Chính sách của nga đối với khu vực trung á dưới thời tổng thống v putin (2000 2008)

124 46 0
Chính sách của nga đối với khu vực trung á dưới thời tổng thống v  putin (2000  2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở ĐầU Lý chn ti 1.1 Trong lịch sử phát triển giới, nước Nga cường quốc có vị ảnh hưởng nhiều mặt trường quốc tế, từ sau thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Mười Nga vào ngày 07/11/1917 giai cấp vô sản Nga V.I Lênin lãnh đạo, đời Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết (Liên Xơ) mà Cộng hịa XHCN Liên bang Nga làm trụ cột Trong thời gian tồn phát triển mình, Liên Xơ lập nên nhiều kỳ tích lịch sử nhân loại, hi sinh hàng triệu người ưu tú đề cứu nhân loại khỏi thảm họa diệt chủng chủ nghĩa phát xít chiến thứ hai, thiết lập cân chiến lược với Mỹ, giúp đỡ nước đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đến năm 70, CNXH Liên Xô bắt đầu lâm vào khủng hoảng dẫn tới hệ tan rã Nhà nước Liên bang, chế độ XHCN sụp đổ; cộng hòa XHCN Liên bang Nga bối cảnh chung tự tách khỏi Liên Xơ để trở thành Liên Bang Nga ngày Suốt nhiều năm, kể từ thời điểm tách khỏi Liên Xô (1991), nước Nga trải qua giai đoạn phát triển khác giai đoạn để lại “ dấu ấn lịch sử” quên Mà kết nước Nga lâm vào khủng hoảng; từ nước Nga hùng cường chiến thắng chủ nghĩa phát xít sinh Iu.Gagarin – người anh hùng nhân loại bay vào vũ trụ ngày 12/04/1961 đến kinh tế suy thoái kiệt quệ, nghèo đói nợ nước ngồi chồng chất khơng thể trả được; trị bất ổn, an sinh xã hội rối ren, khủng bố nảy sinh mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, đảng phái , hậu họa mà nhân dân Nga, nước Nga phải gánh chịu Trong thời điểm khó khăn để định số phận dân tộc vươn lên, bị chà đạp xuống, dân tộc xuất cá nhân xuất chúng cá nhân trở thành người vĩ đại dẫn dắt dân tộc lên Chỉ tính khoảng 1-2 kỷ vừa qua, kể người vĩ đại Pie Đại đế, Lênin đương đại hôm Putin gần thập niên qua với hai nhiệm kỳ tổng thống vững tay chèo lái đưa “con thuyền” nước Nga vượt qua thác ghềnh để bước hồi phục kinh tế, ổn định trị - xã hội, vươn trở lại vị cường quốc bị đánh Nước Nga Putin hôm qua đạt kết quả, thành tựu khả quan khiến giới khâm phục Hình ảnh nước Nga hùng cường dần trở lại trường quốc tế; trị đối nội, Nga thành công việc củng cố quyền lực trung ương thiết lập hệ thống quyền theo chiều dọc ổn định Về đối ngoại, Nga tái lập lại vị cường quốc bị đánh triều đại Gioocbachop Enxin Trên đường khôi phục lại ánh hào quang khẳng định vị cường quốc mình, Trung Á trở thành địa bàn đặc biệt quan tâm quyền tổng thống V Putin thực tế năm qua, từ 2000 đến 2008, quyền V.Putin đạt nhiều thành cơng sách khu vực có vị trí chiến lược 1.2 Khu vực Trung Á khơng gian địa – trị độc lập xuất sau chiến tranh lạnh kết thúc Trung Á với vị trí quan trọng vào bậc giới, đường huyết mạch từ Đơng sang Tây trữ lượng khí đốt dầu mỏ dồi dào, “trở thành trung tâm ý giới, nước lớn” Khu vực Trung Á hiểu theo cách phổ biến với quốc gia gồm: Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrkyzstan, Tajikistan Turkamenistan Về mặt ý nghĩa địa lý, có người gộp năm quốc gia với khu vực ngoại Caucasus (Capcadơ) Khu vực Trung Á nằm khu vực chiến lược quan trọng lục địa Âu- Á: phía Đơng giáp Trung Quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, phía nam giáp Afghanistan, Trung Đông hàng loạt quốc gia đạo Hồi, phía Bắc Tây Bắc giáp khu vực Caucasus Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, châu Âu Nga Các nhà chiến lược cho muốn kiểm soát tồn cầu trước hết phải kiểm sốt đại lục Âu Á, muốn kiểm soát đại lục Âu Á định phải kiểm sốt Trung Á , khu vực mệnh danh “ trái tim đảo giới” Từ Trung Á kiềm chế Nga từ phía Bắc, kiểm sốt Ấn Độ phía nam kiềm chế Trung Quốc phía đơng kiểm sốt châu Âu phía tây Trung Á Nói Zbigniew