đối với người cao tuổi, hạn chế dùng rượu Chỉ cần nước trắng, nước chè và có canh bữa ăn Tóm lại, bữa ăn, ngoài cơm ra, cần ý chủ lực giàu đạm béo, rau, canh và nước uống Nếu có điều kiện, thêm chín tráng miệng Chú ý đảm bảo vệ sinh quá trình nấu nướng 1.4.3.2 Ăn phải phù hợp với loại lao động Đối với đối tượng lao động khác nhau, thì phải có chế đợ dinh dưỡng khác để có hiệu cao cơng việc Càng lao động nặng, tiêu tốn lượng càng nhiều thì càng cần ăn nhiều chất sinh nhiệt Đối với loại lao đợng đợc hại thì tuỳ theo tính chất cơng việc bổ sung thay đổi tỷ lệ chất dinh dưỡng cho phù hợp 1.4.3.3 Ăn phải phù hợp với khí hậu Cơ thể có nhu cầu dinh dưỡng khác điều kiện khí hậu, thời tiết khác Vì vậy, cần phải có kế hoạch lập thực đơn hợp lý cho thể điều kiện khí hậu khác Cũng từ tạo nên nét đặc trưng riêng cho nét ẩm thực vùng miền Ví dụ, mùa nóng, nơi có khí hậu nóng nên ăn thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhiều thực phẩm có nguồn gốc từ đợng vật; ăn mỡ, tinh bợt so với mùa lạnh; xào rán; sử dụng phương pháp làm chín nước là chủ yếu; uống nhiều nước và ăn mát Mùa lạnh, nơi có khí hậu lạnh nên ăn thực phẩm có nguồn gốc từ đợng vật; ăn nhiều tinh bột; nhiều chất béo thịt mỡ hay các ninh, hầm, xào, rán ; uống nước và ăn nóng 1.4.4 Ăn uống phịng chống bệnh tật Ăn uống thiếu thừa dinh dưỡng gây bệnh tật Nếu có chế độ ăn uống hợp lý để nâng cao sức đề kháng cho thể Trong trường điều trị bệnh áp dụng chế độ ăn uống hợp lý giúp phát huy tốt tác dụng dược phẩm nhờ đạt hiệu cao điều trị, thể chóng bình phục 1.4.5 Hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hoá hấp thu thức 8 Để hạn chế yếu tố bất lợi đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thì cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Yếu tố vệ sinh cần được quan tâm hàng đầu như: nhà ăn, phòng ăn phải sạch sẽ, thoáng mát, dụng cụ đựng thức ăn phải sạch sẽ, chế biến thực phẩm hợp vệ sinh, kỹ thuật - Kích thích sự thèm ăn cách: chọn lựa thực đơn phong phú, vị, sở thích, khơng ăn vặt trước bữa - Ăn uống giờ, điều độ, làm việc khoa học - Sử dụng nước uống thích hợp - Hạn chế căng thẳng lo lắng trước bữa ăn - Không nên làm việc khác ăn 1.5 Ý nghĩa ăn uống có khoa học 1.5.1 Về kinh tế Gần 60% công nhân giới lao động nông nghiệp và sản xuất thực phẩm Trên giới trung bình có khoảng 50% thu nhập chi cho ăn ống, lượng chi tiêu dao đợng từ 30% các nước giàu, đến 80% các nước nghèo 1.5.2 Về xã hội Nhu cầu ăn uống là một nhu cầu quan trọng thể sống, đặc biệt sức khỏe người Các loại thức ăn giữ vai trò quan trọng thể và người ta ăn thức ăn nào là một quá trình phát triển khoa học nhiều hệ mà chưa thể nói là kết thúc.Vấn đề ăn được đặt từ loài người xuất và sau trải qua tiến trinh phát triển, ngoài việc đủ no còn phải đảm bảo nhu cầu chất Bữa ăn đem lại cho người niềm vui, sự thích thú và hạnh phúc Khi các chất dinh dưỡng vào thể giúp thể tồn tại, thiếu dinh dưỡng dẫn tới thiếu hụt thể, gây bệnh tật, ốm đau 1.5.3 Về sức khỏe - Ăn uống khoa học định sự phát triển thể: các hệ thống tế bào thần kinh, da, xương, máu được hoàn thiện - Ăn uống bù đắp sự tiêu hao thể: quá trình sống và hoạt đợng thể ln có tiêu hóa và đổi tế bào V dụ: bong da, móng tay, chân, tóc dài ra.) Như thể cần được cung cấp các chất dinh dưỡng để cấu tạo và bù đắp bổ sung