Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
461,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN === === BÁO CÁO THỰC TẬP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & môi trường ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LAM ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN GV hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Thúy Hà SV thực : Phạm Thị Mai Mã số SV : 1253076172 Lớp : 53k3.307 Địa điểm thực tập : Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An Thời gian thực tập : 22/02-17/04/2016 Vinh, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua thực tập Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An với nổ lực cố gắng thân với giúp đỡ quý báu thầy cô cán trung tâm giúp tơi hồn thành báo cáo cho đợt thực tập lần Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Vinh tạo điều kiện để thân thực tập trung tâm này.Đặc biệt xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo, ThS Nguyễn Thị Thúy Hà, người tận tình giúp đỡ tơi thực đề tài hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Nguyễn Thị Thanh Huyền – công tác Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An, cô ban lãnh đạo, anh chị phịng phân tích -Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi tốt cho thực tập trung tâm Do điều kiện kiến thức hạn chế nên đồ án tốt nghiệp khơng thể tránh thiếu sót tơi kính mong q thầy Khoa Địa-QLTN đóng góp ý kiến để báo cáo tốt nghiệp tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Mai MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu thực tập ……………… 2.1 Mục tiêu đợt thực tập…………………………………………… 2.2 Mục tiêu vấn đề nghiên cứu…………………………………… Nhiệm vụ thực tập……………………………………………………… 3.1 Nhiệm vụ đợt thực tập……………………………………… 3.2 Nhiệm vụ vấn đề nghiên cứu……………………………………… Thời gian địa điểm thực tập………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG…………………………………………………… CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN……………………………… 1.1 Giới thiệu quan thực tập………………………………… 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ………………………………… 1.1.2 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………… 1.1.3 Hiện trạng trang thiết bị chuyên môn 1.2 Chức năng…………………………………………………………… 1.2.1 Chức nhiệm vụ phòng quan trắc………………………… 1.2.2 Chức nhiệm vụ phịng phân tích………………………… 1.2.3 Chức nhiệm vụ phịng tư vấn mơi trường nước……………… 1.2.4 Chức nhiệm vụ quyền hạn………………………………… CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LAM ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN………………… 2.1 Khái quát thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An………………………… 2.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 2.1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………… 2.1.1.2 Địa hình………………………………………………………… 2.1.1.3 Khí hậu…………………………………………………………… 2.1.1.4 Thủy văn………………………………………………………… 2.1.1.5 Tài nguyên đất…………………………………………………… 2.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản………………………………………… 2.1.1.7 Tài nguyên rừng………………………………………………… 2.1.2 Đặc điểm dân cư…………………………………………………… 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An………………………………………………………………………… 2.1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 2.1.3.2 Thực trạng lĩnh vực văn hóa- xã hội Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An…………………………………………………………………… 2.2 Thực trạng công tác quản lý nước mặt Tp.Vinh, Tỉnh Nghệ An………………………………………………………………………… 2.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lam đoạn chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An…………………………………………………… 2.3.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An………………………………………………………………………… 2.3.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước sông lam Bara Bến Thủy chảy qua thành phố Vinh, Nghệ An……………………………………… 2.3.2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… 2.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2.3.2.3 Kết phân tích mơi trường nước sơng Lam đoạn chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An…………………………………………………… 2.3.2.4 Đánh giá chung chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An…………………………………………………… 2.3.2.