Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
378,09 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT _ A _ Ạ /V _ r, _ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 _ ~ F « _ _ TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ LIỆU TẠO ĐỒ CHƠI ••••• CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU TẠO ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhóm sinh viên thực :Nguyễn Thị Thường Nữ Võ Thị Kim Uyên Nữ Trần Thị Tuyết Trinh Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12MN02/ Sư phạm Năm thứ: 4/ Số năm đào tào: năm Ngành học: Giáo dục mầm non Họ tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thường Giáo viên hướng dẫn: ThS Hồ Thị Hồng Ái Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài đóng góp mặt giáo dục đào tạo thơng qua việc tìm hiểu thực trạng giáo viên sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ - tuổi số trường mầm non địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, từ đề biện pháp cụ thể, có tính khả thi cao để nâng cao hiệu chất lượng việc sử dụng phế liệu, nhằm hướng tới mục tiêu rèn luyện khả sáng tạo cho trẻ từ giai đoạn phát triển độ tuổi mầm non - Giúp giáo viên tiết kiệm chi phí, đỡ tốn mang lại hiệu cao mà đảm bảo an toàn hoạt động vui chơi Hình thành cho trẻ kỹ khám phá tìm hiểu đồ vật xung quanh Được áp dụng trường mầm non địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực Ạ đề tài: 1_ • _ -> Ạ J Ạ • Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: - Họ tên: Nguyễn Thị Thường Sinh ngày: 26 tháng 07 năm 1992 Nơi sinh: Quảng Ngãi Lớp: D12MN02 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Sư phạm Địa liên hệ: 113/90 tổ 4, khu phố 6, phường Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01659083248 Email: Tuyetbanghan2611@gmail.com Q TRÌNH HỌC TẬP: *Năm thứ nhất: Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Trung bình Khoa: Sư phạm *Năm thứ hai: Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá *Năm thứ ba: Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá *Năm thứ 4: Ngành học: Giáo dục mầm non Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Kết học tập: HKI Khá (ký, họ tên) Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Nguyễn Thị Thường Võ Thị Kim Uyên Trần Thị Tuyết Trinh MSSV 1221010096 1221010115 1221010113 MỤC LỤC Lớp D12MN02 D12MN02 D12MN02 Khoa Sư phạm Sư phạm Sư phạm MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU TỰ TẠO ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo - tuổi .7 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngoài: .7 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Lý luận việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo - tuổi 11 1.2.1 Phế liệu 11 1.2.2 Trẻ 5-6 tuổi 19 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NĂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU ĐỂ TẠO RA ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT .24 2.1 Thực trạng việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường MN địa bàn TP Thủ Dầu Một 24 2.1.1 Thực trạng nhận thức GV .24 2.1.2 Thực trạng kỹ tạo hình GV 32 2.1.3 Thực trạng khả sáng tạo GV 34 2.1.4 Thực trạng sử dụng sản phẩm từ phế liệu GV 36 2.1.5 Thực trạng sử dụng đồ chơi từ phế liệu trẻ 5-6 tuổi 38 2.1.6 Thực trạng khả liên kết cô trẻ làm đồ chơi từ phế liệu 39 2.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ MG 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn TP.TDM 42 2.2.