các 9 tế bào - Cung cấp lượng cho thể hoạt động: + Cơ thể cần lượng để trì sự sống, điều hòa thân nhiệt, tiêu hóa thức ăn để lao động, học tập + Cường độ lao động càng tăng, thời gian lao động càng dài thì sự tiêu hao lượng càng lớn + Sự cung cấp và bổ sung nguồn nhiệt này là sự phân giải các chất dinh dưỡng sinh lượng, lượng thiểu được đưa vào thể - Phòng chữa bệnh: + Ăn đầy đủ dinh dưỡng giúp thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng để tiêu diệt vi khuẩn chúng xâm nhập vào thể V dụ, thể khỏe mạnh thì vi khuẩn bị tiêu diệt + Chính vì người lao đợng nặng cần bồi dưỡng nhiều, cách ăn đầy đủ, hợp lý và khoa học CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I Trình bày mục đích ăn uống người? Trình bày vấn đề dinh dưỡng nay? Ăn uống xem có khoa học? Y nghĩa ăn uống có khoa học ? 10 áp dụng tỷ lệ các chất P:L:G = 1:0,8:5 Ngoài phải cân đối P, L, G thì phải cân đối P và B2, G và B1, canxi và phốt Để đảm bảo tính chất cân đối này, thực tế cần ăn hỗn hợp nhiều loại thực phẩm và các ăn thay đổi - Các loại thực phẩm ăn vào người phải sạch, khơng đợc, khơng có vi khuẩn gây bệnh - Khẩu phần ăn hợp lý còn phải ý tới khía cạnh văn hóa và tính chất văn minh Và cuối bữa ăn phải tiết kiệm, dựa vào giá trị dinh dưỡng thực phẩm và giá thị trường mà xây dựng thực đơn cho bữa ăn, phần ăn hợp lý Khẩu phần hợp lý cần có các sau: + Món xalát: chủ yếu là rau nhằm cung cấp cho thể vitamin, chất khoáng + Món đậm: cung cấp cho thể protein, lipid Ví dụ: muối vừng, lạc, kho, nem rán, chả nướng + Món canh: cung cấp nước có các chất dinh dưỡng và các chất chiết xuất kích thích ngon miệng + Món cơm, bánh: cung cấp cho cở thể tinh bột, cơm, ngô, khoai sắn, đậu, mì các loại bánh mì, bánh bao, bánh gói, bánh phở, bún + Món tráng miệng: hoa quả, bánh kẹo + Đồ uống (rượu, bia, nước chè.) 2.Sự hoàn chỉnh số lượng chất lượng phần 2.1.Sự hoàn chỉnh số lượng phần 2.1.1.Khái niệm Khẩu phần ăn hoàn chỉnh số lượng là phần phải có sự cân đối các chất sinh lượng protein, lipid, glucid và các vitamin,chất khoáng 2.1.2.Nhu cầu lượng dùng cho chuyển hoá Chuyển hóa là lượng thể tiêu hao điều kiện nghỉ nợi, nhịn đói và nhiệt đợ mơi trường thích hợp Đó là lượng cần thiết để trì các chức phận sống thể tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, trì tính ổn định các thành 52 phần dịch thể bên và bên ngoài tế bào Người ta biết hoạt động gan cần đến 27% lượng chuyển hoácơ bản, não 19%, tim%, thận 10%, 18%, và các bộ phận còn lại 18% Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa bản: Tình trạng hệ thống thần kinh trungương, cường độ hoạt động các hệ thống nội tiết và men Chức phận một số hệ thống nội tiết làm chuyển hóa tăng (ví dụ giáp trạng) hoạt đợng mợt số tuyến nốt tiết khác làm giảm chuyển hóa (ví dụ tuyến yên) Chuyển hóa trẻ em cao người lớn tuổi, tuổi càng nhỏ chuyển hoá càng cao Ở người đứng tuổi và người già chuyển hoá thấp dần song song với sự giảm khối nạc và tăng khối mỡ Ở người trưởng thành, lượng cho chuyển hóa bảnvào khoảng 1kcal/kg cân nặng/1 Ở người phụ nữ có thai chuyển hóa tăng thời kì mang thai, và cao tháng cuối, trung bình phụ nữ mang thai chuyển hóa tăng 20% Khi mợt người bị thiếu dinh dưỡng hay bị đói, chuyển hóa giảm, tượng nào thể được đáp ứng đủ nhu cầu lượng Cấu trúc thể mợt người có ảnh hưởng đến