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Lam Bara Bến Thủy…… 2.3.2.5.1 Nguyên nhân nguồn gốc tự nhiên…………………………… 2.3.2.5.2 Nguyên nhân nguồn gốc nhân tạo…………………………… CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP………………………… 3.1 Giải pháp chung bảo vệ môi trường nước mặt……………………… 3.1.1 Giải pháp hành – tổ chức…………………………………… 3.1.2 Giải pháp kinh tế…………………………………………………… 3.1.3 Giải pháp kỹ thuật…………………………………………………… 3.2 Các giải pháp cụ thể…………………………………………………… 3.2.1Khống chế ô nhiễm, xử lý nước thải………………………………… 3.2.2 Biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường……………… Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… Kết luận………………………………………………………………… 1.1 Về địa bàn khảo sát…………………………………………………… 1.2 Công tác thực tập thân……………………………………… 1.3 Kinh nghiệm học cho thân…………………………………… Kiến nghị……………………………………………………………… 2.1 Với trường, khoa đào tạo…………………………………………… 2.2 Với sở thực tập…………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………… DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thông số phương pháp quan trắc……………………… Bảng 1.2: Phương pháp bảo quản mẫu…………………………………… Bảng 2.1: Địa điểm lấy mẫu thử nước mặt khu vực TP.Vinh, Tỉnh NghệAn…………………………………………………………………… 20 Bảng 2.2: Kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt khu vực TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An………………………………………………… 21 Bảng 2.3: Kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt sông Lam năm 2015………………………………………………………………… 25 Bảng 2.9: Đánh giá chất lượng nước mặt theokết tính tốn số WQI (Đợt 4, tháng 11/2015)…………………………………………… 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.4: Ơ nhiễm nước NH4+ NO2- Bara Bến Thủy………… Hình 2.5: Ơ nhiễm nước nồng độ COD Bara Bến Thủy…………… Hình 2.6: Ơ nhiễm nước tổng dầu mỡ Bara Bến Thủy…………… Hình 2.7: Ơ nhiễm nước tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Bara Bến Thủy………………………………………………………………………… Hình 2.8: Kết hàm lượng coliforms Bara Bến Thủy……………… Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thu gom nước………………………… Hình 3.2.Sơ đồ phân loại chất thải rắn nguồn…………………… 28 29 30 31 32 37 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND BTNMT NĐ-CP QCVN QA/QC KHCN WQI VSMT HĐND TSS COD NO2NH4+ BOD5 Ủy ban nhân dân Bộ tài nguyên môi trường Nghị định-Chính phủ Quy chuẩn Việt Nam Việc đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng Khoa học cơng nghệ Chỉ số chất lượng nước Vệ sinh môi trường Hội đồng nhân dân Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng Nhu cầu oxy hòa tan Hàm lượng nitrit Hàm lượng Amoni Nhu cầu ơ-xy sinh hóa sau ngày PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam.Trên phương tiện thông tin đại chúng hang ngày, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin việc môi trường bị ô nhiễm.Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm lúc trở nên trầm trọng.Vấn đề ô nhiễm nguồn nước, nhiễm sơng ngịi tốn chưa có lời giải đáp quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam.Mặc dù lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất chiếm 3% Tuy nhiên, hoạt động sản xuất, sinh hoạt đặc biệt hoạt động công nghiệp người ngày gây ô nhiễm nặng nề cho sông Sông Lam sông lớn khu vực Bắc Trung Bộ, bắt nguồn từ Lào, chảy theo hướng Đông Nam, dọc theo dãy Pu Lai Leng, đổ vào phía nam thành phố Vinh, cuối đổ biển Đông Sông Lam nằm 18o 15’ đến 20o 10’ 30”vĩ độ Bắc 103o 45’ 20” đến 105o 10’ 20” kinh độ Đông Người dân địa phương cịn gọi sơng sơng Cả Lưu vực sơng Lam bao trùm tồn lãnh thổ Nghệ An Thượng nguồn hai sông Nậm Nân Nậm Mô hợp lưu Cửa Rào Sông Lam chảy qua huyện Con Cuông nhập lưu thêm nhánh lớn bờ trái sơng Hiếu (cịn gọi sông Con).Cách cửa sông khoảng 30 km, sông Lam nhập lưu thêm nhánh lớn sông La (thuộc địa phận tỉnh Hà Tĩnh) Sông Lam phát nguyên từ Xiêng Khoảng (Lào), sông chảy theo hướng chủ yếu Tây Bắc - Đông Nam qua địa phận tỉnh Nghệ An đổ Biển Đông Cửa Hội Chiều dài sông Lam 531 km (phần Việt Nam dài 361 km) đoạn chảy qua thành phố Vinh có chiều dài 14km Diện tích lưu vực sơng Lam là: 27200 km2 (phía Việt Nam 17730 km2), độ cao bình quân lưu vực 294 mét, độ dốc bình qn lưu vực 18.3%, mật độ lưới sơng 0.6 km/km2 Địa hình lưu vực vùng núi trung bình, thấp đồi.