giáo trình dược lý

55 1.1K 0
giáo trình dược lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5/4/2017 KHÁNG SINH  Kháng sinh: Hiệu lực điều trị nhiễm trùng  Độc tính chọn lọc: - Diệt vi khuẩn xâm nhiễm không gây hại tế bào chủ - Lợi dụng khác biệt sinh hóa vi sinh người  Độc tính chọn lọc mang tính tương đối - Cần phải kiểm soát nồng độ kháng sinh - Diệt vi khuẩn bị dung nạp bệnh nhân  Trị liệu kháng sinh chọn lọc - Chọn kháng sinh tùy vào độ nhạy cảm vi khuẩn CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH 5/4/2017 - giữ màu tím tinh thể - Do lớp peptidoglycan Protein Porin chanel Lipopoly saccharid Peptidoglycan Thành VK Peptido glycan Penicillin Binding Protein Phospholipid Penicillin Binding Protein Protein Phân loại KS theo tác động Diệt khuẩn Β-lactam Aminoglycosid Co-trimoxazol Vancomycin Kìm khuẩn Erythromycin Tetracyclin Chloramphenicol Sulfonamid 5/4/2017 DIỆT KHUẨN LỆ THUỘC NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN Kháng sinh diệt khuẩn lệ thuộc nồng độ: - Lệ thuộc nồng độ: Aminoglycosid, flouroquinolon : hiệu lực hậu kháng sinh - Lệ thuộc thời gian: Betalactam, glycopeptid, macrolid, clindamycin Các kháng sinh tác động đến tổng hợp thành VK Tác động đến thành VK Ức chế Betalactamase Beta lactam Penicillin Các KS khác - Clavulanici acid Sulbactam Bacitracin Vancomycin Daptomycin - Tazobactam Carbapenem Cephalosporin Ertapenem Imipenem/cilastatin Meropenem - Amoxicillin Ampicillin Dicloxacillin Indanyl carbenicillin Methicillin Nafcillin Oxacillin Penicillin G Penicillin V Piperacillin Ticarcillin Thế hệ Cefadroxil Cefazolin Cephalexin Thế hệ - Cefaclor Cefprozil Cefuroxime - Cefoxitin Thế hệ - Cefdinir Cefixime Cefotaxime Ceftazidime Ceftibuten Ceftizoxime Ceftriaxon Monobactam aztreonam Thế hệ Cefepime 5/4/2017 Amoxicillin - Là penicillin phổ mở rộng - Bị phân hủy beta lactamse - Phổ tương tự penicillin G, hiệu số trực khuẩn Gr(-) hemophilus influenzae, E.coli Cơ chế: - Ức chế transpeptidase: PN ức chế transpeptidase tổng hợp peptidoglycan - Gắn với PBP xúc tác cho transpeptidase - Sản xuất autolysin+ Các cầu khuẩn Gr(+) sản xuất enzym phân hủy thuốc (autolysin tham gia vào việc tái tổ chức thành Vk) • Không có hoạt tính với vi khuẩn thành peptidoglycan (ví dụ mycobacterium) Amoxicillin Chỉ định, liều dùng, cách dùng: - Nhiễm khuẩn đường mật đường niệu, viêm phế quản, nhiễm khuẩn đường ruột (trừ lỵ trực khuẩn), phòng viêm màng tim : Người lớn uống 250-500mg/8h - Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu chưa phức tạp: Có thể dùng tới 3g/lần X lần/24h - Điều trị lậu: uống liều 3g lg probenecid - Điều trị loét dày tá tràng: Uống 1g/lần X lần/24h đợt 14 ngày 5/4/2017 Amoxicillin - Trường hợp cấp, tiêm bắp, tiêm chậm tĩnh mạch dung dịch muối natri 0,5-lg/8h tốc độ tiêm tĩnh mạch 3-4 phút/liều - Trẻ em 10 tuổi uống tiêm 125-250mg/8h - Trẻ em tháng tuổi liều dùng tối đa 15mg/kg/12h - Ðối với