Brenzinski tác phẩm Bàn cờ lớn “ Trung Á khu đệm nơi giáp ranh, hội đủ văn minh giáo hồi giáo Trung Hoa Ấn Độ Một bãi đáp tuyệt vời để kiểm soát vùng Âu Á từ phía giới Bởi kiện xảy Trung Á ảnh hưởng không khu vực mà cịn làm thay đổi cân địa trị lục địa Âu Á, khu vực coi trục phát triển giới” Sau kiện 11/9, Trung Á thu hút quan tâm giới trỏ thành không gian tồn phát triển giới, nơi diễn xung đột quân sự, tranh giành ảnh hưởng lẫn cường quốc Chính vậy, khu vực Trung Á có vai trị lớn nhiều nước, xét quan điểm địa trị an ninh địa kinh tế 1.3 Với mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Liên bang Nga, việc nghiên cứu sách đối ngoại Nga nói chung sách Nga Trung Á nói riêng góp phần thấy “dĩ bất biến” “ứng vạn biến” việc hoạch định thực thi sách đối ngoại quốc gia khác, đưa tới nhận thức đầy đủ sâu sắc chất quan hệ trị quốc tế, phục vụ cho việc hoạch định thực đường lối đối ngoại Việt Nam Chính lý đó, chúng tơi chọn đề tài “ Chính sách Nga khu vực Trung Á thời Tổng thống V Putin (20002008)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu sách Tổng thống V.Putin suốt năm cầm quyền phát triển Liên bang Nga từ 2000 đến 2008 trở thành đề tài thu hút nhiều học giả giới Việt Nam Trong thời gian gần đây, xuất số sách nghiên cứu học giả phương Tây nước Nga đáng ý sau: Russia Under Putin: Echoes of the Soviet Era (Nước Nga thời Putin: Âm vang thời Xô viết) tác giả Gregory Feifer; Russia in the 21st Century: The Prodigal Supperpower (Nước Nga kỷ 21: Siêu cường hoang phí) tác giả Rosefielde Nhà xuất Đại học Cambridge phát hành Tác phẩm Các đời tổng thống Nga- Vladimir Putin tác giả Leonid Mlechin – sách trình bày đầy đủ tình hình trị - xã hội Liên bang Nga thời tổng thống Enxin Putin Qua tác phẩm này, tác giả sách tiêu biểu tổng thống Putin – người mà Enxin nhận xét “có khả tập hợp quanh người đổi nước Nga vĩ đại kỷ XXI” Dịch giả Lê Khánh Trưởng biên dịch tác phẩm V.Putin- Ông ai? qua giới thiệu cho giới biết đặc điểm nghiệp Putin trước lên làm Tổng thống Nga Nhà nghiên cứu A.A Mukhin tác phẩm Putin người cộng nhân vật tiêu biểu máy quyền Tổng thống V Putin, người với Putin đưa nước Nga trở lại hùng cường người có vai trò to lớn việc hoạch định thực thi sách đối ngoại Nga giới nói chung khu vực Trung Á nói riêng, tiêu biểu Mendeev – Người kế nhiệm vai trò Tổng thống Putin từ 2008 đến Nhóm tác giả Lê Thanh Vạn, Hà Mỹ Hương thực đề tài nhánh Chiến lược đối ngoại Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI nêu lên nét sách đối ngoại Liên bang Nga 20 năm đầu kỷ XXI, có sách khu vực Trung Á Nhà nghiên cứu Zbigniew Brenzinski tác phẩm Bàn cờ lớn phân tích vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Trung Á tham vọng cường quốc muốn làm khẳng định vị Về luận văn, nghiên cứu sách đối ngoại Nga nhiều sinh viên, học viên chọn làm đề tài cho khóa luận luận văn tốt nghiệp, đáng ý là: Sinh viên Nguyễn Bảo Châu (Học viên Ngoại giao) với đề tài Chiến lược đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống Putin (2000- 2008) trình bày chiến lược sách đối ngoại Tổng thống Putin hai nhiệm kỳ, thành công kết đạt Sinh viên Nguyễn Phương Thảo (Học viện ngoại giao) với đề tài Chính sách đối ngoại Liên bang Nga nhiệm kỳ đầu Tổng thống V.Putin tập trung làm sáng tỏ nét sách đối ngoại, bước đầu khơi phục lại vị siêu cường Liên bang Nga Về sách đối ngoại Nga khu vực, đáng ý có Lê Dỗn Huy với đề tài “ Chính sách Liên bang Nga Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thời Tổng thống V.Putin (2000- 2008)” đề cập đến nét sách đối ngoại Tổng thống Putin khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, tạp chí tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Nghiên cứu Quốc tế, Xây dựng Đảng, tài liệu Thông xã Việt Nam nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều viết nước Nga sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống Putin như: “ Sự trỗi dậy Liên bang Nga bối cảnh mới”, Nguyễn An Hà, Tạp chí cộng sản số (176) năm 2009; ‘Nước Nga hậu Xơ viết: Phân tích dự báo”, Hà Mỹ Hương, Tạp chí cộng sản số 12 (800) năm 2009; “ Những nỗ lực nước Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc quan hệ quốc tế” , Phan Văn Rân, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (93) năm 2008 Qua cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi rút số nhận xét sau: - Các cơng trình chủ yếu trình bày tổng thể nét sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống V Putin - Trong cơng trình đề cập đến sách V Putin khu vực trình bày khái quát, chưa có phân tích so sánh với sách cường quốc khác Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả nước cố gắng thân, luận văn sâu phân tích sách quyền Tổng thống Putin khu vực Trung Á Qua đánh giá thành cơng sách V.Putin khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng này, tác động phục hưng nước Nga trường quốc tế; so sánh sách Nga nước lớn Mỹ Trung Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu nhân tố tác động đến sách Nga khu vực Trung Á , nét sách đối ngoại Nga Trung Á , vị trí Nga khu vực Trung Á 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu sách Nga Trung Á từ năm 2000 đến 2008 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu sách Nga nước Trung Á : Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrkyzstan, Tajikistan Turkamenistan - Về nội dung: Luận văn chủ yếu đề cập đến sách Nga khu vực Trung Á thời gian V.Putin làm Tổng thống từ năm 2000 đến năm 2008, sách lĩnh vực an ninh -chính trị Nguồn tư liệu sử dụng luận văn Luận văn thực dựa nguồn tài liệu sau: - Nhóm tài liệu gốc: Các diễn văn, thông điệp liên bang, tuyên bố ngoại giao Tổng thống V Putin - Nhóm tài liệu sách, báo, tạp chí, ấn phẩm nghiên cứu chuyên sâu mang tính chất tổng hợp lịch sử Liên bang Nga, Tổng thống V.Putin, sách đối ngoại Tổng thống Putin Các tài liệu tình hình giới, sách đối ngoại cường quốc giới khu vực Trung Á Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước đối ngoại làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Luận văn cố gắng trình bày kiện trung thực, xem xét vận động chúng mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ rút nhận xét, đánh giá Đây đề tài lịch sử nên phương pháp lịch sử phương pháp logic đặc biệt coi trọng Luận văn dựa sở tài liệu lịch sử, tuyên bố ngoại giao, thông điệp liên bang, kiện lịch sử có thật để phân tích, xử lý, hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khác : Phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thông kê nhằm hỗ trợ cho hai phương pháp chủ yếu Đóng góp luận văn - Trên sở tài liệu tiếp cận được, luận văn hi vọng phác hoạ lên nhân tố tác động đến sách đối ngoại Nga khu vực Trung Á từ năm 2000- 2008 - Thông qua tuyên bố ngoại giao, thơng điệp liên bang luận văn góp phần phân tích nét sách đối ngoại Liên bang Nga khu vực Trung Á từ năm 2000- 2008 Đặc biệt sách trị- an ninh - Qua việc nghiên cứu sách Nga Trung Á thời Tổng thống Putin, luận văn nêu lên vai trò Nga khu vực Trung Á , thành cơng sách Nga khu vực địa – trị quan trọng Bên cạnh đó, luận văn so sánh sách Nga cường quốc khu vực Trung Á Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Nga khu vực Trung Á từ năm 2000- 2008 Chương 2: Chính sách Nga Trung Á từ năm 2000 đến 2008 Chương 3: Một số nhận xét sách Nga khu vực Trung Á thời Tổng thống Putin NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NGA ĐỐI VỚI KHU VỰC TRUNG Á TỪ NĂM 2000- 2008 1.1 Bối cảnh quốc tế Chiến tranh lạnh kết thúc với tan rã siêu cường Liên Xô dẫn đến biến đổi sâu sắc quan hệ quốc tế Ý thức hệ khơng cịn nhân tố hàng đầu tập hợp lực