Độ cao trung bình khoảng 300 - 400 mét Đường phân lưu lưu vực đỉnh núi cao như: Phu Hoạt (Quế Phong), Phu Lai Leng (Kỳ Sơn), núi Vũ Trụ (Thanh Chương) Cơng trình thuỷ điện Khe Bố xây dựng dịng sơng Lam thuộc địa phận xã Tam Quan, huyện Tương Dương, vị trí cơng trình cách ngã Khe Bố khoảng km; công suất lắp máy 100 MW Hồ chứa nước thuỷ điện góp phần tham gia đẩy mặn hạ du, tạo điều kiện cấp nước thuận lợi cho hệ thống nước tự chảy hoạt động trạm bơm sơng Lam Sơng Lam có nhiều sông nhánh tạo thành hệ thống sông suối chằng chịt Phía hữu có 39 nhánh cấp cấp 2, phía tả có 47 nhánh cấp cấp Các chi lưu bao gồm sơng Hiếu, sơng Nậm Mô, sông Ngàn Sâu sông Giăng.Nước lưu vực sông Lam chủ yếu dùng để phục vụ nông nghiệp chiếm 92%, cho công nghiệp sinh hoạt chiếm 8%.Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 đến 2015 cho thấy chất lượng môi trường nước sông Lam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều nguồn tác động như: nước thải sinh hoạt người dân, nước thải từ nhà máy khu công nghiệp chưa qua quy trình xử lí, hoạt động khai thác khống sản chưa có cơng nghệ phù hợp, hoạt động chăn thả gia súc gia cầm hay hoạt động phương tiện sơng…Tình trạng mơi trường nước sơng Lam có dấu nhiễm làm ảnh hưởng tới mục đích sử dụng khác người dân khu vực lân cận Nhận thấy vai trị quan trọng lưu vực sơng Lam phát triển kinh tế bền vững tỉnh Nghệ An, để phù hợp với khả thân, phù hợp với điều kiện kinh tế - kĩ thuật, chọn đề tài: “Đánh giáchất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” để làm báo cáo cho đợt thực tập lần Mục tiêu thực tập 2.1 Mục đợt thực tập +Thực tập cuối khóa tạo cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm, khả thực tế sinh viên học hỏi được, cách nhìn nhận phân tích vấn đề, cách ứng dụng lý thuyết vào thực tế, sinh viên trình bày Báo cáo thực tập +Sinh viên tiếp cận với thực tế, bước đầu làm quen với công tác quản lý Tài nguyên - Môi trường địa phương +Nắm bắt phần tình hình quản lý, sử dụng Tài nguyên địa phương, tình hình thực pháp luật tài nguyên đại phương việc thực nội dung khác quản lý nhà nước tài nguyên +Vận dụng kiến thức học thu thập địa phương để giải công tác nghiệp vụ việc thực nội dung quản lý nhà nước tài nguyên môi trường +Phát vấn đề bất cập thực tế để đề xuất hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác quản lý Tài nguyên - Môi trường địa phương 2.2 Mục tiêu vấn đề nghiên cứu + Đánh giá chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Quan trắc chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước sơng Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ thực tập 3.1 Nhiệm vụ đợt thực tập + Thực nhiệm vụ thực tập sở thực tập +Thu thập tài liệu, số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài +Học hỏi kinh nghiệm làm việc cán sở thực tập 3.2 Nhiệm vụ vấn đề nghiên cứu + Đánh giá chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Quan trắc chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Thời gian địa điểm thực tập Thời gian: Từ ngày 22/2/2016 đến ngày 17/4/2016 Địa điểm: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Môi trường Nghệ An, số – ngõ B4 – đường Duy Tân, phường Hưng Phúc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đợt 860 Đợt 6200 Colifor 16 5000 ms Đợt 1550 Đợt 12800 *Phân tích nhận xét kết Quan trắc Môi trường chất lượng nước mặt sông Lam năm 2015 a Nhận xét kết quảQuan trắc Môi trường chất lượng nước mặt sông Lam Đợt năm 2015 Dựa vào số liệu thuthập thông qua việc lấy mẫu đợt 1nước sông Lam chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An có tới 6/16 thơng số vượt QCVN 08:2008/BTNMT Đặc biệt thông số hàm lượng amoni vượt tới 43.85 lần so với QCVN NO 2- , tổng dầu mỡ, TSS, As, COD với thông số: 23.4; 5; 2.4; 2; 1.53 lần so với quy chuẩn Nguồn nước có biểu nhiễm chất hữu (TSS,COD,NH4+,Coliform,NO2-).So với kì năm ngối, tượng nhiễm NH4+, NO2-có dấu hiệu gia tăng đột biến Hình 2.4: Ô nhiễm nước NH4+ NO2- Bara Bến Thủy 10 Đợt Đợt NH4+ (2015) NO2- (2015) Đợt QCVN 08: 2008/BTNMT QCVN 08: 2008/BTNMT2 Đợt Column1 NO2- (2014) b