chuyển hóa bản, so sánh người có trọng lượng, người có khối mỡ nhiều chuyển hóa thấp so với người có khối nạc nhiều Nhiệt độ thể liên quan với chuyển hóa bản, thể bị sốt tăng lên 10C thì chuyển hóa tăng 7% Nhiệt đợ mơi trường có ảnh hưởng tới chuyển hóa song không lớn lắm, thường nhiệt độ môi trường tăng thì chuyển hóa tăng lên và ngược lại nhiệt đợ mơi trường giảm chuyển hóa giảm Sau mợt bữa ăn chuyển hóa tăng lên từ 5% đến 30% , người ta gọi là tác dụng đợng lực đặc hiệu , đạm tăng tới 40%, chất béo 14%, glucid 6% Để xác định nhu cầu lượng, người ta cần biết nhu cầu cho chuyển hóa (CHCB) và thời gian, tính chất các hoạt đợng ngày Theo tổ chức Y tế giới 1985, tính nhu cầu CHCB theo các hệ số bảng sau đây: Bảng 6: Cơng thức tính chuyển hóa dựa theo cân nặng 53 (W = trọng lượng thể: kg) Nhóm tuổ i Chuyển hóa (Kcal/ngày) (Năm) Nam Nữ 0-3 60,9W - 54 60,0W - 51 - 10 22,7W + 495 22,5W + 499 11 - 18 19 - 30 17,5W + 651 12,2W + 746 15,3W + 679 14,7W + 496 31 - 60 11,6W + 487 8,7W + 829 > 60 13,5W + 487 10,5W + 506 Theo “Viện Dinh dưỡng Việt Nam ” 2.1.3.Nhu cầu lượng dung cho tiêu hoá hấp thu thức ăn Là lượng cần thiết cho hệ tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng vào thể Năng lượng này vào khoảng 10 - 20% so với lượng chuyển hóa 2.1.4 Nhu cầu lượng dùng cho hoạt động bình thường hàng ngày Năng lượng cần thiết cho mợt người mợt ngày để sống khỏe mạnh và hoạt động bình thường bao gồm lượng chuyển hóa bản, lượng dùng cho tiêu hóa, hấp thụ thức ăn và lượng dùng cho lao động Bảng 7: Hệ số nhu cầu lượng ngày người trưởng thành so với chuyển hóa Loại lao đợng Nam Nữ Lao đợng nhẹ 1,55 1,56 Lao động vừa 1,78 1,61 Lao động nặng 2,10 Theo “Viện Dinh dưỡng Việt Nam” 1,82 Theo dõi cân nặng là cần thiết để biết xem chế đợ dinh dưỡng có đáp ứng nhu cầu lượng hay không Cân nặng giảm là biểu chế độ ăn thiếu lượng, cân nặng tăng là biểu chế độ ăn vượt quá nhu cầu lượng 2.1.5.Nhu cầu lượng dùng cho lao động Ngoài phần lượng tiêu hao để trì các hoạt động 54 - thể, lao động thể lực càng nặng thì tiêu hao càng nhiều lượng Năng lượng thêm vào ngoài chuyển hóa tùy theo cường độ lao động, thời gian lao động Từ lâu người ta biết khác lượng tiêu hao khác khá lớn có điều kiện sống và cơng việc là yếu tố thể trọng, tuổi, mơi trường và đặc biệt sự khéo léo và thành thục công việc Nếu ăn uống không đảm bảo mức tiêu hao lượng người ta kéo dài thời gian nghỉ, giảm cường độ lao động dẫn tới suất lao đợng giảm 2.2 Sự hồn chỉnh chất lượng phần ăn Tỷ lệ các chất phải cân xứng Mợt phần lượng đủ nhu cầu cho thể đảm bảo cho các chất cần thiết giàu lượng thiếu chất Sự cân các chất protein, lipid, glucid, vitamin, muối khoáng phần ăn là cần thiết Bảng 9: Tỷ lệ các chất thích hợp cho loại phần hàng ngày Theo “Viện Dinh dưỡng Việt Nam ” Tỷ lệ các chất Protein Lipid Glucid Lao động trung bình 12 12 76 Lao động lượng 14 16 70 Trong tỷ lệ chất P:L:G nguồn gốc có tỷ lệ thích đáng Ví dụ: Nguồn gốc lipid động vật chiếm 30 đến 50% toàn bộ lipid chung Ngồn gốc P - Yêu cầu là chế độ ăn phải đáp ứng đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết - Yêu cầu thứ hai là các chất dinh dưỡng cần thiết tỷ lệ cân đối, thích hợp - Người ta nhấn mạnh điểm thứ hai và coi là điểm quan trọng, hợp lý chất lượng bữa ăn Cụ thể là: a Cân đối yếu tố sinh lượng Hiện