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp nâng cao việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 2.2.2 Một số biện pháp nâng cao việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 44 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 Kết luận chung: 51 Một số kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên - MN : Mầm non - GVMN : Giáo viên mầm non - ĐDĐC : Đồ dùng đồ chơi - ĐDDH : Đồ dùng dạy học - UBND : Ủy ban nhân dân - BGH : Ban giám hiệu người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh việc bảo vệ môi trường Và vậy, giảm lượng rác thải, giảm chi phí cho việc xử lý rác thải vệ sinh mơi trường.Vậy lại không ngừng nâng cao việc sử dụng nguyên vật liệu phế liệu, phế phẩm để tạo đồ chơi sinh động lại lơi hút trẻ 2.2.2 Một số biện pháp nâng cao việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ f f i Át mẫu giáo 5-6 tuổi Biện pháp 1: Thu thập phế liệu - Tiêu chí: + Nhiều Phế liệu sắt, thép, chì, đồng, nhơm, phế liệu xốp, phế liệu chai nhựa, hộp giấy, bánh xe máy, lon bia, ống nhựa + Nơi chứa (đơn giản, diện tích nhỏ) Góc nhỏ phịng để đồ dùng đồ chơi trường - Phương hướng thực hiện: * Nhiều cách: + Tiết kiệm từ gia đình GV Giáo viên tự để dành phế liệu lúc, nơi như: hộp sữa, lon bia, xốp, len vụn, vải vụn, gỗ, giấy gói kẹo, để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ + Vận động phụ huynh Tổ chức họp phụ huynh đầu năm học, thông báo kế hoạch chung nhà trường, kế hoạch nhóm, lớp việc thực kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi từ phế liệu để phục vụ cho hoạt động Cô trẻ Nêu lên tầm quan trọng việc làm đồ dùng, đồ chơi từ phế liệu để đưa biện pháp thống kết hợp Vận động phụ huynh với giáo viên sưu tầm, đóng góp phế liệu, đồ vật sẵn có sống hàng ngày để cô trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động + Liên kết với đoàn niên Đoàn Thanh Niên tuyên truyền, quyên góp, vận động thiếu niên, nhà dân, *Chứa cách: + Lập kho chứa Kho chứa trường mầm non góc nhỏ nơi để dụng cụ đồ dùng, đồ chơi hay phòng riêng trường rộng + Phân loại phế liệu dựa vào chất lượng Phế liệu có khả sử dụng phế liệu khơng có khả sử dụng Biện pháp 2: Xử lý phế liệu - Tiêu chí: + Nhanh gọn Với lon, chai nhựa nên rửa nước rửa chén xà phòng để đảm bảo vệ sinh, giấy nhỏ loại bỏ, + Dễ dàng Chỉ vài tiếng xong + Đơn giản Làm - Phương hướng thực hiện: + Học hỏi kinh nghiệm người khác + Học cách làm đồ dùng, đồ chơi qua ti vi, sách báo, tài liệu giáo dục mầm non + Học cách làm ĐDĐC qua việc tham quan học tập trường bạn huyện + Hướng dẫn giáo viên tận dụng phế liệu để làm ĐDĐC + Phân loại phế liệu (lấy loại bỏ) Phế liệu nhỏ q khơng dùng loại bỏ, phế liệu dùng để lại xài + Bán phế liệu không xài để mua đồ cần làm Phế liệu như: Chai, lon, giấy, khơng xài nên bán để lấy tiền mua keo nến, keo hai mặt, làm đồ dùng, đồ chơi Biện pháp 3: Làm đồ chơi từ phế liệu - Tiêu chí: + Ít thời gian Chỉ hai tiếng tạo sản phẩm từ phế liệu + Dễ làm + Có sáng tạo Những đồ chơi sáng chế từ chất phế thải làm cho trẻ thích thú bánh xe sơn đủ loại màu dùng để nhảy lò cò; xích đu; xe trượt làm từ ván gỗ có tay cầm ống nhựa; ghế ngồi làm từ chai nước; trống đánh làm từ hộp bánh bong bóng; đàn làm từ ống tre từ viên gạch tạo nốt nhạc hay - Phương hướng thực hiện: + Học Internet Internet phương tiện hữu hiệu nhất, ln có cách hướng dẫn làm hay có mẫu làm sẵn để tham khảo + Học từ đồng nghiệp Mỗi giáo viên có sáng tạo riêng, học từ đồng nghiệp phương pháp hay Ví dụ: Từ chai u cầu tạo sản phẩm từ chai Khi đó, học hỏi từ nhiều có khiếu, chí cịn tạo nhiều sản phẩm đẹp, thể sáng tạo + Tự sáng tạo Đồ dùng phục vụ hoạt động, vệ sinh, lao động: Tận dụng can nước rửa bát, cắt làm gàu hót rác, làm chổi lúa từ rơm nếp, làm bình tưới từ hộp sữa bột to, - Làm nhiều đồ dùng phục vụ hoạt động có chủ đích như: + Hoạt động âm nhạc: Tận dụng vỏ hộp thạch làm thành xắc xô, hay hộp bánh to, nhỏ loại chất liệu tôn, sắt, hộp đựng chè để làm nên trống tròn, trống cơm, vợt muỗi hỏng làm thành đàn, đạo cụ cánh Ong, cánh Bướm làm giấy li nơng cũ, giấy bóng kính cho trẻ biểu diễn tiết tổng họp + Hoạt động LQV Toán, LQV chữ viết: Có thể tận dụng vỏ lon bia, vỏ hộp sữa bột, cốc nhựa cũ, bóng nhựa, xốp màu, gai dính, dây điện để làm nên đồ dùng mang tên “Sâu học chữ, học toán” (sử dụng vào chủ đề Động vật) + Hoạt động tạo hình, LQ Văn học : Từ miếng xốp ép, vỏ lọ hồ dán hết, đĩa CD hỏng, bát, đĩa nhựa, xốp ép, vải vụn, len, làm Thỏ, Rối, vỏ chai, làm cá, vỏ vỏ sò, vỏ nghêu làm gà, vịt, mèo, gấu, bướm Những phế liệu Cô trẻ sử dụng “Làm vật” Hoạt động tạo hình, LQV Tốn, Hoạt động góc, sử dụng vật làm nhân vật truyện Hoạt động LQ Văn học, Hoạt động NB phân biệt, NB tập nói: Gà trống- vịt + Hoạt động khám phá - MTXQ, PT thể chất: Tận dụng xốp ép, xốp màu, bột màu,thùng cát tơng to, lõi vệ sinh, bóng nhựa cũ hộp sữa, để tạo thành “Mơ hình động vật sống rừng” có nhiều nấm, cà rốt hay voi, hươu đưọc tạo hộp sữa tươi giấy, thùng cát tông, cành khô cho trẻ tìm hiểu, khám phá, chơi trị chơi Các ĐDĐC phục vụ Hoạt động vui chơi, Hoạt động góc: + Góc Bé làm họa sỹ: Tôi đạo giáo viên cho trẻ sử dụng hộp sữa tươi, hộp giấy loại gắn lại với tạo thành ô tô, tàu hoả, dây điện cũ uốn làm xe đạp, thuyền buồm từ hộp giấy ăn xốp màu, hộp bia, xốp màu thành máy bay để phục vụ chủ đề giao thơng + Góc Bé tập làm nội trợ: Các loại bánh, nem rán, củ cà rốt: Đưọc làm từ miếng xốp ép, đĩa, cốc nhựa dùngllần, giấy bóng, xốp màu, tre gọt làm thành đơi đũa + Góc Bán hàng: Các loại can rửa bát, hộp sữa chua, dầu ủ tóc, làm nên đồ dùng gia đình cho trẻ chơi ấm chén, phích nước,làn giỏ, đơi dép + Góc Bác sỹ: Tủ thuốc nhỏ làm hộp bánh loại, vỏ, hộp thuốc sử dụng hết vệ sinh sẽ, an tồn cho trẻ chơi + Tạo góc mở: Như góc tốn, góc LQ chữ viết, bé chơi với hình mau tôichỉ đạo giáo viên tận dụng tờ lịch, tranh ảnh cũ để trang trí làm đồ dùng cho trẻ hoạt động góc - Đồ dùng, đồ chơi trang trí: Những vật liệu phế thải giỏ cắm hoa, xốp biển, giấy bọc hoa, dây đồng, chai nước cô ca, xốp màu, keo nến làm nên lọ hoa, lãng hoa đep, dùng để trang trí lớp hoạt động khác Cần phát huy tính sáng tạo, chịu khó giáo viên để làm đồ dùng, đồ chơi khác phục vụ cho hoạt động trẻ làm trang phục giấy gói hoa, giấy màu vụn, mảnh nhựa hỏng, để trẻ hoạt động giáo dục Âm nhạc hay biểu diễn thời trang biểu diễn văn nghệ lớp, trường trông đẹp hấp dẫn Tiểu kết chương Qua thực trạng tìm hiểu việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhận thấy phế liệu có tầm quan trọng cơng tác dạy học cô trẻ trường mầm non Phế liệu có nhiều loại nên đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu sử dụng cô như: vỏ chai nhựa dùng làm lọ hoa, chậu trồng cây, lọ đựng bút, vỏ lon bia dùng làm ghế, dụng cụ âm nhạc, bên cạnh phế liệu cịn đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá trẻ Từ phế liệu tưởng chừng bỏ nhìn cô giáo mầm non, cô lên ý tưởng sáng tạo để tạo đồ dùng bắt mắt, đẹp, thu hút ý trẻ hoạt động dạy học Ngoài ra, nhận thấy phế liệu cô trẻ liên kết để làm đồ chơi Chẳng hạn như: Cô vẽ sẵn phận rùa, sau trẻ cắt dán vào nắp chai cho hồn chỉnh hình rùa, làm hoa sau trẻ dùng đất sét bỏ vào nắp chai comfort (hoặc hũ sữa chua, váng sữa) làm chậu hoa gắn hoa vào chậu Mỗi phế liệu khác giáo viên mầm non có cách để tạo sản phẩm khác nhau, từ phế liệu khai thác hết cách để tạo sản phẩm hay cách để cô trẻ liên kết để làm đồ chơi Có thể nói làm đồ chơi tự tạo phế liệu hoạt động sáng tạo độc đáo Việc sử dụng phế liệu phong phú, đa dạng mang lại niềm đam mê thích thú đồng thời khuyến khích thỏa mãn khả sáng tạo trẻ Từ chỗ coi vật vô tri vô giác đến chỗ cô giáo mầm non biết sử dụng vào hoạt động nghệ thuật làm cho trở lên có ý nghĩa Từ chỗ trẻ khơng biết làm đồ chơi đến chỗ trẻ say sưa với đủ loại phế liệu tạo đồ chơi ngộ nghĩnh, đa dạng Qua phát triển trẻ khả quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, thể cảm xúc vẻ đẹp giới xung quanh qua hình thức tạo hình Đồng thời bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, hình thành tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, với sống nghệ thuật Giáo viên cần có lịng u nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề - Cần thường xuyên sưu tầm lựa chọn nguyên vật liệu phế liệu phế phẩm đa dạng tuyệt đối an toàn với trẻ Cơ ln đầu tư,suy nghĩ tìm lạ, hấp dẫn để thu hút ý trẻ, nắm bắt nhu cầu học hỏi khám phá khả sáng tạo nghệ thuật trẻ,luôn tạo bầu khơng khí vui tươi, thoải mái, tự nhiên tránh gị bó, áp đặt trẻ, tạo mơi trường nghệ thuật gần gũi với trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời, cần tổ chức thường xuyên, chuẩn bị chu đáo nguyên vật liệu phế liệu phế phẩm nội dung, chủ đề phù hợp với thực tế nhu cầu trẻ - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để thu thập nguyên vật liệu phế liệu phong phú đa dạng khuyến khích khả sáng tạo lúc nơi Nhằm đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, tiết kiệm tiền đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ nhằm đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ Tận dụng nguyên vật liệu thừa, dễ tìm có sẵn, tiết kiệm nhiều tiền của, hiệu đạt cao, sử dụng nhiều lần Vì việc sử dụng phế liệu khơng tạo hội cho giáo viên mầm non phát huy khả năng, sáng tạo nghiên cứu, cải tiến, tự làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phục vụ thiết thực việc đổi nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục mầm non mà cịn phát huy trẻ tính tích cực học tập phát triển toàn diện cho trẻ Đặc biệt trẻ giáo dục hàng ngày cảm nhận giá trị từ đồ chơi làm từ phế liệu phế phẩm thỏa mãn nhu cầu chơi, tò mò, ham hiểu biết trẻ Mong thời gian tới có nhiều sản phẩm đẹp hơn, độc đáo nhằm góp phần làm phong phú đồ dùng đồ chơi mầm non cho trẻ Có thể khẳng định, việc làm đồ dùng, đồ chơi từ phế liệu cho trẻ trường mầm non hình thành giáo viên ý thức thường xuyên nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học, qua góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đặc biệt hình thành trẻ, chủ nhân tương lai đất nước ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường cách bền vững.Vì việc sử dụng phế liệu để làm đồ dung đồ chơi cho trẻ trường mầm non cần nâng cao trọng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ •• Kết luận chung: Sử dụng phế liệu hoạt động thường xuyên trường mầm non có ý nghĩa lớn hoạt động giáo dục mầm non Sử dụng phế liệu nhiều hiệu hoạt động giáo dục phát triển Đặc biệt trẻ tham gia trình tạo sản phẩm, đồ chơi sử dụng chúng Vì vậy, việc sử dụng đồ chơi từ phế liệu hoạt động có ích lợi thân trẻ mẫu giáo 56 tuổi giáo viên mầm non nói riêng, hoạt động giáo dục mầm non nói chung Thực tiễn cho thấy, nhà giáo dục quan tâm đến việc làm đồ chơi từ phế liệu, cho thấy sáng tạo đa dạng hoạt động Tuy nhiên, kết khảo sát thực trạng rằng, việc sử dụng đồ chơi làm từ phế liệu chưa hiệu công tác giáo dục Đồ chơi từ phế liệu trẻ chưa tham gia trình tạo sản phâm Đồ chơi từ phế liệu mang tính chất trưng bày kỳ thi đua hàng năm Đồ chơi làm từ phế liệu sử dụng làm thị cụ công tác giảng dạy sử dụng chơi trẻ Trong thực tiễn nay, giáo viên chưa giải guyết khuyết điểm đồ chơi làm từ phế liệu, nhiều nguyên nhân khác như: lớp đông, công việc giáo viên mầm non nhiều liên tục, lặt vặt nên việc sử dụng đồ chơi làm từ phế liệu chưa thật phát huy hết tác dụng tích cực Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đưa số biện pháp để sử dụng đồ chơi làm từ phế liệu Bước đầu thực nghiệm lấy ý kiến từ giáo viên mầm non cho kết khả thi So với nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài đạt kết sau: - Bước đầu xây dựng sở lý luận thực tiễn việc sử dụng đồ chơi làm từ phế liệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sử dụng - Đưa biện pháp để sử dụng hiệu đồ chơi làm từ phế liệu Tóm lại, với tất nỗ lực, chúng tơi đạt mục đích nghiên cứu đặt nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Một số kiến nghị Đối với Bộ giáo dục nhà nghiên cứu: Tạo điều kiện phối hợp lực lượng nghiên cứu biên soạn phổ biến tài liệu hướng dẫn, tham khảo, thiết kế quy trình hướng dẫn tự làm đồ chơi, mẫu đồ chơi Các ĐDĐC mẫu thiết kế, khảo sát tuyển chọn từ tỉnh cần lựa chọn bổ sung thêm kinh phí để sản xuất mẫu học liệu mở Các ĐDĐC phức tạp đưa vào trường mầm non cho trẻ hoạt động giúp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Đây nguồn tư liệu quý mang tính định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trẻ việc tổ chức hoạt động tự làm ĐDĐC Giúp thực tốt mục tiêu giáo dục trẻ theo chương trình Giáo dục mầm non trường mầm non nước Đối với cán quản lý giáo dục: Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường lớp, nhóm trẻ để tạo điều kiện tối thiểu cho việc thực nội dung giáo dục trường mầm non Đặc biệt quan tâm tới dụng cụ, nguyên vật liệu tài liệu hướng dẫn quy trình hướng dẫn giáo viên trẻ tự làm ĐDĐC Tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên để nâng cao nhận thức trình độ, khả giáo viên việc làm ĐDĐC hướng dẫn trẻ tự làm ĐDĐC Có nhiều hình thức khen thưởng động viên giáo tích cực tận dụng, khai thác, sử dụng sáng tạo nguyên vật liệu dễ kiếm sẵn có địa phương đưa vào tổ chức tự làm ĐDĐC trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Hồng Nhật, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em làm đồ chơi (Quyển 2), NXB ĐH QGHN, 2008 Nguyễn Thị Hịa, Giáo trình Giáo Dục Học Mầm Non, NXB ĐHSP Phạm Thị Châu- Nguyễn Thị Oanh- Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQGHN Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên ), Nguyễn Thị Như Mai- Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ lứa tuổi mầm non ( từ lọt lòng đến tuổi ), NXB ĐHSP Đào Thanh Âm (2004), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Khóa VII (1993) đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ 4, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo - Vụ GDMN-Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2006), Chiến lược giáo dục mầm non từ đến năm 2020, Tài liệu lưu hành nội A.V.Daparogiets (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Nguyễn Thị Ánh Tuyết dịch), Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSP Hà Nội Các trang web www.mamnon.com www.webchiem com www.handmade.com www.toyforbaby com http://tapchimamnon.vn http://vi.wikipedia org http://thongtinkhcndaklak.vn http://www.hcmulaw edu.vn http://truonganhsang.edu.vn http://khohoclieu.hanoiedu.vn PHỤ LỤC •• PHIẾU CÂU HỎI Với mong muốn tìm hiểu để thực đề tài: “Thực trạng việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo - tuổi”, mong nhận hợp tác nhiệt tình Cơ Những ý kiến Cô nguồn tài liệu quý giá cho Xin chân thành cảm ơn cô ! Các Cơ vui lịng đánh dấu (x) vào ý Cô chọn điền vào chỗ trống Phần 1: Thông tin cá nhân + Giáo viên Lớp:Trường: + Trình độ chun mơn: Sơ cấp o Trung cấp o Cao đẳngl I Đại học o + Thâm niên công tác: 0-5 năm I I 5-10 năm I—I 10-15 năm I—I Trên 15 năm I—I + Số 2năm tham giảng dạy trẻsự 5-đa tuổi: .năm Câu : Theo cô,gia dạng, phong phú phế liệu ? Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Như “ phế liệu dùng làm đồ chơi cho trẻ ? ” Câu 3: Theo cô, phế liệu dùng làm đồ chơi cho trẻ dễ kiếm hay không? I I a Dễ Tại ? I I b Khó Tại ? Câu 4: Có thể kiếm phế liệu đâu ? Câu 5: Những loại phế liệu thích hợp với ngành mầm non ? Câu 6: Sử dụng phế liệu mang lại lợi ích ? I I a Bảo vệ môi trường I I b Tiết kiệm chi phí I I c Thể khả sáng tạo GV I I d Cả đáp án □ e Ý kiến khác Câu 7: Nếu trường mầm non không sử dụng phế liệu theo chuyện xảy ? Câu 8: Cô cho biết việc sử dụng sản phẩm phế liệu trẻ nhằm đem lại mục đích gì? Câu 9: Việc sử dụng sản phẩm phế liệu cho trẻ cần đảm bảo tiêu chí ? Câu 10: Ở lớp trẻ 5-6 tuổi mà cô dạy, có nhận xét kỹ vẽ trẻ ? Câu 11: Cô cho biết trẻ 5-6 tuổi lớp mà cô chủ nhiệm có nắm vững kỹ xé dán nặn hay không? Ở mức độ ? Câu 12: Cơ có đánh phối hợp kỹ vẽ, nặn xé dán trẻ 5-6 tuổi lớp cô tạo hình ? Câu 13: Cơ mơ tả sản phẩm mà cô sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ trường mầm non mà cô công tác ? Câu 14: Cô thực tập nhỏ sau: Yêu cầu: Cô vẽ chén mà thích Câu 15: Với chai nhựa ,theo cô, cô làm đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi ? Câu 16: Từ phế liệu GIẤY, tạo loại đồ chơi cho trẻ? Liệt kê? I I d Nhiều: e Ít : I I f Rất nhiều : Câu 17: Cô trang trí cho hình vẽ bên : Câu 18: Sản phẩm từ phế liệuDđược cô sử dụng rong t trường n ■ ^ mầm j I? ' Nhf II _I _I Nhiều Ít Rất nhiều Rất Câu 19: Trong hoạt động dạy học trẻ,cô tận dụng sản phẩm từ phế liệu vào tiết dạy ? Câu 20: Trẻ 5-6 tuổi lớp cô sử dụng đồ chơi từ phế liệu ? Câu 21: Cơ có cho trẻ làm đồ chơi với khơng ? Nếu có trẻ giúp làm ? Câu 22: Trong năm học kì , trẻ làm sản phẩm từ phế liệu ? ❖ Từ việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ - tuổi, có đề xuất cho đề tài chúng tơi thêm phong phú? Chúng xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ Cô! ... đối giáo viên có khả làm, sử dụng phế liệu hoạt động giáo dục, hoạt động trường mầm non 2.1 .5 Thực trạng sử dụng đồ chơi từ phế liệu trẻ 5- 6 tuổi Câu 1: Trẻ 5- 6 tuổi lớp cô sử dụng đồ chơi từ phế. .. 34 2.1.4 Thực trạng sử dụng sản phẩm từ phế liệu GV 36 2.1 .5 Thực trạng sử dụng đồ chơi từ phế liệu trẻ 5- 6 tuổi 38 2.1 .6 Thực trạng khả liên kết cô trẻ làm đồ chơi từ phế liệu 39 2.2 Đề... VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU ĐỂ TẠO RA ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT .24 2.1 Thực trạng việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