Nhận xét kết quảQuan trắc Môi trường chất lượng nước mặt sông Lam Đợt năm 2015 Dựa vào số liệu thu thập thông qua việc lấy mẫu đợt nước sông Lam chảy qua TP Vinh, Tỉnh Nghệ An có tới 7/16 thơng số vượt QCVN08:2008/BTNMT Hàm lượng Coliforms, tổng dầu mỡ, nhu cầu oxy hịa tan có xu hướng gia tăng so với đợt , hàm lượng amoni nitrit có dấu hiệu suy giảm nhiên mức nồng độ cao so với quy chuẩn hành.Cụ thể, hàm lượng NH4+ đạt mức gấp 22.05 lần so với quy chuẩn, tiếp đến tổng dầu mỡ, COD, NO2-, As, BOD5, Coliforms vượt với mức 5; 27 4.86; 4; 2; 1.45; 1.24 lần so với quy chuẩn Hiện tượng ô nhiễm chất hữu Bara Bến Thủy tiếp tục diễn biến theo chiều hướng tăng nồng độ so với đợt cuối kì năm 2014 Nguồn nước cịn có dấu hiệu bị nhiễm nguồn thải hữu (COD, BOD5, NH4+), tổng dầu mỡ, Coliforms, As, NO2Hiện tượng ô nhiễn dầu chưa rõ nguyên nhân diễn từ năm 2012 đến tiếp diễn, có xu hướng gia tằn phạm vi nhiễm (số lượng), nhiên mức độ ô nhiễm lại giảm so với đợt kì năm 2013 (mẫu cao vượt 30 lần kì lên đến 105 lần) Nồng độ dầu mỡ nước gây Lam trợ động vật thủy sinh việc hấp thụ oxy chất dinh dưỡng phục vụ cho trình sinh trưởng phát triển.Hiện tượng kéo dài gây suy giảm đa dạng sinh học lưu vực nước mặt lớn tồn sơng Lam, khiến trình phân hủy hợp chất hữu nước chuyển dần sang pha yếm khí kéo theo mức độ ô nhiễm nước ngày tăng 80 70 60 50 40 2015 30 QCVN 08: 2008/BTNMT 20 2014 10 Đợt Đợt Đợt Đợt Hình 2.5: Ô nhiễm nước nồng độ COD Bara Bến Thủy 28 0.35 0.3 0.25 0.2 2015 QCVN 08: 2008/BTNMT 2014 0.15 0.1 0.05 Đợt Đợt Đợt Đợt Hình 2.6: Ơ nhiễm nước tổng dầu mỡ Bara Bến Thủy c Nhận xét kết quảQuan trắc Môi trường chất lượng nước mặt sông Lam Đợt năm 2015 100Dựa vào số liệu thu thập thông việc lấy mẫu đợt nước sông Lam chảy 90qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An có tới 4/16 thông số vượt 80 QCVN08:2008/BTNMT Hiện tượng ô nhiễm chất hữu Bara Bến Thủy có 70 dấu hiệu suy giảm, mức suy giảm tốt đợt quan trắc năm 2015, 60 Hàm lượng nitrit vượt 6.25 lần chất COD, BOD5, NH4+ 2015 50 QCVNdầu 08: 2008/BTNMT đạt mức quy chuẩn, nhiên hàm lượng tổng mỡ tổng chất rắn 40 2014 lơ lửng lại tăng đột biến tới 15 lần so với quy chuẩn.Đây đợt ghi 30 nhận20hàm lượng TSS cao năm 10 Hình 2.7: Ơ nhiễm nước tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Bara Bến Thủy Đợt Đợt Đợt Đợt d Nhận xét kết quảQuan trắc Môi trường chất lượng nước mặt sông Lam Đợt năm 2015 Dựa vào số liệu thu thập thông việc lấy mẫu đợt nước sông Lam chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An có tới 8/16 thơng số vượt q QCVN08:2008/BTNMT Đây đợt chất lượng nước sơng Lam có diễn biến phức tạp mức xấu đợt quan trắc năm 2015 vừa qua, tượng ô nhiễm chất hữu Bara Bến Thủy tiếp tục diễn biến theo 29 chiều hướng tăng nồng độ so với đợt cuối kì năm 2014, hàm lượng Coliforms nước tăng đột biến năm kể từ đợt mức quy chuẩn kết ghi nhận đợt cuối gấp 8.25 lần so với đợt trước Trong đợt này, nồng độ NH4- tiếp tục vượt 7.45 lần so với quy chuẩn hàm lượng amoni giảm xuống mức đáng kể so vớt đợt ghi nhận từ hồi đầu năm nhiên hàm lượng tồn mức cao so với QCVN, tổng dầu mỡ, Coliforms, BOD5, COD, NO2- ,As, TSS vượt với mức: 5; 2.56; 2.35; 2.26; 2.15; 2; 1.73 lần so với quy chuẩn Chất lượng nước bị suy giảm đáng kể ô nhiễm chất hữu diễn diện rộng với nhiều thành phần khác 14000 12000 10000 8000 2015 QCVN 08: 2008/BTNMT 2014 6000 4000 2000 Đợt Đợt Đợt Đợt Hình 2.8: Kết hàm lượng coliforms Bara Bến Thủy 2.3.2.4 Đánh giá chung chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An Năm 2015 chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu so với năm 2014 Đợt I/2015, nguồn nước có biểu nhiễm chất hữu (TSS, COD, NH4+, Coliform, NO2- ).So với kì năm ngối, tượng nhiễm NH4+, NO2- có dấu hiệu gia tăng đột biến Từ đợt II ô nhiễm nước Coliform bắt đầu diễn tăng mạnh nồng độ vào đợt IV.Hiện tượng giảm nồng độ DO nước trầm trọng tái diễn qua đợt.Hiện tượng ô nhiễm TSS, Tổng dầu mỡ cịn gia tăng nồng độ nhiễm so với năm 2014 Tình trạng nhiễm dầu sông Lam kéo dài từ năm 2011 đến tiếp diễn song chưa có nguyên nhân lý giải xác, khơng nghiên 30 cứu kịp thời xử lý gây nên tác hại lớn cho hệ sinh thái nước mặt theo hướng suy thoái, tổn thương làm hệ sinh thái với tác hại cụ thể làm suy giảm DO nước, làm nhiễu loạn hoạt động sống vi sinh vật, gây độc tính tiềm tàng nước…cuối gây hại cho sức khỏe người Theo kết tính tốn số WQI chất lượng nước sơng Lam đoạn chảy qua TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An có dấu hiệu suy giảm diễn biến ngày xấu đi, nguyên nhân suy giảm nghiêm trọng nồng độ DO ô nhiễm nước Coliform NH4+ gia tăng, mà nước mặt sông Lam Bara Bến Thủy nằm danh mục nước ô nhiễm nặng cần xử lý tương lai Bảng 2.9: Đánh giá chất lượng nước mặt theokết tính tốn số WQI (Đợt 4, tháng 11/2015) STT Vị trí lấy mẫu WQI Mức đánh giá chất lượng nước Nước mặt sông Đào trạm 63 Sử dụng cho mục đích tưới lấy nước Cầu Mượu tiêu mục đích tương tự khác Nước mặt sơng Đào lấy cầu 38 Sử dụng cho giao thông thủy Cửa Tiền mục đích tương tự khác Nước mặt lấy hồ Goong 34 Nước mặt cuối kênh N3-P.Bến 12 Thủy Nước ô nhiễm nặng cần xử lý tương lai Nước mặt sông Lam Bara 10 Bến Thủy Nước mặt cuối mương Hồng Bàng 2.3.2.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Lam Bara Bến Thủy 2.3.2.5.1 Nguyên nhân nguồn gốc tự nhiên Ô nhiễm tự nhiên bào mòn hay sụt lở núi đồi, đất ven bờ sơng làm dịng nuớc theo chất học bùn, đất, cát, chất mùn… phun trào núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mua rơi xuống đất, triều cường nước biển dâng cao vào sâu gây ô nhiễm dòng sông, hòa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, có chất gây ung thư Arsen, Fluor chất kim loại nặng… 2.3.2.5.2 Nguyên nhân nguồn gốc nhân tạo *Chính sách quản lý mơi trường 31 Do kinh tế chưa phát triển, nguồn vốn eo hẹp nên quyền thành phố cịn chưa có đầu tư quan tâm mức tới vấn đề ô nhiễm Do khoa học kỹ thuật công nghệ xử lý sở hạ tầng chưa phát triển, quy trình xử lý cịn đơn giản dẫn đến loại chất thải chưa xử lý cách triệt để Các sách quản lý doanh nghiệp, sở cịn lơi lỏng, có nhiều kẽ hở, chưa triệt để Thành phố chưa trọng đến việc tuyên truyền phổ biến nhằm nâng cao nhận thức ý thức cho người dân *Quy hoạch sở hạ tầng Thành phố chưa có địa điểm tập trung rác thải hợp lý đất chật, người đơng, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, dẫn đến đầu tư nhỏ lẻ, hiệu không cao Hệ thống kênh mương, cống ngầm dẫn thoát nước chưa quy hoạch đầu tư hợp lý, phù hợp *Ý thức nhận thức cộng đồng: Cịn xảy tình trạng đổ chất thải rắn từ người dân sông cách trực tiếp gián tiếp.Họ chưa nhận thức rõ hậu có nhận thức hậu lại có thái độ bàng quang, xem nhẹ, coi khơng phải việc Nghiêm trọng loại chất thải rắn (túi ni lon, đồ nhựa, loại hàng hoá qua sử dụng…), nước thải sinh hoạt nước thải vệ sinh, nước thải công nghiệp, y tế chưa qua xử lý… Trách nhiệm số quan, nhà máy, xí nghiệp địa bàn cịn thấp, dẫn đến tình trạng nhiều sở sản xuất kinh doanh ngang nhiên đổ chất thải chưa qua xử lý vào môi trường nước sông 32 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp chung bảo vệ môi trường nước mặt 3.1.1 Giải pháp hành – tổ chức - Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý mơi trường nước TP.Vinh nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung - Nâng cao lực, trình độ cho cán chuyên trách địa phương cấp Tỉnh việc quản lý nguồn nước - Hoàn thiện điều tra tài nguyên nước, tiến tới xây dựng Quy hoạch khai thác sử dụng nước mặt địa bàn tỉnh - Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông kết hợp với quản lý theo địa bàn hành - Thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước mặt - Các cơng trình, dự án xây dựng có nguy gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước phải có phương án phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu có kiểm tra xác nhận Chi cục Bảo vệ Môi trường - Áp dụng đồng biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực quy định sử dụng nước tiết kiệm hiệu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên có nguồn nước mặt - Tiến hành khắc phục tình trạng nhiễm suy thối chất lượng nước mặt sông Lam - Đẩy mạnh công tác truyền thơng xã hội hố cơng tác bảo vệ nguồn nước.Nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác hợp lý bảo vệ 3.1.2 Giải pháp kinh tế - Tiến hành thu phí nước thải tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định - Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước - Hỗ trợ kinh phí, có sách ưu đãiđối với tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hồn tiết kiệm nước.