người ta thường thể tính cân đối protein, lipid và glucid phần ăn theo đơn vị lượng Về protein, qua điều tra nhiều nơi giới thấy lượng protein thường dao động chung quanh 12%+/_ vai trò sinh lượng protein là phụ Nhiều nghiên cứu cho thấy phần nghèo protein, lực 5 55 và là khả lao động giảm sút rõ rệt (do nhu cầu protid phải tăng song song nhu cầu lượng) Đó là protein khơng có tác dụng tức thì đến lao động chúng tác dụng thông qua trung gian hệ thống nội tiết và thần kinh thực vật để trì mợt cường tính cao Ở nước ta, theo Viện Dinh Dưỡng lượng protein nên đạt từ 12 -14% tổng số lượng Về chất béo, lượng lipid so với tổng số lượng nên vào khoảng 20 - 25% tùy theo vùng khí hậu nóng hay rét Người ta khuyên nên tăng thêm 5% cho vùng có khí hậu lạnh và giảm 5% cho vùng khí hậu nóng Tỷ lệ này không nên vượt quá 30% thấp 10% vì có ảnh hưởng bất lợi sức khỏe Ở nước ta lượng lipid nên vào khoảng 15 - 18% Glucid cung cấp phần lượng còn lại, tương đương với khoảng 70% b Cân đối protein Ngoài tương quan với tổng số lượng nói trên, thành phần protein cần đủ các acid amin cần thiết tỷ lệ cân đối thích hợp Do các protein nguồn gốc đợng vật và thực vật khác chất lượng nên người ta hay dùng tỷ lệ % protein động vật/ tổng số protein để đánh giá mặt cân đối này Trước nhiều tài liệu cho protein nguồn gốc động vật nên đạt 50 - 60% tổng số protein và không nên thấp 30% Gần nhiều tác giả cho người trưởng thành tỷ lệ protein động vật vào khoảng 25 - 30% tổng số protein là thích hợp, còn trẻ em tỷ lệ này nên cao Theo Viện dinh dưỡng Việt Nam, tỷ lệ P đv/ tổng số P nên 30% c Cân đối Lipid Ngoài tỷ lệ lượng lipid cung cấp so với tổng số lượng, cần phải tính đến cân đối nguồn đợng vật và thực vật phần Trong mỡ đợng vật có nhiều acid béo no, dầu thực vật có nhiều acid béo chưa no Các acid béo no gây tăng các lipoprotein có tỷ trọng thấp vận chuyển cholesterol từ máu tới các tổ chức và tích lũy thành động mạnh Các acid béo chưa no gây tăng các lipoprotein có tỷ trọng cao đưa cholesterol từ cá mơ đến gan để thoái hóa 56 Theo nhiều tác giả, chế đợ ăn nên có 20 - 30% tổng số lipid có nguồn gốc thực vật.về tỷ lệ các acid béo phần nên có 10% là các acid béo chưa no có nhiều nối đôi, 30% acid béo no và 60%acid oleic Khuynh hướng thay hoàn toàn mỡ động vật dầu thực là không hợp lý vì các sản phẩm oxy hóa (các peroxit) các acid béo chưa no là chất có hại thể d Cân đối Glucid Glucid là thành phần cung cấp lượng quan trọng phần Glucid có vài trò tiết kiệm protein, phần nghèo protein đủ glucid thì lượng nitơ theo nước tiểu thấp e Cân đối Vitamin Các vitamin nhóm B cần thiết cho chuyển hóa glucid, nhu cầu chúng thường tính theo mức lượng phần Theo tổ chức Y tế giới và Tổ chức Lương Nông quốc tế (FAO/WHO) 1000Kcal phần cần có 0,4mg vitamin B1; 0,55mg vitamin B2 Chế đợ ăn có nhiều chất béo làm tăng nhu cầu vitamin E (tocoferol) là chất chống oxy hóa các chất béo tự nhiên, ngăn ngừa tượng peroxyt hóa các lipid Cá loại dầu thực vật (dầu ngơ, dầu nành) có nhiều tocoferol, ngoài các loại hạt nảy mầm (mầm ngô, mầm lúa mì, giá đậu) có nguồn tocoferol tốt Cung cấp đầy đủ protein là điều kiện cần cho hoạt động bình thường vitamin Đối với vitamin A hàm lượng protein phần ăn phải tạo điều kiện cho tích lũy vitamin A gan tăng lượng protein lên 30 - 40% thì sự dụng vitamin