lượng, thay vào lợi ích quốc gia trở thành yếu tố chủ đạo mối quan hệ linh hoạt, biến chuyển quốc gia Hầu dù lớn hay nhỏ có Liên bang Nga phải điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với thay đổi so sánh lực lượng thực trạng an ninh giới, đồng thời bắt kịp với xu phát triển thời đại Sau Liên Xô tan rã, so sánh lực lượng nước lớn hoàn toàn thay đổi theo hướng có lợi cho Mỹ, siêu cường lại với sức mạnh vượt xa tất đồng minh đối thủ Cả sức mạnh kinh tế sức mạnh quân Với sức mạnh mình, Mỹ tham gia vào tất hoạt động trị giới có tầm ảnh hưởng to lớn nhiều kiện trị quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ tự cho quyền vi phạm luật chơi quan hệ quốc tế; thể mong muốn đưa giới theo lợi ích toan tính Hoa Kỳ Điều cần nói là, giới với siêu cường vượt trội khơng có nghĩa giới đơn cực Sức mạnh Mỹ bắt đầu bộc lộ điểm yếu sau thời kỳ tăng trưởng có dấu hiệu chững lại giảm sút Bên cạnh đấy, số lượng nước lớn vượt số cấp độ toàn cầu khu vực Các trung tâm kinh tế, trị lớn Trung Quốc, Liên Bang Nga, Nhật Bản EU có khả cạnh tranh chí vượt Mỹ số lĩnh vực Tuy nhiên, cục diện giới siêu đa cường vậy, nước lớn rút kinh nghiệm trước Liên Xô Chiến tranh lạnh họ khơng có ý định hợp tác với lập thành mặt trận hay giương cao cờ đầu chống Mỹ, mà ngược lại giữ quan hệ tốt với Mỹ đồng thời mong muốn xây dựng trật tự đa cực, nước cực Quan hệ nước lớn tiếp tục diễn biến phức tạp khn khổ có mâu thuẫn song hợp tác, kiềm chế đấu tranh song không đến mức đổ vỡ quan hệ Đặc biệt việc dàn xếp bất đồng thông qua thoả hiệp nhân nhượng, dung hồ lợi ích nhằm tránh đối đầu qn trực tiếp, hồ bình, ổn định an ninh quốc tế Với cục diện giới so sánh lực lượng vậy, đặc điểm tình hình an ninh quốc tế cuối thập niên 90 ổn định tổng thể xáo động cục Tuy nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi rõ rệt, hồ bình nhiều khu vực bị đe doạ Đó mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, phát triển kinh tế trị khơng cân bằng, tranh giành tài nguyên lãnh thổ…vốn kiềm chế chế hai cực có điều kiện bộc lộ thành xung đột gay gắt Phần lớn mâu thuẫn tranh chấp có nguyên lịch sử nên việc giải khơng thể nhanh chóng dễ dàng mà ảnh hưởng theo kiểu dây chuyền dẫn tới khả quốc tế hố cao Điển hình bạo lực Trung Đông, bất ổn Nam Tư, khơng khí thù hận bạo lực Kosovo, nội chiến kéo dài Srilanca, căng thẳng bán đảo Triều Tiên, Đài Loan, tranh chấp biển Đông tác động tiêu cực đến hồ bình ổn định nhiều khu vực giới Do vậy, khái niệm an ninh khơng cịn bó hẹp chủ quyền tòan vẹn lãnh thổ quốc gia An ninh quốc gia phải gắn liền với an ninh quốc gia khác, toàn khu vực giới 10 Tiểu kết chương Chính sách đối ngoại hai nhiệm kỳ Tổng thống Putin đem lại nhiều thành tựu cho nước Nga Trên trường quốc tế, Nga dần tìm lại vai trị ảnh hưởng nhiều vấn đề khu vực quốc tế Chính sách đối ngoại Nga có tác động khơng nhỏ tới cục diện toàn cầu cấu trúc an ninh đại lục Âu – Á, khiến cho nước lớn khơng thể khơng tính đến Nga chiến lược nhân tố quan trọng Là khu vực có vị trí quan trọng, bối cảnh đầy biến động giới trình hình thành trật tự mới, Trung Á trở thành nơi mà hợp tác, cạnh tranh cường quốc thể rõ nét Cạnh tranh, hợp tác trở thành điểm nhấn quan trọng cách ứng xử cường quốc vấn đề quốc tế Chính sách Nga khu vực Trung Á từ 2000 đến 2008 sách tồn diện, điều có ảnh hưởng to lớn đến quan hệ Nga với cường quốc quan hệ cường quốc khu vực có vị trí chiến lược quan trọng Trong đó, đáng ý quan hệ Nga - Mỹ, quan hệ Trung Quốc với Trung Á, quan hệ Mỹ với Trung Á Trong năm cầm quyền, Putin biết vận dụng linh hoạt yếu tố biến đổi giới khu vực để định hình sách phù hợp cho khu vực Trung Á với đặc điểm riêng sách đối ngoại Trong thời gian tới, dù V.Putin không làm Tổng thống nét chiến lược đối ngoại Nga khu vực Trung Á quyền Medvedev tiếp