người suy thận, phải giảm liều - Đây kháng sinh dùng nhiều nhiễm trùng hô hấp dự phòng nha khoa Amoxicillin TDKMM: - Là kháng sinh an toàn - Dị ứng: typ I-IV: hapten, acid penicillonic - Phản ứng chéo - Rối loạn tiêu hóa: gây viêm ruột kết màng giả dùng kéo dài - Độc tính dạng cation: PN thường sử dụng dạng muối Natri hay K 5/4/2017 Amoxicillin Chế phẩm, dạng thuốc: • Dạng bào chế: • Viên nén: 125 mg, 250 mg, 500 mg g amoxicilin, dạng trihydrat • Bột để pha hỗn dịch: Gói 250 mg amoxicilin dạng trihydrat • Bột pha tiêm: Lọ 500 mg g amoxicilin dạng muối natri • Biệt dược: Amodex, clamoxyl, Augmentin Cefuroxime Cơ chế tác dụng: tương tự Amoxicillin Phổ tác dụng: - Là cephalosporin hệ - Hoạt tính kháng mạnh VK Gr(-): H.influenzae, enterobacter aerogenes, số Neisseria - Hoạt tính kháng Gr(+) yếu - Tác dụng, định: Nhiễm trùng chảy máu Viêm phổi gây chủng nhạy cảm Nhiễm trùng đường mật Nhiễm trùng đường tiểu (đặc biệt PNCT hoăc bệnh nhân không đáp ứng với thuốc khác) 5/4/2017 Cefuroxime Tác dụng không mong muốn: Dị ứng: - BN phản vệ với PN =>không sử dụng cephalosporin - Thận trọng BN dị ứng với PN (15% có dị ứng chéo) + Phản ứng dị ứng với cephalosporin: 1-2 % BN có tiền sử dị ứng với PN Độc tính thận, tiêu chảy Cefuroxime Liều dùng: Người lớn: - Viêm phổi, viêm phế quản: 500mg x 2l/ngày - Nhiễm trùng đường tiểu: 125mg x 2l/ ngày - Lậu không biến chứng: 1g liều - Đa số nhiễm trùng khác: 250mg x 2l/ngày Trẻ em: Thông thường 125mg x 2l/ngày hay 10mg/ kg x 2l/ ngày, tối đa 250 mg/ ngày - Trẻ từ tuổi mắc viêm tai giữa: 250 x 2l/ ngày hay 15mg/ kg x l/ngày tối đa 500 mg/ngày 5/4/2017 Cefuroxime Chế phẩm, dạng dùng: Viên nén 125, 250, 500mg, Bột pha hỗn dịch uống: 125mg, 250 mg Thuốc tiêm: 0.75g, 1g, 1.5g Biệt dược: Zinnat, bifuroxim, Actixim, Zinnat, Haginat, Amphacef, Aumax, Unexon, Zinacef Ciprofloxacin - Là quinolone hệ Cơ chế: • Thấm vào vi khuẩn qua pore nước • Ức chế DNA gyrase (topoisomerase II), topoisomerase IV - Ức chế chép DNA: + Gắn vào enzym DNA tạo phức hợp bậc nên ngăn chặn hình thành chuỗi xoắn kép + Gây chết tế bào cách phân chia DNA 5/4/2017 Ciprofloxacin Phổ tác dụng: - Mở rộng hoạt tính kháng VK G- Kháng số VK G+ - Các VK không điển hình • Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, legionella • Bacillus anthracis-ciprofloxacin Ciprofloxacin Chỉ định: - Hiệu nhiều loại nhiễm trùng toàn thân (ngoại trừ nhiễm trùng nặng gây loại MRSA, enterococcus pneumococcus) + Hiệu điều trị nhiễm trùng gây enterobacteriace Gr(-) khác (E Coli) - Dự phòng điều trị bệnh than - Hiệu cao P Aeruginosa: + Hiệu Pseudomonas kèm xơ nang + Thay cho thuốc có độc tính cao (Aminosid) + Hiệp lực với Betalactam - Hiệu điều trị lao kháng thuốc 5/4/2017 Ciprofloxacin Tác dụng bất lợi: Rối loạn tiêu hóa: thường gặp Buồn nôn, nôn mữa, tiêu chảy (3-6%bệnh nhân) • TKTW: - Nhức đầu, hoa mắt - Bệnh nhân động kinh-thận trọng (ciprofloxacin ức chế chuyển hóa