Đầu tư kinh phí cho cơng trình nước sạch, vệ sinh nơng thơn 33 - Tiếp tục tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nước mặt; phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiệp, xây dựng nguồn kinh phí khác để thực nhiệm vụ, dự án, cơng trình đầu tư bảo vệ mơi trường nước mặt - Thực sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tư vào cơng trìnhxử lý nước thảitập trung cấp nước địa bàn - Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư, tăng tỉ lệ đầu tư cho bảo vệ nước mặt từ nguồn vốn ODA 3.1.3 Giải pháp kỹ thuật - Ứng dụng công nghệ lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt xử lý nước thải loại hình sản xuất trước thải nguồn tiếp nhận - Xây dựng hệ thống tuần hoàn tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nước mặt sở sản xuất hộ gia đình - Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin mơ hình hố cơng tác quản lý dự báo chất lượng môi trường nước mặt.Sử dụng số liệu quan trắc môi trường nước để xây dựng sở liệu chất lượng nước mặt hệ thống Web GIS.Tiến hành xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước mặt - Giải pháp Quan trắc Môi trường Hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng nước đánh giá khả sử dụng nước theo mục đích khác nhau; xác định chất lượng nước mặt chất tự nhiên lưu vực; theo dõi nguồn ô nhiễm đường chất độc hại, đặc biệt có cố môi trường; xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt điểm Để đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin nguồn số liệu xác thời gian tới hệ thống quan trắc nước mặt địa bàn tình Nghệ An cần xây dựng theo hướng sau: + Hoàn thiện hệ thống quan trắc nước mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành quan trắc thêm tiêu PO4 3- , thơngsố độ đục, lưu lượng tốc độ dịng chảy, thành phần thủy sinh (các loại thủy sinh thị chất lượng ô nhiễm nước), thông số độ mặn, Cl- + Trong tương lai, cần thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng nước có tính thực tiễn phù hợp với quy định + Nâng cao lực quan trắc phân tích mơi trường; Chuẩn hố quy trình lấy 21 mẫu phân tích theo QA/QC, xây dựng sở liệu quan trắc môi trường GIS áp dụng mơ hình hố để dự báo biến đổi chất lượng môi trường nước phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường 34 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Khống chế ô nhiễm, xử lý nước thải a) Đối với nước mưa chảy tràn - Nước mưa dọc đường thu ga thu hàm ếch có xi phơng ngăn mùi đặc biệt, chiều dày lớp nước xi phông 0,2m, đảm bảo ngăn mùi thời gian tối thiểu 60 ngày Nước từ ga thu dẫn sang ga thăm tuyến cống chung ống PVC D160mm, độ dốc 10% - Ga thăm chủ yếu bố trí vị trí nhà số vị trí đặc biệt khác , đảm bảo thuận tiên cho việc đấu nối ống nước thải, nước mưa từ cơng trình bên đường - Độ dốc cống thoát nước thiết kế cho vận tốc cống đủ lớn để đảm bảo khả tự làm cống tối thiểu 1/D (D: đường kính cống tính đơn vị mm) * Vạch tuyến mạng lưới cống: - Bố trí tuyến cống dọc tuyến đường Khu - Bố trí tuyến nhánh dọc bên tuyến đường để thu gom nước mưa nước thải theo ô đất dẫn đấu nối với cống - Dọc tuyến cống bố trí ga thu nước mưa dọc đường với khoảng cách trung bình 40m/ga vị trí tập trung nước góc nút giao thơng - Cống nước sử dụng cống bê tơng cốt thép đúc li tâm, đường kính D300; D400; D600mm - Cống ga bố trí hè đường - Ga thu nước mưa kiểu hàm ếch, kết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn định hình theo kích thước cố định 0.50 x 0,70m, sâu 0,9m - Ga thăm cống chung, kết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn định hình theo loại modun kích thước b) Đối với nước thải sinh hoạt Hệ thốngthu gom thoát nước cần thiết kế xây dựng độc lập nước thải sinh hoạt nước mưa chảy tràn 35 Nước thải nhà vệ sinh Bể tự hoại Mương tiêu nư Khu xử lý tập trung Nước thải tắm giặt nấu nướngBể tách dầu mỡ Nước thải từ nhà bếp, dịch vụ thương mại Bể lắng cặn, tách dầu