tục phát triển bối cảnh mới, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc đồng thời đảm bảo tính dân chủ quan hệ với quốc gia Trung Á , xây dựng, gìn giữ mối quan hệ tốt đẹp Nga với Trung Á, đáp ứng lợi ích chiến lược hai bên giai đoạn 110 C KẾT LUẬN Theo truyền thống thực tiễn quốc tế, nước coi nước lớn, trước hết, nước phải có số tất lợi so sánh với nước khác, lớn diện tích, đơng dân số; giàu có tài nguyên thiên nhiên nguồn lực vật chất khác; mạnh quân - quốc phòng; chiếm tỷ trọng lớn tổng tiềm lực kinh tế - thương mại, khoa học - kỹ thuật giới Có nhiều giá trị văn hố – tinh thần đặc sắc Thứ hai, nước phải có quyền lực cao mối quan hệ tương tác với quốc gia khác, đồng thời quyền lực phải thể qua sách cụ thể quốc gia phải sử dụng để gây ảnh hưởng đến đời sống quan hệ quốc tế Thứ ba, nước phải có tư ý chí thực vai trị nước lớn Thứ tư, quốc gia phải quốc gia khác công nhận nước lớn Trong tất tiêu chí nước Nga có hầu hết, nhiên vấn đề nằm chỗ nước Nga sau năm cầm quyền Yeltsin suy yếu nhiều Nước Nga khơng cịn đế chế hùng mạnh khơng phải mà nước Nga tiềm lực cường quốc vĩ đại Sau hai nhiệm kỳ Tổng thống, V.Putin làm hồi sinh nước Nga, đặc biệt quan hệ đối ngoại quốc tế Nước Nga thời V.Putin khác hẵn nước Nga thời Yeltsin Tổng thống Putin phục hồi không gian pháp lý chung toàn quốc nhằm vượt qua khủng hoảng hệ thống nước Nga, phục hồi uy tín thể chế Tổng thống dân chúng, xây dựng tư tưởng quốc gia người dân Trong trình hoạch định sách phát triển đất nước, Tổng thống V.Putin coi trọng xây dựng chiến lược quốc gia khu vực Trung Á - khu vực có vị trí chiến lược sống cịn an ninh trị, lượng kinh tế Nga Nói đến chiến lược đối ngoại Liên bang Nga nói đên chiến lược đối ngoại cờng quốc, tức quốc gia mạnh 111 nhất, đóng vai trị chủ đạo trường quốc tế Người dân Nga nói chung giới lãnh đạo Nga nói riêng ln ý thức rõ địa vị cường quốc Trên thực tế, tính chất cường quốc quốc gia thể rõ nhất, “đậm đặc” đường lối đối ngoại Tuy nhiên, đường lối đối ngoại nước chị chi phối đường lối đối nội, lợi ích đị - trị nước tình hình đại – trị giới Và nước Nga từ 2000- 2008 Chính sách đối ngoại Tổng thống Putin xây dựng sở kế thừa thành công người tiền nhiệm, từ học thất bại thời kỳ Yeltsin, từ tảng kinh tế phát triển cao, trị ổn định Mục tiêu cao sách đối ngoại Nga thời Tổng thống Putin đưa nước Nga trở lại vai trò cường quốc đời sống trị giới Dân tộc Nga dân tộc cách mạng vĩ đại, hành động phi thường Một dân tộc khơng chấp nhận sống bình lặng Với nước Nga có hai lựa chọn: siêu cường số không Với sức mạnh có tham vọng giới lãnh đạo nước Nga tiến nhanh tới mục tiêu cường quốc giới hùng mạnh Tổng thống Medvedev tuyên bố: “ Ngày khơng có lựa chọn khác chung sống giới tồn cầu khơng Thế giới đương đại giới toàn cầu Điều có nghĩa sai lầm trị nước cụ thể gây ích kỷ dân tộc có tác động tới toàn kinh tế toàn cầu Nước Nga quay trở lại sau 100 năm biệt lập tự tách rời Nga tạo lập đường trở lại với trị toàn cầu nèn kinh tế giới tất nguồn lực tài nguyên, tài trí tuệ mình” Đối với khu vực Trung Á - khu vực có vị trí chiến lược quan trọng bàn cờ trị giới Sau thời gian Tổng thống Yeltsin 112 nhãng, nước Nga Putin trở lại quan tâm đến khu vực này, Nga tăng cường diện quân Trung Á để chứng minh gắn bó với khu vực hạn chế việc nước ngả sang phương Tây Trong tích cực quan tâm đến khu vực Trung Á , nước Nga phải đương đầu với trở lực lớn hạn chế ảnh hưởng Khu vực thay đổi sau Liên Xô tan rã, việc nước mở cửa giới bên ngồi khơng thể đảo ngược Các nhà lãnh đạo Trung Á phát triển mối liên hệ an ninh kinh tế với đối tác khác để giữ cân bằng, nước Nga buộc phải cạnh tranh ảnh hưởng với cường quốc lớn giới, đặc biệt Mỹ Trung, cạnh tranh ảnh hưởng ba cường quốc Nga - Mỹ - Trung nhân tố xuyên suốt quan hệ quốc tế khu vực nhạy cảm