A tăng lên tạo điều kiện sớm xuất các biểu thiếu vitamin A Ngược lại phần nghèo protein thì các biểu thiếu vitamin A kéo dài Vì dùng các thức ăn giàu vitamin sữa gầy cho trẻ em suy dinh dưỡng phải cho thêm vitamin A trị thiếu vitamin A phải kèm theo tăng protein thích đáng f Cân đối chất khoáng Tương quan các chất khoáng phần cần được ý Người ta thấy phần được hấp thu tốt tỉ lệ Ca/P lớn 0,5 và có đủ vitamin D Tỷ số Ca/Mg phần 57 nên là 1/0,6 Tóm lại: Những đặc điểm dinh dưỡng được phát huy tác dụng thực một chế độ hợp lý, cụ thể là: - Bắt buộc ăn sáng trước làm - Khoảng cách các bữa ăn không quá - Đối với công nhân làm ca thông tầm, nên có các bữa ăn bồi dưỡng Đây là bữa ăn nhẹ đảm bảo tính cân đối Tránh ăn quá nặng gây buồn ngủ - Nên phân cân đối thức ăn các bữa sáng, trưa, tối và đảm bảo sự cân đối bữa ăn Tốt nên tuân theo 10 lời khuyên ăn uống hợp lý Viện dinh dưỡng Việt Nam Các loại phần ăn 3.1 Khẩu phần ăn theo lứa tuổi 3.1.1 Đối với trẻ em Tâm sinh lý trẻ em thay đổi từ bé đến lớn theo lứa tuổi và ln có sự phát triển khơng ngừng trọng lượng chất lượng Quá trình đồng hóa thể cao phân giải các chất - Nhu cầu protein cần 10 đến 25g/kg cân nặng Ở tuổi dậy thì nhu cầu này tăng lên + Trẻ tuổi nên dùng 100% protein động vật + Trẻ đến tuổi nên dùng protein động vật là 75% + Trẻ đến tuổi nhu cầu protein động vật là 50% + Học sinh thì nhu cầu protein động vật là 50% - Nhu cầu lipid nên cho ngang protein, riêng lipid thực vật nên chiếm 10% - Nhu cầu glucid khơng nhiều, trẻ thích ăn đồ nên cho ăn đường để kích thích ngon miệng - Muối khoáng: là chất cần thiết đặc biệt là Calci, Phospho - Vitamin cần Vitamin A, D thể không tự tổng hợp được mà phải lấy từ rau, củ, Vitamin C cần để tạo nên khung xương thể, vitamin B1 nhằm kích thích trẻ tiêu hóa (có nhiều gạo xát dối) - Lựa chọn thức ăn cho trẻ: cho trẻ ăn loại thức ăn đễ tiêu hóa, tránh thức ăn khó tiêu 58 Đối với trẻ em nên thay đổi ăn ngày để kích thích vị trẻ - Tháp dinh dưỡng cân đối cho trẻ từ đến tuổi một tháng 3.1.2.Đối với người trưởng thành Đối với người trưởng thành cần ý đảm bảo phần đủ lượng , nữ 2200 và nam 2500 - 3000 Kcal/ngày Lượng protein cung cấp 0,8 gam/kg trọng lượng thể ngày với nữ và nam gam/kg trọng lượng thể ngày, thực phẩm giàu calci và sắt Cần hạn chế chất đương bột, chất béo phần phải 30% acid béo bão hòa 10%, choleterol 200 - 300mg/ngày 3.1.3 Đối với người già - Đặc điểm người già: + Quá trình chuyển hóa các chất chậm + Quá trình dị hóa cao đồng hóa mợt số quan bị teo phát triển + Hệ thần kinh chậm chạp, đến một độ tuổi định thì sự hưng phấn và ức chế giảm + Các quan nội tiết giảm dần già nên sự hấp thụ oxy và thải CO2 giảm Thành mạch máu đàn hồi dẫn đến áp huyết tăng, xơ cứng thành mạch - Có tới 80% người lớn tuổi có dấu hiệu teo niêm mạc dạ dày làm cho HCL tiết làm thức ăn thối rữa Do nhu cầu 59 lượng giảm dần từ mức bình thường 3000 kcal đến 60 tuổi trở thì giảm xuống còn 2300 kcal + Từ 20 - 30 tuổi nhu cầu là 100% + Từ 30 - 40 tuổi nhu cầu là 97% + Từ 40 - 50 tuổi nhu cầu là 69% - Protein giảm chút so với bình thường từ - 2,5g đặc biệt là đạm động vật tốt là đạm sữa - Lipid hạn chế không 30% đặc biệt là lipid thực vật - Glucid cần giảm xúc tiến quá trình già hóa Nên tăng glucid có hoa quả, nên ăn các loại rau tươi Vitamin cần nhiều, đặc biệt là vitamin E có tác dụng chống các bệnh tim mạch - Chế độ ăn nên nhiều bữa ngày Mỗi bữa các từ 4-5 Khẩu phần ăn lao động đặc biệt nghề rừng, nghề rèn, trước hết cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết để trì và bảo vệ sự toàn vẹn bộ xương và bắp, trạng thái cân nước, dịch thể, huyết học và chức hệ thần kinh, tuyến nội tiết Tiếp theo là cung cấp bữa ăn tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ hoạt động hệ thống quan tổ chức và hoạt động sinh lý thể nhằm bảo vệ sức khỏe bền vững Các chất dinh dưỡng phần nên cung cấp theo tỷ lệ là: protein chiếm 27%, lipid chiếm 15% và glucid chiếm 58% 60 Tháp dinh dưỡng cho người cao tuổi 3.2 Khẩu phần ăn theo nghề nghiệp 3.2.1 Đối với người lao động thể lực Protein có chức cung cấp các acid amin để tái tổng hợp protein cho nhu cầu cấu thành các tổ chức tế bào thể Mặt khác lại khơng có chức dự trữ protein và acid amin nên ngày cần đảm bảo lượng protein 0,8g/ kg trọng lượng thể Thành phần chất béo phần không được quá 30% nhu cầu lượng, - 10% phải là các acid béo đa nối đôi và chưa bão hòa Glucid cần được cung cấp từ 60 - 65% nhiệt lượng phần nhằm trì đủ lượng dự trữ glycogen gan và tái tổng hợp glycogen Tóm lại, phần ăn người lao động thể lực cần đảm bảo cân đối từ 60 - 65% là glucid, 25% là lipid và 15% là protein có chất lượng cao 3.2.2 Đối với người lao động trí óc Sống và hoạt động của người kèm theo tiêu hao lượng khơng ngừng Lao đợng trí óc dù căng thẳng nhiều hay ít, 61 khơng kèm theo tiêu hao lượng cao + Ở người lao đợng trí óc điều vận động chân tay không nhiều ngoài làm việc, tiêu hao lượng không quá 90 - 110 kcal/ + Khi ngủ và nằm nghỉ ngơi tiêu hao lượng là 65 - 77 kcal/ + Khi ngồi nghỉ 85- 106 kcal, nghĩa là quá trình lao đợng trí óc tiêu hao lượng không nghỉ ngơi là Nghiên cứu tiêu hao lượng các đối tượng lao động tr óc khác cho thấy, các trường hợp khơng có lao đợng chân tay thì tiêu hao nặng thường thấp 2200 2400kcal Đồng thời ta thấy một số người lao đợng trí óc thừa trọng lượng, điều chứng tỏ chế đợ ăn vượt quá nhu cầu thể Nguyên tắc nhu cầu dinh dưỡng hợp lý với người lao đợng trí óc là tĩnh tại và trì lượng phần ăn ngang với lượng tiêu hao - Theo quan điểm nay, tính cân đối là sở dinh dưỡng hợp lý Trong chế độ ăn người loa đợng trí óc và tĩnh tại nên hạn chế lipid và glucid Nhiều tài liệu ảnh hưởng lipid cao (thừa) hình thành sơ vữa động mạnh sớm người lao động chân tay Trong xây dựng phần ăn cho người lao đợng trí óc cần được cung cấp đủ các chất để bù đắp lượng tiêu hao tránh dư thừa lượng vì dễ dẫn đến tích mỡ thể và hạn chế chất béo và chất bợt đường Có loại chất dinh dưỡng cần thiết cho não - Đường glucose cung cấp lượng cho não hoạt động, glucose được thể chuyển từ thức ăn chứa tinh bợt và các loại đường ăn vào Có nhiều các loại khoai, củ, ngũ cốc nguyên cám, gạo lứt, các loại đậu - Các chất béo thiết yếu omega-3 và omega-6 có các loại đậu, vừng , dầu cải, dầu hướng dương, hải sản - Phospholipid làm tăng sự nhạy bén các hoạt đợng trí não, ngăn sự suy giảm trí nhớ tuổi tác có nhiều lòng đỏ trứng, các phủ tạng động vật Không nên kiêng mỡ quá mức vì lợi cho não - Acid amin giúp lưu giữ và tái trí nhớ, giúp thực chức tư duy, có các loại ngũ cốc, cá ngừ, cá hồi, cá 62 mòi, gà, trứng, sữa chua, bơ động vật - Ăn rau tươi quanh năm với