theophyllin gây khởi phát động kinh) • Nhạy cảm với ánh sáng: - Ngưng sử dụng có dấu hiệu nhạy cảm với ánh sáng • Mô liên kết - CCĐ phụ nữ có thai, mẹ cho bú trẻ em 18 tuổi + Gây tổn thương sụn khớp + người lớn gây đứt gân Ciprofloxacin Liều dùng: • Tiêm tĩnh mạch: 400 mg 12 • Uống: 500 mg 12 • Liều thông thường cho người bị nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng huyết thứ cấp liên quan đến nhiễm trùng đường tiết niệu khuẩn Escherichia coli: tiêm tĩnh mạch 400 mg 12 • Liều thông thường cho người bị viêm phế quản Đợt kịch phát bệnh viêm phế quản mãn tính: Nhẹ/trung bình: tiêm tĩnh mạch: 400 mg 12 Uống: 500 mg 12 Nặng/phức tạp: tiêm tĩnh mạch: 400 mg Uống: 750 mg 12 Thời gian điều trị: 7-14 ngày Trẻ em: 10 5/4/2017 Angiotensinnogien Kininogen Renin Kalikrein Giãn mạch Thải Na+ Bradykinin Angiotensin I (-) ACE ACE Heptapeptid (mất hoạt tính) Angiotensin II (-) Receptor AT1 Mạch Giãn mạch (-) Yếu tố phát triển Giảm tiền gánh Giảm hậu gánh (-) phì đại tim Cải thiện mạch máu Thượng thận ↓ tiết aldossteron Tăng thải Na+ Tăng giữ K+ THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA Tác dụng Trên mạch • Giãn mạch • Tái phân phối lưu lượng tuần hoàn • Cải thiện chức mạch máu Chỉ định Trên tim Trên thận •Giảm phì đại xơ hóa tâm thất, vách liên thất •↑ thải Na+, giữ K+, hạ HA •↑ thải acid uric Chuyển hóa •↑ nhạy cảm với insulin •↑ hấp thu glucose • Tăng huyết áp • Suy tim 41 5/4/2017 Tác dụng • Giãn mạch thận (ĐM đến, ĐM đi) tăng RBF (không thay đổi GFR) ↓ phân đoạn lọc máu Giảm áp lực lọc cầu thận ngăn ngừa tiến triển suy thận Ưu điểm thuốc khác THA + Đái tháo đường CAPTOPRIL CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG Rối loạn tâm thu thất trái sau nhồi máu tim Tăng huyết áp Suy tim Giảm tỉ lệ tử vong điều trị sớm Bệnh thận ĐTĐ Liều dùng captopril: 25 mg BID, TID, dao động 50-450 mg 42 5/4/2017 VAI TRÒ CỦA ACEi TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ACEi đơn trị kiểm soát HA ~ 50% bệnh nhân THA nhẹ -TB ACEi + chẹn Ca2+ (chẹn β, LT): kiểm soát 90% THA nhẹ-TB  Không hiệu lưc: THA hội chứng Aldosterol nguyên phát & THA+ hoạt tính renin thấp  Ít ảnh hưởng chức tim TDKMM VÀ CHẾ PHẨM TDKMM: Ho, khô miệng, nhanh nhip tim, loét-kích ứng dày, protein niệu CHẾ PHẨM: Viên nén 12.5, 25, 50mg 43 5/4/2017 Ức chế Carbonic anhydrase 85% NaHCO3 65% Na+,K+, Ca2+, Mg2+ Ống lượn gần Thiazid 4-8%NaCl Ca2+ /hormon cận giáp Ống lượn xa 100% glucose, acid amin Ống thẳng gần Acid, baze hữu (acid uric) 15-25% Cầu thận Manitol Ống thu(vỏ) Aldosteron antagonist (dự trữ K+) H2O/ đẳng trương Lớp vỏ 2-5% NaCl /Aldosteron Lớp tủy Lợi tiểu quai Nhánh lên (dày) H2O/ ADH(vasopressin) Nhánh xuống (mỏng) H2O/ Thụ động Manitol Ống thu (tủy) ADH antagonist Nhánh lên (mỏng) Manitol Quai Henle THUỐC LỢI TIỂU QUAI Inhibitors of Na+ - K+ -2Cl- - symporter (Loop Diuretics High-Ceiling Diuretics) Drug (TRADE NAME Furosemide (LASIX) Structure