mỡ Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thu gom nước c) Đối với nước thải cơng nghiệp Các cơng ty nhà máy, xí nghiệp địa bàn thành phố cần phải xây dựng sản xuất theo quy trình khép kín Trong việc lắp đặt hệ thống xử lý nước thải chất gây nguy hại cho mơi trường từ qua trình vận hành, sản xuất trước trực tiếp thải môi trường cần thiết bắt buộc phải chấp hành nghiêm túc 3.2.2 Biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường CTR thông thường CTR sinh hoạt từ hộ dân CTR từ hoạt động TMDV với Công TNHH MTV MTĐT Nghệ An thu g Thu gom bán CTR phếliệu có khả Ký táihợp chế đồng CTR khơng tái ty chế Hình 3.2.Sơ đồ phân loại chất thải rắn nguồn * Đối với rác thải sinh hoạt hộ dân: - Rác thải nhà ở: hộ dân thu gom từ nhà thu gom hộ dân đưa cho xe đẩy tay thu gom rác điểm tập kết phía ĐơngBắc khu trung tâm thương mại (xem sơ đồ nước thải VSMT đính kèm phụ lục) 36 + Thành phần chất thải rắn phát sinh có khả tái chế chai lọ nhựa, thủy tinh, vỏ lon, bao bì, giấy phân loại, thu gom, tập trung bán phế liệu + Có kế hoạch thay thế, bổ sung thùng thu gom rác, xe đẩy rác bị hư hỏng + Hàng tháng nộp phí vệ sinh mơi trường, bảo vệ mơi trường theo quy định - Công ty phối hợp với quyền phường thường xuyên phổ biến quy định kiến thức vệ sinh môi trường cho cho nhân dân Xây dựng quy định, có sách khen thưởng, kỷ luật thích hợp tiến tới thực phương thức phân loại rác nguồn * Đối với rác từ trung tâm thương mại, kinh doanh dịch vụ - Cần bố trí thùng thu gom rác thải inox 50 lít có nắp đậy quy cách khu vực sảnh siêu thị, văn phòng, khu chế biến thực phẩm, khu nhà hàng, khu để xe, sân bãi để thu gom chất thải rắn sinh hoạt kinh doanh; 03 thùng thu gom rác thải Composit 240 lít đặt nhà kho để tập trung rác thải - Hàng hóa bị hư hỏng, hàng hạn tập trung hủy theo quy chế sau: + Hàng hóa nhân viên phụ trách chất lượng sản phẩm thường xuyên kiểm tra Khi phát sản phẩm bị hư hỏng q trình vận chuyển, hàng hóa q hạn, nhân viên tập trung thùng chứa hàng hủy 50 lít Cơng ty có biện pháp điều tiết lượng hàng hóa nhấp vào lượng hàng hóa bán ra, kiểm sốt chặt chẽ q trình vận chuyển, lượng hàng hóa hạn, hàng hóa hư hỏng Khi thu gom đầy thùng, hàng hủy đem hủy + Hàng hủy trước hủy kiểm kê loại mặt hàng, số lượng, xác định hóa đơn đầu vào, giấy chứng nhận thời hạn sử dụng, việc hủy phải chứng kiến, xác nhận phần: phận kiểm soát chất lượng sản phẩm, phận kê toán, phận an ninh + Hàng hủy sau hủy tập trung rác thải sinh hoạt, kinh doanh để vận chuyển, xử lý - Các thành phần chất thải rắn khó phân hủy chai lọ nhựa, thủy tinh, vỏ lon loại bia, nước giải khát, bao bì tập trung, thu gom bán phế liệu 37 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực tập Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An, em rút số nhận xét sau: Kết luận 1.1 Về địa bàn khảo sát Từ khảo sát thực tế sở thực tập, em rút vấn đề sau: - Hồn thiện chế sách xử lý nước thải thành phố - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ với mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý nước thải, quản lý nước thải khơng theo địa giới hành - Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tham gia hoạt động thu gom, xử lý nước thải; tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng đơn vị cung cấp dịch vụ theo chế đấu thầu - Ưu tiên dự án đầu tư xử lý nước thải theocông nghệ thu hồi lượng, dự án có quy mơ tập trung, phục vụ liên huyện Hạn chế dự án đầu tư không đồng - Ưu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho dự án xử lý nước thải, đầu tư trang thiết bị xây dựng khu xử lý nước thải - Đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn đầu tư, xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực thu gom, xử lý nước thải Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết nhiều thành phần kinh tế tham gia góp vốn.Khuyến khích doanh nghiệp mơi trường thị sử dụng vốn tự có, vốn tín dụng để đầu tư đổi công nghệ thiết bị.Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước để đầu tư vào lĩnh vực thu gom, xử lý nước thải - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực thu gom, xử lý nước thải, trọng đào tạo cán kỹ thuật, cán quản lý, cơng nhân kỹ thuật lành nghề nhiều hình thức thích hợp 1.2 Cơng tác thực tập thân Tuy thời gian thực tập không dài em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm (vận hành hệ thống, lấy mẫu phân tích, ), hiểu rõ cơng việc, cách làm việc trung tâm thực tế Bên cạnh thuận lợi em gặp khó khăn: - Do tiếp xúc với thực tế công việc nên không tránh khỏi bỡ ngỡ bắt đầu thực tập 38 - Thời gian thực tập tạiTrung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Môi trường Nghệ An tương đối ngắn nên chưa nắm vững nhiều công việc trạm kinh nghiệm thực tế tiếp thu hạn chế 1.3 Kinh nghiệm học cho thân Sau thời gian thực tập, tơi tìm hiểu bước, trình tự công tác quan trắc tham gia tính tốn số liệu quan trắc đất, nước, khơng khí.Từ đây, tơi tiếp cận gần với cơng việc tương lai định hướng rõ công việc tham gia hoạt động sau tốt nghiệp.Qua đó, tơi rút số học sau: - Công tác quan trắc công tác quan trọng, xây dựng nhằm cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường vùng trọng điểm quan trắc để phục vụ yêu cầu tức thời cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Do cần thiết tầm quan trọng việc quan trắc nên cơng việc địi hỏi người làm quan trắc phải nắm rõ nhiệm vụ để thực cần tỉ mỉ cẩn thận việc tính tốn số liệu quan trắc Kiến nghị 2.1 Với trường, khoa đào tạo - Sau q trình thực tập, tơi nhận thấy kiến thức môi trường sâu rộng, sinh viên cần tham gia đánh giá, khảo sát nhiều địa bàn để nâng cao kĩ thu thập thông tin số liệu, xử lý số liệu Do đó, kính đề nghị trường khoa tổ chức nhiều hoạt động khảo sát thực tế địa bàn, giúp sinh viên tiếp cận gần với nghề nghiệp tương lai - Cần đầu tư thêm tài liệu, sách báo môi trường để sinh viên tham khảo nhiều hơn, tiếp cận gần với ngành học - Cần có thêm mơn học chun ngành sâu hơn, phù hợp để đáp ứng thực tế công việc yêu cầu Từ khó khăn thuận lợi sau q trình thực tập em có đề xuất sau: + Nhà trường khoa tiếp tục cho sinh viên tự lựa chọn sở thực tập để giúp cho sinh viên động hơn, đồng thời khoa nên giúp đỡ giới thiệu số địa điếm phù hợp với ngành nghề để sinh viên dễ dàng lựa chọn liên hệ + Không ngừng đổi nội dung giảng dạy, kiến thức tích lũy cần phải gần gũi với công việc thực tế nhằm giúp cho sinh viên khơng cịn phải bỡ ngỡ bắt tay vào công việc liên quan đến ngành học mà thân theo đuổi 2.2 Với sở thực tập 39 Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An tham gia nhiều dự án có tầm cỡ quan trọng môi trường, nơi có khả đào tạo cán lĩnh vực quan trắc, kỹ thuật TNMT Kính đề nghị trung tâm tiếp tục tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên ngành môi trường đến thực tập Tài liệu tham khảo 40 Báo cáo kết quan trắc phân tích mơi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An 2015 (Đợt 1) – Đặng Thị Liễu Báo cáo kết quan trắc phân tích mơi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An 2015 (Đợt 2) - Đặng Thị Liễu Báo cáo kết quan trắc phân tích mơi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An 2015 (Đợt 3) – Đặng Thị Liễu Báo cáo kết quan trắc phân tích mơi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An 2015 (Đợt 4) – Đặng Thị Liễu Báo cáo kết quan trắc phân tích môi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An 2015 (Tổng hợp) – Đặng Thị Liễu Báo cáo kết quan trắc phân tích mơi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An 2014 – Đặng Thị Liễu Giáo trình “Đánh giá chất lượng Đất – Nước – Khơng khí” – PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Giáo trình “Địa Lý Nghệ An (Nguyễn Minh Ngọc) http://wikimapia.org/ 10 vi.wikipedia.org 41 ... Đánh giá chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Quan trắc chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng. .. Đánh giá chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Quan trắc chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An + Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng. .. Bara Bến Thủy 2.3.2.4 Đánh giá chung chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua TP. Vinh, Tỉnh Nghệ An Năm 2015 chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua TP. Vinh, Tỉnh Nghệ An tiếp tục diễn biến theo