lượng 300g/ngày để lấy vitamin và chất khoáng Nên ăn nhiều loại trái có màu cam đỏ - Oxy, chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng thiếu vì nhu cầu ôxy tế bào não gấp 12 lần thể Người lao động trí óc cần chế đợ ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng tránh dư thừa Ăn cân và đa dạng các loại thực phẩm có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho não hoạt động Nên bỏ hẳn hạn chế tối đa rượu và thuốc lá Kết hợp các hoạt động thể dục thể thao phù hợp với sức khỏe để phát triển bắp nhằm tích trữ lượng và trì cân nặng nên có 3.2.3 Đối với người lao động giới tính Khẩu phần nữ giới thường thấp nam giới từ 10- 20 % lứa tuổi, cùngcông việc Nữ phải ý thời kỳ cho bú và mang thai từ tháng thứ các chất cầntăng 25% Protein cần 1,5 - 2g/ 1kg trọng lượng Lipid cần 0.7 - 1g/ 1kg trọng lượng Glucid cần - 7g/ kg trọng lượng Cần tăng vitamin và một số loại muối, khoáng 3.4 Khẩu phần ăn người bệnh Sự thiếu hụt mợt các chất dinh dưỡng gây bệnh tật người Nhưng ăn uống quá dư thừa các chất gây bệnh tật Vì cần ăn uống khoa học, hợp lý để phòng ngừa bệnh Bên cạnh cần có kiến thức các loại bệnh để xây dựng phần ăn phòng, chữa bệnh Ví dụ: Đối với bệnh nhân viêm cầu thận cấp: * Những thực phẩm nên dùng: - Chất bợt đường: có nguồn gốc từ các loại đường, mật ong, khoai sọ, khoai lang, miến dong, bột sắn dây - Chất béo: nên sử dụng 30-35 g/ngày - Chất đạm: giảm đạm tùy thuộc vào cân nặng Nên sử dụng đạm có nguồn gốc từ đợng vật thịt nạc, cá, sữa, trứng - Các loại rau quả: giai đoạn vô niệu thì không được ăn rau Khi tiểu được nhiều thì ăn bình thường Thực phẩm không nên dùng hạn chế: - Các loại ngũ cốc nhiều đạm gạo, mì ăn 150 g/ngày - Khơng nên sử dụng các loại chất béo có nguồn gốc động 63 vật - Không nên sử dụng nhiều chất đạm có nguồn gốc thực vật - Cần theo dõi lượng nước tiểu để sử dụng lượng rau hợp lý Số lượng thực phẩm nên dùng một ngày: Gạo tẻ: 100-150 g Khoai sọ, khoai lang 200-300 g Thịt nạc cá: 50-100 g Trứng vịt, gà:1 quả, tuần ăn 2-3 lần Dầu ăn: 20-30 g Rau: 200-300 g Quả: 200-300 g Dùng lượng nước lượng nước tiểu hàng ngày cộng thêm 300-500ml Chú ý giai đoạn phù phải ăn nhạt hoàn toàn, hết phù ăn hai thìa cà phê nước mắm ngày Đối với bệnh nhân viêm cầu thận có hợi chứng thận hư, chưa suy thận: * Thực phẩm nên dùng: - Các loại gạo, mì, khoai sắn - Chỉ nên sử dụng chất béo 20-25 g/ngày, 2/3 là dầu thực vật - Ăn thịt nạc, cá, sữa, trứng, đậu đỗ Lượng đạm 1,5-2 g/kg/ngày Nên sử dụng sữa bột tách bơ để tăng cường đạm và calci - Ăn rau bình thường * Thực phẩm cần tránh hạn chế: - Không sử dụng các loại chất béo có nguồn gốc đợng vật - Không nên sử dụng các phủ tạng động vật tim, óc, thận Hạn chế trứng, ăn 1-2 quả/tuần Số lượng thực phẩm nên dùng một ngày: Gạo tẻ:300-350 g Thịt nạc cá 200 g 300 g đậu phụ Dầu ăn 10-15 g Rau 300-400 g Quả 200-300 g Muối g Đối với bệnh nhân suy thận: * Thực phẩm nên dùng: - Các loại đường, mật ong, khoai sọ, khoai lang, miến dong, bột sắn dây - Dầu, mỡ, bơ Nên sử dụng 35-40 g/ngày, 2/3 là thực vật - Giảm đạm; ăn thịt nạc, cá 50 g/ngày; sữa 100-200 ml/ngày; Trứng gà, vịt: 2-3 quả/tuần * Thực phẩm không nên dùng: - Hạn chế gạo, mì, nên ăn 150 g/ngày - Ăn mỡ, tránh các loại phủ tạng đợng vật - Không nên ăn đậu, đỗ , lạc, vừng - Tránh các loại có vị chua: Rau ngót, mồng tơi, đay Số lượng thực phẩm nên dùng một ngày: Gạo tẻ 50-100 g Khoai sọ, khoai lang 200-300 g Miến dong 64 100-120 g Bột sắn, bột đao 20 g Đường kính 30- 50 g Sữa tươi 100-200 ml Thịt nạc cá 50 g Trứng vịt, gà quả, tuần ăn: 2-3 lần Dầu ăn 20-30 g Rau 200-300 g Quả chín 200-300 g 10 Lời khuyên ăn uống hợp lý Ăn theo nhu cầu dinh dưỡng thể Theo dõi mức ân nên tính cách lấy chiều cao (theo cm) trừ 100, đem số còn lại chia cho 10, nhân với Ví dụ: mợt người cao 160cm thì: Mức cân nên có = [(160 - 100) x 9]/ 10 = 54 kg Sữa mẹ là thức ăn tốt phù hợp với trẻ sơ sinh Hãy ăn uống đầy đủ, ngủ tốt để có đủ sữa nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu và tiếp tục cho bú tới 18-24 tháng Cho ăn bổ sung có chất lượng từ tháng thứ (tô màu dĩa bột, thêm dầu ăn bột vừng, ăn nhiều bữa Không nên ăn mặn Hạn chế ăn muối, 300gram/tháng/người Hạn chế ăn đường Không cho trẻ em và người lớn ăn bánh kẹo, uống nước trước bữa ăn Mỗi tháng bình quân 500gram đường/người Ăn chất béo có mức độ Chú ý ăn thêm dầu Mỗi tháng 600gram/người Trong bếp gia đình bạn nên có thêm mợt lọ muối vừng, lạc nhạt Ăn thức ăn giàu đạm mức vừa phải Có tỷ lệ định chất đạm nguồn động vật (thịt, trứng, sữa ) Mỗi tuần ăn tối thiểu bữa cá Tăng cường ăn các sản phẩm chế biến từ đậu tương (tương, đậu phụ, sữa, đậu nành ) Ăn nhiều rau, củ, có nhiều vitamin, chất khoáng Chất xơ giúp “quét” nhanh khỏi ống tiêu hóa chất đợc, cholesterol thừa Đảm bảo vệ sinh thực phẩm để thức ăn không là nguồn lây bệnh Rửa tay sạch trước ăn Uống đủ nước Hạn chế rượu, bia và nước Tổ chức tốt bữa ăn gia đình Đảm bảo có nhiều loại thực phẩm đa dạng, tươi và sạch, đảm bảo bữa ăn gia đình đủ dinh dưỡng, ngon lành 10 Muốn ăn ngon, tiêu hóa tốt, cần trì nếp sống động, lành mạnh, hoạt động thể dục thể thao đặn, phù hợp Trung bình ăn ngày bữa Buổi tối không nên ăn no 65 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V Thế nào là phần ăn hợp lý? Tại phần ăn cần có sự hoàn chỉnh số lượng chất lượng ? Phân tích 10 lời khuyên ăn uống hợp lý 6 66 ... CHƯƠNG III Câu 1: Trình bày chức dinh dưỡng Protein? Câu 2: Trình bày chức dinh dưỡng Lipid? Câu 3: Trình bày chức dinh dưỡng Glucid? 35 CHƯƠNG 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG KHÔNG SINH NHIỆT Thời... năng: - Trình bày được quá trình tiêu hóa, hấp thụ và đào thải các chất dinh dưỡng người Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn - Ứng dụng lý thuyết quá trình. .. CHỨC NĂNG DINH DƯỠNG CỦA CÁC CHẤT SINH NHIỆT Thời gian thực hiện: 10h I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày được nguồn gốc, vai trò dinh dưỡng ba chất sinh nhiệt

Ngày đăng: 03/09/2021, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bày trong bảng 2 - giáo trình sinh lý dinh dưỡng
ba ̀y trong bảng 2 (Trang 26)
1.5 .Bảng tổng hợp các vitamin quan trọng. - giáo trình sinh lý dinh dưỡng
1.5 Bảng tổng hợp các vitamin quan trọng (Trang 41)
Bảng các nguồn nguyên liệu cung cấp Kali ST - giáo trình sinh lý dinh dưỡng
Bảng ca ́c nguồn nguyên liệu cung cấp Kali ST (Trang 47)
Bảng 7: Hệ số nhucầu năng lượng cả ngày của người trưởng thành so với chuyển hóa cơ bản - giáo trình sinh lý dinh dưỡng
Bảng 7 Hệ số nhucầu năng lượng cả ngày của người trưởng thành so với chuyển hóa cơ bản (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w