Relative potency Oral T½ Route of Avaibility (hours Elimination ) ~60% ~1,5 ~65% R ~35% M Bumetanide ( BUMEX) 40 Ethacrynic acid 0,7 ~ 100% ~1 ~80% ~3,5 Torsemide (DEMADEX ) ~80% ~0,8 ~62% R ~39% M ~67% R ~33% M ~20% R ~80% M 44 5/4/2017 THUỐC LỢI TIỂU QUAI Nhánh lên dày 4.2.CƠ CHẾ:  Ức chế Na+-K+ Ống thận - 2Cl− Mô kẽ symporter  Hiệu cao (high-ceiling diuretic)  Ức chế tái hấp thu Na+ 25%  Nephron sau nhánh lên khả “cứu nguy” THUỐC LỢI TIỂU QUAI Nhánh lên dày Ống thận 4.3.TÁC ĐỘNG Mô kẽ  TRÊN BÀI TIẾT • ↑ tiết Na+, Cl− (25%), Ca2+ , Mg2+ • Ức chế CA ↑ HCO3 , PO43− • ↑ tiết K+, H+ • ↓ tiết acid uric • ↓khả cô đặc nước tiểu/thận 45 5/4/2017 THUỐC LỢI TIỂU QUAI 4.3.TÁC ĐỘNG  TRÊN HUYẾT ĐỘNG HỌC THẬN • Có thể ↑ lưu lượng máu thận, không làm giảm tốc độ lọc cầu thận • Ức chế “điều hòa ống-cầu thận” • Kích thích tiết Renin THUỐC LỢI TIỂU QUAI 4.4.CHỈ ĐỊNH  Phù phổi cấp: (↑ sức chứa TM + lợi tiểu nhanh nên làm ↓ áp lực làm đầy thất trái)  Phù  Suy tim sung huyết mạn tính,suy thận mạn  Hội chứng thận ( thuốc lợi tiểu khác có tác dụng): thận trọng ↓ K+ huyết  Cổ trướng 46 5/4/2017 THUỐC LỢI TIỂU QUAI 4.4.CHỈ ĐỊNH ↑ HA (suy tim, bệnh thận) thiazide T ½ ngắn Cơn tăng huyết áp (đặc biệt + phù phổi cấp suy thận) Ngộ độc thuốc Lợi tiểu quai + NaCl 0,9%: ngừa thể tích, điều trị ↑ Ca2+ THUỐC LỢI TIỂU QUAI 4.5.TÁC ĐỘNG BẤT LỢI: Hiếm ( cân điện giải) • Hạ Na+ huyết, nước ngoại bào ( + hạ HA,↓ GFR, suy tuần hoàn, huyết khối tắc nghẽn) • Nhiễm kiềm ↓ Cl− • Hạ K+ huyết loạn nhịp ( sử dụng thuốc trị loạn nhịp) 47 5/4/2017 THUỐC LỢI TIỂU QUAI 4.5.TÁC ĐỘNG BẤT LỢI • Hạ Mg2+ • Hạ Ca2+ • ↑ acid uric loạn nhịp tránh sử dụng phụ nữ hậu mãn kinh gout, ↑ glucose huyêt, ↑ LDL, TG, ↓ HDL THUỐC LỢI TIỂU QUAI 4.6 ĐỘC TÍNH • Độc tính tai (tần suất cao IV nhanh): ethacrynic acid: +++ • Viêm thận mô kẽ (sulfamid, ngoại trừ ethacrynic acid) • Nổi mẩn, nhạy cảm ánh sang, suy tủy, rối loạn tiêu hóa 48 5/4/2017 Chế phẩm: Viên nén 20, 40mg Thuốc tiêm 20mg/2ml, 100mg/10ml, 40mg/4ml Liều người lớn ×1-2 lần/ngày: PO: 20-80mg (2-4 ngày/tuần); ≤600mg IV,IM: 20-40mg/1-2’ ≤ 120mg Liều trẻ em/ngày: 2mg/kg- ≤6mg/kg 1mg/kg 49 5/4/2017 Nhóm Biguanid Metformin Ruột Gan Cơ Lactate ↑Chuyển hóa glucose đk yếm khí ↓ Tân tạo glucose ↓ Ly giải glycogen ↓ Oxy hóa acid béo ↑Tăng thu nạp glucose ↑Tổng hợp glycogen ↓Oxy hóa acid béo ↓Gia tăng glucose huyết Nhóm Biguanid  Không kích thích tiết insulin  gây tụt đường huyết dù liều cao Làm giảm  Giảm tạo glucose gan glucose/máu  Tăng sử dụng glucose cơ, mỡ  Metfromin: HbA1c ~ 2% (> Sulfonylure: Gliclazid) giảm glucose ~ 60-80 mg/dl Không làm tăng cân Giảm triglycerid ~ 15-20% Thuốc nhất: giảm biến cố mạch máu lớn Metformin phối hợp với: sulfonylure thiazolizinedion insulin 50 5/4/2017 Nhóm Biguanid Tác dụng phụ: - Tiêu chảy, đau bụng, nôn mửa (~20%) - Nhiễm acid chuyển hóa (hiếm nguy hiểm) - Rất gây tụt đường huyết Lợi ích lâm sàng: - Giảm biến chứng mạch máu nhỏ - Cải thiện chức nội mô - Giảm biến cố tim mạch Nhóm Biguanid Metformin hydroclorid: - Liều khởi đầu: 500mg x 850 mgx1 ăn - Tăng 500 mg tuần 850 tuần - Liều tối đa: 2550mg/ngày (liều > 2000 mg => chia lần) Tab: 500-850-1000 mg Metformin hydroclorid XR: - Liều khởi đầu: 500mg x 1/buổi tối - Tăng 500 mg tuần - Liều tối đa: 2000mg x 1/buổi tối 1000mg x2 - Tab XR: 500-750 Actoplusmet: metformin 500/850 mg + pioglitazon 15mg x 1-2 GLUCOVANCE: metformin 250/500+glyburid 1.25/2.5/5 mg x2 Metformin 500/100mg + rosiglitazon 2/4mg x2 Metaglip: metformin 250/500 mg + glipizid 2.5/5 mg x 51 5/4/2017 Thuốc kháng tiết acid Thuốc ức chế H+ /K+ - ATPase: dẫn chất benzimidazol omeprazol Acid sulfenic Sulfenamid OMEPRAZOL Tác dụng không mong muốn - Dung nạp tốt - Omeprazol an toàn cho trẻ em > 10 tháng: 0.6-3.5mg/kg/ngày - Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, đầy Chỉ định liều dùng: - Loét tá tràng: 20mgx4 tuần, trì 20mg - Loét dày: 40mg x 4-8 tuần, Duy trì 20-40mg - HL dày-thực quản: 20-40mg x 4-8 tuần - Zollige-Ellison: 60mg/ngày  120mg tid Chế phẩm: Losec,Astra: cap 10,20; pow/iv 40mg 52 5/4/2017 Omeprazole Esomeprazole Rabeprazol Lansoprazol Pantoprazol HISTAMIN VÀ THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 53 5/4/2017 2.3.2.Phân loại theo hệ Thế hệ 2: Cetirizin, Loratadin, Terfenadin… Thế hệ 1: Promethazin, Chlorpheniramin, Diphehydramin… TÁC DỤNG Trên trơn: chống co thắt histamin - Tử cung, dày – ruột - Đối kháng với co thắt phế quản Trên mạch: chống giãn mạch ↓ tính thấm Trên TKTW: kháng tác dụng kích thích TKTW So với hệ 1: - Thời gian tác động dài - Không vượt qua hàng rào máu não - Không gây ức chế TKTW - Không có tác dụng kháng cholinergic, serotonin TÁC DỤNG PHỤ - Suy nhược, ù tai, hoa mắt - Rối loạn tiêu hóa (chán ăn, buồn nôn, nôn mửa) - Quá liều: kích thích, co giật (trẻ em) 108 54 5/4/2017 LORATADIN Chế phẩm: Viên nén 10mg, siro Liều dùng: tuổi : 10mg x1 2-5: ½ 2.4 CƠ CHẾ TÁC DỤNG R HISTAMIN THUỐC KHÁNG HISTAMIN Tác dụng Histamin Cơ chế: thuốc kháng Histamin H1 thực thụ ức chế cạnh tranh với Histamin thụ thể H1  ngăn chặn Histamin không gắn vào thụ thể  tác dụng 55 ... hiệu yếu đau TK 21 5/4/2017 TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ CỦA OPIOID Tác động gây sảng khoái: - Khoan khoái, tăng tưởng tượng - Phù du thoát tục, thay đổi trạng thái tâm lý - Chủ yếu kích thích receptor  Tác... SỐNG Cơ chế tác động opioid  Ức chế adenylyl cyclase   mở kênh K+   mở kênh Ca2+ TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ CỦA OPIOID Tác động giảm đau: - Đặc hiệu, không gây ý thức, xáo trộn cảm giác khác - Tác dụng... bệnh lý tai, mũi, họng, nhãn khoa, eczema cấp mãn tính • Tăng sản thượng thận bẩm sinh 18 5/4/2017 Prednisolon • Lupus ban đỏ, bệnh bạch hầu, u limpho bào ác tính • Dùng chỗ cho trường hợp bệnh lý

Ngày đăng: 18/08/2017, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan