1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của nga đối với khu vực trung á dưới thời tổng thống v putin (2000 2008)

118 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 523,5 KB
File đính kèm chinh-sach-cua-Nga-doi-voi-Trung-A.rar (91 KB)

Nội dung

Më §ÇU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển thế giới, nước Nga luôn là một cường quốc có vị thế và ảnh hưởng nhiều mặt trên trường quốc tế, nhất là từ sau thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vào ngày 07111917 của giai cấp vô sản Nga do V.I Lênin lãnh đạo, và tiếp theo đó là sự ra đời Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) mà Cộng hòa XHCN Liên bang Nga làm trụ cột. Trong thời gian tồn tại và phát triển của mình, Liên Xô đã lập nên nhiều kỳ tích trong lịch sử nhân loại, đã hi sinh hàng triệu người con ưu tú nhất đề cứu nhân loại khỏi thảm họa diệt chủng của chủ nghĩa phát xít trong thế chiến thứ hai, thiết lập được thế cân bằng chiến lược với Mỹ, giúp đỡ các nước đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, đến những năm 70, CNXH ở Liên Xô bắt đầu lâm vào khủng hoảng dẫn tới hệ quả là sự tan rã của Nhà nước Liên bang, chế độ XHCN sụp đổ; cộng hòa XHCN Liên bang Nga trong bối cảnh chung khi đó đã tự tách ra khỏi Liên Xô để trở thành Liên Bang Nga như ngày nay. Suốt nhiều năm, kể từ thời điểm tách ra khỏi Liên Xô (1991), nước Nga đã trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau và những giai đoạn này đã để lại những “ dấu ấn lịch sử” không thể nào quên. Mà kết quả là nước Nga lâm vào khủng hoảng; từ một nước Nga hùng cường chiến thắng chủ nghĩa phát xít và đã sinh ra Iu.Gagarin – người anh hùng đầu tiên của nhân loại bay vào vũ trụ ngày 12041961...đã đi đến kinh tế suy thoái kiệt quệ, nghèo đói và nợ nước ngoài chồng chất không thể trả được; chính trị bất ổn, an sinh xã hội rối ren, khủng bố nảy sinh vì mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, đảng phái..., đã là hậu họa mà nhân dân Nga, nước Nga phải gánh chịu. Trong những thời điểm khó khăn nhất để quyết định số phận của cả dân tộc hoặc vươn lên, hoặc bị chà đạp xuống, hầu như ở dân tộc này đều xuất hiện những cá nhân xuất chúng và những cá nhân đó đã trở thành những con người vĩ đại dẫn dắt dân tộc mình đi lên. Chỉ tính trong khoảng 12 thế kỷ vừa qua, có thể kể ra những con người vĩ đại đó là Pie Đại đế, Lênin và đương đại hôm nay là Putin trong gần một thập niên qua với hai nhiệm kỳ tổng thống của mình đã vững tay chèo lái đưa “con thuyền” nước Nga vượt qua thác ghềnh để từng bước hồi phục kinh tế, ổn định chính trị xã hội, vươn trở lại vị thế cường quốc đã từng bị đánh mất. Nước Nga của Putin hôm qua đã đạt được những kết quả, thành tựu khả quan khiến cả thế giới khâm phục. Hình ảnh một nước Nga hùng cường đang dần trở lại trên trường quốc tế; về chính trị đối nội, Nga đã thành công trong việc củng cố quyền lực trung ương và thiết lập hệ thống chính quyền theo chiều dọc khá ổn định. Về đối ngoại, Nga đã tái lập lại được vị thế cường quốc đã bị đánh mất của mình trong các triều đại Gioocbachop và Enxin. Trên con đường khôi phục lại ánh hào quang và khẳng định vị thế cường quốc của mình, Trung Á trở thành địa bàn đặc biệt quan tâm của chính quyền tổng thống V. Putin và trên thực tế 8 năm qua, từ 2000 đến 2008, chính quyền V.Putin đã đạt được rất nhiều thành công trong chính sách đối với khu vực có vị trí chiến lược này. 1.2 Khu vực Trung Á là không gian địa – chính trị độc lập mới xuất hiện sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. Trung Á với 2 vị trí quan trọng vào bậc nhất thế giới, đó là con đường huyết mạch từ Đông sang Tây và trữ lượng khí đốt dầu mỏ dồi dào, giờ đây đã “trở thành trung tâm chú ý của thế giới, nhất là các nước lớn”. Khu vực Trung Á được hiểu theo một cách phổ biến với chỉ 5 quốc gia gồm: Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrkyzstan, Tajikistan và Turkamenistan. Về mặt ý nghĩa địa lý, cũng đã có người gộp cả năm quốc gia này với khu vực ngoại Caucasus (Capcadơ). Khu vực Trung Á nằm giữa các khu vực chiến lược quan trọng của lục địa Âu Á: phía Đông giáp Trung Quốc và khu vực châu Á Thái Bình Dương, phía nam giáp Afghanistan, Trung Đông và hàng loạt các quốc gia đạo Hồi, phía Bắc và Tây Bắc giáp khu vực Caucasus của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, châu Âu và Nga. Các nhà chiến lược cho rằng muốn kiểm soát được toàn cầu thì trước hết phải kiểm soát được đại lục Âu Á, nhưng muốn kiểm soát được đại lục Âu Á thì quyết định là phải kiểm soát được Trung Á , khu vực được mệnh danh là “ trái tim của hòn đảo thế giới”. Từ Trung Á có thể kiềm chế Nga từ phía Bắc, kiểm soát được Ấn Độ ở phía nam kiềm chế Trung Quốc ở phía đông và kiểm soát châu Âu ở phía tây của Trung Á . Nói như Zbigniew Brenzinski trong tác phẩm Bàn cờ lớn thì “ Trung Á là khu đệm là nơi giáp ranh, hội đủ các nền văn minh chính giáo hồi giáo Trung Hoa và Ấn Độ. Một bãi đáp tuyệt vời để kiểm soát vùng Âu Á từ cả 4 phía của thế giới. Bởi thế bất kì một sự kiện nào xảy ra ở Trung Á sẽ ảnh hưởng không chỉ đối với khu vực mà còn làm thay đổi cân bằng địa chính trị tại lục địa Âu Á, khu vực được coi là trục phát triển của thế giới”. Sau sự kiện 119, Trung Á càng thu hút hơn sự quan tâm của thế giới khi trỏ thành không gian tồn tại và phát triển của thế giới, là nơi diễn ra những xung đột quân sự, sự tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cường quốc. Chính vì vậy, khu vực Trung Á có vai trò lớn đối với nhiều nước, xét trên quan điểm địa chính trị an ninh cũng như địa kinh tế. 1.3. Với mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Liên bang Nga, việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nga nói chung và chính sách của Nga đối với Trung Á nói riêng sẽ góp phần thấy được những gì là “dĩ bất biến” và những gì là “ứng vạn biến” của việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại của các quốc gia khác, đưa tới nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về bản chất của quan hệ chính trị quốc tế, phục vụ cho việc hoạch định và thực hiện đường lối đối ngoại của Việt Nam. Chính vì những lý do đó, chúng tôi đã chọn đề tài “ Chính sách của Nga đối với khu vực Trung Á dưới thời Tổng thống V. Putin (2000 2008)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.

Ngày đăng: 15/01/2021, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Mukhin (2007), Putin và những người cộng sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Putin và những người cộng sự
Tác giả: A.A. Mukhin
Nhà XB: NXB Côngan nhân dân
Năm: 2007
2. Nữu Tiến Chung (2002), Dự báo chiến lược thế kỉ 21, Học viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo chiến lược thế kỉ 21
Tác giả: Nữu Tiến Chung
Năm: 2002
3. Học viện quan hệ quốc tế (nhiều tác giả) (2002), Hệ thống chính trị Liên bang Nga, cơ cấu và tác động đối với quá trình hoạch định chính sách đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chínhtrị Liên bang Nga, cơ cấu và tác động đối với quá trình hoạch định chínhsách đối ngoại
Tác giả: Học viện quan hệ quốc tế (nhiều tác giả)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Nguyễn Đình Hương (2005), Chuyển đổi kinh tế ở Liên bang Nga:Lý luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm, NXB Lý luận Chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi kinh tế ở Liên bang Nga:"Lý luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị Hà Nội
Năm: 2005
5. Trần Đức Lam (dịch) (2002), 100 bài báo nước ngoài về V. Putin, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 bài báo nước ngoài về V. Putin
Tác giả: Trần Đức Lam (dịch)
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2002
6. Lý Cảnh Long (2001), Putin: Từ trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, NXB Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Putin: Từ trung tá KGB đến Tổng thốngLiên bang Nga
Tác giả: Lý Cảnh Long
Nhà XB: NXB Lao động Hà Nội
Năm: 2001
7. Paul.R.Viotti, Mark V. Kauppi (2001), Lý luận Quan hệ quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Quan hệ quốc tế
Tác giả: Paul.R.Viotti, Mark V. Kauppi
Năm: 2001
8. Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách của một số nước sau Chiến tranh Lạnh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh Lạnh
Tác giả: Nguyễn Xuân Phách
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Hồng Thanh Quang (2001), V. Putin, Sự lựa chọn của nước Nga, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V. Putin, Sự lựa chọn của nước Nga
Tác giả: Hồng Thanh Quang
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2001
10. Nguyễn Cơ Thạch (1997), Thế giới trong 50 năm qua và 25 năm tới, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới trong 50 năm qua và 25 nămtới
Tác giả: Nguyễn Cơ Thạch
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
11. Thông tấn xã Việt Nam (2002), Quan hệ Nga – Mỹ: vừa là đối tác, vừa là đối thủ, NXB Thông tấn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nga – Mỹ: vừa là đốitác, vừa là đối thủ
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Nhà XB: NXB Thông tấn Hà Nội
Năm: 2002
12. Tổng cục Chính trị (2008), Nước Nga và cuộc bầu cử Tổng thống Nga năm 2008, Thư viện Quân đội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Nga và cuộc bầu cử Tổngthống Nga năm 2008
Tác giả: Tổng cục Chính trị
Năm: 2008
13. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2001), Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh – Phân tích và dự báo, Viện Thông tin KHXH – Chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trật tựthế giới sau Chiến tranh lạnh – Phân tích và dự báo
Tác giả: Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
Năm: 2001
14. Lê Khánh Trưởng biên dịch, (2000), V. Putin ông là ai, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V. Putin ông là ai
Tác giả: Lê Khánh Trưởng biên dịch
Nhà XB: NXBTrẻ
Năm: 2000
15. Vadim Makarenco (2002), Nước Nga trước thềm thế kỷ XXI, NXB Công an nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Nga trước thềm thế kỷ XXI
Tác giả: Vadim Makarenco
Nhà XB: NXB Công an nhân dân Hà Nội
Năm: 2002
16. Lê Thanh Vạn, Hà Mỹ Hương và nhóm nghiên cứu (2005), Chiến lược đối ngoại của Liên bang Nga trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Đề tài nhánh cấp Học viện Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược đối ngoại của Liên bang Nga trong hai thập niên đầu thế kỷXXI
Tác giả: Lê Thanh Vạn, Hà Mỹ Hương và nhóm nghiên cứu
Năm: 2005
17. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2003), Bộ tài liệu thông tin Liên bang Nga, các nước SNG và các vấn đề có liên quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài liệu thông tinLiên bang Nga, các nước SNG và các vấn đề có liên quan
Tác giả: Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Năm: 2003
18. Zbignien Brezenzinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.II. Báo và tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn cờ lớn
Tác giả: Zbignien Brezenzinski
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia Hà Nội. II. Báo và tạp chí
Năm: 1999
19.Anđrây Tatarinốp (2002), “Liên bang Nga trong hệ thống các mối quan hệ quốc tế hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 48, tr.12 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Liên bang Nga trong hệ thống các mốiquan hệ quốc tế hiện đại”
Tác giả: Anđrây Tatarinốp
Năm: 2002
20.Anne de Tingue (2002), “ Vladimir ưa chủ nghĩa thực dụng”, Tạp chí Sự kiện, nhân vật nước ngoài, số 2 tr. 37 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Vladimir ưa chủ nghĩa thực dụng”
Tác giả: Anne de Tingue
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w