Chính sách Nga Trung Á hệ thống sách hồn thiện tất phương diện: kinh tế, trị, an ninh, lượng Trong giai đoạn tới, sách Nga nước Trung Á tiếp tục triển khai tảng thành tựu năm (2000- 2008) biến đổi nhân tố quốc tế chiến chống khủng bố, điều chỉnh sách đối ngoại nước Trung Á Tổng thống V.Putin nhấn mạnh: “ Lấy lợi ích quốc gia làm hạt nhân; lấy phát triển kinh tế làm tiền đề, lấy tinh thần dân tộc làm động lực; lấy quyền làm hiệu làm chỗ dựa; lấy đoàn kết xã hội làm biện pháp; lấy lịch sử làm học kinh nghiệm lấy việc lựa chọn đường phát triển phù hợp làm phương hướng, không theo đường châu Âu Mỹ; lấy hợp lý hố mơi trường bên ngồi làm điều kiện cuối lấy chấn hưng địa vị nước lớn làm mục tiêu” 113 D TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng việt I Sách A.A Mukhin (2007), Putin người cộng sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nữu Tiến Chung (2002), Dự báo chiến lược kỉ 21, Học viện quan hệ quốc tế Học viện quan hệ quốc tế (nhiều tác giả) (2002), Hệ thống trị Liên bang Nga, cấu tác động trình hoạch định sách đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2005), Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga: Lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm, NXB Lý luận Chính trị Hà Nội Trần Đức Lam (dịch) (2002), 100 báo nước ngồi V Putin, NXB Thơng tấn, Hà Nội Lý Cảnh Long (2001), Putin: Từ trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, NXB Lao động Hà Nội Paul.R.Viotti, Mark V Kauppi (2001), Lý luận Quan hệ quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách số nước sau Chiến tranh Lạnh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Hồng Thanh Quang (2001), V Putin, Sự lựa chọn nước Nga, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Cơ Thạch (1997), Thế giới 50 năm qua 25 năm tới, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Thông xã Việt Nam (2002), Quan hệ Nga – Mỹ: vừa đối tác, vừa đối thủ, NXB Thông Hà Nội 12 Tổng cục Chính trị (2008), Nước Nga bầu cử Tổng thống Nga năm 2008, Thư viện Quân đội, Hà Nội 114 13 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh – Phân tích dự báo, Viện Thơng tin KHXH – Chuyên đề, Hà Nội 14 Lê Khánh Trưởng biên dịch, (2000), V Putin ông ai, NXB Trẻ, Hà Nội 15 Vadim Makarenco (2002), Nước Nga trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân Hà Nội 16 Lê Thanh Vạn, Hà Mỹ Hương nhóm nghiên cứu (2005), Chiến lược đối ngoại Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI, Đề tài nhánh cấp Học viện Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội 17 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2003), Bộ tài liệu thông tin Liên bang Nga, nước SNG vấn đề có liên quan, Hà Nội 18 Zbignien Brezenzinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội II Báo tạp chí: 19.Anđrây Tatarinốp (2002), “Liên bang Nga hệ thống mối quan hệ quốc tế đại”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 48, tr.12 – 19 20.Anne de Tingue (2002), “ Vladimir ưa chủ nghĩa thực dụng”, Tạp chí Sự kiện, nhân vật nước ngoài, số tr 37 – 48 21.Hồ Châu (2001), “Chiến lược đối ngoại nước Nga thời kỳ Tổng thống Putin”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3(39), tr 17-23 22.Nguyễn An Hà (2002), “Chính sách đối ngoại Nga với khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm đầu kỷ 21”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6(48), tr 36-45 23.Bùi Hiền (2008), “Nước Nga với giới Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3(90), tr 3-9 24.Nguyễn Thanh Hiền (2007), “Sự vươn lên nước Nga thời Tổng thống Putin”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11(86), tr 57-67 115 25.Hà Mỹ Hương (2000), “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga thập niên cuối kỷ 20”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 33, tr.28-37 26.Igor Ivanop (2001), “Bản sắc nước Nga: đổi tiếp nối sách đối ngoại Nga”, tạp chí Thơng tin tham khảo quốc tế, số 11, tr.45-64 27.Jean- Marie Chauvier (2007), “Nước Nga Vladimia Putin”, tạp chí Thơng tin tham khảo quốc tế, số 3, tr 5-16 28.Mikhanin Kalmyskov (2002), “Tổng thống Putin sách ngoại giao cá nhân mình”, Tạp chí Sự kiện, nhân vật nước ngồi, số 3, tr.11-16 29.Tiểu Nhữ (2005), “Bức tranh nước Nga năm đầu nhiệm kỳ II Tổng thống V Putin”, tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, số 3, tr 19-25 30.Phát biểu Tổng thống Nga V V Putin phiện họp Hội đồng Nhà nước ngày 8/2/2008, “Về chiến lược phát triển nước Nga đến năm 2020”, Thông cáo báo chí Đại sứ quán Liên bang Nga CHXHCN Việt Nam 31.Tuấn Phương (24/12/2007), “Nước Nga hậu Putin, bình rượu cũ, rượu q”, Cơng an nhân dân 32.Tư Quang (2008), Tổng thống Nga Vladimir Putin: “Với người dân, tâm thật”, An ninh giới, số 716 33 Tạp chí Sự kiện nhân vật nước (2008), “Kết bầu cử Tổng thống Nga định hướng phát triển Nga thời Tổng thống D Medvedev”, Tập san, số 34.Thông xã Việt Nam (2002), “Chính sách đối ngoại Liên bang Nga”, Tài liệu tham khảo, số 116 35.Thông xã Việt Nam (24/8/2003), “Chiều hướng đối ngoại CHLB Nga: Học thuyết Đại Tây Dương hay học thuyết Âu - Á”, Thông tin tham khảo chủ nhật, số 24(8), tr.23-34 36.Thông xã Việt Nam (2003), “Putin với quan niệm trị quốc tế Nga”, Các vấn đề quốc tế, số 10, tr.27-36 37.Thông xã Việt Nam (2004), “Năng lượng trị nước Nga Putin”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 263 38.Thông xã Việt Nam (2006), “Khi nước Nga bừng tỉnh số”, Tài liệu tham khảo, số 10 39.Thông xã Việt Nam (2006), “Nước Nga đường hồi sinh”, Tài liệu tham khảo, số 40.Phạm Hữu Tiến (2004), “Về sách đối ngoại Liên bang Nga năm đầu kỷ 21”, tạp chí Lý luận trị, số 2, tr 52-56 41.Nguyễn Trung Tín (29/2/2007), “Mạnh tôn trọng”, An ninh giới cuối tuần 42.Nguyễn Trung Tín (19/9/2007), “Tổng thống Nga V Putin làm sau hết nhiệm kỳ”, An ninh giới cuối tuần 43.Lê Thanh Vạn (2001), “Chính sách đối ngoại Tổng thống Putin sau năm cầm quyền (26/3/2000 – 26/3/2001)”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2(38), tr 32-39 44.Lê Thanh Vạn (2008), “Nước Nga hậu Putin: khởi đầu phương thức lãnh đạo mới”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 72, tr 60-67 45.Victor Ysraelyan (1994), “Nước Nga trước ngã ba đường: đừng trêu chọc gấu bị thương”, tạp chí Thơng tin tham khảo Quan hệ quốc tế, số 7, tr 3-23 B/ Tài liệu nước 46 Adi Ignatius (2007), “Person of year, Vladimir Putin, Star of the new Russia”, Time Magazine, 31/12/2007 117 47 Andrei Shleifer, Daniel Treisman (2004), A Normal Country, Foreign Affairs, March – April, pp 25-35 48 Botis Bryzlov (2001), Putin has strengthened the state, Strana Publisher, p 15-34 49 Gregory Feifer (2/4/2004), Putin’s Foreign Policy a Private Affair, the Moscow Times 50 International Monetary Fund (1999), “Would Economic Outlook – October 1999” , World Econmic and Financial Survey, pp.1-67 51 Kim R Holmes (2002), Understanding Putin’s Foreign Policy, Internatinal Studies, The Heritage Foundation 52 Lilia Shevtsova (2008), Russia – Lost in Transition: The Yeltsin and Putin Legacies, Carnegie Endowment of Internatinonal Peace 53 Robert Legvold (2001), “Russia’s Unformed Foreign Policy”, Foreign Affair, September – October, 80 (5) C/ Website 54 Website thức Tổng thống Nga: www.kremlin.ru/eng/ 55 Trang chủ Thông xã Việt Nam: www.vnagency.com 56 Trang chủ Bộ ngoại giao Liên bang Nga: www.mid.ru/ 57 Trang chủ Bộ ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam : www.mofa.gov.vn 58 Trang chủ hai hãng Thông Nga Itat – Tass Ria – Novosti: www.itar – tass.ru/eng www.ria- novosti.ru/eng 118 BảNG CHữ CáI VIếT TắT APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đơng Nam ASEM : Diễn đàn hợp tác - Âu BTC : Đường ống dẫn dầu Baku - Tbilisi - Ceyhan CPC : Đường ống dẫn dầu Caspi CSTO : Tổ chức hiệp ước an ninh tập thể EU : Liên minh châu Âu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IMU : Phong trào Hồi giáo Uzbekistan NATO : Tổ chức hiệp ước phòng thủ Bắc Đại Tây Dương NGO : Tổ chức phi phủ OEF : Chiến dịch tự lâu dài OPEC : Tổ chức nước xuất dầu lửa OSCE : Tổ chức an ninh hợp tác châu Âu SCO : Tổ chức hợp tác Thượng Hải SNG : Cộng đồng quốc gia độc lập WB : Ngân hàng giới WMD : Vũ khí hủy diệt hàng loạt WTC : Trung tâm thương mại giới WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa 119 Môc lôc Trang A mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn t liệu sử dụng luận văn Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn B Nội dung Chơng Những nhân tố tác động đến sách ®èi ngo¹i cđa Singapore giai ®o¹n 1965 - 1990 1.1 Những nhân tố chủ quan 1.1.1 Nhân tố tự nhiên 120 1.1.2 Nhân tố lịch sử- xà hội 13 1.2 Những nhân tố khách quan 20 1.2.1 Nh©n tè quèc tÕ 20 1.2.2 Nh©n tè khu vùc 22 Tiểu kết chơng 28 Chơng 2: Những nội dung sách đối ngoại Singapore giai đoạn 1965-1990 30 2.1 Đờng lối đối ngoại Singapore díi thêi Thđ tíng Lý Quang DiƯu 30 2.1.1 §êng lèi “trung lËp tÝch cùc” 30 2.1.2 Häc thuyÕt An ninh quốc gia 35 2.1.3 Xây dựng Đông Nam thành khu vực hoà bình, trung lập phát triển 38 2.1.4 Sự điều chỉnh đờng lối đối ngoại năm 80 kỷ XX 45 121 2.1.4.1 Những đặc điểm bật tình hình quốc tế khu vực năm 80 45 2.1.4.2 Những thay đổi quan điểm đối ngoại 49 2.2 Chính sách đối ngoại Singapore nớc lớn giai đoạn 1965-199051 2.2.1 Chính sách đối ngoại Singapore Anh Khối thịnh vợng chung 51 2.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore Mỹ 54 2.2.3 Chính sách đối ngoại Singapore Liên Xô 58 2.2.4 Chính sách đối ngoại Singapore Trung Quốc 63 2.3 Chính sách đối ngoại Singapore nớc khu vực Đông Nam giai đoạn 1965 - 1990 67 2.3.1 Chính sách đối ngoại Singapore nớc tổ chức ASEAN 67 2.3.2 Chính sách đối ngoại Singapore nớc tổ 122 chức ASEAN 76 2.4 Singapore với Phong trào Không liên kết 80 Tiểu kết chơng 83 Chơng Tác động sách đối ngoại phát triển Singapore 84 3.1 Đối với mục tiêu an ninh 84 3.2 Đối với mục tiêu phát triển mục tiêu ảnh hởng 88 3.3 Những học trình hội nhập Việt Nam 95 Tiểu kết chơng 99 C.Kết luận 101 D.Tài liệu tham khảo 105 E Phụ lục 123 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn đà nhận đợc giúp đỡ tập thể Thầy, Cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh, bạn học viên hớng dẫn nhiệt tình, tận tâm PGS Phan Văn Ban Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Cô, bạn học viên đặc biệt PGS Phan Văn Ban ngời đà trực tiếp hớng dẫn trình tiến hành nghiên cứu đề tài Xin đợc gửi tới toàn thể thầy cô giáo bạn lời chúc hạnh phúc thành đạt Vinh, ngày 01-12-2010 124 ... Trung Á từ năm 2000- 2008 Đặc biệt sách trị- an ninh - Qua việc nghiên cứu sách Nga Trung Á thời Tổng thống Putin, luận v? ?n nêu lên vai trò Nga khu v? ??c Trung Á , thành công sách Nga khu v? ??c địa... hình thành sách đối ngoại Nga khu v? ??c Trung Á từ năm 2000- 2008 Chương 2: Chính sách Nga Trung Á từ năm 2000 đến 2008 Chương 3: Một số nhận xét sách Nga khu v? ??c Trung Á thời Tổng thống Putin NỘI... khu v? ??c, đáng ý có Lê Dỗn Huy v? ??i đề tài “ Chính sách Liên bang Nga Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thời Tổng thống V. Putin (2000- 2008)? ?? đề cập đến nét sách đối ngoại Tổng thống Putin khu

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:05

Hình ảnh liên quan

BảNG CHữ CáI VIếT TắT - Chính sách của nga đối với khu vực trung á dưới thời tổng thống v  putin (2000  2008)
BảNG CHữ CáI VIếT TắT Xem tại trang 119 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan